1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố của lưỡng cư tại xã hồng quang, huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : Ths Giang Trọng Tồn Sinh viên thực : Ma Đình Tú Mã sinh viên : 1753020457 Lớp : 62A - QLTNR Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố trước Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Ma Đình Tú i LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài phân bố Lưỡng cư xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” thực từ tháng 12 năm 2020 đến hoàn thành Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức cá nhân đây: Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Giang Trọng Toàn Ths Nguyễn Thành Luân (Tổ chức Bảo tồn Rùa châu Á – ATP) trực tiếp hướng dẫn xây dựng đề cương, định hướng nghiên cứu giúp tơi hồn thiện khóa luận Trong q trình điều tra thực địa, nhận hỗ trợ kinh phí, dụng cụ, thiết bị hướng dẫn định loại, tra cứu mẫu vật từ Ths Nguyễn Thành Luân, động viên giúp đỡ quý báu cho thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quyền nhân dân địa phương xã Hồng Quang, đặc biệt ơng Ma Đình Ngần ơng Ma Đình Tuấn giúp đỡ tơi suốt thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Do thời gian nghiên cứu ngắn buớc đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu ngồi thực địa nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Ma Đình Tú ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu Lưỡng cư Việt Nam 1.2 Một số nghiên cứu giá trị loài lưỡng cư 1.2.1 Giá trị sử dụng loài lưỡng cư 1.2.2 Giá trị bảo tồn loài lưỡng cư 1.3 Mối đe dọa đến loài lưỡng cư 1.4 Các nghiên cứu lưỡng cư xã Hồng Quang 11 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp thừa kế tài liệu 13 2.4.2 Phương pháp vấn .14 2.4.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 14 2.4.4 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu 16 2.4.5 Phương pháp đo đếm mẫu 18 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.4.6.1 Xác định thành phần loài lưỡng cư khu vực nghiên cứu 19 2.4.6.2 Phương pháp mơ tả lồi lưỡng cư 19 2.4.6.3 Phương pháp xác định giá trị lưỡng khu vực nghiên cứu 19 2.4.6.4 Phương pháp đánh giá mối đe dọa tới loài lưỡng cư 20 2.4.6.5 Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài lưỡng cư xã Hồng Quang 20 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 iii 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới .21 3.1.2 Địa hình địa mạo 21 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Tài nguyên rừng 23 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội .23 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động, việc làm thu nhập 23 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 23 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần loài lưỡng cư xã Hồng Quang đặc điểm số loài ghi nhận đợt điều tra 24 4.1.1 Thành phần loài 24 4.1.2 Cấu trúc thành phần lưỡng cư xã Hồng Quang 26 4.1.3 Mơ tả lồi lưỡng cư quan sát thu mẫu đợt điều tra 27 4.2 Giá trị bảo tồn kinh tế loài lưỡng cư xã Hồng Quang 42 4.2.1 Giá trị kinh tế 42 4.2.2 Giá trị bảo tồn 43 4.3 Các đe dọa tới loài Lưỡng cư xã Hồng Quang 44 4.3.1 Nhóm mối đe dọa trực tiếp 44 4.3.1.1 Hoạt động săn bắt trái phép 44 4.3.1.2 Phá rừng để canh tác nương rẫy 45 4.3.1.3 Cháy rừng 46 4.3.1.4 Khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép 47 4.3.1.5 Sử dụng chất bảo vệ thực vật 47 4.3.2 Nhóm mối đe dọa gián tiếp 48 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn loài lưỡng cư xã Hồng Quang 48 4.4.1 Giải pháp bảo vệ rừng 48 4.4.2 Giải pháp nhân ni lồi lưỡng cư có giá trị 49 4.4.3 Giải pháp hoạt động ưu tiên bảo tồn 49 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền .49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khung thời gian thực khóa luận 13 Bảng 2.2: Thông tin tuyến điều tra lưỡng cư xã Hồng Quang 15 Bảng 4.1: Danh sách loài lưỡng cư ghi nhận xã Hồng Quang 24 Bảng 4.2: Các số đo đếm hình thái Cóc nhà, Ngóe Ếch nhẽo nguyễn 29 Bảng 4.3: Các số đo đếm hình thái Cóc nước sần, Cóc núi đá, Cóc sừng miệng hẹp Nhái bầu hoa 32 Bảng 4.4: Các số đo đếm hình thái Nhái bầu hey mơn, Ếch ương Hiu hiu 36 Bảng 4.5: Các số đo đếm hình thái Chàng guenther, Chàng hông đen Chẫu chàng đầu to 39 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra lưỡng cư xã Hồng Quang 16 Hình 2.2 Các đặc điểm hình thái dùng phân loại lưỡng cư không đuôi 18 Hình 3.1: Vị trí xã Hồng Quang tỉnh Tuyên Quang 22 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh đa dạng họ lưỡng cư xã Hồng Quang 26 Hình 4.2: Hình ảnh lồi Cóc nhà, Ngóe, Ếch nhẽo nguyễn, Cóc nước sần Cóc núi đá ghi nhận xã Hồng Quang 33 Hình 4.3: Hình ảnh lồi Cóc sừng miệng hẹp, Nhái bầu hoa, Nhái bầu hey môn, Ếch ương, Hiu hiu xã Hồng Quang 36 Hình 4.4: Hình ảnh lồi Hiu hiu, Chàng guenther, Chàng hông đen Chẫu chàng đầu to ghi nhận xã Hồng Quang 41 Hình 4.5: Ếch nhái bị bắt làm thực phẩm hộ gia đình thơn Bản Tha 45 Hình 4.6: Hoạt động canh tác nương rẫy thôn Khuổi Xoan 46 Hình 4.7: Đốt nương làm rẫy dẫn đến cháy rừng thôn Bản Tha 47 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tắt CITES : Công ước Buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp CS : Cộng GPS : Máy định vị tọa độ HĐND : Hội đồng nhân dân IUCN : Sách đỏ giới LC : Lưỡng cư KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC : Khu vực nghiên cứu NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NQ-CP : Nghị - Chính phủ SC : Sinh cảnh TT : Thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia vii ĐẶT VẤN ĐỀ Lưỡng cư (Amphibia) lớp động vật có xương sống với 8.282 lồi, phân bố rộng giới Theo Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), đến tháng 5/2021 khoảng 7.212 loài lưỡng cư (LC) đánh giá mức độ bảo tồn, số 35 lồi ghi nhận tuyệt chủng hoàn toàn loài tuyệt chủng tự nhiên; 2.863 loài bị đe dọa (bao gồm Cực kì nguy cấp - CR, Nguy cấp – EN Sắp nguy cấp - VU); 1.184 loài thiếu liệu để đánh giá 3.128 lồi quan tâm (IUCN, 2021) Việt Nam quốc gia nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, có độ đa dạng sinh vật cao giới, thuộc vùng địa lý sinh vật Indochina Việt Nam có khoảng 275 lồi LC ghi nhận, chiếm khoảng 3,2% số loài biết giới, có 69 lồi phát năm trở lại (Frost, 2021) Số lượng lồi mơ tả ghi nhận Việt Nam tăng lên với nhiều nghiên cứu khu hệ; Vùng phân bố nhiều loài cập nhật gần cho thấy hướng đa dạng phân bố loài LC Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ Để bảo tồn nguồn tài ngun LC, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tiến hành nhiều khu vực khác tỉnh Tuyên Quang Mặc dù chưa có khảo sát tiến hành xã Hồng Quang có 15 lồi LC phổ biến ghi nhận chung cho toàn tỉnh nghiên cứu Lê Nguyên Ngật cs (2007), Ngô Thái Lan Phạm Văn Anh (2009), Hoàng Văn Ngọc (2012); Nguyen et al., (2009) Bain and Nguyen (2009) Do đó, việc đánh giá cách đầy đủ toàn diện tài nguyên LC xã Hồng Quang đồng thời xác nhận lại loài ghi nhận trước cần thiết Để cung cấp thêm sở khoa học cho công tác bảo tồn, thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài phân bố Lưỡng cư xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” Mục đích đề tài nhằm đánh giá tính đa dạng thành phần lồi, cung cấp số đặc điểm phân bố theo sinh cảnh, giá trị chúng làm sở để đưa biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên cách bền vững hiệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu Lưỡng cư Việt Nam Đến tháng 5/2021, có 8326 lồi LC giới ghi nhận tồn Chúng chia thành bộ: Khơng - Anura (7347 lồi), Có - Caudata (766 lồi) Khơng chân - Gymnophiona (213 lồi) Ở Việt Nam có khoảng 275 lồi LC ghi nhận (Frost, 2021) Theo Adler (2009), cơng trình nghiên cứu LC liên quan đến Việt Nam tiến hành sớm từ kỷ XIX, thường gắn liền với nghiên cứu bò sát trải qua nhiều giai đoạn khác Trước năm 1945, nghiên cứu LC thực nhà nghiên cứu người nước ngồi Tài liệu cơng bố liên quan sớm Gunther (1864) với danh sách 14 loài LC khu vực Indochina lập từ mẫu vật Mouhot thu thập chuyến khám phá ơng Thái Lan Camphuchia, lồi cóc rừng (Ingerophrynus galeatus) thu thập biên giới Việt Nam - Camphuchia Năm 1875, Morice công bố danh sách gồm 13 loài LC Việt Nam (Tây Ninh, Sài Gịn, Hà Tiên), hai lồi số khơng tìm thấy Việt Nam (Bourret, 1942) Đến năm 1901, loài (Nhái bầu vẽ - Microhyla picta) mô tả nhà nghiên cứu người Đức-Schenkel với mẫu chuẩn thu thập Cap SaintJacques (Vũng Tàu), lồi đặc hữu ven biển phía Nam Việt Nam (Bourret, 1942) Cùng năm này, Boettger (1901) cơng bố danh sách lồi LC bị sát miền Trung Việt Nam (Phuc Son, Annam, thuộc tỉnh Quảng Nam) có 10 lồi LC (Occidozyga lima, Hoplobatrachcus rugulosus, Fejervaria limnocharis, Hylarana macrodactyla, H granulosa, H erythraea, Polypedates leucomystax, Microhyla ornata, Duttaphrynus melanostictus) mô tả loài Hyla simplex (Bourret, 1942) Boulenger (1903) mô tả giống (nay giống phụ Ophryophryne) loài (Megophrys (Ophryophryne) microstoma, Theloderma corticale Odorrana nasica) đồng thời ghi nhận loài LC khác từ núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn) 21 Nguyễn Quảng Trường (2002), "Kết khảo sát thành phần lồi bị sát, ếch nhái khu vực rừng sản xuất Konplong, tỉnh Kon Tum" Tạp Chí Sinh học, 24(2A), 36-41 22 Nguyễn Quảng Trường, Văn Sáng Nguyễn, Hồ Thu Cúc, Đặng Tất Thế, Hồ Thị Loan, Nguyễn Thiên Tạo Lê Khắc Quyết (2011), "Quan hệ di truyền định loại lồi thuộc họ cá cóc Salamandridae (Amphibia: Caudata) Việt Nam" Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 7(3), 325-333 23 Poyarkov Jr A Nikolay B Vassilieva Anna (2012), "Lưỡng cư, bò sát Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà", N.Đ Hội N Kuznetsov A., chủ biên, Đa dạng sinh học đặc trưng sinh thái Vườn Quốc Gia BidoupNúi Bà, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 169-220 Tiếng Anh: 24 Adler, K (2009), "Herpetological exploration, research, and conservation in Vietnam", in Nguyen, V.S., Ho, T.C., and Nguyen, Q.T., Editors, Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main, Germany, pp 33-56 25 Andersson, L.G (1942), "A small collection of frogs from Annam collected in the years 1938-39 by Bertil Bjorkegren" Arkiv for Zoologi, 34 A(6), 1-11 26 Bain, R.H and Hurley, M.M (2011), "A biogeographic synthesis of the Amphibians and Reptiles of Indochina" Bulletin of the American Museum of Natural History, 1-138 27 Bain, R.H and Nguyen, Q.T (2004), "Three new species of narrowmouth frogs (genus: Microhyla) from Indochina, with comments on Microhyla annamensis and Microhyla palmipes" Copeia, 2004(3), 507524 28 Bain, R.H., Nguyen, T.Q & Doan, K V (2009) A new species of the genus theloderma tschudi, 1838 (anura: Rhacophoridae) from northwestern vietnam Zootaxa 68, 58–68 29 Bain, R.H., Stuart, B.L., and Orlov, N.L (2006), "Three new Indochinese species of sascade frogs (Amphibia: Ranidae) allied to Rana archotaphus" Copeia, 2006(1), 43-59 30 Boulenger, G.A (1903), "Descriptions of three new Batrachians from Tonkin" Journal of Natural History, 12(67), 186-188 31 Chan, K.O., Blackburn, D.C., Murphy, R.W., Stuart, B.L., Emmett, D.A., Ho, C.T., and Brown, R.M (2013), "A new species of narrow-mouthed frog of the genus Kaloula from eastern Indochina" Herpetologica, 69(3), 329-341 32 Chen, J.M., Zhou, W.W., Poyarkov, N.A., Stuart, B.L., Brown, R.M., Lathrop, A., Wang, Y.Y., Yuan, Z.Y., Jiang, K., and Hou, M (2016), "A novel multilocus phylogenetic estimation reveals unrecognized diversity in Asian horned toads, genus Megophrys sensu lato (Anura: Megophryidae)" Molecular Phylogenetics and Evolution, 106, 28-43 33 Frost, D.R (2017), Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html, (accessed on 20 February 2018), American Museum of Natural History, New York, USA 34 Frost, DR 2021 Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.1 (Date of access) Electronic Database accessible at https://amphibiansoftheworld.amnh.org/index.php American Museum of Natural History, New York, USA doi.org/10.5531/db.vz.0001 35 Gawor, A., Hendrix, R., Vences, M., Bohme, W., and Ziegler, T (2009), "Larval morphology in four species of Hylarana from Vietnam and Thailand with comments on the taxonomy of H nigrovittata sensu latu (Anura: Ranidae)" Zootaxa, 2051, 1-25 36 Geissler, P., Hartmann, T., Ihlow, F., Rödder, D., Poyarkov, N.A., Nguyen, T.Q., Ziegler, T., and Böhme, W (2015), "The Lower Mekong: an insurmountable barrier to amphibians in southern Indochina?" Biological Journal of the Linnean Society, 114(4), 905−914 37 Geissler, P., Poyarkov, N.A., Grismer, L., Nguyen, T.Q., An, H.T., Neang, T., Kupfer, A., Ziegler, T., Böhme, W., and Müller, H (2015), "New Ichthyophis species from Indochina (Gymnophiona, Ichthyophiidae): The unstriped forms with descriptions of three new species and the redescriptions of I acuminatus Taylor, 1960, I youngorum Taylor, 1960 and I laosensis Taylor, 1969" Organisms Diversity and Evolution, 15(1), 143-174 38 Günther, A.C.L.G (1864), The Reptiles of British India, Ray society, 544 pp 39 Inger, R.F., Darevskii, I.S., and Orlov, N.L (1999), "Frogs of Vietnam: a report on new collections" Fieldiana Zoology, 92, 1-46 40 IUCN 2021 The IUCN Red List of Threatened Species Version 2021-1 Cập nhật ngày 22/5/2021 41 Lathrop, A., Murphy, R.W., Orlov, N., and Ho, T.C (1998a), "Two new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from northern Vietnam" Amphibia-Reptilia, 19(3), 253-267 42 Lathrop, A., Murphy, R.W., Orlov, N.L., and Ho, C.T (1998b), "Two new species of Leptobrachium (Anura: Megophryidae) from the central highlands of Vietnam with a redescription of Leptobrachium chapaense" Russian Journal of Herpetology, 5(1), 51−60 43 Lcleod et al 2015, McLeod D.S., Kurlbaum S., and Hoang N.V 2015 More of the same: a diminutive new species of the Limnonectes kuhlii complex from northern Vietnam (Anura: Dicroglossidae) Zootaxa, 3947 (2), 201–214 44 Nguyen, L.T., Poyarkov Jr, N., Le, D.T., Ba, V.D., Phan, H.T., Duong, V., Murphy, R.W., and Nguyen, S.N (2018), "A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Son Tra Peninsula, central Vietnam", Zootaxa, 4388(1), 001–021 45 Nguyen, S.V., Ho, C.T., and Nguyen, T.Q (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition chimaira, frankfurt am Main, 768 pp 46 Nguyen T.Q., Nguyen, V.S., Ho, T.L., Le, Q.K & Nguyen, N.T.T (2009) Quan hệ di truyền định loại lồi thuộc họ Cá cóc Salamandridae (Amphibian: Caudata) Việt Nam Tap Chi Cong Nghe Sinh Hoc 7, 325–333 47 Nguyen, T.T., Martel, A., Brutyn, M., Bogaerts, S., Sparreboom, M., Haesebrouck, F., Fisher, M.C., Beukema, W., Van, T.D., and Chiers, K (2013), "A survey for Batrachochytrium dendrobatidis in endangered and highly susceptible Vietnamese salamanders (Tylototriton spp.)" Journal of Zoo and Wildlife Medicine, 44(3), 627-633 48 Nguyen, T.T., Matsui, M., and Hoang, D.M (2014b), "A new tree frog of the genus Kurixalus (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam" Current Herpetology, 33(2), 101-111 49 Orlov, N.L., Nguyen, S.N., and Ho, C.T (2008), "Description of a new species and new records of Rhacophorus genus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) with the review of amphibians and reptiles diversity of Ghu Yang Sin National Park (Dac Lac Province, Vietnam)" Russian Journal of Herpetology, 15(1), 67-84 50 Orlov, N.L., Poyarkov, N.A., Vassilieva, A.B., Ananjeva, N.B., Nguyen, T.T., Nguyen, N., and Geissler, P (2012), "Taxonomic notes on rhacophorid frogs (Rhacophorinae: Rhacophoridae: Anura) of southern part of Annamite Mountains (Truong Son, Vietnam), with description of three new species" Russian Journal of Herpetology, 19(1), 23-64 51 Pham, T.C., Phan, Q.T., Do, T.D & Nguyen, Q.T (2019) New provincal records of the genus Limnonectes ( Amphibia : Anura : Dicroglossidae ) from Vietnam In: Hội nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ (Proceedings of the 7th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resource) , pp 169–176 52 Poyarkov Jr, N and Vassilieva, A.B (2011), Herpetodiversity of the Con Dao Archipelago and a provisional list of amphibians and reptiles of Con Dao NP (Ba Ria - Vung Tau Province, Vietnam) Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ tư, Hà Nội, pp 288295 53 Poyarkov, N.A., Duong, T.V., Orlov, N.L., Gogoleva, S.S., Vassilieva, A.B., Nguyen, L.T., Nguyen, V.D.H., Nguyen, S.N., Che, J., and Mahony, S (2017), "Molecular, morphological and acoustic assessment of the genus Ophryophryne (Anura, Megophryidae) from Langbian Plateau, southern Vietnam, with description of a new species" ZooKeys, 672, 49-120 54 Poyarkov, N.A., Orlov, N.L., Moiseeva, A.V., Pawangkhanant, P., Ruangsuwan, T., Vassilieva, A.B., Galoyan, E.A., Nguyen, T.T., and Gogoleva, S.S (2015), "Sorting out moss frogs: mtDNA data on taxonomic diversity and phylogenetic relationships of the Indochinese species of the genus Theloderma (Anura, Rhacophoridae)" Russian Journal of Herpetology, 22(4), 241-280 55 Poyarkov, N.A., Vassilieva, A.B., Orlov, N.L., Galoyan, E.A., Tran, D., Le, D.T.T., Kretova, V.D., and Geissler, P (2014), "Taxonomy and distribution of narrow-mouth frogs of the genus Microhyla Tschudi, 1838 (Anura: Microhylidae) from Vietnam with descriptions of five new species" Russian Journal of Herpetology, 21(2), 89-148 56 Rowley, J.J., Dau, Q.V., and Nguyen, T.T (2013), "A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from the highest mountain in Indochina" Zootaxa, 3737(4), 415-428 57 Rowley, J.J., Dau, V.Q., Hoang, H.D., Nguyen, T.T., Le, D.T.T., and Altig, R (2015b), "The breeding biologies of three species of treefrogs with hyperextended vocal repertoires (Gracixalus; Anura: Rhacophoridae)" Amphibia-Reptilia, 36(3), 277-285 58 Rowley, J.J., Le, D.T.T., Hoang, H.D., Dau, V.Q., and Cao, T.T (2011), "Two new species of Theloderma (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam" Zootaxa, 3098, 1-20 59 Rowley, J.J., Le, D.T.T., Hoang, H.D., and Ronal, A (2014), "The breeding behaviour, advertisement call and tadpole of Limnonectes dabanus (Anura: Dicroglossidae)" Zootaxa, 3881(2), 195-200 60 Rowley, J.J., Stuart, B.L., Neang, T., Hoang, H.D., Dau, V.Q., and Nguyen, T.T (2015a), "A new species of Leptolalax (Anura: Megpphryidae) from Vietnam and Cambodia" Zootaxa, 4039(3), 401417 61 Rowley, J.J., Tran, D.T.A., Le, D.T.T., Dau, V.Q., Peloso, P.L.V., Nguyen, T.Q., Hoang, H.D., Nguyen, T.T., and Ziegler, T (2016), "Five new, microendemic Asian leaf-litter frogs (Leptolalax) from the southern Annamite mountains, Vietnam" Zootaxa, 4085(1), 063-102 62 Rowley J.J.L., Dau V.Q., Hoang H.D., et al (2017) A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from northern Vietnam Zootaxa, 4243, 544–564 63 Smith, M (1920), "Reptiles and batrachians collected on Pulo Condore" Journal of Natural History Society of Siam, 4, 93-97 64 Smith, M (1921), "New or little known Reptiles and Batrachians from Southern Annam (Indo-China)" Journal of Zoology, 91(2), 423-440 65 Smith, M (1922), "The frogs allied to Rana doriae" Journal of the Natural History Society of Siam, 4, 215-229 66 Smith, M (1924), "New tree frogs from Indo‐China and the Malay Peninsula" Journal of Zoology, 94(1), 225-234 67 Stuart, B and Emmett, D.A (2006), "A collection of amphibians and reptiles from the Cardamom Mountains, southwestern Cambodia" Fieldiana Zoology, 109, 1-27 68 Vassilieva, A.B., Galoyan, E.A., and Poyarkov Jr, N.A (2013), "Rhacophorus vampyrus (Anura: Rhacophoridae) reproductive biology: a new type of oophagous tadpole in Asian Treefrogs" Journal of Herpetology, 47(4), 607-614 69 Vassilieva, A.B., Galoyan, E.A., Poyarkov Jr, N.A., and Geissler, P (2016), A photographic field guide to the amphibians and reptiles of the lowland monsoon forests of southern Vietnam, Frankfurt Contributions to Natural History, Vol 36, Edition Chimaira, Germany, 324 pp 70 Yuan, Z.Y., Suwannapoom, C., Yan, F., Poyarkov, N.A., Nguyen, S.N., Chen, H.M., Chomdej, S., Murphy, R.W., and Che, J (2016), "Red River barrier and Pleistocene climatic fuctuations shaped the genetic structure of Microhyla fissipes complex (Anura: Microhylidae) in southern China and Indochina" Current Zoology, 62(6), 531-543 Tiếng Pháp: 71 Bourret, R (1942), Les Batraciens de l’Indochine, Océanographique de l’Indochine, Ha Noi, 537 pp Institut PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh xử lý bảo quản mẫu vật Phụ lục 02: Một số sinh cảnh lưỡng cư xã Hồng Quang Ảnh 1: Sinh cảnh đồng ruộng Ảnh 2: Sinh cảnh suối rừng Ảnh 3: Sinh cảnh vũng lầy rừng Ảnh 4: Sinh cảnh rừng tự nhiên Phụ Lục 03: Một số hình ảnh hoạt động điều tra lưỡng cư Ảnh 5: Chụp ảnh mẫu thực địa (Ths Nguyễn Thành Luân) Ảnh 6: Tác giả chụp ảnh mẫu thực địa Ảnh 7: Ghi chép thực địa Ảnh 8: Điều tra sinh cảnh đồng ruộng quanh khu dân cư Ảnh 9: Khảo sát sinh cảnh suối rừng Ảnh 10: Lưỡng cư bị săn bắt làm thực phẩm Phụ Lục 04: Hình ảnh lồi lưỡng cư ghi nhận xã Hồng Quang (Nguồn: Ma Đình Tú) Ảnh 11: Duttaphrynus melanostictus Ảnh 12: Fejervarya limnocharis Ảnh 13:Leptobrachella petrops Ảnh 14: Limnonectes nguyenorum Ảnh 15:Megophrys microstoma Ảnh 16: Microhyla fissipes Ảnh 17: Microhyla heymonsi Ảnh 18: Microhyla pulchra Ảnh 19: Occidozyga lima Ảnh 20: Polypedates megacephalus Ảnh 21: Rana johnsi Ảnh 22: Sylvirana guentheri Ảnh 23: Sylvirana nigrovittata Phụ lục 05: Phiếu vấn Ngày vấn:… Người vấn…………………… Tên người vấn: .Tuổi: .Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Bộ câu hỏi thành phần lồi: Ơng (bà) thấy khu vực có lưỡng cư (ếch nhái) khơng? Có Khơng Nếu có chúng lồi gì? Loài lưỡng cư mà ơng (bà) gặp có đặc điểm nào? Ông (bà) biết loài số đấy? (tên gọi địa phương) Bộ câu hỏi phân bố Ông (bà) săn, làm, rừng có hay gặp chúng khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Ít gặp, gặp chúng đâu? Ông (bà) thường bắt loài lưỡng cư khu vực nào? Lưỡng cư Bộ câu hỏi giá trị tình hình sử dụng lưỡng cư: Gặp chúng, ơng (bà) có bắt chúng khơng? Khơng Có Bắt chúng làm gì? Loài bán nhiều tiền? loài để thịt? a Loài để bán… b Loài để thịt Ơng (bà) thường bắt lồi nào? Bộ câu hỏi công tác quản lý, bảo tồn lưỡng cư: Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều lồi lưỡng cư không? Lưỡng cư 10 Theo ông (bà) nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng? 11 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép săn bắt lồi lưỡng cư khơng? Có Khơng Họ có xử phạt với người vi phạm khơng? 12 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thường tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho người dân không? Thỉnh thoảng Chưa bao giờc Thường xuyên 13 Ơng (bà) làm gặp lồi lưỡng cư? 14 Theo ông bà làm để bảo tồn số lượng loài lưỡng cư địa phương? 15 Ơng (bà) mong muốn từ quyền địa phương để cải thiện sống bảo vệ rừng tốt hơn?

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN