Nghiên cứu lựa chọn loài cây chống chịu lửa tại huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh

61 0 0
Nghiên cứu lựa chọn loài cây chống chịu lửa tại huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOÀI CÂY CHỐNG CHỊU LỬA TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giảng viên hướng dẫn : TS Kiều Thị Dương Sinh viên thực : Hà Minh Tuấn Lớp : K63-QLTNR Mã Sinh Viên : 1853020411 Khóa học : 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình nghiên cứu, điều tra thu thập thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Hà Nội, ngày tháng Xác nhận giảng viên hướng dẫn TS.Kiều Thị Dương năm 2022 người viết cam đoan Hà Minh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo kĩ sư lâm nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, việc thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên Việc thực tập tốt nghiệp môi trường giúp cho sinh viên tự khẳng định kiến thức đồng thời liên hệ với thực tiễn sản xuất giúp sinh viên có phương pháp nghiên cứu khoa học trước trường Từ thực tế đó, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường trường Đại học Lâm nghiệp, ban giám hiệu nhà trường, em thực tập huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh để nghiên cứu đề tài : nghiên cứu loài chồng chịu lửa huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh: để đạt kết đề tài này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô tận tụy truyền đạt kiến thức suốt q trình học tập Đặc biệt giáo TS Kiều Thị Dương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè tập thể cán công tác Công Ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Vân Đồn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do trình độ kinh nghiệm làm việc thực tế thân hạn chế, nguồn thơng tin tư liệu cịn thiếu thốn, khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hà Minh Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở khoa học 11 1.2 Tổng quan cháy rừng yếu tổ ảnh hưởng đến khả cháy rừng 12 1.2.1 Tổng quan cháy rừng 12 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cháy rừng Trên giới 15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cháy rừng Việt Nam 16 1.3 Tổng quan nghiên cứu khả chống chịu lửa loại rừng 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Ở Việt Nam 19 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Phạm vi nghiên cứu 20 2.4 Nội dung 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phương pháp ngoại nghiệp 20 2.5.2 Phương pháp tính toán nội nghiệp 24 iii CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vị Trí địa lý, địa giới hành 26 3.2 Điều kiện tự nhiên 26 3.2.1 Địa hình 26 3.2.2 Khí hậu, thủy văn 26 3.3 Dân số, điều kiện kinh tế, xã hội, tài nguyên thiên nhiên 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Tình hình rừng, cháy rừng phịng cháy chữa cháy rừng khu vực nghiên cứu 29 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng ô tiêu chuẩn 34 4.3 Lựa chọn loài chống chịu lửa dựa vào kết vấn người dân cán Lâm nghiệp 4.4 Nghiên cứu đặc tính cháy số lồi có khả chống, chịu lửa khu vực nghiên cứu 40 4.5 Lựa chọn lồi có khả chống, chịu lửa cao khu vực nghiên cứu 50 4.6 Phương án sử dụng lồi lựa chọn vào cơng tác phịng chống cháy rừng địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, TỒN TẠI 55 5.1 KẾT LUẬN 55 5.2 TỒN TẠI 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 4.1.1 Tổng hợp số vụ cháy rừng từ năm 2017 đến 2021 cụ thể sau 31 Biểu 4.1.2 Lực lượng tham gia chữa cháy: Gồm tổ đội PCCCR: 209 người 32 Biểu 4.1.3 Phương tiện chữa cháy 32 Biểu 4.2.1 Kết điều tra sinh trưởng tầng cao 34 Biểu 4.2.2 Những loài tham gia vào công thức tổ thành tầng cao 35 Biểu 4.2.3 Tình hình sinh trưởng tái sinh 36 Biểu 4.2.4 Những loài tham gia vào công thức tổ thành tái sinh 37 Biểu 4.2.5 Kết điều tra bụi thảm tươi 38 Biểu 4.3.1 Danh sách loài chống chịu lửa theo ý kiến vấn 39 Biểu 4.4.1 Kết xác định % nước VLC loài nghiên cứu 41 Biểu 4.4.2 Hàm lượng tro thơ lồi nghiên cứu 43 Biểu 4.4.3 Thời gian cháy /100g VLC khơ kiệt lồi nghiên cứu 45 Biểu 4.4.4 Độ dày vỏ loài nghiên cứu 47 Biểu 4.4.5 Đặc điểm hình thái cấu trúc lồi lựa chọn 48 Biều 4.4.6 Một số loài kèm với có khả chống chịu lửa 49 Bảng 4.5.1 Tổng điểm loài nghiên cứu theo tiêu chuẩn 51 Bảng 4.6.1 Kết xếp hạng khả phát triển phục vụ phòng chống cháy rừng loài nghiên cứu khu vực 52 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể giá trị trung bình (%) hàm lượng nước VLC loài nghiên cứu 42 Hình 4.2 Biểu đồ thể giá trị trung bình ( %) tro thơ của loài nghiên cứu 44 Hình 4.3 Biểu đồ thể giá trị thời gian cháy/100g VLC khơ kiệt (giây) lồi nghiên cứu 46 Hình 4.4 Biểu đồ thể độ dày vỏ (cm) loài nghiên cứu 48 vi DANH MỤC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT Ki : Hệ số tổ thành Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành Doo : Đường kính gốc Htb : Chiều cao trung bình Dt : Đường kính tán D1.3 : Đường kính vị trí 1.3m OTC : Ô tiêu chuẩn TC : Tiêu chuẩn vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá Nó khơng có giá trị to lớn với kinh tế quốc dân, đời sống văn hóa cộng đồng, hoạt động nghiên cứu khoa học, chiến lược an ninh – quốc phòng nâng cao chất lượng sống người mà mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên hàng năm rừng bị suy giảm số lượng chất lượng Một nguyên nhân quan trọng cháy rừng Năm 1943, nước có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43.8% đến năm 1973 diện tích rừng cịn 11 triệu năm với tỷ lệ che phủ 34%, 1995 triệu tỷ lệ che phủ 28%, năm 1999 nước có 10,88 triệu rừng độ che phủ 33%, độ che phủ xuống 34% (tài nguyên rừng nguyên nhân gây suy thoái rừng VIệt Nam, Tổng cục Lâm nghiệp) Cháy rừng từ năm 2009 – 2018, nạn cháy rừng thiêu hủy gần 22 nghìn rừng Việt Nam, gây thiệt hại lớn kinh tế cho đất nước Đỉnh điểm giai đoạn vào năm 2010, khoảng 6.723 rừng bị lửa thiêu rụi nắng hạn kéo dài (Vấn nạn cháy rừng Việt Nam, Tạp chí số kiện) Chính thiệt hài to lớn mà cơng tác PCCCR coi nhiệm vụ quan trọng Việt Nam nhiều nước giới.huyện Vân Đồn nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, có diện tích rừng 12900 rừng, huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh đánh giá vùng trọng điểm cháy rừng Quảng Ninh Mặc dù công tác PCCCR cấp, ngành người dân quan tâm đặc, đặc biệt suốt mùa cháy rừng cháy rừng xảy thường xuyên Nguyên nhân chủ yếu huyện Vân Đồn có đặc điểm rừng điều kiện khí hậu thuận lợi cho xuất lan tràn cháy rừng, ngồi cịn có số ngun nhân khác như: Ban huy PCCCR huyện chưa xác định mức cháy vùng trọng điểm, giải pháp phương án PCCCR hàng năm xây dựng chưa thật hợp lý việc triển khai thực chưa đầy đủ, lực lượng PCCCR địa phương chưa đồng Để hạn chế mức độ thấp thiệt hại cháy rừng gây huyện Vân Đồn, cần xác định cấp độ nguy vùng trọng điểm, xây dựng triển khai phường án phòng chữa cháy rừng có sở khoa học thực tiễn Từ lý em thực đề tài “ nghiên cứu lựa chọn loài chống chịu lửa huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” để góp phần xây dựng phương án phịng cháy, giảm thiểu cháy rừng địa bàn huyện Vân Đồn Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh cịn củng cố lượng kiến thức chun mơn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Hiểu phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học Qua trình học tập nghiên cứu đề tài nghiên cứu lựa chọn loại có khả chịu lửa địa bàn huyện Vân Đồn- tỉnh Quảng Ninh, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc bảo vệ loài có khả chịu lửa Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Hiện nay, với phát triển xã hội loài người nước ta trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, người thải lượng khí thải lớn làm ảnh hưởng tới môi trường sống thủng tầng ô zôn, biến đổi khí hậu, thời tiết nóng lên cháy rừng việc dễ xảy Cùng với việc thiếu đất canh tác người đốt nương làm rẫy, diện tích rừng bị cháy tăng cao làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái làm dần chức vốn có rừng như: hấp thụ khí thải nói chung 𝐶𝑂2 nói riêng tác dụng rừng nhằm góp phần nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường rừng Nghiên cứu đề tài giúp xác định tập đoàn lồi có khả chịu lửa để 700 600 500 400 300 200 100 Chẹo tía Thành ngạnh Bứa Ngát Lọng bàng Dẻ gai Ấn Độ Hình 4.3 Biểu đồ thể giá trị thời gian cháy/100g VLC khơ kiệt (giây) lồi nghiên cứu Từ kết phân tích cho thấy nguồn nhiệt cung cấp, thời gian cháy/100g VLC khô kiệt lồi có biến động rõ rệt, Lọng bàng Thành ngạnh có thời gian cháy lâu 639.9 (giây) 630.5 (giây) có thời gian cháy hết 100g VLC nhanh Ngát 239.9 (giây) 46 Biểu 4.4.4 Độ dày vỏ loài nghiên cứu STT Lồi Chẹo tía Mẫu MO1-CT Hướng Đơng Độ dày vỏ (cm) 0.5 MO2-CT Tây 0.4 MO3-CT Nam 0.3 MO4-CT Bắc 0.4 Trung bình 0.4 Thành ngạnh MO1-TN Đông 0.4 MO2-TN Tây 0.2 MO3-TN Nam 0.3 MO4-TN Bắc 0.3 Trung bình 0.3 Bứa M01-B Đơng 0.4 M02-B Tây 0.4 M03-B Nam 0.3 M04-B Bắc 0.5 Trung bình 0.4 Ngát M01-N Đơng 0.3 M02-N Tây 0.3 M03-N Nam 0.3 M04-N Bắc 0.3 Trung bình 0.3 Lọng bàng M01-LB Đông 0.6 M01-LB Tây 0.6 M01-LB Nam 0.4 M01-LB Bắc 0.4 Trung bình 0.5 Dẻ gai Ấn Độ M01-DG Đông 0.6 M02-DG Tây 0.8 M03-DG Nam 0.6 M04-DG Bắc 0.8 Trung bình 0.7 47 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Cbẹo tía Thành ngạnh Bứa Ngát Lọng bàng Dẻ gai Ấn Độ Hình 4.4 Biểu đồ thể độ dày vỏ (cm) loài nghiên cứu Vỏ dày có khả chống chịu lửa cao, điều thể vỏ dày khả bị tổn thương lửa thấp hạn chế tác hại lửa với chồi ẩn Cũng từ kết biểu 4.4.4 cho thấy loài Dẻ gai Ấn Độ Lọng bàng có độ dày vỏ lớn 0.5cm 0.7cm thấp Ngát Thành ngạnh 0.3cm Biểu 4.4.5 Đặc điểm hình thái cấu trúc lồi được lựa chọn STT Tên lồi Đường kính tán (m) Bề dày tán (m) Chẹo tía 2 Thành ngạnh 2.25 Bứa 2.75 Ngát 3.5 Lọng bàng 3.75 Dẻ gai Ấn Độ 3.25 48 Đặc điểm Bề mặt nhỏ mọng nước Bề mặt nhỏ mọng nước Bề mặt nhỏ, dày mọng nước Bề mặt to mọng nước Bề mặt to, dày nặng Lá to hình cưa, bề mặt mỏng Lá phận quan trọng với chức quang hợp, tồn thời gian ngắn Lá vật liệu cháy thường bắt lửa để truyền từ cháy mặt lên cháy tán Khi rơi rụng chúng góp phần làm tăng khối lượng vật liệu cháy, dễ bắt lửa việc bề mặt to hay nhỏ ảnh hưởng lớn đến trình cháy Nghiên cứu kết cấu tán coi tiêu phản ánh tính chống chịu lửa lồi thơng qua khả bén lửa cung cấp oxy cháy Ngồi cịn quan tâm tán rộng, độ tàn che rừng cao góp phần hạn chế phát triển lớp thảm tươi bụi, từ hạn chế lượng VLC tán rừng Khả ngăn cản lan tràn đám cháy băng hay dây đai xanh phụ thuộc lớn vào tán rừng Biều 4.4.6 Một sớ lồi kèm với có khả chớng chịu lửa Lồi thường kèm STT Loài trung tâm Dẻ gai Bứa Ngát Lọng Bàng Bứa, Chẹo tía, Hà nu, Dẻ gai, Ngát Thành ngạnh Bứa, Chẹo tía, Dẻ gai, Lọng bàng, Hà nu Chẹo Tía Bứa, Lim xanh, Thành ngạnh, Sến, Lọng bàng Chẹo tía, Thành ngạnh, Vối thuốc, Dẻ gai, Lọng bàng Hà nu, Bứa, Trâm trắng, Thành ngạnh, Trám trắng Ngát, Trâm trắng, Dẻ gai, Thành ngạnh, Lọng bàng Từ kết biểu 4.4.6 cho thấy, nhiều loài kèm cho lồi có khả chống chịu lửa tốt Nhìn chung loài trung tâm kèm có khả sinh trương mức trung bình đến tốt Đây sở để lựa chọn loài trồng hỗn giao băng đai xanh phòng cháy 49 4.5 Lựa chọn lồi có khả chống, chịu lửa cao tại khu vực nghiên cứu - Trên sở tiêu phân tích phần 4.3, đề tài sử dụng phương pháp cho điểm để so sánh lựa chọn lồi có tính chống, chịu lửa cao Phù hợp với mục tiêu đề đề tài lựa chọn tiêu chuẩn điểm từ lựa chọn lồi có số điểm cao lựa chọn làm phòng cháy cho đề tài + Các tiêu cho điểm loài lựa chọn như: + % nước VLC ( thang điểm 1-3) (TC1) - Từ 50% - 52%: điểm - Từ 52% - 57%: điểm - Từ 57% - 63%: điểm + Hàm lượng tro thô (thang điểm 1-3) (TC2) - Từ 1% - 3%: điểm - Từ 3% - 5%: điểm - Từ 5% - 9%: điểm + Thời gian cháy/100g VLC khô kiệt (thang điểm 1-3) (TC3) - Từ 239 giây – 250 giây: 1điểm - Từ 250 giây – 461 giây: điểm - Từ 461 giây – 640 giây: điểm + Độ dày vỏ (thang điểm 1- 3) (TC4) - Từ 0.3cm – 0.4cm :1 điểm - Từ 0.4 – 0.5cm: điểm - Trên 0.5cm: điểm + Đặc điểm tán (thang điểm 1-3) (TC5) - Rộng: 3.7m – 4.4m: điểm - Trung bình: 3m – 3.6m: điểm - Hẹp: 2m – 2.9m: điểm 50 + Đặc điểm (thang điểm 1-3) (TC6) - Lá to: điểm - Lá vừa: điểm - Lá nhỏ: điểm Bảng 4.5.1 Tổng điểm loài nghiên cứu theo tiêu chuẩn Tổng STT Tên loài TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 Chẹo tía 1 1 Thành ngạnh 2 1 12 Bứa 1 1 Ngát 3 1 2 12 Lọng bàng 3 3 15 Dẻ gai Ấn Độ 2 11 điểm Qua bảng tổng hợp tiêu lồi lựa chọn nghiên cứu thấy Lọng bàng (15 điểm), Thành ngạnh (12 điểm) Ngát (12 điểm) lồi có số điểm cao nhất, thấp Chẹo tía Bứa với (9 điểm) So với kết nghiên cứu lựa chọn lồi có khả chống chịu lửa cao luận án Trần Minh Cảnh 2019 ( Tại VQG Hồng Liên) với lồi có khả chống chịu lửa cao đề tài (Tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) lồi hồn tồn khác Từ thấy tùy vào điều kiện lập địa nơi khác mà lựa chọn lồi có khả chống chịu lửa cao phù hợp khu vực đó, 4.6 Phương án sử dụng lồi lựa chọn vào cơng tác phịng chớng cháy rừng địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - Xây dựng đường băng xanh cản lửa: Sau so sánh, lựa chọn loài có khả chống, chịu lửa tốt địa phương, kết hợp với giá trị khả thích ứng với điều kiện lập 51 địa giá trị kinh tế lồi để tính điểm tổng hợp Trọng số xác định cho tiêu chí khả chống, chịu lửa điểm, cho khả thích ứng với điều kiện lập địa điểm trọng số cho tiêu chí giá trị kinh tế điểm Những loài có số điểm cao lồi đáp ứng yêu cầu tổng hợp ba tiêu chuẩn sở để đề xuất sử dụng chúng phục vụ công tác PCCCR cho địa phương Kết tính điểm xếp hạng khả phát triển phục vụ công tác PCCCR loài nghiên cứu khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.6.1 Kết xếp hạng khả phát triển phục vụ phịng chớng cháy rừng loài nghiên cứu tại khu vực STT Tên lồi Điểm Điểm tiêu tiêu chí chí phù chớng hợp ĐK lập chịu lửa địa Điểm tiêu chí giá trị kinh tế Khả chớng chịu lửa Xếp Điểm hạng 4 Chẹo tía 2 Thành ngạnh 2 Bứa Ngát 3 Lọng bàng Dẻ gai Ấn Độ 2 Với phương pháp trên, đề tài xác định số lồi có khả phịng cháy tương đối tốt, thích hợp với điều kiện lập địa, đáp ứng mức độ định mặt kinh tế phát triển để phục vụ cơng tác PCCCR địa phương sau: Lọng bàng Ngát, Thành ngạnh Bứa, Dẻ gai Ấn Độ Chẹo tía 52 + Một số tiêu kỹ thuật xây dựng đường băng xanh: Các tiêu kỹ thuật xây dựng đường băng xanh cản lửa vào hướng dẫn Cục Kiểm lâm - Chiều rộng đường băng: Do địa hình có độ đốc trung bình, 25º nên, hướng đường băng vng góc với hướng gió mùa cháy rừng, bề rộng đường băng xanh tối thiểu 15m - Chọn loại trồng băng: Từ kết nghiên cứu chọn lồi có khả chống chịu lửa), đề tài đề xuất loài cây, Lọng bàng, Ngát, Thành ngạnh, để trồng băng cản lửa phục vụ công tác PCCCR khu vực - Phương thức hỗn giao: Cũng từ kết nghiên cứu mục Biều 4.4.6 Một số loài kèm với có khả chống chịu lửa (Xác định lồi thường kèm với có khả phịng cháy) với tham vấn ý kiến chuyên gia, đề tài đề xuất trồng lồi loài trồng hỗn giao (Lọng bàng – Bứa – Chẹo tía – Hà nu –Dẻ gai – Ngát Ngát – Hà nu – Bứa – Trâm trắng – Thành ngạnh – Trám trắng Thành ngạnh – Bứa – Chẹo tía – Dẻ gai – Lọng bàng – Hà nu) + Kỹ thuật trồng, chăm sóc đường băng thực theo quy định định mức Bộ NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh - Trồng bổ sung lồi có khả chống chịu lửa nói vào loại rừng có nguy cháy cao khu vực rừng Keo tai tượng, rừng Thông nhựa, rừng Bạch Đàn Bên cạnh đó: Đề xuất số giải pháp hạn chế cháy rừng khu vực nghiên cứu như: - Xây dựng đường băng cản lửa - Trồng hỗn giao lồi có khả chống chịu lửa tốt vào loại rừng có nguy cháy cao - Chăm sóc, tu bổ, vệ sinh rừng Hàng năm cần chăm sóc, tự tu bổ, sửa chữa đường băng cản lửa, dọn vật liệu dễ cháy có tác dụng phịng, chống cháy 53 Phát, dọn thực bì, dây leo khơng để rừng rậm rạp, dễ gây cháy rừng Không phát chăm sóc rừng mùa khơ hanh nhằm giảm vật liệu gây cháy rừng đến mức thấp - Có biển cấm lửa rừng quy ước bảo vệ rừng Cần có quy ước bảo vệ rừng cắm biển cấm lửa nơi dễ xảy cháy rừng để người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng - Tổ chức cứu chữa kịp thời Tổ chức lực lượng thường xuyên kiểm tra, phát kịp thời lửa rừng Khi phát cháy rừng, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm báo cho chủ rừng, UBND xã, huyện lực lượng kiểm lâm nơi gần để huy động lực lượng chỗ tổ chức cứu chữa cháy cho kịp thời 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, TỒN TẠI 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đề tài thu kết sau: Rừng thuộc khu vực huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có thành phần lồi phong phú, điều kiện để tìm lồi có khả phịng cháy cao Người dân địa phương cán Lâm nghiệp có sống gắn bó với nghề rừng rừng chính xác phong phú Kiến thức họ phản ánh kinh nghiệm lâu năm việc phòng cháy chữa cháy rừng khu vực Đề tài sử dụng tiêu chuẩn phản ánh đặc tính cháy, đặc tính sinh vật học làm tiêu chuẩn để so sánh, lựa chọn lồi có khả chống chịu lửa cao Việc kết hợp kiến thức địa người dân địa phương với việc phân tích tiêu chuẩn phòng thí nghiệm giúp cho trình nghiên cứu, lựa chọn lồi chống chịu lửa hiệu quả, chính xác khách quan Qua việc sử dụng phương pháp cho điểm, đề tài chọn lồi có khả chống chịu lửa cao theo thứ tự khu vực nghiên cứu là: - Lọng bàng - Ngát, Thành ngạnh - Bứa, Dẻ gai Ấn Độ - Chẹo tía 5.2 TỒN TẠI Mặc dù đạt kết định đề tài số hạn chế sau: Do điều kiện tiến hành thí nghiệm nhiều hạn chế, thời gian khơng dài nên đề tài chưa có điều kiện xác định phân tích hết tiêu phản ánh khả chống chịu lửa rừng 55 Đề tài sử dụng số công cụ gọi độ tin cậy cao phương pháp đa tiêu chuẩn để so sánh, lựa chọn loài Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp nên giá trí thực tiễn nhiều hạn chế Đề tài dừng lại việc phân tích mẫu cây, vỏ cây, tán nên chưa phán ảnh hết đặc tính phòng cháy rừng Hơn mẫu nghiên cứu lại không đồng tuổi nên ít nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Các loài nghiên cứu lựa chọn kiểm định thực tế 5.3 KIẾN NGHỊ Để xác định cách chính xác lồi có khả chống, chịu lửa đề tài có số kiến nghị sau: Tiếp tục phân tích thêm tiêu liên quan đến khả phòng cháy nhằm xác định tác động tổng hợp chúng đến khả Các mẫu nghiên cứu lấy rừng tự nhiên cần lấy mẫu có tuổi Nghiên cứu bổ sung lâm phần rừng sau cháy Nghiên cứu, trồng thử nghiệm lồi chọn cơng trình phịng cháy kiểm nghiệm khả chống cháy chúng thực địa 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tổng cục thống kê, Vấn nạn cháy rừng Việt Nam, 2020, Tạp chí số kiện - Trần Minh Cảnh, Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý lửa rừng cho vườn Quốc gia Hoàng liên, 2019, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm nghiệp - Phạm Ngọc Hưng, Thiên tai khô hạn cháy rừng, 2001, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - Phương án phịng cháy chữa cháy Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Vân Đồn, 2020 - Phương án sử dụng đất Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Vân Đồn, 2020 - Trần Quang Bảo Cộng sự, Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy phân vùng nguy cháy rừng khu bảo tồn thiên nhiên Văn Hóa Đồng Nai, 2019, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp - Bộ NN&PTNT (2018), Thông tư số 29/2018/BNN-PTNT Quy định biện pháp lâm sinh, Hà Nội - Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội 57 PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Bảng kết vấn 10 người dân địa phương 10 cán Lâm nghiệp phát sớ lồi có khả chống chịu lửa địa bàn nghiên cứu STT Họ tên Tuổi Giới tính Dân tộc Đặng Minh Đức Anh 32 Nam kinh Đào Vân Anh 36 Nữ Kinh Trần Đức Thanh 63 Nam Kinh Từ Thị Xoan 60 Nữ Sán Dìu Trần Tiến Phùng Tơ Văn Thắng Nguyễn Thanh Hương Trịnh Viết Khuông 60 61 43 32 Nam Nam Nữ Nam Tày Sán Dìu Kinh Kinh Đào Duy Tài 54 Nam Kinh Hà Mạnh Tuyên 48 Nam Kinh 11 12 Đinh Văn Liêm 34 Nam Kinh Từ Thị Oanh 58 Nữ Sán Dìu 13 14 Tô Anh Hà 40 Nam Kinh Lê Sĩ Tùng 36 Nam Kinh 15 16 17 18 19 20 Tạ Quang Minh Nguyễn Thi Huyền Trương Hồng Thanh Nguyễn Văn Bằng Từ Hồng Minh 32 40 48 46 48 Nam Nữ Nam Nam Nữ Sán Dìu Kinh Sán Dìu Kinh Sán Dìu Hà Quang Viễn 60 Nam Kinh 10 58 Những lồi có khả chớng chịu lửa Ngát, Lọng bàng, Máu chó Bứa, Dẻ gai, Thành ngạnh, Lim xanh Sến, Chẹo tía, Trám trắng, Vối thuốc, Lọng bàng , Trâm trắng Thành ngạnh, Dè bóc Hà nu, Chẹo tía Keo tai tượng Dẻ gai, Bứa Keo tai tượng, Lim xanh, Sến Thành ngạnh, Bứa, Hà nu Ngát, Chẹo tía Lọng bàng, Bứa, Keo tai tượng Hà nu, Chẹo tía Lim xanh, bứa, Trâm trắng Dẻ gai, Thành ngạnh Bứa, Ngát Chẹo tía Keo tai tượng, Hà nu Bứa, Ngát Lọng bàng, Thành ngạnh, Lim xanh Phụ biểu 2: Một sớ hình ảnh nghiên cứu đề tài - sớ hình ảnh vấn - sớ hình ảnh lồi được chọn 59 - số hình ảnh làm thí nghiệm 60

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan