Nghiên cứu lựa chọn loài cây chống chịu lửa tại huyện điện biên tỉnh điện biên

89 4 0
Nghiên cứu lựa chọn loài cây chống chịu lửa tại huyện điện biên   tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOÀI CÂY CHỐNG CHỊU LỬA TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS Kiều Thị Dương Sinh viên thực : Nguyễn Cơng Doanh Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu lựa chọn loài chống chịu lửa huyện Điện Biên-tỉnh Điện Biên” cơng trình nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng Người hướng dẫn khóa luận Tác giả Khóa luận TS Kiều Thị Dương Nguyễn Công Doanh i năm 2023 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Lời Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, cô khoa Quản lý tài nguyên tài nguyên Rừng môi trường giảng dạy hướng dẫn em trình học tập, Thầy tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, Làm tảng cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Được đồng ý nhà trường, hướng tận tình TS.Kiều Thị Dương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em, định hướng cách tư cách làm việc khoa học, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ, kinh nghiệm thân còn nhiều hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý kiến thầy để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý lửa rừng 1.2 Cơ sở khoa học khả chống chịu lửa rừng 1.3 Tổng quan cháy rừng băng xanh cản lửa 1.3.1 Tổng quan loài chống chịu lửa giới 1.3.2 Tổng quan băng xanh cản lửa giới 1.3.3 Tổng quan loài chống chịu lửa Việt Nam 10 1.3.4 Tổng quan băng xanh cản lửa Việt Nam 12 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phương pháp thu thập thông tin ngoại nghiệp 15 2.5.2 Phương pháp tính toán nội nghiệp 19 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 iii 3.1 Vị trí địa lý, địa giới hành chính 22 3.2 Điều kiện tự nhiên 22 3.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 23 3.3.1 Tình hình kinh tế 23 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 26 4.2 Tình hình vụ cháy rừng huyện Điện Biên 27 4.2.1 Tình hình cháy rừng 27 4.2.2 Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng cho nhân dân 28 4.3 Một số đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 30 4.3.1 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao 30 4.2.2 Đặc điểm tái sinh ô tiêu chuẩn 32 4.2.3 Độ tàn che, độ che phủ bụi, thảm tươi thảm khô ô tiêu chuẩn 34 4.3 Kết nghiên cứu loài chống chịu lửa khu vực nghiên cứu 35 4.3.1 Các loài chống chịu lửa theo ý kiến phỏng vấn 35 4.3.2 Nghiên cứu đặc tính cháy số lồi có khả chống, chịu lửa khu vực nghiên cứu 39 4.4 Lựa chọn lồi có khả chống, chịu lửa phục hồi cho cơng tác phịng cháy chữa cháy khu vực nghiên cứu 51 4.5 Đề xuất giải pháp ứng dụng loài chống chịu phòng cháy chữa cháy rừng địa phương 53 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, TỒN TẠI 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Luận giải chữ viết tắt Cv (%) Hệ số biến động - Coefficient of variation Dẻ gai ấn độ DGAĐ ĐH Đại học Kế hoạch KH KT-XH Kinh tế- xã hội M01 Mẫu số M02 Mẫu số M03 Mẫu số 03 M04 Mẫu số 04 M05 Mẫu số 05 STD Độ lệch chuẩn - Standard Deviation OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PCCR Phòng chống cháy rừng UBNN Ủy ban nhân dân VLC Vật liệu cháy v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích đất rừng khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2: Số vụ cháy, thiệt hại cháy huyện Điện Biên giai đoạn 20132019 27 Bảng 4.3: Tình hình cháy rừng huyện Điện Biên từ 2018-2023 28 Bảng 4.4: Hoạt động tuyên truyền tăng cường công tác bảo vệ rừng PCCCR huyện Điện Biên giai đoạn 2017-2022 29 Bảng 4.5 Trang thiết bị chữa cháy KBT 29 Bảng 4.6: Một số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng tầng cao 30 Bảng 4.7: Tình hình sinh trưởng tái sinh đối tượng nghiên cứu rừng tự nhiên 33 Bảng 4.8: Kết điều tra bụi, thảm tươi 34 Bảng 4.9: Những loài có khả chống, chịu lửa qua phỏng vấn 35 Biểu 4.10: Đặc điểm cấu trúc hình thái cấu trúc loài lựa chọn: 37 Bảng 4.11: Hàm lượng nước 40 Bảng 4.12: Hàm lượng tro thô VLC 42 Bảng 4.13: Trung bình thời gian cháy VLC loài nghiên cứu 44 Bảng 4.14: Chỉ tiêu bề dày vỏ loài nghiên cứu 46 Bảng 4.15: Hàm lượng % nước vỏ 48 Bảng 4.16: Một số lồi kèm với có khả chống chịu lửa 51 Bảng 4.17: Bảng cho điểm tiêu chuẩn loài nghiên cứu 52 Bảng 4.18: Kết xếp hạng khả phát triển phục vụ phòng chống cháy rừng loài nghiên cứu khu vực 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Trạng thái rừng OTC số 31 Hình 2: Trạng thái rừng OTC số 31 Hình 3: Trạng thái rừng OTC số 32 Hình 04: Hình dạng OTC số 01 33 Hình 05: Hình dạng OTC số 02 33 Hình 06: Hình dạng OTC số 03 34 Hình 07: Hình ảnh điều tra độ tàn che 35 Hình 08: Biểu đồ Hàm lượng % nước 41 Hình 09: Biểu đồ hàm lượng phần trăm tro thơ có VLC 43 Hình 10: Biểu đồ Thời gian(s)/100(g) VLC khô kiệt 45 Hình 11: Biểu đồ độ dày vỏ 47 Hình 12: Hình ảnh đo bề dày vỏ Cáng lò 48 Hình 13: Biểu đồ hàm lượng % nước vỏ 50 Hình 14: Biểu Tổng điểm tiêu chí lựa chọn lồi chống chịu lửa 52 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng thảm họa gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên rừng, vật chất, tính mạng người, mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Ở nước ta nước giới, cháy rừng gây thiệt hại lớn đến người, kinh tế, môi trường, xã hội, người ta thống kê giới cháy rừng thiêu hủy hàng triệu rừng, có nhiều năm số thiệt hại cháy rừng gây lớn Huyện Điện Biên huyện biên giới tỉnh Điện Biên, với diện tích đất có rừng 72.651,25 ha, độ che phủ rừng 51,89% Chỉ đầu mùa khô 2018-2019 tồn tỉnh có 58 vụ cháy rừng xảy địa bàn, thiệt hại 49ha rừng, địa phương xảy cháy rừng nhiều huyện Điện Biên với 24 vụ cháy (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên, 2019) Huyện xác định công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng nhiệm vụ thường xuyên, liên tục Chính vậy, UBND huyện Ðiện Biên đạo quan chức năng, chính quyền xã tăng cường nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, đẩy mạnh cơng tác tuần tra, kiểm sốt lâm sản, trọng địa bàn trọng điểm, vùng giáp ranh; kiểm tra, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp trái pháp luật; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành công tác phòng cháy chữa cháy rừng Hiện có nhiều biện pháp, trang thiết bị hỗ trợ phòng cháy chữa cháy rừng Trong nâng cao tính chống, chịu lửa rừng biện pháp mang lại hiệu khả phòng chống cháy rừng, kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên hoạt động xác định loài chống chịu lửa địa phương còn hạn chế Để góp phần giải yêu cầu cấp thiết nghiên cứu lựa chọn lồi chịu lửa phục vụ cho cơng tác PCCCR địa phương xây dựng phương án quản lý, gây trồng phát triển loài chống chịu lửa, em thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu lựa chọn loài chống chịu lửa huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên” Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh còn củng cố lượng kiến thức chun mơn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Hiểu phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học Qua trình học tập nghiên cứu đề tài nghiên cứu lựa chọn loại có khả chịu lửa địa bàn huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc bảo vệ lồi có khả chịu lửa Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau - Ý nghĩa thực tiễn Đề tài xác định số lồi có khả chống chịu lửa cao khu vực nghiên cứu, nguồn tham khảo giúp xây dựng đường băng xanh hiệu phát huy vai trò phòng cháy chữa cháy rừng khu vực nghiên cứu Đề tài sử dụng tài liệu tham khảo để trồng bổ sung chống chịu lửa vào số hệ sinh thái rừng có nguy cháy cao góp phần nâng cao khả chống chịu lửa rừng Đồng thời áp dụng trồng loại chống chịu lửa nghiên cứu vừa đem lại hiệu PCCCR vừa đem lại hiệu kinh tế lồi có phân bố khu vực nghiên cứu dễ trồng Phụ lục 03 Thời gian cháy VLC loài nghiên cứu STT Tên loài Vả Vối thuốc Me rừng Dẻ gai ấn độ Mẫu Thời gian cháy (s)/100g VLC khô kiệt M01: Vả 547,29 M02: Vả 491,74 M03: Vả 521,89 M04: Vả 517,85 M05: Vả 515,67 M06: Vả 499,74 Trung bình Vả 515,70 M01: Vối thuốc 369,94 M02: Vối thuốc 406,98 M03: Vối thuốc 401,84 M04: Vối thuốc 386,12 M05: Vối thuốc 451,64 M06: Vối thuốc 419,64 Trung bình Vối thuốc 406,03 M01: Me rừng 320,49 M02: Me rừng 336,24 M03: Me rừng 341,33 M04: Me rừng 343,08 M05:Me rừng 339,50 M06: Me rừng 316,97 Trung bình me rừng 332,94 M01: DGAĐ 143,73 M02: DGAĐ 142,00 M03: DGAĐ 141,61 Ghi M04: DGAĐ 135,53 M05:DGAĐ 156,59 M06: DGAĐ 154,90 Trung bình DGAĐ 145,73 M01: Cáng lị 317,13 M02: Cáng lò 342,02 M03: Cáng lò 322,20 M04: Cáng lò 348,63 M05: Cáng lò 311,10 M06: Cáng lò 286,81 Trung bình cáng lị 321.32 M01: Thành ngạnh 227,55 M02: Thành ngạnh 210,23 M03: Thành ngạnh 235,88 Thành M04: Thành ngạnh 205,96 ngạnh M05:Thành ngạnh 227,97 M06: Thành ngạnh 205,94 Trung bình Thành 218,92 Cáng lị ngạnh Phụ lục 04 Bộ câu hỏi phỏng vấn người dân Thông tin đối tượng điều tra: Họ,tên: Tuổi: Nam/nữ: Dân tộc; Xin anh/chị cho biết: địa phương có xảy cháy rừng khơng? Nếu có thường cháy loại rừng nào? Bao nhiêu vụ? Thiệt hại diện tích bao nhiêu? Cháy dạng nào? Nguyên nhân cháy đâu? Anh/ chị cho biết thuận lợi khó khăn PCCCR? - Thuận lợi - Khó khăn: Theo anh chị để phòng chống cháy rừng cần làm tốt gì? Anh/ chị cho biết cháy sau cháy có lồi có khả chống chịu lửa? - Tên loài? - Loài thường gặp trạng thái rừng nào? - Một số đặc điểm chung loài: Phụ lục Bộ câu hỏi phỏng vấn cán bộ lâm nghiệp Những thông tin đối tượng điều tra Họ, tên: Tuổi: Nam/nữ : Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin anh/chị cho biết: Tại địa phương có xảy cháy rừng hay khơng ? - Nếu có thường cháy loại rừng nà Bao nhiêu vụ? Thiệt hại diện tích khoảng bao nhiêu? Cháy dạng nào? Nguyên nhân cháy (nhận định): Trong năm gần số vụ cháy khoảng bao nhiêu: Anh/ chị cho biết thuận lợi khó khăn PCCCR? - Thuận lợi - Khó khăn Anh/ chị cho biết cháy sau cháy có lồi có khả chống chịu lửa Tên loài? Tên khoa học: Loài thường gặp trạng thái rừng nào? Một số đặc điểm chung loài: Phụ lục 6: Danh sách người dân được phỏng vấn STT Họ tên Dân tộc Tuổi Lò Văn Thoan Thái 41 Lò Văn Phong Thái 56 Lê Xuân Thu Kinh 65 Cà Văn Dũng Thái 48 Lò Văn ký Thái 49 Vì Văn Loi Thái 57 Lò Thị Hoan Thái 40 Lường Văn Phớ Thái 64 Tên Lồi có khả Giới chống, Các đặc điểm đặc trưng tính chịu lửa mô tả (tên địa phương) Quả giống sung, nhiều Vả nhựa trắng, to Me tròn Vỏ bóc màu hồng, Nam (Me rừng ) tròn Vỏ có nhựa vàng , thân có Thành ngạnh gai Me tròn Nam (Me rừng ) tròn, me Mít rừng Giống mít Vỏ tím đen, mép có cưa, chín màu Xoan ta vàng Dẻ gai (Dẻ Quả có gai, vỏ sám, Lá có gai ấn độ) cưa Nam Cáng lị Vỏ nhiều nước, mùi thơm Quả giống sung, nhiều Vả nhựa trắng, to Quả tròn, vị chát, Nam Me rừng giống me Đu đủ rừng Lá đu đủ, nhiều gai Dẻ gai (Dẻ Quả có gai, có cưa, gai ấn độ) tamns rộng Quả tròn, vị chát, Nam Me rừng giống me gỗ nhỡ, nứt dọc, nhiều Vối thuốc nước Vỏ nâu đỏ, đẽo vỏ có mùi Cáng lị thơm, có cưa co kín lang(Thành non hồng đỏ, gai Nam ngạnh ) gốc Quả tròn, vị chát, Me rừng giống me Dẻ gai (Dẻ Quả có gai, vỏ sám, Lá có Nữ gai ấn độ) cưa Quả hình trái xoan, chín Trám xanh vàng Nam Vả Nhựa mủ trắng, sai Vối thuốc Thành ngạnh Chuối rừng Nguyễn Văn Tuấn Kinh 47 10 Lương Thị Lanh Kinh 68 11 Hoàng Văn Hợi Kinh 50 Vả Nam Keo Dẻ gai (Dẻ gai ấn độ) Nữ Nam Thành ngạnh Lộc vừng Chuối rừng Thành ngạnh Vối thuốc 12 Nguyễn Văn Đông 13 14 Nguyễn Thị Mây Nguyễn Thị Tươi Kinh 50 Kinh 67 Kinh 47 Cáng lị Nam Máu chó Chuối rừng Nữ Vả Nữ Thành ngạnh Dẻ gai (Dẻ gai ấn độ) Vả Chuối rừng Vối thuốc Nguyễn Tiến 15 Thuật 16 Hoàng Thị Liên 17 Hoàng văn Dũng 18 Nguyễn Thị Xim Nguyễn Văn 19 Hoàng Kinh kinh 71 Nam Cáng lò 42 Nữ Me rừng Sơn 50 Nam Chuối rừng Kinh Kinh 48 Nữ Vả Kinh 48 Nam Cáng lò 20 Nguyễn Đắc Quân Kinh 50 Nam Dâu da xoan giống sung Thân thẳng, có lơng phấn trắng Vỏ có nhựa vàng, gốc có gai Thân nhiều nước, to Nhựa mủ trắng, sai giống sung Vỏ nâu xám nứt dọc Quả có gai, vó sám, Lá có cưa Ngọn màu đỏ hồng, đun uống Hoa màu đỏ Thân nhiều nước, to Vỏ có nhựa vàng, gốc có gai thân thẳng, vỏ dày Lá có cưa, vỏ bong mảng Thân có nhựa đỏ Thân nhiều nước, to có nhựa trắng, giống sung Thân có gai, vỏ có nhựa vàng Quả có gai, vó sám, Lá có cưa có nhựa trắng, giống sung, to Thân nhiều nước, to Thân thẳng, có lơng phấn trắng Vò thơm, vỏ bong mảng, đẽo có mùi thơm Thân phị nước, tròn Cây ngứa Thân nhiều nước, to Nhựa mủ trắng, sai giống sung Vỏ nâu đỏ, đẽo vỏ có mùi thơm, có cưa Thân nhỏ,bẻ cành có mùi hơi, chín màu đỏ Phụ lục 7: Danh sách cán bộ lâm nghiệp được phỏng vấn STT Họ tên Chức vụ Tuổi Tên Lồi có khả chống, chịu lửa (tên địa Giới tính phương) Hà Văn Nam 54 Nam 40 Nam Hạt phó, Hạt KL huyện Điện Biên Kiểm lâm địa bàn Lê Văn Quý Đinh Thị Duyên Công chức kỹ thuật 39 Nữ Lê Thị Thương Kiểm lâm địa bàn 27 Nữ Kiểm lâm địa bàn 33 Nam Kiểm Lâm địa bàn 38 Nam 55 Nam Nguyễn Gia Hiếu Tòng Tiến Thành Nguyễn Đắc Viên Kiểm Lâm địa bàn Thẩm Thị Oanh Kiểm lâm địa bàn Tòng Văn Duyên Kiểm lâm địa bàn Trần Thị Vân 10 Trang Kiểm lâm địa bàn 11 Phạm Ánh Dương Kiểm lâm địa bàn 12 Lò Văn Thành Kiểm lâm Nguyễn Thị 13 Tám Kiểm lâm địa bàn Nguyễn Thị 14 Nhài Kiểm lâm địa bàn 38 Nữ 38 Nam 37 Nữ 58 Nữ 47 Nam Máu chó Me rừng Gáo Vả Me rừng Dẻ gai ấn độ Vả Giổi Me rừng vả Thành ngạnh Dẻ gai ấn độ Vối thuốc Thẩu tấu Vàng tâm Vối thuốc Cáng lò Vối thuốc Vàng tâm Chuối Me rừng Cáng lò Dẻ gai ấn độ Vả Thành ngạnh Me rừng Thành ngạnh Keo tai tượng Trám Dâu da xoan Cáng lò 47 Nữ Thành ngạnh 56 Nữ me rừng Thẩu tấu Thành ngạnh Cáng lò Vối thuốc Thành ngạnh 15 Lò Văn Biên Kiểm lâm địa bàn 42 Nam 16 Nguyễn Quốc Hưng Kiểm lâm Pháp chế 35 Nam Phụ lục 8: Biểu điều tra kèm Cây trung tâm STT Me rừng Vối thuốc Dẻ gai ấn độ Cáng lò Vả Thành ngạnh Tên loài Hnv(m) D1.3(cm) Dẻ 7,2 30 Vôi thuốc 55 Chân Chim 4,7 28 Keo giậu 8,2 53 Thừng mực trâu 5,8 28 Dạ nâu 7,3 42 Thành ngạnh 5,6 26 Dẻ găng 7,6 31 Trẩu 30 Chân chim 5,5 27 Thừng mực trâu 5,7 30 Me rừng 5,5 30 Me rừng 5,2 30 Thành ngạnh 5,7 28 Dạ nâu 6,2 31 Sơn 40 Nhọc sp 6,3 31 Bộp sp 7,2 34 Bộp sp 7,6 40 Trẩu 5,5 28 Chân chim 35 Thừng mực trâu 22 Vối thuốc 6,5 28 Thành ngạnh 7,2 31 Dẻ bốp 6,2 35 Thành ngạnh 6,5 30 Keo giậu 7,2 30 Dạ nâu 5,1 29 Bứa 22 Đu đủ rừng 3,2 30 Dẻ gai ấn độ 41 Dẻ bốp 6,7 34 Me rừng 5,6 31 Bồ kết 7,5 47 Dạ nâu 4,9 24 Trẩu 5,8 46 Sinh trưởng T TB X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phụ lục A1: Phỏng vấn cán bộ, người dân địa phương Ảnh 1-2: Phỏng vấn cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện Điện Biên Ảnh 3-4:Phỏng vấn người dân xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên Phụ lục A2: Điều tra đo, đếm thực địa Ảnh 5: Điều tra tầng cao Ảnh 6: Điều tra thảm mục, thảm tươi Ảnh 7: Điều tra tái sinh Phụ lục A3: Lấy mẫu thực địa Ảnh Ảnh 10 Ảnh Ảnh 11 Ảnh8-11: Mẫu lá, vỏ thực địa Phụ lục A4: Xử lý mẫu phòng thí nghiệm Ảnh 12-19: Xử lý mẫu phòng thí nghiệm Phụ lục A5: So sánh hàm lượng nước VLC Vả Tuyên Quang Điện Biên STT Địa điểm Tên loài Mẫu KL tươi (g) KL khô kiệt (g) Hàm lượng nước tổng số (g) % Hàm lượng nước Độ ẩm tương đối (%) Điện Biên-Điện Biên Vả 168,56 54,89 113,67 67,45 67,50 Lâm Bình- Tuyên Quang Trung bình Vả 90.92 30.22 60.70 66.81 67 Phụ lục A6: So sánh hàm lượng tro thô Vả Tuyên Quang Điện Biên STT Địa điểm Tên loài Mẫu Khối lượng tro thô (g) Hàm Lượng tro thô (%) Điện Biên-Điện Biên Vả Trung bình Vả 9,98 18,12 Lâm Bình- Tuyên Quang 3.62 11.94 Phụ lục A7: so sánh hàm lượng nước (%) Thành Ngạnh Điện Biên Quảng Ninh STT Địa điểm Tên loài Mẫu KL tươi (g) KL khô kiệt (g) Hàm lượng nước tổng số (g) % Hàm lượng nước Độ ẩm tương đối (%) Điện Biên-Điện Biên 80,04 61,34 43,38 43,33 Vân Đồn- Quảng Ninh Trung bình Thành ngạnh 141,38 Thành ngạnh 113.56 48.9 64.6 56.9 56.9 Phụ lục A8: Phân tích mối liên hệ hàm lượng tro thô thời gian cháy 100g VLC khô kiệt

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan