Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam

8 3 0
Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam đề cập đến những nội dung cơ bản về tự chủ tài chính, những khó khăn đặt ra và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơ chế tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam.

TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM Nguyễn Thị Phúc Hậu Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên Tóm tắt Tài nguồn lực quan trọng để thúc đẩy phát triển, có phát triển giáo dục đại học Bỡi có nguồn lực tài có sở để phát triển nguồn lực khác phát triển người, phát triển sở vật chất… (những yếu tố định đến chất lượng giáo dục) Hiện nay, điều kiện nguồn ngân sách dành cho giáo dục đại học Việt Nam cịn hạn hẹp việc thực tự chủ tài trường đại học cơng lập tất yếu để sử dụng có hiệu nguồn lực đồng thời vận động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục đại học Thời gian qua, việc thực tự chủ tài trường đại học công lập triển khai có kết ban đầu, nhiên việc triển khai cịn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn đó, viết đề cập đến nội dung tự chủ tài chính, khó khăn đặt đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam Từ khóa: Tự chủ tài chính, giáo dục đại học cơng lập, tài Nợi dung tự chủ tài sở giáo dục đại học Tự chủ đại học bao gồm: Tự chủ quản lý điều hành, tự chủ tài chính, tự chủ nhân tự chủ học thuật Trong tự chủ tài (TCTC) xem tiền đề quan trọng có ảnh hưởng đến khả hoàn thiện toàn nội dung tự chủ khác TCTC cho phép sở giáo dục đại học (CSGDĐH) huy động trì nguồn lực tài để đảm bảo việc tuyển chọn lực lượng học thuật tốt phát triển theo hướng sáng tạo, đổi phù hợp với chiến lược CSGDĐH Tự chủ tài hiểu khả đơn vị tự thực hành vi quan nhà nước có thẩm quyền cho phép lĩnh vực tài chịu trách nhiệm hành vi Khi TCTC, đơn vị quyền định hoạt động tài chính, gồm: hoạt động thu, chi, quản lý phân phối kết hoạt động; Huy động vốn, quản lý quỹ chuyên dụng, quản lý tài sản, quản lý nợ phải trả đơn vị hoạt động tài khác theo quy định pháp luật Trong CSGDĐH cơng lập, TCTC bao gồm: Quyết định mức học phí; Quyết định mức lương trả cho giảng viên theo thành tích nghiên cứu giảng dạy; Phân bổ ngân sách độc lập; Sở hữu bất động sản tài sản tài chính; Vay mượn đầu tư thị trường tài Dựa vào mức độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động đơn vị, có bốn loại hình thể mức độ TCTC đơn vị nghiệp công (ĐVSNC), bao gồm: (1) ĐVSNC tự đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư; (2) ĐVSNC tự đảm bảo chi thường xuyên, (3) ĐVSNC tự đảm bảo phần chi thường xuyên; (4) ĐVSNC nhà nước đảm bảo chi thường xuyên Trong bốn loại hình loại hình tự chủ đảm bảo chi thường 475 xuyên chi đầu tư mức TCTC cao nhất, loại hình bao gồm quy định cụ thể sau: - Về nguồn thu: Các nguồn thu đơn vị gồm nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công (bao gồm nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng); Nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí để lại theo quy định; Nguồn thu khác theo quy định pháp luật (nếu có); Nguồn kinh phí Nhà nước cấp cho hoạt động khơng thường xuyên (nếu có) khoản vốn vay, tài trợ, viện trợ theo quy định pháp luật - Về sử dụng nguồn tài chính: + Đối với khoản chi đầu tư từ Quỹ đầu tư phát triển nghiệp, nguồn vốn vay nguồn tài phù hợp khác: Căn nhu cầu đầu tư khả cân đối nguồn tài chính, đơn vị chủ động xây dựng danh mục dự án đầu tư, báo cáo quan có thẩm quyền phê duyệt + Đối với khoản chi thường xuyên: Đơn vị quyền chủ động việc sử dụng nguồn tài cho khoản chi sau đây: * Chi tiền lương: Đơn vị chi trả lương theo ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nước quy định ĐVSNC Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị phải tự đảm bảo tiền lương tăng thêm từ nguồn thu đơn vị mà không ngân sách cấp bổ sung * Chi hoạt động chuyên mơn, quản lý: Đối với khoản chi có quy định mức quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, vào khả tài chính, đơn vị định mức chi cao hơn, thấp mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định quy chế chi tiêu nội đơn vị Đối với nội dung chi chưa có định mức quan nhà nước có thẩm quyền thì vào khả tài chính, đơn vị tự xây dựng mức chi phù hợp với quy chế chi tiêu nội phải chịu trách nhiệm định * Trích khấu hao tài sản cố định: Tiền trích khấu hao tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, có nguồn gốc từ ngân sách thì hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp + Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định Luật ngân sách nhà nước pháp luật hành nguồn kinh phí + Đơn vị phải thực quy định nhà nước mức chi, tiêu chuẩn, định mức nhà làm việc, trang bị điện thoại công vụ nhà riêng, điện thoại di động; chế độ công tác phí nước ngồi, tiếp khách nước ngồi hội thảo quốc tế Việt Nam - Về phân phối kết tài chính: Kết tài năm đơn vị phân phối sau: + Việc trích lập quỹ đợn vị: Hàng năm, sau hạch tốn đầy đủ khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi thường xun (nếu có) trích vào quỹ theo trình tự sau: * Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp; * Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vị tự chủ mức trích Quỹ bổ sung thu nhập (khơng khống chế mức trích); 476 * Trích lập Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi tối đa không tháng lương thực năm đơn vị; * Trích lập Quỹ khác theo quy định pháp luật; * Phần chênh lệch thu lớn chi lại (nếu có) sau trích lập quỹ theo quy định bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp + Việc sử dụng quỹ: Được thực theo quy định sau: * Quỹ phát triển hoạt động nghiệp: Chi cho đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, phát triển lực hoạt động nghiệp; chi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ; đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động đơn vị; góp vốn liên doanh với tổ chức, cá nhân nước theo quy định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao khoản chi khác (nếu có) * Quỹ bổ sung thu nhập: Chi bổ sung thu nhập cho người lao động năm dự phòng chi bổ sung thu nhập cho người lao động năm sau trường hợp nguồn thu bị giảm Việc bổ sung thu nhập cho người lao động đơn vị thực theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng hiệu công tác Hệ số thu nhập tăng thêm chức danh lãnh đạo đơn vị không lần thu nhập tăng thêm bình quân thực người lao động đơn vị * Quỹ khen thưởng: Chi thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân đơn vị (ngoài chế độ khen thưởng theo quy định Luật thi đua khen thưởng) theo hiệu cơng việc thành tích đóng góp vào hoạt động đơn vị Mức thưởng thủ trưởng đơn vị định theo quy chế chi tiêu nội đơn vị * Quỹ phúc lợi: Chi xây dựng, sửa chữa cơng trình phúc lợi, hoạt động phúc lợi tập thể người lao động đơn vị, trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động Mức trích cụ thể vào quỹ sử dụng thủ trưởng đơn vị định quy định quy chế chi tiêu nội Tình hình thực tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam Các CSGDĐH công lập thực quyền TCTC theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP trước Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Việc thí điểm đổi chế quản lý tài CSGDĐH công lập giai đoạn 2014-2017 thực theo Nghị 77/NQ-CP Trong chờ đợi Bộ tài dự thảo Nghị định chế TCTC ĐVSNC thay Nghị định số 16/2015/NĐ-CP nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn, thì CSGDĐH cơng lập tiếp tục thực chế tự chủ theo nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” Thực Nghị 77/2014/NQ-CP cuả Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động CSGDĐH công lập giai đoạn 2014-2017, có 23 trường đại học tổng số 235 trường đại học nước thực thí điểm tự chủ hồn tồn tài chính, trường tự lo 100% kinh phí, tự chủ việc thu học phí, tự chủ 477 việc chi thường xuyên chi đầu tư Theo khảo sát từ 23 trường cho biết hầu hết trường có chênh lệch thu lớn chi đảm bảo hoạt động chi thường xuyên, thực trách nhiệm xã hội người học thông qua miễn giảm học phí cho đối tượng sách, trích học khuyến khích theo quy định, thu nhập bình qn cán giảng viên trường tăng lên so với trước thực tự chủ Về nguồn thu: Nguồn thu trường có xu hướng tăng lên, nguồn thu từ học phí, lệ phí tăng 4,29% so với thời điểm trước tự chủ (đây nguồn thu chính) Mặc dù nguồn thu tăng lên, cấu nguồn thu chưa có thay đổi nhiều so với trước thực tự chủ Nguồn thu trường bao gồm thu nghiệp chủ yếu từ học phí lệ phí người học chiếm tỷ trọng khoảng 70% Nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp chiếm khoảng 30%, chủ yếu nguồn kinh phí cho dự án triển khai từ trước tự chủ, hỗ trợ miễn giảm học phí sinh viên thuộc đối tượng sách Nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ hay tư vấn chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng giảm cấu nguồn thu Về cấu nguồn thu cho thấy nguồn thu trường chủ yếu phụ thuộc vào quy mô đào tạo mức tăng học phí người học Như nguồn thu không tạo từ nội lực mà phụ thuộc vào yếu tố khách quan lâu dài gây bất lợi cho chất lượng đào tạo trường gặp khó khăn tuyển sinh Việc thực thí điểm tự chủ 23 trường đại học kết thúc năm 2017, theo Nghị 117 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2017, đơn vị tiếp tục thực có Nghị định Chính phủ quy định chế tự chủ CSGDĐH cơng lập Việc xác định học phí đơn vị tiếp tục thực theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP ban hành ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 Mức học phí xác định tinh thần tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo cho sinh viên (chi trả tất thứ có liên quan đến hoạt động đào tạo sinh viên, gồm: thù lao giảng viên, công tác quản lý, nghiên cứu, thực hành, thực tập, điện nước, khấu hao tài sản, dịch vụ khác…) Như vậy, so với mức học phí dành cho trường chưa TCTC thời điểm năm học 2020 – 2021, học phí trường tự chủ cao gấp đến 3,5 lần tùy thuộc trường nhóm ngành khác Ví dụ, năm học 2020 – 2021, học phí nhóm ngành Y – Dược trường chưa tự chủ tài 14,3 triệu đồng/năm/sinh viên, trường tự chủ lên tới từ 30 - 70 triệu đồng/năm (như trường Đại học Y dược TP HCM) Trường Đại học Kinh tế TP HCM cơng bố mức học phí năm học 2020 – 2021 lộ trình tăng học phí năm học Cụ thể, học phí chương trình Đại trà bậc đại học bình qn 20,5 triệu đồng/năm Học phí tăng năm 10% theo quy định Chính phủ Chương trình Cử nhân Chất lượng cao học phí bình qn từ 32 – 40 triệu đồng/năm tùy theo chương trình đào tạo mức học phí khơng thay đổi tồn khóa học Đây mức phí tính tốn dựa chi phí đào tạo thực tế trường tự chủ toàn kinh phí chi thường xuyên Về sử dụng nguồn tài chính: Cơ cấu thay đổi theo hướng tăng chi hoạt động nghiệp giảm chi dịch vụ Trong đó, chi nghiệp tăng từ 70,6% (giai đoạn trước tự chủ) lên 72,4% (giai đoạn sau tự chủ) Phần lớn nguồn thu nghiệp (khoảng 75%) dùng để chi thường xuyên, song với tỷ lệ khó đảm bảo đủ nguồn lực để đầu tư sở vật chất thu nhập tăng thêm cho người lao động hàng năm Để tự cân đối bù đắp chi thường xuyên, trường phải trông chờ vào nguồn thu từ hệ đào tạo khác liên kết, đào tạo văn 2, đào tạo bồi dưỡng nguồn thu khác theo quy 478 định trường Các trường đảm bảo thu nhập cho người lao động cao lần lương Về phân phối kết tài chính: Ngồi sử dụng nguồn thu để đảm bảo khoản chi hoạt động thường xuyên đầu tư theo cam kết, trường chủ động việc trích lập quỹ (mức trích lập quy định quy chế chi tiêu nội trường) Trong Quỹ đầu tư phát triển hoạt động nghiệp trích tối thiểu 25% phần chênh lệch thu lớn chi Nhìn chung, chế TCTC trường đại học thời gian qua đạt nhiều kết tích cực, giúp trường tự chủ động khai thác nguồn thu quản lý chi tiêu, mở rộng quảng bá chương trình đào tạo chất lượng cao, liên kết, đào tạo ngắn hạn, dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao chất lượng uy tín để thu hút sinh viên ngồi nước Các trường thực thí điểm TCTC xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, xây dựng quy chế, định mức chi tiêu phù hợp Những khó khăn q trình thực chế tự chủ tài Bên cạnh kết đạt được, q trình thực chế TCTC cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc sau: Thứ nhất, Chính phủ chưa có định hướng quy định cụ thể cho việc chuyển tiếp từ giai đoạn thí điểm tự chủ (theo Nghị 77/2014/NQ-CP) sang giai đoạn thực thức, chưa có hướng dẫn cụ thể tự chủ xác định mức chi tiêu cho hoạt động như: nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình đào tạo… gây khó khăn cho việc xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn sở vật chất nhân CSGDĐH công lập thực tự chủ Thứ hai, nguồn học phí nguồn thu chủ yếu CSGDĐH cơng lập, nguồn thu học phí hệ quy phải tuân theo định mức khung theo quy định Nhà nước Mặc dù lộ trình tăng học phí thời gian qua thực theo nghị định 49/2010/NĐ-CP (áp dụng cho giai đoạn 2010 – 2015) Nghị định 86/2015/NĐ-CP (áp dụng cho năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021) Tuy nhiên trần học phí theo quy định thấp, chưa đủ bù đắp chi phí đào tạo thực tế, nhóm ngành, bậc đào tạo đòi hỏi phải đầu tư lớn thiết bị, phịng thí nghiệm điều kiện giảng dạy, nghiên cứu đại Mặt khác, việc khống chế trần học phí Nhà nước, thu khơng đủ chi nên số CSGDĐH công lập xé rào, ban hành nhiều khoảng thu ngồi quy định, dẫn đến thiếu cơng khai, minh bạch việc sử dụng nguồn thu Việc trì mức học phí thấp, dẫn đến CSGDĐH cơng lập khơng có đủ nguồn để cải thiện thu nhập cho giảng viên, điều dẫn đến không thu hút giữ chân giảng viên có trình độ tham gia giảng dạy Thứ ba, số quy định chế độ tiền lương Nhà nước gây khó khăn trường đại học việc thực tự chủ: Theo quy định, Nhà nước có điều chỉnh tiền lương nâng mức lương tối thiểu, tăng lương cấp bậc, chức vụ đơn vị phải tự đảm bảo từ nguồn thu nghiệp Điều khiến trường phải giảm bớt nguồn tài cho hoạt động đào tạo để bù đắp khoản tiền lương tăng thêm, gây ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, trường gặp khó khăn tài Bên cạnh đó, việc quy định khoản đầu tư tài sản cố định phục vụ việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học không sử dụng từ nguồn học phí 479 khơng tính chi phí thường xuyên, gây khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện trang thiết bị dạy học Thứ tư, nguồn thu trường chủ yếu thu từ học phí, trường bị khống chế tiêu tuyển sinh Bộ giáo dục Đào tạo, nên dù khả nguồn lực trường có cao vượt qua mức quy định Một số trường thuộc nhóm ngành có nhu cầu thấp, quan tâm xã hội việc tuyển sinh gặp khó khăn, điều ảnh hưởng đến nguồn thu đơn vị, lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Thứ năm, nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học dịch vụ chuyển giao cơng nghệ cịn thấp Chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học CSGDĐH công lập chưa cao, làm cho nguồn thu từ hoạt động dịch vụ chuyển giao khoa học công nghệ dịch vụ tư vấn giáo dục đào tạo theo hợp đồng cho tổ chức, cá nhân nước chiếm tỷ trọng nhỏ chí có xu hướng giảm cấu nguồn thu đơn vị (trung bình vào khoảng 3% tổng nguồn thu CSGDĐH công lập, nhiều trường đại học giới nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn) Giải pháp nâng cao hiệu thực chế tự chủ tài sở giáo dục đại học cơng lập Việt Nam Về phía Nhà nước: Một là, khẩn trương ban hành quy định cụ thể cho việc chuyển tiếp từ giai đoạn thí điểm sang giai đoạn thực thức sở tổng kết tình hình thực thí điểm tự chủ trường đại học giai đoạn 2014 – 2017 theo tinh thần Nghị 77/2014/NQ-CP Sớm ban hành văn quy định hướng dẫn cụ thể chế tự chủ CSGDĐH công lập theo tinh thần Nghị định 16/2015/NĐ-CP Đẩy nhanh tiến trình thực thi theo tiến độ Chính phủ ban, ngành đề Hai là, bước tăng quyền TCTC cho CSGDĐH cơng lập, tùy thuộc tình hình thực tế trường sở cân đối thu – chi để Nhà nước xem xét phê duyệt mức tự chủ cho phù hợp Trao quyền tự chủ cho CSGDĐH công lập việc xác định mức thu học phí, lệ phí nhằm tính đúng, tính đủ chi phí tiền lương chi phí hoạt động thường xuyên giá dịch vụ khung giá Nhà nước quy định, chi phí khấu hao tài sản cố định, đảm bảo nguyên tắc lấy thu đủ bù đắp chi phí đào tạo Đồng thời Nhà nước thực sách hỗ trợ người nghèo, dân tộc thiểu số, người vùng sâu, vùng xa mức học phí… tạo điều kiện cho người tiếp cận giáo dục đại học (nghĩa Nhà nước chuyển việc hỗ trợ gián tiếp cho đối tượng sách thơng qua sở đào tạo sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng để họ lựa chọn sở đào tạo phù hợp nhất) Đối với chương trình đào tạo theo nhu cầu xã hội, theo đơn đặt hàng, sở đào tạo định mức học phí để đủ trang trải tồn chi phí đào tạo, đồng thời có tích lũy để tái đầu tư, tăng cường đại hóa sở vật chất phục vụ đào tạo Cho phép trường đại học công lập thu hút nguồn vốn từ xã hội, để phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học hình thức liên doanh, liên kết Ba là, hồn thiện sách lao động tiền lương, cơng chức, viên chức, học bổng, sách đầu tư cơng, xã hội hóa giáo dục đại học, thành lập doanh nghiệp trực thuộc trường đại học Xem xét việc nới lỏng quy định tài để CSGDĐH công lập hoạt động theo chế doanh nghiệp Theo trường 480 thực hoạt động kinh doanh gắn với ngành nghề đào tạo phù hợp với lực trường, sử dụng có hiệu nguồn lực trường để gia tăng nguồn thu, đảm bảo chương trình đào tạo ln cải tiến phù hợp với tình hình thực tiễn Bốn là, cần có quản lý Nhà nước trường sau giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, cơng tác kiểm tra, giám sát, u cầu tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trường đại học nhằm đảm bảo trường đại học hoạt động theo pháp luật Về phía trường cơng lập: Một là, CSGDĐH công lập cần tăng cấu nguồn thu từ chương trình đào tạo khác nhau, dịch vụ đào tạo, tư vấn sách, chuyển giao cơng nghệ,…trên sở lợi có sẵn nguồn nhân lực, sở vật chất nhà trường Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân bên ngoài, cựu sinh viên thành đạt tài trợ tạo quỹ hỗ trợ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu hỗ trợ người học Xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tăng cường gắn kết với doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng theo hướng ứng dụng, tạo điều kiện cho giảng viên, nhà khoa học tìm kiếm nguồn tài trợ từ dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, tăng thêm nguồn thu cho trường từ hoạt động Hai là, tiếp tục đổi toàn diện: Xây dựng quy chế chi tiêu nội mang tính chi tiết, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ công Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết hoạt động người lao động Trong trọng giải pháp chi trả thu nhập theo hiệu công việc, khuyến khích, thu hút người có lực, trình độ Đặc biệt phải xây dựng chiến lược tài hợp lý cho đầu tư sở vật chất ngắn dài hạn Ba là, bên cạnh TCTC CSGDĐH công lập cần thực đồng với tự chủ lĩnh vực khác, tự chủ tuyển sinh tuyển dụng Các trường giới hạn tiêu tuyển sinh đồng nghĩa với việc hạn chế nguồn thu Do đó, kèm với TCTC thì trường phải định số lượng tuyển sinh Bộ giáo dục Đào tạo giám sát chất lượng, đưa thước đo chuẩn chất lượng, từ có để kiểm tra số lượng tuyển sinh Trong tuyển sinh, trường chủ động dự trù sở vật chất, lực đội ngũ lao động để định tiêu tuyển sinh báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo duyệt Bốn là, xây dựng chế độ lương, thưởng phúc lợi hợp lý để tạo động lực thu hút nhà khoa học giảng viên có lực nghiên cứu giảng dạy cho trường, tránh tình trạng nhiều giảng viên sau kết thúc khóa đào tạo nước ngồi khơng trở trường cơng tác mà chuyển đến đơn vị có điều kiện sách đãi ngộ tốt Trả lương theo vị trí cơng việc gắn với số lượng chất lượng công việc Mức lương hưởng phải tương xứng với giá trị sức lao động thị trường toán Có chế khen thưởng, phúc lợi phải tương xứng với hiệu đủ sức tạo động lực để người lao động cống hiến cho phát triển nhà trường Tóm lại, TCTC có tầm quan trọng lớn phát triển CSGDĐH cơng lập, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, phát huy tính chủ động sáng tạo từ trường đại học Vì để cơng TCTC CSGDĐH cơng lập hướng, có hiệu cần phải có vai trị quản lý Nhà nước để hướng dẫn quy định, cách thức, lộ trình TCTC xương sống cho CSGDĐH công lập lấy làm sở để triển khai Vì quan quản lý Nhà nước cần sớm ban hành văn hướng dẫn 481 cụ thể chế TCTC, bước tăng quyền TCTC, hồn thiện sách lao động, tiền lương cho CSGDĐH công lập Bên cạnh đó, CSGDĐH cơng lập cần phát huy tính chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm đa dạng hóa để tăng nguồn thu, đổi tồn diện lĩnh vực hoạt động Mục đích chung để bước đưa giáo dục đại học nói riêng kinh tế tri thức nói chung với giá trị cao quý đích thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2014), Nghị 77/2014/NQ-CP ngày 24/10/2014 quy định thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm 2015-2016 đến năm học 2020-2021 Chính phủ (2016), Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 Quy chế chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Nguyễn Thị Nguyệt (2019), “ Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập”, truy cập từ: http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/co-che-tu-chu-taichinh-cua-nhung-don-vi-su-nghiep-cong-lap-60970.htm Trịnh Xn Thắng (2017), “Tự chủ đại học nhìn từ góc độ tự chủ tài chính”, truy cập tại: https://tuyensinhtoanquoc.com/tin-giao-duc/tu-chu-dai-hoc-nhin-tu-goc-dotu-chu-tai-chinh-o-cac-truong-cong-lap/ Mai Thị Sen (2017), “Vấn đề tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam”, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanhnghiep/van-de-tu-chu-tai-chinh-cua-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-viet-nam118192.html Đỗ Minh Thông (2019), “Thực trạng tự chủ tài đại học cơng lập số đề xuất, kiến nghị”, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuctrang-tu-chu-tai-chinh-dai-hoc-cong-lap%C2%A0va-mot-so-de-xuat-kien-nghi313646.html 482 ... thực tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam Các CSGDĐH công lập thực quyền TCTC theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP trước Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Việc thí điểm đổi chế quản lý tài CSGDĐH... (như trường Đại học Y dược TP HCM) Trường Đại học Kinh tế TP HCM cơng bố mức học phí năm học 2020 – 2021 lộ trình tăng học phí năm học Cụ thể, học phí chương trình Đại trà bậc đại học bình qn... thu CSGDĐH công lập, nhiều trường đại học giới nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn) Giải pháp nâng cao hiệu thực chế tự chủ tài sở giáo dục đại học cơng lập Việt Nam Về phía Nhà nước: Một là, khẩn trương

Ngày đăng: 28/07/2022, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...