1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo vệ môi trường 5 6

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH “Một số biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non’’ Lĩnh vực áp dụng biện pháp : “Lĩnh vực phát triển tình cảm kĩ xã hội” I Lý hình thành biện pháp Trong bối cảnh thực tế nay, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với vấn đề cấp bách nạn ô nhiễm môi trường mà nguyên nhân trạng ý thức người Vì mà việc giáo dục bảo vệ mơi trường nhiệm vụ vô quan trọng giai đoạn Đây trình lâu dài, phải thực trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân cộng đồng Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục, tạo tảng sở ban đầu quan trọng việc giáo dục trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nước Ở lứa tuổi phát triển định hình nhân cách, trẻ mầm non dễ tiếp thu giá trị việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động giáo dục hàng ngày trẻ giúp cho trẻ có thái độ hành vi tích cực mơi trường xung quanh biết yêu quý trân trọng giá trị sống, biết sống thân thiện với môi trường từ nhỏ Giáo dục bảo vệ môi trường trang bị cho trẻ kiến thức môi trường thành phần mối quan hệ chúng với nhau, cung cấp kiến thức tác động người tới môi trường môi trường tới người Giáo dục môi trường sử dụng môi trường nguồn lực dạy học, giáo dục môi trường cần gắn liền với môi trường sống thực trẻ Giáo dục mơi trường giáo dục hình thành trẻ thái độ quan tâm đến mơi trường, có trách nhiệm trước vấn đề môi trường sở kiến thức môi trường, kĩ tác động đến môi trường Ba cách tiếp cận có quan hệ mật thiết tác động qua lại, hỗ trợ với q trình giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ, sở hình thành thái độ tích cực trẻ môi trường cho trẻ mầm non Bản chất giáo dục môi trường cho trẻ mầm non cung cấp hiểu biết môi trường cho trẻ mầm non, sở hình thành trẻ thái độ tích cực trẻ mơi trường xung quanh Chính để chuyển tri thức hiểu biết môi trường thành thái độ hành vi tích cực trẻ mơi trường sống việc giáo dục địi hỏi phải tiến hành mơi trường sống trẻ tận dụng tình huống, hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non thực nhiều hình thức thông qua nhiều hoạt động khác trẻ trường mầm non Tuy nhiên để việc giáo dục bảo vệ mơi trường thật có hiệu địi hỏi giáo viên phải biết thiết kế lồng ghép khéo léo nội dung vào hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Là giáo viên mầm non tâm huyết với nghề dạy trẻ, nhận thấy trẻ em thông minh lanh lợi Tôi mong muốn truyền đạt nhiều kiến thức môi trường cho trẻ, giúp trẻ hình thành phát huy hết khả vốn có Chính điều mà thân tơi ln trăn trở, tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho hoạt động giảng dạy Trong nhiều lĩnh vực nội dung mà trẻ khám phá tìm hiểu, nội dung dạy trẻ biết bảo vệ môi trường nội dung mà quan tâm đến nhất, để tơi muốn góp chút sức nhỏ cho mơi trường sống mai sau trở lên xanh- sạch- đẹp hơn.Chính mà mạnh dạn đưa “Một số biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non’’ * Thực trạng áp dụng biện pháp Là trường thuộc quản lý phòng giáo dục đào tạo Trường có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tồn trường có khu có 10 lớp mẫu giáo nhóm trẻ Bản thân tơi BGH nhà trường phân công cho dạy lớp 4-5 tuổi khu điểm với 41 trẻ có 23 cháu nam 18 cháu nữ Lớp tơi dạy có giáo viên có trình độ chun mơn chuẩn Trong trình thực “Một số biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non’’tơi thấy có thuận lợi khó khăn sau Thuận lợi Phịng giáo dục đào tạo …………, ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện mặt đầu tư đầy đủ trang thiết bị cho cô trẻ hoạt động hàng ngày Giáo viên tâm huyết với nghề có trình độ chuẩn chuẩn ln có ý thức học hỏi kinh nghiệm qua buổi chuyên đề phòng, trường tổ chức, học tập kiến thức qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng để đưa nội dung “Nâng cao nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động bảo vệ môi trường” Trẻ học độ tuổi nên mức độ nhận thức trẻ tương đối Một số phụ huynh nhận thấy tầm quan trọng việc dạy cho em trở thành đứa trẻ ngoan ngỗn, biết bảo vệ mơi trường sống, nên tích cực ủng hộ giáo viên mặt 2.Khó khăn Về tình hình mơi trường thực tế địa phương Kinh tế chậm phát triển sống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp mà nhiễm mơi trường sản xuất nông nghiệp gây cao,việc đốt rơm dạ, việc sử 8dụng loại thuốc bảo vệ sinh học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt ốc, thuốc kích thích bừa bãi, gây nhiễm nhiêm trọng Tình trạng nhiễm nguồn nước khu vực sông, mương nghiêm trọng, phận lớn nhân dân dã vứt rác bừa bãi xuống dịng sơng làm cho nước sơng chuyển màu, khốc sơng áo rác lớn Ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, việc thu gom rác thải thôn xóm cịn chậm chưa thường xun, chưa khoa học Xã có nơi tập kết rác thải, bái rác ngày mọc nhiều mà chưa có hệ thống sử lý rác thải cả, mà làm cho diện tích bãi rác khu vực thơn xóm ngày lớn chiếm vào diện tích sản xuất nơng nghiệp diện tích đất sinh hoạt người dân Ý thức số phụ huynh xã việc chăm sóc giáo dục trẻ, giáo dục bảo vệ mơi trường cho em cịn hạn chế cịn ỷ lại cho giáo Về tình hình môi trường lớp học Quy mô trường lớp nhà trường dần hồn thiện, tồn trường có phòng học cao tầng, phòng học mái khơng đảm bảo an tồn cho cháu chờ tu bổ, nhà ẩm thấp, mái nhà dột nát, tường nhà nứt nguy hiểm cho trị Các khu vực vui chơi diện tích sân, vườn dành cho trẻ khơng đảm bảo Khu vực vệ sinh phòng học mái chưa có cơng trình khép kín cho lớp học, cháu phải vệ sinh khu vệ sinh chung, diện tích khu vệ sinh nhỏ hẹp nhiễm Học sinh q đơng phịng học lại nhỏ lên việc tổ chức hoạt động cho trẻ hàng ngày trị trường gặp nhiều khó khăn Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi cịn nghèo nàn,chưa có nhà phát triển thể chất , phòng chức riêng Việc tiếp cận với công nghệ thông tin phận giáo viên chậm, chưa kịp thời, chưa theo kịp phát triển xã hội II Nội dung biện pháp Mục đích biện pháp: Khảo sát khả nhận thức trẻ mầm non môi trường sống người, mối quan hệ yếu tố môi trường với với người Nhằm cho trẻ biết mức độ ô nhiễm môi trường nay, để trẻ học cách chăm sóc bảo vệ cối, bảo vệ, vật bảo vệ môi trường xung quanh trẻ Để trẻ biết thực việc làm cụ thể nhằm giữ gìn bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi gọn gàng, ngăn nắp Khảo sát tình cảm, thái độ trẻ thiên nhiên, cối, vật nuôi, với địa danh, di tích lịch sử Từ giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Cần nghiên cứu số nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Nội dung biện pháp: Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non trình giáo dục lâu dài quan trọng cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, tạo tiền đề cho việc tạo dựng nhân cách người Vì giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ từ nhỏ phải đựợc thực thường xuyên lúc nơi giúp trẻ hiểu biết mơi trường sống xung quanh, có ý thức, hành vi tốt biết sống thân thiện có trách nhiệm môi trường Để lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hoạt động học u cầu giáo viên khơng thiết phải có biệt tài, hay tuyệt triêu vấn đề dạy trẻ biết bảo vệ môi trường mà cần giáo có thái độ thật tích cực việc chăm sóc, giáo dục, hay tổ chức hoạt động giáo dục trẻ ngày Để việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ vào hoạt dộng giáo dục hàng ngày đạt hiệu cao sau xin đề xuất số biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hoạt động giáo dục hàng ngày sau: * Nội dung giải pháp Biện pháp 1:Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo chủ đề: Giáo dục bảo vệ môi trường mơn học mà nội dung tích hợp vào tất hoạt động ngày trẻ theo chủ đề Vì giáo viên cần chọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo chủ đề khác cho phù hợp với nội dung chủ đề Nhằm tạo mối quan hệ chặt chẽ nội dung tích hợp với nội dung hoạt động Giáo viên cần tích hợp nội dung sau: Ví dụ 1: Với chủ đề “ giới thực vật” Qua khám phá khoa học “ xanh mơi trường sống” Cơ giáo đàm thoại: Cây xanh để làm gì?cây xanh có ích lợi nào? Qua lợi ích xanh, giáo giáo dục trẻ không ngắt bẻ cành,mà phải bảo vệ chăm sóc xanh ta nhiều lợi ích Giáo viên cần cung cấp cho trẻ nội dung giáo dục bảo vệ môi trường như: Trẻ biết cần ánh sáng, nước, khơng khí, đất… + Trẻ biết cần có chăm sóc người + Trẻ biết làm cảnh,cho ta bóng mát, cây, có tác dụng điều hồ làm khơng khí,cây cịn giữ cho đất khỏi trơi mùa mưa bảo + Cây nơi động vật + Cây cối cịn làm giảm nhiễm môi trường: giảm bụi, tiếng ồn, chất độc hại, giảm nhiệt độ ngày hè… + Trẻ biết nguy hiểm xảy rừng bị tàn phá: Con vật khơng có nơi ở, khơng có thức ăn, nhiều động vật quý bị diệt chủng, lũ lụt xảy thường xun,khơng cịn thuốc q… +Giáo dục trẻ cần phải bảo vệ rừng xanh Ví dụ 2: Với chủ đề: “Nước tượng thiên nhiên” Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường là: - Nước nguồn tài nguyên quý giá người Hiện nguồn nước bị ô nhiễm chất thải nhà máy sông, kênh rạch không xử lý Con người vứt rác bừa bãi… + Dạy trẻ biết chất nước không màu, không mùi, không vị,nhưng bị ô nhiễm nước chuyển thành màu vàng, xanh đen, có mùi, có vị + Cần xử lý nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt hợp lý Trẻ biết tiết kiệm nước nhà trường nhà, không mở vịi nước chảy bừa bãi Biết khóa vịi nước xử dụng xong - Con người với tượng thiên nhiên : Gió , nắng mặt trời, hạn hán, bão lũ + Cơ giáo giải thích cho trẻ biết lợi ích tác hại gió, nắng, mưa.Các biện pháp tránh nắng, tránh gió, tránh mưa.Khơng ngồi lâu chỗ có gió lùa, mặc ấm có gió rét Khi có giơng bão phải đóng cửa kín + Dạy trẻ biết trời nắng phải đội mũ, đeo trang, gang tay,khơng ngồi trời lâu, trồng nhiều xanh, bóng mát Đi trời mưa phải che dù, đội mũ nón mặc áo mưa, khơng chơi đùa trời mưa, để bảo vệ sức khỏe Khi trời mưa to sấm sét không đứng gốc to, không cầm vật sắt… +Dạy trẻ biết trời nắng nóng lâu ngày khơng có mưa dẫn đến hạn hán Con người, vật thiếu nước sinh hoạt thiếu nước để sản xuất cối thiếu nước khơ héo cằn cỗi Biện pháp 2; Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào hoạt động giáo dục sau: a: Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hoạt dộng chơi Hoạt động chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo mà hoạt động chơi có vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ nói chung giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường nói riêng Hoạt dộng chơi tiến hành ngồi trời hay khơng gian lớp học Hoạt động chơi tiến hành hoạt động chơi góc chơi, trẻ lựa trọn góc chơi phù hợp với nhu cầu, sở thích thân trẻ góc chơi góc phân vai, xây dựng, học tập, tạo hình, âm nhạc, thiên nhiên Tại góc chơi trẻ chơi với trị chơi sau : Trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi ghép hình, lắp ráp xây dựng, trị chơi đóng kịch, trị chơi học tập, trị chơi phân vai, trò chơi dân gian Khi trẻ hoạt động góc trẻ học kĩ quan trọng : giao tiếp nhận thức, vận động, xúc cảm, tình cảm, sáng tạo Dựa vào đặc điểm riêng góc hoạt động nội dung chủ đề trẻ khám phá dựa vào đặc điểm trẻ độ tuổi đặc điểm riêng trẻ, giáo viên lựa trọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép hoạt động vui chơi trẻ Ví dụ : Trong góc phân vai Kĩ bảo vệ mơi trường giáo dạy trẻ : rửa thực phẩm trước chế biến, chế biến song bỏ rác vào nơi quy định, sử dụng vật liệu nấu ăn khéo léo cất dụng cụ nấu ăn sau sử dụng ngăn nắp gọn gàng Ví dụ :Góc xây dựng Kĩ bảo vê mơi trường là: Các bác thợ xây, xây dựng công trình cơng viên, nhà thật chắn thân thiện với mơi trường, nhà xây cần có nhiều cửa sổ dể đón ánh nắng tự nhiên, tiết kiệm điện; Trong trình xây dựng sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, tiết kiệm, gọn gàng… Ví dụ : Góc sách, - thư viện: Kĩ bảo vệ mơi trường thực Trẻ nghe cô đọc truyện, thơ môi trường Sưu tầm tranh ảnh có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, sau trẻ xem kể sáng tạo câu chuyện cho nghe môi trường Trẻ sử dụng tranh ảnh, sách cẩn thận gọn gàng, mở sách lật trang, không sách bị nát Ví dụ 4: Góc nghệ thụât Cơ giáo lồng ghép kĩ bảo vệ mơi trường sau:Cho trẻ ngắm nhìn cảm nhận vẻ đẹp, kì diệu thiên nhiên (cánh đồng lúa, vườn hoa,vườn rau, công viên, rừng cây, vật nuôi), nghe âm (tiếng mưa rơi, tiếng nước chảy, tiếng gió, tiếng vật ni…) từ giúp trẻ có tình u với thiên nhiên nhiều Hát múa hát thiên nhiên, môi trường, làm dụng cụ âm nhạc nguyên liệu thiên nhiên gõ tre, nứa, gỗ, nguyên liệu viên sỏi, ống bơ, non bia… Vẽ, nặn, tô màu sản phẩm thiên nhiên môi trường Trẻ cắt dán, vẽ tranh nhặt rác dán vào thùng, dán thùng rác có khn mặt cười Ví dụ 5: Góc thiên nhiên - kĩ bảo vệ mơi trường giáo lồng ghép cho trẻ sau Cảm nhận vẻ đẹp cỏ, cây, hoa, lá, vật tượng thiên nhiên để trẻ quý trọng bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường Nhận biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng lồi góc thiên nhiên loài khác mà trẻ biết Cho trẻ thực hành việc gieo hạt, quan sát trình phát triển hạt Cho trẻ thực hành việc chăm sóc cây, vật ni gần gũi với trẻ để hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên, môi trường mà trẻ sống b: Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hoạt động học Hoạt động học hoạt động trẻ trường mầm non, thông qua hoạt động giúp cho cô giáo củng cố hệ thống hoá kiến thức mà trẻ tích luỹ sống ngày Vì sử dụng hoạt động học để thực lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non cách hiệu Ở trường mầm non trẻ tham gia vào nhiều hoạt động khác : phát triển thể chất, khám phá khoa học, âm nhạc, tạo hình, làm quen với tác phẩm văn học … hoạt động có đặc trưng riêng có ưu khác lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Vì vây, giáo cần dựa vào thân hoạt động cụ thể chủ đề, để xác định nội dung mức độ tích hợp cho phù hợp Ví dụ :Trong hoạt động tạo hình : Cơ cho trẻ tơ vẽ tranh thiên nhiên vẽ tô màu trường mầm non, vẽ cánh đồng lúa, vẽ số loại quả, vẽ trời mưa, vẽ cá Thông qua hoạt động cho trẻ quan sát nội dung cần vẽ cô giáo u cầu nói cảm nhận, mơ lại vật tượng đó, sau trẻ vẽ, nặn lại điều mà trẻ cảm nhận đựơc, nêu nhận xét sản phẩm mà trẻ vẽ mức độ, tính chất…… Từ giúp trẻ hình thành tình yêu thiên nhiên quanh trẻ, trẻ bước đầu cảm nhận đặc điểm tính chất, tác dụng mà chúng mang lại Ví dụ 2: Trong hoạt động khám phá khoa học : Với hoạt động giáo tổ chức cho trẻ hình thức quan sát, trị chuyện, thực nghiệm… để lồng ghép hoạt dộng bảo vệ mơi trường Trong hoạt động làm quen với MTXQ – Trò chuyện trường mầm non chủ đề - ”Trường mầm non” giáo tiến hành cho trẻ tìm hiểu tên trường, tên lớp, tên cô giáo trường, bạn lớp … Từ hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ trường lớp đẹp khơng vất rác bừa bãi sân, lớp, không vẽ bậy lên tường hay quang cảnh sân trường ln đẹp giáo cần giao dục trẻ phải biết chăm sóc cối vườn, không ngắt bẻ cành, hái hoa… biết cô trồng thêm cây, bắt sâu cho để làm bóng mát cho sân ngày hè… Trong hoạt động làm quen với MTXQ – trò chuyện gió giáo cho trẻ biết lợi ích mà gió mang lại làm mát khơng khí, làm cho thuyền bè chạy nhanh hơn, để tiết kiệm nhiên liệu bên cạnh trẻ biết tác hại mà gió gây có nhiều gió tích lại, gió gây thảm hoạ tự nhiên nguy hiểm bão, lốc xoáy… Nhưng từ hoạt động giúp trẻ biết tìm chỗ an toàn để tránh tượng tự nhiên nguy hiểm Như nhà khơng ngồi Khi trời có gió to đóng cửa sổ, cửa vào c: Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hoạt động lao động: Cô giáo hướng dẫn trẻ làm số đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên vật liệu qua sử dụng: Lấy chuối bện vật, bện kèn, nhặt hoa cỏ dại tập gói hoa tăng cơ, tặng mẹ Lấy hột hạt, vỏ hến, sỏi để xếp hoa, quả.Thơng qua tơi giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm ý thức lao động sáng tạo Thường vào buổi thứ cuối tuần cho trẻ lao động vệ sinh môi trường xunh quanh trường lớp : + Tổ 1: Thu gom rác xung quanh trường ( nhặt giấy vun, vỏ bim bim, vỏ hộp sữa, thu gom bỏ vào thùng rác ) + Tổ 2: Chăm sóc vườn hoa Sau trẻ lao động xong cho trẻ nhận xét quang cảnh trường trước sau lao động, trẻ cảm nhận niềm vui lao động sau hồn thành cơng việc trẻ nhìn thấy thành lao động mơi trường sạch, đẹp Biện pháp 3: Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ vào hoạt động ngày Các hoạt động ngày trẻ diễn từ đón trẻ đến trả trẻ thời gian mà giáo viên sử dụng để kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Trong hoạt động tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Tuy nhiên khơng nên q tham nội dung tích hợp mà quên nội dung hoạt động Điều quan trọng giáo viên phải đào sâu suy nghĩ linh hoạt xây dựng hoạt động ngày cách tỉ mỉ, tích hợp nội dung chuyên đề cách hợp lý Ví dụ : Với chủ đề “ Thế giới thực vật” * Mục tiêu: + Trẻ biết ích lợi + Trẻ biết cối cịn làm giảm nhiễm mơi trường: giảm bụi, tiếng ồn, chất độc hại, giảm nhiệt độ ngày hè… + Trẻ hiểu số việc làm cô trẻ nhằm bảo vệ môi trường: Cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp Không vứt rác tuỳ tiện, làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu phế thải, khơng nói q to, tiết kiệm sinh hoạt học tập(ăn cơm phải ăn hết xuất,không đánh đổ cơm, không bỏ cơm thừa,cơm rơi nhặt cho gọn vào đĩa Khơng xả nước bừa bãi, vặn vịi nước lại không dùng nữa.Khi học biết giữ gìn đồ dùng, tiết kiệm hồ làm đồ dùng…) * Tiến hành hoạt động ngày: a Đón trẻ: - Giáo viên đến sớm, mở cửa thơng thống lớp học - Quan sát nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định, ăn quà sáng vứt rác vào thùng rác - Thể dục sáng nhắc trẻ khơng nói q to , khơng nơ đùa, xơ đẩy b Trị chuyện sáng: - Cơ trẻ trị chuyện: Hơm đưa học? Bố mẹ đưa học phương tiện giao thơng gì? + Khi học phải làm gì? + Vì phải đeo trang? + Khi bố mẹ đưa học nhìn thấy hai bên đường có gì?( Cây xanh) Các có biết xanh cịn làm giảm nhiễm mơi trường: giảm bụi, tiếng ồn xe cộ đường không? c Hoạt động chung: Trong hoạt động có chủ đích dạy trẻ học thơ “Cây dây leo” trao đổi với trẻ nội dung thơ, tơi đặt câu hỏi trẻ: - Vì dây leo phải bò cửa sổ ? - Vậy muốn lớn nhanh ta phải làm ? d Hoạt động trời: - Cho trẻ lao động tập thể: Cho trẻ nhặt rác luống rau + Khi cho trẻ quan sát luống rau trường, cô phát luống rau có số vỏ hộp sữa cho trẻ quan sát hỏi trẻ : - Trong luống rau có gì? - Điều sảy luống rau ngày nhiều vỏ hộp sữa? - Vỏ hộp sữa phải để đâu? - Ai giúp nhặt vỏ hộp sữa nào? Sau trẻ nhặt rác luống rau bỏ vào thùng rác Như vậy, trẻ học cách bảo vệ môi trường Biện pháp 4: Phối kết hợp giáo viên với phụ huynh - Cơng tác phối kết hợp gia đình nhà trường việc làm vô quan trọng nhiệm vụ thiết thực nhóm lớp Phối kết hợp gia đình nhóm lớp tạo nên liên kết giáo viên cha mẹ trẻ, nhằm hỗ trợ lẫn trình chăm sóc – giáo dục trẻ nói chung giáo dục bảo vệ mơi trường nói riêng - Trường tơi tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ lần/năm học Trong buổi họp cha mẹ học sinh, giáo viên phổ biến rõ nề nếp quy định chung trường chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên cần phải nói rõ ý nghĩa tầm quan trọng môi trường cho phụ huynh biết - Cần lập kế hoạch phối hợp với phụ huynh theo chủ điểm - Trao đổi thông tin cần thiết với phụ huynh đón trẻ trả trẻ nên trao đổi trực tiếp với phụ huynh hành vi tốt chưa tốt với môi trường trẻ lớp nhà, từ giáo viên có kế hoạch điều chỉnh, giáo dục cho phù hợp - Phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải sinh hoạt ngày để mang đến lớp cho cô giáo làm đồ dùng, đồ chơi - Phụ huynh tham gia lao động vệ sinh trường lớp, tham gia trồng cây… với giáo viên trẻ * Như trường mầm non gia đình trẻ cần phải phối hợp chặt chẽ với hỗ trợ, bổ sung cho nhau, thống với mục đích, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ hoạt động, thể tốt vai trò liên kết gia đình nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ III Hiệu thực việc áp dụng biện pháp Sau thực tế áp dụng biện pháp : Một số biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non’’tại nhóm lớp Bản thân tơi đạt kết sau *Đối với thân Tôi mạnh dạn, tự tin việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ hoạt động giáo dục ngày Đã tích luỹ cho kiến thức môi trường bảo vệ môi trường sống Tơi biết tận dụng phế liệu bỏ để dạy trẻ làm đồ dung đồ chơi sáng tạo, ghép vỏ sữa tươi thành đoàn tàu, hay sử dụng lon bia, gỗ tre, lứa để làm dụng cụ âm nhạc,hay sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên để làm đồ chơi đẹp ghép thành tò he, bọ ngựa * Đối với trẻ Kết mà trẻ đạt trình bày bảng số liệu sau, việc so sánh kết việc trước sau áp dụng sáng kiến thấy rõ ràng stt Kết thử nghiệm 41 trẻ Trước áp dụng sáng kiến Sau áp số trẻ biết bảo vệ môi Tỷ lệ % số trẻ biết bảo vệ môi trường 56% 39 95% trường - Trẻ có hiểu biết ban đầu môi trường sống người, mối 23 quan hệ động vật, thực vật với người, với môi trường sống, nhiễm mơi trưịng bảo vệ mơi trường dụng sáng kiến Tỷ lệ % - Trẻ biết chăm sóc cối, vật 25 ni, bảo vệ cảnh quan môi trường nơi trẻ 61% 39 95% - Trẻ biết cách chăm sóc, giữ gìn vệ sinh 28 thể 68% 41 100% - Trẻ bước đầu biết giải thích lợi ích 23 môi trường sạch, tác hại môi trường bẩn gây 56% 39 95% - Trẻ biết thực cơng việc để giữ gìn mơi trường, bảo vệ môi trường, 23 giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, nhà gọn gàng ngăn nắp, cất đồ dung, đồ chơi nơi quy định 56% 41 100% - Chia sẻ hợp tác với người thân 26 xung quanh việc thực hành vi bảo vệ môi trường 63% 39 95% - Trẻ có tình u vơi thiên nhiên, cối 28 vật nuôi 68% 40 97,5% - Trẻ yêu q giữ gìn phong cảnh, 25 di tích lịch sủ địa phương 10 - Trẻ biết thể đồng tình với hành vi khơng đồng tình với hành vi sai đối 27 với mơi trường xung quanh 11 - Trẻ thường xuyên quan tâm đến 25 hoạt động bảo vệ môi trường 61% 39 95% 65,8 % 39 95% 61% 40 97,5% *Đối với phụ huynh Phụ huynh tích cực phối hợp với giáo việc giáo dục em có ý thức bảo vệ mơi trường, tạo môi trường xanh - - đẹp cho quê hương Phụ huynh hiểu mức độ nguy hiểm ô nhiễm môi trường, tác hại mà gây lên cho em họ Phụ huynh hồn tồn tin tưởng vào mơi trường giáo dục nhà trường, yên tâm gửi lớp Phụ huynh thường xuyên hoạt động ngoại khoá cô trẻ hoạt động bảo vệ môi trường cho trẻ IV Kết luận biện pháp Trên số giải pháp chất lượng trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy lớp, trường mà áp dụng vào thực tế suốt thời gian qua Từ sáng kiến mong có ý kiến đóng góp chân thành Ban Giám hiệu nhà trường, bạn đồng nghiệp giúp tơi hồn thiện hơn, vững vàng đường truyền thụ kiến thức đến với trẻ Tôi xin cam đoan báo cáo mơ tả Khơng chép vi phạm vào quyền người khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng khoa học cấp ngày tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HƯNG HÀ …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………

Ngày đăng: 25/09/2023, 12:44

w