1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn loài cây chống chịu lửa tại huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOÀI CÂY CHỐNG CHỊU LỬA TẠI HUYỆN LÂM BÌNH- TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Kiều Thị Dương Sinh viên thực : Phúc Thị Kim Tuyến Mã sinh viên : 1853020486 Lớp : K63-QLTNR Khóa học : 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu lựa chọn loài chống chịu lửa huyện Lâm Bình- tỉnh Tun Quang” cơng trình nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp lời cam đoan Hà Nội, ngày Người hướng dẫn khóa luận tháng năm 2022 Tác giả Khóa luận TS Kiều Thị Dương Phúc Thị Kim Tuyến i LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Lời Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, cô khoa Quản lý tài nguyên tài nguyên Rừng môi trường giảng dạy hướng dẫn em trình học tập, Thầy tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, Làm tảng cho em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Được đồng ý nhà trường, hướng tận tình TS.Kiều Thị Dương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em, định hướng cách tư cách làm việc khoa học, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp Huyện Lâm Bình – tỉnh Tuyên Quang Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ, kinh nghiệm thân còn nhiều hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý kiến thầy để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.Khái niệm .4 2.Cơ sở khoa học 3.Tổng quan cháy rừng yếu tố ảnh hưởng đến khả cháy rừng 3.1 Trên giới 3.2 Ở Việt Nam 10 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phương pháp thu thập thông tin ngoại nghiệp 14 2.5.2 Phương pháp tính toán nội nghiệp 18 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vị trí địa lý, địa giới hành chính 20 iii 3.2 Điều kiện tự nhiên 20 3.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 21 3.3.1 Tình hình Kinh tế 21 3.3.2 Dân số, lao động dân tộc 23 3.3.3 Điều kiện sở hạ tầng 23 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 24 4.2 Một số đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 24 4.2.1 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao 25 4.2.2 Đặc điểm tái sinh tại ô tiêu chuẩn 27 4.2.3 Kết điều tra bụi, thảm tươi ô tiêu chuẩn 29 4.3 Kết điều tra nghiên cứu loài chống chịu lửa khu vực nghiên cứu 30 4.3.1 Các lồi chớng chịu lửa theo ý kiến vấn 30 4.3.2 Nghiên cứu đặc tính cháy sớ lồi có khả chớng, chịu lửa tại khu vực nghiên cứu 33 4.4 Lựa chọn lồi có khả chống, chịu lửa phục hồi cho cơng tác phịng cháy chữa cháy khu vực nghiên cứu 44 4.5 Đề xuất giải pháp ứng dụng loài chống chịu phòng cháy chữa cháy rừng địa phương 45 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, TỒN TẠI 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Luận giải chữ viết tắt UBNN Ủy ban nhân dân ĐH Đại học PCCR Phòng chống cháy rừng VLC Vật liệu cháy OTC Ô tiêu chuẩn KT-XH Kinh tế- xã hội PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng M01 Mẫu số M02 Mẫu số M03 Mẫu số 03 M04 Mẫu số 04 M05 Mẫu số 05 DGX Dâu gia xoan BLN Bằng lăng nước SB Sổ bà v DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng 01: Bảng phỏng vấn người dân địa phương 14 Mẫu bảng 02: Bảng phỏng vấn cán lâm nghiệp 14 Mẫu bảng 03: Bảng điều tra số đặc điểm cấu trúc tầng cao 15 Mẫu bảng 04: Bảng điều tra tái sinh 16 Mẫu Bảng 05: Bảng điều tra độ tàn che, che phủ thảm thơi, thảm khô 16 Bảng 4.1: Một số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng tầng cao 25 Bảng 4.2: Tình hình sinh trưởng tái sinh đối tượng nghiên cứu rừng tự nhiên 27 Bảng 4.3: Kết điều tra bụi, thảm tươi 29 Bảng 4.4: Những lồi có khả chống, chịu lửa qua phỏng vấn 30 Biểu 4.5: Đặc điểm cấu trúc hình thái cấu trúc loài lựa chọn: 31 Bảng 4.6: Hàm lượng phần trăm nước 34 Bảng 4.7: Hàm lượng tro thô VLC 37 Bảng 4.8: Trung bình thời gian cháy VLC lồi nghiên cứu 40 Bảng 4.9: Chỉ tiêu đặc tính sinh vật học lồi nghiên cứu 42 Bảng 4.10: Bảng cho điểm tiêu chuẩn loài nghiên cứu 44 Bảng 4.11 Kết xếp hạng khả phát triển phục vụ phịng chống cháy rừng lồi nghiên cứu khu vực 46 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Trạng thái rừng OTC số 26 Hình 2: Trạng thái rừng OTC số 26 Hình 3: Trạng thái rừng OTC số 27 Hình 04: Hình dạng OTC số 03 28 Hình 05: Hình dạng OTC số 01 28 Hình 06: Hình dạng OTC số 02 29 Hình 07: Hình ảnh điều tra độ tàn che 30 Hình 08: Biểu đồ Hàm lượng % nước 36 Hình 09: Biểu đồ Hàm lượng phần trăm tro thơ có VCL 39 Hình 10: Biểu đồ Thời gian(s)/100(g) VLC khơ kiệt 41 Hình 11: Biểu đồ độ dày vỏ 43 Hình 11: Hình ảnh đo bề dày vỏ Mỡ 43 Hình 13: Tổng điểm tiêu chí lựa chọn loài chống chịu lửa 45 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng thảm họa, gây thiệt hại lớn tính mạng tài sản người, tài nguyên rừng môi trường sống Ảnh hưởng khơng tác động đến quốc gia mà ảnh hưởng đến khu vực tồn cầu Lâm Bình huyện vùng cao tỉnh Tuyên Quang, có diện tích đất Lâm nghiệp lớn tổng diện tích rừng tự nhiên tồn huyện gần 76.773,89 độ che phủ 72.427,30 (Hạt Kiểm Lâm huyện Lâm Bình, 2021) Nguồn động vật, thực vật còn đa dạng phong phú tỉnh xác định huyện trọng điểm công tác phòng chống cháy rừng bảo vệ rừng Vì vậy, công tác phòng cháy chữa cháy rừng huyện Lâm Bình xác định nhiệm vụ trọng tâm quản lý, bảo vệ rừng Với phương châm “Phòng cháy chủ đạo, chữa cháy phải kịp thời” “4 chỗ”, UBND huyện Lâm Bình yêu cầu Hạt Kiểm lâm thường xuyên theo dõi, nắm bắt diễn biễn thời tiết kịp thời thông báo, cảnh báo cấp dự báo cháy rừng để người dân thực Đồng thời tăng cường tuyên truyền, phổ biến kịp thời, đầy đủ văn bản, chính sách trung ương, địa phương phòng cháy chữa cháy rừng cho nhân dân biết thực Vào thời điểm hanh khô, phải trì thường trực 24/24giờ Khi xảy cháy rừng địa bàn xã, thôn, bản, Chủ tịch UBND xã phải tổ chức huy động lực lượng, phương tiện, công cụ chỗ dập tắt không để cháy lan đám cháy vượt tầm kiểm soát phái báo với Ban đạo thực Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững huyện để huy động lực lượng ứng cứu kịp thời Với nhiều giải pháp đồng cơng tác phịng, chống cháy rừng, huyện Lâm Bình giảm thiếu số vụ cháy rừng, số vụ vi phạm luật Lâm nghiệp Bước vào mùa hanh khô năm nay, thời tiết diễn biến phức tạp nguy cao xảy cháy rừng Ngay từ đầu năm xã địa bàn huyện Lâm Bình tích cực chủ động triển khai cơng tác phịng cháy, chữa cháy nhằm bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên diện tích rừng trồng nhân dân, tuyên truyền, vận động người dân tham gia, nâng cao ý thức chấp hành cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Tuy nhiên, để công tác phịng chống cháy rừng có hiệu cao hoạt động xác định loài chống chịu lửa địa phương xây dựng phương án quản lý, gây trồng phát triển loài cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu lựa chọn loài chống chịu lửa huyện Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang” Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh còn củng cố lượng kiến thức chun mơn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Hiểu phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào cơng tác nghiên cứu khoa học Qua q trình học tập nghiên cứu đề tài nghiên cứu lựa chọn loại có khả chịu lửa địa bàn huyện Lâm Bình- tỉnh Tun Quang, tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc bảo vệ lồi có khả chịu lửa Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Hiện nay, với phát triển xã hội loài người nước ta q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, người thải lượng khí thải lớn làm ảnh hưởng tới môi trường sống thủng tầng ô zơn, biến đổi khí hậu, thời tiết nóng lên cháy rừng việc dễ xảy Cùng với việc thiếu đất canh tác người đốt nương làm rẫy, diện tích rừng bị cháy tăng cao làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái làm dần chức vốn có rừng như: hấp thụ khí thải nói chung 𝐶𝑂2 nói riêng tác dụng rừng nhằm góp phần nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi nhiệt độ thường Nước liên kết lượng nước có cấu trúc tế bào bị bốc nhiệt độ khoảng 100℃ Hàm lượng nước có ảnh hưởng định tới khả cháy vật liệu cháy, nước có nhiệt dung riêng lớn, muốn đốt cháy vật liệu trước hết phải làm bay hết lượng nước có chúng Để vật liệu cháy cần cung cấp lượng nhiệt đủ lớn để hóa hết lượng nước Vì vậy, lồi chứa nhiều nước cần nhiều lượng cung cấp để làm khơ cháy chúng Với mục tiêu phịng cháy có đặc tính chứa nhiều nước tốt Từ kết phân tích biểu đồ nhận thấy hàm lượng nước lồi có chênh lệnh Phay lớn 72.22% thấp Mỡ 60.41% Khoảng dao động từ có phần trăm hàm lượng nước cao đến có hàm lượng nước thấp nghiên cứu chênh đến 12% Như độ ẩm tương đối VLC trạng thái rừng lồ ô – tre nứa Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai thấp (8.8%)( Trần Quang Bảo cộng sự, 2019) đề tài nghiên cứu có độ ẩm tương đối cao gấp nhiều lần nên có tiềm có khả chống chịu lửa tốt Tuy nhiên có loài chứa nhiều nước khả chịu lửa Do cần thêm tiêu khác có tính khách quan 4.3.2.2 Hàm lượng tro thô Kết phân tích hàm lượng tro thô VLC tổng hợp bảng sau: Bảng 4.7: Hàm lượng tro thơ VLC Tên lồi Mỡ Khối lượng tro thô (g) Mẫu Hàm Lượng tro thô (%) M01: Mỡ 2.50 6.17 M02: Mỡ 2.56 6.29 M03: Mỡ 3.30 5.41 M04: Mỡ 3.10 5.12 Trung bình Mỡ 2.87 5.75 37 Tên lồi Vả Dâu Gia Xoan Bằng Lăng Nước Sổ Bà Phay sừng Khối lượng tro thô (g) Mẫu Hàm Lượng tro thô (%) M01: Vả 3.01 11.00 M02: Vả 4.07 13.01 M03: Vả 4.20 12.24 M04: Vả 3.21 11.49 Trung bình Vả 3.62 11.94 M01: DGX 2.32 6.21 M02: DGX 4.10 9.51 M03: DGX 2.41 6.84 M04: DGX 3.83 8.55 Trung bình DGX 3.17 7.78 M01: BLN 2.06 5.82 M02: BLN 2.21 5.97 M03: BLN 2.07 5.90 M04: BLN 1.78 5.56 Trung bình BLN 2.03 5.81 M01: Sổ 3.01 8.70 M02: Sổ 3.10 8.74 M03: Sổ 3.50 9.97 M04: Sổ 3.32 10.25 M05: Sổ 3.92 9.79 Trung bình Sổ 3.37 9.49 M01: Phay 4.05 10.49 M02: Phay 1.77 5.98 M03: Phay 4.10 8.41 M04: Phay 2.90 9.33 Trung bình Phay 3.21 8.56 38 Hàm lượng phần trăm tro thô 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 M01 : Mỡ M02 : Mỡ M03 : Mỡ M04 : Mỡ Trung bình Mỡ M01 : Vả M02 : Vả M03 : Vả M04 : Vả Trung bình Vả M01 : DGX M02 : DGX M03 : DGX M04 : DGX Trung bình DGX M01 : BLN M02 : BLN M03 : BLN M04 : BLN Trung bình BLN M01 : Sở M02 : Sở M03 : Sổ M04 : Sổ M05 : Sổ Trung bình Sổ M01 : Phay M02 : Phay M03 : Phay M04 : Phay Trung bình Phay 0.00 Hình 09: Biểu đồ Hàm lượng phần trăm tro thơ có VCL Thành phần hóa học VLC bao gồm chất chủ yếu là: Xenlulo, Hemicenllulo, Lignin, chất dầu, nhựa chất khoáng (K, Na, Mg, Fe, SiO2 …) Sau trình cháy VLC rừng, sản phẩm rắn cịn lại có thành phần chất tro, sản phẩm từ cháy chất khoáng Tuy hàm lượng chất khoáng chiếm tỷ lệ nhỏ phần lớn chúng nhân tố có khả kìm hãm q trình cháy (đặc biệt lượng 𝑆𝑖𝑂2 ) Vì lồi có hàm lượng tro cao thường có khả chống chịu lửa tốt So với cơng trình nghiên cứu khác điều tra Cây Vối thuốc có hàm lượng tro lớn (8,21%) (Trần Minh Cảnh, (2019)), số liệu bảng 4.7 cho ta thấy Vả có lượng tro thơ cao hẳn (11.94%) Tất lồi nghiên cứu có hàm lượng tro thơ 5% Trong có Mỡ có hàm lượng tro (5.75%) 4.3.2.3 Thời gian cháy VLC khô kiệt Bằng cách tính thời gian để VLC khơ kiệt cháy hết hồn tồn, đề tài xác định thời gian cháy/100gam VLC khô kiệt sau: 39 Bảng 4.8: Trung bình thời gian cháy VLC loài nghiên cứu Tên loài Mẫu M01: Mỡ M02: Mỡ Mỡ M03: Mỡ M04: Mỡ Trung bình Mỡ M01: Vả M02: Vả Vả M03: Vả M04: Vả Trung bình Vả M01: DGX M02: DGX Dâu Gia Xoan M03: DGX M04: DGX Trung bình DGX M01: BLN Bằng Lăng M02: BLN Nước M03: BLN M04: BLN Trung bình BLN M01: Sổ M02: Sổ M03: Sổ Sổ Bà M04: Sổ M05: Sổ Trung bình Sổ M01: Phay M02: Phay Phay M03: Phay M04: Phay Trung bình Phay Thời gian cháy (s)/100g VLC khô kiệt 223.15 262.03 144.16 123.17 188.13 828.90 586.00 680.29 637.72 683.23 153.94 438.31 214.16 338.74 286.29 228.63 188.71 181.68 158.55 189.39 863.76 795.54 1145.58 1391.98 799.00 999.17 552.03 410.41 473.61 891.54 581.90 40 Thời gian cháy(s) /100g VLC khô kiệt 1200 1000 800 600 400 200 Hình 10: Biểu đồ Thời gian(s)/100(g) VLC khô kiệt Đây tiêu phản ánh trục tiếp khả bắt lửa lá, thời gian cháy dài phản ánh cháy Thời gian cháy tính từ bắt đầu cháy xém, bốc thành lửa đến cháy hết Việc xác định tiêu nhằm bổ sung, củng cố lý luận vững chắc nhằm đánh giá khả cháy nhanh hay chậm, thấy rõ tính chất chống, chịu lửa đặc tính cháy thông qua màu sắc tro, nhiệt độ bén lửa, bốc cháy, mức độ cháy hết… Từ kết phân tích cho thấy cùng nguồn nhiệt cung cấp, thời gian cháy/100g VLC khơ kiệt lồi có biến động rõ rệt, Sổ Bà Phay có thời gian cháy lâu 999.17 (s) 581.9 (s) có thời gian cháy hết 100g VLC nhanh Mỡ 188.13 (s) Đối với Sổ Bà đốt có tượng khó bắt lửa bắt lửa khơng lan bề mặt cây, lúc đốt phải trâm lửa nhiều lần 4.3.2.4 Bề dày vỏ (mm) Bề dày vỏ tiêu quan trọng phản ánh khả chống chịu lửa loài Kết đo tính tổng hợp bảng sau: 41 TRUNG BÌNH PHAY M04: Phay M03: Phay M02: Phay M01: Phay M04: Sổ M05: Sở TRUNG BÌNH SỔ M03: Sở M02: Sở M01: Sở M04: BLN TRUNG BÌNH BLN M03: BLN M02: BLN M01: BLN M04: DGX TRUNG BÌNH DGX M03: DGX M02: DGX M01: DGX M04: Vả TRUNG BÌNH VẢ M03: Vả M02: Vả M01: Vả M04: Mỡ TRUNG BÌNH MỠ M03: Mỡ M02: Mỡ M01: Mỡ Bảng 4.9: Chỉ tiêu bề dày vỏ loài nghiên cứu STT Loài Mỡ M01: Mỡ M02: Mỡ M03: Mỡ Trung bình Mỡ Vả M01: Vả M02: Vả M03: Vả Trung bình Vả Dâu Gia Xoan M01: DGX M02: DGX M03: DGX Trung bình DGX Bằng nước 4.75 Lăng M01: BLN M02: BLN M03: BLN Trung bình BLN Sổ Bà 4.75 M01: Sổ Bà M02: Sổ Bà M03: Sổ Bà Trung bình Sổ Bà Phay Độ dày vỏ(mm) Mẫu 4.75 M01: Phay M02: Phay M03: Phay Trung bình Phay 42 Độ dày vỏ(mm) 10 Hình 11: Biểu đồ đợ dày vỏ Vỏ có tác dụng bảo vệ cho chống lại tác động bên Vỏ tiêu quan trọng phản ánh tính chống chịu lửa cây, làm giảm tổn thương cho hạn chế tác hại lửa tới chồi ẩn Vì vỏ dày có khả chống chịu lửa cao, điều thể vỏ dày khả bị tổn thương lửa thấp hạn chế tác hại lửa với chồi ẩn Hơn cháy tán xảy nhiều gây ảnh hưởng chủ yếu d vỏ phía đến phần gốc Cũng từ kết biểu 4.9 cho thấy loài Mỡ Phay có độ dày cuả vỏ lớn mm mm Vì khả chống, chịu luwracuar chúng đáng quan tâm Hình 11: Hình ảnh đo bề dày vỏ Mỡ 43 4.4 Lựa chọn lồi có khả chống, chịu lửa phục hời cho cơng tác phịng cháy chữa cháy khu vực nghiên cứu Trên sở tiêu phân tích trên, đề tài tiến hành lựa chọn loài đáp ứng mục tiêu nghiên cứu sau: Tiêu chuẩn 1: Hàm lượng phần trăm nước tổng số (TC1) Tiêu chuẩn 2: Thời gian cháy/100g VLC (TC2) Tiêu chuẩn 3: Phần trăm tro (TC3) Tiêu chuẩn 4: Độ dày vỏ (TC4) Tiêu chuẩn 5: Kết cấu tán (TC5) Tiêu chuẩn 6: Nhiều công dụng (TC6) Tiêu chuẩn 7: Mức độ thường gặp địa phương (TC7) Bảng 4.10: Bảng cho điểm tiêu chuẩn loài nghiên cứu STT Tên TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 Tổng điểm Mỡ 1 1 Vả 3 3 17 1 3 12 Lăng 1 2 12 3 13 2 3 2 17 Dâu Gia Xoan Bằng Nước Sổ Bà Phay sừng 44  Từ kết lượng hóa thấy Phay Sừng Vả có khả chống chịu lửa tốt loài điều tra Tiếp theo Sổ Bà Dâu Gia Xoan Bằng Lăng Nước Cây Mỡ chống chịu lửa loài điều tra Tổng điểm 18 16 14 12 10 Mỡ Vả Dâu Gia Xoan Bằng Lăng Nước Sổ Bà Phay Hình 13: Tổng điểm các tiêu chí lựa chọn lồi chống chịu lửa 4.5 Đề xuất giải pháp ứng dụng loài chống chịu phòng cháy chữa cháy rừng địa phương - Trong trình điều tra thực địa thấy băng xanh cản lửa khu vực nghiên cứu chưa xây dựng để nâng cao hiệu cơng tác PCCCR đề nghị xây dựng băng xanh cản lửa: Sau so sánh, lựa chọn loài có khả chống, chịu lửa tốt địa phương, kết hợp với giá trị khả thích ứng với điều kiện lập địa giá trị kinh tế lồi để tính điểm tổng hợp Trọng số xác định cho tiêu chí khả chống, chịu lửa điểm, cho khả thích ứng với điều kiện lập địa điểm trọng số cho tiêu chí giá trị kinh tế điểm Những loài có số điểm cao lồi đáp ứng yêu cầu tổng hợp ba tiêu chuẩn sở để đề xuất sử dụng chúng phục vụ công tác PCCCR cho địa phương Kết tính điểm xếp hạng khả phát triển phục vụ công tác PCCCR loài nghiên cứu khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng sau: 45 Bảng 4.11 Kết xếp hạng khả phát triển phục vụ phòng chống cháy rừng loài nghiên cứu khu vực STT Khả chống Điểm tiêu Điểm tiêu Điểm tiêu chịu lửa Tên lồi chí phù chí chống chí giá trị hợp ĐK Xếp chịu lửa kinh tế Điểm Lập địa hạng Mỡ Vả 2 Dâu Gia Xoan 4 Bằng lăng nước Sổ Bà 6 Phay Sừng Với phương pháp trên, đề tài xác định số lồi có khả phòng cháy tương đối tốt, thích hợp với điều kiện lập địa, đáp ứng mức độ định mặt kinh tế phát triển để phục vụ công tác PCCCR địa phương sau: Phay Sừng Vả Bằng Lăng Nước - Xây dựng đường băng xanh cản lửa: Vị trí diện tích đường băng cần tham khảo ý kiến lãnh đạo Hạt Kiểm Lâm quan chức theo quy định Chính phủ - Một số tiêu kỹ thuật xây dựng đường băng xanh: Các tiêu kỹ thuật xây dựng đường băng xanh cản lửa vào hướng dẫn Cục Kiểm lâm 46 + Chiều rộng đường băng: Do địa hình có độ đốc trung bình, 25 độ nên, hướng đường băng vng góc với hướng gió mùa cháy rừng, bề rộng đường băng xanh tối thiểu 15m + Chọn loại trồng băng: Từ kết nghiên cứu chọn loài có khả chống chịu lửa), đề tài đề xuất loài cây: Phay Sừng, Vả, Bằng Lăng Nước để trồng băng cản lửa phục vụ công tác PCCCR khu vực + Phương thức hỗn giao: Từ kết nghiên cứu thực địa khu vực nghiên cứu (Xác định loài thường kèm với có khả phòng cháy) với tham vấn ý kiến chuyên gia, đề tài đề xuất trồng loài loài hoặc trồng hỗn giao (Bằng Lăng Nước – Sữa), (Phay SừngChò chỉ), (Vả- Sấu-Dâu Gia Xoan) + Kỹ thuật trồng, chăm sóc đường băng thực theo quy định định mức Bộ NN&PTNT tỉnh Tuyên Quang - Tại khu vực nghiên cứu có loại rừng có nguy cháy cao như: rừng tre nứa đề nghị trồng hỗn giao bổ sung loài chống chịu lửa nghiên cứu đề tài - Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy khu vực nghiên cứu + Bổ sung thêm cơng trình phòng cháy như: Chòi canh lửa, Nâng cao tập huấn kỹ cho cán nâng cao hiểu biết cho người dân… 47 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, TỒN TẠI 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đề tài thu kết sau: Rừng thuộc khu vực huyện Lâm Bình - tỉnh Tun Quang có thành phần lồi phong phú, điều kiện để tìm lồi có khả chống, chịu lửa cao Người dân địa phương cán Kiểm lâm có sống gắn bó với nghề rừng rừng xác phong phú Kiến thức họ phản ánh kinh nghiệm lâu năm việc phòng cháy chữa cháy rừng khu vực Đề tài sử dụng tiêu chuẩn phản ánh đặc tính cháy, đặc tính sinh vật học làm tiêu chuẩn để so sánh, lựa chọn lồi có khả chống chịu lửa cao như: Cây Phay Sừng hàm lượng nước VLC Phay cao (72.22%), Vả Hàm lượng tro thơ cao (11.94%), Trung bình thời gian cháy (s)/100g VLC Sổ Bà dài (999.17(s)/100g VLC) Việc kết hợp kiến thức địa người dân địa phương với việc phân tích tiêu chuẩn phịng thí nghiệm giúp cho q trình nghiên cứu, lựa chọn lồi chống chịu lửa hiệu quả, chính xác khách quan Qua việc sử dụng phương pháp cho điểm, đề tài xác định loài khu vực huyện Lâm Bình- tỉnh Tun Quang có khả chống chịu lửa cao, đáp ứng đa tác dụng phát triển gây trồng thành băng xanh cản lửa là:  Phay Sừng  Vả  Sổ Bà 5.2 Tồn - Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa hình rừng núi huyện Lâm Bình – tỉnh Tuyên Quang lại phức tạp nên đề tài chưa điều tra tỉ mỉ thực trạng loài 48 - Do điều kiện tiến hành thí nghiệm còn nhiều hạn chế, thời gian khơng dài nên đề tài chưa có điều kiện xác định phân tích hết tiêu phản ánh khả chống chịu lửa rừng - Đề tài sử dụng số công cụ gọi độ tin cậy cao phương pháp đa tiêu chuẩn để so sánh, lựa chọn loài - Đề tài dừng lại việc phân tích mẫu cây, vỏ cây, tán nên chưa phán ảnh hết đặc tính phòng cháy rừng Hơn mẫu nghiên cứu lại không đồng tuổi nên ít nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 5.3 Kiến nghị - Các kết nghiên cứu mà đề tài đưa tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao giá trị thiết thực nghiên cứu - Tăng cường nghiên cứu lồi chống chịu lửa huyện Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang Đặc biệt nghiên cứu bổ sung nhiều tiêu phản ảnh đặc tính cháy lồi lựa chọn, nhằm tăng độ xác nghiên cứu - Tiếp tục tiến hành điều tra nghiên cứu, đánh giá khả chống chịu lửa nghiên cứu để đưa gia giải pháp hiệu - Tiến hành điiều tra chi tiết có nhiều cơng dụng chống chịu lửa nghiên cứu phía nhằm tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế từ Từ giúp cơng tác lập băng cản lửa xanh tốt - Cần bổ sung điều tra nhiều tuyến nhiều địa hình, trạng thái rừng đai cao nơi có lồi chống chịu lửa sinh sống 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến khả cháy vật liệu rừng thơng, góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại số vùng trọng điểm Thông ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Tây - Bế Minh Châu (2009), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để lựa chọn loài phòng cháy rừng hiệu cho tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nhiệm vụ NCKH đặc thù Bộ NN&PTNT) - Bế Minh Châu (2012), Quản lý Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Bộ NN&PTNT (2018), Thông tư số 29/2018/BNN-PTNT Quy định biện pháp lâm sinh, Hà Nội - Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội - Cổng thơng tin điện tử huyện Lâm Bình - Đặc điểm điều kiện, tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lâm Bình, Tun Quang https://vi.wikipedia.org/wiki/Lâm_Bình - Phạm Ngọc Hưng (1994), Phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Tài liệu Báo cáo năm Hại Kiểm Lâm huyện Lâm Bình, 2021 - Tổng cục Lâm Nghiệp, Tài nguyên rừng nguyên nhân gây suy thoái rừng Việt Nam - Trần Minh Cảnh,2019, Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý lửa rừng cho vườn quốc gia Hoàng Liên, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm Nghiệp - Trần Quang Bảo cộng sự, 2019, Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy phân vùng nguy cháy rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp - Trần Văn Mão (1998), Phòng cháy rừng, Tài liệu dịch từ giáo trình Phịng cháy, chữa cháy rừng trường ĐH Lâm nghiệp Bắc Kinh 50 - Vi Thị Ngân, 2015, Nghiên cứu lựa chọn lồi có khả chịu lửa địa bàn xã Đông Quang- hụn Lộc Bình- tỉnh Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tài liệu tham khảo nước ngồi - Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983), Fire in Forestry, Volume I and Volume II.US), - Mc Arthur A.G., Luke R.H (1984) Bush fires in Australia, Canberra - Timo.V.Heikkila and others (2007), Wildland fire management 51

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN