1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài lan hài hằng (paphiopedilum hangianum perner o gruss) tại huyện lâm bình – tỉnh tuyên quang

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam em nhận đƣợc quan tâm, dạy dỗ đạo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn học với động viên khích lệ gia đình ngƣời thân giúp em vƣợt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học quy chuyên ngành: Quản lí tài nguyên rừng môi trƣờng Nhân dịp em xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn tới thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện tốt cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cán Hạt kiểm lâm huyện Lâm Bình giúp đỡ em việc điều tra nghiên cứu thực tế Sự hoàn thành tốt đề tài niềm cổ vũ lớn, nguồn động lực lớn bƣớc khởi đầu cho sinh viên trƣờng nhƣ chúng em Mặc dù có cố gắng trình nghiên cứu thực khóa luận nhƣng điều kiện hạn chế thời gian, kinh nghiệm cịn ít, đề tài đƣợc quan tâm tài liệu tham khảo hạn chế nhiều khó khăn khách quan nhƣ địa hình, thời tiết ,… Vì đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để đề tài khóa luận em đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii D NH MỤ ẢN iv D NH MỤ H NH v ĐẶT VẤN ĐỀ hƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Lan hài Thế giới 1.2 Thơng tin tổng quan lồi Lan hài Việt Nam 1.3 Thông tin khu vực nghiên cứu hƣơng MỤ TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUN VÀ PHƢƠN PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiêm cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp xác định phân bố loài Lan hài khu vực nghiên cứu 10 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc tính sinh học sinh thái học lồi Lan hài 14 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tác động đến loài Lan hài khu vực nghiên cứu 18 hƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình địa 21 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 21 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 24 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 24 3.2.2 Thực trạng kinh tế 24 ii 3.2.3 Hoạt động sản xuất lâm nghiệp 26 3.2.4 Kết cấu hạ tầng địa bàn huyện 27 3.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất lâm nghiệp huyện 28 3.3.1 Những ảnh hƣởng tích cực 28 3.3.2 Những ảnh hƣởng tiêu cực 29 HƢƠN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Đặc điểm sinh học Lan hài 30 4.1.1 Đặc điểm hình thái Lan hài 30 4.1.2 Đặc điểm vật hậu, sinh trƣởng tái sinh 35 4.2 Đặc điểm sinh thái học phân bố Lan hài khu vực nghiên cứu 37 4.2.1 Đặc điểm sinh cảnh nơi loài phân bố 37 4.2.2 Đặc điểm thực bì nơi lồi Lan hài phân bố 37 4.2.3 Đặc điểm phân bố loài Lan hài khu vực nghiên 42 4.3 ác nhân tố ảnh hƣởng tới loài Lan hài khu vực nghiên cứu 44 4.3.1 Do ngƣời 44 4.3.2 Do tự nhiên 45 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn lồi Lan hài huyện Lâm ình 45 4.4.1 Phƣơng pháp bảo tồn chỗ 45 4.4.2 Phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ 46 4.4.3 ác giải pháp khác 46 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 51 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 52 iii N MỤ ẢN Bảng 4.1: Tổ thành tầng cao rừng nơi có Lan hài phân bố 38 Bảng 4.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi khu vực Lan hài phân bố 40 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp số lƣợng Lan hài OTC 42 iv N MỤ N Ảnh 1.1 Lan hài nở hoa Nguồn: Nguyễn Quỳnh Anh, 2017 Ảnh 1.1 Khu vực nghiên cứu - huyện Lâm Bình 24 Hình 4.1 Mẫu Lan hài thu khu vực nghiên cứu mẫu chuẩn loài Lan hài 30 Ảnh 4.2 Hình thái thân Lan hài 31 Ảnh 4.3 Hình thái Lan hài 32 Ảnh 4.4 Hình thái rễ Lan hài 32 Ảnh 4.5 Hình thái hoa Lan hài 33 Ảnh 4.6: Hình thái Lan hài biến dạng 34 Ảnh 4.7 Hình thái hoa Lan hài biến dạng 34 Ảnh 4.8 Hình thái Lan hài 36 Ảnh 4.9 Cây tái sinh Lan hài tự nhiên 36 Hình 4.10: Sơ đồ phân bố Lan hài xã Lăng an, Lâm ình 43 Hình 4.11: Sơ đồ phân bố Lan hài xã Thƣợng Lâm, Lâm ình 43 Hình 4.12: Sơ đồ phân bố Lan hài xã Phúc Yên, Lâm ình 44 v ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng Việt Nam phong phú đa dạng nơi sinh tồn hàng trăm, hàng nghìn lồi động, thực vật nhƣng thực trạng đáng buồn năm gần dƣới áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số, chặt phá rừng lấy đất xây dựng nhà nhà máy tác động lên nguồn tài nguyên rừng Những loài gỗ, lâm sản ngồi gỗ có giá trị bị thƣơng mại hóa chúng bị khai thác cạn kiệt Những giá trị chƣa đƣợc nghiên cứu bị tàn phá nhƣờng chỗ cho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, làm cho rừng bị suy thoái số lƣợng mà chất lƣợng, bên cạnh việc nghiên cứu gây trồng cịn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thị trƣờng nguy lớn tồn phát triển loài quý tự nhiên Hiện thị trƣờng chơi hoa Lan ngồi nƣớc đặc biệt nhóm Lan hài đƣợc nhiều ngƣời ƣa yêu thích vẻ đẹp thoát, duyên dáng Nhiều ngƣời chi trả khoản tiền lớn để có đƣợc Lan hài đẹp hính điều thúc đẩy ngƣời dân khai thác Lan hài cách mức, đƣa nhóm Lan hài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng cao Chi Lan hài chi thuộc họ Lan (Orchidaceae), đƣợc gọi Lan hài hoa có cánh mơi có hình túi nhỏ nhìn giống nhƣ hài (giày phụ nữ thời phong kiến) hi chứa khoảng 80 loài đƣợc cơng nhận, có số lai ghép tự nhiên ác loài Lan hài địa khu vực Hoa Nam, Ấn Độ, Đông Nam Á đảo Thái ình Dƣơng, chúng tạo thành phân tông gọi Paphiopedilinae chứa chi Theo tài liệu Lan hài Việt Nam Phan Kế Lộc cộng thống kê Lan hài Việt Nam có khoảng 18 lồi loài lai tự nhiên Nhiều loài bị săn lùng bị đe doạ tuyệt chủng Hiểu đƣợc vai trò tài nguyên rừng trạng suy giảm nhanh chóng chúng phủ ta có nhiều biện pháp nhằm bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên nhƣ: ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004, Luật đa dạng sinh học 2009, Sách Đỏ Việt Nam 2007, danh lục đỏ IUCN, Nghị Định 32/2006… ên cạnh văn pháp luật áp dụng hàng loạt biện pháp khác nhƣ: Khoanh nuôi bảo vệ, sử dụng tài nguyên hợp lý, gây trông rừng… Coi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng nhiệm vụ thƣờng xuyên lâu dài nhằm phục vụ cho mục tiêu bảo vệ loài Lan hài q Đặc biệt lồi có giá trị cao kinh tế đa dạng sinh học Lan hài lồi có hoa đẹp hƣơng thơm đặc biệt nhóm Lan hài phân bố tự nhiên Việt Nam Chính giá trị làm cảnh cao nên Hài loài bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam Lồi cịn phân bố tự nhiên khu vực hẹp nằm giáp ranh ba tỉnh Hà Giang, Bắc Kạn Tuyên Quang Các cơng trình nghiên cứu bảo tồn lồi tự nhiên hạn chế Trƣớc vấn đề cấp bách nêu định thực đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Lan hài (Paphiopedilum hangianum Perner & O.Gruss) huyện Lâm Bình – tỉnh Tuyên Quang.” Với mong muốn đƣợc góp phần xây dựng bảo tồn nguồn tài nguyên quê hƣơng nơi nuôi dƣỡng khôn lớn hƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Lan hài Thế giới Lan hài đƣợc gọi Hài Vệ nữ nhóm khác biệt, chúng dễ dàng nhận cấu trúc hoa khác thƣờng với cánh hoa hình túi sâu giống nhƣ hài (trong chuyên môn gọi môi hay cánh mơi) nằm vị trí thấp hoa, tạo nên vẻ bề đặc sắc Và nhƣ trở thành tên chung nhóm ũng nhƣ vậy, tên Latin chi Lan hài lớn „Paphiopedilum, dịch hài Paphos Paphos nơi sinh Vị Thần tình yêu đẹp Thần thoại Hy Lạp hay gọi Thần Vệ Nữ Venus Trên giới, cịn khoảng 80 lồi thuộc chi Paphiopedilum.Tập chung chủ yếu khu vực Đông Nam Á, tiểu lục Ấn Độ, nam Trung Quốc, New Geinea, quần đảo Solomon Bismarck Theo hệ thống Lan hài Việt Nam chi Paphiopedilum xác định 18 loài loài lai tự nhiên Paphiopedilum 1.2 Thơng tin tổng quan lồi Lan hài Việt Nam Họ Lan (Orchidaceae) họ lớn 10 họ thực vật bậc cao có mạch lớn hệ thực vật Việt Nam (Phan Kế Lộc, 1998) với 753 loài chiếm 7,8% tổng số loài Khoảng 3,1% số loài lan Việt Nam thuộc yếu tố liên nhiệt đới cổ nhiệt đới, khoảng 3,7% phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới châu Á bán đảo Mã Lai, 8,8% phân bố đông Himalaya, Đông Nam Á tây Mã Lai, 11% lồi Đơng Dƣơng đảo Sunda lớn 73,4% có vùng phân bố vùng đất liền Đơng Nam Á ó taxon chi Paphiopedilum có phân bố đặc hữu Việt Nam 11 taxon có phân bố vài điểm gần biên giới Việt Nam nên coi gần đặc hữu Việt Nam Paphiopedilum hangianum phát gây sửng sốt thời gian gần Loài đặc hữu Việt Nam có khu phân bố hẹp Nó gần với P emorsonii mối quan hệ chúng cần đƣợc nghiên cứu tiếp Cả hai loài mức độ có vị trí phân loại tách biệt đƣợc xem hai tổ riêng biệt chi Paphiopedilum hangianum khác với Paphiopedilum emorsonii màu sắc hoa, bao hoa tƣơng đối to nhị lép trắng rõ rệt với gân tím chia nhánh có chiều rộng chiều dài Thơng báo lồi có gặp Trung Quốc (Liu Zhong- Jian & Zhang Jian- Yong, 2001) chƣa có chắn Lan hài cỏ mọc đá, với -7 xếp thành dãy Lá dài, hình lƣỡi, tù gần nhọn dài 12(15)- 30cm, rộng 3-5cm, mặt xanh bóng, mặt dƣới xanh nhạt có cạnh lƣng rõ rệt Cụm hoa thẳng đứng hoa (rất hoa); cuống dài 6-12cm, đƣờng kính 4-5mm, xanh nhạt, có lơng tơ trắng ngắn; hoa hình trứng, tù, gập đơi dài 2,8-3cm, rộng 1,2-2cm, xanh, phủ lông tơ ngắn, lơng rìa trắng mép Hoa thơm thoang thoảng, to so với kích cỡ cây, rộng 9-12cm, cao 6-8cm, gân hình chng xịe rộng; dày vàng xanh vàng nhạt, cánh hoa vàng nhạt xanh vàng nhạt với đốm tím gốc, dày nhƣ đài; mơi trắng vàng, có đốm tím thẫm mặt trong; nhị lép trắng trắng vàng có đốm tím nối nhau; cuống hoa bầu dài 3,5-4,2cm, xanh tƣơi, có lơng trắng ngắn Lá đài lơng ban đầu chùm lên cong lại phía mơi, sau gần thẳng, uốn ngƣợc lại mép bên, hình trứng- bầu dục, tù, dài 4-5(5,6) cm, rộng (2,2) 33,9cm, có gờ phủ lơng mềm ngắn mặt ngồi Lá đài hợp hình trứng rộng, tù, dài 3,5 (4)- 5,5 (6) cm, rộng (3,5)- (4,7)cm, phủ lơng mềm ngắn mặt, có gờ sắc mặt Cánh hoa cong lại mở rộng, hình bầu dục rộng tới hình trứng rộng, tù tròn đỉnh, dài (4,5)- (7,2)cm, rộng 2,5 (3)- 3,5 (4,5)cm, phủ lơng mềm mảnh có hai mặt, lơng trắng phía gốc, mép bên đơi cong lại Môi gần giống mỏ vẹt, dạng lọ sâu, dài 3,3 (3,5)- 4(4,5) cm, rộng 2,3-3,4cm loe gốc, có mép đỉnh cong lại có rãnh dọc theo gân, bề mặt nâu thẫm Cột nhị nhụy ngắn, nhị lép lồi, hình mũi tên rộng, trịn đỉnh, dài 11-17mm, rộng 11-21mm với rãnh ngang nửa gốc; núm nhụy hình thìa, phủ lơng ngắn, bao phấn có hạt phấn khơ Thời gian nở hoa tự nhiên Lan hài Việt Nam khoảng tháng 4-5 Biến thái: Việc quan sát nhiều Paphiopedilum hangianum hoa nhiều quần thể khác cho thấy cho thay đổi kích thƣớc, màu sắc, hình dạng hoa Chiều rộng hoa biến đổi từ 10 đến 12 (14) cm, kiểu với mảnh bao hoa hình trứng rộng hình trứng ngƣợc, thƣờng vàng xanh nhạt vàng nhạt ánh hoa có đốm tía nâu gốc Lá đài lung vàng tuyền có đốm tía nâu lƣa thƣa phần gốc Nhị lép trắng vàng tƣơi, thƣờng có đốm tím nối liền theo chiều ngang không dần Ảnh 1.1 Lan hài nở hoa Nguồn: Nguyễn Quỳnh Anh, 2017 Nơi sống: Paphiopedilum hangianum, mọc rừng nguyên sinh, nhiều rậm, thƣờng xanh, rộng núi đá vơi phân lớp thƣờng chứa khống thạch anh với tuổi trẻ đƣợc tạo thành từ Paleozoi muộn Mesozoi sớm Các điều tra thuộc địa gần xác định đƣợc nơi phân bố Paphiopedilum hangianum Đó vùng có diện tích nhỏ nằm hồn tồn tỉnh Tun Quang Vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đơng khơ lạnh mùa hè nóng Lƣợng mƣa thấp thời gian từ tháng cao 10 OTC, nơi có Lan hài phân bố, kết tổ thành tầng gỗ đƣợc tổng hợp bảng 4.1 Bảng 4.1: Tổ thành tầng cao rừng nơi có Lan hài phân bố ông thức tổ thành OTC 2.67TV+2.67TL 3.13TV 2.94TV 2.67N 3.33N 3.04MS 3.68N 2.67TV+3.33TL 2.5N 10 3.53TV Ghi chú: VT: Trâm vối, TL: Thau lĩnh, N: Nghiến, MS: Mạ sƣa Qua bảng 4.6 ta thấy cấu trúc tầng gỗ rừng nơi loài Lan hài tƣơng đối đơn giản, với độ tàn che 0.33 Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu loài đặc trƣng cho hệ sinh thái núi đá vơi phía bắc Việt Nam gồm: Thau lĩnh, Nghiến, Mạ sƣa, Trâm vối… Do Lan hài lồi chịu bóng, nên độ che bóng phù hợp sinh trƣởng phát triển tốt Điều cho thấy, để Lan hài tái sinh sinh trƣởng tốt thiếu loài đƣợc Sự tồn tại, sinh trƣởng phát triển mối quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ đời sống chúng Nghiên cứu, vận dụng mối quan hệ công đoạn q trình trồng rừng hỗn giao với lồi Lan hài tạo tiểu hoàn cảnh rừng gần với tự nhiên Thông qua việc điều tra cấu trúc tổ thành nơi có Lan hài phân bố làm sơ sở quan trọng cho việc bảo tồn chuyển vị sau 38 c, Đặc điểm tầng tái sinh nơi có lồi Lan hài phân bố Tái sinh rừng trình đặc thù hệ sinh thái rừng, xuất hệ thống loài gỗ dƣới tán rừng, lỗ trống rừng, rừng sau khai thác Tái sinh rừng thay thế hệ già cỗi hệ theo quy luật sinh tồn diệt vong tự nhiên Cây rừng nói chung Lan hài nói riêng tái sinh phụ thuộc vào đặc điểm sinh học, sinh thái loài, điều kiện địa lý, tiểu hoàn cảnh rừng Từ việc nghiên cứu tái sinh đề xuất biện pháp phục hồi rừng đƣa phƣơng pháp bảo tồn hợp lý Tại khu vực nghiên cứu gặp tái sinh, chất lƣợng tái sinh mức trung bình Chiều cao trung bình tái sinh khoảng 0.8m, độ che phủ khoảng 64% Thành phần loài chủ yếu gồm: Nghiến, Trầm hƣơng, Lim xẹt, Thau lĩnh … d, Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi nơi có lồi Lan hài phân bố Cây bụi thảm tƣơi thấp dƣới tán rừng Tầng ngồi vai trị giữ nƣớc cho lâm phần, chống xói mịn, cải tạo đất… cịn có tác động thuận lợi hay hạn chế đến sinh trƣởng phát triển tái sinh Cây bụi thảm tƣơi tiêu vơ quan trọng để phân tích đƣa biện pháp gây trồng hợp lý cho loài Cây bụi, thảm tƣơi giữ vai trị quan trọng q trình sinh trƣởng phát triển tái sinh loài Lan hài Thực tế điều tra cho thấy, khu vực có q nhiều bụi thảm tƣơi khơng phát Lan hài phân bố Kết bụi thảm tƣơi đƣợc tổng hợp bảng 4.2 39 Bảng 4.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi khu vực Lan hài phân bố OTC TT 2 3 4 5 Loài chủ yếu Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Dứa dại Dƣơng xỉ+ Mua rừng Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Hài vệ nữ Dƣơng xỉ+ Mua rừng Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Hài vệ nữ+ Hài Hằng Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Đơn nem Dƣơng xỉ+ Mua rừng Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Đơn nem Dƣơng xỉ+ Mua rừng + Lan lọng Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Đơn nem Dƣơng xỉ+ Dây mật+ Đơn nem Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Đơn nem Dƣơng xỉ+ Lấu to+ Răng cá Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Đơn nem Mua rừng+ Dây mật+ Dứa dại Mua rừng+ Đơn nem+ Răng cá Mua rừng+Sẹ+ Sắn dây rừng Htb (m) Độ che phủ (%) 0.8 70% 0.8 50% 0.9 65% 0.9 65% 0.9 60% 0.7 65% 0.9 65% 1.1 65% 0.8 60% 0.9 70% 0.5 65% 70% 0.8 50% 0.8 60% 0.7 55% 0.8 55% 65% Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Lấu 0.8 to Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Sẹ Mua rừng+ Sẹ+ Lấu to 0.9 Thồm lồm+ Sẹ+ Dƣơng xỉ 0.7 Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Đơn 0.9 nem Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Đơn 1.1 nem Dƣơng xỉ+ Dây mật 0.7 Dƣơng xỉ+ Đơn nem 0.7 40 70% 70% 55% 65% 70% 75% 55% 75% OTC TT 0.8 0.8 1.2 65% 65% 60% 1.2 65% 0.6 65% Sẹ+ Mua rừng+ Dƣơng xỉ+ 0.9 giang 75% Thu hải đƣờng+ Lấu to 55% Thu hải đƣờng+ dƣơng xỉ 0.9 70% Thu hải đƣờng+Dƣơng xỉ+ 0.7 Sẹ+ Đơn nem Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Lấu 0.9 to Dƣơng xỉ+ Mua rừng Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Sẹ 0.7 Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Đơn 0.8 nem Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Đơn 0.8 nem 80% 75% 65% 60% 65% 65% Đơn nem+ Dứa dại 0.7 65% Dứa dại+ Dƣơng xỉ 0.9 45% 0.8 65% 1.1 60% 0.8 55% 0.8 60% 0.8 60% 1.1 65% 10 55% Sẹ+ Mua rừng+ iang 0.9 Lấu to+ Dƣơng xỉ+ Mua rừng Lấu to+ Mua rừng Dƣơng xỉ+Mua rừng+ Sẹ Dƣơng xỉ+ Dứa dại Dƣơng xỉ+ Dứa dại+ Dây mật Độ che phủ (%) Htb (m) Loài chủ yếu Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ Thƣờng sơn Mua rừng+ dứa dại+ ừng núi Mua rừng+ Dứa dại+ ừng núi Thu hải đƣờng+ Dƣơng xỉ+ sẹ Dứa dại + Mua rừng+ ừng núi Dƣơng xỉ+ Mua rừng Thu hải đƣờng+ Dƣơng xỉ+ 1.1 Mua rừng Dƣơng xỉ+ Mua rừng+ ừng 0.6 núi 41 75% 75% Kết tra cho thấy khu vực Lan hài phân bố đa dạng thành phần loài bụi thảm tƣơi ác loài sinh trƣởng phát triển mức độ trung bình, chiều cao khoảng 0.8m, độ che phủ khoảng 64% Thành phần loài chủ yếu nhƣ: Mua rừng, Gừng núi, Răng cá, Dƣơng xỉ, Thu hải đƣờng, Dứa dại, Đơn nem… 4.2.3 Đặc điểm phân bố loài Lan hài khu vực nghiên Kết điều tra phân bố Lan hài 10 OTC đƣợc tổng hợp bảng 4.3: Bảng 4.3: Bảng tổng hợp số lƣợng Lan hài OTC ÔTC 10 Độ cao (m) 454 467 489 511 577 589 458 509 483 612 Độ dốc (o) 81 76 80 67 79 83 74 69 72 79 Vị trí phân bố Gần đỉnh Gần đỉnh Gần đỉnh Gần đỉnh Gần đỉnh Gần đỉnh Gần đỉnh Gần đỉnh Gần đỉnh Gần đỉnh Số lƣợng 3 4 Qua bảng cho thấy số lƣợng lồi Lan hài OTC cịn không nhiều, tập trung chủ yếu khu vực gần đỉnh, đơn lẻ theo cụm 2-3 bụi 4-6 Độ cao phân bố từ khoảng 450m đến 600m so với mực nƣớc biển Ngoài ra, số tuyến điều tra khơng cịn ghi nhận đƣợc có mặt lồi Kết tổng hợp phân bố Lan hài tuyến điều tra OT đƣợc thể hình 4.10 - 4.12 Theo kết vấn ngƣời dân, trƣớc vài năm việc bắt gặp Lan hài khu vực Lâm ình dễ dàng Tuy nhiên trƣớc xác định tuyến điều tra điều tra tuyến khơng có hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng hầu nhƣ khơng gặp Lan hài 42 Từ kết cho thấy quần thể Lan hài Lâm bình có xu hƣớng xu giảm nghiệm trọng, nguy cạn kiệt tuyệt chủng khu vực cao Việc bảo tồn lồi để giữ gìn phát triển nguồn gen quý hoạt động cấp thiệt hiên Hình 4.10: Sơ đồ phân bố Lan hài xã Lăng an, Lâm ình Nguồn: Kết nghiên cứu + Google map, 2018 Hình 4.11: Sơ đồ phân bố Lan hài xã Thƣợng Lâm, Lâm ình Nguồn: Kết nghiên cứu + Google map, 2018 43 Hình 4.12: Sơ đồ phân bố Lan hài xã Phúc Yên, Lâm Bình Nguồn: Kết nghiên cứu + Google map, 2018 Chú thích: Khu vực có lan Hài phân bố 4.3 ác nhân tố ảnh hƣởng tới loài Lan hài khu vực nghiên cứu Qua kế thừa số liệu, điều tra thực địa, vấn cán Hạt Kiểm Lâm ngƣời dân, đề tài xác định đƣợc số tác động ảnh hƣởng đến loài Lan hài huyện Lâm Bình, cụ thể nhƣ sau: 4.3.1 Do người 4.3.1.1 Nguyên nhân trực tiếp Khai thác lâm sản trái phép: Tại đƣợc quản lý bảo vệ tốt, hầu nhƣ khơng có vi phạm khai thác gỗ trái phép Tuy nhiên xung quanh khu vực có số cộng đồng dân cƣ vào rừng khai thác trái phép loài lâm sản gỗ (đặc biệt dƣợc liệu lồi Lan, chủ yếu Lan hài) Do giá thành nhu cầu trực tiếp từ thị trƣờng khiến cho Lan hài rơi vào tình trạng bị săn lùng dẫn đến nguy rơi vào tình trạng nguy cấp 4.3.1.2 Nguyên nhân gián tiếp Lâm Bình huyện đƣợc thành lập từ năm 2011, nơi đƣợc ví nhƣ Hạ Long cạn cảnh đẹp núi non hùng vĩ 44 ác mơ hình du lịch dang đƣợc đầu tƣ thu hút nhiều khách du lịch đến Đồng nghĩa với việc thu hút đƣợc nhiều nguồn du lịch, dịch vụ vấn đề nhiễm mơi trƣờng tăng lên ác hoạt động du lịch sinh thái làm ảnh hƣởng không nhỏ đến vấn đề sinh thái, phá vỡ mơi trƣờng sống nhiều lồi có Lan hài Năng lực trình độ nhận thức ngƣời dân sống ven rừng chƣa cao Do ngƣời dân chƣa nhận thức đầy đủ pháp luật, tầm quan trọng rừng, số ngƣời dân trƣớc lợi nhuận trƣớc mắt, bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép 4.3.2 Do tự nhiên Cây Lan hài thƣờng phân bố nơi dƣới tán rừng nguyên sinh, bị tác động, nơi đất đá vôi xốp, bụi thảm tƣơi không nhiều Tuy nhiên thảm thực vật bị thay đổi, số loài bụi thảm tƣơi phát triển mức cạnh tranh không gian sống với Lan hài kìm hãm sinh trƣởng, phát triển loài 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Lan hài huyện Lâm Bình 4.4.1 Phương pháp bảo tồn chỗ Bảo tồn chỗ bao gồm phƣơng pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng lồi sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tƣợng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Có thể nói, biện pháp hữu hiệu bảo tồn tính ĐDSH ởi tự nhiên, lồi có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hóa mơi trƣờng thay đổi quần thể tự nhiên chúng Có thể áp dụng biên pháp sau: Tại nơi có Lan hài phân bố với số lƣợng nhiều cần phải tăng cƣờng công tác tuần tra, bảo vệ Xây dựng hệ thống quản lý loài Lan hài hyện Lâm Bình hệ thống ứng dụng GIS, quản lý hệ thống giúp quan kiểm lâm quản lý tài nguyên rừng dễ dàng quản lý dựa hệ thống đồ số 45 Sử dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhƣ khoanh nuôi, xúc tiến phục hồi rừng núi đá vôi, mở rộng vùng sinh thái nơi có Lan hài phân bố Cần tổ chức đợt tập huấn nhằm nâng cao kĩ cho cán Kiểm Lâm nhƣ sử dụng GPS, sử dụng đồ số, … Tiến hành thu gom hạt giống đem gieo môi trƣờng tự nhiên thích hợp để Lan hài tái sinh phát triển sinh trƣởng Cần xử lý nghiêm ngặt hành vi khai thác buôn bán Lan hài trái phép Tuyên truyền cho ngƣời dân giá trị bảo tồn giá trị thị trƣờng loài Lan hài để thúc đẩy cộng đồng nâng cao ý thức bảo vệ loài 4.4.2 Phương pháp bảo tồn chuyển chỗ Do đặc tính sinh học Lan hài cao, thiếu nhân tố sinh thái khó sinh trƣởng phát triển tốt nên biện pháp bảo tồn chuyển chỗ biện pháp không đạt hiểu cao Theo ghi nhận trình điều tra thực địa vấn cho thấy, Lan hài tái sinh hạt điều kiện tự nhiên Vì vậy, dù có bảo tồn chuyển chỗ sau hoa lại chết, mọc từ nách nhƣng biện pháp khơng thể đƣa lồi khỏi nguy biến Nhân nuôi Lan hài từ hạt thân mẹ phƣơng pháp nuôi cấy mô môi trƣờng tối ƣu 4.4.3 Các giải pháp khác 4.4.3.1 Giải pháp kinh tế Cần xây dựng thực sách hỗ trợ ngƣời dân thơn giáp rừng Tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế bền vững nhằm cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình từ giảm thiểu phụ thuộc nhƣ tác động ngƣời dân vào tài nguyên rừng Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn huyện lâm bình theo nhu cầu, nguyện vọng ngƣời dân Có thể áp dụng số giải pháp sau: 46 Đầu tƣ phát triển ngành du lịch sinh thái góp phần thu hút đƣợc nguồn kinh phí cho địa phƣơng, tạo thêm công việc, nguồn thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng Uỷ ban nhân dân cấp khuyến khích ƣu tiên việc triển khai chƣơng trình, dự án phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển rừng Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cƣờng cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, hỗ trợ giống, phân bón cho ngƣời dân 4.4.3.2 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực nhƣ sau: Tăng cƣờng lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho Hạt kiểm lâm Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an tồn, phƣơng tiện kể vũ khí công cụ hỗ trợ cho lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng Xây dựng thêm Trạm tuần tra rừng cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng 4.4.3.3 Giải pháp giáo dục Nhận thức ngƣời dân ven rừng nói riêng cộng đồng dân cƣ bảo vệ rừng cịn hạn chế Do cơng tác tun truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội việc làm quan trọng Để làm đƣợc điều cần phải làm tốt vấn đề sau: Tập huấn cho ngƣời dân, cán kiểm lâm nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn, nhận biết loài thuốc quý để tham gia bảo vệ, tập huấn cho ngƣời dân trồng thu hái loại dƣợc liệu cách bền vững Đào tạo cán tuyên truyền lực lƣợng cán Hạt Kiểm lâm nội dung, phƣơng pháp, cách tiếp cận ngƣời dân công tác tuyên truyền 47 Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn, gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân, có dẫn chứng sát thực tình hình thực tế Hạt kiểm lâm với đời sống sinh hoạt ngƣời dân Đƣa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động khác nhƣ: du lịch sinh thái, hoạt động đoàn thể, làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng Ngoài việc giáo dục cho em học sinh từ ghế nhà trƣờng việc cần thiết Giúp em nhận thức đúng, có ý thức bảo vệ rừng từ cịn nhỏ Tổ chức chƣơng trình giảng dạy cho em, lồng ghép vào môn học chuyến tham quan thực tế để em hiểu tầm quan trọng đa dạng sinh học 48 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm hình thái Lan hài thu khu vực nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với loài Lan hài (Paphiopedilum hangianum Perner & O.Gruss) sách mô tả tiêu chuẩn Lan hài Ngoài ra, qua điều tra trƣờng cho thấy, khu vực nghiên cứu có xuất số cá thể Lan hài có hình thái khác biệt so với lồi chuẩn Tuy nhiên thơng tin chƣa có đủ khả tách thành lồi Đây biến dạng Lan hài Tại khu vực nghiên cứu, sinh trƣởng chậm Lan hài thƣờng hoa khoảng tháng đến tháng Hoa nở suốt tháng Song song với lúc nở hoa đƣợc hình thành chín sau hoa tàn khoảng đến tuần Quần thể có mật độ lớn, thƣờng mọc thành đám tập trung ây trƣởng thành khu vực nghiên cứu có tỷ lệ bắt gặp Cây có khả tái sinh hạt mạnh tự nhiên Tái sinh chồi xuất sau mẹ hoa kết quả, thân mẹ thƣờng cho tái sinh từ chồi Lan hài thƣờng phân bố kiểu rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới Lan hài ƣa bóng, ƣa ẩm nhƣng cũngchịu đƣợc khô hạn, thƣờng mọc vách đá dựng đứng, với rễ phát triển dọc theo khe nứt ngang đá vôi phân lớp Nhiều cịn thấy mọc khe nứt có bột đá vơi vách đá dựng đứng Các lồi gỗ tham gia vào công thức tổ thành khu vực Lan hài phân bố chủ yếu loài đặc trƣng cho hệ sinh thái núi đá vơi phía bắc Việt Nam gồm: Thau Lĩnh, Nghiến, Mạ sƣa, Trâm vối… Tại khu vực có nhiều bụi thảm tƣơi khơng phát Lan hài phân bố Lan hài tập trung chủ yếu khu vực gần đỉnh, đơn lẻ theo cụm 2-3 bụi 4-6 Độ cao phân bố từ khoảng 450m đến 600m so với mực nƣớc biển 49 Quần thể Lan hài Lâm ình có xu hƣớng xu giảm nghiệm trọng, nguy cạn kiệt tuyệt chủng khu vực cao Việc bảo tồn loài để giữ gìn phát triển nguồn gen quý hoạt động cấp thiệt hiên Nguyên nhân đe doa đến Lan hài khu vực nghiên cứu là: Khai thác lâm sản trái phép, mặt trái kinh tế thị trƣờng du lịch sinh thái Do lực trình độ nhận thức ngƣời dân sống ven rừng cịn chƣa cao Do mơi trƣờng sống Lan hài khắt khe, thƣờng phân bố nơi dƣới tán rừng nguyên sinh, bị tác động, nơi đất đá vôi xốp, bụi thảm tƣơi không nhiều ác giải pháp bảo tồn lồi Lan hài huyện Lâm ình gồm: Bảo tồn chỗ; xây dựng hệ thống quản lý loài Lan hài huyện Lâm Bình hệ thống ứng dụng GIS, quản lý hệ thống giúp quan kiểm lâm quản lý tài nguyên rừng dễ dàng quản lý dựa hệ thống đồ số Sử dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhƣ khoanh nuôi, xúc tiến phục hồi rừng núi đá vôi, mở rộng vùng sinh thái nơi có Lan hài phân bố Tiến hành thu gom hạt giống đem gieo môi trƣờng tự nhiên thích hợp để Lan hài tái sinh phát triển sinh trƣởng Cần xử lý nghiêm ngặt hành vi khai thác buôn bán Lan hài trái phép Tuyên truyền cho ngƣời dân giá trị bảo tồn giá trị thị trƣờng loài Lan hài để thúc đẩy cộng đồng nâng cao ý thức bảo vệ lồi Nhân ni Lan hài từ hạt thân mẹ phƣơng pháp nuôi cấy mô môi trƣờng tối ƣu Các giải pháp khác nhƣ kinh tế, tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng, giải pháp tuyên truyền giáo dục 50 Tồn Khu vực nghiên cứu rộng lớn, địa hình phức tạp với điều kiện hạn chế nhân lực, thời gian nên ghi nhận đƣợc tất số lƣợng, địa điểm có mặt lồi Lan hài huyện Lâm Bình TP.Tuyên Quang Trong suốt thời gian tiến hành điều tra nghiên cứu, khơng phát đƣợc hình thái hoa loài Lan hài Kinh nghiệm kỹ thuật điều tra chƣa chun sâu nhiều ảnh tới kết điều tra Do địa hình núi đá vôi, việc xây dựng OTC gặp nhiều khó khăn Do địa hình chủ yếu núi đá vơi, đất khó khăn cơng tác gây trồng lồi Khuyến nghị Cần có nghiên cứu sâu phân bố lồi nhiều khu vực khác để có đƣợc đồ chi tiết loài nhƣ đánh giá xác quan hệ sinh thái với lồi xung quanh Nghiên cứu chuyên sâu đặc tính sinh học, sinh thái loài để đƣa đƣợc giải pháp bảo tồn phù hợp với loài Ban quản lí hạt kiểm lâm huyện Lâm Bình nên có hình thức tuyên truyền hiệu để nâng cao ý thức thực thi pháp luật ngƣời dân địa phƣơng cơng tác bảo lồi Lan hài nhằm bảo tồn nguồn gen địa, tránh nguy tuyệt chủng lồi Cần xây dựng nhiều dự án Nơng-Lâm, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa bàn Khuyến khích bà xây dựng tham gia vào cơng tác bảo vệ rừng năm Khuyến khích ngƣời dân trồng rừng xây dựng mơ hình vƣờn ao chuồng để phục vụ sống Tổ chức họp dân, tuyên truyền bảo vệ rừng nâng cao dân trí với hiệu “Phá rừng phá nhà” 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Danh lục loài thực vật Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp, 2001 Lan hài Việt Nam- Phan Kế Lộc xuất tháng năm 2004 Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên, Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Nghị định 32/2006NĐ- P, Ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PTS Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), ảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện Tịch 2001 Orchids of TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Thiện Tịch 1999 Cây Lan hài Paphiopedilum Caobangense phát Việt Nam 10 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Tra cứu thông tin wedsite: www.theplantlist.org 13 Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn hi) 14 wedsite: www.birdlifevietnam.com

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN