1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10CTST NH 2022 2023

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Trình bày được khái niệm lịch sử. Phân biệt được hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. Giải thích được khái niệm sử học. Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học. Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học. 2. Năng lực Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến Lịch sử và Sử học. Giao tiếp và hợp tác: Phối hợp cùng nhóm hoạt động tìm hiểu vấn đề, hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao; Trình bày được ý kiến của bản thân về các vấn đề sinh hoạt nhóm, cá nhân. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do GV yêu cầu. Năng lực riêng: Tìm hiểu lịch sử: Trình bày được khái niệm lịch sử; Biết cách khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu để tìm hiểu hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử; Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học; Trình bày được đối tượng của sử học. Nhận thức và tư duy lịch sử: Giải thích được khái niệm sử học; Phân biệt được hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. 3. Phẩm chất Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm. Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV thiết kế. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Đối với giáo viên SGK, SGV Lịch sử 10. phiếu học tập, giấy A1,... Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh SGK Lịch sử 10. III. Tiến trình dạy học a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật. GV cho HS hoạt động cá nhân , nêu vấn đề cho HS tìm ô chữ chìa khóa của bài học. HS có quyền chọn bất kì ô chữ nào để giải đố, cá nhân nào giải đáp đúng ô chữ sẽ được điểm cộng. Ô số 1 (9 chữ cái): Thái độ quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu lịch sử. Ô số 2 (6 chữ cái): Một biến cố, kỉ niệm,... mang tính chất lễ nghi, tôn vinh,... diễn ra trong một dịp đặc biệt. Ô số 3 (9 chữ cái): Một đức tính quan trọng bậc nhất của người viết sử. Ô số 4 (6 chữ cái):Từ chi sự phát triển theo hướng tốt hơn trước, phù hợp với sự phát triển của lịch sử. Ô số 5 (9 chữ cái): Một phương pháp nghiên cứu lịch sử, kết hợp nhiều ngành để đạt hiệu quà cao. Ô số 6 (7 chữ cái): Thành tựu văn minh cơ bản, dùng để lưu trữ và phát triển tri thức. Ô chữ chủ (6 chữ cái): LỊCH SỬ Khoa học nghiên cứu những gì đã diễn ra trong quá khứ gắn với con người và xã hội loài người. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho các ô chữ hàng ngang, hàng dọc có liên quan đến bài học Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV dẫn dắt và giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập : HS tham gia trò chơi. GV quan sát, điều hành. Sản phẩm : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 K H Á C H Q U A N 2 S Ự K I Ệ N 3 T R U N G T H Ự C 4 T I Ế N B Ộ 5 L I Ê N N G À N H 6 C H Ữ V I Ế T Ô chữ chủ đề: LỊCH SỬ. Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ : GV mời đại diện HS xung phong trả lời. HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức, hiểu biết thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi. HS tìm ô chữ hàng dọc (ô chữ chủ đề). GV mời đại diện HS khác nhận xét, trả lời câu hỏi (nếu có ý kiến khác). GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS. Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá phần hoạt động của HS. GV dẫn dắt HS vào bài học: Lịch sử là một dòng chảy liên tục theo thời gian từ quả khứ đến hiện tại, diễn ra một lần và không lặp lại. Lịch sử được hậu thể nhận thức dựa vào những mảnh vỡ của sự kiện (tức sử liệu) và bị chi phối bởi quan điểm chủ quan của con người. Vậy làm thế nào để tiếp cận lịch sử một cách khách quan, trung thực, gần với sự thật nhất? Bài học này sẽ giúp các em lí giải điều đó. Chúng ta cùng vào tìm hiểu Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lịch sử a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Trình bày được khái niệm lịch sử. Phân biệt được hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tư liệu trong SGK trang 4,5 thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi bằng phiếu học tập số 1 + Lịch sử là gì? + Hiện thực lịch sử là gì? Cho ví dụ. + Lịch sử được con người nhận thức là gì? Cho ví dụ. c. Sản phẩm: phiếu học tập số 1 d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV dẫn dắt, chia lớp thành các cặp đôi và giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Các cặp đôi đọc SGK và vận dụng kiến thức về các nguồn sử liệu; hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử để trả lời các câu hỏi, hoàn thành phiếu Học tập số 1. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 CÂU HỎI HS ĐIỀN THÔNG TIN + Lịch sử là gì? Là những gì diễn ra trong quá khứ gắn với con người và xã hội loài người. + Hiện thực lịch sử là gì? Cho ví dụ. Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại 1 cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. VD: Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 291945. + Lịch sử được con người nhận thức là gì? Cho ví dụ. Là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử, được trình bày, tái hiện theo nhiều cách khác nhau. VD: Tại nơi đây, ngày 2741521 Lapulapu và người dân địa phương đã đẩy lùi quân xâm lược Tây Ban Nha và giết chết tên chỉ huy Magienlăng. Do đó, Lapulapu đã trở thành người Philippin đầu tiên đánh đuổi được quân xâm lược Châu Âu. (Bia tưởng niệm thủ lĩnh Lapulapu). Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ GV bốc thăm ngẫu nhiên 2 cặp đôi lên thuyết trình báo cáo sản phẩm: Phiếu học tập số 1 HS ở các cặp đôi khác nhận xét kết quả, bổ sung ý kiến về sản phẩm của các cặp đôi đã trình bày. Bước 4. Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV nhận xét chung về quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS. GV nhận xét đánh giá sản phẩm của 2 cặp đôi lên thuyết trình báo cáo sản phẩm. GV chốt kiến thức cơ bản, hướng dẫn HS ghi bài như mục sản phẩm. Hoạt động 2: Sử họcKhái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản a. Mục tiêu: HS giải thích được khái niệm sử học. Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học. Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học. Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm. Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV thiết kế. b. Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật Mảnh ghép, chia HS thành 4 nhóm chuyên gia và phổ biến nhiệm vụ: Vòng 1 : + Nhóm 1: Khái niệm Sử học. + Nhóm 2: đối tượng nghiên cứu của Sử học. + Nhóm 3: Chức năng của Sử học. + Nhóm 4: Nhiệm vụ của Sử học. Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Các nhóm mới ( đủ thành viên của 4 nhóm) thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẽ kết quả. c. Sản phẩm: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức năng và nhiệm vụ của Sử học. d. Tổ chức thực hiện : Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Như phần nội dung. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện thảo luận nhóm theo 2 vòng: chuyên gia và mảnh ghép để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao. GV theo dõi, giải đáp thắc mắc và hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Sản phẩm. Nội dung báo cáo về khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức năng và nhiệm vụ của Sử học. Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV tổ chức cho các nhóm trình bày theo các nội dung đã thảo luận: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức năng và nhiệm vụ của Sử học. GV hướng dẫn các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi theo kĩ thuật 321. Bước 4. Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, kết quả làm việc nhóm. Chuẩn hóa kiến thức và hướng dẫn học sinh ghi chép các nội dung chính: 1. Khái niệm Sử học Sử học là khoa học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung hoặc của một quốc gia, dân tộc, địa phươn, con người nói riêng. 2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học Là quá trình phát trình, phát triển của xã hội loài người trong quá khứ. Như vậy, đối tượng của Sử học mang tính toàn diện. 3. Chức năng, nhiệm vụ của Sử học a. Chức năng Chức năng khoa học: lịch sử cung cấp tri thức khoa học nhằm khôi phục, miêu tả giải thích hiện tượng lịch sử một cách chính xác, khách quan Chức năng xã hội: lịch sử giúp con người tìm hiểu các quy luật phát triển của xã hội loài người trong quá khứ. Chức năng giáo dục: thông qua những tấm gương lịch sử, bài học lịch sử. b. Nhiệm vụ + Rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử phục vụ cuộc sống hiện tại. + Góp phần bồi dưỡng nhân sinh quan và thế giới quan khoa học, nâng cao trình độ nhận thức của con người. + Góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và phát triển nhân cách con người. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Khái quát, hệ thống hóa, củng cố được kiến thức đã học và kĩ năng thực hành về hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thông qua trò chơi “Tây Du Kí”. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Tây Du Kí” và phổ biến luật chơi cho HS: Trong rừng có rất nhiều yêu quái xuất hiện để cản đường thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh, em hãy giúp thầy trò Đường Tăng bằng cách vượt qua các câu hỏi của yêu quái. Câu hỏi 1: Rút ra bài học từ lịch sử là chức năng nào của sử học? A. Chức năng giáo dục. B. Chức năng khoa học. C. Chức năng xã hội. D. Chức năng hướng nghiệp. Câu hỏi 2: Nhận thức lịch sử là A. những mô tả của con người về quá khứ đã qua. B. những công trình nghiên cứu lịch sử. C. những hiểu biết của con người về quá khứ. D. những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng. Câu hỏi 3: Khoa học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung hoặc của một quốc gia dân tộc địa phương, con người nói riêng được gọi là A. Lịch sử. B. Sử học. C. nhận thức lịch sử. D. khoa học lịch sử. Câu hỏi 4: Ý nào sau đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học A. Quá khứ của toàn thể nhân loại. B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới. C. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người. D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ. Câu hỏi 5: So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử. B . Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử. C. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử. D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung, nếu ý kiến thêm (nếu có). GV quan sát, hỗ trợ và gợi ý. Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi. GV yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Kết luận, nhận định GV theo dõi, nhận xét các câu trả lời, khái quát lại nội dung kiến thức đã học. HS lắng nghe, sau đó điều chỉnh phần đáp án của mình (nếu sai). Sản phẩm Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án A C B D B C . HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao. Thông qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử. b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. c. Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS và thực hiện ở nhà : Tìm kiếm thông tin để tái hiện và khôi phục lại sự kiện chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 bằng 1 đoạn văn ngắn từ 7 10 dòng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ ở nhà và nộp lại sản phẩm trong buổi học tiếp theo để cả lớp cùng trao đổi, thảo luận, đánh giá. Sản phẩm: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS được ghi vào vở hoặc giấy A4. Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV tổ chức thảo luận và kết luận: GV thu sản phẩm của HS ở tiết học tiếp theo: (1) GV nhận xét sản phẩm của HS. (2) GV có thể chọn một số HS trình bày sản phẩm của mình. Tiếp theo, GV mời một số HS khác nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa thông tin do HS trình bày và chấm điểm đối với các sản phẩm tốt nhất.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT    GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Năm học: 2022-2023 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày khái niệm lịch sử Phân biệt thực lịch sử lịch sử người nhận thức - Giải thích khái niệm sử học Trình bày đối tượng nghiên cứu sử học Nêu chức năng, nhiệm vụ sử học Năng lực *Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm hiểu vấn đề liên quan đến Lịch sử Sử học - Giao tiếp hợp tác: Phối hợp nhóm hoạt động tìm hiểu vấn đề, hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao; Trình bày ý kiến thân vấn đề sinh hoạt nhóm, cá nhân - Giải vấn đề sáng tạo: Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; Lựa chọn giải pháp phù hợp để giải vấn đề GV yêu cầu *Năng lực riêng: - Tìm hiểu lịch sử: Trình bày khái niệm lịch sử; Biết cách khai thác sử dụng nguồn sử liệu để tìm hiểu thực lịch sử nhận thức lịch sử; Nêu chức năng, nhiệm vụ sử học; Trình bày đối tượng sử học - Nhận thức tư lịch sử: Giải thích khái niệm sử học; Phân biệt thực lịch sử lịch sử được người nhận thức Phẩm chất *Trung thực: Báo cáo trung thực kết học tập cá nhân nhóm *Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực đầy đủ hoạt động GV thiết kế II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên - SGK, SGV Lịch sử 10 phiếu học tập, giấy A1, - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK Lịch sử 10 III Tiến trình dạy học a Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo khơng khí vui vẻ khám phá chuyển giao nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Ơ chữ bí mật GV cho HS hoạt động cá nhân , nêu vấn đề cho HS tìm chữ chìa khóa học HS có quyền chọn chữ để giải đố, cá nhân giải đáp chữ điểm cộng - Ơ số (9 chữ cái): Thái độ quan trọng cần thiết nghiên cứu lịch sử - Ô số (6 chữ cái): Một biến cố, kỉ niệm, mang tính chất lễ nghi, tơn vinh, diễn dịp đặc biệt - Ô số (9 chữ cái): Một đức tính quan trọng bậc người viết sử - Ô số (6 chữ cái):Từ chi phát triển theo hướng tốt trước, phù hợp với phát triển lịch sử - Ô số (9 chữ cái): Một phương pháp nghiên cứu lịch sử, kết hợp nhiều ngành để đạt hiệu quà cao - Ô số (7 chữ cái): Thành tựu văn minh bản, dùng để lưu trữ phát triển tri thức - Ô chữ chủ (6 chữ cái): LỊCH SỬ "Khoa học nghiên cứu diễn khứ gắn với người xã hội loài người" c Sản phẩm: Câu trả lời HS cho chữ hàng ngang, hàng dọc có liên quan đến học Hiện thực lịch sử lịch sử người nhận thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV dẫn dắt giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập : HS tham gia trò chơi GV quan sát, điều hành Sản phẩm : 10 11 12 13 K H Á C H Q U A N S Ự K I Ệ N T R U N G T H Ự C T I Ế N B Ộ L I Ê N N G À N H C H Ữ V I Ế T Ô chữ chủ đề: LỊCH SỬ Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ : - GV mời đại diện HS xung phong trả lời - HS lựa chọn ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức, hiểu biết thực tế thân để trả lời câu hỏi - HS tìm chữ hàng dọc (ô chữ chủ đề) - GV mời đại diện HS khác nhận xét, trả lời câu hỏi (nếu có ý kiến khác) - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá phần hoạt động HS - GV dẫn dắt HS vào học: Lịch sử dòng chảy liên tục theo thời gian từ khứ đến tại, diễn lần không lặp lại Lịch sử hậu thể nhận thức dựa vào mảnh vỡ kiện (tức sử liệu) bị chi phối quan điểm chủ quan người Vậy làm để tiếp cận lịch sử cách khách quan, trung thực, gần với thật nhất? Bài học giúp em lí giải điều Chúng ta vào tìm hiểu Bài 1: Hiện thực lịch sử lịch sử người nhận thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lịch sử a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS - Trình bày khái niệm lịch sử - Phân biệt thực lịch sử lịch sử người nhận thức b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tư liệu SGK trang 4,5 thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi phiếu học tập số + Lịch sử gì? + Hiện thực lịch sử gì? Cho ví dụ + Lịch sử người nhận thức gì? Cho ví dụ c Sản phẩm: phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV dẫn dắt, chia lớp thành cặp đôi giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung Bước Thực nhiệm vụ học tập - Các cặp đôi đọc SGK vận dụng kiến thức nguồn sử liệu; thực lịch sử nhận thức lịch sử để trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu Học tập số - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập Sản phẩm: Phiếu học tập số CÂU HỎI + Lịch sử gì? + Hiện thực lịch sử gì? Cho ví dụ HS ĐIỀN THƠNG TIN - Là diễn khứ gắn với người xã hội loài người - Là toàn diễn khứ, tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người VD: Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập ngày 2-9-1945 + Lịch sử - Là hiểu biết người thực lịch sử, trình bày, tái người nhận theo nhiều cách khác thức gì? Cho ví VD: Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pu-la-pu người dân địa phương đẩy lùi dụ quân xâm lược Tây Ban Nha giết chết tên huy Ma-gien-lăng Do đó, La-pula-pu trở thành người Phi-lip-pin đánh đuổi quân xâm lược Châu Âu (Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu) Bước Báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV bốc thăm ngẫu nhiên cặp đơi lên thuyết trình báo cáo sản phẩm: Phiếu học tập số - HS cặp đôi khác nhận xét kết quả, bổ sung ý kiến sản phẩm cặp đơi trình bày Bước Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - GV nhận xét chung trình thực nhiệm vụ HS - GV nhận xét đánh giá sản phẩm cặp đôi lên thuyết trình báo cáo sản phẩm - GV chốt kiến thức bản, hướng dẫn HS ghi mục sản phẩm Hoạt động 2: Sử học-Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc a Mục tiêu: - HS giải thích khái niệm sử học Trình bày đối tượng nghiên cứu sử học - Nêu chức năng, nhiệm vụ sử học - Báo cáo trung thực kết học tập cá nhân nhóm - Có tinh thần trách nhiệm, thực đầy đủ hoạt động GV thiết kế b Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật Mảnh ghép, chia HS thành nhóm chuyên gia phổ biến nhiệm vụ: - Vịng 1 : + Nhóm 1: Khái niệm Sử học + Nhóm 2: đối tượng nghiên cứu Sử học + Nhóm 3: Chức Sử học + Nhóm 4: Nhiệm vụ Sử học - Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: Các nhóm ( đủ thành viên nhóm) thực nhiệm vụ, trình bày chia kết c Sản phẩm: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức nhiệm vụ Sử học d Tổ chức thực : Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Như phần nội dung Bước Thực nhiệm vụ học tập: HS thực thảo luận nhóm theo vịng: chun gia mảnh ghép để giải nhiệm vụ học tập giao GV theo dõi, giải đáp thắc mắc hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ Sản phẩm Nội dung báo cáo khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức nhiệm vụ Sử học Bước Báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV tổ chức cho nhóm trình bày theo nội dung thảo luận: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức nhiệm vụ Sử học GV hướng dẫn nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi theo kĩ thuật 321 Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, kết làm việc nhóm Chuẩn hóa kiến thức hướng dẫn học sinh ghi chép nội dung chính: Khái niệm Sử học - Sử học khoa học nghiên cứu lịch sử xã hội lồi người nói chung quốc gia, dân tộc, địa phươn, người nói riêng Đối tượng nghiên cứu Sử học - Là trình phát trình, phát triển xã hội loài người khứ Như vậy, đối tượng Sử học mang tính tồn diện Chức năng, nhiệm vụ Sử học a Chức - Chức khoa học: lịch sử cung cấp tri thức khoa học nhằm khơi phục, miêu tả giải thích tượng lịch sử cách xác, khách quan - Chức xã hội: lịch sử giúp người tìm hiểu quy luật phát triển xã hội loài người khứ - Chức giáo dục: thông qua gương lịch sử, học lịch sử b Nhiệm vụ + Rút học kinh nghiệm lịch sử phục vụ sống + Góp phần bồi dưỡng nhân sinh quan giới quan khoa học, nâng cao trình độ nhận thức người + Góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức phát triển nhân cách người C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Khái quát, hệ thống hóa, củng cố kiến thức học kĩ thực hành thực lịch sử nhận thức lịch sử b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi thơng qua trị chơi “Tây Du Kí” Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập  - Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Tây Du Kí” phổ biến luật chơi cho HS: Trong rừng có nhiều yêu quái xuất để cản đường thầy trò Đường Tăng lấy kinh, em giúp thầy trò Đường Tăng cách vượt qua câu hỏi yêu quái Câu hỏi 1: Rút học từ lịch sử chức sử học? A Chức giáo dục B Chức khoa học C Chức xã hội.  D Chức hướng nghiệp Câu hỏi 2: Nhận thức lịch sử A mô tả người khứ qua B cơng trình nghiên cứu lịch sử C hiểu biết người khứ D lễ hội lịch sử văn hóa phục dựng Câu hỏi 3: Khoa học nghiên cứu lịch sử xã hội lồi người nói chung quốc gia dân tộc địa phương, người nói riêng gọi A Lịch sử B Sử học C nhận thức lịch sử D khoa học lịch sử Câu hỏi 4: Ý sau đối tượng nghiên cứu Sử học A Quá khứ toàn thể nhân loại B Quá khứ quốc gia khu vực giới C Quá khứ cá nhân nhóm, cộng đồng người D Những tượng tự nhiên xảy khứ Câu hỏi 5: So với thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A Nhận thức lịch sử phản ánh thực lịch sử B Nhận thức lịch sử tái đầy đủ thực lịch sử C Nhận thức lịch sử thường lạc hậu thực lịch sử D Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với thực lịch sử Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung, ý kiến thêm (nếu có) - GV quan sát, hỗ trợ gợi ý Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định GV theo dõi, nhận xét câu trả lời, khái quát lại nội dung kiến thức học HS lắng nghe, sau điều chỉnh phần đáp án (nếu sai) Sản phẩm Câu hỏi Đáp án A C B D B C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử b Nội dung: GV giao cho HS thực học lớp c Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS thực nhà : Tìm kiếm thơng tin để tái khơi phục lại kiện chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đoạn văn ngắn từ - 10 dòng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ nhà nộp lại sản phẩm buổi học để lớp trao đổi, thảo luận, đánh giá Sản phẩm: Kết thực nhiệm vụ HS ghi vào giấy A4 Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV tổ chức thảo luận kết luận: GV thu sản phẩm HS tiết học tiếp theo: (1) GV nhận xét sản phẩm HS (2) GV chọn số HS trình bày sản phẩm Tiếp theo, GV mời số HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa thơng tin HS trình bày chấm điểm sản phẩm tốt Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời - Biết cách sưu tầm, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập khám phá sử liệu - Vận dụng kiến thức, học lịch sử để giải thích vấn đề thời nước giới, vấn đề thực tiễn sống Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Tìm hiểu vấn đề liên quan đến Tri thức lịch sử sống + Giao tiếp hợp tác: Phối hợp nhóm hoạt động tìm hiểu vấn đề, hồn thành nhiệm vụ thầy, giáo; Trình bày ý kiến thân vấn đề sinh hoạt nhóm, cá nhân + Giải vấn đề sáng tạo: Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; Lựa chọn giải pháp phù hợp để giải vấn đề GV yêu cầu - Năng lực riêng: + Phát triển lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử; + Phát triển lực nhận thức tư lịch sử: Nêu cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời, cần quan tâm tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hoá; + Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Đúc rút vận dụng kinh nghiệm thực tế sống Phẩm chất - Trách nhiệm: ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc - Yêu nước, ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước tổ tiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án - Một số tư liệu gắn với nội dung học Tri thức lịch sử sống - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh2 HS: - SGK, ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị theo hướng dẫn GV - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo khơng khí vui vẻ khám phá chuyển giao nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV nêu vấn đề, tổ chức cho HS chơi trị Ơ chữ; HS vận dụng hiểu biết thức tế, kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS cho chữ hàng ngang, tìm chữ chủ đề có liên quan đến trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vân đề: Lịch sử dựng nước Việt Nam ln song hành cìmg lịch sử giữ nước Rất nhiều học kinh nghiệm giữ nước chống ngoại xâm cha ông ta đánh đổi máu, xương, mơ hơi, nước mắt để có sông hôm Chúng ta ôn lại truyền thống hào hùng qua trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Ơ chữ - GV nêu câu hỏi theo ô chữ mà HS lựa chọn: + Ô số 1(13 chữ cái): Nơi điễn ba trận thuỷ chiến quan trọng thời Ngô, Tiên Lê Trần + Ô số (17 chữ cái): Trận chiến chiến lược khởi nghĩa Lam Sơn + Ô số (13 chữ cái): Trận đánh định kháng chiến chống Tống thời Lý + Ô số (14 chữ cái): Nguyễn Huệ đánh tan Xiêm trận đánh lịch sử nào? + Ô số (11 chữ cái): Chiến thắng lịch sử Việt Nam buộc Pháp kí Hiệp định Geneva Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lựa chọn ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức, hiểu biết thực tế thân để trả lời câu hỏi - HS tìm chữ chủ đề - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS xung phong trả lời: 10 11 12 13 14 15 16 17 S O N G B A C H D A N G C H I L A N G X U O N G G I A N G S O N G N H U N G U Y E T R A C H G A M X O A I M U T D I E N B I E N P H U Ô chữ chủ đề (chữ màu đỏ): BÀI HỌC LỊCH SỬ (Một giá trị quan trọng khoa học lịch sử) - GV mời đại HS khác nhận xét, trả lời câu hỏi (nếu có ý kiến khác) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Lịch sử sống trình phát triển mà kế thừa, phát triển khứ chuẩn bị cho tương lai Lịch sử giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Nhưng làm để khám phá lịch sử phải học lịch sử suốt đời? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm – Bài 2 : Tri thức lịch sử sống Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Học tập tìm hiểu lịch sử suốt đời Hoạt động 1: Sự cần thiết việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Khai thác, xử lí thơng tin sử liệu 2.3 đến 2.5 để học tập, khám phá lịch sử - Nêu cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời, cần quan tâm tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hố b Nội dung: - GV nêu vần đề cho HS tìm hiểu nội dung II.1, SGK tr 10 Vì người cần học tập khám phá lịch sử suốt đời? c Sản phẩm: HS ghi vào cần thiết việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời; thu thập thông tin, sử liệu, làm giàu tri thức lịch sử d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu cho HS tìm hiểu, đọc thơng tin SGK tr.10 cho biết: Vì người cần học tập khám phá lịch sử suốt đời? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc làm theo yêu cầu GV đưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV định số học sinh trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV phân tích, nhận xét trình bày chốt ý: Sự cần thiết việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời do: - Kho tàng tri thức lịch sử nhân loại phong phú, rộng lớn đa đạng Tri thức lịch sử thu nhận nhà trường phần nhỏ - Trong thực tế, tri thức lịch sử chưa bộc lộ hết diễn biến chất  Phải theo đuổi học tập, tìm hiểu, khám phá lịch sử đến - Xuất phát từ nhu cầu sống, khoa học lịch sử không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày cao người  Nghiên cứu học tập lịch sử phải trì thường xuyên, liên tục - Học tập, tìm hiểu, khám phá lịch sử suốt đời điều kiện quan trọng giúp người cập nhật mở rộng tri thức, phát triển hồn thiện kĩ  Con người có khả tự tin ứng phó với biến đổi ngày gia tăng đời sống để nắm bắt tốt hội nghề nghiệp, việc làm, đời sống Hoạt động 2: Thu thập thông tin, sử liệu, làm giàu tri thức lịch sử a Mục tiêu: - HS biết bước để thu thập thông tin, sử liệu, làm giàu tri thức lịch sử - Học sinh hiểu tri thức lịch sử tồn nhiều hình thức khác - Góp phần hình thành lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử cho học sinh b Nội dung: học sinh hướng dẫn GV trả lời câu hỏi: Tri thức lịch sử gì? Vì nghiên cứu lịch sử phải thu thập thông tin, sử liệu? c Sản phẩm: Biết xác định bước thu thập thông tin, sử liệu, cách học lịch sử d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc thông tin SGK ( trang 11) trả lời câu hỏi; - Vì nghiên cứu lịch sử phải thu thập thông tin, sử liệu? - Có bước để thu thập thông tin, sử liệu ? Bước 2: thực nhiệm vụ - HS đọc làm theo yêu cầu GV đưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV định số học sinh trả lời câu hỏi Bước 4: đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV phân tích, nhận xét trình bày chốt ý: - Thu thập thơng tin, sử liệu hoạt động quan trọng trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu lịch sử - Dùng nguồn thông tin, sử liệu thu thập để khơi phục, giải thích, đánh giá kiện lịch sử, từ có phát làm giàu tri thức cho nhân loại Hoạt động 3: Kết nối tri thức, học lịch sử vào sống a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Biết vận dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử vào sống - Quan tâm, yêu thích tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hố dân tộc Việt Nam giới - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc b Nội dung: GV nêu vần đề cho HS tìm hiểu: Hãy kể số tri thức lịch sử, học lịch sử em tiếp nhận q trình học tập mơn Lịch sử em vận đụng vào thực tiễn c Sản phẩm: Áp dụng tri thức lịch sử để tìm hiểu di tích lịch sử địa phương d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS thực tập, tự điền vào Phiếu học tập số lực cá nhân để kiểm nghiệm lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn HS: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài Tri thức, học lịch sử Nội dung vận dụng vào thực tiễn ? ? ? ? … ? ? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS tìm hiểu nội dung thông tin mục II.3 SGK tr 12 hướng dẫn GV để hoàn thành Phiếu học tập số - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức - Lịch sử cung cấp cho người kinh nghiệm quý báu người xưa sống, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Lịch sử cho biết giá trị truyền thống văn hóa quốc gia, dân tộc - Bảo tàng nơi lưu giữ tập trung nguồn sử liệu thực lịch sử Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức kĩ thực hành tri thức lịch sử sống b Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hành luyện tập hình thức Phiếu tập (trả lời câu hỏi trắc nghiệm) GV thu phiếu chữa lớp c Sản phẩm: HS hoàn thành Phiếu tập đọc đáp án trả lời câu hỏi trắc nghiệm trước lớp d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức học Câu 1: Ý sau khơng phản ánh lí cần phải học tập lịch sử suốt đời? A Lịch sử mơn khó, cần phải học suốt đời để hiểu lịch sử B Tri thức kinh nghiệm từ khứ cần cho định hướng cho tương lai C Nhiều kiện, trình lịch sử chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tịi khám phá D Học tập tìm tịi lịch sử giúp đưa lại hội nghề nghiệp thú vị Câu 2: Hình thức không phù hợp với môn lịch sử A Học lớp B Xem phim tài liệu lịch sử C Tham quan, điền dã D Học phịng thí nghiệm Câu Bước quy trình thu thập, xử lý thông tin sử liệu A Lập thư mục danh mục sử liệu cần thu thập B Sưu tầm, đọc chép thông tin sử liệu C Chọn lọc phân loại sử liệu D Xác minh, đánh giá nguồn gốc sử liệu Câu 4: Sử liệu đóng vai trị cầu nối A Khảo sát tìm kiếm B Hiện thức lịch sử tri thức lịch sử C Giữa phân loại đánh giá D Quá khứ thực Câu Để sưu tầm tư liệu, người nghiên cứu phải: A Chọn lọc, phân loại nguồn sử liệu phù hợp B Xác định độ tin cậy, tính xác thực nguồn sử liệu thu thập C Lập thư mục, danh sách nguồn sử liệu cần thụ thập D Ghi chép thông tin liên quan đến văn đề, đối tượng nghiên cứu Câu Việc dạy học lịch sử dân tộc trường phổ thơng có ý nghĩa giá trị đây? A Mỗi dân tộc tự nhận thức quan hệ quốc tế B Tạo sở để học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế C Tạo điểm tựa cho lịng tin vào sức mạnh dân tộc D Hình thành tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc Câu Mộc triều Nguyễn chứa đựng tri thức lịch sử thuộc dạng đây? A.Tri thức ẩn, thu từ trải nghiệm thực tế thành kĩ cá nhân B Tri thức hiện, hiểu biết, nhận thức, thường thể cụ thể qua văn C Tri thức ẩn, hiểu biết, nhận thức, thường thể cụ thể qua văn D Trí thức hiện, thu từ trải nghiệm thực tế thành kĩ cá nhân Câu Ở Việt Nam, nơi tập trung đa dạng sử liệu góp phần phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hố cơng chúng? A Bảo tàng B Thư viện C Trung tâm lưu trữ D Nhà văn hoá Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt ý Câu hỏi Đáp án A D A B D D B A Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: Hoạt động cá nhân/ lớp c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ GV giao d Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: - Liên hệ cho biết số truyền thống tốt đẹp hình thành lịch sử dân tộc Việt Nam Các truyền thống phát huy bối cảnh đại dịch Covit 19? - Tìm hiểu di tích lịch sử địa phương nêu suy nghĩ em giá trị di sản đời sông hôm mai sau Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, chốt ý Học sinh học cũ hoàn thành câu hỏi giáo viên yêu cầu để chuẩn bị cho 10 ... lịch sử, nh? ??n thức lịch sử có đặc điểm gì? A Nh? ??n thức lịch sử phản ? ?nh thực lịch sử B Nh? ??n thức lịch sử tái đầy đủ thực lịch sử C Nh? ??n thức lịch sử thường lạc hậu thực lịch sử D Nh? ??n thức lịch. .. hiểu lịch sử: Tr? ?nh bày khái niệm lịch sử; Biết cách khai thác sử dụng nguồn sử liệu để tìm hiểu thực lịch sử nh? ??n thức lịch sử; Nêu chức năng, nhiệm vụ sử học; Tr? ?nh bày đối tượng sử học - Nh? ??n... I: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NH? ??N THỨC I MỤC TIÊU Về kiến thức - Tr? ?nh bày khái niệm lịch sử Phân biệt thực lịch sử lịch sử người nh? ??n

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:58

w