Giáo án lịch sử 7 sách mới năm học 2022 2023

194 20 0
Giáo án lịch sử 7 sách mới năm học 2022 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 Ngày soạn: 3/09/2022 Ngày dạy: Chương 1: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU TK XVI Bài 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU ( Tiết) I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết kiện liên quan đến trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu - Biết việc làm người Giecman sau tràn vào La Mã Những việc làm đặt tảng cho hình thành xã hội phong kiến Tây Âu - Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn luyện kĩ so sánh lịch sử + Biết xác định quốc gia phong kiến châu đồ + Biết đọc lược đồ vương quốc người Giec man, đối chiếu với đồ Châu Âu xác định khu vực Tây Âu trung đại thuộc quốc gia ngày Phẩm chất: - Trân trọng giá trị văn hóa thời trung đại, sở quan trọng cho hình thành cộng đồng chung Châu Âu (Những giá trị văn hóa Thiên chúa giáo, thành thị, hội chợ…) GV: Trịnh Thị Duyến Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí II Thiết bị dạy học tài liệu Năm học: 2022-2023 - Giáo viên : + Bản đồ TG + Lược đồ châu Âu thời phong kiến + Một số tư liệu có liên quan - Học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao III Tiến trình dạy học A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tị mị HS Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Hiệp sĩ d Tổ chức thực - Giáo viên cho HS xem hình ảnh Hiệp sĩ phương Tây hỏi: Nhìn vào tranh em liên tưởng đến tầng lớp nào? - Dựa vào câu trả lời HS GV giới thiệu mới: Khi đế quốc Ro-ma suy yếu dân tộc phía bắc ngày lớn mạnh người Giéc-man đánh xuống làm chủ hình thành nên vương quốc sau Anh, Pháp Họ thiết lập chế độ phong kiến sản xuất phát triển hình thành nên thành thị trung đại B Hoạt động hình thành kiến thức Quá trình hình thành chế độ phong kiến châu Âu a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt q trình hình thành chế độ phong kiến Tây Âu b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên GV: Trịnh Thị Duyến Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 c Sản phẩm: Người Giec-man tràn vào Rô ma thủ tiêu chế độ cũ, thành lập vương quốc Làm biến đổi xã hội xã hội phong kiến Tây Âu d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sản phẩm dự kiến Quá trình hình thành xã hội phong HS đọc phần trả lời câu hỏi theo kiến châu Âu cấu trúc: - 4W + H (When, Who, What, Where + - Nữa cuối kỉ V, tộc người GiécHow) man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma ? When: Đế quốc La Mã suy yếu vào thời - Thành lập nhiều vương quốc - Xã hội: chia làm giai cấp: gian nào? ? Who: Ai tràn xuống chiếm đất La + Lãnh chúa phong kiến Mã? + Nông nô ? What: Khi tiến vào lãnh thổ La Mã => Xã hội phong kiến châu Âu hình người Giéc man làm gì? thành ? Where: Q trình phong kiến hóa diễn mạnh mẽ đâu? ? How: Sự hình thành giai cấp xã hội phong kiến nào? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập ? When: Đế quốc La Mã suy yếu vào thời gian nào? - Từ kỷ III, đế quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng ? Who: Ai tràn xuống chiếm đất La GV: Trịnh Thị Duyến Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí Mã? Năm học: 2022-2023 - Từ kỷ V, tộc người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ dẫn đến diệt vong đế quốc La Mã ? What: Khi tiến vào lãnh thổ La Mã người Giéc man làm gì? - Người Gíec-man tiêu diệt quốc gia cổ đại Hi Lạp Rô-ma Thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glôXắc-xông, Phơrăng, Tây Gốt, Đông Gốt… ? Where: Q trình phong kiến hóa diễn mạnh mẽ đâu? -Vương quốc Phờ-răng ? How: Sự hình thành giai cấp xã hội phong kiến nào? - Xuất giai cấp lãnh chúa nông nô Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV: Trịnh Thị Duyến Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 Lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu a Mục tiêu: Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Khái niệm lãnh địa đặc điểm kinh tế lãnh địa: Khép kín, tự cấp tự túc d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sản phẩm dự kiến Lãnh địa phong kiến quan hệ xã HS đọc SGK trả lời câu hỏi: hội chế độ phong kiến Tây Âu ? Trình bày khái niệm lãnh địa phong kiến? ? S ắp x ếp v ị trí s ự ki ện để hồn thành tranh mô tả lãnh địa? ? Quan sát hình cho biết: Nhà lãnh chúa nơng nơ nói lên điều gì? - Khái niệm: + Những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng gọi lãnh địa phong kiến ? Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với - Đặc điểm: Kinh tế lãnh địa mang tính tự thực thực nhiệm vụ học tập cung tự cấp Trong nơng nghiệp đóng ? Trình bày khái niệm lãnh địa phong kiến? -Những vùng đất đai rộng lớn mà quý - Quan hệ xã hội: tộc chiếm đoạt nhanh chóng bị họ + Lãnh chúa sống việc bóc lột sức biến thành khu đất riêng gọi lao động Nơng Nơ lãnh địa phong kiến GV: Trịnh Thị Duyến vai trò chủ đạo + Nơng nơ lực lượng sản xuất Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 ? Sắp xếp vị trí kiện để hoàn thành Nh ận ru ộng đất c lãnh chúa để s ản xu ất tranh mô tả lãnh địa? nộp tô thuế Lâu đài Cối xay gió Rừng Đồng cỏ Nhà thờ Nhà nơng nô Nhà nông nô làm nghê thủ công Đất canh tác nông nghiệp ? Quan sát hình cho biết: Nhà lãnh chúa nơng nơ nói lên điều gì? - Sự đói khổ nơng nơ ? Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến? - Kinh tế lãnh địa mang tính tự cung tự cấp Trong nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo Bước Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV cho HS xem đoạn video lãnh địa phong kiến để bổ trợ kiến thức cho HS GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức GV: Trịnh Thị Duyến Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí hình thành cho học sinh Năm học: 2022-2023 C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu b Nội dung: GV mời HS tham gia trị chơi “Tây du kí” c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: + GV phổ biến luật chơi cho HS: Trong khu rừng có nhiều yeu quái xuất để cản đường thầy trò Đường tăng lấy kinh Em giúp thầy trò Đường tăng cách vượt qua câu hỏi yêu quái Câu 1: Năm 476, đế quốc la mã bị diệt vong đánh dấu? A Chế độ phong kiến bắt đầu Tây Âu B Chế độ phong kiến chấm dứt C Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt D Thời kỳ đấu tranh nô lệ chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu tiêu Câu 2: Đơn vị trị kinh tế thời kỳ phong kiến Tây âu kỷ IX A Trang trại B Phường hội C Lãnh địa D Thành thị Câu 3: Giai cấp giữ vai trò sản xuất lãnh địa phong kiến Tây Âu là: A Quý tộc B Nông nô GV: Trịnh Thị Duyến Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí C Nô lệ Năm học: 2022-2023 D Hiệp sĩ Câu 4: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn mạnh mẽ vương quốc Tây Âu? A Tây Gốt B Đông Gốt C Ăng-lô Xắc-xông D Phơ-răng Câu Đặc điểm bật kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Âu là: A Mỗi lãnh địa có luật pháp, chế độ thuế, khóa tiền tệ riêng B Mỗi lãnh địa sở kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp C Thường xuyên có trao đổi hang hóa với bên ngồi lãnh địa D Mỗi lãnh địa có phân cơng lao động nơng nghiệp thủ công nghi ệp Sản phẩm dự kiến Câu hỏi ĐÁ A D Hoạt động vận dụng C B D B a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức ? Em đóng vai lãnh chúa nơng nơ miêu tả sống Lãnh địa c Sản phẩm d Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực  Học sinh làm tập đầy đủ, học tốt Xem trước phần bài! ******************************* GV: Trịnh Thị Duyến Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 Ngày soạn: 3/9/2022 Ngày dạy: Chương 1: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU TK XVI Bài 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (T2) I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Phân tích vai trị thành thị trung đại - Mô tả đời Thiên Chúa giáo thời kì trung đại Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn luyện kĩ so sánh lịch sử Phẩm chất: - Trân trọng giá trị văn hóa thời trung đại, sở quan trọng cho hình thành cộng đồng chung Châu Âu (Những giá trị văn hóa Thiên chúa giáo, thành thị, hội chợ…) II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên: GV: Trịnh Thị Duyến Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí + Bản đồ TG Năm học: 2022-2023 + Lược đồ châu Âu thời phong kiến + Một số tư liệu có liên quan - Học sinh: + Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao III Tiến trình dạy học A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu nội dung b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Hồi giáo, Phật giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo d Tổ chức hoạt động: - Giáo viên cho HS xem hình ảnh tiêu biểu tơn giáo HS đốn tên tơn giáo dựa hình ảnh xuất - GV dựa vào câu trả lời HS để dẫn dắt HS vào B Hoạt động hình thành kiến thức Sự đời Thiên Chúa giáo a Mục tiêu: Mô tả đời Thiên Chúa giáo b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Thiên Chúa giáo đời đâu? nào? vai trò Thiên Chúa giáo xã hội Tây Âu d Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sự đời Thiên chúa giáo GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi sau: - Thiên Chúa giáo đời vào đầu Công ? Thiên chúa giáo đời vào thời gian nguyên vùng Giê-ru-da-lem GV: Trịnh Thị Duyến 10 Trường THCS Tây Hồ Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 tinh thần phong phú người Chăm: Phù điêu có niên đại kỉ XII, phát vào năm 1988 phế tích tháp Châu Thành (nay thuộc khu vực Châu Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) trình người dân khai thác đất Hiện nay, phù điêu trưng bày Bảo tàng tỉnh Bình Định công nhận Bảo vật quốc gia năm 2020 Phù điêu có chất liệu đá sa thạch, cao 80 cm, rộng 60 cm, dày 26 cm, trọng lượng khoảng 200 kg Phù điêu trang trí mặt diện, mặt sau lưng để trơn Hình tượng thể mặt vị nữ thần, khắc tạc hình vịm cung đầu nhọn hình nhĩ Vị nữ thần có ba đầu, bốn tay, thân uốn vặn tư múa, ngồi tồ sen, khn mặt nữ thần tú Phù điêu thể trình độ kiến trúc - chạm khắc tinh xảo đời sống tinh thần phong phú người Chăm xưa Hoạt động kinh tế Chăm-pa khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? (Gợi ý: HS ấn tượng với hoạt động thương nghiệp vương quốc Chăm-pa Vì: từ kỉ X đến đầu kỉ XVI, Chăm-pa điểm dừng chân thương nhân nhà hàng hải, thám hiểm tiếng giới như: Mác-cô Pô-lô,… Từ kỷ X, cảng Chăm Pa biết đến thương cảng quan trọng Biển Đông, nằm hành trình thương mại đường biển phương Đông phương Tây gọi “Con đường tơ lụa biển” Trong tập du kí để lại, Chăm-pa mô tả vương quốc xinh đẹp giàu có) Em tìm hiểu thành tựu văn hoá Chăm-pa từ kỉ II đến kỉ X, em có nhận xét thành tựu văn hố hai thời kì? (Thành tựu văn hố Chăm-pa thời kì có phát triển sở tảng giá trị tạo dựng từ thời kì trước Tuy nhiên, có nét đặc trưng riêng mang dấu ấn lịch sử riêng thời kì) + Với hoạt động này, GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi, sau gọi đại diện cặp đơi trả lời trước lớp - Chuyển dẫn sang phần GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 180 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 Sơ lược vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI a Diễn biến trị a) Mục tiêu: Nêu diễn biến trị vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI b) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS xem video, đọc thông tin SGK tr93,94, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Vì vương quốc hùng mạnh kỉ III -V sau vùng đất Nam Bộ lại bị suy yếu bị xâm chiếm? (Do nhiều nguyên nhân: đất đai bị nhiễm mặn đợt biển tiến, diện tích đất canh tác dần; tuyến đường giao thương biển khơng cịn qua Phù Nam, tác động đến tình hình kinh tế, xã hội cư dân nơi đây, nguyên nhân dẫn đến suy vong Vương quốc Phù Nam) Giới thiệu nét trị vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Dự kiến sản phẩm: + Khoảng đầu kỉ VII, vùng đất Nam Bộ danh nghĩa bị đặt quyền cai trị Vương quốc Chân Lạp Tuy nhiên, triều đình Chân Lạp khơng thể quản lí vùng đất + Từ sau kỉ X đến đầu kỉ XIV, ảnh hưởng nặng nề điều kiện tự nhiên nên cư dân thưa vắng + Từ kỉ XVI có nhóm lưu dân người Việt đến khẩn hoang lập làng người Việt B2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân thảo luận nhóm GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 181 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 GV hướng dẫn, hỗ trợ em thảo luận nhóm (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, u cầu đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - HS nhóm cịn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chuyển dẫn sang phần b Tình hình kinh tế văn hố a) Mục tiêu: Trình bày nét kinh tế, văn hố vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI b) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS đọc thông tin SGK tr94, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: Trình bày nét kinh tế, văn hố cư dân Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Dự kiến sản phẩm: + Kinh tế: Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thuỷ hải sản Bên cạnh đó, họ làm nghề thủ công buôn bán nhỏ Thương nghiệp không cịn phát triển thời kì Vương quốc Phù Nam + Văn hoá: Người dân giữ nhiều truyền thống văn hoá từ thời Phù Nam, đồng GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 182 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 thời dần tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ Hin-đu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian, tiếp tục trì đời sống văn hố cư dân B2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện HS trình bày - HS cịn lại quan sát, theo dõi bạn trình bày bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chuyển dẫn sang phần Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà hs lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho lớp hoạt động cặp đôi để trả lời câu 1, SGK tr94: Liên hệ kiến thức học lớp so sánh: GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 183 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 a/ Tình hình kinh tế Chăm-pa giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XVI với giai đoạn từ kỷ II đến kỷ X b/ Những nét tình hình trị, kinh tế, văn hóa vương quốc Phù Nam (trước kỷ VII) vùng đất Nam Bộ giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XVI Dựa vào kiến thức học, em lí giải nguyên nhân khiến thời kỳ dài, triều đình Chân Lạp khơng thể quản lí kiểm sốt vùng đất Nam Bộ Dự kiến sản phẩm: Câu a So sánh tình hình kinh tế Chăm-pa… Nội dung Thế kỉ II – đầu kỉ X Đầu kỉ X – đầu kỉ XVI - Canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, khai thác lâm sản đánh bắt thủy – hải sản Giống - Sản xuất thủ công nghiệp phát triển, mặt hàng đa dạng, phong phú - Thương nghiệp đường biển phát triển GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 184 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 - Việc trao đổi, buôn bán với - Hoạt động kinh tế lĩnh thương nhân nước ngồi diễn vực nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp chủ yếu thương cảng Đại thương nghiệp có bước phát Chiêm (Quảng Nam)… triển trước - Các thương cảng cũ mở Khác rộng, nhiều thương cảng xây dựng, như: cảng Tân Châu (Thị Nại Bình Định)… -> kĩ thuật sản xuất nông nghiệp trọng hơn, thủ công nghiệp phát triển với nhiều sản phẩm gốm xuất khẩu; đặc biệt Chăm-pa giữ vai trò đầu mối giao thương, trung tâm thương mại liên vùng b) So sánh tình hình trị, kinh tế, văn hóa Phù Nam vùng đất Nam Bộ… Nội dung Chính trị Vương quốc Phù Nam Vùng đất Nam Bộ (thế kỉ I – VII) (thế kỉ VII – XVI) - Bộ máy nhà nước vương - Trên danh nghĩa vùng đất quốc Phù Nam củng cố, Nam Bộ đặt cai trị kiện toàn nước Chân Lạp (Campuchia) - Trong kỉ III – V, vương quốc Phù Nam đế quốc hùng GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 185 Tuy nhiên, thực tế, triều đình Ăng-co khơng thể Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 mạnh khu vực Đơng Nam Á quản lí vùng đất - Sản xuất nông nghiệp kết hợp - Sản xuất nông nghiệp kết với làm nghề thủ công hợp với làm nghề thủ công - Thương nghiệp đường biển phát buôn bán nhỏ triển mạnh mẽ, thu hút thương - Thương nghiệp khơng cịn Kinh tế nhân nhiều nước như: Ấn Độ, phát triển trước Trung Quốc, La Mã…; thương cảng Óc Eo Phù Nam trở thành trung tâm tuyến đường hàng hải vùng biển Đơng Nam Á Văn hóa - Chịu ảnh hưởng sâu sắc văn - Ít chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ hóa Chân Lạp - Văn hóa vật chất văn hóa tinh - Dần tiếp thu văn hóa Trung thần mang đậm yếu tố “sơng Quốc nước” - Những nét văn hóa truyền thống tiếp tục trì Câu - Ngun nhân triều đình Chân Lạp khơng thể quản lí kiểm soát vùng đất Nam Bộ: GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 186 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 + Người Khơ-me (tộc người chủ yếu Chân Lạp) có truyền thống canh tác sinh sống vùng đất cao, khô Trong đó, vùng đất Nam Bộ có điều kiện tự nhiên bị ngập nước, vùng đầm lầy; mặt khác, từ nửa sau kỉ X, phần đất đai vùng đất Nam Bộ bị ngập mặn, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp => Do đó, suốt kỉ VII – đầu kỉ XVI, cư dân Khơ-me không sinh sống vùng đất Nam Bộ + Trong kỉ VII – đầu kỉ XVI, triều đình Chân Lạp phải đối mặt với nhiều khó khăn như: mâu thuẫn nội bộ, chiến tranh xâm lược từ bên ngồi… nên khó có khả kiểm sốt trực tiếp vùng đất Nam Bộ Bên cạnh đó, dấu ấn thời kì phát triển cường thịnh Phù Nam mạnh mẽ lòng cư dân nơi đây, triều đình Ăng-co khó quản lý kiểm soát vùng đất mà phải giao cho người thuộc dòng dõi vua Phù Nam cai trị B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu đề suy nghĩ, trao đổi theo cặp đôi để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề làm tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Hoạt động 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn, đồng thời giúp HS có mong muốn, GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 187 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 nhu cầu tìm hiểu thêm nội dung, tranh ảnh, tư liệu lịch sử, thông tin có liên quan đến học, rèn luyện kĩ sưu tầm tài liệu, viết tự luận b) Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho HS: Về nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi SGK tr94: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet để viết đoạn văn giới thiệu di tích đền tháp Cham-pa xây dựng giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XVI Theo em, cầm phải làm để bảo vệ phát huy giá trị di tích - HS tìm hiểu trả lời câu hỏi theo yêu cầu sau tiết học - GV gợi ý cách tìm hiểu, cách trả lời câu hỏi: HS sưu tầm, tìm hiểu di tích đền tháp Chăm-pa xây dựng giai đoạn từ kỉ X đến đầu kỉ XVI, sau viết giới thiệu, giới thiệu, em thể nội dung sau: - Cơng trình tên gì? Nằm đâu? Do xây dựng? - Cơng trình xây dựng mục đích gì? - Những nét đặc sắc cơng trình đó? - Giá trị cơng trình đó? - Theo em, cần phải làm để bảo vệ phát huy giá trị di tích đó? - Thời hạn nộp vào buổi học lần sau Có thể nộp trực tiếp nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn - GV chốt yêu cầu nhận xét tiết học - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau ****************************** GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 188 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống kiến thức lịch sử Ấn Độ thời trung đại (từ kỷ IV đến kỷ XIX); hệ thống kiến thức Đông Nam Á từ nửa sau kỷ X đến nửa đầu kỷ XVI - Trình bày số thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ nước Đông Nam Á Năng lực - Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm Phẩm chất - Tơn trọng lẽ phải, khách quan công nhận thức, ứng xử - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết học tập tốt II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Giáo viên biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho học sinh - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm cho HS vào mới, HS thêm hứng thú với tiết học b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Vịng quay may mắn” Từ đó, dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức học 5,6,7,8 b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm I Ấn Độ triều đại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập phong kiến - GV: hướng dẫn HS hoạt động: yêu cầu HS hoàn thành bảng kiến thức đây: Vương triều Gúp – Vương triều Đê – Vương triều ta li Mô – gôn GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 189 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 Thời gian thành lập Tình hình trị Tình hình kinh tế Tình hình xã hội - HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng Vương triều Gúp – Vương triều Đê – li ta Thời gian Đầu kỉ IV thành lập Từ cuối kỉ XII Vương triều Mô – gơn Đầu kỉ XVI Tình hình +Đầu kỉ IV, lập + Ấn Độ chia thành +Cải cách máy hành từ Trung trị nhiều khu vực hành ương đến địa phương, chia đất nước GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 190 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 vương triều Gúp-ta đứng đầu tướng lĩnh Hồi giáo + Các tín đồ Hindu +Lãnh thổ Ấn Độ mở giáo giữ chức vụ rộng khắp lưu vực không quan trọng sông Hằng +Tiến hành xâm chiếm +Đầu kỉ V, phần tiểu quốc Nam Ấn lớn bán đảo Ấn Độ thống thành 15 tỉnh +Thực chế độ chuyên chế, vua trực tiếp bổ nhiệm quan lại cấp +Tiến hành sửa đổi luật pháp Tình hình +Có tiến +Nông nghiệp: Nghề nông giữ +Nhà nước tiến hành: đo lại ruộng đất, kinh tế vượt bậc vai trò quan trọng đặt mức thuế hợp lý, thống chế độ đo lường,… +Nông nghiệp: Công +Thủ công nghiệp thương cụ sắt sử nghiệp: Nhiều thành thị +Nhiều loài lương thực loại dụng rộng rãi, nhiều xuất hiện, nhiều hải cảng đưa vào trồng trọt cơng trình thủy lợi xây dựng để đẩy mạnh xây dựng buôn bán với Trung Quốc +Thủ công nghiệp truyền thống các nước Đông Nam Á, ngành nghệ khác tương đối phát triển +Thương nghiệp: phương Tây Ả Rập +Các thành phố hải cảng hoạt bn bán đẩy động thương mại hoạt động kinh tế mạnh, có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập Đơng Nam Á Tình hình Đời sống nhân dân xã hội ổn định sung túc tất thời kỳ trước GV: Trịnh Thị Duyến Hồ +Sự phân biệt sắc tộc tôn +Xây dựng khối hòa hợp dân tộc giáo làm bùng nổ sở hạn chế phân biệt sắc tộc, tơn bất bình nhân dân giáo +Bùng nổ đấu tranh +Hạn chế bóc lột quý tộc với nhân dân chống lại triều người dân đình +Khuyến khích ủng hộ hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật 191 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: hướng dẫn HS hoạt động: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Năm học: 2022-2023 Dự kiến sản phẩm II Quá trình hình thành phát triển vương quốc phong kiến Đông Nam Á nửa sau kỉ X Quá trình hình thành phát triển vương quốc phong kiến Đông Nam Á nửa sau kỉ X? Sự hình thành phát triển vương III Sự hình thành phát triển vương quốc Lào quốc Lào? Sự phát triển vương quốc Cam-puchia thời kỳ Ăng-co? - HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học IV Sự phát triển vương quốc Cam-pu-chia thời kỳ Ăngsinh thực nhiệm co? vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Thời kì Chính trị Kinh tế Ngoại giao Văn hóa Bước 3: Báo cáo kết Ăngquả thảo luận co - HS: Trình bày kết Đất nước Vua Giay-a-vác- Sử dụng vũ Trong - GV: Lắng nghe, gọi HS thống ma +II tiến lực để mở nghìn năm hành mở rộng rộng lãnh chế độ phong nhận xét bổ sung ổn định, đường giao thổ phía kiến, người Bước 4: Đánh giá kết vương thông, lập nhà Đông, sang Campuchia thực nhiệm triều nghỉ chân cho lữ vùng hạ lưu xây dựng nên vụ học tập sức củng hành, mở sông Mê văn cố quyền sở khám chữa Nam (Thái hoá riêng, hết - GV: Chuẩn kiến thức lực bệnh khắp Lan ngày ghi bảng GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 192 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 quan tâm đất nước đến đời Các vua sống nhân + Campuchia thời dân Ăng-co thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp nay) vùng sức độc đáo trung lưu sông Mê Công (Lào nay) Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học cho HS chương: chương chương b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: HS suy nghĩ, hoàn thành câu hỏi trả lời nhanh mà GV trình chiếu lên chiếu - HS: lắng nghe, nhận xét câu trả lời bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Trình bày thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ từ TK IV đến TK XIX thành tựu văn hóa tiêu biểu nước Đông Nam Á b) Nội dung: Vận dụng kiến thức c) Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 193 Trường THCS Tây Lịch sử Địa Lí Năm học: 2022-2023 - GV: gọi HS trả lời câu hỏi “Trình bày thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ từ TK IV đến TK XIX thành tựu văn hóa tiêu biểu nước Đơng Nam Á”? - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức - HS: Lắng nghe ghi nhớ GV: Trịnh Thị Duyến Hồ 194 Trường THCS Tây ... Lí Năm học: 2022- 2023 Câu hỏi 3: Phong trào Cải cách tôn giáo dẫn đến phân chia Kitô giáo thành hai giáo phái nào? A Nho giáo Phật giáo B Thiên Chúa giáo Tin Lành C Nho giáo Hồi giáo D Phật giáo. .. triển lịch sử Việt Nam II Thiết bị dạy học học liệu - GV: Giáo án word , sách giáo khoa - HS: Sách giáo khoa, soạn câu hỏi… III Tiến trình dạy – học A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp học sinh... Tây Hồ Lịch sử Địa Lí - HS trả lời câu hỏi Năm học: 2022- 2023 Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan