1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kết thúc môn Giáo dục đại học Thế giới Việt Nam

20 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 93,75 KB
File đính kèm Bài thi kết thúc GDĐH TG VN.zip (87 KB)

Nội dung

Anh (chị) hãy phân tích các giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam. Từ đó liên hệ việc thực hiện các giải pháp này tại cơ sở giáo dục mà anh chị đang công tác. Bài thi đạt điểm cao của môn giáo dục đại học Thế giới Việt Nam với phần liên hệ cụ thể. Thuộc chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm trường Đại Học sư phạm Hà Nội 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM TIỂU LUẬN KẾT THÚC KHÓA HỌC MÔN HỌC: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Doãn Ngọc Anh Học viên thực hiện: Đỗ Thị Tú Ngày/tháng/năm sinh: 12/06/2000 Nơi sinh: Hải Phịng Lớp: Bời dưỡng NVSP dành cho Giảng viên CĐ-ĐH K2.2023 Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM TIỂU LUẬN KẾT THÚC KHÓA HỌC MÔN HỌC: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Học viên thực hiện: Đỗ Thị Tú Ngày/tháng/năm sinh: 12/06/2000 Nơi sinh: Hải Phịng Chữ kí: Hà Nợi – 2023 MỤC LỤC I Mở đầu .4 II Nội dung 2.1 Thuận lợi khó khăn giáo dục đại học Việt Nam .5 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 Giải pháp phát triển giáo dục 2.2.1 Các giải pháp mang tính đột phá 2.2.2 Các giải pháp khác III Thực hiện các giải pháp phát triển giáo dục đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam .14 3.1 Giải pháp phát triển đào tạo .15 3.2 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ 15 3.3 Giải pháp phát triển tổ chức quản lý 16 3.4 Giải pháp phát triển sở vật chất 16 3.5 Giải pháp phát triển đội ngũ nhân lực (cán bộ) .17 3.6 Giải pháp phát triển người học .17 3.7 Giải pháp phát triển hợp tác quốc tế 18 3.8 Giải pháp đảm bảo chất lượng 18 3.9 Giải pháp phát triển tài 18 3.10 Kết 19 IV Kết luận 20 Đỗ Thị Tú K2-NVSP Đề bài: Anh (chị) phân tích giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam Từ liên hệ việc thực giải pháp này sở giáo dục mà anh chị công tác I Mở đầu Chất lượng giáo dục đại học trở thành nhân tố sống và then chốt không tương lai và vận mệnh quốc gia, mà hội và triển vọng người lao động cụ thể Xác định tầm quan trọng chiến lược sở giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân và chất lượng đợi ngũ nguồn nhân lực trình đợ cao tiềm và triển vọng phát triển đất nước, thời gian qua Chính phủ Việt Nam đặc biệt trọng nâng cao chất lượng và đổi chế hoạt động hệ thống sở giáo dục đại học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mợt đợi ngũ nguồn nhân lực trình đợ cao cho đất nước đồng thời bước hội nhập thành công với giáo dục đại học khu vực và giới Điều có nghĩa là nâng cao chất lượng giáo dục đại học và tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế là đường cỗ máy sản xuất nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam thời gian tới  Nghị cải cách giáo dục Năm 1979, Bợ trị ban hành Nghị số 14/NQ/TW ngày 11 tháng năm 1979 cải cách giáo dục sau thống đất nước Nghị số 02 – NQ/HNTW ngày 24 tháng 12 năm 1996 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, tiếp tục đưa quan điểm hoàn thiện công tác giáo dục đào tạo phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng và hiệu quả”- Nghị trung ương lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị đời với định hướng xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt học tốt, quản lý tốt; có cấu và phương thức giáo dục hợp lý; gắn với xây dựng xã hội học tập; đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hợi hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa va sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2023, giáo dục Việt Nam đạt trình đợ tiên tiến khu vực Các quan điểm này là sở quan trọng để quan nhà nước có thẩm quyền thể chế hóa thành qui định cụ thể chiến lược cải cách giáo dục và Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009 – 2020 bộ giáo dục và đào tạo Đỗ Thị Tú K2-NVSP II Nội dung 2.1 Thuận lợi khó khăn giáo dục đại học Việt Nam 2.1.1 Thuận lợi Mợt là, Việt Nam đặt sách giáo dục lên hang đầu, có đầu tư lớn cho giáo dục, có giáo dục Đại học Hai là, xét mặt lịch sử, giáo dục đại học xuất nước ta cách nghìn năm Cho đến nay, lịch sử giáo dục đại học Việt Nam trải qua giáo dục khác nhau: phong kiến, thuộc địa và chủ nghĩa thực dân (ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975) Sự nghiệp giáo dục đại học từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trải qua gần 70 năm qua và đạt thành tựu to lớn, quan trọng là góp phần tạo hệ nguồn lực người Việt Nam, nhân tố định thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tợc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Ba là, nước ta nay, chưa có định nghĩa thức giáo dục đại học, qua văn khơng thức, hiểu giáo dục đại học là hình thức tổ chức giáo dục cho bậc học sau giai đoạn bậc phổ thơng với trình đợ đào tạo: gồm trình đợ cao đẳng, trình đợ đại học, trình đợ thạc sĩ và trình đợ tiến sĩ Nhưng có văn pháp luật quy định cụ thể cho giáo dục nói chung và chủ trương, sách giáo dục Đại học nói riêng Bốn là, dân tợc Việt Nam có truyền thống hiếu học, ham học hỏi, biết áp dụng khoa học công nghệ, tiếp thu mới, tiến bợ giới để ứng dụng tốt trình đào tạo, giáo dục … 2.1.2 Khó khăn Thứ nhất, chương trình và giáo trình giảng dạy chưa tiêu chuẩn hóa và công nhận phạm vi quốc tế Điều này dẫn đến chỗ cấp nước ta chưa giới cơng nhận chất lượng, sinh viên khó tham gia chương trình trao đổi giao lưu với trường đại học giới chuyển ngang sang học tiếp trường đại học quốc tế xét học tiếp cấp độ cao (thạc sĩ, tiến sĩ) sinh viên tốt nghiệp nước Thứ hai, chưa có mợt bợ quy tắc chuẩn mực và đầy đủ để đánh giá chất lượng đào tạo, tiêu chí xếp loại trường, ngành học để quốc gia khác dựa vào hợp tác làm việc với trường nước Bệnh thành tích có Đỗ Thị Tú K2-NVSP nguy quay trở lại Hệ thống thi cử đánh giá thực lực khả học sinh bất cập; điều khiến học sinh học lệnh, học tủ, quay cóp, dạy và học thêm; làm nhiều thời gian xã hợi Thứ ba, sách đầu vào trường đại học sư phạm chưa cao, chất lượng đào tạo chưa có ưu tiên mặt, sách lương bổng giáo viên cịn chưa đủ sức để thu hút nhân tài Hệ thống phòng thí nghiệm, nghiên cứu cịn q nghèo nàn, khơng hút nhà nghiên cứu khoa học trẻ Thứ tư, chưa có quan, tổ chức trung gian khách quan làm việc độc lập với quan quản lý nhà nước giáo dục để có ý kiến phản biện, kịp thời chấn chỉnh góp ý thực mang tính khoa học, có tác dụng tư vấn, khuyến nghị cho dự thảo cải cách giáo dục Trong nhiều năm qua, giáo dục và đào tạo gặp khó khăn nhiều việc đánh giá và kiểm tra luẩn quẩnvới cách đánh giá truyền thống, nêu thành tích, tìm ngun nhân tồn Do vậy, hàng năm trường có nhiều loại tổng kết, báo cáo khơng tìm ngun nhân yếu kém, lạc hậu Chất lượng đầu (chất lượng sinh viên tốt nghiệp) chất lượng đào tạo hệ thống chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và chưa đáp ứng kỳ vọngcủa người sử dụng dịch vụ mà cáctrường đại học cung cấp Thứ năm, dù có chuyển biến thời gian gần số lượng công bố quốc tế trường đại học Việt Nam thua nhiều nước khu vực Cùng với xu hội nhập quốc tế, số lượng và chất lượng cơng trình cơng bố ấn phẩm khoa học quốc tế trở thành thước đo quan trọng chất lượng giáo dục đại học quốc gia Việt Nam có khoảng 9.000 giáo sư và phó giáo sư, 24.000 tiến sĩ và 100.000 thạc sĩ, số lượng cơng bố quốc tế cịn hạn chế, số ảnh hưởng cơng trình nghiên cứu khoa học Việt Nam thấp so với một số nước khu vực, Thái Lan, Malaysia, Singapore Thứ sáu, tự chủ đại học dù trở thành chủ trương lớn việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trường đại học cịn chưa rõ ràng Ngày 24-10-2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 77/NQCP, “Về thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017”, đến thiếu hành lang pháp lý cụ thể để thực Vai trò hợi đồng nhà trường trường đại học cịn mờ nhạt; vai trò quan quản lý Nhà nước cịn lớn nhiều nợi dung, hoạt động nhà trường, bổ nhiệm chủ tịch hội đồng Đỗ Thị Tú K2-NVSP trường, hiệu trưởng, biên chế, mức lương, định mức chi cho nhiệm vụ khoa học 2.2 Giải pháp phát triển giáo dục Q trình toàn cầu hóa thúc đẩy c̣c chạy đua phát triển nguồn nhân lực quốc gia, khu vực giới Toàn cầu hóa làm cho kinh tế phát triển nhanh chóng và trở thành một thị trường toàn cầu, tương tác và phụ thuộc lẫn nhau, cạnh tranh gay gắt với Đóng góp chủ yếu vào điều này phụ thuộc vào kiến thức và kỹ lực lượng lao động Trên thực tế, nghiệp giáo dục và đào tạo và kỹ lực lượng lao đợng là vũ khí cạnh tranh quan trọng kỷ XXI Việc hội nhập quốc tế tạo điều kiện và thúc đẩy việc thiết lập cấu lao đợng theo định hướng thị trường, là cần có lao đợng có trình đợ chun mơn kỹ thuật cao, lao đợng khơng có chun môn kỹ thuật phải cắt giảm Người lao động khơng tích cực cập nhật mới, học tập nâng cao trình đợ, chun mơn nghiệp vụ bị đào thải khỏi môi trường làm việc chuyên nghiệp Do đó, để tham gia vào q trình hợi nhậpgiáo dục toàn cầu, trước mắt hệ thống giáo dục đại học nước ta cần thực giải pháp sau: 2.2.1 Các giải pháp mang tính đột phá Giải pháp 1: Đổi quản lý giáo dục - Thống đầu mối quản lý nhà nước giáo dục Việc quản lý nhà nước hệ thống giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo đảm nhận Thực dần việc bỏ chế Bộ chủ quản sở giáo dục đại học Trong thời gian trước mắt, Bộ, địa phương quản lý trường đại học, cao đẳng phải phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng quy chế quản lý trường đại học, cao đẳng - Hoàn thiện môi trường pháp lý và sách giáo dục; xây dựng và đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, điều tiết cấu và quy mô giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu người học và nhân lực đất nước giai đoạn; triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng, thực công tác kiểm tra, tra giáo dục - Thực cơng khai hóa chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục ĐH và tài sở giáo dục, thực giám sát xã hội chất lượng và hiệu giáo dục - Thực phân cấp quản lý mạnh địa phương và sở giáo dục, là sở giáo dục nghề nghiệp và đại học; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp nợi dung đào tạo, tài chính, nhân sự; kiên thúc đẩy thành lập Hội đồng trường sở giáo dục đại học để thực quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội đơn vị Đỗ Thị Tú K2-NVSP - Đẩy mạnh cải cách hành toàn bợ hệ thống quản lý giáo dục, từ quan trung ương tới địa phương, sở giáo dục nhằm tạo một chế quản lý gọn nhẹ, hiệu và thuận lợi cho ngƣời dân Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, truyền thơng nhằm “tin học hóa” quản lý giáo dục cấp - Xây dựng và triển khai đề án đổi chế tài cho giáo dục nhằm đảm bảo người đƣợc học hành, huy động ngày càng tăng và sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nƣớc và xã hội để nâng cao chất lượng và tăng quy mô giáo dục Giải pháp 2: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Để tạo cạnh tranh lành mạnh và ý thức phấn đấu đội ngũ nhà giáo, tiến tới thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế trình tuyển dụng và sử dụng giáo viên, giảng viên và viên chức khác Năm 2009 bắt đầu thí điểm mợt số trường phổ thơng và trường đại học, tới năm 2010 có 100% số giáo viên, giảng viên tuyển dụng làm việc theo chế độ hợp đồng thay cho biên chế - Để đảm bảo đến năm 2020 có đủ giáo viên để thực giáo dục toàn diện, dạy học môn học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học buổi/ngày phổ thông; để đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp, học sinh giáo viên, sinh viên giảng viên, tiếp tục tăng cường đội ngũ nhà giáo cho sở giáo dục Có sách miễn giảm học phí, cung cấp học bổng đặc biệt để thu hút học sinh giỏi vào học trường sư phạm Đổi toàn diện hệ thống đào tạo sư phạm, từ mơ hình đào tạo tới nội dung và phương pháp đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên vững vàng kiến thức khoa học và kỹ sư phạm Phát triển khoa sư phạm nghề trường đại học kỹ thuật để đào tạo sư phạm nghề cho số sinh viên tốt nghiệp trường này nhằm cung cấp đủ giáo viên cho sở giáo dục nghề nghiệp - Tổ chức chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình đợ đào tạo cho đợi ngũ nhà giáo Đến năm 2020 có 80% số giáo viên mầm non và 100% số giáo viên tiểu học đạt trình đợ từ cao đẳng trở lên; 100% số giáo viên trung học sở và trung học phổ thơng đạt trình đợ đại học trở lên; 20% số giáo viên trường trung cấp nghề và 35% số giáo viên trường cao đẳng nghề đạt trình đợ thạc sỹ trở lên; 80% giảng viên cao đẳng đạt trình đợ thạc sỹ trở lên, có 15% là tiến sỹ; 100% giảng viên đại học đạt trình đợ thạc sỹ trở lên, có 30% là tiến sỹ - Thực đề án đào tạo giảng viên cho trường đại học cao đẳng từ 2008 đến năm 2020 với ba phương án đào tạo: đào tạo nước, đào tạo nước ngoài và kết hợp đào tạo và ngoài nước Tập trung giao nhiệm vụ cho một số trƣờng đại học và viện nghiên cứu lớn nước, đặc biệt là Đỗ Thị Tú K2-NVSP đại học theo hướng nghiên cứu đảm nhiệm việc đào tạo số tiến sỹ nước với tham gia giáo sư mời từ đại học có uy tín giới - Tiếp tục xây dựng, ban hành và tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non và phổ thông, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên giáo dục nghề nghiệp và giảng viên đại học - Tăng cƣờng khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo chương trình tiên tiến, chương trình hợp tác với nước ngoài để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình - Có sách khuyến khích thực đợi ngũ nhà giáo thơng qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Năm 2009 bắt đầu thí điểm để tiến tới thực việc hiệu trưởng định mức lương cho giáo viên, giảng viên dựa kết công tác cá nhân sở giáo dục - Thu hút nhà khoa học nước ngoài có uy tín và kinh nghiệm, trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học Việt Nam - Rà sốt, xếp lại đợi ngũ cán bợ quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng cán bộ quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bợ quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; có chế đợ đợ ngợ xứng đáng đợi ngũ cán bợ quản lý Khuyến khích sở giáo dục ký hợp đồng với nhà giáo, nhà khoa học có uy tín và kinh nghiệm và ngoài nước quản lý và điều hành sở giáo dục 2.2.2 Các giải pháp khác Giải pháp 3: Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng mạng lưới sở giáo dục - Tái cấu trúc cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, bảo đảm tính phân luồng rõ rệt và liên thông sau trung học sở để tạo hội học tập suốt đời cho người học Ban hành Nghị định Chính phủ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Phát triển mạng lưới sở giáo dục mầm non, là nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tợc, đảm bảo đến năm 2020 có 100% xã, phường toàn quốc có trường mầm non - Mạng lưới trường phổ thông phát triển khắp toàn quốc, đảm bảo khơng cịn tình trạng học sinh tiểu học bỏ học trường xa nhà Củng cố và mở rộng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh, cấp huyện và trường bán trú, đến năm 2020 có 8% học sinh trung học sở và trung học phổ thông là ngưuời dân tộc đƣợc học trƣờng phổ thông dân tộc nội trú Mở rộng mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp để đến năm 2020 tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở và 30% số học sinh tốt Đỗ Thị Tú K2-NVSP 92 nghiệp trung học phổ thông vào học một ngành nghề và tiếp tục học lên trình đợ cao có điều kiện - Quy hoạch lại mạng lưới trƣờng cao đẳng, đại học phạm vi toàn quốc và vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực quy mô và cấu ngành nghề đào tạo, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước và hợi nhập quốc tế Phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho địa phương - Mở rộng mạng luới sở giáo dục thường xuyên Đến năm 2020 có 100% quận, huyện có trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, có 95% xã, phường có trung tâm học tập cợng đồng Giải pháp 4: Đổi chƣơng trình tài liệu giáo dục - Hoàn thành việc thí điểm chương trình giáo dục mầm non vào năm 2008 để thức triển khai phạm vi toàn quốc từ năm 2010 Thực chương trình chuẩn bị tiếng Việt cho lớp mẫu giáo tuổi vùng núi, vùng dân tộc - Chậm đến năm 2015 áp dụng toàn quốc lớp chương trình giáo dục phổ thơng mới, theo hướng tích hợp lớp dưới, phân hóa mạnh lớp trên, trọng giáo dục quốc phịng an ninh, tăng cƣờng hoạt đợng xã hợi học sinh để bảo tồn truyền thống văn hóa xã hợi, nhằm xây dựng học vấn phổ thông bản, vững và phát triển lực cá nhân ngƣời học, phù hợp với điều kiện học tập học sinh Dựa chương trình chuẩn quốc gia, xây dựng chương trình giáo dục địa phương phù hợp với nhu cầu và điều kiện tổ chức giáo dục vùng, miền, đặc biệt địa phương có học sinh dân tợc thiểu số Tổ chức biên soạn một số bộ sách giáo khoa dựa chương trình giáo dục phổ thơng quốc gia Các bộ sách Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thẩm định và trao quyền lựa 93 chọn sử dụng cho địa phương Đồng thời, tiếp tục biên soạn tài liệu hƣớng dẫn giáo viên, tài liệu tham khảo, đặc biệt trọng đến tài liệu nghe & nhìn, hỗ trợ việc dạy và học Đối với giáo dục nghề nghiệp, hoàn thành việc thiết kế thêm 200 chương trình khung trình đợ cao đẳng nghề và 300 chương trình khung trình độ trung cấp nghề vào năm 2010 Từ năm 2015 trở đi, sở đào tạo nghề tự định chƣơng trình đào tạo dựa sở mục tiêu đào tạo Xây dựng 100 chương trình khung trình đợ trung cấp chun nghiệp vào năm 2010 Áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến sở giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp có uy tín giới, đến năm 2020 có 50% số sở giáo dục nghề nghiệp áp dụng chương trình này - Hoàn thành việc thiết kế 100 chương trình khung trình đợ cao đẳng và 200 chương trình khung trình đợ đại học vào năm 2010 và tăng dần năm Áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến 10 Đỗ Thị Tú K2-NVSP đại học có uy tín giới Từ 2011 chuẩn bị để hội nhập hệ thống chuẩn đào tạo nghề cộng đồng châu Âu Đến năm 2020 có 150 chương trình tiên tiến quốc tế sử dụng 30% số trường đại học Việt Nam - Thực chương trình đổi dạy học môn học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt là chương trình nâng cao hiệu dạy, học và sử dụng tiếng Anh Đảm bảo học sinh học liên tục tiếng Anh từ lớp giáo dục nghề nghiệp, đại học và đạt chuẩn lực ngoại ngữ quốc tế Cùng với chương trình mơn tiếng Anh với tư cách một môn ngoại ngữ, đến năm 2010 thực dạy học song ngữ Anh-Việt một số môn học từ cuối cấp trung học sở, bắt đầu mợt số địa phương và sở giáo dục có điều kiện với quy mô tăng dần năm Đối với giáo dục đại học, thực giảng dạy một số môn học tiếng Anh một số trường đại học từ năm 2008 với quy mô và số môn học tăng dần năm sau - Chuyển mạnh sang đào tạo theo học chế tín hệ thống đào tạo Đến 2015 có 50% và năm 2020 có 100% chương trình giáo dục nghề nghiệp thực đào tạo theo học chế tín Từ năm 2010 trường đại học chuyển hoàn toàn sang đào tạo theo học chế tín Giải pháp 5: Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục - Thực cuộc vận động toàn ngành đổi phƣơng pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đợng, sáng tạo ngƣời học, biến q trình học tập thành q trình tự học có hƣớng dẫn và quản lý giáo viên - Xây dựng lại tài liệu đổi phương pháp dạy học và đánh giá kết học tập cho giáo viên từ mầm non đến giáo dục nghề nghiệp và đại học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy và học Đến năm 2015 có 80% giáo viên phổ thông, 100% giáo viên, giảng viên trƣờng dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sử dụng thành thạo công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học Tăng cƣờng tra đổi phương pháp dạy học và đánh giá Đảm bảo đến năm 2020 có 100% giáo viên, giảng viên từ mầm non đến đại học đánh giá là áp dụng có hiệu phương pháp dạy học - Thực đánh giá quốc gia chất lượng học tập học sinh năm một lần và công bố kết để toàn xã hội biết rõ chất lượng thực giáo dục phổ thông Trước mắt, thực đánh giá hai mơn Tốn và Tiếng Việt (hoặc Ngữ Văn) và bước tăng môn cần đánh giá phổ thông; giai đoạn đầu thực đánh giá lớp 5, và 11, tiến tới thực đánh giá lớp 3, 5, 7, và 11 11 Đỗ Thị Tú K2-NVSP - Từ 2012, thực đánh giá quốc tế kết học tập HS để chất lượng giáo dục đƣợc so sánh với 60 nƣớc giới - Để xây dựng mơi trường sư phạm bình đẳng, thúc đẩy nỗ lực phấn đấu và nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, năm 2009 thực việc học sinh đánh giá giáo viên, sinh viên đánh giá giảng viên, giáo viên và giảng viên đánh giá cán bộ quản lý - Xây dựng một số trung tâm đánh giá kỹ nghề, công nhận trình đợ người học, tạo điều kiện cho người lao động đƣợc học tập suốt đời và di chuyển thị trường việc làm - Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định độc lập chất lượng giáo dục Triển khai kiểm định sở giáo dục công lập và ngoài công lập, công bố công khai kết kiểm định Đến năm 2020, tất số sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, nghề nghiệp và sở giáo dục đại học đƣợc tham gia chương trình kiểm định và tái kiểm định chất lượng giáo dục theo đạo Bộ GD-ĐT - Tổ chức xếp hạng sở giáo dục đào tạo và công bố công khai kết phương tiện thông tin đại chúng Giải pháp 6: Xã hội hóa giáo dục - Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm và quyền lợi tổ chức, cá nhân và gia đình việc giám sát và đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn - Xây dựng chế học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học và thành phần xã hội - Khen thưởng, tôn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng góp xuất sắc cho nghiệp giáo dục và đào tạo Khuyến khích và bảo hợ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục Phát triển sở giáo dục ngoài công lập để đảm bảo tỷ lệ sinh viên đại học và cao đẳng ngoài công lập là 20% năm 2010, 30% năm 2015 và 40% năm 2020; nâng tỷ lệ học sinh học nghề (ngắn hạn và dài hạn) ngoài công lập lên khoảng 60% vào năm 2020 Triển khai sách cụ thể Chính phủ ban hành để hỗ trợ cho sở giáo dục ngoài công lập đại học, dạy nghề và phổ thông, trước hết đất đai, thuế và vốn vay Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và tổ chức kinh tế-xó hợi tham gia vào công tác thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước - Khuyến khích và tạo điều kiện cho việc mở trường đại học 100% vốn nước ngoài Việt Nam 12 Đỗ Thị Tú K2-NVSP Giải pháp 7: Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục - Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi q trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hóa phịng học, phịng thí nghiệm, phịng học bợ mơn và trang thiết bị dạy học cấp học, đặc biệt là đồ chơi an toàn cho trẻ em - Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng trường học mở rộng diện tích đất cho trường phổ thơng, dạy nghề và trường đại học đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ƣu tiên đầu tư quỹ đất để xây dựng một số khu đại học tập trung - Đẩy mạnh chương trình kiên cố hóa trường học, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên, ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn, bảo đảm đủ phịng học cho mẫu giáo tuổi, cho giáo dục tiểu học và trung học sở học buổi ngày Đến năm 2020, khơng cịn phịng học tạm tất cấp cấp học, 100% trường phổ thông nối mạng Internet và có thư viện Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung và kết nối trường đại học phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế Xây dựng mợt số phịng thí nghiệm đại trường đại học trọng điểm - Xây dựng khu ký túc xá cho sinh viên và nhà nợi trú cho trường phổ thơng có nợi trú vùng dân tộc và nhà công vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục Giải pháp 8: Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội Tập trung đầu tư xây dựng một số trung tâm phân tích, dự báo nhu cầu nhân lực nhằm cung cấp số liệu và sở khoa học cho việc hướng nghiệp, xây dựng chương trình, lập kế hoạch đào tạo nghề nghiệp Trong năm 2009 xây dựng hai trung tâm quốc gia đặt Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội với hỗ trợ kỹ thuật đại học quốc tế có uy tín và kinh nghiệm Nhằm thực có hiệu việc cung cấp nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng và thực chƣơng trình đào tạo, quy định trách nhiệm và chế phù hợp để mở rợng hình thức hợp tác nhà trƣờng và doanh nghiệp đào tạo, sử dụng nhân lực và nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích mở sở giáo dục đại học doanh nghiệp lớn Giải pháp 9: Hỗ trợ giáo dục vùng miền ngƣời học ưu tiên 13 Đỗ Thị Tú K2-NVSP Hoàn thiện và thực chế học bổng, học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên vùng miền núi và tḥc diện sách xã hợi; cấp học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc học tập, nghiên cứu - Bảo đảm nhà cơng vụ, có sách thoả đáng thu hút giáo viên cho vùng núi, vùng khó khăn - Có sách hỗ trợ đặc biệt cho người khuyết tật học tập Cung cấp sách giáo khoa và học phẩm miễn phí, giảm giá bán sách giáo khoa cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sinh hoạt và học tập vùng cao, vùng sâu vùng xa - Triển khai mạnh chương trình đào tạo nghề cho nơng dân để tham gia hợi nhập kinh tế - Thực sách ưu tiên tuyển sinh, đào tạo học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số Giải pháp 10: Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu - Tổ chức một số trƣờng đại học theo hƣớng nghiên cứu Đến năm 2010 có 14 và đến năm 2020 có khoảng 30 trường đại học theo hướng nghiên cứu - Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học với nhu cầu xã hội thông qua việc hình thành liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp Đến năm 2015 có 50% số đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng hiệu vào sản xuất đời sống Nguồn thu trường đại học từ hoạt động khoa học - công nghệ chiếm giữ một tỷ lệ quan trọng tổng nguồn thu một sở giáo dục đại học, đạt 5% vào năm 2010, 15% vào năm 2015 và 20% vào năm 2020 - Tập trung đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn Đến năm 2020, xây dựng 10 phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia hệ thống trường đại học trọng điểm Giải pháp 11: Xây dựng sở giáo dục tiên tiến - Ở phổ thông, thực cuộc vận động xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, mang niềm vui học tập đến cho trẻ em và lôi xã hợi tham gia vào qúa trình giáo dục - Tất tỉnh, thành phố phát triển trường chuyên là môi trường bồi dưỡng nhân tài trẻ tuổi cho địa phƣơng Xây dựng một số sở giáo dục nghề nghiệp có chất lượng cao để đào tạo nhân lực đạt chuẩn quốc tế cho một số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn đất nước 14 Đỗ Thị Tú K2-NVSP - Tập trung đầu tư nhà nước và sử dụng vốn vay ODA để xây dựng một số trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế để đến năm 2020 có trường đại học Việt Nam xếp hạng số 50 đại học hàng đầu khu vực ASEAN và trường đại học Việt Nam xếp hạng số 200 đại học hàng đầu giới Năm 2015 hoàn thành việc xây dựng trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế III Thực hiện các giải pháp phát triển giáo dục đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam phát triển bối cảnh giáo dục đào tạo (GDĐT) và phát triển kinh tế xã hợi đất nước có nhiều đổi bao gồm đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, tái cấu ngành nông nghiệp gắn liền với nông thôn mới, tái cấu trúc tổng thể kinh tế đất nước Học viện nhận yêu cầu ngày càng cao đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp, phát triển nông thơn và đóng góp vào kinh tế tri thức  Học viện xây dựng phương pháp tiếp cận chiến lược là: đổi hoạt động đào tạo, đổi hoạt động khoa học công nghệ (nghiên cứu) và đổi quản trị đại học (quản lý) 3.1 Giải pháp phát triển đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực có đạo đức tốt, đủ sức khỏe, kiến thức, kỹ nghề nghiệp giỏi, lực nghiên cứu tốt, tư sáng tạo và khả thích ứng cao, có lực học tập suốt đời, đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi xã hội và hội nhập quốc tế o Giải pháp - Hoàn thiện quy định dạy và học cho hệ đào tạo nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo, phát huy tham gia tích cực cán bợ và người học - Xác định quy mô và phương thức tuyển sinh phù hợp nguồn lực để đảm bảo nâng cao chất lượng theo chuẩn đầu - Đa dạng hóa loại hình và phương pháp đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và điều kiện học tập khác người học - Đổi phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với chuẩn đầu và và giúp người học - Xây dựng, hoàn thiện và quảng bá chương trình đào tạo theo định hướng khác phù hợp với quy chế, quy định và yêu cầu phát triển xã hội - Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội 15 Đỗ Thị Tú K2-NVSP - Xác định nhu cầu xã hội ngành đào tạo, yêu cầu chất lượng người tốt nghiệp, lấy ý kiến phản hồi nội dung và phương pháp đào tạo Đẩy mạnh hội nhập quốc tế đào tạo, tăng cường và mở rộng đào tạo tiếng nước ngoài, mở rộng hợp tác ngoài nước 3.2 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đạt trình đợ đứng đầu nước, tiên tiến khu vực và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nhằm giải vấn đề lý luận và thực tiễn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao o Giải pháp - Xây dựng kế hoạch tổng thể KHCN thể lĩnh vực ưu tiên, mũi nhọn nghiên cứu - Tổ chức lại hệ thống sở nghiên cứu, hoàn thiện quy định quản lý KHCN phù hợp với định hướng mơ hình đại học nghiên cứu - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu để hình thành nhóm nghiên cứu và trường phái khoa học mạnh, tạo dựng môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp để thu hút chuyên gia đầu ngành nước và quốc tế đến làm việc Học Viện - Đầu tư nâng cấp và xây dựng phịng thí nghiệm và sở phục vụ nghiên cứu khác đạt chuẩn quốc gia và quốc tế - Tìm kiếm, khai thác và sử dụng hiệu nguồn tài trợ và ngoài nước cho hoạt động KHCN - Đẩy mạnh hợp tác KHCN với tổ chức, cá nhân, xây dựng mạng lưới KHCN - Gắn nghiên cứu với đào tạo, đặc biệt là sau đại học; công bố và đăng ký quyền, sở hữu trí tuệ KHCN - Quảng bá, chuyển giao và thương mại hóa sản phẩm KHCN 3.3 Giải pháp phát triển tổ chức quản lý Học viện nông nghiệp Việt Nam có hệ thống tổ chức quản lý tiên tiến và chế quản lý phù hợp sở tự chủ, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn nhân lực để không ngừng phát triển lực đào tạo, KHCN và phục vụ xã hội o Giải pháp: - Xây dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức theo hướng đại học nghiên cứu, đa ngành, đa phân hiệu - Hoàn thiện và thực hệ thống văn quy định nội bộ - Tổ chức lại và thành lập đơn vị nghiên cứu KHCN và dịch vụ theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước quy định nhà nước 16 Đỗ Thị Tú K2-NVSP - Đổi quản lý hành chính, thực phân cấp, giao quyền - Thực quy chế dân chủ sở lãnh đạo Đảng và đóng góp đơn vị gắn với thi đua khen thưởng, kỷ luật - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc gia và quốc tế - Đẩy mạnh công tác tra, giám sát hoạt động - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ vơi quan, tổ chức, cá nhân 3.4 Giải pháp phát triển sở vật chất o Giải pháp - Xây dựng quy hoạch tổng thể và phê duyệt quy hoạch chi tiết và phát triển sở vật chất cho sở (phân viện, sở đào tạo, trạm trại nghiên cứu) - Xây dựng kế hoạch trung hạn và ngắn hạn đầu tư sở vật chất, nâng cấp cơng trình hạ tầng kỹ thuật, xây và cải tạo cơng trình: ưu tiên thư viện điện tử, trung tâm xuất sắc, phòng thực hành thực tập - Đầu tư thiết bị phục vụ đào tạo và nghiên cứu theo hướng đồng bộ, đại và thiết thực - Thường xuyên tu, bảo dưỡng và nâng cấp sở vật chất có - Hoàn thiện quy định nội bộ quản lý và sử dụng tài sản học viện - Huy động nguồn lực xã hội để tăng cường sở vật chất 3.5 Giải pháp phát triển đội ngũ nhân lực (cán bộ) Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức đảm bảo số lượng, chất lượng, có tư cách tốt và chuyên nghiệp, sáng tạo o Giải pháp - Lập quy hoạch phát triển đội ngũ sở nhu cầu vị trí việc làm đơn vị và toàn học viện đến năm 2030 - Tổ chức tuyển dụng đảm bảo tính khách quan, chặt chẽ để chọn người, phù hợp với vị trí - Chú trọng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chuyên môn nghề nghiệp, ngoại ngữ và kỹ - Thực công tác quy hoạch, đánh giá, bổ nhiệm, luân chuyển - Xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu chuyên nghiệp - Thực sách thu hút và sủ dụng nhân tài và ngoài nước vào vị trí cấp thiết 17 Đỗ Thị Tú K2-NVSP 3.6 Giải pháp phát triển người học Thu hút người học và tạo môi trường để người học phát triển toàn diện phẩm chất, đạo đức, sức khỏe và kỹ o Giải pháp - Xây dựng và triển khai chương trình tiếp thị kết nối sinh viên Hoàn thiện hệ thống văn người học - Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho người học sinh hoạt, học tập và rèn luyện - Hoàn thiện hệ thống tư vấn và hỗ trợ nhằm giúp người học xây dựng kế hoạch, cải tiến phương pháp học tập, phát triển nghề nghiệp - Đổi hoạt động đoàn thể, tập thê - Phát triển quỹ học bổng hỗ trợ người học nhằm khuyến khích, đợng viên người học; đặc biệt quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn, dân tợc người, tạo điều kiện thuận lợi 3.7 Giải pháp phát triển hợp tác quốc tế Học viện nhanh chóng tiếp cận giáo dục đại học và KHCN tiên tiến giới nhằm nâng caao chất lượng đào tạo, cập nhật phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học o Giải pháp: - Xây dựng và thực kế hoach hợp tác quốc tế - Mở rộng quy mô đào tạo lưu học sinh nước ngoài, đẩy mạnh liên kết đào tạo nước ngoài - Đẩy mạnh tìm kiếm chương trình, dự án HTQT đào tạo , KHCN và phục vụ xã hội - Thường xuyên tổ chức và tạo điều kiện cho người tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế, mạng lưới, diễn đàn - Thực liên kết thư viện, trao đổi thông tin khoa học và công bố quốc tế - Tăng cường lực ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ và người học - Đẩy mạnh tiếp thị và quảng bá quốc tế 3.8 Giải pháp đảm bảo chất lượng Duy trì chuẩn mực chất lượng giáo dục và không ngừng cải thiện chất lượng đào tạo - Kiện toàn và nâng cao lực hệ thống đảm bảo chất lượng - Ban hành và triển khai quy định, quy trình và hướng dẫn nội bộ 18 Đỗ Thị Tú K2-NVSP - Xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động giám sát mức độ đạt mục tiêu chất lượng - Tổ chức đánh giá thường xuyên - Đăng ký tham gia xếp hạng, đối sánh - Phát triển tài nguyên số, sở liệu, công bố kết giám sát và kiểm định chất lượng 3.9 Giải pháp phát triển tài - Hoàn thành quy định nợi bợ quản lý và thu chi tài - Đa dạn hóa và tăng nguồn thu tài chính, nguồn vốn đầu tư, chủ đợng tìm nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhà nước, tích cực khai thác nguồn đầu tư cá nhân và tổ chức - Thực phân cấp và bước giao quyền tự chủ tài - Xây dựng hệ thống kiểm sốt và kiểm tốn nợi bợ - Cơng khai và thực trách nhiệm giải trình hoạt đợng tài - Tăng cường áp dụng cơng nghệ thơng tin quản lý tài và nâng cao lực quản lý tài 3.10 Kết Những năm gần đây, Học viện thực đổi mạnh mẽ công tác quản lý và quản trị theo mơ hình trường đại học tiên tiến giới Về đào tạo, Học viện dựa tinh thần tự học, thực nghiệp, lấy người học làm trung tâm; thực sống động nguyên lý q trình đào tạo “Học đơi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội” Học viện mở nhiều chương trình đào tạo liên kết trình đợ đại học và sau đại học với trường đại học, viên nghiên cứu danh tiếng Hoa Kỳ, Hà Lan, Bỉ, Czech; đồng thời chủ động đẩy mạnh phát triển mơ hình đào tạo theo hai hướng: mơ hình định hướng nghề nghiệp và mơ hình định hướng nghiên cứu Dù quy mô mở rộng chất lượng đào tạo củng cố và nâng cao, xã hợi chấp nhận, số thí sinh đăng ký dự thi vào Học viện và số lượng sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp đạt tỷ lệ cao, khơng sinh viên tìm việc làm cịn ngồi ghế nhà trường Đến nay, Học viện đào tạo cho đất nước 100.000 kỹ sư và cử nhân, 10.000 thạc sĩ và gần 600 tiến sĩ và đào tạo cho nước Lào, Campuchia, Mozambique, Angola gần 500 kỹ sư và thạc sĩ, tiến sĩ ngành kỹ thuật và quản lý kinh tế Hàng trăm đề tài, chương trình cấp Nhà nước, cấp Bợ và tương đương, dự án hợp tác quốc tế thực nhà khoa học Học viện Học viện đầu khoa học với ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo và là tác giả sản phẩm mang thương hiệu VNUA như: giống lúa lai TH, CT; giống cà chua lai thương hiệu HT; giống ngô lai thương hiệu 19 Đỗ Thị Tú K2-NVSP MH, HUA, VNUA; công nghệ khí canh, cơng nghệ chế tạo mợt số vaccine chịu nhiệt thú y, KIT chuẩn đoán bệnh tai xanh lợn, KIT chuẩn đoán bệnh Dịch tả lợn châu Phi, ; hàng trăm tiến bộ kỹ thuật, giống mới, biện pháp canh tác mới, biện pháp quản lý cơng nhận và áp dụng, đóng góp tích cực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thơn Học viện Nơng nghiệp Việt Nam có 100 nhà giáo vinh danh là Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, 100 giáo sư, phó giáo sư; ba cơng trình và cụm cơng trình trao giải thưởng Hồ Chí Minh, nhiều cơng trình và cụm cơng trình khoa học trao giải thưởng Nhà nước Học viện có gần 1.400 cán bợ viên chức giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ 13 khoa chuyên môn, 20 viện, trung tâm nghiên cứu, công ty Với thành tựu và cống hiến to lớn cho đất nước, Học viện vinh dự nhận nhiều phần thưởng cao quý Đảng và Nhà nước: 02 Huân chương Hồ Chí Minh; danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân; Anh hùng Lao động thời kỳ đổi Đồng thời, Học viện vinh dự nhiều lần đón vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội và khách quốc tế thăm IV Kết luận Trong xu hướng toàn cầu hóa nay, nguồn nhân lực trở thành một tài sản quý nhất, quan trọng và định cho tồn Các quốc gia coi việc đổi hệ thống giáo dục và đào tạo và chiến lược sống chiến lược phát triển Việt Nam khơng ngoại lệ Đảng và nhà nước ta để cao vài trò giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học Việc phát triển giáo dục đại học không tạo nguồn nhân lực chất lượng cao mà thúc đẩy kinh tế, vững mạnh đất nước 20

Ngày đăng: 04/08/2023, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w