Nghiên cứu đa dạng các loài dẻ gai (castanopsis) tại huyện mường chà và huyện điện biên tỉnh điện biên

66 0 0
Nghiên cứu đa dạng các loài dẻ gai (castanopsis) tại huyện mường chà và huyện điện biên tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - NHẬT KÝ THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI DẺ GAI (Castanopsis) TẠI HUYỆN MƯỜNG CHÀ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Lò Thị Linh Mã sinh viên : 1453021337 Lớp : 59E - QLTNR Khóa học : 2014 - 2018 70TR-1Q-TT 50K-01633008911 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại Học Lâm Nghiệp đến tơi hồn thành xong chương trình đào tạo sinh viên, tốt nghiệp (20142018) Được đồng ý Trường Đại Học Lâm Nghiệp hướng dẫn Thầy giáo Vương Duy Hưng, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đa dạng loài Dẻ gai (Castanopsis) huyện Mường Chà Huyện Điện biên tỉnh Điện Biên” Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng thân nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ khoa Quản lí tài nguyên rừng môi trường thầy cô giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp Cũng nhân xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn thầy Vương Duy Hưng bảo cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND xã với người dân xã Huổi Lèng huyện Mường Chà xã Nà Nhạn tỉnh điện biên tồn thể thầy cơ, bạn bè, gia đình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Tuy nhiên thân tơi hạn chế kiến thức kinh ngiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót nhát định Tơi mong góp ý thầy, giáo để khóa luận hồnh chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Lò Thị Linh Vương Duy Hưng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC MẪU BIỂU vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bảo tồn đa dạng sinh học giới 1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 1.3 Tổng quan họ Dẻ 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu họ Dẻ (Fagaceae) 1.3.2 Đặc điểm, giá trị sử dụng loài họ Dẻ (Fagaceae) 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 14 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Điều tra đa dạng thành phần loài Dẻ gai 14 2.4.2 Nghiên cứu đa dạng sinh cảnh sống loài Dẻ gai 17 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đa dạng công dụng loài Dẻ gai 19 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu tác động đến loài Dẻ gai 20 2.4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ gai 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 ii 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lí 22 3.1.2 Địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng 22 3.1.4 Khí hậu thủy văn 22 3.1.5 Tài nguyên thực vật rừng 24 3.2 Điều kiện xã hội 25 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 25 3.2.2 Sản xuất nông nghiệp 26 3.2.3 Sản xuất lâm nghiệp 26 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 27 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Đa dạng thành phần loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu 28 4.1.1 Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica) 28 4.1.2 Dẻ gai nhọn (Castanopsis acuminatissima) 29 4.1.3 Dẻ gai nà nhạn (Castanopsis gamblei) 31 4.1.4 Dẻ thúng (Castanopsis calathiformis) 32 4.1.5 Kha thụ sê pôn (Castanopsis tcheponensis) 33 4.2 Đa dạng sinh cảnh sống loài Dẻ gai 35 4.3 Đa dạng cơng dụng lồi Dẻ gai khu vực nghiên cứu 36 4.3.1 Nhóm cho gỗ 38 4.3.2 Nhóm giá trị làm thực phẩm 38 4.3.3 Nhóm giá trị khác 39 4.4 Các mối đe dọa đến da dạng loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu 39 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu 43 4.5.1 Giải pháp bảo tồn 43 4.5.2 Giải pháp phát triển 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 iii Tồn 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Danh sách loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.2: Sinh cảnh sống loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.3 Cơng dụng lồi Dẻ gai khu vực nghiên cứu 37 vi DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC MẪU BIỂU vii Ảnh 4.1: Thân, Dẻ gai ấn độ tại, nguồn L.T.Linh, Huổi Lèng 29 Ảnh 4.2: Thân Dẻ gai nhọn, Nguồn L.T.Linh, VD Hưng, Huổi Lèng 30 Ảnh 4.3: Sinh cảnh sống Dẻ gai nhọn, Nguồn Lò Thị Linh, Huổi Lèng 30 Ảnh 4.4: Thân, lá, hoa Dẻ gai nà nhạn, Nguồn VD Hưng, Nà Nhạn 32 Ảnh 4.5: Cành Dẻ thúng, Nguồn VD Hưng, Huổi Lèng 33 Ảnh 4.6: Thân, cành hoa Kha thụ sê pôn, Nguồn VD Hưng, Nà Nhạn 34 Ảnh 7: Sản phẩm thô từ gỗ Dẻ gai Ảnh 4.8: Gỗ Dẻ gai dùng làm nội thất 38 Ảnh 4.9: Hạt Dẻ gai nhọn 39 Ảnh 4.10: Cây bị khai thác trái phép, 40 Ảnh 4.11: Cây tái sinh mọc với mật độ dày đặc, 41 Ảnh 4.12: Xâm canh trái phép chuyển từ rừng sang đất nông nghiệp 41 DANH MỤC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01 Điều tra loài Dẻ gai theo tuyến 15 Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cao 16 Mẫu Biểu 03: Đa dạng thành phần loài loài Dẻ gai 17 Mẫu biểu 04: Thống kê sinh cảnh bắt gặp loài Dẻ gai 19 Mẫu biểu 05: Điều tra công dụng loài Dẻ gai 19 Mẫu biểu 06: Điều tra tác động đến loài Dẻ gai 20 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể dạng sinh cảnh sống lồi Dẻ gai 36 vii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: Nghiên cứu đa dạng loài Dẻ gai (Castanopsis) Huyện Mường Chà Huyện Điên Biên tỉnh Điện Biên I Sinh viên thực hiện: Lò Thị Linh Mã sinh viên: 1453021337 II Giảng viên hướng dẫn: Ts Vương Duy Hưng III Tóm tắt khóa luận: Mục tiêu nghiên cứu Phản ánh tính đa dạng thành phần lồi, đa dạng sinh cảnh sống, đa dạng giá trị sử dụng loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu Đưa mối đe dọa ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học qua đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng thành phần loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng sinh cảnh sống loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng công dụng loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu - Các mối đe dọa ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu Kết đạt - Đề tài xác định loài thuộc chi Dẻ gai (Castanopsis) khu vực nghiên cứu - Các loài thực vật chi Dẻ gai có tính đa dạng sinh cảnh sống cơng dụng, cụ thể: + Cơng dụng có nhóm cơng dụng chính: làm thực phẩm, lấy gỗ, ngồi cịn nhóm nhóm cơng dụng khác viii + Sinh cảnh sống xác định có dạng sinh cảnh - Các mối đe dọa đến đa dạng lồi Dẻ gai Có ngun nhân nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp - Đề tài đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài thực vật thuộc chi Dẻ gai Có biện pháp bảo tồn bảo tồn chuyển chỗ bảo tồn chỗ Các giải pháp phát triển:  Giải pháp chế sách  Giải pháp khoa học kỹ thuật  Giải pháp kinh tế - xã hội ix đất tăng theo dẫn đến tác động khai thác tài nguyên mạnh mẽ hơn, diện tích đất rừng bị xâm chiếm phục vụ hoạt động sản xuất, xây dựng nhà sở hạ tầng khác  Sự đói nghèo Cuộc sống người dân cịn nhiều đói nghèo thất nghiệp để mưu sinh người dân phải dựa vào rừng khai thác sản vật từ rừng gồm có hoa quả, nấm, mật ong, săn thú rừng, phong lan, loại gỗ, dược liệu đem sử dụng bán làm tính đa dạng sinh học, người dân khơng du canh du cư hàng năm diện tích lớn rừng nguyên sinh bị chặt hạ để làm nương rãy đem lại suất cao  Ảnh hưởng kinh tế thị trường Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy người dân xâm nhập vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ làm cho nhiều người bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trái phép nhằm thu lợi bất  Nhận thức người dân hạn chế Tại khu vực nghiên cứu có người dân tiếp xúc với người ngồi, tiếp xúc với khoa học cơng nghệ nhiều nhà cịn chưa đủ ăn nên họ khơng biết đến cách làm giàu khác nên làm nương theo cách truyền thống đời sồn tự cung tự cấp dựa chủ yếu vào rừng, họ đến văn pháp luật bảo vệ rừng nên chưa giác ngộ ý thức thân bảo vệ tài nguyên rừng  Năng lực quản lí thi hành pháp luật cịn hạn chế Đặc thù tỉnh Điện Biên tỉnh biên giới giáp với Lào địa hình hiểm trở, người dân trao đổi hàng hóa qua lại, đối tượng lợi dụng điểm yếu để khai thác trái phép nguồn tài nguyên gây khó khăn cho lực lượng kiểm lâm quan chức việc quản lý thi hành pháp luật 42 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ gai khu vực nghiên cứu 4.5.1 Giải pháp bảo tồn Bảo tồn chỗ Xác lập cụ thể diện tích có lồi thực vật q phân bố Giao cho trạm quản lý rừng tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt khu phân bố lồi q số lượng cịn Sau khoanh vùng khu vực ưu tiên bảo tồn, cần có biện pháp nhằm đảm bảo q trình bảo vệ lồi thực hiệu như: Tại khu vực ưu tiên bảo tồn này, trạm kiểm lâm cần nắm số lượng quần thể loài sinh sống khu vực, mối đe doạ xảy với lồi sinh cảnh loài khu vực Tăng cường công tác tuyên truyền để thông báo cho người dân biết vị trí, tầm quan trọng khu vực, không cho người dân vào khai thác khu vực Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia vào công tác quản lý bảo vệ, tố giác đối tượng có hành vi phá rừng để kịp thời ngăn chặn hành vi phá rừng trái phép Trong điều kiện định, xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cường ánh sáng rừng cho phát triển Bảo tồn chuyển chỗ Tiến hành thu hái hạt giống, giống, tái sinh tiến hành biện pháp thử nghiệm tạo giống, gieo ươm gây trồng loài Dẻ gai cho hạt ăn cho xuất cao Khuyến khích người dân trồng vườn nhà trồng số loại rừng khác lồi Dẻ gai bán thị trường tăng thu nhập cho người dân như: Dẻ gai nhọn 4.5.2 Giải pháp phát triển Giải pháp chế sách 43  Tăng cường quản lí nhà nước thông qua hoạt động tăng cường lực lượng kiểm lâm, biên phòng  Các quan có chức làm tốt cơng tác bảo vệ, nghiêm cấm khai thác gỗ Dẻ với hình thức đặc biệt mục đích thương mại  Xử phạt nghiêm khắc hành vi khai thác trái phép gỗ Dẻ  Khuyến khích cá nhân hộ gia đình phát đối tượng chặt phá khai thác trái phép  Tổ chức lớp tập huấn nâng cao ý thức cho người dân xung quanh xã Huổi Lèng xã Nà Nhạn Giải pháp khoa học kỹ thuật  Chặt bớt tái sinh, tỉa thưa theo nguyên tắc lỗ trống Tại vùng nghiên cứu tái sinh mọc dày đặc cạnh tranh dinh dưỡng mạnh mẽ thể qua còi cọc có dấu hiệu sâu bệnh tơi đề xuất chặt bớt lượng tái sinh, thỉa thưa lỗ trống đảm bảo tổn cho quần thể Dẻ trữ lượng gỗ đạt đến cực hạn phát triển thêm tái sinh lại vô nhiều nên cạnh tranh mạnh mẽ dễ dẫn đến sâu bệnh xu hướng quần thể bị theo xu hướng thối hóa hủy diệt  Có nghiên cứu loài Dẻ gai nghiên cứu đa dang loài, nghiên cứu đặc điểm lâm phần, đặc điểm tái sinh, lồi kèm qua đề xuất biện pháp lâm sinh tác động để phát triển đạt suất hạt cao, chất lượng gỗ tốt  Sử dụng biện pháp khai thác hạt bền vững tiến  Vì gỗ Dẻ hay mối mọt nên lượng gỗ khai thác phải bảo quản xử lý biện pháp sinh hóa đảm bảo chất lượng gỗ  Mở rộng diện tích lồi Dẻ có hạt đạt xuất cao: Dẻ gai nhọn Giải pháp kinh tế - xã hội 44  Dẻ gai nhọn cho hạt ăn cho suất tốt Huổi Lèng Nà Nhạn nên phát triển thành thương hiệu để đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân  Thúc đẩy giao lưu văn hóa đặc sản vùng miền vùng tạo điều kiện lưu thơng hàng hóa  Khuyến khích người dân bảo vệ rừng Dẻ nói riêng tài nguyên rừng nói chung làm giàu từ rừng, nghiêm cấm hoặt động sử dụng lửa rừng vùng xung quanh 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu tỉnh Điện Biên tơi xác định lồi Dẻ gai bao gồm: Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica (Roxb.) A DC), Dẻ gai nhọn (Castanopsis acuminatissima (Blume) A DC ex Hance), Dẻ gai thúng (Castanopsis calathiformis (Skan) Rehd & Wils), Dẻ gai nà nhạn (Castanopsis gamblei Hickel & A.Camus), Kha thụ sê pôn (Castanopsis tcheponensis Hick &cam), Dẻ gai nà nhạn lồi đặc trưng nước ta Dẻ gai nhọn (Castanopsis acuminatissima (Blume) A DC ex Hance) Hầu hết phân bố trạng thái IIIA2 IIIA1 rừng có trữ lượng, cấu trúc chia làm tầng tầng tán chính, gồm Dẻ gai nhọn ngồi cịn rải rác số Máu chó, Phay, Vối thuốc, tầng tán có số lồi họ Đơn nem Trọng đũa, Xú hương, Cáng lò, Phân mã, Mán đỉa Trong loài Dẻ ăn hạt Điện Biên, Dẻ gai nhọn đối tượng để khai thác hạt Dẻ Hạt Dẻ gai nhọn sản phẩm người dân sử dụng buôn bán chủ yếu khu vực Điện Biên Dẻ thúng (Castanopsis calathiformis (Skan) Rehd & Wils) loài gỗ nhỏ loài Dẻ nghiên cứu được, ưu tiên lấy gỗ lấy hạt Ở khu vực nghiên cứu mọc rải rác xen với lồi như: Sồi xanh, Tơ hạp Điện Biên, Vối thuốc Tại khu vực nghiên cứu Dẻ thúng thường bị người dân khai thác làm củi Một số nơi phân bố loài bãi chăn thả gia súc địa phương nên Dẻ thúng thường bị trâu bò phái hoại mạnh Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica (Roxb.) A DC) , Dẻ gai ấn độ loài biên độ sinh thái rộng từ xuất đai chân sườn đỉnh khả chiu hạn tốt loài Dẻ khác, tái sinh tự nhiên tố Dẻ gai ấn độ không mọc thành quần thể ưu tập trung vài cá thể mọc với vối thuốc, Dẻ gai nhọn, Dẻ gai nà nhạn, Tơ hạp điện biên, Phân mã, Ràng ràng mít Tầng bụi thảm tươi phát triển Sẹ, Chuối rừng, Dây đơn nem, Cậm cang, Dứa dại 46 Dẻ gai nà nhạn (Castanopsis gamblei Hickel & A.Camus) lồi đặc trưng Việt Nam có Nà Nhạn tỉnh Điện Biên, đặc trưng tán rộng mùa hoa thơm, lợi dụng để nuôi ong lấy mật, Dẻ gai nà nhạn mọc kèm với số loài Dẻ gai ấn độ, sưng bắc bộ, chân chim Dẻ gai nà nhạn người dân khai thác ăn hạt, nhiên số lượng cá thể loài ít, mọc rải rác khu vực nghiên cứu, mặt khác sản lượng hạt không cao hay bị mùa nên người dân tập chung khai thác hạt thành thương phẩm Kha thụ sê pôn (Castanopsis tcheponensis Hick &cam) lồi có vùng sinh thái hẹp ưu tiên lấy gỗ lấy quả, mọc rừng thứ sinh nghèo kiệt, gỗ lớn, gỗ dùng vật liệu xây dựng, tổ thành loài sim, mua, tế guột, hoa ban Trong khu vực nghiên cứu số lượng loài không nhiều Xác định sinh cảnh sống đặc trưng lồi Dẻ gai là: Rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; Rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; Hệ sinh thái rừng rộng ven hồ; Hệ sinh thái rừng thứ sinh nghèo kiệt Trong lồi tập trung nhiều sinh cảnh rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, tiếp đến nhiệt đới hệ sinh thái rừng rộng ven hồ hệ sinh thái rừng thứ sinh nghèo kiệt chiếm số lượng lồi Về giá trị sử dụng xác đinh nhóm cơng dụng nhóm cho thực phẩm, lấy gỗ, nhóm cơng dụng khác, loài nghiên cứu Điện Biên thuộc nhóm đa cơng dụng cho ăn cung cấp gỗ có số cơng dụng khác Về đánh giá tác động gồm nhóm nguyên nhân tác động trực tiếp người, tự nhiên, diễn nguyên nhân tác động gián tiếp bùng nổ dân số, nghèo đói, phát triển kinh tế thị trường, nhận thức người dân Về giải pháp bảo tồn đề tài đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn bảo tồn chỗ bảo tồn chuyển chỗ Về giải pháp phát triển đề tài đưa nhóm giải pháp: Giải pháp chế sách, Giải pháp khoa học kỹ thuật, Giải pháp kinh tế - xã hội 47 Tồn - Thiếu điều kiện nhân lực, thời gian nên điều tra, phát hết nơi phân bố loài Dẻ gai tỉnh Điện Biên - Đề tài tiến hành nghiên cứu đa dạng loài, đa dạng sinh cảnh sống, đa dạng giá trị sử dụng, đề xuất hướng bảo tồn phát, chưa nghiên cứu đặc điểm lâm học, đặc điểm tái sinh, nhân giống gây trồng nên hạn chế Kiến nghị Tăng cường công tác bảo vệ, ngăn cấm người dân chặt phá loài Dẻ gai đặc biệt lồi cịn số lượng Dẻ gai nà nhạn Cần nghiên cứu thêm lồi có khả nhân giống gieo trồng mà có khả cho hạt đạt xuất cao Liên hệ với quan truyền thông để quảng bá tài nguyên đa dạng loài Dẻ gai khu vực để thu hút, kêu gọi quan tâm, đầu tư dự án bảo tồn nước 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn thực vật rừng NXb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên, Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Phạm Thị Thủy, 2016, Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Dẻ ăn hạt Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Nga (2008) Góp phần nghiên cứu tính đa dạng lồi Dẻ Việt Nam Đồng tác giả, 2007, Xác định loài vùng phân bố đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt Tây Nguyên, tạp chí NN&PTNT số 18 Bộ Tài ngun mơi trường (2005), “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2010), “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH” Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên môi trường (2010), “Bối cảnh -sự cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020”, Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên môi trường, Tổng cục môi trường (2009), “Báo cáo quốc gia lần thứ 4, thực công ước đa dạng sinh học”, Hà Nội 12 Primack Richard B., Phạm Bình Quyền, Võ Quý, Hoàng Văn Thắng (1999), “Cơ sở sinh học bảo tồn”, Nxb Sinauer Associates Inc, Mỹ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Bộ Tài nguyên môi trường (2004), “Đa dạng sinh học bảo tồn”, Hà Nội 14 Bộ Tài nguyên môi trường (2005), “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”, Hà Nội PHỤ LỤC Phiếu vấn cá nhân số Họ tên người vấn: Lầu A Sùng Giới tính: Nam Tuổi : 46 Dân tộc: H’Mông Nghề nghiệp: Làm Nông Ngày vấn: 5/3/218 Người vấn: Lị Thị Linh Xin ơng bà cho biết thơng tin sau đây: Ơng bà cho biết địa phương có loại Dẻ nào? TL: Có loại dẻ gai có loại cho hạt ăn có lồi khơng ăn hạt Lồi thân gỗ phải khơng? TL gỗ lớn - Gỗ - Tre - Bụi - Cau dừa - tre - khác Cây sử dụng phận nào? - Thân - Cành - vỏ - Lá - Hoa - hạt - Bộ phận khác TL: dùng gỗ dẻ nhặt hạt để ăn bán Mùa hoa, chín lồi gặp vào thời điểm năm? TL: Mùa nhặt hạt Dẻ gần mùa tết từ tháng 11năm trước đến tháng năm sau Loài sử dụng để làm gì? TL: Hạt để ăn để bán, gỗ dùng làm bàn, ghế, tủ bếp Lồi mọc đâu? Mọc khu rừng nào? Mọc với loài nào? TL: Loài mọc rừng Huổi tóng Huổi tóng tập trung nhiều Huổi tóng Cách chế biến khai thác nào? TL: Hạt nhặt ngâm nước bỏ hạt lép đem phơi khô sau để ăn bán Ơng bà có hay gặp tái sinh loài tự nhiên? Hay gặp - Ít gặp - Hiếm gặp Giá sản phẩm từ thị trường nào? TL: Giá thị trường từ 30 nghìn đồng đến 70 nghìn đồng tùy loại hạt nhỏ hạt to 10 So với năm trước số lượng loài rừng có giảm khơng? Ở mức độ nào? TL: So sánh với năm gần chất lượng số lượng hạt dẻ không giảm 11 Hạt thu bán với giá bao nhiêu? Có dễ bán khơng? TL: Hạt dễ bán 12 Theo anh chị muốn bảo tồn cần có biện pháp nào? TL: khơng cho chặt gỗ Phiếu vấn cá nhân số Họ tên người vấn : Vàng A Chừ Giới tính: Nam Tuổi: 35 Dân tộc: H’Mông Nghề nghiệp: Làm Nông Ngày vấn: 3/3/218 Người vấn: Lò Thị Linh Xin ông bà cho biết thông tin sau đây: Ông bà cho biết địa phương có loại Dẻ nào? TL: có đến loại có loại khơng có hạt Lồi thân gỗ phải không? TL: dẻ thân gỗ to - Gỗ - Tre - Bụi - Cau dừa - tre - khác Cây sử dụng phận nào? TL: Đi lấy hạt lấy gỗ -Thân -vỏ - Cành - Lá - Hoa - Quả - Bộ phận khác Mùa hoa, chín lồi gặp vào thời điểm năm? TL: Mùa hạt mùa từ tháng 12h năm trước đến hết tết Loài sử dụng để làm gì? TL: dùng hạt để bán ăn trực tiếp Lồi mọc đâu? Mọc khu rừng nào? Mọc với loài nào? TL: Dẻ mọc Huổi Tóng rừng đầu nguồn (deẽ quan sát dk từ xa), mọc với loài gỗ ngứa, dâu da xoan, xoan nhừ, Cách chế biến khai thác nào? TL: Hạt nhặt đem bán Ơng bà có hay gặp tái sinh lồi tự nhiên? Hay gặp - Ít gặp - Hiếm gặp T L: Cây tái sinh Dẻ nhiều Giá sản phẩm từ thị trường nào? TL: giá khoảng 50 nghìn đồng kg tùy vào hạt to nhỏ khác 10 So với năm trước số lượng loài rừng có giảm khơng? Ở mức độ nào? giảm mạnh giảm trung bình giảm TL: so với năm trước số lượng hạt không thay đổi 11 Hạt thu bán với giá bao nhiêu? Có dễ bán không? TL: Hạt dễ bán 12 Theo anh chị muốn bảo tồn cần có biện pháp nào? TL: không cho đốt rừng, chặt gỗ dẻ Phiếu vấn cá nhân số Họ tên người vấn: Quàng Thị Hiên Giới tính: Nữ Tuổi 38 Dân tộc: Thái Nghề nghiệp: làm nông Ngày vấn: 6/4/2014 Người vấn: Lị Thị Linh Xin ơng bà cho biết thơng tin sau đây: Ơng bà cho biết địa phương có loại Dẻ nào? TL: Ở địa phương có đến lồi dẻ Lồi dạng ơng TL: dẻ gỗ nhỡ lớn - Gỗ - Tre - Bụi - Cau dừa - tre - khác Cây sử dụng phận nào? - Thân - Cành - Lá -vỏ - Bộ phận khác - Hoa - Quả TL: Bộ phận sử dụng thân hạt Mùa hoa, chín loài gặp vào thời điểm năm? TL: mùa hoa mùa hè lấy hạt vào mùa xn Lồi sử dụng để làm gì? TL: sử dụng hạt để ăn bán Loài mọc đâu? Mọc khu rừng nào? Mọc với lồi nào? TL: lồi có Nà Nhạn, Mường phăng, Nà Tấu Cách chế biến khai thác nào? TL: bán ăn trực tiếp Ơng bà có hay gặp tái sinh loài tự nhiên? Hay gặp - Ít gặp - Hiếm gặp TL: hay gặp Giá sản phẩm từ thị trường nào? Tl: giá người dân bán cao dao động khoảng 30-50 nghìn đồng kg 10 So với năm trước số lượng loài rừng có giảm khơng? Ở mức độ nào? giảm mạnh giảm trung bình giảm TL: so với hàng năm không giảm 11 Hạt thu bán với giá bao nhiêu? Có dễ bán khơng? TL: hạt dẻ dễ bán cho thương lái khách qua đường 12 Theo anh chị muốn bảo tồn cần có biện pháp nào? TL: tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng không cho phép chặt phá đốt rừng , khai thác đảm bảo tái sinh

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan