Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lửa rừng tại công ty lâm nghiệp vinh hảo, xã hùng an huyện bắc quang tỉnh hà giang

80 1 0
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lửa rừng tại công ty lâm nghiệp vinh hảo, xã hùng an   huyện bắc quang   tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÍ LỬA RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP VĨNH HẢO, XÃ HÙNG AN – HUYỆN BẮC QUANG – TỈNH HÀ GIANG NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 1753130281 Giáo viên hướng dẫn: Kiều Thị Dương Sinh viên thực hiện: Cao Lâm Tùng Khoá học: 2017- 2021 Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực Khóa luận tốt nghiệp mang tên “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lí lửa rừng Công ty lâm nghiệp Vĩnh Hảo, xã Hùng An – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang” em nhận quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy, giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường với động viên giúp đỡ bạn bè lớp Lời em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Kiều Thị Dương trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn động viên em hồn thành khóa luận Nhân dịp em xin bầy tỏ lịng biết ơn đến cơ, chú, bác làm việc Công ty lâm nghiệp Vĩnh Hảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thu thập số liệu thực tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên Cao Lâm Tùng ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nội dung diễn đạt Viết tắt/ký hiệu ĐKTN Điều kiện tự nhiên KT-XH Kinh tế - Xã hội OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QLBV Quản lí bảo vệ THPT Trung học phổ thông VLC Vật liệu cháy XĐ Xác định iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cháy rừng phân loại cháy rừng 1.1.1 Khái niệm cháy rừng 1.1.2 Phân loại cháy rừng 1.2 Khái niệm mùa cháy rừng dự báo cháy rừng 1.2.1 Mùa cháy rừng 1.2.2 Dự báo cháy rừng 1.2.3 Khái niệm quản lí lửa rừng 11 1.3 Sơ lược lược sử nghiên cứu 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Tại Việt Nam 15 1.4 Nghiên cứu PCCCR Công ty lâm nghiệp Vĩnh Hảo, xã Hùng an – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 20 Chương 22 iv MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp luận 23 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 29 Chương 31 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình đất đai 31 3.1.3 Khí hậu 32 3.2 Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội sở hạ tầng cơng ty 33 3.2.1 Tình hình dân số lao động 33 3.2.2 Tình hình kinh tế địa phương 34 3.2.3 Tình hình sở hạ tầng cơng ty 35 Chương 36 v KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Nghiên cứu phân bố trạng thái rừng 36 4.2 Tình hình cháy rừng năm qua (2013-2021) khu vực nghiên cứu 38 4.3 Đánh giá cơng tác quản lí lửa rừng khu vực nghiên cứu 41 4.3.1 Công tác tuyên truyền 41 4.3.2 Tổ chức lực lượng, xây dựng công trình PCCCR 41 4.4 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng khu vực nghiên cứu 45 4.4.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến nguy cháy rừng 45 4.4.2 Yếu tố xã hội 52 4.5 Phân cấp nguy cháy theo trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 53 4.5.1 Phân nguy cháy cho trạng thái rừng theo phương pháp số Ect không trọng số 55 4.5.2 Lập đồ phân cấp nguy cháy theo trạng thái rừng cho khu vực nghiên cứu 57 4.6 Đề xuất số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng cho khu vực nghiên cứu 60 Chương 5: 64 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Tồn 65 5.3 Khuyến nghị 65 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Chế độ khô ẩm Việt Nam theo Thái Văn Trừng……………………14 Bảng 1.2: Mùa cháy rừng theo vùng sinh thái……………………………….15 Bảng 1.3: Phân cấp dự báo nguy cháy rừng biện pháp thực PCCCR 16 Bảng 1.4: Chỉ tiêu dự báo khả cháy VLC theo K, Lê Văn Hương…… 24 Bảng 4.1: Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp khu vực đội 6……………… 36 Bảng 4.2: Số vụ cháy rừng năm qua khu vực nghiên cứu…………….38 Bảng 4.3: Lực lượng tham gia công tác PCCCR khu vực…………………42 Bảng 4.4: Trang thiết bị PCCCR khu vực nghiên cứu……………………… 43 Bảng 4.5: Các cơng trình PCCCR khu vực nghiên cứu………………………43 Bảng 4.6: Kết điều tra tầng cao trạng thái rừng………………… 46 Bảng 4.7: Kết điều tra tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng………47 Bảng 4.8: Khối lượng vật liệu cháy trạng thái rừng (tính Hecta)…….50 Bảng 4.9: Thống kê tiêu phân cấp nguy cháy theo loại rừng khác khu vực nghiên cứu……………………………………………………… 54 Bảng 4.10: Kết tính toán số Fij Ect trạng thái rừng…………….55 Bảng 4.11: Phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng dựa vào phương pháp số Ect không trọng số………………………………………………………… 56 Bảng 4.12: Bảng phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng………………57 Bảng 4.13: Lịch PCCCR tham khảo cho Đội – Công ty lâm nghiệp Vĩnh Hảo 63 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Hình 4.1: Bản đồ trạng sử dụng đất đội 6………………………………… 37 Hình 4.2: Biểu đồ phân bố số vụ cháy năm từ 2013 – 2021………… 39 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố số vụ cháy theo tháng khu vực nghiên cứu……….40 Hình 4.4: Biểu đồ khối lượng VLC trạng thái rừng………………… 52 Hình 4.5: Bản đồ phân cấp nguy cháy theo trạng thái rừng khu vực đội 6……………………………………………………………………………………59 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng không quốc gia mà với tồn nhân loại Rừng khơng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng Rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác trái đất, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí… Tuy nhiên, tài nguyên rừng giới ngày bị suy giảm chất lượng số lượng Một nguyên nhân cháy rừng Cháy rừng tượng phổ biến, xảy hầu hết quốc gia có rừng giới, có Việt Nam, cho dù vấn đề nhận quan tâm lớn phủ, tổ chức, nhà quản lý, nhà chuyên môn người quan tâm đến lĩnh vực lâm nghiệp Cháy rừng gây nên hậu tiêu cực lớn đến môi trường sống, nguồn tài nguyên thiên nhiên chí tính mạng người [Đặng Tuấn anh (2006)] Theo số liệu Bộ Nơng nghiệp PTNT, đến năm 2020 Việt Nam có khoảng 16,2 – 16,5 triệu rừng, đó: rừng sản xuất chiếm 8,132 triệu ha, rừng phòng hộ chiếm 5,842 triệu rừng đặc dụng chiếm 2,271 triệu ha, với độ che phủ 42% Đặc biệt có 50% diện tích rừng có nguy cháy cao, chủ yếu trạng thái rừng: Thông, Tràm, Tre nứa, Bạch đàn, rừng Khộp, rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên… Hiện diện tích rừng trồng ngày tăng với biến động bất thường thời tiết, nguy cháy tiềm ẩn mối đe dọa lớn tài nguyên rừng [Bộ Nông nghiệp PTNT (2020)] Trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2016, Việt Nam có 40.838,85 rừng bị cháy, rừng trồng đối tượng bị cháy nhiều nhất, chiếm khoảng 69%, Cấp nguy hiểm II cấp có nguy cháy trung bình (Ect từ – 4) gồm hai trạng thái rừng Keo tuổi rừng Keo tuổi Hai trạng thái có lớp thảm tươi bụi phát triển, khối lượng vật liệu cháy vào mùa khô lớn Tuy nhiên, độ ẩm VLC lại cao mật độ trồng dầy nên khả cháy không cao hai trạng thái rừng tuổi tuổi Trên thực tế, để đảm bảo an toàn mùa cháy nên thực thu dọn thực bì để đảm bảo cháy rừng khơng thể xảy Trạng thái rừng có nguy cháy thấp trạng thái rừng Keo tuổi thuộc cấp nguy hiểm I cấp có nguy cháy thấp (Ect ≤ 3) Do rừng trồng non nên nhận tác động cách tích cực cơng ty Lượng bụi thảm tươi dễ cháy phân bố trạng thái thường ít, độ ẩm VLC cao, khả bắt lửa VLC thấp nên nguy cháy trạng thái thấp 4.5.2 Lập đồ phân cấp nguy cháy theo trạng thái rừng cho khu vực nghiên cứu Dựa vào kết phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng trồng Keo, đề tài ứng dụng phần mềm tin học làm đồ Mapinfo để tiến hành xây dựng đồ phân loại rừng theo nguy cháy cho khu vực nghiên cứu Bảng 4.12: Bảng phân cấp nguy cháy theo trạng thái rừng Cấp I II III Nguy cháy Màu Trạng thái rừng Nguy cháy thấp Xanh Rừng Keo tuổi Nguy cháy trung bình Vàng Rừng Keo tuổi, Rừng Keo tuổi Nguy cháy cao Đỏ Rừng Keo tuổi, Rừng Keo tuổi 57 Trên sở tính tốn nguy cháy trạng thái rừng Keo Dựa vào đồ phân bố rừng Keo khu vực nghiên cứu Đề tài xây dựng đồ phân cấp nguy cháy rừng cho khu vực đội trực thuộc Công ty Lâm nghiệp Vĩnh Hảo sau: 58 Hình 4.5: Bản đồ phân cấp nguy cháy theo trạng thái rừng khu vực đội [Khóa luận tốt nghiệp (2021)] 59 4.6 Đề xuất số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng cho khu vực nghiên cứu  Biện pháp làm giảm VLC - Vệ sinh rừng: Căn vào đồ phân cấp nguy cháy rừng nhận thấy trạng thái rừng dễ cháy rừng Keo tuổi, tuổi (những vùng có màu đỏ) rừng Keo tuổi, tuổi (những vùng có màu vàng) có khối lượng VLC lớn, hàng năm trước mùa cháy rừng ban quản lí đội cần tiến hành tỉa cành kết hợp với thu dọn cành khô rụng, phát bớt chiều cao lớp bụi thảm tươi để làm giảm khối lượng VLC rừng Tuy nhiên cần ý điều chỉnh cho vừa giảm khối lượng VLC vừa trì lớp thảm tươi tất tuổi rừng để chống xói mịn đất - Chăn thả gia súc: Ngoài biện pháp phát dọn VLC truyền thống, người dân mở rộng mơ hình chăn ni lồi gia súc như: Trâu, Bị, Dê để chăn thả có quản lí rừng trồng có nhiều cỏ cao rừng Keo tuổi để làm giảm tích cực nguồn vật liệu cháy, kiếm thêm thu nhập cho người dân đồng thời tăng độ phì đất Hiện biện pháp áp dụng địa phương số lượng gia súc cịn diện tích chăn thả nhỏ nên chưa đem lại hiệu cao  Xây dựng cơng trình phịng cháy, chữa cháy - Dựa vào phản ánh thực tế cửa người dân, khu vực rừng trồng đội chưa có bể chứa nước Ban lãnh đạo đội cần nghiên cứu xây dựng thêm bể chứa nước để thuận tiện cho việc chữa cháy có đám cháy xảy Đặc biệt khoảnh trọng điểm hay xảy cháy 443 444 60 - Ngoài cơng trình PCCC đội cũ nên chất lượng giảm sút nhiều (đa số đánh giá mức độ trung bình) Đội cần có kế hoạch tu bổ dọn vệ sinh thường xuyên, xử lý thực bì đường băng trắng cản lửa quanh đường biên khoảnh, lô đặc biệt khoảnh, lơ có trạng thái rừng có nguy cháy cao - Với diện tích rừng trồng lớn lên tới 551,36 nhiên lại trang bị biển báo cấm lửa Đội cần bổ sung thêm số lượng biển báo cấm lửa tất khu vực rừng trồng đội  Củng cố lực lượng PCCCR Ngoài lực lượng PCCCR công ty lực lượng chuyên trách quản lý bảo vệ rừng khu vực đội người dân địa phương thành phần thiếu cơng tác PCCCR có cháy xảy Để ứng phó với đám cháy lớn hay đám cháy bất ngờ người dân địa phương người có mặt để ứng phó thơng báo cho cán đội Chính vậy, Công ty cần ý nhiều đến lực lượng chỗ Ngoài việc trả lương theo ngày cơng (200.000 – 300.000 đ/ngày cơng) việc trang bị thêm đồ bảo hộ dụng cụ hỗ trợ người dân trình chữa cháy rừng cần thiết  Tuyên truyền giáo dục người dân địa phương PCCCR Do khu dân sinh có khoảng cách gần với khu vực rừng sản xuất nên dễ ảnh hưởng Các yếu tố trình độ văn hóa, điều kiện để tiếp xúc với thơng tin kỹ thuật hạn chế, ý thức bảo vệ rừng chưa cao, sống họ cịn tác động nhiều vào rừng Chính vậy, công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho người dân cần thiết, đặc biệt khu vực gần diện tích rừng có nguy cháy cao rừng Keo tuổi rừng Keo tuổi Muốn đạt kết tốt địi hỏi cơng tác phải làm thường xun liên tục Hình thức tuyên truyền 61 phải dễ hiểu, dễ nhớ để người dân nắm bắt cách trọn vẹn tồn thơng tin Song song với việc tuyên truyền, cấp lãnh đạo cần có sách ưu tiên bà dân tộc khu vực vùng sâu vùng xa, hướng dẫn họ kỹ thuật sản xuất để giảm thiểu mức độ phụ thuộc vào rừng sống ngày, tạo thêm nguồn thu nhập từ hình thức canh tác khác, tăng thêm tiền công tham gia PCCCR… Ngoài ra, cán đội cần tập huấn cho nhân dân cơng dân lưu ý an tồn trình đốt dọn trường, cần chuẩn bị kĩ trước đốt phải có biện pháp ứng biến xẩy tượng cháy lan khoảnh  Lịch PCCC Để công tác PCCCR chủ động đạt hiệu cao cần phải có kế hoạch, mục tiêu cụ thể phương án tối ưu nhằm hạn chế tới mức tối đa thiệt hại kinh tế tính mạng người cháy rừng gây Dựa vào số liệu khí hậu khu vực qua vấn người dân địa phương cháy rừng thường tập trung từ tháng 10 đến tháng năm sau nên thời gian cụ thể công việc cần phải tiến hành cho tháng là: Kiện toàn lực lượng PCCCR thực tháng Tuyên truyền, giáo dục PCCCR tháng 10, 11, 12, Chuẩn bị phương tiện thực tháng Tập huấn PCCCR thực tháng Tu sửa, cải tạo cơng trình PCCCR tháng 7, 8, Theo dõi lửa rừng: 9, 10, 11, 12, 62 Trực cảnh báo lửa rừng: 10, 11, 12, Trực PCCCR: 10, 11, 12, Thanh tra, kiểm tra, đôn đốc: 10, 11, 12, 10 Tổng kết rút kinh nghiệm: Bảng 4.13: Lịch PCCCR tham khảo cho Đội – Công ty lâm nghiệp Vĩnh Hảo STT Công việc/ Tháng 10 11 12 Kiện toàn lực lượng PCCCR Tuyên truyền, giáo dục PCCCR Chuẩn bị phương tiện thực Tập huấn PCCCR Tu sửa, cải tạo cơng trình PCCCR Theo dõi lửa rừng Trực cảnh báo lửa rừng Trực PCCCR Thanh tra, kiểm tra, đôn đốc 10 Tổng kết rút kinh nghiệm 63 Chương 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Nghiên cứu thực trạng tài nguyên rừng, tình hình cháy rừng khu vực đội 06 thuộc Cơng ty lâm nghiệp Vĩnh hảo, Hùng An, Bắc Quang, tỉnh Hà Giang: Từ năm 2013 đến năm 2021, khu vực đội xảy vụ cháy rừng Trong hai năm xảy cháy nhiều 2013 2019 với vụ/năm; lại năm 2014, 2016 2020 năm xảy vụ cháy Cháy rừng thường xảy với loại rừng trồng Keo năm tuổi Chủ yếu hai khoảnh 444 (2 vụ) 443 (2 vụ), khoảnh lại là: 431, 414 432 khoảnh xảy vụ cháy - Đánh giá công tác quản lí lửa rừng khu vực nghiên cứu: Nhìn chung cơng tác quản lí lửa rừng đội có chuẩn bị kĩ lưỡng Song song với sản xuất lâm nghiệp, ban huy đội trọng quan tâm đến PCCCR, dần kiện toàn máy quản lí rừng, xây dựng trì cơng trình PCCCR, đặc biệt cán đội tâm đến công tác tuyên truyền tập huấn PCCCR cho người dân địa phương cơng nhân đội - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng khu vực nghiên cứu như: Một số yếu tố tự nhiên (Đặc điểm cấu trúc rừng, độ dốc, khí hậu, khối lượng VLC) yếu tố xã hội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí lửa rừng phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu Dựa vào thực trạng khu vực, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả phòng cháy, chữa cháy rừng cho khu vực nghiên cứu bao gồm: 64 + Làm giảm khối lượng VLC trạng thái rừng trồng năm 2013, 2015, 2016 2017 + Xây dựng thêm bể chứa nước cho khu vực có nguy xảy cháy cao Tu bổ dọn vệ sinh, xử lý thực bì cơng trình PCCCR có + Củng cố lực lượng PCCCR đội + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục người dân địa phương PCCCR + Đề xuất lịch PCCCR tham khảo 5.2 Tồn Mặc dù đề tài đạt số kết định cịn số tồn sau: - Do vị trí tuổi rừng trồng không gần nhau, xa đường mà thời gian nghiên cứu lại có hạn nên đề tài chưa điều tra hết trạng thái rừng trồng Keo tất độ tuổi chưa khai thác - Trong thời gian điều tra thực địa thường hay gặp phải thời tiết mưa phùn lâu ngày nên độ ẩm VLC điều tra cao - Chưa có điều kiện đốt thử để đánh giá khả cháy vật liệu trạng thái rừng 5.3 Khuyến nghị - Tiếp tục điều tra thêm trạng thái rừng trồng Keo cịn lại cơng ty như: rừng trồng Keo 2012 Rừng trồng Keo 2018 Từ mở rộng phạm vi nghiên cứu đội sản xuất khác trực thuộc quản lí cơng ty - Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm tiêu phân loại rừng theo nguy cháy khác để tăng độ xác 65 - Ban quản lí đội sử dụng kết nghiên cứu đề tài để áp dụng công tác dự báo cháy rừng nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí lửa rừng khu vực 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2020), Hà Nội Bộ nông nghiệp PTNT (2000), Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL ngày 11/12/2000, Hà Nội Bế Minh Châu et al (2010), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam, Bộ NN&PTNT Bế Minh Châu (2012), Quản lí lửa rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương “Phòng cháy chữa cháy rừng”, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Công ty Lâm nghiệp Vĩnh Hảo (2020), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất, Hà Giang Chi cục kiểm lâm Quảng Bình (2017), Dự án “Nâng cao lực phòng chống cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm giai đoạn 2017 -2020” Cục Kiểm lâm (2016), Tài liệu tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Website: http://www.kiemlam.org.vn/News/Baove-va-PCCCR/ 11 Đặng Tuấn anh (2006), Nghiên cứu phân loại rừng theo nguy cháy cho huyện Hoành Bồ huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hưng et al (1997), Quản lí bảo vệ rừng, Giáo trình tập 1, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Hưng et al (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 67 14 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 P.E Odum (1979), Cơ sở sinh thái học tập Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Phạm Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba (Pinus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel) Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Phương Văn (2019), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lí cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình, Luận văn Tiến sĩ Lâm nghiệp, Huế 18 Nguyễn Tuấn Phương (2011), Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lí lửa rừng cho huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Trần Minh Cảnh (2019), Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý lửa rừng cho Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Vương Văn Quỳnh et al (2012), Nghiên cứu giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng rừng cho trạng thái rừng thành phố Hà Nội, Đề tài cấp thành phố 22 Vương Văn Quỳnh et al (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KC0824, Bộ khoa học công nghệ 23 Vương Văn Quỳnh, Lê Sỹ Việt, Trần Tuyết Hằng, Bế Minh Châu, Trần Quang Bảo, Đỗ Đức Bảo, Chu Thị Bình, Nguyễn Đình Dương (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 68 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Các câu hỏi vấn sử dụng đề tài Mẫu câu hỏi vấn Họ tên:……………………… Nghề nghiệp:…….……………… Đơn vị công tác:………………… Điện thoại:….…………………… Địa chỉ:…………………………… ………………………………………… Ông/bà sống lâu chưa? Lâu năm  Mới 1-2 năm  Nhà Ông/Bà cách khu vực rừng trồng khoảng km? Trong khoảng thời gian ông bà sống đây, có vụ cháy rừng xảy khơng? Có  Khơng  Ơng/bà có chứng kiến tận mắt vụ cháy rừng khơng? Có  Khơng  Nếu có xin Ơng Bà nói chi tiết vụ cháy rừng mà chứng kiến? Năm xảy cháy:……………… Địa điểm xảy cháy:………………………… 10 Khi xảy đám cháy lực lượng PCCCR đội có chữa cháy khắc phục đám cháy kịp thời khơng? Có  Khơng  11 Các cán đội có sử dụng quần áo bảo hộ, trang thiết bị chữa cháy đại không? Hay trang thiết bị, dụng cụ thơ sơ? 69 Quần áo bảo hộ  Khơng có quần áo bảo hộ  Cưa xăng, máy thổi gió…  Cuốc, xẻng thơ sơ…  12 Ơng/Bà có tham gia hỗ trợ dập lửa vụ cháy khơng? Có  Khơng  13 Thường tháng năm hay xảy cháy rừng? Tháng…………… 14 Những loại rừng thường xảy cháy nhất? Keo (từ đến năm tuổi):  Keo (trên năm tuổi):  Keo (từ đến năm tuổi):  Bồ đề xen keo:  Loại rừng khác…………… 15 Theo Ông/Bà yếu tố sau nguyên nhân gây khả cháy rừng? Yếu tố thời tiết:Nắng, mưa…  Mật độ rừng trồng (cây/ha):  Cấu trúc tuổi:  Hoạt động canh tác người  Thảm họa thiên nhiên: sét đánh Tập quán sử dụng lửa người dân  Tranh chấp: cố tình đốt  Ngun nhân khác:…………………… 16 Ơng/Bà có thường hay lên rừng kiếm củi, săn bắt động vật khơng? Có  Khơng  17 Nếu có Ơng bà hay sử dụng lửa rừng vào mục đích nào? Thắp sáng  Nấu nướng thức ăn  Sưởi ấm  Xua đuổi thú  Đốt dọn đường  Mục đích khác:…… ………………… Giải thích rõ hơn:…………… 18 Theo suy nghĩ Ơng/Bà hành động trở thành nguyên nhân gây cháy rừng khơng? 70 Có  Khơng  Tại sao? 19 Hằng năm, công ty lâm nghiệp Vĩnh Hảo có tổ chức tuyên truyền công tác PCCCR cho bà khu vực khơng? Có  Khơng  20 Trong khu vực rừng trồng đội, cơng ty có xây dựng cơng trình PCCCR băng trắng cản lửa, trịi canh… khơng? Chất lượng cơng trình cịn tốt khơng? …………………………………………………………………………………… 21 Ơng/Bà đánh giá tính hiệu cơng tác tun truyền đó? Hiệu  Chưa thật hiệu  Giải thích rõ hơn:…………… 22 Ơng/Bà có hỗ trợ kinh phí q trình tham gia cơng tác PCCCR đội khơng? Có  Khơng  Nếu có mức kinh phí bao nhiêu? …………… …………………………… 23 Nếu Ơng/Bà muốn đề xuất bổ sung cho cơng tác PCCCR công ty lâm nghiệp Vĩnh Hảo? Ý kiến:…………………………………………………………………………… 71

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan