Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
746,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TẠ THU TRANG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH ĐẢO VẠN CẢNH, HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TẠ THU TRANG KHÓA 2014 - 2016 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH ĐẢO VẠN CẢNH, HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG SINH THÁI Chuyên ngành: Mã số : Quy hoạch vùng đô thị 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS NGUYỄN XUÂN HINH TS KTS NGUYỄN HOÀNG MINH Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo: TS KTS Nguyễn Xuân Hinh, người tận tình hướng dẫn khích lệ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thầy cô giáo hội đồng khoa học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho trình học tập nghiên cứu Sau xin gửi lời cảm ơn đến người thân ủng hộ tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Thu Trang MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình minh họa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ KHU DU LỊCH ĐẢO VẠN CẢNH, HUYỆN VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH 11 1.1 Khái quát đảo Vạn Cảnh 11 1.1.1 Giới thiệu chung 11 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển đảo Vạn Cảnh 15 1.2 Điều kiện tự nhiên trạng .18 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .18 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 22 1.2.3 Hiện trạng hạ tầng xã hội 22 1.2.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật môi trường 22 1.3 Hiện trạng KTCQ đảo Vạn Cảnh 23 1.3.1 Hiện trạng cảnh quan 23 1.3.2 Hiện trạng công trình kiến trúc 24 1.3.3 Các đặc trưng cảnh quan tự nhiên đảo Vạn Cảnh 24 1.4 Thực trạng phát triển du lịch đảo Vạn Cảnh 26 1.4.1 Thực trạng phát triển DLST đảo Vạn Cảnh 26 1.4.2 Tiềm phát triển DLST đảo Vạn Cảnh 28 1.5 Đánh giá chung vấn đề cần nghiên cứu giải 29 1.5.1 Đánh giá chung 29 1.5.2 Những vấn đề cần nghiên cứu giải 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ KHU DU LỊCH ĐẢO VẠN CẢNH THEO HƯỚNG SINH THÁI 34 2.1 Các sở lý luận tổ chức không gian KTCQ theo hướng sinh thái 34 2.1.1 Cơ sở lý thuyết tổ chức không gian khu du lịch DLST 34 2.1.2 Tổ chức không gian KTCQ khu du lịch theo hướng sinh thái 38 2.1.3 Yêu cầu kiến trúc cảnh quan khu DLST 40 2.1.4 Phân loại du lịch sinh thái 42 2.2 Các sở pháp lý 43 2.2.1 Các chủ trương, sách 43 2.2.2 Định hướng quy hoạch phát triển DLST đảo Vạn Cảnh 44 2.2.3 Một số tiêu chuẩn, quy định liên quan đến tổ chức không gian KTCQ khu du lịch 48 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian KTCQ khu DLST .50 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 51 2.3.2 Yếu tố kinh tế xã hội 51 2.3.3 Yếu tố hạ tầng kỹ thuật môi trường 52 2.3.4 Yếu tố sách quản lý đầu tư xây dựng 52 2.4 Các kinh nghiệm tổ chức không gian KTCQ khu du lịch theo hướng sinh thái 53 2.4.1 Kinh nghiệm Thế giới 53 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 59 2.4.3 Các học kinh nghiệm 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ KHU DU LỊCH ĐẢO VẠN CẢNH THEO HƯỚNG SINH THÁI 65 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc 65 3.1.1 Quan điểm 65 3.1.2 Mục tiêu 65 3.1.3 Nguyên tắc 66 3.2 Xác định yêu cầu tiêu chí, tiêu khu DLST đảoVạn Cảnh 69 3.2.1 Các yêu cầu khai thác kiến trúc cảnh quan khu du lịch đảo Vạn Cảnh theo hướng sinh thái 69 3.2.2 Tiêu chí 71 3.2.3 Xác định tiêu khu DLST đảo Vạn Cảnh 72 3.3 Giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu du lịch đảo Vạn Cảnh theo hướng sinh thái 78 3.3.1 Giải pháp tổ chức không gian KTCQ tổng thể 78 3.3.2 Giải pháp tổ chức không gian vùng kiến trúc cảnh quan 81 3.3.3 Giải pháp tổ chức không gian công trình kiến trúc 96 3.3.4 Giải pháp tổ chức KTCQ không gian mở 100 3.3.5 Giải pháp quy hoạch hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 110 Kiến nghị .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ DLST Du lịch sinh thái KKT Vân Đồn Khu kinh tế Vân Đồn KT-XH Kinh tế - xã hội KTCQ Kiến trúc cảnh quan QHC Quy hoạch chung CQ Cảnh quan QHCT Quy hoạch chi tiết HTKT Hạ tầng kỹ thuật TP Hạ Long Thành phố Hạ Long BXD Bộ Xây Dựng QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân QHXD Quy hoạch xây dựng DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ vị trí liên hệ vùng Vịnh Bái Tử Long Hình 1.2 Những hành lang phát triển quanh huyện đảo Vân Đồn Hình 1.3 Vị trí mối liên hệ vùng đảo Vạn Cảnh Hình 1.4 Thương cảng cổ Vân Đồn Hình 1.5 Bản đồ địa hình huyện Vân Đồn Hình 1.6 Hoạt động gió khu vực Vịnh Bái Tử Long Hình 1.7 Đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Hình 1.8 Rừng phòng hộ Hình 1.9 Rừng ngập mặn Hình 1.10 Sơ đồ trạng giao thông Vịnh Bái Tử Long Hình 1.11 Ảnh trạng số khu vực đảo Vạn Cảnh Hình 1.12 Ảnh vệ tinh địa hình toàn đảo Hình 1.13 Ranh giới khu du lịch đảo Vạn Cảnh, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh Hình 1.14 Lễ hội Vân Đồn Hình 2.1 Sơ đồ khái niệm DLST Hình 2.2 Ba cột trụ Du lịch sinh thái Hình 2.3 Sơ đồ mô hình tổ chức không gian khu DLST Hình 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian KTCQ khu du lịch theo hướng sinh thái Hình 2.5 Sơ đồ phân loại du lịch sinh thái Hình 2.6 Các điểm hấp dẫn du lịch huyện Vân Đồn - Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan khu vực quy hoạch xây dựng du lịch sinh thái đảo Vạn Cảnh, xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: khu vực nghiên cứu nằm trung tâm phía nam đảo Vạn Cảnh, quy mô 181 ha, bao gồm vùng mặt nước ven bờ, dãy núi cao với khu rừng tự nhiên, rừng ngập mặn theo QHC Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 + Về thời gian: đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tiếp cận: Tổ chức không gian du lịch xuất phát từ điều kiện giá trị hấp dẫn, sức chứa tài nguyên du lịch, nhu cầu khách du lịch, điều kiện tiếp cận, điều kiện sở hạ tầng dịch vụ du lịch, khả chi trả khách du lịch; nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập số liệu: Công tác điều tra thực địa có mục đích kiểm tra, chỉnh lý, thu thập tư liệu tài nguyên, sở hạ tầng,các điều kiện có liên quan đến tổ chức hoạt động sinh thái nói chung, tổ chức không gian nói riêng, đối chiếu lên danh mục cụ thể địa danh, thể loại liên quan đến du lịch Sơ đánh giá yếu tố cần thiết cho việc hình thành tổ chức không gian DLST cho khu vực cụ thể - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Phân chia toàn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành giản đơn để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố, từ hiểu chất đối tượng nghiên cứu sở áp dụng công cụ nghiên cứu, có ma trận SWOT Phương pháp sử dụng hiệu cho việc nghiên cứu tự nhiên khai thác du lịch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan DLST song hành nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KTXH Đây phương pháp quan trọng chủ yếu dùng đề tài nghiên cứu - Phương pháp dự báo: Phương pháp dự báo có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu, tổ chức khai tác tuyến, điểm DLST sử dụng nguồn tài nguyên DLST hiệu quả, dự báo lượng khách du lịch tham gia sử dụng sản phẩm DLST Dự báo khả đầu tư, nâng cấp điểm du lịch bổ trợ, dự báo phát triển sở hạ tầng Dự báo tốc độ phát triển du lịch khu vực nghiên cứu - Phương pháp so sánh đối chiếu, vận dụng kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học dự án khác có liên quan: Tìm tòi, phân tích, chọn lọc vấn đề liên quan, kế thừa, phát triển mở rộng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: - Đề tài nghiên cứu yếu tố địa hình, cảnh quan sinh thái nhằm định hướng đề xuất mô hình tổ chức không gian cảnh quan góp phần bổ sung sở lý luận cho công tác quy hoạch, quản lý khu du lịch sinh thái đảo Vạn Cảnh - Đề tài làm sáng tỏ tầm quan trọng việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, góp phần nâng cao hiệu việc khai thác du lịch sinh thái đảo Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao giá trị cảnh quan sinh thái đảo để phục vụ du lịch - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo Quy hoạch tổ chức không gian cảnh quan khu du lịch đảo Vạn Cảnh; sở để triển khai mô hình tổ chức không gian cảnh quan cho khu DLST đảo, góp phần xác định phương hướng quy hoạch, xây dựng, khai thác sử dụng hiệu tiềm tài nguyên du lịch sẵn có đảm bảo theo tiêu chí: Bảo tồn đa dạng sinh học - Đặc trưng văn hóa địa - Gắn liền với dân cư cộng đồng Các khái niệm, thuật ngữ: 1) Du lịch: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.[16] 2) Tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch [16] 3) Loại hình du lịch: tập hợp sản phẩm du lịch có điểm giống chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự, bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức nhau, xếp chung theo mức giá bán [12] - Loại hình du lịch gồm: + Du lịch chữa bệnh; + Du lịch văn hóa; + Du lịch nghỉ dưỡng, giải trí; + Du lịch hội thảo; + Du lịch biển: loại hình du lịch phát triển khu vực ven biển, nhằm phục vụ nhu cầu khách du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khám phá mạo hiểm, sở khai thác tài nguyên du lịch biển bao gồm: tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn + Du lịch có trách nhiệm: hoạt động quản lý hoạt động du lịch đắn, hiệu mà mục tiêu bảo đảm toàn vẹn môi trường, công hòa nhập xã hội, phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa, hướng tới phát triển bền vững 4) Du lịch sinh thái (DLST): loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái gồm: DLST rừng, biển đảo, hồ [4] 5) Sản phẩm du lịch: tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch [16] 6) Dịch vụ du lịch: việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch [16] 7) Điểm du lịch: nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch [16] 8) Khu du lịch: nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu KT-XH môi trường [16] - Theo quy định Luật Du lịch, khu du lịch gồm: + Khu du lịch quốc gia: khu du lịch có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu cảnh quan thiên nhiên, có khả thu hút lượng khách du lịch cao; Có diện tích tối thiểu 1000 héc ta, có diện tích cần thiết để xây dựng công trình, sở dịch vụ du lịch phù hợp với cảnh quan, môi trường khu du lịch; trường hợp đặc biệt mà diện tích nhỏ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; Có kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch đồng bộ, có khả bảo đảm phục vụ triệu lượt khách du lịch năm, có sở lưu trú dịch vụ du lịch cần thiết phù hợp với đặc điểm khu du lịch [16] + Khu du lịch địa phương khu du lịch có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả thu hút khách du lịch; Có diện tích tối thiểu 200 héc ta, có diện tích cần thiết để xây dựng công trình, sở dịch vụ du lịch; Có kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch, sở lưu trú dịch vụ du lịch cần thiết phù hợp với đặc điểm địa phương, có khả bảo đảm phục vụ trăm nghìn lượt khách du lịch năm [16] - Yếu tố tài nguyên du lịch hoạt động du lịch sở yếu tố tài nguyên du lịch định đến tính chất khu du lịch Do đó, khu du lịch sinh thái nơi có tài nguyên du lịch tự nhiên đặc sắc, có tính đa dạng sinh học cao, thường nằm khu bảo tồn thiên nhiên, có khả khai thác phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu học tập nâng cao nhận thức môi trường thiên nhiên khách du lịch - Điều kiện để phát triển khu du lịch, khu DLST: + Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn hấp dẫn + Các loại khách du lịch nhu cầu du lịch; + Cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch; + Khả tiếp nhận khách du lịch tổ chức hoạt động sinh thái; 9) Không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch: - Không gian khu du lịch không gian bao gồm vật thể kiến trúc, xanh, mặt nước khu du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan - Cảnh quan khu du lịch không gian địa lý vùng, khu vực, mang tính hình thái, cấu thành từ đặc điểm định thiên nhiên, phong cảnh, động vật, thực vật, khí hậu thuỷ văn, thổ nhưỡng, môi trường Bên cạnh đó, hoạt động người làm biến đổi số yếu tố cảnh quan tự nhiên hình thành cảnh quan nhân tạo - Kiến trúc khu du lịch trình tạo dựng nên môi trường sống người, khai thác yếu tố cảnh quan kiến tạo môi trường sống cho người Việc khai thác cảnh quan nhằm phục vụ cho chức năng: công - cấu trúc - hình thái không gian xây dựng khu du lịch - Không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch bao gồm yếu tố: + Bình diện tức mặt đất, cấu thành hình thái bao gồm đường xá, quảng trường, xanh mặt nước, + Bình diện thẳng đứng giới hạn theo chiều đứng Tập hợp mặt đứng kiến trúc, phản ánh lịch sử văn hóa khu du lịch, ảnh hưởng đến tỷ lệ tính chất không gian + Bình diện cao phần đỉnh giới hạn bên bình diện thẳng đứng, bình diện biến hóa phong phú nhất, tự nhiên hóa bình diện tạo điều kiện tự nhiên 10) Tổ chức không gian khu du lịch: Là việc tổ chức không gian cho hoạt động du lịch Vì việc tổ chức không gian khu du lịch phải xuất phát sở hoạt động du lịch, loại hình du lịch, sản phẩm du lịch tài nguyên du lịch [16] Luật Du lịch năm 2005 xác định tổ chức không gian khu du lịch nội dung chủ yếu quy hoạch phát triển khu du lịch 11) Quy hoạch phát triển khu du lịch: Quy hoạch phát triển du lịch nằm quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia, địa phương theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn định Quy hoạch du lịch phương án tập hợp yếu tố kinh tế, trị, văn hoá, xã hội công nghệ tác động vào tài nguyên du lịch để hình thành điểm khu du lịch nhằm thực mục tiêu định trước thoả mãn nhu cầu đa dạng ngày cao khách du lịch nâng cao hiệu KT - XH địa phương hoạt động kinh doanh du lịch.Quy hoạch phát 10 triển ngành du lịch gồm quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quy hoạch cụ thể phát triển du lịch + Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch xây dựng cho phạm vi nước, vùng du lịch, địa bàn du lịch trọng điểm tỉnh, thành phố [16] + Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch lập cho khu chức khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương, điểm du lịch quốc gia có tài nguyên du lịch tự nhiên [16] Cấu trúc luận văn PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch đảo Vạn Cảnh, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Chương II: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch đảo Vạn Cảnh theo hướng sinh thái Chương III: Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch đảo Vạn Cảnh theo hướng sinh thái KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 110 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đảo Vạn Cảnh thuộc KKT Vân Đồn - khu vực có tiềm du lịch phát triển mạnh du lịch sinh thái Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, cảnh quan môi trường lành, Vạn Cảnh có đầy đủ điều kiện để phát triển thành khu du lịch theo hướng sinh thái xứng tầm khu vực Hiện du lịch Vạn Cảnh chưa phát triển chưa có quan tâm đầu tư mức, chưa xây dựng sở vật chất hạ tầng cho du lịch, dự án đầu tư khu DLST giai đoạn nghiên cứu, chưa xây dựng Bên cạnh chưa có tiêu chuẩn, quy phạm hướng dẫn chi tiết cho việc tổ chức không gian KTCQ cho khu DLST Du lịch sinh thái ngày phát triển mạnh mẽ giới Việt Nam bắt đầu phát triển, đặc biệt DLST vùng biển đảo Để khai thác phát huy hết mạnh vốn có cho du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái vùng biển đảo, sở bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường cần phải có đầu tư nghiên cứu giải pháp QHXD cho đảo Vạn Cảnh theo hướng sinh thái Với bất cập, vấn đề nhiều xúc phát triển du lịch vùng biển, biển đảo từ thực tiễn phát triển DLST Thế giới Việt Nam nhu cầu phát triển DLST hoạt động khách du lịch, cần thiết phải tổ chức không gian KTCQ khu du lịch theo hướng sinh thái cách hợp lý để bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường Xuất phát từ sở khoa học, khái niệm, định nghĩa, lý luận thực tiễn tiêu chí phát triển, luận văn đề xuất quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu du lịch 111 theo hướng sinh thái có trách nhiệm phát triển bền vững, kết hợp quy hoạch xây dựng quy hoạch phát triển du lịch Việc xác định nhu cầu phát triển, yếu tố tạo lập không gian cảnh quan, tiềm phát triển đảo Vạn Cảnh quan trọng, định đến hướng cho việc tổ chức không gian KTCQ khu du lịch theo hướng sinh thái Luận văn áp dụng lý luận thực tiễn để đưa dự báo sức chứa, nhu cầu sở vật chất du lịch khu DLST Vạn Cảnh góp phần đảm bảo hoạt động du lịch không gây ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường sinh thái Dựa sở quan điểm, nguyên tắc, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kết hợp quy hoạch phát triển quy hoạch xây dựng, luận văn đưa giải pháp bao gồm: việc phân khu chức năng, thiết kế đô thị quản lý không gian kiến trúc khu DLST đảo Vạn Cảnh Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chưa có điều kiện sâu vào việc phân tích, đánh giá cụ thể nguồn lực cho khu vực, địa điểm cụ thể Tuy mức độ hạn hẹp, song luận văn có đóng góp vào việc xây dựng sở khoa học thực tiễn việc phát triển du lịch theo hướng sinh thái vùng biển, biển đảo, đặc biệt đảo Vạn Cảnh, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Kiến nghị Khi thiết kế, tổ chức không gian KTCQ khu du lịch đảo Vạn Cảnh theo hướng sinh thái cần đặc biệt ý đến việc tính toán đảm bảo sức chứa tài nguyên giám sát chặt chẽ tiêu sử dụng đất, công trình kiến trúc xây dựng Cần có kế hoạch, giải pháp kỹ thuật cụ thể, có hiệu cho việc phát triển du lịch theo hướng sinh thái bảo vệ môi trường rừng, biển 112 viêc sử dụng dạng môi trường vào mục đích du lịch Hay nói cách khác du lịch theo hướng sinh thái phải có trách nhiệm với môi trường thiên nhiên Đối với Vạn Cảnh vấn đề cần đặt lên hàng đầu công tác quy hoạch tổ chức không gian KTCQ khu du lịch Các giải pháp đề xuất chương luận văn cần phải triển khai cách đồng tổ chức không gian KTCQ giải pháp quản lý nhằm biến Vạn Cảnh thành đảo du lịch theo hướng sinh thái bảo vệ, bảo tồn tài nguyên cách tốt Tổ chức không gian KTCQ khu du lịch theo hướng sinh thái cần phải giải đồng quy hoạch xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, đồng thời cần quan tâm nhiều giai đoạn đất nước hướng tới đẩy mạnh phát triển du lịch - nghành công nghiệp sạch, giới thiệu Việt Nam tới bạn bè Thế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Bá (1977), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Lê Huy Bá - Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường học bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Trọng Bình (2004), Luật sách quản lý kiến trúc đô thị, Tài liệu giảng dạy khoa cao học, Trường ĐHKT Hà Nội Lê Trọng Bình (2007), Quy hoạch kiến trúc du lịch sinh thái, đề cương giảng lớp KTS Việt Nam Hoàng Đạo Bảo Cầm (2004), Tổ chức không gian kiến trúc quy hoạch khu du lịch sinh thái VQG Lấy ví dụ nghiên cứu VQG Ba Bể, luận văn thạc sỹ kiến trúc, trường ĐHKT Hà Nội Công ước quốc tế bảo vệ di sản thiên nhiên di sản giới (1972), Kì họp lần thứ 17 Đại hội đồng UNESCO, Paris Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Thu Hạnh (2006), Tổ chức không gian du lịch sinh thái VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Xuân Hinh (2015), “Tổ chức không gian cảnh quan đô thị vùng duyên hải Nam Trung Bộ theo hướng sinh thái”, Tạp chí khoa học KTXD HAU 10 Nguyễn Văn Giới, Đặng Trường Thành, Nguyễn Thanh Sơn, Vũ Mạnh Quân (2003), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí giải pháp kiến trúc quy hoạch phục vụ xây dựng khu DLST điều kiện Việt Nam Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài, Viện nghiên cứu kiến trúc 11 Đỗ Tú Lan ( 2004), Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch quy hoạch xây dựng đô thị ven biển Việt Nam, Luận án tiến sỹ kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 12 Phạm Trung Lương (2001), Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch, đề tài cấp ngành, Hà Nội 14 Luật bảo vệ môi trường đề nghị Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật, ngày 27/12/1993 15 Luật di sản văn hóa nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật , ngày 28/7/2001 16 Luật du lịch nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật, ngày 14/6/2005 17 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội 18 Võ Thị Việt Nga (2009), Giải pháp quy hoạch xây dựng Khu du lịch Đảo sinh thái Ngọc Vừng - Tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ Quy hoạch, trường ĐHKT Hà Nội 19 Tạ Duy Thịnh ( 2000), Mô hình tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc vùng DLST biến ( lấy ví dụ vùng Hạ Long - Quảng Ninh 2000 - 2001), luận án tiến sỹ kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 20 Nguyễn Tưởng (1999), Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian du lịch vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, luận án tiến sỹ kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 21 Phạm Xuân Trường (2013), Giải pháp tổ chức không gian Kiến trúc cảnh quan khu du lịch sinh thái đảo Quan Lạn - huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ Quy hoạch, trường ĐHKT Hà Nội 22 Tổng cục du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, tài liệu hội thảo 23 Phan Tiến Vinh (2013), “Một số sở khoa học cho việc Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Bán đảo Sơn Trà”, Trường Cao đẳng Công nghệ, Đại học Đà Nẵng 24 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn BXD, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010 25 Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn (2009), Quy hoạch chung Khu kinh tế Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 26 Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn (2012), Quy hoạch phân khu khu vực đảo Quan Lạn - Minh Châu khu kinh tế Vân Đồn, tỷ lệ 1/2000 27 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998), Tuyển tập báo cáo hội thảo “Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Hà Nội 28 Viện nghiên cứu phát triển du lịch - Tổng cục du lịch tháng 12/2000, Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững Tiếng Anh 29 E.Boo, Ecotourism: The Potential and pitfalls, WWF, Washington, D.C,USA, 1990 30 Kreglind Berg & Donald E Hawkins, Ecotourism – a Guide for Policy Makers and Trainer of Ecotourism Guides, ASEAN – Newziland cooperation programme, Lincoln Inter, Newziland, 1998 31 Kreglind Berg, Megan Epler Wood, David Engeldrum, Ecotourism: a guide for planner & managers North Bennington, Vermont Website 32 www.tahiti-tourisme.com 33 www.visitmaldives.com 34 www.agoda.com 35 www.dulichcatba.com.vn 36 www.dulichphuquoc.com 37 http://www.quangninh.gov.vn/vi-VN/huyenthi/huyenvandon/ 38 www.dulichhalong.net 39 https://vi.wikipedia.org 40 http://dulichvandon-coto.vn/du-lich-van-don ... trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch đảo Vạn Cảnh, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Chương II: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch đảo Vạn Cảnh theo. .. triển du lịch theo hướng sinh thái vùng biển, biển đảo, đặc biệt đảo Vạn Cảnh, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Kiến nghị Khi thiết kế, tổ chức không gian KTCQ khu du lịch đảo Vạn Cảnh theo hướng sinh. .. HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ KHU DU LỊCH ĐẢO VẠN CẢNH THEO HƯỚNG SINH THÁI 34 2.1 Các sở lý luận tổ chức không gian KTCQ theo hướng sinh thái 34 2.1.1 Cơ sở lý thuyết tổ chức không gian khu du lịch