1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cđ 6 bao ve moi truong gddp7

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường : TH&THCS THỤY VIỆT Họ tên: ………… Tổ : KHOA HỌC XÃ HỘI Môn : GDĐP -Tuần – Tiết Ngày soạn : / /2023 Chủ đề VI : BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG SỐNG Ở THÁI BÌNH Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: – Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường – Có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh – HS trải nghiệm video thực tế ô nhiễm mơi trường Thái Bình Về lực: Học sinh phát triển lực: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương Thái Bình - Điều chỉnh hành vi: Có việc làm cụ thể, phù hợp để bảo tồn vẻ đẹp cảnh quan, môi trường tự nhiên Thái Bình - Phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, thực nhiệm vụ học tập rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống quê hương Thái Bình - Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi chưa giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống thân - u nước: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống, tạo cảnh quan xanh - đẹp - Trách nhiệm: + Tự hào với vẻ đẹp cảnh quan, mơi trường tự nhiên Thái Bình + Hành động có trách nhiệm với mình, với việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống xung quanh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Màn hình đa năng, máy tính, giấy A4, tranh ảnh, tư liệu liên quan Học liệu: Tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: thực trạng nhiễm mơi trường nơng thơn Thái Bình b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “Nghe nhạc hiệu, đốn chương trình” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Nghe nhạc hiệu, đốn chương trình” Luật chơi:  Học sinh xem hình ảnh/ video thực trạng nhiễm mơi trường nơng thơn Thái Bình  Qua video, Em cho biết, hình ảnh/đoạn video phản ánh tượng gì? Hãy kể tên số tượng tương tự mà em thấy địa phương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Nông thôn Việt Nam vùng miền có đặc trưng khác điều kiện tự nhiên nên phát triển kinh tế xã hội có nhiều đặc trưng định hướng khác Tuy nhiên, khái quát đặc điểm khu vực nông thôn như: Kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn, giao thơng, cơng trình bảo vệ mơi trường hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống quản lý chất thải rắn chưa đầu tư tương ứng với mức độ phát triển kinh tế - xã hội; trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất, bảo vệ mơi trường thơn cịn hạn chế; Điều kiện tiếp cận với tri thức mới, cập nhật thơng tin người dân nơng thơn cịn nhiều hạn chế dẫn đến ý thức bảo vệ môi trường ý thức chấp hành pháp luật người nông dân chưa cao Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (tiết 1) Nhiệm vụ 1: Khái niệm ô nhiễm môi trường a Mục tiêu: – Trình bày ô nhiễm môi trường - Nắm hậu việc môi trường bị ô nhiễm b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: ? Đọc thông tin bài, cho ô nhiễm môi trường, dạng nhiễm mơi trường chính, hậu việc môi trường bị ô nhiễm ? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ; Sản phẩm dự án nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Phiếu học tập Nhóm Nhiệm vụ ? Thế ô nhiễm môi trường ? Các dạng ô nhiễm môi trường ? Hậu việc mơi trường bị nhiễm Kết thảo luận Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Nhóm Nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm ? Thế Ơ nhiễm mơi trường biến đổi tính chất vật lí, nhiễm mơi hố học, sinh học thành phần mơi trường không trường phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người, sinh vật tự nhiên (Khoản 12 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020) Các dạng nhiễm mơi trường là: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn,… ? Các dạng ô ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nhiễm mơi nhiễm tiếng ồn,… trường ? Hậu Trái Đất nóng lên, băng tan hai cực, nước biển dâng; việc mơi tình trạng sạt lở diễn nhiều ven sông, ven trường bị ô suối; thời tiết thất thường, nóng, lạnh; nhiễm sâu bệnh gây hại ngày khó điều trị; Nguồn nước cạn kiệt, nước bị nhiễm bẩn, nguồn nước ngầm ngày dần, đất đai khô cằn; người ngày nhiều bệnh tật; thủng tần ô zôn; thiên tai lũ lụt, hạn hán ngày khắc nghiệt; nhiều loại dịch bệnh xảy ra, khó có cách thức điều trị triệt để;… Nhiệm vụ 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường a Mục tiêu: – Nêu nguyên nhân gây nhiễm mơi trường – Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: ? Đọc thông tin bài, đọc thông tin quan sát hình 6.3, em nêu nguyên nhân gây nhiễm mơi trường Thái Bình? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ; Sản phẩm dự án nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thử tài hiểu biết” Luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử bạn xuất sắc lên thuyết trình nội dung theo câu hỏi phần GV giao nhiệm vụ + Thời gian : Trò chơi diễn vòng phút + Cách thức: Các thành viên nhóm đọc thơng tin, nhóm trưởng tổng hợp, cử đại diện thuyết trình Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Phiếu học tập Nhóm Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: nghe hướng dẫn Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận - Học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết” Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan – Do yếu tố tự nhiên: sạt lở – Do hoạt động sống sản xuất đất, trôi vật liệu bùn, người: đất,… làm giảm chất lượng + Chất thải sinh hoạt ngày khu nước; tro bụi từ phun dân cư trào núi lửa gây ô nhiễm + Chất thải từ sản xuất nơng nghiệp khơng khí, đất, nước; hịa tan chất muối khống + Chất thải từ phương tiện giao thông kim loại với hàm lượng + Chất thải từ xí nghiệp, nhà máy nồng độ cao; phân + Chất độc hoá học, chất bảo vệ thực vật hủy xác động, thực vật; phân rã chất phóng xạ + Chất thải sử dụng nguyên liệu hoá tự nhiên; … thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt, ); + Rị rỉ chất phóng xạ,… Giáo viên cung cấp thêm thơng tin Em có biết? Nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí Thái Bình tập trung chủ yếu khu công nghiệp, nhà máy như: khu công nghiệp Tiền Phong, Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh, khu khí mỏ Tiền Hải số xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng Nồng độ bụi khu vực cao, gấp khoảng ba lần TCVN (tiêu chuẩn Việt Nam) Riêng khu khí mỏ Tiền Hải khu công nghiệp Tiền Phong, hàm lượng SO2 cao nơi khác Trên địa bàn tỉnh có hàng trăm làng nghề, nhiều làng nghề gây nhiễm tới mơi trường nước, khơng khí đất như: làng nghề tẩy nhuộm (Nam Cao, Thái Phương); làng nghề chạm bạc (Lê Lợi, Hồng Thái, Trà Giang); làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (Vũ Hội, Đông Thọ, Đông Hải); trang trại chăn nuôi (Đông Kinh, Thuỵ Ninh); … Thái Bình tỉnh nơng, lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng năm lớn, chiếm khoảng 5% khối lượng thuốc BVTV nước Hàm lượng thuốc BVTV đất nước nội đồng tỉnh cao Tại vùng cửa sơng ven biển Thái Bình, hàm lượng thuốc BVTV gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Ngoài ra, lượng chất thải rắn, chất thải y tế, rác thải công nghiệp lớn; vượt qua lực thu gom xử lí gây nhiễm mơi trường địa bàn tỉnh (tiết 2) Nhiệm vụ 3: Học sinh trải nghiệm a Mục tiêu: - HS trải nghiệm cách xem hình ảnh, video nhiễm mơi trường Thái Bình - Hoạt động nhóm chia sẻ thơng tin, trao đổi thông tin chưa biết ô nhiễm mơi trường Thái Bình b Nội dung: - Xem hình ảnh, video nhiễm mơi trường Thái Bình => Em chia sẻ lại hiểu biết em ô nhiễm môi trường Thái Bình bạn lớp - Em chia sẻ với bạn hình ảnh, tư liệu mà em sưu tầm ô nhiễm môi trường Thái Bình bạn lớp - Em có muốn biết thêm thơng tin về nhiễm mơi trường Thái Bình khơng ? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS: ? Đọc thông tin quan sát Bảng 6.1, 6.2, em dự đoán mức độ số dạng ô nhiễm môi trường địa phương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh nộp viết - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá làm học sinh Đọc thêm Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường cần dựa biện pháp đo đạc cụ thể với nguyên tắc tiêu chí phức tạp Mỗi dạng nhiễm mơi trường có đặc trưng riêng Khu vực ô nhiễm môi trường đất phân loại sở tiêu chí nguồn nhiễm tồn lưu, khả lan truyền ô nhiễm đối tượng bị tác động (Thông tư 02/2022/TT-BTNMT hướng dẫn Luật Bảo vệ Mơi trường) Các tiêu chí tính điểm tương ứng, sau có tổng điểm phân loại sau: - Mức độ ô nhiễm: 40 điểm; - Mức độ ô nhiễm nghiêm trọng: từ 40 điểm đến 75 điểm; - Mức độ ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng: 75 điểm Để đánh giá mức độ nhiễm khơng khí, chun gia dựa vào số chất lượng khơng khí AQI (Air Quality Index) Đây số báo cáo chất lượng khơng khí hàng ngày, coi thước đo đơn giản hố mức độ nhiễm khơng khí, cho biết khơng khí xung quanh ta hay ô nhiễm, ô nhiễm đến mức độ Bảng 6.1 Chỉ số AQI chất lượng khơng khí CL khơng khí Tốt Trung bình Khoảng giá trị AQI đến 50 50 đến 100 Kém 101 đến 150 Xấu 151 đến 200 Rất xấu 201 đến 300 Nguy hại 301 đến 500 Mức độ cảnh báo y tế Không ảnh hưởng đến sức khỏe Ở mức chấp nhận Nhóm nhạy cảm nên hạn chế thời gian Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ Nhóm nhạy cảm Nhóm nhạy cảm nên hạn chế thời gian ngồi Nhóm nhạy cảm tránh Những người khác hạn chế Cảnh báo sức khoẻ khẩn cấp Ảnh hưởng đến tất dân cư Báo động: Có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người (Nguồn: ungphosuco.vn) Để đánh giá chất lượng nước, nhà khoa học sử dụng số chất lượng nước WQI (Water Quality Index) Đây số tính tốn từ thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng chất lượng nước khả sử dụng nguồn nước Bảng 6.2 Chỉ số WQI chất lượng nước Loại I Giá trị WQL 91 - 100 II 76 - 90 III 51 - 75 IV 26 - 50 V - 25 Mức độ đánh giá chất lượng nước Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lí phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Sử dụng cho giao thơng đường thuỷ mục đích tương đương khác Nước nhiễm nặng, cần biện pháp xử lí tương lai Thang màu Xanh nước biển Xanh Vàng Da cam Đỏ (Nguồn: Quyết định số 879/QĐ-TCMT năm 2011) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - HS luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần Kiến thức mới, áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu trạng ô nhiễm môi trường Thái Bình c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS: ? Em sưu tầm tranh ảnh, tư liệu trạng ô nhiễm môi trường địa phương (xã, phường thị trấn) Những nguyên nhân gây nên nhiễm đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu (gợi ý cần) - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày sản phẩm - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Hoạt động 4: VẬN DỤNG : a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống b Nội dung: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để thực dự án, hoàn thành nhiệm vụ : Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường nơi em sinh sống Em bạn người thân thực kế hoạch c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập 10 - Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, * Chuẩn bị : Chuẩn bị Chủ đề 7: Nhìn giới, nhìn địa phương Thái Bình Thuỵ Việt ngày … tháng … năm 2023 PHÊ DUYỆT CỦA BGH PHÓ HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt 11

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:46

w