1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đa DẠNG côn TRÙNG nước ở một số SUỐI THUỘC lưu vực SÔNG mã, TỈNH THANH hóa

46 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 690,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Trưởng A Tài NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÔN TRÙNG NƯỚC Ở MỘT SỐ SUỐI THUỘC LƯU VỰC SÔNG MÃ, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Trưởng A Tài NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÔN TRÙNG NƯỚC Ở MỘT SỐ SUỐI THUỘC LƯU VỰC SÔNG MÃ, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN VỊNH Hà Nội - Năm 2014 Hà Nội - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Vịnh, người thầy tận tình dạy bảo, hướng dẫn định hướng cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, cán nghiên cứu công tác môn Động vật Không xương sống, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu môn Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị bạn Viện Sinh thái Bảo vệ công trình – Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam hỗ trợ tạo điều kiện cho trình thực địa nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, thầy cô người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trưởng A Tài MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nƣớc giới .2 1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng nƣớc Việt Nam 15 1.3 Điều kiện tự nhiên, xã hội đa dạng sinh học lƣu vực sông Mã thuộc tỉnh Thanh Hóa 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Giá trị văn hóa - xã hội 28 1.3.3 Một số nghiên cứu đa dạng sinh học lƣu vực sông Mã 29 Chƣơng - THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Xử lý số liệu Error! Bookmark not defined Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Thành phần loài côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thành phần loài Phù du (Ephemeroptera) Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thành phần loài Cánh lông (Trichoptera) Error! Bookmark not defined 3.1.3 Thành phần loài Chuồn chuồn (Odonata) Error! Bookmark not defined 3.1.4 Thành phần loài Cánh cứng (Coleoptera) Error! Bookmark not defined 3.1.5 Thành phần loài Cánh nửa (Hemiptera) Error! Bookmark not defined 3.1.6 Thành phần loài Hai cánh (Diptera) Error! Bookmark not defined 3.1.7 Thành phần loài Cánh vảy (Lepidoptera) Error! Bookmark not defined 3.1.8 Thành phần loài Cánh úp (Plecoptera) Error! Bookmark not defined 3.1.9 Thành phần loài Cánh rộng (Megaloptera) Error! Bookmark not defined 3.2 So sánh thành phần loài côn trùng nƣớc điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3 So sánh mật độ côn trùng nƣớc điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá mức độ tƣơng đồng thành phần loài điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.5 Loài ƣu số đa dạng Error! Bookmark not defined 3.6 Các nhóm dinh dƣỡng chức Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Cấu trúc thành phần loài côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Danh sách thành phần loài côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Số loài côn trùng nƣớc điểm thu mẫu Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Chỉ số tƣơng đồng Jaccard – Sorensen (%) điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Loài ƣu thế, số loài ƣu (DI), số Magalef (d) số Đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Các nhóm dinh dƣỡng chức côn trùng nƣớc Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu lƣu vực sông Mã Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Tỷ lệ % số loài theo côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Số loài côn trùng nƣớc điểm thu mẫu Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Số cá thể côn trùng nƣớc điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined (trên đơn vị diện tích 0,25m2) Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Sự tƣơng đồng thành phần loài điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Tỷ lệ % nhóm dinh dƣỡng chức côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Côn trùng nƣớc loài côn trùng sống nƣớc có giai đoạn sống nƣớc vòng đời chúng Chúng chiếm số lƣợng loài nhƣ số lƣợng cá thể loài lớn môi trƣờng nƣớc, loài côn trùng nƣớc thích nghi với dạng thủy vực nƣớc chảy nƣớc đứng Với đặc điểm nên môi trƣờng nƣớc tự nhiên chúng giữ vai trò mắt xích chuỗi lƣới thức ăn, nhiều loài côn trùng nƣớc nhạy cảm với biến đổi môi trƣờng nƣớc, chúng sống môi trƣờng nƣớc nên từ lâu côn trùng nƣớc đƣợc nhà nghiên cứu sử dụng nhƣ sinh vật thị cho môi trƣờng nƣớc Việt Nam nằm đới khí hậu nóng ẩm có hệ thống sông suối dày đặc, có số lƣợng côn trùng nƣớc phong phú nên thu hút quan tâm nhà khoa học nƣớc, nhiên nghiên cứu hầu hết tập trung chủ yếu khu bảo tồn vƣờn quốc gia Sông Mã sông lớn Việt Nam lƣu vực sông có nhiều suối, với hệ động động vật thực vật phong phú nên đƣợc nhà khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu xây dựng thành khu bảo tồn thiên nhiên, nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu côn trùng nƣớc khu vực Vì vậy, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đa dạng côn trùng nước số suối thuộc lưu vực sông Mã, tỉnh Thanh Hóa”, nhằm mục đích: - Xác định thành phần loài côn trùng nƣớc số suối lƣu vực sông Mã thuộc tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá số đặc điểm quần xã côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nước giới Từ đặc điểm côn trùng nƣớc nhƣ: đa dạng loài, hình thái cấu tạo, thích nghi với điều kiện khác môi trƣờng nƣớc, nhạy cảm với biến đổi hệ sinh thái có ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời nên côn trùng nƣớc sớm đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nƣớc giới đặc biệt nƣớc phát triển Đến côn trùng nƣớc đƣợc xác định có thƣờng gặp Phù du (Ephemeroptera), Chuồn chuồn (Odonata), Cánh úp (Plecoptera), Cánh nửa (Hemiptera), Cánh lông (Tricoptera), Cánh cứng (Coleoptera), Hai cánh (Diptera), Cánh rộng (Megaloptera) Cánh vảy (Lepidoptera) Những nghiên cứu côn trùng thƣờng tập trung vào việc định loại, nhiều nhà khoa học công bố hàng loạt công trình nghiên cứu côn trùng nƣớc nhƣ: McCafferty (1983) [47], Merritt Cummins (1996) [48],…Các nghiên cứu đƣa khóa định loại tới giống, chí tới loài côn trùng nƣớc dựa vào đặc điểm hình thái giai đoạn trƣởng thành giai đoạn ấu trùng Bên cạnh tác giả đề cập đến số ứng dụng chúng sinh thái học Bên cạnh việc nghiên cứu phân loại học, nhà nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu biến động quần thể côn trùng, mối quan hệ dinh dƣỡng, đáp ứng yêu cầu sinh thái học (Resh Rosenberg, 1984) [68], (Cummins, 1996) [48] Từ việc nghiên cứu biến động quần thể côn trùng ứng dụng đƣợc đời nhƣ việc sử dụng côn trùng nƣớc làm sinh vật thị chất lƣợng nƣớc đƣợc áp dụng khắp giới từ châu Âu đến châu Á, số tác giả lĩnh vực nhƣ: Wilhm Dorris (1968) [87], Morse, Yang, Tian (1994) [52], Subramanian Sivaramakrishnan (2007) [78] Ngoài nghiên cứu riêng rẽ côn trùng nƣớc nghiên cứu quần xã côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu đặc biệt đƣợc ý, có mặt nhóm côn trùng nƣớc địa điểm nghiên cứu cung cấp nhiều thông tin sinh cảnh khu vực nghiên cứu nhƣ đặc điểm nguồn dinh lông Việt Nam năm 2013 [19] thuộc giống Helicopsyche, họ Helicopsychidae: Helicopsyche botosaneanui, Helicopsyche verrucaspinosa, Helicopsyche inusitata Nghiên cứu Cánh cứng, Hai cánh, Cánh vảy Cánh rộng Ở nƣớc ta, công trình nghiên cứu Cánh cứng (Coleoptera), Hai cánh (Diptera), Cánh vảy (Lepidoptera) Cánh rộng (Megaloptera) tản mạn Các nghiên cứu thƣờng không tập trung vào cụ thể mà thƣờng với công trình nghiên cứu khu hệ côn trùng nƣớc nói chung nhƣ: Nguyễn Văn Vịnh (2001) nghiên cứu VQG Tam Đảo; Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh Yeon Jae Bae (2008) nghiên cứu VQG Bạch Mã, Nguyễn Xuân Quýnh cộng (2001) định loại nhóm động vật không xƣơng sống nƣớc thƣờng gặp Việt Nam… 1.3 Điều kiện tự nhiên, xã hội đa dạng sinh học lưu vực sông Mã thuộc tỉnh Thanh Hóa 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Sông Mã sông lớn miền Trung, có chiều dài 512 km, phần chảy qua Thanh Hóa có chiều dài 242 km Bắt nguồn từ dãy núi Pu Huổi Long, độ cao 2.178m thuộc huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, sông chảy theo hƣớng Tây BắcĐông Nam qua tỉnh nƣớc Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa tỉnh Sầm Nƣa nƣớc Lào đổ vịnh Bắc Bộ theo ba cửa sông Lạch Hới (cửa Hới), Lạch Trƣờng Lạch Sung Địa hình Phân chia theo địa giới: sông Mã chủ yếu chảy vùng núi trung du Địa hình có xu hƣớng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam chia thành vùng: - Vùng núi trung du: gồm huyện Mƣờng Lát, Quan Hóa có độ cao từ 200-600m, độ dốc 25° huyện Bá Thƣớc, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc có độ cao 150-200m, độ dốc từ 15-20°, chủ yếu đồi thấp, đỉnh bằng, sƣờn thoải - Vùng đồng bằng: gồm huyện Yên Định, Thiệu Hóa, Hoằng Hóa, Hà Trung, TP Thanh Hóa Vùng đồng có địa hình phẳng, độ cao trung bình từ 5-15m so với mực nƣớc biển Tuy nhiên số nơi trũng nhƣ Hà Trung có độ cao khoảng 0-1m Đặc điểm địa hình vùng xen kẽ vùng đất với đồi thấp núi đá vôi độc lập - Vùng cửa sông ven biển: gồm huyện Quảng Xƣơng, thị xã Sầm Sơn, Hậu Lộc, Nga Sơn Đây vùng có địa hình tƣơng đối phẳng, dọc theo bờ biển cửa sông Vùng đất cát ven biển có địa hình lƣợn sóng chạy dọc bờ biển, độ cao trung bình 3-6m Phân chia theo lưu vực sông: sông Mã có hai nguồn, từ núi Pu Huổi Long cao 2.178m phía Tây Tuần Giáo (Điện Biên) xuống, từ sƣờn Bắc Pu Sam Sao (thuộc Lào) cao 1.897m đổ Lƣu vực có độ cao bình quân lớn, khoảng 762m, độ dốc bình quân lƣu vực khoảng 17,6% Dòng sông Mã chảy qua 54 ghềnh thác chia làm đoạn nhƣ sau: - Thƣợng lƣu: Từ nguồn tới Hồi Xuân (Quan Hoá) Lòng sông thƣợng lƣu hẹp sâu, hai bờ vách đá dựng đứng, nhiều ghềnh thác (44 ghềnh thác), đáy có nhiều đá ngầm, độ dốc đáy sông lớn, nƣớc chảy mạnh xâm thực lớn Trên đất Lào, sông Mã chảy qua vùng đá hoa cƣơng, lòng sông hẹp nhiều mỏm đá lởm chởm - Trung lƣu: từ Hồi Xuân tới Phong Ý (thuộc xã Cẩm Phong, huyện Cẩm Thủy), lòng sông mở rộng, ghềnh thác (10 ghềnh thác), độ dốc đáy sông thấp rõ rệt khoảng 1-3% - Hạ lƣu sông Mã kể từ Phong Ý, lòng sông mở rộng độ dốc đáy sông khoảng 1‰ Sông Mã chảy vào vùng đồng thuộc huyện Vĩnh Lộc, Yên Định, Hoằng Hóa Thanh Hóa Dòng sông rộng hẳn ra, nƣớc chảy chậm đổ biển theo ba phân lƣu: sông Lèn chảy cửa Lạch Sung, sông Tào Xuyên chảy cửa Lạch Trƣờng, sông Lạch Trào chảy cửa Hới Đặc điểm sông Mã thể rõ tính chất dòng sông miền núi: lòng sông hẹp, độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, nƣớc chảy xiết Khí hậu Lƣu vực sông Mã nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vào mùa mƣa có mùa gió mùa Đông Nam, gió Lào, thƣờng từ tháng đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm, nhiều bão Mùa khô có gió mùa Đông Bắc, thƣờng từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ độ ẩm thấp Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24oC Độ ẩm Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa nhƣng chênh lệch độ ẩm mùa không lớn Độ ẩm trung bình tháng hàng năm khoảng 85%, phía Nam có độ ẩm cao phía Bắc, khu vực núi cao ẩm ƣớt có sƣơng mù Mùa mƣa độ ẩm không khí thƣờng cao mùa khô từ 10-18% Chế độ mưa Mùa khô lƣợng mƣa ít, chiếm 15 - 20% lƣợng mƣa năm, khô hạn tháng 1, lƣợng mƣa đạt 4-5 mm/tháng Ngƣợc lại, mùa mƣa tập trung tới 80 -85% lƣợng mƣa năm, mƣa nhiều vào tháng Ngoài ra, mùa thƣờng xuất giông, bão kèm theo mƣa lớn gây lũ lụt Vùng núi cao trung du: ba tháng 7, 8, có mƣa nhiều Lƣợng mƣa huyện Cẩm Thủy ba tháng cao nhất, chiếm đến 62% lƣợng mƣa năm huyện Trong vùng, tháng có mƣa lớn tháng 8, chiếm 17-20% lƣợng mƣa năm, tháng có mƣa tháng 12, chiếm 1-2% lƣợng mƣa năm Vùng đồng bằng: Ba tháng có mƣa nhiều 8, 9, 10 Lƣợng mƣa huyện Hậu Lộc ba tháng cao nhất, chiếm đến 60% lƣợng mƣa năm huyện Trong vùng, tháng có lƣợng mƣa cao nhất, chiếm khoảng 18- 26% lƣợng mƣa năm tháng thấp tháng 1, chiếm 1% lƣợng mƣa năm Vùng ven biển phía Bắc, ba tháng mƣa nhiều 7, 8, Trong ba tháng trên, nơi có lƣợng mƣa thấp thị xã Sầm Sơn với 46% lƣợng mƣa năm, nơi cao Lạch Trƣờng với 59% lƣợng mƣa năm Tháng có mƣa nhiều tháng 9, chiếm khoảng 24-26% lƣợng mƣa năm tháng thấp tháng 1, chiếm 1-2% lƣợng mƣa năm Thủy văn Tƣơng tự với mùa khí hậu hai mùa dòng chảy Mùa lũ thƣờng xảy từ tháng đến tháng 10 ứng với mùa mƣa, mùa cạn thƣờng tháng 11 đến tháng năm sau ứng với mùa khô Mùa lũ sông Mã thƣờng đến sớm sông Chu, phù hợp với chậm dần phía Nam tƣợng thời tiết nƣớc ta Dòng chảy sông biến đổi mạnh theo không gian thời gian Sự phân phối dòng chảy năm sông Mã mang đặc điểm chung sông vừa lớn, có nghĩa có dạng đỉnh với đỉnh cao xuất vào tháng tháng 9, ứng với thời điểm lũ cao năm Tại Cẩm Thủy, mức thay đổi dòng chảy lớn, lƣu lƣợng dòng chảy tháng 104 m3/s, 1/3 lƣu lƣợng bình quân năm (360 m3/s) 1/8 lƣu lƣợng bình quân tháng lớn (tháng 8) Dòng chảy mùa lũ: Mùa lũ sông Mã thƣờng kéo dài 4-5 tháng Thời gian xuất lũ thƣờng từ tháng đến tháng 10 Ba tháng liên tục có lũ lớn năm tháng 7, 8, Phần thƣợng nguồn trung lƣu nằm sâu lục địa, nơi có địa hình chủ yếu đồi núi, mùa lũ thƣờng đến sớm phần hạ lƣu khoảng tháng Phần hạ lƣu sông Mã vùng đồng có độ dốc sông nhỏ, nhiều khúc uốn quanh co tiếp nhận thêm nƣớc từ phụ lƣu nên lũ vùng hạ lƣu thƣờng lớn kéo dài, gây ngập úng cho đồng Lƣợng nƣớc dòng chảy mùa lũ chiếm 73-74% tổng lƣợng nƣớc năm Các trận lũ lớn lƣu vực sông Mã thƣờng bão, áp thấp nhiệt đới không khí lạnh gây nên mƣa lớn Tháng có dòng chảy lớn lƣu vực tháng 9, thời điểm có tần suất xuất bão, áp thấp nhiệt đới lớn năm Dòng chảy mùa cạn: Mùa cạn thƣờng kéo dài từ đến tháng với lƣợng nƣớc dòng chảy chiếm 26-27% tổng lƣợng nƣớc năm Ba tháng liên tiếp có dòng chảy nhỏ thƣờng rơi vào tháng 2, 3, Tháng có lƣợng dòng chảy nhỏ tháng 3, chiếm khoảng 2,4-2,5% lƣợng nƣớc năm 1.3.2 Giá trị văn hóa - xã hội Đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân Thanh Hóa gắn liền với dòng sông Mã Theo dân gian tên "Mã" sông đƣợc bắt nguồn từ chữ "mạ" theo tiếng Mƣờng từ mạ nghĩa mẹ, tức sông Mẹ Nguồn nƣớc dồi dào, tài nguyên nƣớc phong phú từ lâu thu hút ngƣời đến sinh sống từ bãi bồi ven sông trù phú vùng thƣợng nguồn hiểm trở Không nuôi sống cƣ dân nghề chài lƣới, sông Mã nguồn tƣới tiêu sản xuất nông nghiệp, tuyến giao thông thuận lợi cho buôn bán nông sản, thủy sản, lâm sản, đồ thủ công (vải, gốm ) Hoạt động buôn bán phát triển thúc đẩy phát triển nghề gắn bó với sông Mã, nghề đóng thuyền, nghề chủ đò dọc buôn đò dọc Trên hết, nét đặc trƣng văn hóa sông Mã hò sông Mã, loại hình nghệ thuật dân gian gắn liền với văn minh lúa nƣớc Trƣớc công nguyên, tộc ngƣời Việt cổ sinh sống ven bờ sông Mã dân tộc thiểu số vùng Sầm Nƣa (Lào), Tây Bắc (Việt Nam) men theo hai bên bờ sông để giao lƣu với Trong trình đó, nhiều phận dừng lại định cƣ ven gò đồi thung lung màu mỡ Vì vậy, nhiều huyện đồng nhƣ Triệu Sơn, Yên Định, thị xã Bỉm Sơn Mƣờng sống xen kẽ với ngƣời Kinh Ngƣời dân xứ Thanh qua nhiều kỷ với hệ nối tiếp lập nên nhiều đơn vị hành từ làng mạc, thôn xóm vùng quê thị trấn, thị xã đông đúc 1.3.3 Một số nghiên cứu đa dạng sinh học lưu vực sông Mã Lƣu vực sông Mã nằm đới khí hậu nóng ẩm nên đa dạng sinh học cao, loài động vật không xƣơng sống, động vật có xƣơng sống, hệ thực vật, tảo khu vực phong phú Nghiên cứu đa dạng tảo lục (Chlorophyta) hạ lƣu Sông Mã, tỉnh Thanh Hoá Võ Hành Mai Văn Sơn (2009) ghi nhận 117 loài dƣới loài tảo Lục (Chlorophyta) hạ lƣu sông Mã (Thanh Hoá) Chúng thuộc bộ, 12 họ 26 chi, có họ có số lƣợng loài gặp nhiều Scenedesmaceae, Hydrodictyaceae Cosmariaceae với chi chủ đạo Scenedesmus, Pediastrum Staurastrum Sự đa dạng tảo Lục giảm dần từ ngã sông Chu đến cửu Hới Nghiên cứu Nguyễn Thùy Liên cộng (2014) thành phần loài tảo Vi khuẩn lam khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ghi nhận 68 loài dƣới loài tảo vi khuẩn lam thuộc 23 chi, 12 họ, 12 bộ, lớp ngành Tảo lục (Chlorophyta), Tảo silic (Bacillariophyta), Vi khuẩn lam (Cyanobacteriophyta), ngành Tảo silic chiếm ƣu Các nghiên cứu nhóm động vật không xƣơng sống lƣu vực sông Mã cho thấy khu vực có số lƣợng loài phong phú, kết nghiên cứu Ngo Xuan Nam et al (2014) [53] cho thấy có 138 loài động vật không xƣơng sống nƣớc 58 họ, 13 thuộc ngành (Chân khớp, Thân mềm Trùng bánh xe), chủ yếu loài nƣớc thƣờng gặp phân bố rộng, có loài đặc trƣng cho nƣớc lợ mặn Trong số loài thu đƣợc có loài có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) hai thuộc nhóm giáp xác (Ranguna kimboiensis and Potamon tannanti) Bên cạnh nghiên cứu côn trùng nƣớc đƣợc thực hiên Nguyễn Văn Vịnh Lê Quỳnh Trang (2012) [11] suối thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông xác định đƣợc 173 loài 144 giống, 70 họ thuộc côn trùng nƣớc, loài thuộc Phù du Cánh lông có số loài lớn Nguồn lợi thủy hải sản sông Mã lớn đặc biệt cá nên đa dạng sinh học cá sông Mã đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống, nghiên cứu Dƣơng Quang Ngọc (2007) cá lƣu vực sông Mã thống kê đƣợc 263 loài thuộc 167 giống 58 họ, có 13 loài nằm sách đỏ Việt Nam Trong nghiên cứu tác giả bổ sung loài cá mới: cá Cháo sông Mã (Opsariichthys songmaensis), cá Cháo Điện biên (Opsariichthys dienbienensis), cá Dầu hồ sông Mã (Toxabramis maensis), cá Dốc (Spinibarbus maensis), cá Chiên bẹt sông Mã (Pareuchiloglanis songmaensis) Mới nghiên cứu đa dạng sinh học cá vùng cửa Hới tỉnh Thanh Hóa kết hợp với nghiên cứu trƣớc Dƣơng Quang Ngọc nâng tổng số loài cá vùng ven biển cửa Hới lên 115 loài thuộc 82 giống, 38 họ, 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Mạnh Cƣơng (2004), Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ Odonata khu vực Mã Đà, Cát Tiên - Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu (2009), Nghiên cứu đa dạng côn trùng nước Vườn Quốc gia Tam Đảo,Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh, (2011), “Họ Heptageniidae (Insecta: Ephemeroptera) Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo khoa họcHội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, nhà xuất Nông nghiệp, tr 67-73 Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Lê Quỳnh Trang, Trần Tiến Thực, Nguyễn Văn Vịnh, (2011), “Thành phần loài, phân bố Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tai suối Mƣờng Hoa, vƣờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ IV, nhà xuất Nông nghiệp, tr 616-622 Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Vịnh, (2014), “Tổng họ Ephemerelloidea (Bộ Phù du - Lớp Côn trùng) Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo khoa họcHội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2012), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Quân (2008), Đa dạng Chuồn chuồn (Odonata - Insecta) Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Thị Kim Thu (2009), “Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera) tỉnh miền Trung Việt Nam”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 370-374 10 Cao Thị Kim Thu (2011), "Danh lục loài thuộc họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera, Insecta) Việt Nam", Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 380-389 11 Lê Quỳnh Trang (2012), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước Khu Bảo tồn nhiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera: Insecta) suối Thác Bạc, Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 71-75 13 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera, Insecta) Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 266-268 14 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Kết điều tra thành phần Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Sa Pa, Lào Cai”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 261-265 15 Nguyễn Văn Vịnh (2008), “Thành phần loài phân bố theo độ cao Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 399-406 Tiếng Anh 16 Allan J D., Castillo M M (2007), Stream Ecology: structure and function of running water, Springer 17 Andersen N M., Weir T A (2004), Australian Water Bugs – Their biology and identification (Hemiptera-Heteroptera, Gerromorpha & Nepomorpha), Entomonograph, Apollo Books Csiro Publishing 18 Arefina - Armitage, Tatiana I., Brian J (2012), “Two new species of the genus Pahamunaya Schmid (Trichoptera: Polycentropodidae) from Vietnam”, Insecta Mundi, 738 19 Arefina - Armitage, Tatiana I., Brian J (2013), “Interesting species of the genus Helicopsyche von Siebold (Trichoptera: Helicopsychidae) from Vietnam”, Insecta Mundi, 807 20 Bae Y J (1997), “A historical review of Ephemeroptera systematics in northeast Asia”, Ephemeroptera& Plecoptera: Biology - Ecology Systematics, pp 405-417 21 Baumann, R W., Call R G (2012), “Lednia tetonica, a new species of stonefly from Wyoming (Plecoptera: Nemouridae)”, Illiesia, 8(08), pp 104-110 22 Bouchard, R W., Jr (2004), Guide to aquatic macroinvertebrates of the Upper Midwest, Water Resources Center, University of Minnesota, St Paul, MN., pp 208 23 Cao T K T (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 24 Cao T K T., Bae Y J (2002), “Nymphs of Two Peltoperlid Stoneflies (Plecoptera: Peltoperlidae) from Vietnam”, Ins Koreana, 19(3, 4), pp 299-302 25 Cao T K T., Bae Y J (2007), “Chinoperla rhododendrona, a new species of Perlidae (Insecta: Plecoptera) Biosciences, 11(2), pp 125-128 from Vietnam”, Intergrative 26 Cao T K T., Nguyen V V., Bae Y J (2008), “Aquatic insect fauna of Bach Ma National Park in Thua Thien – Hue province, Vietnam”, Proceeding of the 3nd International Symposium on Aquatic Entomologycal Study in East Asia (AESEA), pp 3-20 27 Chorng Bin Hsu, Ping Shih Yang (2005), “Examining the Relationship between Aquatic Insect Assemblages and Water Variables by Ordination Techniques”, Formosan Entomol., 25, pp 67-85 28 Cover M R., Resh V H (2008), “Global diversity of dobsonflies, fishflies, and alderflies (Megaloptera; Insecta) and spongillaflies, nevrorthids and osmylids (Neuroptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, pp 409-417 29 Damgaard J (2008), “Evolution of the semi-aquatic bugs (Hemiptera: Heteroptera: Gerromorpha) with a re-interpretation of the fossil record”, Acta Entomorlogica Musei Nationalis Pragae, 48(2), pp 251-268 30 Edmunds, G F., Jr (1963), "An annotated key to the nymphs of the families of Mayflies (Ephemeroptera)", Univ of Utah Biol, 8, pp 1-55 31 Edmunds, G F., Jr (1982), Ephemeroptera, Synopsis and Classification of Living Organisms, McGraw - Hill, New York, pp 330-338 32 Hämäläinen, Matti (2004), “Critical species of Odonata in Thailand and Indochina”, International Journal of Odonatology, pp 295-304 33 Hoang D H., Bae Y J (2006), “Aquatic insect diversity in a tropical Vietnamese stream in a comparison with that in a temperate Korean stream”, The Japanese Society of Limnology, pp 45-55 34 Hoang D H., Bae Y J (2007), “Vietnamese species of Stenopsyche McLachlan (Trichoptera: Stenopsychidae)”, Zootaxa, 1624, pp 1-15 35 Hoang D H (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis Seoul Women’s University, Korea 36 Hubbard M D., Barber - James H M., Gattolliat J L., Sartori M (2008), “Global diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, pp 339-350 37 Hynes H B N (1976), “Biology of Plecoptera”, Annual Review of Entomology, 21(1), pp 135-153 38 Ito T., Ohkawa A (2012), “The genus Ugandatrichia Mosely (Trichoptera, Hydroptilidae) in Japan”, Zootaxa, 3394, pp 48-58 39 Jach M A., Balke M (2008), “Global diversity of water beetles (Coleoptera) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, pp 419-442 40 Jenila G J, RadhaKrishnan Nair C (2013), “Biodiversity of Aquatic Insect Population in Two Permanent Ponds of Kanyakumari District”, International Journal of Fauna and Biological Studies, 1(2), pp 8-12 41 Johanson K A., Oláh J (2008), “Description of seven new Tinodess pecies from Asia (Trichoptera: Psychomyiidae)”, Zootaxa, 1854, pp 1-15 42 Johanson K A., Oláh J (2008), “Helicopsyche agnetae, new species (Trichoptera, Helicopsychidae) described from Hong Kong”, Zootaxa, 1854, pp 63-68 43 John E B (2008), "Mayflies, Biodiversity and climate change", International advances in the ecology, zoogeography and systematics of mayflies and stoneflies University of California Publications in Entomology, 128, pp 1-14 44 Kalkman V J., Clausnitzer V., Klaas - Douwe B., Dijkstra, Albert G., Paulson D R., Jan van Tol (2008), “Global diversity of dragonflies (Odonata) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, pp 351-363 45 Kathleen Suozzo (2005), “The use of aquatic insects and benthic macroinvertebrate communities to assess water quality upstream and downstream of the Village of Stamford wastewater treatment facility”, SUNY Oneonta biology candidate enrolled in Biol., 644 46 Leopoldo M Rueda (2008), “Global diversity of mosquitoes (Insecta: Diptera: Culicidae) in freshwater”, Assessment, pp 477-487 Freshwater Animal Diversity 47 McCafferty W P (1983), Aquatic Entomology, Jones and Bartteth publishers, Boston - London 48 Merritt R W., Cummins K W (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa 49 Mi - Young Song, Fabien Leprieur, Alain Thomas, Sithan Lek-Ang, TaeSoo Chon, Sovan Lek (2009), “Impact of agricultural land use on aquatic insect assemblages in the Garonne river catchment (SW France)”, Aquat Ecol, 43, pp 999-1009 50 Mohd Rasdi, Fauziah, Ismail R., Mohd Hafezan S., Fairuz K., Hazmi A D (2010), “Diversity of Aquatic Insects in Keniam River, National Park, Pahang, Malaysia”, Asian Journal of Agriculture and Rural Development, 2(3), pp 312-328 51 Moor F C, Ivanov V D (2008), “Global diversity of caddisflies (Tricoptera: Insecta) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, pp 393-407 52 Morse J C., Yang L., Tian L (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing 53 Ngo Xuan Nam, Nguyen Quoc Huy, Nguyen Nguyen Hang, Pham Thi Diep, Mai Trong Hoang, Lai Ngoc Ca, Dinh Thi Hai Yen, Nguyen Van Vinh, Nguyen Quang Huy (2014), “Preliminary data on the aquatic invertebrate fauna of the Ma river, Thanh Hoa province”, Journal of Vietnamese environment, Proceedings of 2nd DAAD Alumni Workshop, Sustainable Management of Environment and Natural Resources in Vietnam, 6(1) 54 Nguyen V V., Nguyen Q H., Nguyen T M H., Jung S W., Hwang J M., Bae Y J (2012), “Aquatic Insect Fauna of Bidoup - Nui Ba National Park in Lam Dong Province, Southern Viet Nam”, Entomological Research Bulletin, 28, pp 29-34 55 Nguyen V V (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University 56 Nguyen V V and Bae Y J (2004), “ Two Heptageniid Mayflies, Iron martinus (Braasch and Soldans) and Iron longitibius New species (Ephemeroptera: Heptageniid) from Viet Nam”, Korean Journal of Entomology, 37(1), pp 135-142 57 Nguyen V V., Bae Y J (2004), “ Two Heptageniid Mayfly Species of Thalerosphyrus Eaton (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 20(2), pp 215-223 58 Nguyen V V., Bae Y J (2004), “Two new species of Afronurus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 2(4), pp 257-261 59 Nguyen V V., Bae Y J (2004), “Larvae of the Heptageniid Mayfly Genus Epeorus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 7(1), pp 19-28 60 Nguyen V V., Nguyen V H., Bae Y J.(2011), “Descriptions of larval stage of three Ephemera (Insecta: Ephmeroptera: Ephemeridae) in Vietnam”, VNU Journal of Science, Natural Science and Technology, 27(2), pp 121-127 61 Nguyen V V., Bae Y J (2013), “ The Mayfly Genus Cincticostella (Ephemeroptera: Ephemerellidae) in Vietnam with Descriptions of Two New Species”, Entomological Research Bulletin, 29(1), pp 40-44 62 Nguyen V V., Hoang D H., Cao T K T., Nguyen X Q., Bae Y J (2001), “Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp 123-133 63 Ogden T H., Michael F W (2005), "Phylogeny of Ephemeroptera (Mayflies) based on molecular evidence", Molecular Phylogenetics and Evolution, 37, pp 625-643 64 Olash J., Johanson K A (2010), “Contributions to the systematics of the genera Dipseudopsis, Hyalopsyche and Pseudoneureclipsis (Trichoptera: Dipseudopsidae), with descriptions of 19 new species from the Oriental Region.”, Zootaxa, 2658, pp.1-37 65 Polhemus J T., Polhemus D A (2008), “Global diversity of true bugs (Heteroptera; Insecta) in freshwater”, Freshwater Animal Diversity Assessment, Hydrobiologia, 595, pp 379-391 66 Polhemus J T., Tran A D., Polhemus D A (2009), “The genus Eotrechus (Heteroptera: Gerridae) in Vietnam, with descriptions of two new species”, Raffles Bulletin of Zoology, 57(1), pp 29-37 67 Rajnish Kumar Sharma, Nirupma Agrawal (2012), “Faunal diversity of aquatic insects in Surha Tal of District - Ballia (U.P.), India”, Journal of Applied and Natural Science, 4(1), pp 60-64 68 Resh V H., Rosenberg D M (1984), The Ecology of Aquatic Insects, Praeger Publishers, New York 69 Romolo Fochetti, José Manuel Tierno de Figueroa (2008), "Global diversity of stoneflies (Plecoptera; Insecta) in freshwater", Hydrobiologia, 595, pp 265-377 70 Jung S W., Nguyen V V., Nguyen Q H., Bae Y J (2008), “Aquatic insect faunas and communities of a mountain stream in Sapa Highland, northern Vietnam”, Limnology, 9, pp 219-229 71 Sarmistha Jana, Priti R Pahari, Tapan Kr Dutta, Tanmay Bhattacharya (2009), “Diversity and community structure of aquatic insects in a pond in Midnapore town, West Bengal, India”, J Environ Biol., 30(2), pp 283-287 72 Short A E Z., Jia F L (2011), “Two new species of Oocyclus Sharp from China with a revised key to the genus for mainland Southeast Asia (Coleoptera: Hydrophilidae)”, Zootaxa, 3012, pp 64-68 73 Sivec I., Stark B P (2010), “ Eight new species of the genus Nemoura (Plecoptera: Nemouridae) from Thailand and Vietnam”, Illiesia, 6(21), pp 277-287 74 Sivec I., Stark B P (2010), “Seven new species of Phanoperla Banks from Vietnam and Thailand (Plecoptera: Perlidae)”, Illiesia, 6(10), pp 98-11 75 Stark B P., Sivec I., Takao Shimizu (2012), "Notes on Rhopalopsole Klapa'lek (Plecoptera: Leuctridae), with descriptions of three new Species from VietNam", Illiesia, 8(13), pp 134-140 76 Stark B P., Sivec I (2011), “Neoperla of unusual size from Vietnam (Plecoptera: Perlidae)”, Illiesia, 7(28), pp 302-304 77 Stark B P., Sivec I (2005), “New species of Tyloperla (Plecoptera: Perlidae) from Vietnam and Thailand”, Illiesia, 1(1), pp 1-7 78 Subramanian K A., Sivaramakrishnan K G (2007), Aquatic Insects for Biomonitoring Freshwater Ecosystems A Methodology Manual, Ashoka Trust for Ecology and Environment (ATREE), Bangalore, India 31pp 79 Tran A D (2008), Taxonomy of the water strider family Gerridae (Heteroptera: Gerromorpha) of Vietnam, with a phylogenetic study of the subfamily Eotrechinae, Ph.D Thesis, National University of Singapore 80 Tran A D., Zettel H (2005), “Two new species of the water strider genus Metrocoris Mayr, 1865 (Insecta: Heteroptera: Gerridae) from Vietnam, and redescription of M femoratus (Paiva, 1919) from Meghalaya, India”, Ann Naturhist Wien, pp 41-54 81 Tran A D., Polhemus D A (2012), “Notes on Southeast Asian Ranatra (Heteroptera: Nepidae), with description of a new species from Singapore and neighbouring Indonesia islands”, The Raffles Bulletin of Zoology, 60(1), pp 101-107 82 Tran A D., Polhemus J T (2012), “The water skater genus Gerris Fabricius (Hemiptera: Heteroptera: Gerridae) in Vietnam, with the description of a new species”, Zootaxa, 3382, pp 20-28 83 Tran A D., Yang C M., Nguyen X Q., Zettel H (2010), “Faunistical notes on the water measurer Hydrometra LATREILLE, 1796 (Insecta: Heteroptera: Hydrometridae) fromVietnam and Hainan Island”, Ann Naturhist Mus Wien, B, 111, pp 19-29 84 Tran A D., Chang Man Yang (2006), “New species of the water strider genera Eotrechus kirkaldy and Rhyacobates esaki (Heteroptera: Gerridae) from Vietnam”, The Raffles Bulletin of Zoology, 54(1), pp 1120 85 Tran A D., Pham T M., Nguyen X Q., Ngo X N., Nguyen Q H (2011), “Notes on the water bugs (Hemiptera: Heteroptera) in urban areas of Hanoi”, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, 27, pp 9-13 86 Vincent J Kalkman, Viola Clausnitzer, Klaas - Douwe B Dijkstra, Albert G Orr, Dennis R Paulson, Jan van Tol (2008), “Global diversity of dragonflies (Odonata) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 351-363 87 Wilhm J L., Doris T C (1968), "Biological parameters for water quality criteria", Bioscience, 18, pp 477-481 88 Yang C M., Kovac D., Cheng L (2004), Insecta: Hemiptera: Heteroptera, Freshwater Invertebrates of the Malaysia Reigion 89 Yang Lian, Fang Li You, Ven Qi Dao, Tian Li Xin (1992), “Community structure of aquatic insect and biomonitoring of water quality in Jiuhuae river”, Acta Ecologica Sinica, 12(1) [...]... các chỉ số đa dạng sinh học nhƣ chỉ số Shannon – Weiner của quần xã côn trùng nƣớc tại các khu vực nghiên cứu, so sánh sự đa dạng của chúng ở các vị trí nghiên cứu đầu nguồn, giữa nguồn, cuối nguồn, hoặc giữa các điểm khác nhau trong khu vực nghiên cứu, các chỉ số đa dạng này đƣợc ứng dụng trong việc chỉ thị chất lƣợng nƣớc tại khu vực đƣợc nghiên cứu Ở Pháp và một số khu vực ở Châu Âu, nghiên cứu của... nghiên cứu côn trùng nƣớc ở Việt Nam đã đƣợc một số tác giả đề cập đến, các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vào lĩnh vực phân loại học đối với các bộ côn trùng nƣớc phổ biến, bên cạnh đó còn có các nghiên cứu về sử dụng côn trùng nƣớc làm sinh vật chỉ thị chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Nghiên cứu về đa dạng sinh học côn trùng nƣớc tại nhiều khu vực ở Việt Nam đƣợc thự hiện chủ yếu bởi Nguyễn... đã công bố nhiều công trình nghiên cứu về quần xã côn trùng nƣớc tại các khu vực nhƣ: vùng núi cao Sapa phía bắc Việt Nam, Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế, Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hóa, trong các nghiên cứu này tác giả đã công bố về thành phần loài côn trùng nƣớc và xác định các chỉ số đa dạng sinh học ở các khu vực đƣợc nghiên cứu Các nghiên cứu. .. đƣợc quan tâm nghiên cứu (dẫn theo Cover và Resh, 2008) [28] Nghiên cứu về bộ Cánh vảy (Lepidoptera) Bộ cánh vảy chỉ có một số loài thuộc họ Pyralidae, Pyraustidae và Crambidae sống ở nƣớc Giai đoạn trƣởng thành của bộ này đã đƣợc nghiên cứu từ lâu và rất nhiều công trình đã đƣợc công bố cùng với các khóa phân loại đến loài Nhƣng ở giai đoạn ấu trùng, chỉ có một số công trình nghiên cứu, tiêu biểu... chỉ số liên quan đến 4 bộ côn trùng nƣớc (Ephemeroptera, Plecoptera,Trichoptera, và Coleoptera (EPTC)) cho thấy rằng các suối ở khu nông nghiệp có độ đa dạng về loài cũng nhƣ mật độ thấp hơn so với các suối trong rừng Các nghiên cứu về đa dạng côn trùng nƣớc và ứng dụng trong chỉ thị chất lƣợng nƣớc đƣợc nghiên cứu ở rất nhiều nƣớc trên thế giới, các nghiên cứu này đều tập trung vào việc định loại côn. .. nƣớc khác, bộ Phù du ở Việt Nam đã đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống với nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc, đồng thời đây cũng là bộ có khóa định loại của ấu trùng tƣơng đối hoàn thiện Nghiên cứu về bộ Chuồn chuồn (Odonata) Những nghiên cứu đầu tiên về Chuồn chuồn ở Việt Nam vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX dƣới thời Pháp thuộc bởi một số nhà nghiên cứu ngƣời Pháp, Martin... nghiên cứu về đa dạng sinh học côn trùng nƣớc đã cung cấp những dẫn liệu cơ bản về côn trùng nƣớc tại các khu vực đƣợc nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho các nghiên cứu tiếp theo có liên quan Nghiên cứu về bộ Phù du (Ephemeroptera) Những nghiên cứu đầu tiên về Phù du ở Việt Nam đƣợc thực hiện vào đầu thế kỉ XX với các nhà khoa học nƣớc ngoài Mở đầ u là nghiên c ứu của nhà côn trùng học Lestage... sự (1992) [89], ở Malaysia có thể kể đến tác giả Mohd Rasdi và cộng sự (2010) [50], ở Việt Nam các nghiên cứu về đa dạng quần xã côn trùng nƣớc đƣợc nghiên cứu chủ yếu bởi Nguyen và cộng sự [54, 62, 70, 70] Việc sử dụng các chỉ số sinh học trong đánh giá chất lƣợng nƣớc ngày càng trở nên phổ biến, trong số hơn 50 chỉ số sinh học thì có 4 chỉ số liên quan đến côn trùng nƣớc đó là: chỉ số phong phú loài... tại khu vực này Lê Quỳnh Trang (2012) [11] khi nghiên cứu đa dạng côn trùng nƣớc ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hóa đã xác định đƣợc 19 loài Chuồn chuồn, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2012) [6] đã xác định đƣợc 20 loài Chuồn chuồn ở vƣờn quốc gia Ba Vì - Hà Nội Nghiên cứu về bộ Cánh úp (Plecoptera) Các nghiên cứu về bộ Cánh úp ở Việt Nam rất ít, các nghiên cứu ban đầu đƣợc tiến hành bởi Kawai... trùng Cánh lông ở Việt Nam Công trình nghiên cứu này là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu sau này về bộ Cánh lông ở Việt Nam Hoàng Đức Huy và Bae Jae Yeon (2006) [33] đã thực hiện nghiên cứu so sánh mức độ đa dạng côn trùng nƣớc giữa suối Đắk Pri ở miền Nam Việt Nam với suối ở miền Trung của Hàn Quốc, kết quả cho thấy bộ Cánh lông ở nƣớc ta đa dạng hơn nhiều về số lƣợng loài và họ Năm 2007 Hoàng Đức Huy

Ngày đăng: 09/09/2016, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w