Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

21 341 2
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như chúng ta đã biết môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của người và thiên nhiên (Điều 1, Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam, 2005) Đối với người thi “môi trường sống” là tổng hợp các điều kiện vật lí, hóa học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân và cộng đồng người Giai đoạn hiện quá trinh công nghiệp, hóa hiện đại hóa đã có những tác động rất lớn đến môi trường của chúng ta: Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống: rừng tiếp tục bị thu hẹp, suy thoái tài nguyên đất, suy thoái tài nguyên nước ngọt, ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi trường việc xử lí chất thải chưa đảm bảo; điều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn còn thấp Một những nguyên nhân bản gây nên tinh trạng là sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của người Vi vậy vấn đề bảo vệ môi trường là một vấn đề hết sức cấp thiết, có chiến lược toàn cầu Môi trường ở trường mầm non cũng là toàn bộ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội – môi trường nhân tạo Môi trường tự nhiên ở trường mầm non là các tếu tố thiên nhiên bao quanh như: đất, nước, cát, sỏi, đá, nhiệt độ, không khí, ánh sáng, nắng, mưa, gió, bão, cây, hoa, quả, vật, bãi cỏ, vườn trường Môi trường nhân tạo ở trường mầm non là bao gồm tất cả những gi mà người tạo nên, làm thành những tiện nghi cuộc sống phòng nhóm/lớp học, các phòng chức năng, bếp, bàn, ghế, đồ dùng, đồ chơi học tập và sinh hoạt, tranh ảnh, tài liệu, nguyên vật liệu và những mối quan hệ giữa người với người, người với môi trường… Bảo vệ môi trường là một những hoạt động giữ cho môi trường lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu người và thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác và sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng việc giáo dục trẻ trường học và được quan tâm từ bậc học mầm non Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và của người nói chung, biết cách sống tích cực với môi trường, nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về thể và trí tuệ (Quyết định của Thủ tướng chính phủ, số 1363/QĐ/TTg ngày 17-10-2001) Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường diễn diện rộng và hết sức phức tạp với nhiều yếu tố môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống, sức khỏe của người toàn cầu Trẻ mầm non đã có những hiểu biết ban đầu về bảo vệ môi trường nhiên việc thực hiện bảo vệ môi trường một cách tự giác, tích cực, chủ động còn rất nhiều hạn chế Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trường mầm non đã được trú trọng kết quả chưa cao Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ phải cung cấp cho trẻ: Trẻ biết môi trường xung quanh trẻ bao gồm những gi? Trẻ biết phân biệt được môi trường xung quanh trẻ, những việc làm tốt – xấu đối với môi trường và làm gi để bảo vệ môi trường? Hay cũng có thể giáo dục trẻ cách giữ gin sức khỏe cho bản thân trẻ, biết chăm sóc và bảo vệ cối, vật nuôi nơi minh ở Biết về một số ngành nghề, văn hóa, phong tục, tập quán của địa phương, xây dựng cho trẻ niềm tự hào, ý thức giữ gin, bảo tồn văn hóa dân tộc Vi vậy, thấy công tác giáo dục cho trẻ mầm non nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ rất quan trọng và là một nội dung mà tất cả các giáo viên mầm non quan tâm và thực hiện theo hướng tích hợp vào các nội dung hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ hằng ngày Kết quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ cũng là một tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường, chuyên đề giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm cho trẻ mầm non… Vấn đề giáo dục cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường góp phần quan trọng, cần thiết kết quả thực hiện phong trào và các chuyên đề và đặc biệt quan trọng việc hinh thành tinh yêu, ý thức giữ gin tài nguyên thiên nhiên cũng các sản phẩm người tạo Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường đã được thực hiện ở trường mầm non, nhiên là hoạt động lồng ghép, tích hợp nên kết quả hoạt động còn nhiều hạn chế Giáo viên đã nghiên cứu, tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ bằng các hinh thức, phương pháp khác hiệu quả đạt được so với tầm quan trọng của bảo vệ môi trường chưa thực sự tương xứng Từ đó bản thân nhận thấy việc nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là rất cần thiết nên đã nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- tuổi, trường mầm non Đại Lộc” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- tuổi trường mầm non Đại Lộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo – tuổi, trường mầm non Đại Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát: Khảo sát thực tế trước và sau sử dụng biện pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp quan sát: Quan sát tim hiểu những biện pháp tác động của giáo viên và trẻ thực hiện hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Áp dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Mẫu giáo trường mầm non Đại Lộc - Phương pháp thống kê toán học, xử lí số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí, phân tích kết quả khảo sát và thực nghiệm sư phạm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Chương trinh giáo dục mầm non thực hiện theo thông tư 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 năm 07 năm 2009 có những nội dung được thay đổi, chỉnh sửa, bổ sung theo thông tư 28/2016 TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Do đó nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cũng cần tiếp tục đổi mới NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trinh thông qua các hoạt động chính quy và không chính quy nhằm giúp cho trẻ mầm non có được những hiểu biết và ky năng, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào phát triển xã hội bền vững về sinh thái Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trinh giáo dục có mục đích, nhằm làm cho người cộng đồng quan tâm đến các vấn đề của môi trường, sự hiểu biết về môi trường, có thái độ, kĩ và hành vi tốt việc bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường đem đến cho trẻ những hiểu biết về các vấn đề của môi trường (tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, tính hữu hạn của thiên nhiên và khả chịu tải của môi trường, quan hệ của môi trường và các yếu tố người, yếu tố nhân tạo); giúp cho trẻ nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường một nguồn lực để sinh sống, để lao động và phát triển; giúp cho trẻ biết sử dụng tài nguyên môi trường hợp lí, biết bảo vệ, giữ gin các nguồn tài nguyên (các yếu tố môi trường tạo nên các nguồn lượng phục vụ sinh hoạt của người: nước, điện, ga, xăng, dầu…) và bảo vệ môi trường mang đến nhiều ích lợi cuộc sống, sinh hoạt của nhiều thế hệ Giáo dục bảo vệ môi trường là hinh thành cho trẻ những thói quen, ý thức tốt đẹp từ tuổi nhỏ để trưởng thành theo thời gian ý thức đó là phẩm chất cần thiết không thể thiếu đối với công dân Giáo dục bảo vệ môi trường cũng góp phần phát triển toàn diện cho trẻ về các mặt đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mĩ, ngôn ngữ Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ góp phần cho trẻ thêm hiểu biết về thế giới xung quanh, nhận thức về môi trường sạch, môi trường bẩn (môi trường bẩn có thể chất thải từ tự nhiên: xanh thải khí Cacbonic, xác động vật làm ảnh hưởng đến môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí…; môi trường bẩn chất thải sinh hoạt của người: chất thải của các nhà máy, chất thải của các loại máy, chất thải của các phương tiện giao thông, chất thải sinh hoạt của người…), môi trường an toàn, môi trường không an toàn, có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng, bảo vệ nguồn tài nguyên… Giáo dục bảo vệ môi trường giúp trẻ có ý thức giữ gin, tạo môi trường đẹp – phát triển thẩm mĩ Trẻ được có ý thức, hứng thú tham gia lao động giữ gin vệ sinh môi trường – phát triển thể lực Thông qua giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ giáo viên cung cấp cho trẻ thêm vốn từ, cách diễn đạt nhận thức về môi trường – phát triển ngôn ngữ Thông qua hoạt động bảo vệ môi trường trẻ biết được hành vi tốt/xấu, nên/không nên … đối với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội – phát triển đạo đức 2.2 Thực trạng vấn đề Trong chương trinh giáo dục cải cách mẫu giáo năm 1994 có hai nội dung giáo dục bảo vệ môi trường: Cho trẻ làm quen với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhiên những nội dung này chủ yếu cung cấp cho trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh, còn chưa đề cập nhiều đến nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Chương trinh Giáo dục mầm non triển khai thí điểm 20 tỉnh/ thành phố từ năm học 2005-2006 đã tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào các lĩnh vực của nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ như: Cho trẻ khám phá môi trường tự nhiên và xã hội, giáo dục cho trẻ quan tâm đến môi trường, tiết kiệm điện, nước, bỏ rác đúng nơi quy định, bảo vệ chăm sóc vật nuôi, trồng… Vụ giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn hướng dẫn thực hiện thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non giai đoạn 2010 -2015” Trong thực tế vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thực hiện lồng ghép các hoạt động chứ không tổ chức thành hoạt động học Hiện chúng ta đẩy mạnh việc thực hiện phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tích hợp chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường, chuyên đề giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm…cũng là một hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ rất thiết thực Cho nên năm học thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường còn gặp nhiều thuận lợi và khó khăn sau: *Thuận lợi - Đối với nhà trường: + Trường mầm non Đại Lộc từ thành lập đến được Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể, các bậc phụ huynh quan tâm tạo điều kiện tốt nhất về sở vật chất: trường có khu nhà tầng khang trang có các phòng học và chức rộng rãi, có sân chơi lát gạch, có đồ chơi ngoài trời và có xanh bóng mát Có thể nói Đại Lộc là nơi có phong trào giáo dục phát triển mạnh, các trường địa bàn xã đều có bề dày thành tích về giáo dục, hàng năm có học sinh giỏi cấp huyện + Trường mầm non Đại Lộc đựợc cấp ủy Đảng chính quyền các ban ngành đoàn thể, nhân dân xã quan tâm, giúp đỡ tập thể sư phạm nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà trường phấn đấu nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ và góp phần cùng địa phương tham gia xây dựng, phấn đấu đạt các tiêu chí của xã Nông thôn mới: đó là tiêu chí chất lượng giáo dục và tiêu chí bảo vệ môi trường + Ban giám hiệu nhà trường là những cán bộ quản lí có lực, đoàn kết, nhất trí cao việc lãnh đạo mọi hoạt động của nhà trường, tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ Tập thể nhà trường liên tục được Ủy ban nhân dân tỉnh tặng giấy khen, bằng khen - Đối với giáo viên: + Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tinh yêu nghề, mến trẻ, có trinh độ chuyên môn đạt chuẩn 23/23, đó 19/23 chuẩn đạt 82,6 % + Giáo viên nhà trường không ngừng học hỏi để nâng cao trinh độ, lực chuyên môn, nâng cao chất lượng công việc + Giáo viên thường xuyên được tham gia dự giờ dạy giỏi, thao giảng các chuyên đề, các môn học để từ đó rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ + Giáo viên thường xuyên được tham gia học tập các lớp chuyên đề phòng giáo dục, tổ chuyên môn nhà trường tổ chức - Đối với trẻ: Trẻ học thường xuyên, chuyên cần đạt tỉ lệ cao: 90 - 95%, đó 100% trẻ học và ăn bán trú tại trường - Đối phụ huynh: + Cha mẹ học sinh quan tâm đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ ở trường Cha mẹ học sinh đồng tinh, ủng hộ tạo mọi điều kiện giúp cho tập thể giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ và các hoạt động của nhà trường ngày càng phát triển + Đa số phụ huynh học sinh hiểu rõ về kiến thức khoa học và tầm quan trọng của việc nuôi dạy trẻ *Khó khăn Trường mầm non Đại Lộc là trường ở cụm vùng đồi, dân chủ yếu là làm nghề nông nghiệp, đời sống còn nhiều khó khăn, sự hiểu biết và nhận thức về cấp học mầm non của một bộ phận phụ huynh còn hạn chế, chưa thường xuyên, chưa liên tục Cơ sở vật chất của nhà trường đã được đầu tư, vậy chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trinh chăm sóc, giáo dục Bên cạnh đó phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường của giáo viên đôi lúc chưa có sự sáng tạo, chưa bứt phá hoạt động để thu hút trẻ vào hoạt động *Kết thực trạng Các tiêu chí khảo sát chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường: - Tiêu chí 1: Trẻ có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch - Tiêu chí 2: Trẻ tích cực tham gia các hoạt động gần gũi, bảo vệ môi trường, lớp - Tiêu chí 3: Trẻ biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè và người xung quanh - Tiêu chí 4: Có phản ứng với các hành vi của người làm bẩn môi trường, phá hại môi trường Từ tiêu chí đưa mức độ đánh giá trẻ: - Mức độ 1: Trẻ thường xuyên có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ, tích cực tham gia các hoạt động gần gũi, bảo vệ môi trường, lớp; thường xuyên chia sẻ, hợp tác với bạn bè và người xung quanh; Có phản ứng với các hành vi của người làm bẩn môi trường, phá hại môi trường - Mức độ 2: Trẻ có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ, tích cực tham gia các hoạt động gần gũi, bảo vệ môi trường, lớp; biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè và người xung quanh; thỉnh thoảng có phản ứng với các hành vi của người làm bẩn môi trường, phá hại môi trường - Mức độ 3: Trẻ thực hiện thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch có sự nhắc nhở, chưa tích cực tham gia các hoạt động gần gũi, bảo vệ môi trường, lớp; biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè và người xung quanh; phản ứng với các hành vi của người làm bẩn môi trường, phá hại môi trường còn hạn chế Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng Mức độ Mức độ Mức độ Tổng số trẻ 37 SL 14 TL% 37,8 SL 17 TL% 46 SL TL% 16,2 *Nguyên nhân: - Đồ dùng, đồ chơi: đảm bảo đồ dùng, đồ chơi tối thiểu theo danh mục quy định nhiên đồ dùng, đồ chơi chưa hấp dẫn, chưa thẩm my, chưa bền đẹp - Giáo viên đã có phương pháp và hinh thức tổ chức các hoạt động theo hướng tích hợp, thay đổi hinh thức tổ chức nhiên còn máy móc, đơn điệu, hoạt động, còn gò bó, áp đặt trẻ dẫn đến kết quả còn hạn chế - Trẻ: Một số trẻ còn hạn chế việc nhận thức về vấn đề bảo vệ môi trường - Phụ huynh: Một số phụ huynh nhận thức về công tác giáo dục mầm non chưa đúng Chưa có sự phối hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Từ những thực trạng rất băn khoăn lo lắng làm để hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ đạt hiệu quả cao 2.3 Các giải pháp và biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Các giải pháp - Nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ: với các nội dung, sử dụng hinh thức, phương pháp để cung cấp cho trẻ kiến thức, ky năng, thái độ phù hợp đối với vấn đề bảo vệ môi trường - Lấy trẻ làm trung tâm các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường: các hoạt động trẻ được suy nghĩ, nêu ý tưởng, hành động đối với môi trường theo khả của trẻ - Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tượng trẻ: thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở mọi thời điểm sinh hoạt hàng ngày, với mọi đối tượng trẻ (trẻ đã có ý thức tốt về bảo vệ môi trường, trẻ còn hạn chế) 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực *Biện pháp 1: Tạo môi trường, rèn luyện nề nếp hoạt động cho trẻ Tạo môi trường lớp học: Bản thân giữ vệ sinh phòng học, sắp đặt đồ dùng đồ chơi lớp khoa học, hợp lý để tạo cho không gian lớp học rộng rãi thoải mái, sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng điện, nước, để trẻ nhận thức một cách tốt nhất về tầm quan trọng của môi trường Từ những không gian này đã sử dụng việc dạy và học vừa tạo cho cô và trẻ một sự thoải mái, trẻ phấn khởi hứng thú hoạt động và cô biết tận dụng không gian này bố trí chỗ bày hợp lý đồ dùng để phục cho hoạt động đạt kết quả tốt Tạo môi trường ngoài lớp học: cùng các đồng nghiệp giữ vệ sinh hiên chơi, vệ sinh sân trường, đồ chơi ngoài trời, vườn cổ tích; vườn rau, vườn sạch, đẹp Trang trí ở các khu vực cầu thang, góc tuyên truyền của nhà trường, khu vực bếp ăn, văn phòng, phòng chức năng, phía ngoài của các nhóm lớp… bằng các hinh ảnh phù hợp, đẹp mắt…có nội dung bảo vệ môi trường (Ảnh minh họa: Cô trẻ trò chuyện tranh có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tường khu vực cầu thang) Sau tạo môi trường lớp và ngoài lớp học đảm bảo khoa học, hấp dẫn rèn nề nếp cho trẻ Trước hết rèn nền nếp, thói quen lễ phép, gọn gàng, biết giữ vệ sinh chung cho trẻ từ đó trẻ thấy những việc minh làm, hành vi văn minh cần thiết của trẻ là những điều thông thường, quen thuộc Bên cạnh đó chú ý tạo bầu không khí thoải mái trước vào hoạt động cho trẻ Nếu bầu không khí không được thoải mái, trẻ không dám nêu lên, không dám làm những điều trẻ biết vi trẻ sợ nếu sai bị chê cười Bầu không khí thoải mái trước làm một việc gi đó là rất quan trọng, nó tạo cho trẻ sự thoải mái, tự tin vào bản thân, trẻ dám làm, dám nghĩ và dám nói những điều trẻ biết, trẻ phát hiện Vi vậy tạo môi trường lớp và ngoài lớp đảm bảo khoa học, hấp dẫn cùng với việc tạo cho trẻ tâm thế thoải mái trước vào hoạt động giúp hoạt động trở nên sôi động, từ đó hoạt động đạt kết quả cao *Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường Căn cứ vào kế hoạch năm học, kế hoạch chủ đề xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi sau: TT Chủ đề Thời gian Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Trường mầm tuần Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ non thân yêu dùng cá nhân đúng vị trí Trẻ nhận biết của bé được trường/lớp sạch hoặc bẩn Biết tham gia dọn vệ sinh trường lớp, trang trí các góc cùng cô Biết giữ gin môi trường lớp và ngoài lớp học sạch, đẹp Trao đổi với các bạn cùng làm đẹp trường lớp… Bản thân tuần Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, bảo vệ các giác quan, đồ dùng cá nhân sạch Trẻ có thói quen vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân đúng nơi quy định Gia đinh thân tuần Trẻ nhận sự thay đổi môi trường xung yêu của bé quanh nhà ở của gia đinh, biết sắp xếp đồ dùng gia đinh ngăn nắp, gọn gàng, biết bỏ rác vào thùng Nhắc người thân cùng tham gia bảo vệ môi trường… Nghề nghiệp tuần Trẻ nhận biết xã hội có nhiều nghề, sản phẩm, hoạt động của các nghề cũng ảnh hưởng rất lớn đến môi trường: có ảnh hưởng tích cực và ảnh hưởng tiêu cực… Thế giới thực tuần Trẻ biết lợi ích của xanh đối với môi vật – Tết và trường, cần phải trồng, chăm sóc, bảo vệ mùa xuân xanh… Thế giới động tuần Trẻ biết được mối quan hệ mật thiết giữa vật môi trường và sự phát triển của thế giới động vật… Giao thông tuần Trẻ biết chất thải, khí thải của các phương tiện giao thông ảnh hưởng xấu đến môi trường… Hiện tượng tự tuần Trẻ biết các hiện tượng tự nhiên có tác nhiên động hai mặt tích cực và tiêu cực đối với môi trường… Quê hương, tuần Giáo dục yêu quê hương đất nước; tự đất nước – hào về những danh lam thắng cảnh, di Bác Hồ tích lịch sử, truyền thống văn hóa và góp phần phát huy, gin giữ … 10 Trường tiểu tuần Giáo dục trẻ yêu mái trường, góp sức học làm sạch, đẹp trường… Sau xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường năm học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường để trẻ được tim hiểu (tranh ảnh (hành vi đúng/ hành vi sai đối với môi trường), sự vật hiện tượng xung quanh trẻ), với những trò chơi các hoạt động cho trẻ củng cố lại những kiến thức về bảo vệ môi trường… Từ đó đánh giá được mức độ nhận thức, kĩ năng, hành động của trẻ đối với môi trường để có những biện pháp giáo dục phù hợp và hiệu quả *Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào hoạt động lựa chọn các hinh thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn qua tổ chức hội thi: “Bé sạch, đẹp”, “Bé với môi trường sống”, “Chung tay bảo vệ môi trường” hoặc “Chúng em bảo vệ môi trường”, tham quan và đặc biệt là hoạt động trực nhật, hoạt động lao động chăm sóc trồng, vật nuôi Để rồi từ đó trẻ chủ động các hoạt động bảo vệ môi trường Với từng hoạt động cho trẻ được trải nghiệm, cùng tim hiểu về các hoạt động bảo vệ môi trường, đưa hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính lôgic, sau đó cho trẻ đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương trâm: “lấy trẻ làm trung tâm” để phát huy trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợp với từng nội dung của hoạt động bảo vệ môi trường mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó Đối với những nội dung đã cho trẻ làm quen cho trẻ cùng nêu câu hỏi để hỏi bạn/ đội bạn trả lời, giáo viên là người quan sát, đánh giá hoạt động của trẻ Sau đó cho trẻ thực hành các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với khả của trẻ Cùng với từng hoạt động, dùng các thủ thuật khác để dẫn dắt vào bài chuyển hoạt động một cách linh hoạt Ví dụ: Trong hoạt động âm nhạc: Dạy hát “Em yêu xanh” - chủ đề thực vật, vào đầu tiết học và trẻ đọc bài thơ “Cây” – Tác giả Thy Ngọc và sau đó hỏi trẻ: “Cây xanh có tác dụng gi?”, cho trẻ biết xanh quang hợp (ban ngày) tạo khí Ôxi; xanh hô hấp (ban đêm) thải khí Cacbonic (CO2) làm ô nhiễm không khí; “Muốn cho xanh tốt cần có những gi?” (đất, nước, ánh sáng, không khí, sự chăm sóc ) “Để có nước tưới cho xanh tốt chúng ta phải làm gi?” (Sử dụng tiết kiệm nước rửa tay chân, tắm, giặt, vệ sinh…) Kết thúc tiết học cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học “Trường mầm non thân yêu của bé” hướng dẫn trẻ tim hiểu về môi trường của trường mầm non (môi trường tự nhiên: không khí, ánh sáng, thời tiết; môi trường nhân tạo: các lớp học, các phòng chức năng, nhà bếp, các được trồng xung quanh sân trường, chậu hoa, cảnh xung quanh lớp học…) “Để trường mầm non sạch đẹp chúng ta phải làm gi?” – Tôi cho trẻ cùng thảo luận và đưa những việc làm để bảo vệ môi trường trường mầm non Tôi đưa ý kiến tổng hợp, cho trẻ được nhắc lại Đồng thời cho trẻ biết tinh trạng môi trường hiện nay: ô nhiễm môi trường nước, không khí, môi trường đất và cả môi trường nhân tạo…và cho trẻ cùng tim hiểu các hoạt động góp phần bảo vệ môi trường mà trẻ biết có thể thực hiện: lại nhẹ nhàng, không làm ồn nơi công cộng, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, tắm rửa, lau mặt sạch sẽ, nhặt rác bỏ vào thùng, trồng cây, chăm sóc cây, quét dọn sân trường…sau đó cho trẻ được tim hiểu các hoạt động của “Bé với môi trường” cho trẻ xem tranh về các hành vi đối với môi trường, cho trẻ tô tranh có hành vi đúng (bỏ rác vào thùng, quét lớp, tưới cây, nhổ cỏ,…), gạch bỏ tranh hành vi sai đối với việc bảo vệ môi trường (vứt rác sân trường, bẻ hoa, đu cành, bẻ cành cây, không khóa vòi nước sau sử dụng…) Đến cuối giờ học cho trẻ thực hành nhặt lá cây, nhặt rác bỏ vào thùng rác, tưới cây, nhổ cỏ cho cây… và sau trẻ thực hiện xong cho trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy (hỏi trẻ cách sử dụng nước tiết kiệm…) (Ảnh minh họa: Trẻ nhặt vàng, nhổ cỏ bồn hoa vườn trường) Từ những hinh thức tổ chức đó trẻ tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, truyền thụ những kiến thức, ky năng, nội dung giáo dục… đến trẻ một cách nhẹ nhàng, thoải mái, hiệu quả *Biện pháp 4: Lồng ghép, tích hợp hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường chủ đề vào hoạt động học Trẻ được tham gia vào các hoạt động học khác như: phát triển thể chất, khám phá khoa học, làm quen chữ cái, làm quen tác phẩm văn học, tạo hinh, âm nhạc, toán…Mỗi hoạt động đều có những đặc trưng riêng và có ưu thế khác như: trẻ quan sát, đàm thoại, thực hành trải nghiệm, thí nghiệm, trò chơi…với trẻ để trẻ nhận những việc làm tốt, không tốt, những hành động đúng, không đúng, kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tinh cảm, có thái độ phù hợp với môi trường và ngoài lớp học Chủ đề trường mầm non ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức về chủ đề, cô giáo dục trẻ có ý thức giữ gin vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không hái hoa, bẻ cành xung quanh trường lớp; trẻ còn được tham gia những hoạt động để tạo môi trường ở trường, lớp mầm non thêm sạch, đẹp Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học: “Lớp học của bé” – chủ đề trường mầm non, cho trẻ tim hiểu về các thành viên lớp: “Đến trường các được học với ai?”, “Các được chơi cùng ai?”, “Các phải làm gi để được cô giáo khen, các bạn quý mến?”… Sau đó cho trẻ cùng tim hiểu về các khu vực của lớp: “Lớp chúng minh có những gi?” (Cửa vào, các cửa sổ, phòng học, nhà kho, nhà vệ sinh, nhiều đồ dùng, đồ chơi,…) “Để lớp sạch, đẹp cô và các phải làm gi?” (giữ gin vệ sinh, không làm bẩn lớp/ trường, biết làm đẹp lớp học: cùng cô trang trí lớp, nhắc các bạn giữ các hinh ảnh trang trí cô đã làm, biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng ) Cho trẻ chơi trò chơi tô tranh hành vi đúng (bỏ rác vào thùng, giúp cô trang trí lớp, bé quét lớp…) gạch bỏ tranh có hành vi sai (bé vứt rác, bé vẽ bẩn lên tường, bé đu cành cây…) Chủ đề bản thân: giáo dục trẻ biết giữ gin vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe người, giáo dục trẻ thói quen vệ sinh văn minh ăn uống: ăn mời cô, mời bạn, mời người lớn; không làm rơi vãi thức ăn, không nói chuyện riêng…nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh nam, nhà vệ sinh nữ, vệ sinh đúng nơi quy định, nhận biết thùng đựng rác Dạy trẻ tránh xa nơi ổ cắm, phích điện, dao kéo, phích nước, những vật sắc nhọn… Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học: “Tim hiểu các giác quan” trẻ được khám phá, thực hành trải nghiệm tác dụng của các giác quan, trẻ đưa ý kiến về những việc cần làm để bảo vệ, chăm sóc các giác quan và qua đó giáo dục trẻ biết sau dùng lau tai phải bỏ vào thùng rác, đánh sử dụng vửa đủ lượng nước, không làm ướt quần áo, không khạc nhổ bừa bãi… Ví dụ: Trong hoạt động văn học: Thơ “Bé ơi” – Phong Thu, và trẻ trò chuyện về chủ đề, nghe cô đọc thơ, giảng nội dung bài thơ và trẻ được đọc thơ Tôi để trẻ cùng đưa câu hỏi liên quan đến nội dung bài thơ cùng hỏi – đáp, bổ sung, gợi ý cho trẻ: “Trong bài thơ tác giả nhắc các bé phải làm những gi?” (đừng chơi đất cát, vào bóng mát trời nắng, giữ vệ sinh miệng, tay…), “Các đã làm được những việc gi để giữ gin vệ sinh và bảo vệ thể của minh?”… Chủ đề gia đinh: Trẻ nhận sự thay đổi môi trường xung quanh nhà của trẻ, nhận biết được môi trường sạch, môi trường bẩn gia đinh, biết giữ gin vệ sinh, bỏ rác vào thùng, không khạc nhổ bừa bãi, biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng Trẻ làm những công việc vừa sức để cho nhà thân yêu thêm sạch, đẹp: lau bàn ghế, tủ, đồ dùng gia đinh, biết quét nhà, quét sân,… Biết sử dụng lượng (điện, nước, ga…) tiết kiệm và nhắc người thân tiết kiệm lượng sử dụng Ví dụ: Trong hoạt động phát triển thể chất: “Bò dích dắc qua hộp cách 60 cm”, sau kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ phù hợp, cho trẻ khởi động, cùng đến thăm nhà bà bạn Tích Chu: “Các thấy nhà bà Tích Chu thế nào?”, “Các có biết vi nhà bà sạch, đẹp không?”, “Để nhà các cũng sạch đẹp giống nhà bà bạn Tích Chu mọi người gia 10 đinh các phải làm gi?”, “Sống nhà sạch, đẹp chúng ta có sức khỏe tốt và cùng Tích Chu đến suối tiên lấy nước để cứu bà Tích Chu nào”… qua đó trẻ biết được môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của tất cả các thành viên gia đinh – người Ví dụ: Trong hoạt động làm quen tác phẩm văn học: Thơ: “Em yêu nhà em” – Tác giả Đàm Thị Lam Luyến - chủ đề gia đinh, vào bài học và trẻ hát bài hát “Nhà của tôi” (Lời Việt nhạc sĩ Thu Hiền), cho trẻ cùng cô trò chuyện về chủ đề: “Tại bạn nhỏ lại tự hào về nhà của minh?”, “Các có tự hào về nhà minh không?”, “Yêu quý, tự hào về nhà của minh các làm gi?” (Giữ nhà sạch đẹp, ngăn nắp, gọn gàng…) Sau đó cho trẻ làm quen bài thơ “Em yêu nhà em”, sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại: “Ngôi nhà của bạn nhỏ bài thơ có những vật gi?”, “Nhà bạn nhỏ bài thơ còn có rất nhiều cối gi nữa?” Từ đó, trẻ được hiểu về tinh cảm của bạn nhỏ với nhà thân yêu của minh đó là tinh cảm với những vật quen thuộc: đàn chim sẻ, nàng gà mái, chú ếch con, dế mèn, cá cờ , những ngô, chuối mật, hoa sen, rau muống và bạn nhỏ còn thấy minh “chị Tấm” hiền dịu, tốt bụng… đợi Bống lên ăn Giáo dục trẻ được biết thêm về sự vật hiện tượng quen thuộc, biết yêu quý những gi rất thân thuộc, gần gũi…và trẻ biết yêu quý nhà bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả của minh: biết bảo vệ và giữ gin nhà thân yêu, các đồ dùng nhà của minh sạch, đẹp, ngăn nắp và nhắc các thành viên gia đinh cùng giữ gin, bảo vệ nhà minh sạch, đẹp, gọn gàng Chủ đề nghề nghiệp: cung cấp cho trẻ có nhiều nghề khác xã hội, có những nghề gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, có những nghề giúp cho môi trường thêm sạch, đẹp Ví dụ: Cho trẻ tim hiểu “Nghề phổ biến ở địa phương” – chủ đề nghề nghiệp: cho trẻ kể về các nghề phổ biến ở địa phương, sau đó cung cấp thêm cho trẻ về các nghề phổ biến, cho trẻ biết một số hoạt động của nghề làm ảnh hưởng đến môi trường như: đối với nghề nông việc người lớn/cha mẹ trẻ sử dụng thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu cũng làm ảnh hưởng đến môi trường sống, gây hại trực tiếp đến sức khỏe người; đối với nghề trồng trọt việc lựa chọn, trồng các loại xanh phù hợp với đất đai, khí hậu địa phương cũng giúp cho môi trường tự nhiên cân bằng Từ đó cho trẻ giúp cô, giúp người lớn chăm sóc, bảo vệ xanh, không hái hoa, hái lá, bẻ cành Ví dụ: Trong hoạt động toán: “Đếm đến – nhận biết các nhóm có đối tượng Nhận biết số 7” vào bài cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”, cùng trẻ trò chuyện; “Gieo hạt là công việc của ai?”, “Để hạt được nảy mầm và cho quả ngọt thi người nông dân cần phải làm gi?”… Tôi cho trẻ cùng cô xếp chậu để trồng ra, “Cô mua được những giống để trồng vào chậu, chậu trồng cây”, trẻ xếp hỏi trẻ: “Để trồng sống xanh tốt chúng ta phải làm gi?”, giáo dục trẻ phải biết cùng những người nông dân, bố mẹ chăm sóc để xanh tốt, để có không khí lành, có quả ngọt, có thêm gỗ để sản xuất đồ dùng phục vụ cuộc sống… 11 Chủ đề thực vật: giáo dục trẻ biết sự phát triển của cây, lợi ích của xanh đối với môi trường, trẻ biết chặt phá rừng bừa bãi làm cho môi trường ô nhiễm, thiên tai: hạn hán, lũ lụt… xảy nhiều Ví dụ: Hoạt động tạo hinh “Xé dán ăn quả” - chủ đề thế giới thực vật Tôi ổn định lớp và gây hứng thú cho trẻ bằng hinh thức cho trẻ cùng cô tham quan triển lãm tranh xé dán của các anh, chị đã học lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Đó là những bức tranh xé, dán ăn quả được chọn lọc Trẻ được quan sát, nhận xét các bức tranh, được cùng trò chuyện về các bức tranh Sau đó hỏi trẻ: “Các anh, chị đã làm gi để có những bức tranh ăn quả rất đẹp đó?”, trẻ trả lời theo ý hiểu của minh một cách tự tin, hứng thú Vào nội dung hoạt động hướng dẫn trẻ xé, dán ăn quả để giúp cho môi trường lành, có bóng mát để vui chơi, có quả chín với nhiều vitamin Tôi giáo dục trẻ không hái lá, bẻ cành, không bứt quả xanh; ăn quả chín phải rửa sạch, bỏ những phần không ăn được vào thùng rác…Sau trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét bài của minh, của bạn và tuyên dương những trẻ biết làm những sản phẩm tạo hinh đẹp, nhắc nhở một số trẻ chưa có những sản phẩm đẹp, cuối giờ cho trẻ nghỉ tay và thu dọn giấy vụn những tờ giấy chưa nhàu nát cất vào rổ để giờ học xé dán sau sử dụng, giấy không còn sử dụng được thi bỏ vào thùng rác, lau sạch keo dán còn lại đĩa, rửa tay sạch sẽ, nhắc trẻ tiết kiệm nước… Ví dụ: Trong hoạt động âm nhạc: Hát, vận động: “Em yêu xanh”, tác giả Hoàng Văn Yến, cho trẻ trò chuyện về chủ đề, nghe cô hát, vận động; trẻ hát, vận động cùng cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân…) sau đó trẻ đặt câu hỏi: “Tại bạn nhỏ yêu xanh?” – trẻ dùng xắc xô dành tín hiệu trả lời Trẻ biết được tác dụng của xanh đối với môi trường sống, đối với động vật, đối với nhu cầu vật chất, tinh thần của người Tôi đưa câu hỏi có nhiều câu trả lời “Để được xanh tốt chúng ta phải làm gi?” Kết thúc hoạt động cho trẻ tô màu hành vi đúng, gạch bỏ hành vi sai của người đối với thế giới thực vật Tôi cho trẻ được thực hành quan sát sự phát triển của – chủ đề thế giới thực vật: “Cây cần gi để lớn lên?” cho trẻ cùng trò chuyện về những yếu tố cần thiết để phát triển (đất, không khí, ánh sáng, nước, sự chăm sóc …), nếu thiếu một các yếu tố đó thi xanh thế nào, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường, sử dụng tiết kiệm nước… (Ảnh minh họa: Cô trẻ quan sát, trò chuyện phát triển cây) Chủ đề thế giới động vật: không cung cấp cho trẻ kiến thức về đặc điểm, lợi ích, cung cấp thêm cho trẻ về mối quan hệ mật thiết giữa thế giới động vật đối với môi trường sống Giáo dục trẻ yêu quý các vật, thích chăm sóc các vật Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học: “Một số động vật sống dưới nước” cho trẻ cùng quan sát trò chuyện về hai cá ở hai binh nước: binh nước sạch, binh nước bẩn Từ đó trẻ nhận biết được vai trò của môi trường sạch đối với động vật và cung cấp cho trẻ biết rằng môi trường đại dương cũng bị ô nhiễm có nhiều loài cá, động vật sống dưới nước có nguy bị tuyệt chủng Qua hoạt động tích hợp cho trẻ về những việc làm cần thiết của người góp phần bảo vệ biển đảo, bảo vệ nguồn tài nguyên biển, đảo: không làm bẩn, không đưa 12 các yếu tố gây ô nhiễm vào môi trường biển: không xả dầu thải, rác thải biển… Chủ đề giao thông: cung cấp cho trẻ lợi ích, tác hại của một số phương tiện giao thông đối với môi trường Trẻ được biết chất thải của các phương tiện giao thông: tàu hỏa, xe máy, xe ô tô…cũng làm cho môi trường bị ô nhiễm Giáo dục trẻ hành vi văn minh tham gia giao thông: thực hiện đúng luật giao thông: đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy, xe điện, không thò đầu hoặc đưa tay ngoài ngồi xe ô tô, tàu hỏa, không vứt rác thải đường hoặc các phương tiện giao thông Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học “Tim hiểu các phương tiện giao thông” - Chủ đề giao thông Trong tiết học này trẻ được làm quen với các phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường sắt, phương tiện giao thông đường thủy, phương tiện giao thông đường không Tôi sử dụng câu hỏi: “Phương tiện giao thông như: xe máy, xe điện, ô tô, tàu hỏa sử dụng lượng gi để hoạt động?”, “Chất thải của phương tiện đó là gi?”, “Chất thải của phương tiện giao thông có ảnh hưởng thế nào đến môi trường?” Hỏi trẻ: “Khi tham gia giao thông các phương tiện giao thông các phải làm gi?” (Thực hiện đúng luật giao thông, không vứt rác bừa bãi các phương tiện giao thông/ không vứt rác đường phố/ sông hồ…) Chủ đề hiện tượng tự nhiên: cung cấp cho trẻ kiến thức về tên gọi, đặc điểm của một số yếu tố tự nhiên: nắng, mưa, gió, bão, lụt, hạn hán, sấm, sét…biết được lợi ích và tác hại của các yếu tố tự nhiên đối với môi trường Qua đó trẻ nhận biết được nguồn nước sạch, nguồn nước bẩn, biết được tác hại của một số yếu tố tự nhiên có hại cho môi trường và người Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học: “Một số hiện tượng tự nhiên” – chủ đề hiện tượng tự nhiên, cho trẻ tim hiểu về: “Gió”: lợi ích và tác hại của gió (lợi ích: giúp cho phấn hoa bay xa để thụ phấn, làm cho không khí thêm thoáng mát ; tác hại: gió to làm cho đường phố bụi, có hại cho sức khỏe người, đổ cối, nhà cửa, phương tiện lại khó khăn…), biện pháp tránh gió (đội mũ, đeo khẩu trang, mặc ấm gió lạnh, xây dựng nhà kiên cố, trồng dọc bờ biển để chắn gió to…); “Nắng và mặt trời”: lợi ích (chiếu sáng mọi vật, làm khô quần áo, giúp quang hợp, cung cấp lượng cho sinh hoạt của người…), tác hại (làm khô hạn, thiếu nước, có thể làm cháy da, nắng quá cao trẻ em có thể bị sốt cao, người lớn có thể bị đau đầu, cảm nắng…), phòng tránh nắng (đội mũ, che ô, mặc áo chống nắng ngoài trời; tưới nước cho cối nắng kéo dài, trồng xanh lấy nhiều bóng mát…); “Mưa”: dạy trẻ nhận biết một số đặc điểm trời sắp mưa (có mây đen xuất hiện, có sấm, chớp…), lợi ích của mưa (cung cấp nguồn nước cho cối, vật, người, cung cấp nguồn lượng cho nhà máy thủy điện hoạt động để tạo điện…), tác hại của mưa (mưa nhiều gây ngập lụt phá hại nhà cửa, tài sản, cối, gây sạt lở đất, ách tắc giao thông…), biện pháp tránh mưa (mặc quần áo mưa, che cho các vật, khơi thông dòng chảy: làm hệ thống tưới tiêu đảm bảo…), “Bão, lũ” hiện tượng mưa to, gió mạnh có những gió giật làm cho người hoặc nhà cửa bị cuốn đi, rất nguy hiểm, cối bị đổ, giao thông ùn tắc… Cách chống bão lũ: củng cố nhà cửa không để bão làm tốc mái, sập đổ; đóng kín 13 cửa, chặt bớt cành to, sau mưa lũ, cần dọn dẹp đường phố để tránh dịch bệnh…Nguyên nhân của bão lũ: người chặt phá rừng làm cho nước chảy nhanh, lấp ao hồ không có chỗ chứa nước,… Chủ đề quê hương, đất nước – Bác Hồ: cung cấp cho trẻ những cảnh đẹp của địa phương, của quê hương, đất nước Việt Nam, giáo dục trẻ tinh yêu quê hương thể hiện bằng hành động góp phần bảo vệ những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, bảo vệ những phong tục tập quán, truyền thống sinh hoạt của địa phương Ví dụ: Trong hoạt động tạo hinh: “Tạo hinh theo ý thích” cho trẻ thi triển lãm tranh có nội dung “Bé yêu quê hương”: Trẻ vẽ tranh hoặc chia trẻ thành nhóm cùng bàn bạc, thỏa thuận, phân công thực hiện xé, dán tranh xóm làng xanh, sạch, đẹp và tranh trẻ cùng làm môi trường sạch: nhặt rác thải, quét rác, đổ rác đúng nơi quy định… hay cho trẻ làm các đồ chơi từ nguyên liệu phế thải để trang trí triển lãm tranh về quê hương… Chủ đề trường tiểu học: lồng ghép giáo dục trẻ yêu mái trường và cùng làm sạch, đẹp mái trường thông qua các hoạt động khám phá khoa học, tạo hinh, âm nhạc Từ đó trẻ biết được minh sắp bước vào năm học mới ở trường mới và ở đó trẻ cũng cần phải bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp… Qua thấy áp dụng phương pháp lồng ghép, tích hợp hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường các chủ đề vào các hoạt động học thấy trẻ hứng thú hơn, từ đó nhận thức về vai trò của môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của trẻ nâng lên rõ rệt *Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mọi lúc, mọi nơi Hoạt động mọi lúc, mọi nơi là hội tốt nhất để tổ chức các hoạt động đa dạng, tích cực của trẻ Trong quá trinh hoạt động trẻ có ý thức tự giác các hoạt động bảo vệ môi trường + Thông qua hoạt động đón trẻ: Đây là thời gian trẻ chuẩn bị bắt đầu các hoạt động ngày ở trường mầm non, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định Nhắc trẻ bỏ rác đúng nơi quy định (nếu trẻ mang quà đến lớp ăn sáng) Trong trẻ chơi tự cho trẻ xem tranh, ảnh, băng hinh, truyện, thơ… có nội dung về vấn đề bảo vệ môi trường ở trường, lớp, ở gia đinh, ở công viên, các phương tiện giao thông + Thông qua hoạt động vui chơi: Trẻ bắt đầu các hoạt động nhắc trẻ giữ gin đồ dùng, đồ chơi Ví dụ: Thông qua trò chơi ở góc xây dựng: “Xây dựng công viên xanh” – thế giới thực vật, cho trẻ về góc xây dựng chơi: nhắc trẻ chơi đoàn kết, cho trẻ cử bạn làm trưởng nhóm Cho cả nhóm bàn bạc về công việc, cách thực hiện, với buổi đầu gợi ý cho trẻ sắp xếp các khu vực trồng bóng mát, cảnh, vườn hoa, ghế đá, có thêm thùng đựng rác gần nơi có nhiều người vui chơi, có thể cho trẻ tạo hinh thêm các cô, các bác dọn vệ sinh môi trường và nhắc trẻ giữ gin vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định để các cô, các bác làm công việc vệ sinh đỡ vất vả… Ví dụ: Thông qua các trò chơi phân vai: ở góc chơi nấu ăn “Bé tập làm nội trợ”- chủ đề gia đinh, hỏi trẻ: “Các bác đầu bếp nấu món ăn gi?”, “Trước 14 nấu canh thi các bác đầu bếp phải làm gi?” (nhặt rau, rửa rau sạch, bỏ rau không dùng chế biến thức ăn vào thùng rác) và nhắc các đầu bếp tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, tiết kiệm ga và các nguyên liệu… các bác đầu bếp phải giữ vệ sinh khu vực chế biến thức ăn, nơi bày bàn ăn… Với trò chơi đóng vai bác sĩ thú y - chủ đề thế giới động vật: tạo tinh huống cho trẻ làm bác sĩ khám cho các vật bị bệnh, hỏi “Bác sĩ thú y”: “Để các vật khỏe mạnh thi phải làm gi?” (chăm sóc các vật: cho ăn, uống, vệ sinh đảm bảo, không đánh các vật, dọn sạch chuồng trại, nếu các vật ốm phải khám bệnh và điều trị cho vật khỏi bệnh…) Với trò chơi đóng vai cho trẻ đóng vai thể hiện công việc của người làm công tác bảo vệ môi trường như: thu gom rác thải, xử lí rác thải, phân loại rác thải bỏ rác vào đúng nơi quy định… Ví dụ: Thông qua các trò chơi học tập: Tôi cho trẻ tim hiểu các hiện tượng môi trường, các hành vi tốt/ hành vi xấu đối với môi trường; phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn và tim nguyên nhân của chúng Trẻ tô màu tranh hành vi bảo vệ môi trường, gạch bỏ tranh có các hành vi phá hoại môi trường, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường Trẻ giải các câu đố, kể các câu chuyện, đọc các bài thơ về bảo vệ môi trường…Trẻ kể những hành vi bảo vệ môi trường mà trẻ đã thấy của người lớn, các bạn nhỏ… Ví dụ: Thông qua hoạt động ở góc thiên nhiên: “Chăm sóc góc thiên nhiên” cho trẻ chăm sóc cảnh: tưới nước, lau lá cây, bỏ lá vàng, nhổ cỏ,…để giúp phát triển tươi tốt, tạo góc thiên nhiên xanh, đẹp…Trong trẻ thực hiện nhắc trẻ bỏ lá vàng, cỏ vào thùng rác, tưới nước vừa đủ không lãng phí Đồng thời, giáo dục trẻ biết chăm sóc cối, vật ở gia đinh, nhắc người thân cùng chăm sóc cối, vật, tiết kiệm nước… Ví dụ: Thông qua hoạt động ở góc nghệ thuật: Tôi cho trẻ thực hành “Trang trí lớp học”, trẻ giúp trang trí các góc bằng cách tạo hinh: vẽ tranh, xé dán tranh hoặc trẻ lau sạch các tranh ảnh bám bụi, tô lại một số hinh ảnh đã bị mờ, gắn lại các tranh ảnh bị lệch…Cho trẻ vẽ tranh về các hành vi bảo vệ môi trường: bé quét nhà, bé nhặt lá rơi, bé bỏ rác vào thùng…để trang trí, triểm lãm ở góc nghệ thuật + Thông qua các buổi dạo chơi, thăm quan, hoạt động ngoài trời: Ví dụ: Tôi và trẻ quan sát trò chuyện về môi trường xung quanh trường: Các thấy xanh có cần thiết không? Tại sao? Các phải làm gi để xanh cho bóng mát, cho quả ngọt, cho nhiều vật liệu làm đồ dùng, củi nấu? (Chăm sóc cây, không bẻ cành, hái lá, , nhắc các bạn, mọi người cùng thực hiện; có thái độ không đồng tinh với những hành vi phá hoại môi trường) (Ảnh minh họa: Cô trẻ trò chuyện tác dụng xanh) Tôi cho trẻ dạo quanh sân trường và hỏi trẻ: “Các thấy sân trường có sạch không?”, “Phải làm gi để sân trường /lớp học sạch, đẹp?” (Giữ gin bảo vệ các đồ dùng, cối xung quanh sân, không vứt rác ngoài sân trường ) Cho trẻ chơi trò chơi: “Tim lá cho cây”, “Cây cao cỏ thấp”… + Thông qua hoạt động vệ sinh, ăn trưa/ ăn quà chiều: Hoạt động vệ sinh trước ăn trưa: Trước trẻ rửa tay, hỏi trẻ: “Tại phải rửa tay trước ăn (sau chơi, sau vệ sinh)?”, “Làm gi để tiết 15 kiệm nước?” (vặn vòi nước vừa phải, rửa gọn gàng, không làm nước bắn ngoài; rửa xong vặn chặt lại) Khi trẻ ăn: nhắc nhở trẻ tiết kiệm thức ăn: ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn, nếu thức ăn rơi thi phải gom vào đĩa,…Ăn xong xếp bát, thia đúng nơi quy định một cách gọn gàng…, rửa tay, rửa miệng sạch sau ăn Nhắc trẻ ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn rơi bẩn, không ăn thức ăn có mùi lạ, không uống nước ngọt pha nhiều phẩm màu… + Thông qua hoạt động lao động: Dạy cho trẻ biết lao động tự phục vụ: trẻ tự phục vụ tốt là việc làm có lợi cho môi trường: đại tiện, tiểu tiện đúng chỗ và xong biết dội nước; các đồ dùng vệ sinh được dùng để ngăn nắp là một hành vi tốt; lớp gọn gàng; trẻ biết ăn hết suất và không rơi vãi ăn là một hành vi tiết kiệm – bảo vệ môi trường… Từ đó giúp trẻ tự khẳng định minh, nhận thức được khả của minh, góp phần tham gia vào lao động thực sự của người lớn và các bạn cùng tuổi Lao động chăm sóc vật nuôi, trồng: chính là những việc làm tốt cho môi trường đồng thời hinh thành cho trẻ lòng tự hào trẻ được góp công sức của minh vào việc làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp; thể hiện tinh cảm yêu quý của trẻ đối với thiên nhiên, vật nuôi Chăm sóc cối: vun xới, tưới cây, cuốc đất, lau rửa lá sạch bụi, vun gốc vườn, chậu cảnh; Trồng một số bằng hạt, bằng củ, bằng cành… chăm sóc chúng Chăm sóc động vật: cho ăn, uống, làm vệ sinh chuồng trại… Lao động vệ sinh môi trường: cho trẻ lau chùi đồ chơi, xếp dọn đồ dùng ngăn nắp, đúng nơi quy định, nhặt lá rơi, nhặt rác bỏ vào thùng, nhắc bạn không được làm bẩn sân trường, lớp học…đều là việc làm tốt đáng khích lệ vi trẻ biết minh đã góp phần làm cho môi trường sạch, đẹp Tôi còn cho trẻ được thực hành phân loại rác ( Ảnh minh họa: Trẻ cô lao động vệ sinh sân trường) Lao động chuẩn bị giờ học: cho trẻ cùng chuẩn bị đồ dùng chuẩn bị cho tiết học như: theo kí hiệu lấy bút màu, bút chi; lấy đất nặn, bảng con, khăn lau bàn để chuẩn bị thực hiện nội dung hoạt động + Thông qua hoạt động ngày hội, ngày lễ: Trẻ có niềm vui các ngày hội, ngày lễ từ đó giáo dục trẻ biết tự hào về một điệu múa, bài hát, truyện cổ tích…Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, biết làm đẹp môi trường và các địa điểm diễn lễ hội Ví dụ: Trong ngày khai giảng: “Ngày hội đến trường của bé”: nhắc trẻ mặc quần áo đẹp đến trường, giữ vệ sinh khu vực tổ chức buổi khai giảng…tất cả trẻ đều rất hào hứng, phấn khởi trang phục đẹp nhất và có ý thức tự giác giữ vệ sinh xung quanh để tham gia ngày hội đến trường Trong các ngày lễ ngày hội của nhà trường trẻ tham gia hào hứng có ý thức làm đẹp khuôn viên, làm đẹp sân khấu và làm đẹp chính minh để tham gia lễ, hội + Trong sinh hoạt hàng ngày: Giáo dục trẻ có nề nếp, thói quen giữ gin vệ sinh thân thể sạch Có hành vi văn minh, không nói tục, không chửi bậy, không khạc nhổ bừa bãi, không làm bẩn môi trường lớp học hay ở gia đinh, nơi công cộng Biết nhắc các bạn cùng thực hiện các hành vi bảo vệ môi trường, thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng 16 + Thông qua hoạt động nêu gương, trả trẻ: Tôi và trẻ phát hiện những hành vi tốt của trẻ đã thực hiện có ý nghĩa bảo vệ môi trường ngày: “Các thấy ngày hôm những bạn nào đã có ý thức bảo vệ môi trường?”, “Bạn đã làm gi để bảo vệ môi trường?” (nhặt rác thải, tiết kiệm nước rửa tay, chân, giúp cô lau bàn ghế, đồ chơi, nhắc bạn bỏ rác đúng nơi quy định, nhắc bạn giữ vệ sinh cá nhân (đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định), nhắc bạn sử dụng lượng tiết kiệm…) Đồng thời nhắc nhở nhẹ nhàng những hành vi của trẻ chưa có lợi cho môi trường (Ví dụ: để đồ dùng, đồ chơi chưa gọn, quần áo chưa gọn gàng, rửa tay còn làm vẩy nước ngoài,…) Khi trẻ chờ người thân đón về gia đinh: cho trẻ rửa tay chân, mặt, chải tóc, vệ sinh…lấy đồ dùng cá nhân của minh; Nhắc trẻ về nhà cùng mọi người giữ vệ sinh nhà ở, cất gọn đồ dùng đồ chơi, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống và sử dụng lượng tiết kiệm…Trẻ biết chỉnh quần áo gọn gàng trước về Tóm lại: Tất cả các hoạt động ngày của trẻ đều có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Do đó cần có sự kết hợp, tổ chức hợp lý để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ một cách hiệu quả nhất Đồng thời, qua đó quan sát và đánh giá về hành vi, thái độ, ý thức của từng cá nhân trẻ đối với môi trường để từ đó có những biện pháp, hinh thức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ đạt hiệu quả cao nhất *Biện pháp 6: Giáo dục trẻ hạn chế về ý thức bảo vệ môi trường Để đảm bảo chất lượng giáo dục nâng lên đại trà, bản thân tim những biện pháp tối ưu để bồi dưỡng giúp đỡ trẻ hạn chế về ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh cá nhân, sử dụng tiết kiệm lượng Đối với trẻ này lên kế hoạch bồi dưỡng ở mọi lúc mọi nơi, thường xuyên trao đổi với phụ huynh với nhiều hinh thức Với những trẻ cá biệt quan tâm chú ý hơn, thường xuyên gần gũi trò chuyện cùng trẻ để tạo tâm thế cho trẻ, thói quen giữ vệ sinh, thói quen bảo vệ môi trường, động viên trẻ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường cùng bạn, cùng cô Trong các hoạt động sắp xếp cho trẻ hiếu động, thiếu tập trung vào hoạt động ngồi gần để dễ quan sát, hướng dẫn trẻ Đồng thời cho trẻ có ý thức tham gia các hoạt động ngồi cạnh trẻ chưa có ý thức cao hoạt động học cũng hoạt động bảo vệ môi trường để cùng thực hiện nhiệm vụ cô giao…Đồng thời trẻ có những tiến bộ, nêu gương động viên trẻ kịp thời để trẻ tiếp tục cố gắng, phát huy những thay đổi tốt của bản thân Bên cạnh đó sự quan tâm cái của phụ huynh đóng vai trò hết sức quan trọng, sự phối hợp giữa gia đinh nhà trường là nền móng vững chắc nhằm Chăm sóc - Nuôi dưỡng - Giáo dục cho trẻ có sự đồng nhất liên kết *Biện pháp 7: Công tác phối kết hợp với phụ huynh Đối với trẻ mầm non nhanh nhớ lại chóng quên, nếu không được giáo dục thường xuyên thi không thành thói quen cho trẻ được Vi thế, trao đổi những nội dung cần giáo dục trẻ bảo vệ môi trường thông qua góc tuyên truyền: “Phụ huynh cần biết”: bằng những tranh ảnh có nội dung bảo vệ môi trường (trẻ quét nhà, quét lớp, nhặt rác, bỏ rác vào thùng, rửa tay dưới vòi nước sạch, các bước rửa tay, tranh tưới cây, chăm sóc cây, lau bàn ghế, cửa…), thường xuyên trao đổi 17 với phụ huynh vào giờ đón trẻ, trả trẻ để họ hiểu tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ – hinh thành những ky đầu đời xây dựng môi trường lớp học, gia đinh và cộng đồng xanh, sạch, đẹp…từ đó phụ huynh cùng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Ví dụ: Tôi trao đổi cùng phụ huynh hôm cho các cháu dọn vệ sinh lớp học cùng cô: lau đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh phòng học, sắp xếp đồ chơi, chăm sóc cảnh, vật nuôi…từ đó phụ huynh tạo điều kiện, hướng dẫn trẻ cùng bố/mẹ dọn vệ sinh nhà cửa, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, chăm sóc cảnh, các vật nuôi ở gia đinh… Tôi động viên các cháu giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, sử dụng tiết kiệm lượng điện, lượng nước Đồng thời trao đổi với phụ huynh nên làm gương cho trẻ việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng, nhờ phụ huynh nhắc trẻ sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng: tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, tiết kiệm ga, tiết kiệm thức ăn; Phụ huynh là tấm gương bảo vệ môi trường cho trẻ học tập rèn cho trẻ thói quen giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa; đặt thùng rác ở nhà nhắc trẻ bỏ rác vào thùng Vận động phụ huynh thu gom những vật liệu bỏ đi: sách báo cũ, vỏ hộp, giấy một mặt, mẩu gỗ…để cùng trẻ làm đồ chơi từ các vật liệu phế thải Tôi tham mưu cùng Ban giám hiệu nhà trường vận động phụ huynh ủng hộ công sức cùng giáo viên, nhân viên nhà trường dọn vệ sinh, trang trí, làm sạch, đẹp lớp và trường mầm non Từ đó, có thể thấy việc kết hợp giữa gia đinh và giáo viên là không thể thiếu được quá trinh giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ, giúp hiểu tầm quan trọng, sự cần thiết của hoạt động bảo vệ môi trường, thực hành bảo vệ môi trường theo khả năng, sức khỏe của trẻ Việc phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ đã tạo thói quen cho trẻ thực hành những hành vi bảo vệ môi trường ở trường/lớp, gia đinh và mọi lúc, mọi nơi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bảng 2: Kết khảo sát sau áp dụng biện pháp Mức độ Mức độ Mức độ Tổng số trẻ 37 SL TL% SL TL% SL TL% 22 59,4 15 40,6 0 Từ kết quả khảo sát sau áp dụng các biện pháp thấy: số trẻ đạt mức độ tăng lên rõ rệt 22/37 = 59,4%, không còn trẻ ở mức độ Từ kết quả khảo sát thấy hiệu quả của sáng kiến: - Đối với trẻ: trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Trẻ tham gia bảo vệ môi trường không phải vi sợ cô giáo hay người lớn mà đó là thói quen, ý thức của trẻ Trẻ cũng đã biết trao đổi cùng bạn lợi ích của môi trường sạch, đẹp để cùng nhau, nhắc nhở các bạn cùng giữ gin lớp học, 18 trường minh sạch đẹp Từ việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của trẻ lớp học sạch sẽ, gọn gàng, bản thân trẻ cũng sạch sẽ, khỏe mạnh - Đối với giáo viên: bản thân tăng cường nghiên cứu soạn bài và nắm chắc nội dung yêu cầu, vận dụng phương pháp linh hoạt, làm đồ dùng đồ chơi hấp dẫn đảm bảo an toàn, khoa học, sáng tạo nhiều đồ dùng đồ chơi, trò chơi sinh động để gây hứng thú bất ngờ để thu hút trẻ vào các hoạt động Biết cải tiến phương pháp, biện pháp lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động khác để giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng và đạt hiệu quả cao Luôn là tấm gương hoạt động bảo vệ môi trường cho trẻ học tập Tạo hội để trẻ nói lên ý của minh, thể hiện cảm xúc của minh: mọi hoạt động trẻ phải đóng vai trò chủ đạo và được trải nghiệm, rèn luyện thói quen bảo vệ môi trường - Đối với đồng nghiệp: từ kết quả của việc áp dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trao đổi cùng đồng nghiệp để đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm Đồng thời tiếp thu ý kiến, trao đổi thêm những kinh nghiệm cùng thực hiện tốt nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ cũng các hoạt động khác chương trinh chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non - Đối với nhà trường: áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường lớp, khối và các nhóm lớp (có sự chọn lọc các biện pháp phù hợp) đã nâng cao kết quả hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ nhà trường một cách đồng bộ - Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh học sinh hiểu rõ về kiến thức khoa học và tầm quan trọng việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ và là tấm gương thực hiện bảo vệ môi trường Phụ huynh đã biết quan tâm, động viên, khích lệ trẻ kịp thời trẻ có những hành vi bảo vệ môi trường ở gia đinh và lớp học Đồng thời trò chuyện trao đổi cùng giáo viên những thói quen tốt về bảo vệ môi trường của trẻ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu hiểu được thực trạng về một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5- tuổi bảo vệ môi trường, thấy là một việc làm cần thiết và cấp bách để xây dựng cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường nhân tạo…Cùng với những hoạt động cụ thể của giáo viên, người lớn là sự động viên, tạo điều kiện cho trẻ được tham gia bảo vệ môi trường Từ đó, góp phần hinh hành nhân cách người cho trẻ mầm non có đầy đủ: đức, trí, thể, my Để đạt được kết quả mong muốn không phải ngày một ngày hai mà là cả một quá trinh cố gắng không ngừng, quan sát nhạy bén linh hoạt của giáo viên Giáo viên phải tạo môi trường hoạt động tích cực, hấp dẫn, an toàn để trẻ tham gia hoạt động chủ động, tích cực đạt được mục tiêu đặt Nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cần tạo cho trẻ thói quen, hành vi thường ngày của trẻ để trẻ thể hiện ý thức bảo vệ môi trường một cách tự giác từ tiềm thức Tạo điều kiện cho trẻ được thực hành, trải nghiệm, biết đánh giá, tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của bạn để từ đó nhận thức rõ việc làm của bản thân, của bạn bè đã tác động thế nào đến môi 19 trường để có sự điều chỉnh phù hợp Trẻ lắng nghe, quan sát, biết đánh giá những hành vi đúng sai của người lớn, của các bạn đối với môi trường Trẻ có khả độc lập tư duy, hành động, vận dụng những kiến thức, ky tiếp thu được vào thực tiễn sinh hoạt ở trường, lớp, gia đinh và ngoài xã hội một cách phù hợp nhất Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải thực hiện thông qua các hoạt động, lựa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép các hoạt động một cách phù hợp, không ôm đồm, lạm dụng Đồng thời phải thực hiện thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi Nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ không cần sự giáo dục của giáo viên ở nhà trường mà nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ cần có sự quan tâm, chung sức của cả xã hội, của các bậc phụ huynh, những người lớn… những tấm gương sáng công tác bảo vệ môi trường cho trẻ được học tập và làm theo 3.2 Kiến nghi + Đối với phòng GD&ĐT: Mở các lớp chuyên đề về giáo dục bảo vệ môi trường và các chuyên đề khác Tổ chức các hội thi có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường để giáo viên và học sinh mầm non được trải nghiệm nhiều + Đối với nhà trường: nên đảm bảo sở vật chất để phục vụ cho việc dạy và học tốt Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên được cập nhật các thông tin, các tài liệu nâng cao, được tham gia các hội thảo chuyên đề về giáo dục bảo vệ môi trường, được trải nghiệm với hinh thức giáo dục mới để giáo viên đúc rút kinh nghiệm và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, từ đó khắc phục những thiếu sót quá trinh giáo dục trẻ Tạo điều kiện tốt cho giáo viên quá trinh giảng dạy, tham mưu với các cấp lãnh đạo, giúp đỡ giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ + Đối với tổ chuyên môn: Lên kế hoạch thăm lớp, dự giờ, kiểm tra nội bộ hoạt động của tất cả giáo viên, thường xuyên trao đổi ý kiến, góp ý cho các hoạt động của giáo viên đạt hiệu quả cao Trên là “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo – tuổi, trường mầm non Đại Lộc” Tôi mong được sự góp ý, giúp đỡ của đồng nghiệp và quản lý chuyên môn để có nhiều sáng kiến nữa công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 20 tháng năm 2017: Tôi xin cam đoan là SKKN của minh viết, không chép nội dung của người khác Người thực (Ký ghi rõ họ tên) 20 Trinh Thi Thùy 21 ... việc nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là rất cần thiết nên đã nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- tuổi, ... đổi ý kiến, góp ý cho các hoạt động của giáo viên đạt hiệu quả cao Trên là Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo – tuổi, trường mầm non... với môi trường để từ đó có những biện pháp, hinh thức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ đạt hiệu quả cao nhất *Biện pháp 6: Giáo dục trẻ hạn chế về ý thức bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 13/10/2017, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan