PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một hoạt động quan trọng trong Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa trung học phổ thông. Mà vấn đề cốt lõi của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong chương trình GDPT là phải chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.Từ đó rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức nhằm giải quyết các vấn đề trong học tập và trong thực tiễn. Để thực hiện được mục tiêu đó, ngành giáo dục đang không ngừng đổi mới một cách toàn diện về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để làm sao hướng người học trở thành những đối tượng tích cực, chủ động tìm ra tri thức mới và biết vận dụng tri thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tế đời sống. Một trong những hình thức dạy học mới nhằm đáp ứng những mục tiêu trên đó là hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giữ vai trò rất quan trọng trong dạy học và giáo dục. Trong chương trình GDPT mới 2018 đây là hoạt động giáo dục bắt buộc, vì qua hoạt động này sẽ giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn, từ đó hình thành những phẩm chất cần thiết như: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ. Qua hoạt động trải nghiệm học sinh cũng sẽ hình thành, phát triển các năng lực chung như: Năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sang tạo. Ngoài ra, học sinh sẽ hình thành năng lực đặc thù như: năng lực tin học, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thẩm mĩ, năng lực tự nhiên và xã hội, năng lực thể chất, năng lực công nghệ.Việc đưa hoạt động trải nghiệm vào trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ góp phần thu hẹp khoảng cách giữa nội dung giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động. Để phát huy được vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học và giáo dục ở nhà trường, ngoài đội ngũ quản lí, các giáo viên bộ môn thì giáo viên chủ nhiệm cũng giữ vai trò hết sức quan trọng. Bởi vì, trong nhà trường phổ thông, chất lượng và hiệu quả giáo dục học sinh không chỉ phụ thuộc vào kết quả học tập các bộ môn văn hóa mà còn phụ thuộc rất nhiều các hoạt động giáo dục khác như rèn luyện đạo đức, hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục kĩ năng sống... Đây là những hoạt động gắn liền với vai trò của giáo viên chủ nhiệm. Muốn những hoạt động này đạt hiệu quả cao, giáo viên chủ nhiệm phải luôn có ý thức đổi mới và vận dụng nhiều phương pháp, hình thức khác nhau. Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một trong những hình thức hữu hiệu có khả năng phát huy được những năng lực và phẩm chất cho học sinh. 2 Trên thực tế, vài năm trở lại đây, công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông đã có một số đổi mới. Giáo viên chủ nhiệm đã lồng ghép hoạt động trải nghiệm trong việc giáo dục học sinh. Qua các hoạt động đổi mới đó, học sinh cảm thấy say mê, hứng thú và tham gia tích cực. Từ đó học sinh phát huy được những năng lực vốn có của mình. Tuy nhiên, các hoạt động trải nghiệm tổ chức dưới những hình thức còn đơn giản, chủ yếu là hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá.., các nội dung liên quan đến các hoạt động giáo dục trong công tác chủ nhiệm còn ít, thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục nếu có thường vào các dịp lễ, tết… và cách thức tổ chức chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa có những cơ sở lý thuyết, mô hình thực tiễn nào chỉ dẫn cụ thể. Hoạt động trải nghiệm thường chưa đa dạng và hiệu quả. Vậy làm thế nào để đa dạng các hình thức hoạt động trải nghiệm thực sự đáp ứng nhu cầu, hứng thú, đặc điểm tâm lí của học sinh, phát huy được phẩm chất, năng lực học sinh và cuốn hút các em tích cực tham gia? Làm thế nào để duy trì được các loại hình hoạt động trải nghiệm trong suốt năm học? Có những cơ sở lí thuyết, mô hình thực tiễn nào có thể khái quát, học tập chỉ dẫn, nhân rộng giúp các giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao chất lượng trong công tác chủ nhiệm? Đó là lý do khiến tôi mạnh dạn đề xuất một số hoạt động và hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh qua đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho khối 10 ở trường trung học phổ thông Kỳ Sơn”. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, đề xuất một số hình thức và phương pháp phù hợp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác chủ nhiệm trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, góp phần phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. 3. Tính mới mẻ của đề tài: Đề tài đã trình bày được giải pháp mới vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, tạo ra các trò chơi, hoạt động tập thể tạo sự mới mẻ trong công tác chủ nhiệm Đề tài đã đưa ra hệ thống lí luận cụ thể và khá toàn diện, phong phú về hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Ở mỗi hoạt động có các bước triển khai cụ thể, có tính khả thi cao. Vấn đề có thể áp dụng ở nhiều quy mô, nhiều đối tượng. Đề tài khắc phục được nhiều hạn chế trong tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của truyền thống: Hình thức tổ chức chưa đồng bộ, chưa phong phú. Việc tổ chức còn mang tính nhất thời, chưa thường xuyên, chưa thực sự được coi trọng từ việc lập kế hoạch, triển khai hoạt động cho đến việc đánh giá, đúc rút kinh nghiệm; Việc xử lý kết quả chưa được chú trọng, chưa thúc đẩy được sự say mê, sáng tạo của học sinh.. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác chủ nhiệm trường THPT Kỳ Sơn - Thực nghiệm tại Trường THPT Kỳ Sơn - Thời gian thực hiện: Từ 5/9/ 2022 đến nay
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO KHỐI 10 Ở TRƯỜNG THPT KỲ SƠN Kỳ Sơn, ngày 14 tháng 04 năm 2023 11 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài:………………………………………………………… .1 Mục đích nghiên cứu:…………………………………………………………2 Tính mẻ đề tài:……………………………………………………….2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:………………………………………………2 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo………………………………….3 1.2 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc phát triển lực phẩm chất học sinh .4 1.2.1 Phẩm chất, lực 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc phát triển lực, phẩm chất học sinh .5 1.3 Vai trò giáo viên chủ nhiệm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Về nhà trường: 2.2 Về giáo viên: 2.3 Về phía học sinh: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông 3.1 Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh .9 3.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh .15 3.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm trường phổ thông 20 3.4 Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông 22 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Khả ứng dụng hiệu đề tài…………………… 35 Một số kết luận…………………………………………………… .37 Một số đề xuất 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động quan trọng Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa trung học phổ thông Mà vấn đề cốt lõi đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo chương trình GDPT phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh.Từ rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề học tập thực tiễn Để thực mục tiêu đó, ngành giáo dục khơng ngừng đổi cách toàn diện nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học để hướng người học trở thành đối tượng tích cực, chủ động tìm tri thức biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tế đời sống Một hình thức dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giữ vai trò quan trọng dạy học giáo dục Trong chương trình GDPT 2018 hoạt động giáo dục bắt buộc, qua hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ hình thành phẩm chất cần thiết như: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm Qua hoạt động trải nghiệm học sinh hình thành, phát triển lực chung như: Năng lực tự học tự chủ, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sang tạo Ngoài ra, học sinh hình thành lực đặc thù như: lực tin học, lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thẩm mĩ, lực tự nhiên xã hội, lực thể chất, lực công nghệ.Việc đưa hoạt động trải nghiệm vào chương trình giáo dục phổ thơng góp phần thu hẹp khoảng cách nội dung giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động Để phát huy vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học giáo dục nhà trường, đội ngũ quản lí, giáo viên mơn giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng Bởi vì, nhà trường phổ thơng, chất lượng hiệu giáo dục học sinh không phụ thuộc vào kết học tập mơn văn hóa mà phụ thuộc nhiều hoạt động giáo dục khác rèn luyện đạo đức, hoạt động lên lớp, giáo dục kĩ sống Đây hoạt động gắn liền với vai trò giáo viên chủ nhiệm Muốn hoạt động đạt hiệu cao, giáo viên chủ nhiệm phải ln có ý thức đổi vận dụng nhiều phương pháp, hình thức khác Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức hữu hiệu có khả phát huy lực phẩm chất cho học sinh Trên thực tế, vài năm trở lại đây, công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thơng có số đổi Giáo viên chủ nhiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm việc giáo dục học sinh Qua hoạt động đổi đó, học sinh cảm thấy say mê, hứng thú tham gia tích cực Từ học sinh phát huy lực vốn có Tuy nhiên, hoạt động trải nghiệm tổ chức hình thức cịn đơn giản, chủ yếu hoạt động ngồi lên lớp, ngoại khố , nội dung liên quan đến hoạt động giáo dục cơng tác chủ nhiệm cịn ít, thời gian tổ chức hoạt động giáo dục có thường vào dịp lễ, tết… cách thức tổ chức chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa có sở lý thuyết, mơ hình thực tiễn dẫn cụ thể Hoạt động trải nghiệm thường chưa đa dạng hiệu Vậy làm để đa dạng hình thức hoạt động trải nghiệm thực đáp ứng nhu cầu, hứng thú, đặc điểm tâm lí học sinh, phát huy phẩm chất, lực học sinh hút em tích cực tham gia? Làm để trì loại hình hoạt động trải nghiệm suốt năm học? Có sở lí thuyết, mơ hình thực tiễn khái quát, học tập dẫn, nhân rộng giúp giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm? Đó lý khiến tơi mạnh dạn đề xuất số hoạt động hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh qua đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho khối 10 trường trung học phổ thông Kỳ Sơn” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, đề xuất số hình thức phương pháp phù hợp để nâng cao chất lượng hiệu công tác chủ nhiệm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, góp phần phát triển lực, phẩm chất học sinh Tính mẻ đề tài: Đề tài trình bày giải pháp vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tạo trò chơi, hoạt động tập thể tạo mẻ công tác chủ nhiệm Đề tài đưa hệ thống lí luận cụ thể toàn diện, phong phú hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ở hoạt động có bước triển khai cụ thể, có tính khả thi cao Vấn đề áp dụng nhiều quy mô, nhiều đối tượng Đề tài khắc phục nhiều hạn chế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo truyền thống: Hình thức tổ chức chưa đồng bộ, chưa phong phú Việc tổ chức cịn mang tính thời, chưa thường xuyên, chưa thực coi trọng từ việc lập kế hoạch, triển khai hoạt động việc đánh giá, đúc rút kinh nghiệm; Việc xử lý kết chưa trọng, chưa thúc đẩy say mê, sáng tạo học sinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác chủ nhiệm trường THPT Kỳ Sơn - Thực nghiệm Trường THPT Kỳ Sơn - Thời gian thực hiện: Từ 5/9/ 2022 đến PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo Wikipedia: Trải nghiệm kiến thức hay thành thạo kiện chủ đề cách tham gia hay chiếm lĩnh Trong triết học, thuật ngữ “kiến thức qua thực nghiệm” kiến thức có dựa trải nghiệm Một người trải nghiệm nhiều lĩnh vực cụ thể coi chuyên gia lĩnh vực Khái niệm “trải nghiệm” dùng để phương pháp làm kiến thức hay quy trình làm kiến thức kiến thức túy đưa ra, kiến thức dùng để đào tạo nghề nghiệp kiến thức sách Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải nghiệm trải qua, kinh qua” [8; 1020] Quan niệm có phần đồng với quan điểm triết học xem trải nghiệm kết tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kĩ thuật kĩ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan Dưới góc nhìn sư phạm, trải nghiệm hiểu thực hành trình đào tạo giáo dục, phương pháp đào tạo nhằm giúp người học khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lí khác Nói vậy, học qua trải nghiệm gắn liền với kinh nghiệm, cảm xúc cá nhân Theo Từ điển Tiếng Việt: “Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần; Tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có” [8; 847] Theo О.В Токмакова viết với tên gọi: Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo Đặc trưng kinh nghiệm hoạt động sáng tạo trình giáo dục từ xa khái niệm sáng tạo rộng Thông thường, sáng tạo chia thành lĩnh vực: trí tuệ, nghệ thuật, thủ cơng, ứng dụng … Các hoạt động sáng tạo trí tuệ (theo I.Ya Lerner) chia thành hoạt động tìm kiếm hoạt động nghiên cứu Các yếu tố hoạt động sáng tạo xuất vấn đề khác nhau, mức độ khác Sáng tạo có lực vận dụng kiến thức biết để ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, có lực nhận biết vấn đề tình tương tự, có khả độc lập nhận chức đối tượng, có lực tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, có khả độc lập tìm kiếm giải pháp thay thế, có khả kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Những dấu hiệu sáng tạo xác định dựa hoạt động sau học sinh: Học sinh sử dụng thiết bị học thực chúng với tương tác khác (cấu trúc lại, kết hợp với thiết bị khác) Sử dụng vật liệutrực quan yếu tố tập, thực chúng với tương tác khác (phân tích, thay đổi tư duy), mà không làm thay đổi cách tiếp nhận Sự sáng tạo giáo dục được, phải theo cách khác với đường truyền tải kiến thức hình thành kỹ Có kiến thức kĩ năng, người sáng tạo Tuy nhiên, dù có lượng kiến thức kỹ quy chuẩn khơng thể đảm bảo phát triển khả sáng tạo người Sự trải nghiệm hoạt động sáng tạo nhân loại tích lũy Mặc dù khơng phải hoạt động xuất định hình Sự sáng tạo giáo dục được, phải theo cách khác với đường truyền tải kiến thức hình thành kỹ Như vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách thức tổ chức hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất phát huy tiềm sáng tạo học sinh 1.2 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc phát triển lực phẩm chất học sinh 1.2.1 Phẩm chất, lực - Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Do vậy, thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trú, phương pháp nội dung giáo dục hướng tới mục tiêu nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất lực người (đức, tài) quan tâm nhấn mạnh - Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Các phẩm chất cần hình thành cho học sinh: Yêu nước (Yêu thiên nhiên, yêu người, tự hào truyền thống Việt Nam, sẵn sàng bảo vệ đất nước cần…); Nhân (Yêu quý người, tôn trọng khác biệt người…); Chăm (Ham học, chăm làm); Trung thực (Tôn trọng lẽ phải, thật thẳng, lên án xấu ); Trách nhiệm (Có trách nhiệm với thân, có trách nhiệm với gia đình, có trách nhiệm với nhà trường xã hội, có trách nhiệm với mơi trường sống) - Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Các lực cần phát huy học sinh: lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thông tin truyền thông 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc phát triển lực, phẩm chất học sinh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hoá thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm 1.3 Vai trị giáo viên chủ nhiệm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh Giáo viên chủ nhiệm thành viên tập thể sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường hội cha mẹ học sinh quản lý, chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với giáo viên môn, quản lý học sinh lớp học tập, lao động Giáo viên chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đoàn thể trường để làm tốt cơng tác dạy học Vai trị tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân cơng trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Mục tiêu chương trình giáo dục trung học phổ thông học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Giáo viên chủ nhiệm góp phần quan trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị tư vấn lựa chọn linh hoạt phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thơng qua hoạt động tìm tịi, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có vào đời sống, hình thành, phát triển kĩ giải vấn đề định dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm Cơ sở thực tiễn 2.1.Về nhà trường: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiều trường xem hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Nó hỗ trợ nhiều cho hoạt động dạy học hoạt động giáo dục khác Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục nhóm mơn học bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Để đón đầu đổi chương trình đổi cách dạy cách học, hoạt động trải nghiệm đưa vào hoạt động dạy học trường phổ thông nước Nhiều địa phương, nhiều cấp học, nhiều trường học quan tâm đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để hỗ trợ cho hoạt động dạy học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức hoạt động giáo dục thực tiễn, độc lập, tiến hành song song với hoạt động dạy học khác nhà trường có hoạt động liên quan đến công tác chủ nhiệm Thực tế, vài năm trở lại đây, trường quan tâm đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động dạy học hoạt động giáo dục, chẳng hạn trường tổ chức câu lạc bộ: Văn học, Tiếng Anh, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao , thi sáng tạo khoa học kỹ thuật cấp trường, tham dự thi cấp tỉnh , tổ chức diễn đàn Bước đầu thực hiện, kinh nghiệm chưa nhiều song thực có chuyển biến tích cực Qua hoạt động em khám phá thân, phát huy lực sáng tạo mình, hình thành phẩm chất cần thiết, hợp tác với bạn bè đề tổ chức hoạt động đặc biệt đem lại cho em hứng thú tham gia Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc tổ chức HĐTNST nhà trường nói chung, cơng tác chủ nhiệm nói riêng vẫn cịn tồn số hạn chế sau: - Hình thức tổ chức chưa đồng bộ, chưa phong phú, đa dạng - Việc tổ chức cịn mang tính thời, chưa thường xuyên, chưa thực coi trọng từ việc lập kế hoạch, triển khai hoạt động việc đánh giá, đúc rút kinh nghiệm - Việc xử lý kết chưa trọng, chưa thúc đẩy say mê, sáng tạo học sinh 2.2 Về giáo viên: Thực mục tiêu giáo dục, làm nên chất lượng giáo dục phải công việc hệ thống, người trực tiếp làm nên chất lượng giáo dục, trực tiếp tác động lên trình hình thành, phát triển nhân cách người học cán quản lý, giáo viên giảng dạy giáo viên chủ nhiệm Bởi muốn nâng cao chất lượng đòi hỏi giáo viên cần phải đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động mà giáo viên chủ nhiệm ngoại lệ Những năm qua, giáo viên quan tâm đến việc đổi công tác chủ nhiệm, đặc biệt việc đổi hình thức tổ chức hoạt động liên quan đến vấn đề cơng tác chủ nhiệm, có việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy phẩm chất, lực học sinh sinh hoạt lớp, chào cờ, hướng nghiệp, tổ chức câu lạc bộ, lao động Tuy nhiên việc tổ chức vẫn cịn hạn chế: - Chưa có kế hoạch cụ thể, cịn mang tính thời, chưa thường xuyên - Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh chưa trọng tới hình thành phẩm chất, lực cho em Điều khơng phù hợp với chương trình định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, cần phải thay đổi - Chưa tích cực hóa cách hiệu hoạt động chủ thể học sinh - Chưa tạo cho học sinh hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi khơng khí hào hứng lớp học thái độ dễ hợp tác người tham gia… - Chưa tạo cho học sinh nhu cầu muốn hoạt động, muốn bộc lộ… - Chưa thể vai trò quan trọng giáo viên việc hướng dẫn, tổ chức hoạt động - Cụ thể: Giờ chào cờ, sinh hoạt lớp thường tổ chức tiết học khơ khan, chí có phần cứng nhắc Nội dung thường chủ yếu tập trung nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế hoạt động thực nề nếp lớp, phê bình học sinh vi phạm nội quy nhà trường, chưa trọng vào việc tổ chức nội dung theo chủ đề tuần, tháng, người điều hành hoạt động giáo viên chủ nhiệm bí thư đồn trường Những tiết sinh hoạt chưa tạo hội cho học sinh tham gia hoạt động để phát huy khả cá nhân hình thành phẩm chất Việc tổ chức thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp nói chung, tư vấn hướng nghiệp nói riêng chưa hiệu 2.3 Về phía học sinh: - Học sinh kĩ sống nhiều hạn chế Trong trình giáo dục quan tâm đến việc dạy văn hoá mà chưa quan tâm nhiều tới việc dạy kĩ cho em kĩ tương trợ nhau, giao tiếp, diễn đạt trước đám đông… học sinh ngày lười hoạt động ảnh hưởng đến trình thành phẩm chất lực em - Học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động, em chưa chủ động tham gia tất khâu tiến trình hoạt động - Chưa chủ động tương tác với thầy, vẫn trì lối học thụ động, ngại hợp tác, ngại thực hành, ngại sáng tạo, chí ngại giao tiếp, bày tỏ quan điểm kiến Nhiều em chưa thực quan tâm, hứng thú với hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chưa tham gia tích cực vào hoạt động giáo viên tổ chức, hướng dẫn để trải nghiệm, để kiến tạo giá trị Trong trình thực đề tài chúng tơi tiến hành khảo sát học sinh trường việc đa dạng hóa hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm thời điểm khác nhau, đối tượng học sinh khác nhau, kết khảo sát mang tính khách quan tồn diện Từ kết thu xác định nguyên nhân giải pháp khắc phục thực trạng Kết khảo sát: Khối 10 (Các lớp 10A4, 10C2 năm học 2022 - 2023) Kết tổng hợp Số HS không hứng thú với hoạt động giáo dục công tác chủ nhiệm Số HS cho hoạt động giáo dục công tác chủ nhiệm nhàm chán, không thiết thực Số HS cho hoạt động giáo dục công tác chủ nhiệm cần thay đổi mẻ, sinh động Số HS hứng thú với hình thức HĐTNST sử dụng công tác chủ nhiệm Lớp 10A4 Lớp 10C2 Học sinh % Học sinh % 40/44 91 41/42 95 40/44 91 41/42 95 44/44 100 42/42 100 04/44 02/42 Qua kết khảo sát, rút số nhận xét sau: Nhiều học sinh không hứng thú với hoạt động giáo dục công tác chủ nhiệm Các