1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Mối quan hệ giữa việc giải quyết tranh chấp trong mua bán quốc tế và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam [Biểu ghi biên mục]

208 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 27,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G BÙI NGỌC SƠN MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MUA BÁN Quốc TÊ HÀNG HOA VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê giới quan hẪ kinh tê quốc tế M ã sô: 02.12 LUẬN ÁN TIÊN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS VŨ HỮU TỬU PGS., TS HOÀNG NGỌC THIẾT HÀ NỘI - 2002 LỊI CAM Đ O A N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu luận án hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu luận án chưa công bơ cơng trình Hà nội, ngày tháng năm 2002 Tác giả luận án Bùi Ngọc Sơn MỤC LỤC Trang LỜI M Ở Đ Ầ U OI C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G Q U A N V Ể M ố i Q U A N H Ệ G I Ữ A V I Ệ C GIẢI Q U Y Ế T T R A N H C H Ấ P T R O N G M U A B Á N Q U Ố C T Ê H À N G HOA V À HIỆU Q U Ả KINH DOANH C Ủ A D O A N H NGHIỆP X U Ấ T N H Ậ P K H A U 07 1.1 KHÁI Q U Á T VẾ TRANH CHẤP TRONG MUA B Á N QUỐC T Ế H À N G HOA 07 1.1.1 Khái niệm tranh chấp mua bán quốc tê hàng hoa 07 1.1.2 Các loải tranh chấp mua bán quốc tê hàng hoa 08 1.1.2.1 Các tranh chấp phát sinh quan hộ H Đ M B Q T H H 08 1.1.2.2 Các tranh chấp phát sinh vận chuyển hàng hoa quốc tế 16 Ì Ì 2.3 Các tranh chấp phát sinh bảo hiểm hàng hoa quốc tế 27 1.1.3 Các nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp cần thiết phải giải tranh chấp mua bán quốc tê hàng hoa 29 1.1.3.1 Các nguyên nhân khách quan 30 1.1.3.2 Các nguyên nhân chủ quan 33 1.1.3.3 Sự cần thiết phải giải tranh chấp phát sinh mua bán quốc tế hàng hoa 34 1.2 K H Á I Q U Á T VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU 35 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh doanh nghiệp 35 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 41 1.2.2.1 Phân loại hi u kinh doanh doanh nghi p 41 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá hi u kinh tế 46 1.2.2.3 Phương pháp tính hi u kinh tế 49 1.3 M Ố I QUAN H Ệ GIỮA VIỆC G I Ả I QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MUA B Á N QUỐC T Ế H À N G HOA V À H I Ệ U QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU ì 54 1.3.1 Đặt vân đề 55 1.3.2 Sự tác động tranh chấp việc giải tranh chấp mua bán quốc tế hàng hoa đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập 56 1.3.2.1 Sự tác động tích cực tranh chấp việc giải tranh chấp mua bán quốc tế hàng hoa đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập 56 1.3.2.2 Sự tác động tiêu cực tranh chấp việc giải tranh chấp mua bán quốc tế hàng hoa đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập 57 1.3.3 Sự tác động trở lại hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập đến việc giải tranh chấp M B Q T H H 60 1.3.3.1 Sự tác động tích cực hiệu kinh doanh doanh nghiệp đến tranh chấp việc giải tranh chấp mua bán quốc tế hàng hoa 61 1.3.3.2 Sự tác động tiêu cực hiệu kinh doanh doanh nghiệp đến tranh chấp việc giải tranh chấp mua bán quốc tế hàng hoa 62 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G T Á C Đ Ộ N G C Ủ A T R A N H C H Ố P V À V I Ệ C GIẢI Q U Y Ế T T R A N H C H Ố P T R O N G M U A B Á N Q U Ố C T Ê H À N G HOA Đ Ế N HIỆU Q U Ả KINH D O A N H C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP X U Ố T N H Ậ P K H A U Ở V I Ệ T N A M 65 2.1 THỰC TRẠNG TRANH CHỐP VÀ CÁC LOẠI TRANH CHỐP TRONG MUA BÁN QUỐC TÊ H À N G HOA Ở VIỆT NAM 65 2.1.1 Các loại tranh chấp phổ biên M B Q T H H V N 65 2.1.1.1 Các tranh chấp việc thành lập hợp đồng 65 2.Ì.Ì Các tranh chấp việc thực nghĩa vụ bên 66 2.1.1.3 Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán quốc tế 68 2.1.2 Đặc điểm sô lượng tính chất tranh chấp 69 2.1.2 Ì Số lượng tranh chấp có xu hướng gia tăng 69 ii Ì 2.2 Tính chất tranh chấp ngày phức tạp /í 2.1.3 Những nguyên nhân làm gia tăng tranh chấp 77 2.Ì.3 Ì Do phát triển quan hệ mua bán quốc tế 77 Ì 3.2 Do việc mở rộng đối tượng phép trực tiếp xuất nhập 78 2.1.3.3 Do trình độ chun mơn nghiệp vụ 80 Ì 3.4 Do hiểu biết luật pháp doanh nghiệp 81 2.2 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MUA BÁN QUỐC TÊ Ở VIỆT NAM 2.2.1 Giải tranh chấp thương lượng trực tiếp 82 2.2.1.1 Thực tiễn khiếu nại người mua đối vọi vọi người bán 83 2.2 Ì Thực tiễn khiếu nại người bán đối vọi người mua 91 2.2.2 Giải tranh chấp đường kiện tụng 93 2.2.2 Ì Giải tranh chấp mua bán quốc tế toa án 93 2.2.2.2 Giải tranh chấp mua bán quốc tế trọng tài 96 2.3 TÁC ĐởNG CỦA TRANH CHẤP VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MUA BÁN QUỐC TÊ H À N G HOA ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU Ở VIỆT NAM no 2.3.1 Tranh chấp phát sinh làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp no 2.3.2 Các tác động mặt xã hội tranh chấp M B Q T H H 116 2.3.3 Tác động kết giải tranh chấp đến hiệu 117 C H Ư Ơ N G 3: C Á C GIẢI P H Á P N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả K I N H D O A N H C Ủ A D O A N H NGHIỆP X U Ấ T N H Ậ P K H A U T H Ô N G QUA V I Ệ C N G Ă N N G Ừ A V À H O À N T H I Ệ N C H Ế GIẢI Q U Y Ế T TRANH CHẤP TRONG MUA B Á N Q U Ố C T Ế H À N G HOA 120 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YÊU TRONG VIỆC HẠN CHẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 120 3.2 CÁC GIẢI PHÁP N G Ă N NGỪA TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT CÓ HIỆU QUẢ CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH 3.2.1 Các giải pháp tầm vĩ m ô 123 124 iii 3.2.1.1 Hoàn thiện chế định pháp luật điều chỉnh hoạt động k i n h doanh xuất nhập 124 3.2.1.2 K ý kết, gia nhập điều ước quốc tế có liên quan đến việc điều chỉnh quan hệ k i n h doanh quốc t ế 129 3.2.1.3 Hạn chế tình trạng hình hoa quan hệ k i n h tế đối ngoại 133 3.2.2 Các giải pháp tầm vi m ô 138 3.2.2.1 Chú trọng khâu đ m phán ký kết hợp đứng 138 3.2.2.2 Nâng cao trình độ chun m n nghiệp vụ ngoại ngữ 143 3.2.2.3 Chú trọng vấn đề đạo đức k i n h doanh 145 3.2.2.4 Nâng cao hiểu biết luật pháp, tập quán buôn bán 146 3.2.2.5 Chú trọng phát triển thị trường truyền thống 153 3.2.2.6 C ố gắng áp dụng phương pháp thương lượng trực tiếp 156 3.2.2.7 Bảo đảm yêu cầu cần thiết k h i giải tranh chấp 158 3.3 H O À N THIỆN c CHÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐỂ N Â N G CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 161 3.3.1 Co chẻ giải tranh chấp kinh tê có u tơi nước ngồi Việt Nam 161 3.3 Ì Ì C chế giải thương lượng trực tiếp 161 3.3 Ì C chế giải tranh chấp toa án 162 3.3.1.3 C chế giải tranh chấp trọng tài V i ệ t n a m 167 3.3.2 Hoàn thiện chê giải tranh chấp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 3.3.2.Ì Đ ố i v i việc giải tranh chấp thương lượng 170 170 3.3.2.2 Đ ố i v i việc giải tranh chấp ngoại thương T o a án 174 3.3.2.3 Đ ố i v i việc giải tranh chấp T r u n g tâm trọng tài 178 KẾT LUẬN 188 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯQT: Điều ước quốc tế HĐMB: Hợp đồng mua bán HĐMBQT: Hợp đồng mua bán quốc tế H Đ M B Q T H H : Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoa HĐXNK: Hợp đồng xuất nhập HĐXNKHH: Hợp đồng xuất nhập hàng hoa MBQT: Mua bán quốc tế MBQTHH: Mua bán quốc tế hàng hoa TAKT: Toa án kinh tế TAND: Toa án nhân dân TANDTC: Toa án nhân dân tối cao TMĐT: Thương mại điện tử 1T1TQTVN: Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC: Vietnam International Arbitration Centre VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XNK: Xuất nhập LỜI M ỏ ĐẨU Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nghị Đ i hội đại biểu toàn quốc lần thứ V I Đảng cộng sản Viợt Nam năm 1986 rõ: "Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế viợc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiợu quả, gây r ố i loạn phân phối lưu thông, đẻ nhiều hiợn tượng tiêu cực xã hội Cơ chế đẻ máy quản lý cồng kềnh, với cán quản lý động, không thạo kinh doanh, với phong cách quản lý quan liêu, cửa quyền" [108] Vì vậy, Nghị Đại hội V I rõ: "Phương hướng đổi chế quản lý kinh tế khẳng định xoa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng chế phù hợp với quy luật khách quan với trình độ phát triển kinh tế"[Ì08] Với đổi nhận thức quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng phát triển mạnh mẽ Tuy vậy, xét hiợu kinh tế hoạt động kinh tế đối ngoại nhìn chung cịnở mức độ khiêm tốn Chính vậy, Nghị kỳ Đại hội V I , vu, V U I nhấn mạnh viợc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại phải đôi với viợc nâng cao hiợu hoạt động Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I X Đảng rõ: "Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiợu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước"[Ì 10] Thực tế cho thấy, với viợc thực hiợn sách mở cửa kinh tế hội nhập vào kinh tế giới quan hợ mua bán quốc tế nước ta với nước ngày phát triển mạnh mẽ Trong trình thực hiợn quan hợ mua bán quốc tế hàng hoa, nhiều nguyên nhân khác nhau, thường Ì nảy sinh tranh chấp, bất đồng bên liên quan, tranh chấp người mua người bán, tranh chấp lĩnh vực chuyên c h hàng hoa xuất nhập khẩu, tranh chấp bảo hiểm hàng hoa quốc tế K h i có tranh chấp phát sinh tất yếu bên phải tìm cách giải tranh chấp V i ệ c giải tranh chấp mức độ khác làm cho doanh nghiệp xuất nhập vừa tốn chi phí vừa nhiều thời gian công sức, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu k i n h doanh cọa doanh nghiệp T r o n g thực tế, nhiều doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề T u y vậy, cịn khơng doanh nghiệp chưa nhận thức rõ tầm quan trọng cọa vấn đề, chưa có biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tranh chấp giải tranh chấp m ộ t cách có hiệu Vì thế, việc nghiên cứu m ố i quan hệ tranh chấp giải tranh chấp với hiệu k i n h doanh cọa doanh nghiệp xuất nhập nhằm tìm giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp cần thiết Do vậy, đề tài vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài góp phần làm rõ m ố i quan hệ tranh chấp việc giải tranh chấp phát sinh mua bán quốc tế hàng hoa với hiệu kinh doanh cọa doanh nghiệp xuất nhập v ề mặt thực tiễn, sở phân tích thực trạng tranh chấp việc giải tranh chấp quan hệ mua bán quốc tế doanh nghiệp V i ệ t N a m doanh nghiệp nước thời gian qua đề tài rõ tác động cọa tranh chấp việc giải tranh chấp mua bán quốc tế đến hiệu k i n h doanh cọa doanh nghiệp xuất nhập khẩu, từ giúp cho nhà k i n h doanh xuất nhập cọa V i ệ t Nam tìm giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu k i n h doanh buôn bán quốc tế, góp phần nâng cao hiệu quan hệ k i n h tế đối ngoại cọa nước ta với nước nói chung Về tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến V i ệ t Nam, có m ộ t số đề tài đề cập đến việc giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực xuất nhập k h ẩ u hiệu k i n h t ế cọa vực Châu Á - Thái Bình Dương ngày có x u hướng áp dụng c h ế giải tranh chấp "mềm" g ọ i "Cơ chế giải tranh chấp t u y chọn" (Alternative Dispute Resolution Mechanism - A D R ) C chế cho phép nhà k i n h doanh quyền áp dụng cách linh hoạt phương pháp giải tranh chấp Ớ hầu có k i n h tế thị trường phát triển ADR bao g m phương pháp tiền khởi kiận (thương lượng, hoa giải, khiếu nại ) trọng tài Nhưng M ỹ chế A D R bao g m phương pháp tiền khởi kiận m khơng bao gồm trọng tài [Ì 15] Do vậy, nên tham khảo chế trình hồn thiận c h ế giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng xuất nhập từ hoạt động k i n h tế đối ngoại nói chung Kết luận Chương 3: Các tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến hợp đồng mua bán quốc tế mức độ khác cố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp tham gia xuất nhập nói riêng đến hiệu tồn hoạt động ngoại thương nước nói chung Vì thế, muốn nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp nước nhựng nhiệm vụ quan trọng phải tìm cách hạn chế tranh chấp tìm cách giải tốt tranh chấp phát sinh, đó, việc hạn chế phát sinh tranh chấp đương nhiên vấn đề phải quan tâm trước tiên, theo phương châm "phòng bệnh chựa bệnh" Để hạn chế tranh chấp phát sinh cần thực đồng các giải pháp tầm vĩ mô tầm vi mô Cả hai nhóm giải pháp mặt nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng Tuy vậy, nhóm giải pháp tầm vi mơ thực tế có ý nghĩa định, giải pháp trực tiếp liên quan đến quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên hợp đồng - vừa xuất phát điếm để hình thành quan hệ bn bán giựa bên lại vừa nhựng nội dung cuối củng mà nhà kinh doanh phải tính đến thương vụ 186 Trong giải pháp cần thực để giải có hiệu tranh chấp phát sinh việc lựa chọn phương pháp giải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì, việc áp dụng phương pháp khơng mang tính kỹ thuật, thể tự định đoạt bên mà nhiều cịn thể tính pháp lý, tốc bắt buộc bên phải tuân thủ Do vậy, việc không hiểu hiểu cách không thấu đáo phương pháp giải tranh chấp cố thể áp dụng chắn ảnh hưởng đến kết việc giải tranh chấp, vậy, ảnh hưởng đến hiệu thương vụ kinh doanh quốc tế 187 KẾT LUẬN Từ k h i đất nước ta chuyển đổi từ chế k i n h tế k ế hoạch hoa tập trung sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước hoạt động xuất nhập ngày Đ ả n g Nhà nước ta quan tâm T u y nhiên, việc đánh giá hiệu kinh tế hiệu xã hội hoạt động dù xem xét bình diện nào, vĩ m hay v i m ô , đểu vấn đề hết sốc quan trọng tạp Việc nghiên cốu tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã h ộ i hoạt động xuất nhập yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hiệu nhà khoa học nước ý Trong phạm v i đề tài Luận án bàn đến vấn đề hiệu k i n h doanh xuất nhập không tiếp cận theo hướng sâu nghiên cốu tiêu hiệu hay quan điểm đánh giá hiệu hoạt động xuất nhập m nghiên cốu ảnh hưởng vấn đềvừa mang tính k i n h tế - kỹ thuật vừa mang tính pháp lý - yếu tố tác động m có l ẽ chưa đề tài đề cập đến cách tồn diện, ảnh hưởng tranh chấp lĩnh vực xuất nhập việc giải tranh chấp đến hiệu k i n h doanh xuất nhập Luận án thực số công việc quan trọng sau đây: - H ệ thống hoa loại tranh chấp phát sinh mua bán quốc tế hàng hoa, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp Trong số tranh chấp phát sinh quan hệ mua bán quốc tế hàng hoa tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoa loại tranh chấp điển hình doanh nghiệp thường hay phải đối mặt Các tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan đến hợp đồng mua bán quốc tế tranh chấp hợp đồng vận tải hàng hoa quốc tế, tranh chấp từ hợp đồng bảo h i ể m hàng hoa quốc tế thường phát sinh - H ệ thống hoa vấn đềlý luận hiệu k i n h doanh, đặc biệt khía cạnh chủ yếu liên quan đến hiệu k i n h doanh doanh nghiệp xuất nhập 188 khái n i ệ m hiệu k i n h doanh, tiêu đánh giá hiệu kinh tế doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phương pháp tính toán hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập - Làm rõ m ố i quan hệ hữu hai "phạm trù": việc giải tranh chấp mua bán quốc tế hàng hoa hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhấn mạnh tác động việc giải tranh chấp mua bán quốc tế hàng hoa hiệu k i n h doanh doanh nghiệp xuất nhập - Phân tích thực trạng tranh chấp mua bán quốc tế hàng hoa doanh nghiệp V i ệ t Nam doanh nghiệp nước n ă m gần đây, phương pháp giải tranh chấp tác động tranh chấp việc giải tranh chấp đến hiệu k i n h doanh doanh nghiệp xuất nhập nước ta - Trên sở vấn đề phân tích Luận án đưa giải pháp nâng cao hiệu k i n h doanh doanh nghiệp xuất nhập thông qua việc ngăn ngừa, hạn c h ế tranh chấp phát sinh giải pháp giải tốt tranh chấp phát sinh mua bán quốc tế hàng hoa Trên số kết nghiên cờu bước đầu L u ậ n án Mặc dù có nhiều cố gắng điều kiện thời gian trình độ cịn hạn c h ế khó khăn cách tiếp cận đối tượng nghiên cờu, Luận án khó tránh khỏi số thiếu sót Tác giả mong nhận bảo nhà khoa học, chuyên gia am hiểu lĩnh vực để nâng cao hem chất lượng cơng trình nghiên cờu Tác giả x i n trân trọng cảm ơn 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • TIẾNG VIỆT: Lan Anh (2002), "Dịch vụ Internet: Bao nhanh hơn", Thời Báo kình tế Sài Gịn, (4/2002) Nguyễn Mạnh Bách (1993), Hợp đồng xuất nhập khẩu, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Baker & Me Kenzy (1996), Phương thức bn bán với Hoa Kỳ, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ỉ995, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ỉ 999, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), Kết vòng đàm phán Urugoay hệ thống thương mửi đa biên, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Duy Bột - Đinh Xuân Trình (1996), Thương mửi quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (1997), Các văn pháp luật giải tranh chấp kinh tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Vãn Châu (1998), "Hướng dẫn sử dụng mẫu hợp đồng thuê tầu ngoại thương", Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ, M ã số: B 96 - 23 - 04 10 Hoàng Văn Châu, Nguyễn Hồng Đàm (1997), Vận tải ngoửi thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội l i Hoàng Văn Châu (1999), Vận tải - giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu, Nhà xuất Khoa hủc Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 12 Hồng văn Châu, Tơ Bình Minh (2001), Các điều kiện thương mửi quốc tế (Incoterms 2000) - Giải thích hướng dẫn sử dụng, Nhà xuất Khoa hủc Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 13 Hồng Văn Châu (Chủ biên) (2002), Bảo hiểm kinh doanh, Nhà xuất Khoa hủc Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 14 Lê Thành Châu (1993), Pháp luật hợp dồng giải tranh chấp hợp đồng có nhân tố nước ngồi , Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 15 Lê Thành Châu (1994), Pháp luật xuất nhập khẩu, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16 Lê Thành Châu (1994), Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thương, Nhà xuất Thống kê, TP Hổ Chí Minh 17 Ngơ Thế Chi (Chủ biên) (1994), Phân tích hoạt động kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dun?, Nguyễn Ngọc Đào (2000), Luật kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai 19 Đại sứ quán Mạp chủng quốc Hoa Kỳ (2001), Hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ - Việt Nam có hiệu lực, Phịng Thơng tin - Văn hoa Đại sứ quán Mỹ xuất bản, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Đàm (Chủ biên) (1994), Vận tải bảo hiểm ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nôi 21 Donalđ A Baỉl - Wendel Me Colloch (1995), Nh ng học doanh thương quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Đào Đức (2001), "Vài nét văn hoa kinh doanh người Mỹ", Tạp chí Thương mại, (35/2001) 23 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nhà xuất Chính trợ quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Thợ Gái (Chủ biên) (1997), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Trường Giang (2001), "Kinh tế Mỹ năm 2000 - đỉnh cao chu kỳ tăng trưởng", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (1/2001) 26 ÍCH (2001), "Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ", Tạp chí Thương mại, (01/2001) 27 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2001) ii 28 Dương Hữu Hạnh (2000), Tiếp cận số thị trường sản phẩm giới, Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Văn Hồng (2001), "Một số giải pháp nâng cao hiệu đàm phán ngoại thương doanh nghiệp Việt Nam", Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ, M ã số B 9 - - 30 Mạnh Hùng Hà Minh (1996), "Quá tam ba toa - nhìn lại vụ tranh chấp kinh tế", Báo Đầu tư, (192 193/1996) 31 Jan Ramberg (1994), Hướng dẫn thực hành ỉncoterms 1990, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 lan Ramberg (2000), Hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000 cạa ỈCC, Phịng Thương mại Cơns nghiệp Việt Nam xuất bản, Hà Nội 33 Bùi Huy Khoát (1995), Quan hệ kinh tếVỉệt Nam - Liên bang Nga - Hiện trạng triển vọng, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 V.Lênin (1970), Sáng kiến vĩ đại, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 35 Phan Hổng Lĩnh (1997), Hỏi đáp Luật thương mại, Nhà xuất Thành Phố I-15 Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 36 Đ ằ Thị Loan (1999), "Mơi trường Pháp lý kinh doanh quốc tế", Kỷ yếu hội nghị khoa học nghiên cứu sinh, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 37 Luật thương mại Việt nam 1997, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Bùi Xuân Lun (1995), "Hiệu kinh tế ngoại thương", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số: B92 - 23 - 08, Hà Nội 39 Bùi Xuân Lim (1997), Kinh tế ngoại thương, Nhà XE Giáo dục, Hà Nội 40 Hồng Mai (2001), "Nên hay khơng nên nhập hàng theo điều kiện DDU", Tạp chí Bảo hiểm, (2/2001) 41 Hồ Chí Minh (1976), cơng nghiệp hoa xã hội chạ nghĩa, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 42 Nguyễn Thị M (1996), "Xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp Việt Nam iii chế thị trường nay", Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ, M ã số: B 94 -23 - 18 43 Nguyễn Thị M (1999), Thực tiễn giải tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập học kinh nghiệm, Trường Đại học Ngoại Thương 44 Nguyễn Thị Mơ, Hoàng Ngọc Thiết (1999), Pháp luật trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thị M (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triủn pháp luật thương mại - hàng hải quốc gia quốc tế điều kiện hội nhập khu vực giới, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 46 Nicoỉe Perry (1992), Làm đủ tránh rủi ro pháp lý mua bán, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội 47 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1995), Trọng tài quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 "Nghị định Chính phủ số 33/CP ngày 19/4/1994 quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu", Cơng báo, (Ì 1/1994) 49 "Nghị định số 57/1998/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoa với nước ngồi", Cơng báo (27/1998) 50 Nghị Hội nghi lần thứ víu Ban chấp hành Trunq ương Đảng Khoa VU ỉ 995, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm Toa án nhân dân ỉ 993, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Phcíp lệnh cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước 1996, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế1994, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội iv 54 Pháp luật thủ tục giải vụ án kinh tế1995, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Phòng Thương mại quốc tế (ICC) (1999), Quy tắc thức giải thích điều kiện thương mại - ỉncoterms 2000, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam xuất bản, Hà Nội 56 Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam - Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp (2001), Luật trọng tài Liên bang Mỹ, Hà Nội 57 Nguyễn Năng Phúc (1998), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 58 Hạnh Phương (2000), "Vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm 230 ngô: cấp xử xử chưa phân thắng bại", Báo Lao động, (13/6/2000) 59 "Quyết định Thủ tưọng Chính phủ số 204 - TTg ngày 28/4/1993 tổ chức Trung tâm trọng tài GUỐC tế Việt Nam", Công báo, (13/1993) 60 "Quyết định Thủ tưọng Chính phủ số 55/TTg ngày 3/3/1998 việc phê duyệt danh mục hàng hoa xuất có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu", Cơng báo, (10/1998) 61 Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubiníeld (1999), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 62 Sanịyot p Dunung (1998), Kinh doanh Châu Á, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Bùi Nsọc Sơn (2000), "Vai trò án lệ thực tiễn thương mại - hàng hải quốc tế", Tạp chí Hàng hải, (6/2000) 64 Bùi Ngọc Sơn (2001), "Một giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập khẩu", Tạp chí Kinh tế Kinh doanh quốc tế, số chuyên đề (11/2001) 65 Bùi Ngọc Sơn (2002), "Để nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập khẩu" Tạp chí Thương mại, (3/2002) 66 Bùi Ngọc Sơn (2002), "Hoàn thiện pháp luật thương mại để đẩy mạnh xuất nhập khẩu", Tạp chí thương mại, (3/2002) V 67 Bùi Ngọc Sơn (2001), "Cần trọng việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga", Kỷ yếu Hội thảo khoa học đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 2001 68 Bùi Ngọc Sơn (2000), Từ Công ước Lahaye 1964 đến Công ước Viên 1980 Đề tài nhánh thuộc đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước: "Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển pháp luật thương mại - hàng hải quốc gia quốc tế điều kiện hội nhập khu vực giới", Đại học Ngoại thương, Hà Nội 69 Bùi Ngọc Sơn (2000), Hệ thống pháp luật thương mại thực định Anh - Mợ Đề tài nhánh thuộc đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước: "Nỉiững vấn để lý luận thực tiễn phát triển pháp luật thương mại - hàng hải quốc gia quốc tế điều kiện hội nhập khu vực giới", Đại học Ngoại thương, Hà Nội 70 Bùi ngọc Sơn (2000), Thực trạng pháp luật thương mại Việt nam - thành tựu, tồn khố khăn, thuận lợi Việt nam hội nhập tham gia sâu rộng vào hoạt động thương mại quốc tế - Dề tài nhánh thuộc đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, Đại học Ngoại thương, Hà Nội ọ 71 Bùi Ngọc Sơn (2001), "Anh hưởng tranh chấp trons kinh doanh đến hiệu hoạt động xuất nhập khẩu", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa Kinh tế ngoại thương - Đại học Ngoại thương, Hà Nội 72 Bùi Ngọc Sơn (2001), "Giải tranh chấp xung quanh phương thức tốn tín dụng chứns từ", Tạp chí Thương mại, (3/2001) 73 Bùi Ngọc Sơn (2000), "Những hạn chế Luật thương mại Việt Nam s kiến nghị để hoàn thiện", Kỷ yếu Hội nghị khoa học chào mừng 40 năm Đại học Ngoại thương, Hà Nội 74 Bùi Ngọc Sơn (1999), "Công ước Viên 1980 vấn đề gia nhập Việt Nam", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa Kinh tế ngoại thương - Đại học Ngoại thương, Hà Nội vi 75 Tập thể tác giả (1990), Mội số vấn đề nghiệp vụ ngoại thương, Đại học ngoại thương, Hà Nội 76 Lê Văn Thái (2001), Nghiên cứu lực định quản lý người giám đốc doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ tâm lý học, M ã số: 5.06.02, Hà Nội 77 Thái Thanh (2001), "Thiếu hiểu biết luật pháp Mỹ khó làm ăn", Thời báo kinh tế Sài Gịn, (52-2001(57.3)) 78 Trần Chí Thành (1994), Từ chức nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống kê 79 Vũ Đình Thắng (2002), "Vấn đề việc làm cho lao độĩìR nơng thơn", Tạp chí Kinh tế& Phát triển, (57/2002) 80 Hoàng Nsọc Thiết (1995), "Vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học , Trường Đ i học Ngoại thương, Hà Nội 81 Hoàng Ncọc Thiết, "Các tranh chấp phát sinh từ họp địng xuất nhập hàng hoa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước cách giải quyết", Kỷ yếu Để tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, M ã số B 97 - 40 OI 82 Hoàng; Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập - Án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Xuân Thơm, Nguyễn Văn Hịng (1997), Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 84 V õ Thanh Thu (1995), Hỏi đáp kỹ thuật thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 85 Thanh Thư, Minh Phương (2001), "Về thương vụ nhập 10.000 phân Ưrea Công ty CENTRIMEX: để 20 tỷ địng, chịu trách nhiệm?", Báo Công an nhân dân, (1160/2001 1161/2001) 86 Lê Nhật Thức (2001), "Tự hoa thương mại điều kiện Những; nguyên tắc bản, hội thách thức đặc biệt vii nước Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Trường Đ i học Ngoại Thương, Hà Nội 87 Đinh Văn Tiến, Phạm Quyền (1997), Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 88 Nguyễn Như Tiến (2001), "Tính tất yếu việc tiếp tục phát triển hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 89 Đinh Xuân Trình, "Hướng dẫn sử dụng chợng từ thông dụng thực hợp đồng xuất nhập hàng hoa", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, m ã số: B 93 - 23 - li, Hà Nội 90 Đinh Xn Trình (1999), Thanh tốn quốc tế ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 91 Trung tâm thông tin doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Vốn đăng ký trung bình loại hình doanh nghiệp, Hà Nội 92 Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/GATT (1993), cẩm no.ĩVị nghiệp vừ xuất nhập khẩu, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 93 Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/GATT (2001), Bí thương mại - Hỏi đáp xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 94 Trung tâm thương mại quốc tế UNCTẤD/ WTO (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (1993), Biểu phí trọng tài VỉÁC ban hành kèm theo Quy tắc tố Vỉ ÁC, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam xuất bản, Hà Nội 96 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (1993), Quy tắc tố Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam bên cạnh Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam xuất bản, Hà Nội viii 97 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (1996), Bản án trọng tài Vụ kiện (76/7996), Hà Nội 98 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2000), Báo cáo hoạt động năm 2000 99 Trung tâm trọng tài QUỐC tế Việt Nam, Báo cáo kết hoạt động nhiệm kỳ 1993-1997 phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 1998-2001 100 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, sổ theo dõi vụ kiện l o i Trường Đại học Ngoại thương (1990), Hướng dẫn cách sử dụng thư tín dụng ngoại thương, Hà Nội 102 Trường Đại học Ngoại thương (1994), Các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng tậ ỈCC - úc? 500, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 103 Trường Đại học Ngoại Thương (1999), Các công ước quốc tế vận tải hàng hải, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 104 Đinh Công Tuấn (2001), "Tổng quan liên minh Châu Âu", Tạp chí Nghiên cứu Châu Ấu, (2/2001) (về tỷ lệ thất nghiệp) 105 Vũ Hữu Tủn (1998), Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 106 Vũ Hữu Tửu (2000), Tổ chức quản lý nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 107 Vũ Hữu Tửu, Phạm Song Hạnh (2001), "Thương mại điện tử thực tiịn triển khai Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 108 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVỈ ỉ986, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Văn kiện Hội nghị Lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khóa víu 1997, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội no Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứỈX(2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ix i n Đinh Ngọc Viện (Chủ biên) (2002), Giao nhận - Vận tải hàng hoa quốc tế, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 112 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Báo cáo kinh tếViệt Nam năm 2000, Hà Nội 113 Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nang 114 Viện thống tư pháp quốc tế (UNIDROIT) (1999), Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 115.Bonita J Thomson (1995), Commerciaỉ dispute resolution, Oxford University Press Ì ló ỈCC Publication No 581, 11/1997 117 Intemational Trade Centre (UNCATDẠVTO) (2001), Arbitration and Alternative Dispute Resoỉution - How to settle international Business Disputes, Geneva 118 Uni/orm Commercial Code oỷUnited States (ƯCC, Official Text 1987) 119 www.vietnamembasy.usa.org.diplomancy 120 www.jưs.uni.no.lm/un.convention.membership.status 121 www.iccarbitration.org 122 www.uncitral.ors TIẾNG NGA 123- p /ỊỹKypOBHH - PyKOBO/ICTBO n o 3a.KJlK)H6HHK) BHeiUEeTOprOBHX KOHTpaKTOB - MocKBa, "PoccHỈỉCKoe npaBo", 1992 124 P.J1 HapbiuiKHH - rpaỳK^aHCKoe H ToproBoe npaBO KanHTaíiHCTHHecKHx r o c y a a p c T B - MocKBa, "Me^cayHapoiiHLie OTHOineH™", 1983 ^-5 B.c ĨÍ03ÍÍHÍĨKOB - npaBOBoe perynHpoBaHHe oTHOiiieHHÌí no BHeirnieỉỉ ToproBire CCCP - MocKBa, "Me)KziyHapoiiHbie OTHOiueHHíi", 1986 X

Ngày đăng: 05/08/2023, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w