Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương -TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Cánh cứng nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Cánh cứng nước Đơng Nam Á .7 1.3 Tình hình nghiên cứu Cánh cứng nước Việt Nam 1.4 Khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 Chương – ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tự nhiên 20 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu vật phòng thí nghiệm .20 2.2.3 Phương pháp hồi cứu .25 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu .25 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thành phần loài Cánh cứng nước vùng núi phía Bắc Việt Nam 28 3.1.1 Cấu trúc thành phần loài Cánh cứng nước khu vực nghiên cứu .28 3.1.2 Tổng hợp dẫn liệu thành phần loài Cánh cứng nước miền Bắc Việt Nam 31 3.2 Đánh giá mức độ đa dạng tương đồng thành phần loài Cánh cứng nước khu vực thu mẫu .39 3.2.1 Ước lượng số loài Cánh cứng nước vùng núi phía Bắc Việt Nam 40 3.2.2 Đa dạng thành phần loài Cánh cứng nước khu vực thu mẫu 42 3.2.3 Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài Cánh cứng nước khu vực thu mẫu 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Các khu vực thu mẫu 18 Bảng 3.1 Số lượng, tỷ lệ % số giống loài họ Cánh cứng nước thu khu vực nghiên cứu .28 Bảng 3.2 Danh lục Cánh cứng nước ghi nhận khu vực phía Bắc Việt Nam 32 Bảng 3.3 Giá trị số đa dạng sinh học khu vực thu mẫu 43 Bảng 3.4 Chỉ số tương đồng Sørensen khu vực thu mẫu 46 Danh mục hình vẽ Hình 2.1 Sơ đồ địa điểm thu mẫu 19 Hình 2.2 Hình dáng ngồi phần đầu số họ Cánh cứng nước 21 Hình 2.3 Hình dáng mặt bụng số họ Cánh cứng nước 22 Hình 2.4 Ăng-ten số họ Cánh cứng nước 23 Hình 2.5 Cơ quan sinh sản số loài Cánh cứng nước .24 Hình 3.1 Tỷ lệ % số giống lồi họ Cánh cứng nước thu khu vực nghiên cứu 30 Hình 3.2 Giá trị độ lệch chuẩn số ước lượng số loài lũy tiến theo số điểm thu mẫu 41 Hình 3.3 Giá trị số đa dạng sinh học khu vực thu mẫu 44 Hình 3.4 Sơ đồ thể mối quan hệ thành phần loài khu vực thu mẫu .47 Bảng ký hiệu chữ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên Cs Cộng Nnk Những người khác TP Thành phố VQG Vườn quốc gia LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện Luận văn, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Anh Đức, Bộ môn Động vật học ứng dụng, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trong trình học tập nghiên cứu, thầy người truyền cảm hứng, định hướng giúp giải vướng mắc gặp phải Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo, thầy giáo công tác Bộ môn Động vật học ứng dụng thầy cô Khoa Sinh học, thầy cô truyền đạt cho kiến thức chuyên môn quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu Cũng trình học tập nghiên cứu, tơi nhận quan tâm, ủng hộ lời động viên từ anh chị em, bạn tham gia nghiên cứu Bộ môn Động vật học ứng dụng Cuối cùng, tơi xin bày tỏ tình cảm chân thành đến gia đình mình, điểm tựa vững cho tơi q trình học tập trưởng thành Nghiên cứu nhận tài trợ từ Quỹ Môi trường thiên nhiên Nagao Hà Nội, tháng 01 năm 2020 Học viên Vũ Thị Hoa Dừa MỞ ĐẦU Côn trùng nước Cánh cứng (Insecta: Coleoptera) thuộc nhóm trùng phát triển qua biến thái hoàn toàn (phát triển qua bốn giai đoạn trứng-ấu trùng-nhộngtrưởng thành), tính đến năm 2008 ghi nhận 12.602 loài nước [48] Các loài Cánh cứng phân thành bốn phân gồm có Archostemata, Mixophaga, Adephaga Polyphaga, ngoại trừ phân Archostemata, ba phân lại có đại diện Cánh cứng nước Bên cạnh số lượng lớn, lồi Cánh cứng nước có đặc điểm sinh thái học đa dạng phân chia thành nhóm [43]: nhóm thứ gồm lồi Cánh cứng có phần lớn thời gian giai đoạn trưởng thành sống bề mặt nước (Dytiscidae, Gyrinidae…); nhóm thứ hai lồi Cánh cứng có phần lớn giai đoạn ấu trùng sống nước, giai đoạn trưởng thành hồn tồn lên cạn (Scirtidae, Psephenidae…); nhóm thứ ba gồm loài Cánh cứng sống kiếm ăn thủy sinh (Chrysomelidae, Curculionidae…); nhóm thứ tư gồm loài Cánh cứng sống kiếm ăn động vật thủy sinh (một số giống thuộc họ Leiodidae); nhóm thứ năm gồm lồi có khả xuống nước cách chủ động thực hoạt động sống săn mồi, trú ẩn (Staphylinidae, Lampyridae…); nhóm thứ sáu gồm lồi Cánh cứng sống ven bờ không chủ động xuống nước (Limnichidae, Heteroceridae, Histeridae…) [43] Tất loài Cánh cứng nước biết có giai đoạn nhộng diễn cạn [48] Bên cạnh đó, lồi có giai đoạn trưởng thành sống nước có khả rời mơi trường nước vài (mục đích thay đổi nơi sống, sinh sản…) [43] Các đặc điểm hình thái cấu tạo thích nghi với môi trường nước cho đặc điểm thứ sinh [48] Phân bố rộng khắp châu lục (trừ Châu Nam Cực) với độ đa dạng cao, Cánh cứng nước có vai trò quan trọng lưới thức ăn thủy vực, đặc biệt thủy vực nước Đây nguồn thức ăn phong phú cho nhóm động vật có xương sống cá, chim nhóm động vật khơng xương sống ăn thịt khác Cánh cứng nước bao gồm loài ăn thịt (họ Dytiscidae), ăn thực vật ăn mùn bã hữu (Hydrophilidae, Elmidae) Các loài kích thước lớn thuộc họ Dytiscidae Hydrophilidae sử dụng làm thực phẩm từ lâu đời quốc gia Đông Nam Á phổ biến Thái Lan, Lào… Các loài ăn thịt, giai đoạn ấu trùng trưởng thành nghiên cứu sử dụng thiên địch dự án kiểm soát muỗi [48] Với hoa văn màu sắc đẹp, số loài Cánh cứng (giống Eretes, Cybister họ Dytiscidae) nuôi làm cảnh bể nuôi thủy sinh, mang đến giá trị kinh tế cho người nhân ni Cũng nhiều nhóm Cơn trùng nước khác, số nhóm Cánh cứng sử dụng sinh vật thị nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước [48] Khí hậu nhiệt đới gió mùa với địa hình đa dạng hệ thống thủy vực nội địa phong phú điều kiện tiền đề cho khu hệ Cánh cứng nước đa dạng phong phú Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu đa dạng thành phần loài ứng dụng thực tiễn Cánh cứng nước Việt Nam ít thực Từ lý nêu trên, học viên thực đề tài: Nghiên cứu đa dạng Côn trùng Cánh cứng nước (Insecta: Coleoptera) số thuỷ vực miền núi phía Bắc Việt Nam nhằm: • Điều tra thành phần loài Cánh cứng nước vùng núi phía Bắc Việt Nam; • Đánh giá mức độ đa dạng tương đồng thành phần loài khu vực thu mẫu Chương -TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Cánh cứng nước giới Bộ Cánh cứng (Coleoptera) có số lượng lồi lớn giới Động vật Ước đốn, số lồi thuộc trùng đạt mức 400.000 lồi có 12.602 lồi số thuộc nhóm trùng nước [48] Các nghiên cứu Cánh cứng nước tập trung vào đa dạng sinh học, phân bố nghiên cứu ứng dụng thực tế Trên giới, nghiên cứu khu hệ hệ thống phân loại thực từ lâu gần hoàn thiện nước phát triển Năm 1988, Friday mơ tả đặc điểm hình thái ngồi đưa khóa định loại đến lồi cho 250 lồi thuộc 14 họ Cánh cứng nước Anh [28] Năm 2008, Jӓch Balke thống kê 12.602 loài Cánh cứng nước toàn giới, đạt 70% số dự đốn nhà khoa học (18.000 lồi) Trong số 30 họ định loại, họ có số lượng loài lớn Dytiscidae (3.908 loài biết), Hydrophilidae (1.800 loài biết), Hydraenidae (1.380 loài biết), Elmidae (1.330 loài biết) Scirtidae (900 loài biết), Gyrinidae (750 loài biết) [48] Một số họ Cánh cứng nước có khả thích nghi với mơi trường sống ven biển, chủ yếu môi trường nước lợ Cho đến chưa có nghiên cứu hay thống kê tổng thể giới loài Cánh cứng Một số họ có đại diện thuộc nhóm như: Elateridae, Limnichidae, Heteroceridae [43] Với số lượng loài lớn phân bố rộng toàn cầu, hệ thống phân loại đa dạng thành phần loài Cánh cứng nước vẫn giai đoạn xây dựng hoàn thiện Một số taxon bậc họ, giống có thống kê chi tiết hệ thống phân loại hay thành phần loài toàn giới vùng địa lý định Năm 2011, 258 loài Noteridae thuộc phân họ Nilsson thống kế World Catalogue of the Family Noteridae [64] Phân họ Noterinae có số lượng chiếm ưu với 240 lồi, phân họ Notomicrinae có 11 lồi Phreatodytinae có lồi Mỗi lồi thống kê với thơng tin chi tiết mẫu chuẩn, tài liệu, phân bố, loài đồng danh Một số lồi cơng bố từ kỷ XIX khơng thơng tin cụ thể liệt kê [64] Nillson bắt đầu đưa thống kê họ Dytiscidae toàn giới vào năm 2001 với “World Catalogue of the Family Dytiscidae” [65] Năm 2013, “World Catalogue of the Family Dytiscidae” lần thứ Nillson cơng bố Theo đó, số lượng loài họ Cánh cứng nước lớn giới 4.223 (tăng 315 loài so với thống kê năm 2008 Jӓch Balke [48]), thuộc 10 phân họ Phân họ Hydroporinae đa dạng với 2.236 loài, xếp thứ hai phân họ Copelatinae - 648 lồi, số phân họ có số lượng khiêm tốn Hydrodytinae (4 loài), Coptotominae (5 loài) hay Matinae (9 loài) [65] Bản cập nhật công bố vào năm 2015 (version 3), nâng tổng số loài Dytiscidae lên số 4.279, bao gồm 11 phân họ Phân họ Dytiscinae cũ (376 loài) tách thành hai phân họ Cybistrinae (128 loài) Dytiscinae (244 lồi), khơng có lồi cập nhật cho phân họ Một số phân họ có bổ sung lồi Agabinae bổ sung loài, Copelatinae bổ sung 21 loài, Hydroporinae bổ sung 37 lồi, Matinae bổ sung lồi Phân họ Colymbetinae có điều chỉnh triber, xác định loài đồng danh, số lượng giảm từ 140 xuống 137 loài [66] Kể từ công bố Hansen năm 1999 liên họ Hydrophiloidea, có hai bổ sung điều chỉnh vào năm 2006 (Short Hebauer) [73] 2011 (Short Fikacek) [74] Liên họ Hydrophiloidea trước xác định có họ Hydrophlidae, nhiên đây, phân họ thuộc Hydrophilidae tách nâng hạng thành họ Liên họ Hydrophiloidea có họ, bao gồm 3335 loài, 176 giống Số lượng loài giống họ xác định sau: Helophoridae (1 giống / 192 loài) – Helophorus (192 loài); Epimetopidae (3 giống / 29 loài) – Epimetopus (19 loài), Eumetopus (8 loài), Eupotemus (2 loài); Georissidae (1 giống / 80 loài) – Georissus (80 loài); Hydrochidae (1 giống / 181 loài) – Hydrochus (181 loài); Spercheidae (1 giống / 18 loài) – Spercheus (18 loài); Hydrophilidae (169 giống / 2835 loài) [73, 74] Các cơng bố danh sách lồi họ tồn giới khơng trực tiếp mơ tả loài địa tra cứu quan trọng cho nghiên cứu họ Từ danh sách này, người quan tâm thu thập thông tin quan trọng bước đầu vị trí phân loại, phân bố, tài liệu/nghiên cứu mơ tả lồi, địa lưu trữ mẫu chuẩn… Đồng thời, hệ thống phân loại cấp độ loài thể rõ ràng có tính cập nhật Mối quan hệ phát sinh taxon cấp thường hiện, phần nghiên cứu quan hệ phát sinh chưa nhiều nhiều ý kiến khác nhau, phần mục đích dễ dàng tra cứu cho người sử dụng, taxon bậc thường xếp theo thứ tự bảng chữ Hệ thống phân loại đặc điểm hình thái lồi số giống tổng hợp lại đầy đủ, cung cấp thông tin mẫu chuẩn, phân bố, đặc điểm hình thái, so sánh lồi Năm 1983, Brancucci tổng hợp 59 loài thuộc giống Laccophilus (họ Dytiscidae) lục địa Á-Âu châu Úc [82] Bên cạnh mơ tả 17 lồi cho khoa học, lồi cơng bố chưa có mô tả hay cần mô tả lại (bổ sung mô tả đặc điểm công nhận đặc điểm phân loại) Nghiên cứu đưa khóa định loại đến loài phân loài cho loài thuộc giống Laccophilus Một giống có kích thước nhỏ thuộc họ Dytiscidae Laccosternus Brancucci tổng hợp lại năm 2003 phát loài L krausi Lào [7] Hai loài thuộc giống phát Việt Nam vào năm 2004 [8] Giống Graphelmis (họ Elmidae) Čiampor tổng hợp lại chuỗi tám báo công bố từ năm 2001 đến năm 2006 (bài báo số 5, công bố năm 2004 đồng tác giả với Kodada) Trước năm 2001, có 19 lồi Graphelmis mô tả Cho đến nghiên cứu năm 2006 (bản số 8), loạt báo bổ sung 16 loài Tổng số 35 loài Graphelmis xắp xếp nhóm lồi [15-21, 23] Nghiên cứu cơng bố năm 2007 Freytag Jäch [25] Palawan Busuanga (Phillipines) mơ tả 11 lồi cho khoa học, tổng số 15 loài Hydraenopsis (Hydraenidae) thu Chỉ loài H scabra H boettcheri ghi nhận Phillipine trước đó, nhiên H boettcheri khơng tìm thấy nghiên cứu Còn lại lồi chưa thể định danh mẫu vật cá thể [26] Nghiên cứu (và nghiên cứu trên) chứng minh phần mức độ đa dạng Cánh cứng, số lượng lớn lồi chưa khoa học biết tới Tại Trung Quốc, dự án nghiên cứu Cánh cứng nước triển khai từ năm 1992 đưa nhiều dẫn liệu Cánh cứng nước Trung Quốc khu vực lân cận Các tác giả công bố kết nghiên cứu tuyển tập “Cánh cứng nước Trung Quốc”, xuất năm 1993, 1998 2003 Jӓch Ji biên tập Các nghiên cứu tập trung vào hình thái học phân bố loài Cánh cứng nước Trung Quốc quốc gia lân cận Năm 1998, Jӓch thống kê Trung Quốc có 792 lồi, 43 họ, thuộc phân cánh cứng Mixophaga, Adephaga Polyphaga [43] Trong đó, họ Dytiscidae có số lồi lớn với 233 lồi họ Hydrophilidae đứng thứ với 131 loài Các nghiên cứu khu hệ Cánh cứng Trung Quốc hạn chế vào thời điểm nên số lượng lồi ghi nhận ít Dựa theo thống kê với hàng loạt công bố dự án, năm 2003, Jӓch Balke đưa khóa định loại đến họ cho loài Cánh cứng trưởng thành Trung Quốc khu vực lân cận [48] Trong vòng 10 năm, nghiên cứu đưa miêu tả nhiều taxon cho khoa học Cụ thể có họ mới, giống khoảng 200 lồi Kèm theo khóa định loại bậc phân loại khác cho nhóm Cánh cứng nước Trung Quốc Bên cạnh đó, ước đốn ít 200 lồi chưa mơ tả từ mẫu vật lưu trữ Bảo tàng lịch sử tự nhiên Viên, 90% số thuộc họ Elmidae, Hydraenidae Hydrophilidae [47] Cũng khuôn khổ dự án trên, Jӓch Easton cơng bố danh sách lồi Cánh cứng nước Macao Tại ghi nhận 25 loài, thuộc họ Trong đó, có lồi định danh ghi nhận cho khu hệ Cánh cứng Trung Quốc [46] Bên cạnh đó, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu vai trò ứng dụng Cánh cứng nước Ngồi vai trò làm thực phẩm số quốc gia Phương Đông, nghiên cứu thêm nhiều vai trò ứng dụng khác sử dụng làm thiên địch ấu trùng muỗi (họ Dytiscidae, Hydrophilidae); loài thuộc họ Elmidae, Hydraenidae (Hydraena) sử dụng làm thị chất lượng nước [48] Phụ lục Thời gian địa điểm khu vực thu mẫu Hà Giang Địa điểm Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh Hà Giang, Bắc HG1 Mê, xã Minh Ngọc, suối nhỏ gần đường, cách 20km đến thị trấn Bắc Mê 07/5/2014 Lòng suối rộng từ 7-10m, đáy phủ cát, sỏi Che phủ trung bình, dòng chảy trung bình, có nhiều thực vật thủy sinh Hà Giang, Vị HG2 Xuyên, xã Xín Chải, suối Đá, bên đường từ Thanh Thủy đến Lao Chải 09/05/2014 Một bên suối rừng, bên đường Lòng suối rộng từ 57m, đáy chủ yếu đá cuội lớn, độ che phủ thấp (5-10%) Hà Giang, Vị Xuyên, Nat‟road 2, xã Phương Tiến, suối Sửu, điểm thu mẫu gần cầu Hà Giang, Bắc Quang, km13 đường 177, xã Tân Lập, khoảng cách 86km đến thị trấn Cốc Pài Hà Giang, Hồng Su Phì, xã Nậm Ty, cầu km34, đường 177, khoảng cách 65km CốcPải Hà Giang, Xín Mần, xã Nấm Dần, Thác Tiên- Đèo Gió, đoạn suối cách chân thác khoảng 100m Hà Giang, Xín Mần, xã Nấm Dần, Thác Tiên & Đèo Gió, thác suối HG3 09/5/2014 Lòng suối rộng cỡ 8-10m Nền đáy chủ yếu đá tảng lớn trung bình, có nhiều rêu xác thực vật Độ che phủ thấp HG4 10/5/2014 HG5 10/5/2014 HG6 11 /05/2014 Lòng suối rộng khoảng 4-5m, đáy có cát sỏi Tốc độ dòng chảy nhanh, độ che phủ cao HG7 11 /05/2014 Nền đáy cát sỏi, độ che phủ thấp Tốc độ dòng chảy thấp, nước theo măt quan sát Lòng suối từ 5-7m, đáy phần lớn đá cuội lớn, thác nước suối độ che phủ trung bình Lòng suối từ 5-7m, đáy phần lớn đá cuội lớn, thác nước suối, độ che phủ trung bình Cao Bằng Địa điểm Cao Bằng, Hà Quảng, xã Trường Hà’ suối Lênin trước mộ Kim Đồng 22°55’979N; 106°02’799E Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu CB1 17/12/2013 CB3 18/12/2013 CB5 18/12/2013 CB7 19/12/2013 Độ cao so với mực nước biển: 283m Cao Bằng, Quảng Uyên, xã Độc Lập, suối thôn Nà Phục 22°42’122N; 106°28’898E Độ cao so với mực nước biển: 398m Cao Bằng, Hòa An, Suối gần cầu Nậm Páng – QL3 22o42’237N; 106o17’004E Độ cao so với mực nước biển: 254m Cao Bằng, Trùng Khánh, xã Đức Hồng Suối đầu cầu Độ cao so với mực nước biển: 494m Đặc điểm sinh cảnh Dòng suối rộng khoảng – 10m, độ sâu nơi nước đứng 34cm, độ sâu nơi nước chảy 33cm Nền đáy tương đối phẳng, chủ yếu đá nhỏ; tốc độ dòng chảy trung bình nhiều thủy sinh hai bên bờ lòng suối, độ che phủ thấp (10 – 15%) Dòng suối rộng khoảng – 7m, độ sâu nơi nước đứng 40cm, độ sâu nơi nước chảy 25cm Nền đáy chủ yếu đá tảng, mùn bã hữu cơ, tốc độ dòng chảy nhanh Độ che phủ thấp (5 – 10%) Dòng suối rộng khoảng – 7m, độ sâu nơi nước đứng 30cm, độ sâu nơi nước chảy 30cm Nền đáy chủ yếu đá sỏi nhỏ tương đối đồng đều, nhiều mùn bã hữu thủy sinh; tốc độ dòng chảy thấp Độ che phủ thấp (5%) Dòng suối rộng khoảng: – 6m, độ sâu nơi nước đứng 15cm, độ sâu nơi nước chảy 35cm Nền đáy chủ yếu đá sỏi nhỏ, ven bờ có đá tảng; nước đục, nhiều rác thải; người dân chăn thả gia Địa điểm Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh cầm, trồng rau; tốc độ dòng chảy thấp Độ che phủ thấp Cao Băng, Hòa An, xã Trưng Vương, suối thơn Thua Tổng CB8 19/12/2013 22o42’253N; 106o19’381E gia cầm; tốc độ dòng chảy thấp Độ che phủ thấp Độ cao so với mực nước biển: 335m Cao Bằng, Bảo Lạc, xã Đình Phùng, suối ven quốc lộ 34 gần Tùng Mửu Dòng suối rộng khoảng – 7m, độ sâu nơi nước đứng 25cm, độ sâu nơi nước chảy 17cm Nền đáy chủ yếu đá sỏi nhỏ, nhiều rác; người dân chăn thả CB9 20/12/2013 Độ sâu nơi nước đứng 27cm, độ sâu nơi nước chảy 17cm Nền đáy đá sỏi nhỏ, nhiều mùn; tốc độ dòng chảy chậm Độ che phủ thấp CB10 20/12/2013 Độ sâu nơi nước đứng 23cm, độ sâu nơi nước chảy 24cm Nền đáy nhiều đá tảng; tốc độ dòng chảy mạnh Độ che phủ thấp CB11 20/12/2013 Độ sâu nơi nước đứng 30cm, độ sâu nơi nước chảy 33cm Nền đáy đá tương đối lớn, hai bên bờ nhiều đá tảng; tốc độ 22°44’810N; 105°46’422E Độ cao so với mực nước biển: 861m Cao Bằng, Bảo Lạc, xã Hưng Đạo, suối cầu Nâm Xíu 22°48’86N; 105°42’273E Độ cao so với mực nước biển: 480m Cao Bằng, Bảo Lạc, xã Hưng Đạo, suối gần cầu Nậm Xíu - sơng Nhị Áo 22o48’851N; 105o42’239E Địa điểm Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu Độ cao so với mực nước biển: 480m Đặc điểm sinh cảnh dòng chảy mạnh Độ che phủ thấp CB12 20/12/2013 Nền đáy nhiều đá tảng, tốc độ dòng chảy tương đối mạnh Độ sâu nơi nước chảy 37cm Độ che phủ thấp Cao Bằng, Bảo Lâm, CB13 Suối Bản Chìm – gần thị trấn Bảo Lâm 22°48’246N; 105°28’150E 20/12/2013 Nền đáy chủ yếu cát mùn, tốc độ dòng chảy chậm Độ che phủ trung bình Cao Bằng, Bảo Lạc, xã Bảo Tồn, suối Khuổi Ruồng – Thơn Nà Ròa 22o56’267N; 105o35’727E Độ cao so với mực nước biển: 184m Độ cao so với mực nước biển: 146m Lào Cai – VQG Hoàng Liên Địa điểm thu mẫu Suối Nậm Pu, xã Bản Hồ 22°15’778N’; 103°58’270E’ Suối Sín Chải, xã San Sả Hồ Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh HL1 30/05/2013 26/10/2013 Suối rộng, nước suối chảy mạnh, tương đối Độ sâu trung bình khoảng 2040cm, có nơi sâu khoảng 50-70cm Nền đáy suối chủ yếu tảng kích thước lớn, có đá nhỏ, cát sỏi Một bên suối rừng ruộng canh tác người dân, độ che phủ HL2 30/05/2013 27/10/2013 Suối rộng 10-15m, độ sâu trung bình 2025cm Nước suối chảy mạnh, nước tương đối đục bên suối ruộng canh tác người dân Suối mùn bã thực vật Độ Kí hiệu điểm thu mẫu Địa điểm thu mẫu Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh che phủ 0% Nền đáy chủ yếu đá nhỏ trung bình, đơi có nhiều đá tảng Suối bên đường vào Thác Bạc 22°21’718N; 103°47’320E Độ cao so với mực nước biển: 1777m Suối Vàng - khu vực Trạm Tôn Núi Xẻ, xã San Sả Hồ 22°20’908N’; 103°46’193E Nhánh suối Vàng xã San Sả Hồ 22°20’020N; 103°46’223E Trạm Tôn 22°21’038N; 103°46’290N Độ cao so với mực nước biển: 1898m Suối ven đường gần Núi Xẻ, xã San Sả Hồ 22°21’291N; 103°46’463E Suối Sín Chải 1, xã San Sả Hồ 22°20’464N; 103°48’382E HL3 HL4 HL5 HL6 HL7 HL8 31/05/2013 Suối rộng 3-5m, độ sâu trung bình 2030cm Đây suối nhánh vào Thác Bạc chảy vào suối Mường Hoa, nằm bên đường Nước suối tương đối đục, nhiều mùn bã thực vật, nước suối chảy bình thường Nền đáy suối chủ yếu đá tảng đá trung bình bên suối rừng cây, độ che phủ khoảng 0-10% 30/05/2013 25/10/2013 Nước suối trong, chảy bình thường Độ sâu trung bình khoảng 20cm Nền đáy suối có nhiều đá kích thước lớn (chiếm khoảng 60%), bên cạnh có nhiều đá nhỏ trung bình Được che phủ nhiều tán nhiều gỗ lớn hai bên suối Suối điểm du lịch địa phương, chịu tác động người 25/10/2013 Suối hẹp, nước suối chảy chậm Độ sâu trung bình khoảng 5-10cm Nền đáy chủ yếu đá nhỏ, có đá trung bình, sỏi cát Suối nhiều mùn bã thực vật Hai bên suối rừng nguyên sinh, độ che phủ nhiều Suối có đường khu vực Trạm Tôn, suối chảy vào suối Vàng 25/10/2013 Độ rộng suối 1-1,5m, độ sâu trung bình 10-15cm Suối suối nhánh chảy vào suối Vàng, nằm đường vào suối Nước suối chảy chậm nhiều mùn bã thực vật Độ che phủ khoảng 50-70% Có nơi 5-10% 30/05/2013 25/10/2013 Suối hẹp, nước suối chảy chậm Độ sâu trung bình khoảng 10-25cm Nền đáy suối chủ yếu đá nhỏ trung bình Suối mùn bã thực vật Hai bên suối có nhiều bụi nhỏ, độ che phủ 27/10/2013 Điểm thu mẫu gần thác nước, suối rộng khoảng 1-1,5m, nước suối chảy bình thường Độ sâu trung bình khoảng 2025cm, có nơi sâu tới 40-60cm Nền đáy Địa điểm thu mẫu Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh chủ yếu đá nhỏ trung bình Hai bên suối rừng nguyên sinh, độ che phủ tương đối Một bên suối có thác cao khoảng 10-20m Suối Sín Chải 22°20’417N; 103°48’467E Độ cao so với mực nước biển: 1441m Suối Sín Chải 22°20’387N; 103°48’467E Độ cao so với mực nước biển: 1370 Suối Sín Chải 4, xã San Sả Hồ 22°20’341N; 103°48’509E Suối Sín Chải – Mường Hoa, xã Tả Van HL9 HL10 HL11 HL12 27/10/2013 Độ rộng suối từ 3-5m, độ sâu trung bình 20cm, có nơi sâu tới 50cm Nước suối chảy bình thường Nền đáy chủ yếu đá nhỏ trung bình Suối tạo thành vùng nước tĩnh phía Hai bên suối rừng nguyên sinh, độ che phủ 30-40% Phía suối xây nhiều bể nuôi cá 27/10/2013 Điểm thu mẫu gần thác nước, bề rộng suối 4-5m, độ sâu trung bình khoảng 1020cm Nước suối chảy bình thường Chỗ thu mẫu chân thác sâu khoảng 4050cm Suối nhiều mùn bã thực vật Nền đáy suối chủ yếu đá nhỏ trung bình, ít đá tảng lớn bên suối rừng nguyên sinh Độ che phủ khoảng 4060% Suối bị tác động mạnh người dân 27/10/2013 Suối hẹp, nước suối chảy bình thường Độ sâu trung bình khoảng 10-20cm Nền đáy chủ yếu đá nhỏ trung bình Suối nhiều mùn bã thực vật Được che phủ tương đối rậm Hai bên suối ruộng canh tác người dân Suối bị tác động mạnh người dân 27/10/2013 Suối rộng, nước suối chảy tương đối mạnh Độ sâu trung bình 20-25cm Nền đáy chủ yếu đá nhỏ trung bình, đá có màu xanh đen Suối nhiều mùn bã thực vật Không che phủ tán Hai bên suối ruộng canh tác người dân Suối bị tác động mạnh người dân 28/10/2013 Suối rộng, nước suối chảy tương đối mạnh, tạo thành vũng nước tĩnh Độ sâu trung bình khoảng 20-40cm, có nơi 5060cm Nền đáy chủ yếu đá nhỏ trung bình, có đá tảng sỏi cát Suối nhiều mùn bã thực vật Một bên 22°20’503N; 103°48’592E Suối Ngòi Đi 2, xã Sa Pả (km số 8) 22°22’057N; 103°52’122E HL13 Địa điểm thu mẫu Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh suối đồi trọc, độ che phủ Một bên suối nhà người dân (có điểm khai thác cát, sỏi) Bên suối cầu bê tông Km8 Suối Mống Sến – Trung Trải 22°24’826N; 103°53’951E HL14 28/10/2013 Nước suối chảy mạnh, tạo thành vùng nước tĩnh Độ sâu trung bình khoảng 2025cm, có nơi đâu 50-60cm Nền đáy chủ yếu đá tảng lớn, có đá nhỏ, trung bình, đơi có cát sỏi nhỏ Suối mùn bã thực vật Hai bên suối ruộng rừng cây, độ che phủ Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh 06/06/2013 Dòng suối rộng 3-5m, mực nước 1,6m Nước suối trong, tốc độ dòng chảy vừa phải, độ sâu trung bình 20-30cm Nền đáy chủ yếu đá tảng, đơi có đá nhỏ, trung bình cát, có nhiều rêu bám vào đá Nền đáy có nhiều mùn bã thực vật Suối nằm rừng nguyên sinh che phủ phần lớn tán rừng 06/06/2013 28/08/2013 Dòng suối rộng khoảng 3-5m Độ sâu nơi nước chảy 16cm, độ sâu nơi nước đứng 16cm Nước suối trong, tốc độ dòng chảy vừa phải, độ sâu trung bình từ 20-40cm Nền đáy chủ yếu đá cỡ trung bình nhỏ, xen lẫn cát sỏi, mùn bã thực vật Hai bên suối rừng nguyên sinh, suối che phủ phần lớn tán rừng 06/06/2013 28/08/2013 Dòng suối rộng dòng chảy từ 3-5m.Nước suối trong, tốc độ dòng chảy vừa phải, độ sâu trung bình 2-25cm Nền đáy chủ yếu đá trung bình xen lẫn sỏi, cát, mùn bã thực vật Giữa dòng suối có bụi mọc Hai bên suối rừng nguyên sinh, suối che phủ phần lớn tán rừng Phú Thọ - VQG Xuân Sơn Địa điểm thu mẫu Thác Chín tầngSuối Tân Ong 1Xã Kim Thượng Suối Tân Ong 2Xã Kim Thượng 21°04’201N; 104°56’906E Độ cao so với mực nước biển: 308 m Suối Tân Ong 3Xã Kim Thượng 21°04’288N; 104°57’271E Độ cao so với mực nước biển: 268 m Kí hiệu điểm thu mẫu XS1 XS2 XS3 Địa điểm thu mẫu Suối Hạ BằngXã Kim Thượng 21° 04’343N 104°59’182E Độ cao so với mực nước biển: 211 m Suối Xoan - Xã Kim Thượng 21°5’270N; E:104°57’591E Độ cao so với mực nước biển: 211 m Suối ChiềngTrạm Kim Thượng-Xã Kim Thượng 21°06’072N; 104°59’433E Độ cao so với mực nước biển: 115m Thác Ngọc – xóm Nấp – xã Xuân Sơn 21°07’793N; 104°55’516E Độ cao so với mực nước biển: 306m Cầu chân Thác Ngọc – xã Xuân Sơn Tọa đơ: Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh 28/08/2013 Dòng suối rộng khoảng 10-15m.Nước suối trong, tốc độ dòng chảy vừa phải, độ sâu trung bình từ 10-20cm Nền đáy gồm đá sỏi cát, suối nhiều rác thải Suối gần nhà dân nên chịu tácđộng dân địa phương Dọc suối có nhiều đoạn bị ngăn đập đặt máy phát điện nhỏ Hai bên suối rừng tre, trúc, suối ít che phủ tán rừng 28/08/2013 Dòng suối rộng khoảng 5-7m Độ sâu nơi nước chảy 37cm, độ sâu nơi nước đứng 33cm.Thu mẫu khu vực có thác nước nhỏ Nước trong, chảy mạnh Phía thác nước có độ sâu trung bình khoảng 10-20cm Phía thác nước có độ sâu trung bình 30-50cm Nền đáy chủ yếu đá tảng đá nhỏ Hai bên suối rừng thứ sinh rừng trồng, suối ít che phủ tán rừng 28/08/2013 Dòng suối rộng khoảng 20-30m.Nước suối trong, tốc độ dòng chảy vừa phải, độ sâu trung bình khoảng 20cm Nền đáy suối chủ yếu sỏi nhỏ, xen ít đá nhỏ, có nhiều mùn bã thực vật Giữa lòng suối có nhiều bụi nhỏ Hai bên suối ruộng lúa bờ cỏ Suối không che phủ tán XS7 05/06/2013 Lòng suối rộng khoảng 5-8m, sâu khoảng 18cm Nước suối chảy bình thường Nền đáy chủ yếu đá nhỏ trung bình Thỉnh thoảng có đá tảng lớn Suối mùn bã thực vật bên suối rừng nguyên sinh, độ che phủ 70-80% Thác ngọc điểm du lịch Vườn Quốc gia XS8 05/06/2013 30/08/2013 Lòng suối rộng 7-8m, độ sâu trung bình khoảng 15-20cm Tốc độ dòng chảy chậm Nền đáy chủ yếu đá nhỏ trung bình cát Thỉnh thoảng có đá tảng lớn Suối mùn bã thực vật bên suối Kí hiệu điểm thu mẫu XS4 XS5 XS6 Địa điểm thu mẫu Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh 21°07’951N; 104°55’753E Độ cao so với mực nước biển: 245m rừng nguyên sinh, độ che phủ 70-80% Điểm thu mẫu nằm cầu Suối Lấp - Xã Xuân Sơn 21°08’322N; 104°56’256E Độ cao so với mực nước biển: 263m 05/06/2013 30/08/2013 Dòng suối rộng khoảng 10-20m Độ sâu nơi nước chảy 10cm, độ sâu nơi nước đứng 10cm.Nền đáy chủ yếu đá kích thước trung bình, đá nhỏ cát, xen ít đá tảng, mùn bã thực vật Hai bên suối rừng nguyên sinh, suối che phủ phần tán rừng Điểm thu mẫu nằm gần cầu bê tông, đường bê tông phục vụ tham quan du lịch 07/06/2013 29/08/2013 Dòng suối rộng khoảng 10-20m Nước suối trong, chảy từ hang núi đá vơi, tốc độ dòng chảy vừa phải Độ sâu trung bình suối khoảng 40-60cm Nền đáy suối chủ yếu cát sỏi nhỏ đá tảng, mùn bã thực vật Suối nằm cạnh rừng, bên suối có nhiều bụi nhỏ, che phủ phần tán rừng Suối điểm tham quan Vườn Quốc gia 07/06/2013 29/08/2013 Dòng suối rộng khoảng 15-20m Nước suối trong, chảy tương đối mạnh Độ sâu trung bình suối 10-50cm Nền đáy suối chủ yếu đá nhỏ, mùn bã thực vật Giữa suối có nhiều bụi nhỏ Suối ít che phủ tán Suối nằm gần ruộng nơi sinh sống dân địa phương Suối Cỏi 1-Bản Cỏi-Xã Xuân Sơn 21°01’190N; 21°56’624E Độ cao so với mực nước biển: 210m Suối Cỏi 2-Bản Cỏi-Xã Xuân Sơn 21°09’130N; 104°56’761E Độ cao so với mực nước biển: 211 m XS9 XS10 XS11 Hà Nội – VQG Ba Vì Địa điểm thu mẫu Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh Suối Mít BV1 17/12/2011 Nước trong, lòng suối hẹp, mực nước 0,2-1,2m Nền đáy chủ yếu đá tảng, tốc Địa điểm thu mẫu Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh 21°01’539N; 105°21’186E Độ cao so với mực nước biển: 80 m độ dòng chảy trung bình, mùn bã rác Che phủ tán rừng Suối gần khu dân cư Suối Mít đoạn ven đường 21°01’470N; 105°21’047E Độ cao so với mực nước biển: 40 m 17/12/2011 Độ rộng suối 15-20m, độ rộng mặt nước 5-7m Nền đáy chủ yếu cát - bùn, có rong rêu, rải rác đá sỏi nhỏ đá tảng cỡ trung bình, nước trong, lòng suối hẹp, độ che phủ từ 0-5% Một bên suối ruộng lúa, bên đường đi, suối gần khu dân cư 17/12/2011 Nước trong, lòng suối rộng từ 2-5m, mực nước 0,3–1,5m Nền đáy nhiều rong rêu, bùn cát Tốc độ dòng chảy trung bình Hầu khơng có tán rừng che phủ Suối xa khu dân cư gần cơng trình làm cầu lên chùa Tản Viên 17/12/2011 Độ rộng suối 30–40m, độ rộng mặt nước 10–15m, đáy nhiều bùn đá nhỏ Suối nằm chân cầu cạnh khu dân cư chất lượng nước bị ảnh hưởng nhiều chất thải sinh hoạt 27/04/2012 Trong khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Do tác động người, môi trường nước hồ đánh giá nghèo dinh dưỡng 26/04/2012 Nước trong, lòng suối rộng 2-4m, mực nước 20-60cm, đáy chủ yếu đá nhỏ, có đá tảng, tốc độ dòng chảy chậm, suối mùn bã thực vật, rác thải Suối gần khu dân cư Một bên suối rừng, bên đường 17/12/2011 Nước vẩn đục, mực nước từ 0,2-3m, mặt hồ rộng, nước đứng Ven hồ có nhiều bụi Hồ người xây đập ngăn dòng suối tạo thành Nền đáy chủ yếu mùn, rong rêu BV2 Suối Cái 21°03’404N; 105°19’521E Độ cao so với mực nước biển: 65 m Suối Bơn, xã Tản Lĩnh Hồ Tiên Sa – nằm chân núi Tản Viên BV3 BV4 BV5 Suối Bằng 21°01’522N; 105°21’327E Độ cao so với mực nước biển: 83m Hồ đập Tràn Mít Tọa độ 21°01’522N; 105°21’328E Độ cao so với mực nước biển: 80 m BV6 BV7 Địa điểm thu mẫu Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh 27/04/2012 Nước trong, lòng suối rộng, mực nước từ 0,2–1,3m Tốc độ dòng chảy trung bình Nền đáy chủ yếu đá nhỏ cát, nhiều rong rêu Che phủ tán rừng Suối nằm khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên 27/04/2012 Nước trong, lòng suối hẹp, đáy chủ yếu đá nhỏ, mùn bã hữu cơ, mực nước từ 20-50cm, nhiều đá tảng, tốc độ dòng chảy trung bình Che phủ tán rừng, hai bên suối bụi, to Suối rác thải, cách xa khu dân cư 27/04/2012 Độ rộng suối 10–15m, độ rộng mặt nước 5–6m Lòng suối hẹp, đáy chủ yếu đá nhỏ, mùn bã hữu Suối dốc, tốc độ dòng chảy trung bình Suối rác thải đáy chủ yếu đá tảng, tương đối nhiều mùn bã thực vật Độ che phủ 95100%, cạnh suối đường đi, tốc độ dòng chảy trung bình Kí hiệu điểm thu mẫu Suối Tiên 21°02’400N; 105°23’334E Độ cao so với mực nước biển: 95 m Suối Cốt 400 Độ cao so với mực nước biển: 550 m Suối ven đường vào Thác Bạc Độ cao so với mực nước biển: 560m BV8 BV9 BV10 Thanh Hóa – KBTTN Pù Hu, KBTTN Pù Luông, VQG Bến En Địa điểm thu mẫu Suối Chà Làn - Co Luông - Trung Lý Mường Lát Kí hiệu điểm thu mẫu PH1 PH3 Lòng suối rộng, nước chảy nhanh Nền đáy chủ yếu đá, cát, có 09/04/2013 nhiều mùn bã thực vật Hai bên bờ có nhiều thực vật 104°46'38.13E 20°26'12.56N; 104°51'27.00E Đặc điểm sinh cảnh Lòng suối rộng, nước chảy mạnh, nước đục Nền đáy cát đá lớn 04/04/2013 Hai bên bờ rừng che phủ, độ che phủ khoảng 40% 20°26'17.8N; Suối Hạm - Bản Pheo Hiền Chung - Quan Hóa Ngày thu Địa điểm thu mẫu Suối Khuyn - Bản Khuyn - Cổ Lũng - Bá Thước Kí hiệu điểm thu mẫu PL3 20°27'35.53N; 105°13'12.02E Suối Ngòn Đức Bình Như Xn - Thanh Hóa Khe Thơng - Đức Bình - Như Xuân - Thanh Hóa Ngày thu Đặc điểm sinh cảnh Lòng suối rộng nước cạn, nước chảy chậm Nền đá, cát Hai 18/03/2013 bên bờ có nhiều thực vật, độ che phủ tương đối cao BE1203 Lòng suối rộng, tốc độ nước chảy mức trung bình Nền đáy bùn đất 02/08/2012 pha lẫn cát, sỏi Hai bên bờ suối có nhiều che phủ, thủy sinh nhiều BE1303 Tốc độ chảy chậm, tạo thành vũng 28/02/2013 nước lớn Nền đáy cát, bùn, sỏi, có nhiều rong rêu Ít che phủ BE1309 Lòng suối rộng Nước chảy nhanh Nền cát, sỏi đá lớn Có nhiều 08/03/2013 mùn bã thực vật Hai bên bờ tán rừng BE1312 Lòng suối rộng, nước tĩnh Nền 13/03/2013 bùn, cát, đá sỏi Hai bên bờ có che phủ, có mùn bã thực vật 19°38'12.14N; 105°28'50.82E Khe Cầu Đá - Đức Lương (Tọa độ: N: 19°34'53.67"; E: 105°28'43.29") Ngược dòng khe Xà Manh từ chân cầu khoảng 300m Nghệ An – VQG Pù Mát Địa điểm thu mẫu Con Cng, sơng Giăng Kí hiệu điểm thu mẫu NA1 Ngày thu 19/12/2012 Đặc điểm sinh cảnh Nằm chân đập, gần khu dân cư, có cơng trình xây dựng Địa điểm thu mẫu Kí hiệu điểm thu mẫu Ngày thu 18°56.412’N 104°56.251’E Nước chảy mạnh, nên đáy sỏi nhỏ Ven bờ cỏ vũng nước nhỏ Độ cao so với mực nước biển: 64m VQG Pù Mát, Khe Kèm, điểm thu số NA3 20/12/2012 NA 20/12/2012 NA 20/12/2012 NA 20/12/2012 18°58.245’N 104°48.047’E Độ cao so với mực nước biển: 272m VQG Pù Mát, Khe Kèm, điểm thu số 18°58.008’N 104°48.123’E Độ cao so với mực nước biển: 260m VQG Pù Mát, Khe Kèm, điểm thu số Đặc điểm sinh cảnh 18°57.683’N 104°48.224’E Nằm gần thác nước Nền đáy chủ yếu đá tảng lớn, rải rác có đá cỡ nhỏ trung bình, nhiều mùn ứ đọng vũng nước Nước chảy nhanh, độ sâu trung bình 20-50cm, có chỗ sâu 1m Ven bờ bụi thân thảo Nằm gần thác nước, địa điểm du lịch địa phương, chảy sưới tán rừng Nền đáy đá tảng lớn chủ yếu, ứ đọng nhiều mùn, cát Độ sâu trung bình 3040cm, số nơi sâu 1-1,5m Suối chảy rừng, bên cạnh đường bê tông, nước chảy chậm, đáy chủ yếu đá cuội nhỏ đá hộc, nhiều sỏi nhỏ Độ cao so với mực nước biển: 248m VQG Pù Mát, Khe Kèm, điểm thu số 18°58.656’N 104°50.162’E Độ cao so với mực nước biển: 154m Nằm gần rừng, có đường bê tơng bên cạnh, chảy qua khu dân cư Nước chảy châm, tạo thành số vũng nước, sâu trung bình 20-50 cm Nền đáy chủ yếu đá nhỏ đá cuội, nhiều sỏi mùn hữu Giữa dòng có cao Địa điểm thu mẫu Con Cuông, xã Liên Hương, suối Thơi 19°05.430’N 104°39.444’E Độ cao so với mực nước biển: 100m Kí hiệu điểm thu mẫu NA Ngày thu 21/12/2012 Đặc điểm sinh cảnh Nước chảy mạnh, đáy sỏi cỡ nhỏ, bên bờ rừng, bên lại bụi cỏ đá ven bờ Phụ lục Một số hình ảnh sinh cảnh khu vực thu mẫu TD3 Suối gần Hồ Xanh HL14 Suối Mống Sến – Trung Trải (Vũ Thị Hoa Dừa, 2018) XS10 Suối Cỏi (Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2013) (Trần Anh Đức, 2013) HG2 Suối đá, xã Xín Chải (Nguyễn Thanh Sơn, 2014) CB11 Suối gần cầu Nậm Xíu, xã Hưng Đạo NA3 Suối Khe Kèm (Nguyễn Thanh Sơn, 2013) (Trần Anh Đức, 2012) ... đa dạng Côn trùng Cánh cứng nước (Insecta: Coleoptera) số thuỷ vực miền núi phía Bắc Việt Nam nhằm: • Điều tra thành phần lồi Cánh cứng nước vùng núi phía Bắc Việt Nam; • Đánh giá mức độ đa dạng. .. hệ Cánh cứng nước đa dạng phong phú Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu đa dạng thành phần loài ứng dụng thực tiễn Cánh cứng nước Việt Nam ít thực Từ lý nêu trên, học viên thực đề tài: Nghiên cứu đa. .. gồm loài Cánh cứng nước (Cánh cứng nước thực Cánh cứng nước lẫn) nhóm Cánh cứng ven bờ (Cánh cứng ven bờ Cánh cứng nước khơng bắt buộc) Có phân nhóm rõ rệt số lượng lồi họ Nhóm họ có đa dạng lồi