Bài viết Tự chủ tài chính và đổi mới đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học tập trung phân tích xu hướng chính sách, khung pháp lý về đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học của các nước trên thế giới, so sánh với thực trạng cơ chế đầu tư tài chính của Chính phủ cho các trường đại học Việt Nam từ đó đưa ra các khuyến nghị về đổi mới chính sách thúc đẩy quá trình tự chủ tài chính của các trường đại học Việt Nam.
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ ĐỔI MỚI ĐẦU TƯ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Nguyễn Hóa Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Tự chủ đại học chủ đề nhận nhiều quan tâm Việt Nam, đặc biệt từ nhà hoạch định sách hệ thống giáo dục đại học.Tự chủ đại học tập trung vào 04 khía cạnh chủ yếu gồm: Tổ chức (Organisational autonomy), Tài (financial autonomy); Nhân (staffing autonomy) Học thuật (academic autonomy) Tự chủ đại học xem động lực quan trọng thúc đẩy trình phát triển hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Tuy nhiên, tự chủ đại học tự chủ tài nói riêng sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn thí điểm q trình triển khai triển khai cịn nhiều bất cập Vì vậy, việc hồn thiện sách nhằm thúc đẩy quyền tự chủ tài trường đại học tiền đề quan trọng mở rộng quyền tự chủ sở giáo dục đại học, tạo điều kiện phát triển bền vững hệ thống đại học Việt Nam Bài viết tập trung phân tích xu hướng sách, khung pháp lý đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học nước giới, so sánh với thực trạng chế đầu tư tài Chính phủ cho trường đại học Việt Nam từ đưa khuyến nghị đổi sách thúc đẩy q trình tự chủ tài trường đại học Việt Nam Từ khóa: Tự chủ tài đại học, giáo dục đại học Việt Nam, sách tài Đặt vấn đề Trong q trình chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội, từ mơ hình kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đại học nói riêng bước phát triển hội nhập với giáo dục khu vực giới Điều thể qua việc mở rộng hệ thống trường công lập với đầu tư từ nhiều thành phần kinh tế khác tăng mạnh hoạt động liên kết đào tạo với trường đại học nước ngồi Chính q trình hội nhập xuất vấn đề cần phải giải giáo dục đại học, bật xu hướng đại chúng hóa giáo dục hóa đại học, bùng nổ quy mô đào tạo vấn đề đổi quản trị đại học theo hướng tự chủ trách nhiệm giải trình Trong năm gần đây, tự chủ đại học chủ đề nhận nhiều quan tâm Việt Nam, đặc biệt từ nhà hoạch định sách hệ thống giáo dục đại học Tự chủ đại học (university autonomy) hiểu quyền sở giáo dục đại học định sứ mạng chương trình hoạt động mình cách thức phương tiện thực sứ mạng chương trình hoạt động đó, đồng thời tự chịu trách nhiệm trước công chúng pháp luật định hoạt động Theo EUA (2017), tự chủ đại học tập trung vào 04 khía cạnh chủ yếu gồm: Tổ chức (Organisational autonomy), Tài (financial autonomy); Nhân (staffing 441 autonomy) Học thuật (academic autonomy) Tự chủ đại học xem động lực quan trọng thúc đẩy trình phát triển hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Nam Mặt khác, với xu hướng đại chúng hóa giáo dục hóa đại học, bùng nổ quy mô đào tạo dẫn đến nguồn lực công không đủ đáp ứng nhu cầu phát triển trường đại học Trong bối cảnh đó, vấn đề lên thách thức khó khăn nhất, tốn tài cho giáo dục Một mặt, nhà nước khơng thể có đủ nguồn lực để bao cấp cho giáo dục trước, mặt khác, nhà nước khơng thể phó mặc giáo dục cho khu vực thị trường để vận hành hồn toàn theo chế thị trường, lẽ điều gây nhiều hệ lụy công hội tiếp cận giáo dục người dân Vì vậy, vấn đề tài cho giáo dục đại học tự chủ tài trường đại học trở thành chủ đề quan trọng, tiêu điểm bật nghị trình sách nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Theo Nguyễn Trọng Hoài (2018), tự chủ tài trường đại học quốc gia giới kết hợp hành lang pháp lí phủ ban hành nỗ lực trường đại học Hành lang pháp lí phủ ban hành thường có hai cách tiếp cận sách gồm: (i) Chính phủ đảm bảo tài trợ công chiến lược cắt giảm nguồn ngân sách tài trợ nhằm tạo động lực cho trường đại học nỗ lực tìm kiếm nguồn thu sử dụng hiệu nguồn thu; (ii) Điều chỉnh sách tạo nguồn thu đa dạng hóa nguồn thu để trường đại học có khả đầu tư phát triển bền vững Với cách tiếp cận trên, viết tác giả tập trung phân tích xu hướng sách, khung pháp lý đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học nước giới, so sánh với thực trạng chế đầu tư tài cho trường đại học Việt Nam từ đưa khuyến nghị đổi sách thúc đẩy q trình tự chủ tài trường đại học Việt Nam Đầu tư ngân sách công cho giáo dục đại học nước giới 2.1 Thực trạng đầu tư ngân sách công cho giáo dục đại học Nhận thức rõ vai trò quan trọng giáo dục, phủ nước ln quan tâm tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, có giáo dục đại học Trong giai đoạn 2010 – 2016, hàng năm nước dành ngân sách khoảng từ - 8% GDP chi cho giáo dục đào tạo (Biểu đồ 1) Số liệu (năm 2103) cho thấy, chi NSNN cho giáo dục môt số nước châu Âu Đan Mạch (8,49%), Phần Lan (7.16%), Na – Uy (7.47%), Thụy Điển (7,72%) cao khoảng từ 7,1 – 8,5% Số liệu tương ứng nước khối EU 5,28%, OECD 5,24%, Hoa Kỳ 4,94% Các nước Đông Á Thái Bình Dương (3,94%), Nhật Bản (3,67%), Lào (3,23%), Thái Lan (4,12%), In đô nê xia (3,36%), Singapore (2,90%) có mức đầu tư NSNN cho giáo dục thấp mức bình quân chung giới (4,94%) Việt Nam với mức đầu tư 5,65% GDP Malaysia (5,48%) có mức đầu tư cao so với nước vùng Nhìn chung, xu hướng đầu tư NSNN trì ổn định ngoại trừ số nước với mức chi NSNN cao (Đan Mạch, Thụy Điển) có xu hướng giảm dần mức đầu tư 442 8.49 7.72 7.72 7.47 7.16 5.84 5.65 5.62 5.48 5.28 5.28 5.24 5.24 4.94 4.94 4.68 4.59 4.12 3.94 3.67 3.36 3.23 2.90 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nguồn: Worldbank (2018) Biểu đồ 1: Chi NSNN cho giáo dục nước giới giai đoạn 2010 -2016 (% GDP) Lĩnh vực giáo dục đại học phủ nước quan tâm dành khoản NSNN cao để đầu tư cho trường đại học nguồn tài chủ yếu quan trọng hầu hết trường đại học giới Số liệu Bảng cho thấy, nước giới chi bình quân khoảng 21- 22% tổng chi ngân sách cho giáo dục đại học; nước EU, Bắc Mỹ nước có mức đầu tư cao nước khác (Khoảng từ 22 – 32%); nước Đông Á Đơng Nam Á có mức đầu tư thấp (từ 14 -19%) Ngân sách đầu tư cho giáo dục đại học Việt Nam bình quân 15% tổng chi NSNN cho giáo dục, thấp nhiều so với mức trung bình tất nước giới (khoảng 20 - 21%) 443 Bảng 1: Chi NSNN cho giáo dục đại học (% Tổng chi NSNN cho giáo dục) Tên nước/Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Úc 22.28 23.20 23.68 25.95 26.54 28.86 Bra xin 16.40 16.76 17.30 18.60 19.27 21.45 Các nước Trung Âu vùng Ban Tích 21.74 23.39 22.60 21.67 21.65 22.09 Các nước EU 22.38 23.38 23.39 22.44 22.55 22.81 Các nước Mỹ Latin vùng Caribe 19.76 20.22 19.58 19.42 20.58 20.96 Các nước thành viên OECD 22.58 23.39 23.39 23.96 24.10 24.91 Các nước Nam Á 14.59 11.77 14.73 21.12 16.29 17.67 Các nước Đông Á 16.22 19.45 18.61 17.90 Indonesia 16.05 17.18 16.41 15.05 15.80 20.14 20.00 20.76 15.61 17.67 19.38 20.76 Nhật Bản Hàn Quốc Singapore 35.06 35.63 38.04 35.28 Malaysia 34.45 36.97 28.47 30.51 Thaí Lan 16.51 14.92 14.42 15.55 Việt Nam 14.48 15.73 14.83 15.01 Cả Thế giới 20.31 20.61 20.04 21.72 2016 12.12 18.84 18.95 23.39 21.31 Nguồn: Worldbank (2018) Các nghiên cứu rằng, bối cảnh gia tăng quy mô, sức ép chất lượng chi phí, đầu tư tài cho giáo dục đại học cần phải đổi theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào ngân sách nhà nước đa dạng hóa nguồn lực khác từ xã hội (doanh nghiệp, người học) Tuy nhiên nguồn tài trợ từ ngân sách nhà nước (public funding) đóng vai trị vơ quan trọng q trình phát triển giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng (Biểu đồ 2) Số liệu biểu đồ cho thấy, đa số trường đại học châu Âu (ngoại trừ số nước Anh, Ai Len ), nguồn NSNN chiếm từ 70 - 80% nguồn thu nhập, chí số nước Ai Xơ Len, Đan Mạch, Na Uy chi từ NSNN chiếm 90% nguồn thu nhập trường đại học Ở số nước Anh, Ai Len, Ru ma ni, Bồ Đào Nha nguồn tài trợ từ phủ thấp, trường có xu hướng chia sẻ chi phí sang người học, tìm kiếm nguồn tài trợ bổ sung khác 444 Tài trợ từ NSNN Học phí Nguồn tài trợ ngồi Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn thu trường đại học nước châu Âu (AT: Áo; BE-FL: Flanders Bỉ:BE-FR: Vùng nói tiếng Pháp Ở Bỉ; CZ: Cộng hịa Séc; DK: Đan Mạch; DE-BB: Brandenburg Đức; DE-HE: Hesse Đức; DENRW: North Rhine-Westphalia Ở Đức; EE: Estonia; ES-CA: Vùng Catalonia Tây Ban Nha; FI: Phần Lan; FR: Pháp; HU: Hung ga ry; IS: Aixơlen; IE: Ailen; IT: Ý; LV: Latvia; LT: Lithuania; NL: Hà Lan; NO: Na Uy; PL: Ba Lan; PT: Bồ Đào Nha; RO: Ru ma ni; SK: Slo vac; SE: Thụy Điển; CH: Thụy Sĩ; TR: Thổ Nhĩ Kỳ;UK-EN: Anh Quốc) Nguồn:Anna Lena, Claeys Kulick & Thomas Estermann, 2015 Nghiên cứu L.E MARINAS E PRIOTEASA 2015), Birutė P A Pūraitė cộng (2017), Elena Chernova cộng (2017) rằng, trường đại học EU (ngoại trừ Anh, Tây Ban Nha Italia) tiếp tục trì phụ thuộc lớn vào nguồn tài trợ phủ Trong năm 2012, ngân sách cơng trực tiếp chiếm khoảng 72,8% kinh phí trường đại học châu Âu, tài trợ từ tư nhân (như học phí, hợp đồng kinh doanh dịch vụ) chiếm 9,1% 10,5 Tuy nhiên, nguồn tài trợ từ phủ (government funding/public funding) có xu hướng giảm dần Chẳng hạn, tài trợ phủ Đan Mạch cho giáo dục đại học giảm từ 2.8% GDP năm 2002 xuống 2,2% GDP năm 2012; tương ứng với Thụy Điển 2,3 2,0% Cơ cấu tài trợ công thu nhập phản ảnh mức độ độc lập tài chính, khả tự chủ trường đại học 445 2.2 Chính sách đầu tư ngân sách công cho giáo dục đại học Khi nghiên cứu sách phương thức đầu tư ngân sách công cho giáo dục đại học, Samil and Hauptman (2006) có phương thức tài trợ trực tiếp gián tiếp Tài trợ trực tiếp nhằm hỗ trợ trường trang trải chi phí liên quan đến hoạt động giảng dạy đầu tư Tài trợ gián tiếp thực thông qua hỗ trợ trực tiếp cho sinh viên gia đình họ, với hình thức: cấp ngân phiếu cho người học, cấp học bổng trợ cấp, phúc lợi thuế, chương trình tín dụng sinh viên Nghiên cứu mô hình phương thức tài trợ phủ trường đại học Elena Chernova cộng (2017) có phương thức để tài trợ trường đại học: (1) Tài trợ theo công thức (formula – based funding), (2) tài trợ dựa kết đầu (outcome-based funding) (3) tài trợ theo phương thức thỏa thuận (negotiated funding) Nghiên cứu khảo sát 107 trường đại học 27 nước châu Âu cho thấy, trình tài trợ ngân sách cho trường đại học chia thành nhóm: Đối với nhóm trường đại học xếp hạng thấp (low – ranking universities, top 200 -500), việc tài trợ thực chủ yếu theo phương thức 2; trường đại học xếp hạng cao (high- ranking universities), việc tài trợ chủ yếu theo phương thức Nghiên cứu Anna Lena công (2015), EUA (2017) rằng, năm gần hầu châu Âu sử dụng phương thức tài trợ “gói tài trợ” (Block grant) Gói tài trợ phủ nhằm đáp ứng nhu cầu trang trải số khoản chi phí chủ yếu trường như: chi phí cho giảng dạy, chi thường xuyên chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, nghiên cứu xu tài trợ phủ cho trường đại học có dịch chuyển từ dựa số “đầu vào” sang dựa số “đầu ra” Sự phân bổ tài trợ hướng tới công khai, minh bạch, tạo linh hoạt sử dụng phát triển nguồn thu nhập Tuy nhiên, nước khác sử dụng phương thức tài trợ khác phối hợp phương thức khác Hình 1: Tổng quan chế tài trợ cho trường đại học châu Âu Nguồn:Anna Lena, Claeys Kulick & Thomas Estermann, 2015 446 Bảng 2: Tổng quan tiêu chí sử dụng tài trợ cho trường đại học một số nước châu Âu Nước Tài trợ gói cộng với tự chủ đại học Chủ yếu dựa số sinh viên Phân biệt theo ngành đào tạo Tài trợ dựa kết hoạt động Tài trợ cho nghiên cứu khoa học Bao gồm học phí Ai len Úc Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Có Na Uy Có Khơng trực tiếp Khơng trực tiếp Có Khơng, tiêu chí NCKH nằm kết Khơng Hà Lan Có Có, dựa số sinh viên tốt nghiệp Có Có Có Có Xứ - n Có Có Có Khơng Có Khơng Anh Scot- len Đan Mạch Có Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Có Có Có Có Có, tính theo trọng số Có Nguồn: HEA, Irland, Working Paper 4, 2016 Khi nghiên cứu đầu tư tài giáo dục đại học, với nhiều cách tiếp cận khác nhau, nghiên cứu thống rằng, đầu tư tài cho giáo dục đại học cần phải đổi theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào ngân sách nhà nước đa dạng hóa nguồn lực khác từ xã hội (doanh nghiệp, người học) Theo xu hướng phủ nước xây dựng khung sách cho phép trường đại học định mức thu học phí từ người học, phép tiếp cận nguồn vốn từ thị trường tài bất động sản Theo EAU (2017), số quốc gia châu Âu cho phép trường đại học vay vốn từ ngân hàng tổ chức tài khơng đưa điều kiện hạn chế Tuy nhiên, số phủ (Bang Brandenburg, Hesse (Đức), Litva (Lithuania), Pháp Thụy Điển đưa cơng cụ để kiểm sốt hoạt động vay vốn định ngân hàng cho vay, sử dụng quan có thẩm quyền bên để đánh giá trường đại học, giới hạn định mức vay số điều kiện kèm theo khác Về khía cạnh bất động sản, ngoại trừ Bang Brandenburg, Hesse, North Rhine-Westphalia (Đức), Hungary, Litva (Lithuania) Thụy Điển, 22 quốc gia lại Liên minh châu Âu cho phép trường đại học quyền mua, bán bất động sản (Nguyễn Trọng Hoài, 2018) Theo Sonjuhi Singh (2014), bối cảnh chi phí đào tạo/1sinh viên ngày tăng, trường đại học có xu hướng đa dạng hóa nguồn tài chính, tăng 447 học phí xu hướng phổ biến trường đại học Bên cạnh đó, cạnh tranh ngày cao lĩnh vực giáo dục, thúc đẩy trường nỗ lực tạo lập uy tín, danh tiếng qua việc tìm kiếm thứ hạng cao thông qua kiểm định xếp hạng trường đại học khu vực toàn cầu Thực trạng đầu tư tài cho giáo dục đại học Việt Nam Trong năm gần đây, GDĐH Việt Nam có bước phát triển mạnh quy mơ chất lượng Hiện nay, nước có Khu vực ngồi cơng lập đến chiếm 19% số trường 14% số sinh viên, nghĩa đại phận tăng trưởng diễn khu vực trường công lập Mặc dầu phát triển mạnh quy mô, cấu ngành nghề đào tạo, nhiên chất lượng giáo dục đại học Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội kinh tế phát triển nhanh Cũng trường đại học giới, trường đại học Việt Nam phải đối mặt với sức ép quy mơ tăng nhanh, địi hỏi chất lượng ngày cao nguồn lực tài cịn hạn hẹp Bảng 3: Tổng hợp giáo dục đại học Việt Nam st t 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 214 219 223 235 235 Công lập 156 159 163 170 170 Ngồi cơng lập 58 60 60 65 65 Quy mô sinh viên đại học 1.670.023 1.824.328 1.753.174 1.767.879 1.707.025 1.493.354 1.596.754 1.520.807 1.523.904 1.439.495 176.699 227.574 232.367 243.975 267.530 244.880 353.936 352.789 306.179 320.578 Cơng lập 212.344 302.617 307.760 268.947 281.965 Ngồi cơng lập 32.536 51.319 45.029 27.332 38.613 65.206 65.664 69.591 72.792 74.991 Cơng lập 52.500 52.689 55.401 57.634 59.232 Ngồi cơng lập 12.706 12.975 14.190 15.158 15.759 Tổng số trường ĐH Cơng lập Ngồi cơng lập Số sinh viên tốt nghiệp Số lượng giảng viên Ghi chú: Trong tổng số trường đại học, học viện khơng tính trường thuộc khối An ninh, Quốc phòng, quốc tế (Nguồn: Bộ GD&ĐT) Thời gian qua, chế quản lý tài giáo dục đại học đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển Điều thể rõ qua Nghị số 35/2009/ QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khoá XII chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015; Nghị định số 49/2009/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập 448 chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 Những đổi này, tạo động lực quan trọng trường đại học công lập việc nâng cao quyền tự chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm Với việc bước trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học công lập, mở tạo hội cho trường đại học công lập nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo việc phát triển quản lý nguồn lực tài tài sản đơn vị, sử dụng nguồn kinh phí NSNN giao tiết kiệm, hiệu hơn; Phát triển nguồn thu nghiệp thơng qua việc đa dạng hố hoạt động nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ; Huy động nhiều nguồn vốn để đầu tư, tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị… thông qua hoạt động hợp tác liên doanh, liên kết Với nhận thức “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư nguồn lực lớn cho giáo dục Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm Việt Nam mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP Đây mức đầu tư cao so với nhiều nước giới, kể nước có trình độ phát triển kinh tế cao Việt Nam nhiều (Biểu đồ 1) Tuy nhiên, chi NSNN cho giáo dục chủ yếu chi thường xuyên (chi lương, phụ cấp, khoản có tính chất lương chi hoạt động máy) chiếm khoảng 80% Chi cho đầu tư chiếm 20% tổng chi ngân sách cho giáo dục (Bảng 4) Trong đó, Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý chưa đến 5% tổng chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, 95% lại bộ, ngành địa phương quản lý sử dụng Bảng 4: Đầu tư NSNN cho giáo dục 2011-2017 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng chi NSNN cho GD&ĐT (tỷ đồng) 144.541 183.954 196.616 205.665 229.529 234.924 248.118 1.1 Chi đầu tư phát triển (tỷ đồng) 24.911 30.174 30.015 28.984 Tỷ trọng 17% 16% 15% 14% 1.2 Chi thường xuyên (tỷ đồng) 119.630 153.780 166.601 Tỷ trọng 83% 84% 85% 2014 2015 2016 2017 176.681 177.367 178.036 86% Nguồn: Bộ GD&ĐT Đối với sở giáo dục đại học công lập nước ta nguồn lực tài hình thành từ nhiều nguồn, bao gồm: nguồn NSNN cấp; nguồn thu từ học phí; nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp cơng; nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí để lại chi theo quy định; nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật; nguồn hỗ trợ tài cho sinh viên Trong đó, nguồn NSNN cấp nguồn tài quan trọng trường đại học cơng lập Theo báo cáo Bộ Tài “Đánh giá tình hình thực tự chủ tài định hướng đổi chế 449 tài trường ĐHCL giai đoạn 2012- 2020”, nguồn thu từ NSNN chiếm từ 30-40% tổng thu trường đại học công lập năm Tuy nhiên, nguồn thu chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên chi cho đầu tư phát triển hạn chế Số liệu bảng cho thấy, chi NSNN dành cho giáo dục đại học nước ta hạn chế với 14 - 15% tổng ngân sách dành cho giáo dục Mức đầu tư thấp nhiều so với nước phát triển thấp mức bình quân chung giới Nếu mức đầu tư thể số tuyệt đối thấp nhiều Số liệu cho thấy, cịn có cân đối đầu tư cho giáo dục trình độ, cấp học Nếu so sánh chi phí bình qn/sinh viên Việt Nam số nước giới thấy mức chênh lệch lớn Theo thống kê, Hoa Kỳ 19.000 USD; Úc 17.000 USD, Anh 15.000 USD; NewZeland 14.000 USD; Hà Lan 12.000 USD; Canada 10.500 USD; Singapore 9.000 USD; Nhật 5.000 USD; Malaysia 4.000 USD; Trung Quốc 3.500 USD; Thái Lan 2.500 USD Trong đó, Việt Nam dừng mức 630 USD/sinh viên Tuy nhiên, so sánh mức chi NSNN sinh viên đại học so với GDP bình quân đầu người chi NSNN cho sinh viên Việt Nam mức cao (33-35%) so với nước khu vực (Thái Lan, Singapore, In đo nê xia, , Lào ) thấp nhiều so với nước châu Âu (Biểu đồ 3) 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 2010 2011 2012 30.00 2013 20.00 2014 10.00 2015 0.00 2016 Biểu đồ 3: Chi ngân sách nhà nước tính đầu sinh viên đại học một số nước (% of GDP đầu người) Về chế quản lý phân bổ NSNN: Cơ chế phân bổ NSNN cho GDĐH nói riêng giáo dục nói chung tuân theo quy định Luật NSNN năm 2002 (được chỉnh sửa năm 2015), xác định rõ hai cấp trung ương địa phương với nhiều bên liên quan Năm 2018, nước có 235 trường đại học, 170 trường đại học cơng lập, Bộ GD&ĐT quản lý trực tiếp 50 trường, quyền địa phương 23 trường Đại học Quốc gia trực thuộc Chính phủ, số cịn lại Bộ ngành quản lý Mặc dù Đề án đổi GDĐH đưa biện pháp nhằm “loại bỏ kiểm soát chủ quản”, song điều chưa thực làm trình phân bổ NSNN trở nên phức tạp, phân tán 450 Hiện việc giao dự toán NSNN cho sở giáo dục đại học công lập thực theo chế khốn, theo cơng thức định sẵn chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào Việc phân bổ NSNN chủ yếu vào khả ngân sách, dự toán giao năm trước để làm giao khoán năm sau; việc giao khoán ngân sách dụa định mức ban hành lâu, chưa sửa đổi; mức khốn NSNN khơng điều chỉnh theo số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề quy mô đào tạo trường hàng năm Phương thức tạo thuận tiện tính tốn phân bổ không tạo đông lực thúc đẩy trường nâng cao chất lượng đào tạo Định mức phân bổ cịn mang tính bình qn, chưa tính đến đặc điểm ngành đào tạo chi phí đào tạo đơn vị ngành chưa tính tốn cách đầy đủ Điều tạo không công phân bổ ngân sách, đặc biệt trường có chi phí đào tạo đơn vị cao Điều dẫn đến tình trạng trường tập trung đào tạo ngành có chi phí đơn vị thấp khơng trọng đến nhu cầu thực tế xã hội kinh tế Nhà nước chưa phát huy việc sử dụng NSNN công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường, theo hướng ưu tiên ngành nghề đào tạo xã hội có nhu cầu cao, cắt giảm mức hỗ trợ đào tạo ngành nghề xã hội có đủ, dư thừa, sử dụng NSNN công cụ để điều chỉnh cân đối ngành nghề đào tạo giáo dục đại học, dẫn đến cân đối ngành nghề đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt trình đổi mới, đầu tư tài hành giáo dục đại học cơng cịn tồn nhiều điểm bất cập: Thứ nhất, cấu tổ chức thẩm quyền phân bổ ngân sách cơng có vai trị chi phối lớn quan quản lý nhà nước tới định phân bổ Việc nhiều quan nhà nước nắm quyền phân bổ ngân sách làm cho nguồn lực công bị phân tán phối hợp thực chương trình, mục tiêu chiến lược ưu tiên gặp khó khăn Mặt khác, quan đồng thời thực hai chức quản lý nhà nước quản lý điều hành tác nghiệp; điều dẫn đến định phân bổ NSNN phải qua nhiều tầng nấc, làm giảm tính minh bạch hiệu trình phân bổ NSNN Vì vậy, việc phân bổ NSNN cho trường đại học mang nặng chế “xin, cho” Các trường đại học chưa có tiếng nói q trình phân bổ hay thảo luận ngân sách Thứ hai, việc phân bổ kinh phí từ NSNN thực cách bình qn, khơng gắn với kết đào tạo, số lượng, chất lượng học sinh đào tạo, tính động, hiệu tổ chức hoạt động sở đào tạo nên không tạo động lực cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học cơng lập Thứ ba, việc trì mức học phí thấp mức chi phí đào tạo, dẫn đến Nhà nước hỗ trợ mang tính chất bình quân tất đối tượng học sinh, sinh viên sở đào tạo công lập, khơng có phân biệt học sinh gia đình nghèo, có thu nhập thấp với học sinh gia đình trung lưu có thu nhập cao Trong thực tế cho thấy tỷ lệ sinh viên gia đình trung lưu có thu nhập cao, chiếm tỷ trọng không nhỏ sở giáo dục đại học Điều dẫn đến thực tế sách học phí thấp trợ cấp ngược cho người giàu Thứ tư, Nhà nước chưa phát huy việc sử dụng NSNN công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường, theo hướng ưu tiên ngành nghề đào tạo xã hội có nhu cầu cao, cắt giảm mức hỗ trợ đào tạo ngành nghề xã hội có đủ, dư thừa, sử dụng NSNN công cụ để điều chỉnh cân đối ngành nghề đào tạo giáo dục đại học, dẫn đến 451 cân đối ngành nghề đào tạo Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, ngành kinh tế, luật chiếm tới 43% số sinh viên, khoa học khoa học công nghệ ngành chiếm tỷ lệ 15%; ngành nông, lâm, ngư nghiệp – lĩnh vực coi chủ lực kinh tế Việt Nam chiếm 3,1% số sinh viên Cuối cùng, nghiên cứu nguồn thu trường đại học công lập thực tự chủ theo Nghị số 77/NQ-CP Chính phủ ngày 24/10/2014 cho thấy nguồn ngân sách nhà nước cấp cho trường đại học giảm 1,8%, trường đại học tăng nguồn thu từ học phí lệ phí (tăng 4,29%) để bù đắp phần thâm hụt học phí nguồn thu quan trọng trường đại học cơng lập (Lê Trung Thành Đồn Xn Hậu, 2018) Một số khuyến nghị đổi đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học Việt Nam Như đề cập, tài cho sở giáo dục đại học yếu tố quan trọng định toàn hệ thống giáo dục đại học thể chế, chất lượng, khả tiếp cận khía cạnh khác Do đó, để đảm bảo hệ thống tài trợ hoạt động hiệu quả, Chính phủ cần lưu ý đến khuyến nghị sau Trước hết, Chính phủ cần hồn thiện khung pháp lý quy định chế, tiêu chí định mức phân bổ, đảm bảo tính minh bạch công cho tất sở giáo dục việc tiếp cận nguồn vốn công Nguồn tài trợ công cần mở rộng cho sở ngồi cơng lập dựa cân nhắc cơng phi lợi nhuận Phân bổ ngân sách công theo hình thức "trọn gói" cần áp dụng rộng rãi để trường đại học linh hoạt chủ động việc lập kế hoạch cấp sở, định cách thức chi tiêu, lựa chọn ưu tiên phát triển, phân bổ lại nguồn vốn nội tiết kiệm đào tạo, nghiên cứu chí xây dựng Thứ hai, cần chuyển mơ hình phân bổ ngân sách nhà nước cho trường đại học dựa đầu vào thành tiêu đầu phản ánh kết hoạt động trường đại học Để làm điều đó, cần nghiên cứu xây dựng hồn chỉnh tiêu chí thể chế sử dụng nước giới trình bày phần trước viết này, đảm bảo sở khoa học thực tiễn làm sở phân bổ ngân sách nhà nước Theo đó, yêu cầu cần thiết tất sở GDĐH đảm bảo chất lượng Để thực yêu cầu này, quan nhà nước cần ban hành chuẩn mực tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, tiếp cận với chuẩn chất lượng khu vực quốc tế Bên cạnh tổ chức kiểm định Nhà nước, cần có tổ chức kiểm định độc lập nhằm tiến hành đánh giá cách khách quan, minh bạch chất lượng đào tạo Tuy nhiên, trình thực thi điều quan trọng phải điều chỉnh, bổ sung quy định phù hợp, đảm bảo chế đàm phán hiệu quan phân bổ trường đại học hoạt động kế hoạch đầu tư cơng Về chế kiểm sốt nguồn tài trợ, Nhà nước cần xây dựng khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho chi tiêu giải ngân linh hoạt, cho phép điều chuyển ngân sách hợp lý tự định đa dạng nguồn thu nhập để tăng khả ứng phó nhờ sử dụng nguồn lực sáng tạo trường đại học Tăng cường kiểm tốn tài nhà nước khuyến khích kiểm tốn độc lập trường đại học Nâng cao trách nhiệm pháp lý hoạt động tự kiểm soát tài cấp trường phát huy vai trị tự kiểm soát hội đồng trường Quy định chặt chẽ chế độ báo cáo định kỳ cách thức chi tiêu số hoạt động đầu trường đại học trường hợp thực phân bổ tài trợ cơng theo hình thức “khốn” hay “cả gói” 452 Thứ ba, song song với phương thức tài trợ trực tiếp, cần áp dụng hình thức tài trợ gián tiếp cho trường đại học cách cấp học bổng "ngân phiếu" trực tiếp cho người đủ tiêu chuẩn học đại học tài trợ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu cho người có nhu cầu sử dụng kết nghiên cứu Sau đó, để có kinh phí hoạt động, trường đại học phải thu hút đối tượng thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo nghiên cứu Cách làm đề cao trách nhiệm xã hội trường đại học phù hợp với chế thị trường Đặc biệt, khơng mở rộng lựa chọn chủ động cho đối tượng mục tiêu mà giảm phụ thuộc trường đại học vào quan phân bổ Thứ tư, nói trên, xu hướng chung nguồn tài trợ cho trường đại học nước giới giảm dần phụ thuộc vào ngân sách nhà nước, đó, cần xây dựng sách khuôn khổ pháp lý phù hợp để trường đại học tìm kiếm mở rộng nguồn thu khác Cơ chế đặt hàng cần áp dụng việc tài trợ cho chương trình đào tạo hoạt động nghiên cứu ngành lĩnh vực ưu tiên quan trọng Phân bổ kinh phí dựa khả đối ứng ngân sách trường đại học biện pháp tích cực khác để thúc đẩy tự chủ đại học Việc phân bổ kinh phí có tính đến khả đóng góp tài tự có trường đại học vào dự toán ngân sách hoạt động Phương thức thúc đẩy chủ động phát triển thu nhập ngân sách cải thiện sức cạnh tranh trường đại học Đây cách xem xét khả “tự chủ” trường đại học lực quản trị hội đồng trường Thứ năm, cần đổi sách học phí theo nguyên tắc chia sẻ chi phí với xã hội, trường đại học đóng vai trị nhà cung cấp dịch vụ Vì vậy, Nhà nước cần trao quyền tự chủ cho trường đại học công lập mức thu, trước hết thu học phí, lệ phí Các sở giáo dục đại học công lập phép tính đủ chi phí tiền lương chi phí hoạt động thường xuyên giá dịch vụ đơn vị nghiệp công lập sở khung giá Nhà nước quy định, chi phí khấu hao tài sản cố định học phí sở giáo dục đại học công lập, đảm bảo nguyên tắc lấy thu đủ bù đắp chi phí đào tạo học phí Tuy nhiên, kèm theo chế cần có sách hỗ trợ người nghèo, người dân tộc thiểu số, người vùng sâu, vùng xa mức học phí… tạo điều kiện cho người tiếp cận giáo dục đại học Ngồi học phí, trường đại học cần đặc biệt quan tâm đến việc huy động nguồn thu từ hoạt động nghiệp phù hợp với lĩnh vực chuyên môn khả Chính phủ xây dựng khung hành lang pháp lý nhằm thúc dẩy tạo điều kiện cho trường đại học phát triển mạnh sản phẩm từ cơng trình nghiên cứu khoa học, phát minh sáng chế có chế thương mại hóa sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Akinyemi, S (2013) Funding Strategies for Qualitative University Education in Developing Economies: The Case of Nigeria, International Journal of Higher Education Vol 2, No 1; 2013 Australian Government, Department of Education and Training (2018) Vietnam Higher Education, Policy and system update October 2018 Birutė, P et all (2017) Comparative Analysis of Financing Models of Higher Education, Proceedings of the International Scientific Conference Volume IV, May 26th-27th, 2017 330-341 453 Bộ Tài (2012) Báo cáo Đề án chế tài GDĐH cơng lập, Tài liệu họp Ban đạo Nhà nước đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập ngày 6/11/2012 Bộ Tài Quyết tốn thu, chi ngân sách Nhà nước năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Bennetot Pruvot, E., and Estermann, T., 2015, DEFINE Thematic Report: Funding for excellence (Brussels, EUA) Bennetot Pruvot, E., Claeys-Kulik, A and Estermann, T.,., 2015, DEFINE Project Report: Designing Strategies for Efficient Funding of Universities in Europe (Brussels, EUA) Chernova, E et al (2017) Higher Education Funding Models and Institutional Effectiveness: Empirical Research of European Experience and Russian Trends Educational Studies Moscow 2017 No P 37–82 European University Association (EUA), (2016) University Autonomy in Europe III The Scorecard 2017 10 Huang, P (2016) Changes and challenges to higher education financing in Japan, Working paper No 10 December 2016, Centre for Global Higher Education working paper series 11 HEA (2016) Review of the Allocation Model for Funding Higher Education Institutions, Working Paper 4: International Funding Allocation Approaches 12 Le Thi Kim Anh and Martin Hayden (2016) The Road ahead for the higher education sector in Vietnam Journal of International and Comparative Education, 2017, Volume 6, Issue 13 Lê Trung Thành - Đoàn Xuân Hậu (2018) Tự chủ đại học: nhìn từ góc độ tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam Hội thảo Hồn thiện sách, pháp luật tự chủ đại học NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh 14 Lê Văn Hảo (2008) Mơ hình phát triển tài đại học, trường ĐH Nha Trang, 2008 15 Marinas L.E and Prioteasa E (2015) Challenging University Governance in Europe: Impact of diversification of University funding Proceedings of the 9th Internatonal Management Conference "Management and Innovation For Competitive Advantage", November 5th-6th, 2015, Bucharest Romania 16 Maassen, P (2000) Models of Financing Higher Education in Europe, Center for Higher Education Policy Studies (CHEPS), University of Twente 17 Ministry of Education and Training (MOET) (2016) Statistics on Higher education Available at http://www.moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giaoduc-dai-hoc.aspx?ItemID=4041 [Accessed 18 May 2018] 18 New Mexico Legislative Finance Committee (2018) Review of the Higher Education Funding Formula Report 18-08 August 22, 2018 19 Nguyen Ngoc Anh (2012) Cơ chế phân bổ ngân sách cho đại học công lập: Hiện trạng khuyến nghị (State Funding Allocation in Public HEIs: The current 454 situation and recommendations) Paper presented at the Forum on Finance Reforms for Higher Education in Vietnam (Unpublished paper) 20 Nguyễn Trường Giang (2012) Đổi chế tài gắn với nâng cao chất lượng đào tạo ĐH, thực mục tiêu công hiệu Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài ĐH, Ủy ban tài Ngân sách tổ chức tháng 11năm 2012 Hà Nội 21 Nguyễn Thu Hương (2013) Đổi chế tài đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành khoa học Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh, tập 23, Số (2013) 22 Phan Huy Hùng (2010) Đổi phương thức phân bổ kiểm sốt tài trợ cơng nhằm thúc đẩy tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học, Tạp chí Khoa học 2010:13 87-95, Trường Đại học Cần Thơ 23 Pham Thi Ly (2013) Case study: The effectiveness of research and innovation management at policy and institutional levels in Vietnam In A Olsson and L Meek (Eds.), Effectiveness of Research and Innovation Management at Policy and Institutional Levels in Cambodia, Malaysia, Thailand and Vietnam Paris: OECD, pp 140-162 24 Phùng Xuân Nhạ (2012) Đổi chế tài hướng tới GDĐH tiên tiến, tự chủ, Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài GDĐH Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội Bộ Tài (11/2012) 25 Salmi J and Hauptman, A.M (2006) Innovations in tertiary financing education: A comparative evaluation of allocation mechanisms Education Working Paper Series, Number 4, Worldbank 26 Singh, S (2014) Global trends in higher education financing, THF Working Papers Series No.8/2014 27 UNESCO (2017) Education: Tertiary Graduates by Level of Education Available at http://data.uis.unesco.org/index.aspx?queryname=162 455 ... chế đầu tư tài cho trường đại học Việt Nam từ đưa khuyến nghị đổi sách thúc đẩy q trình tự chủ tài trường đại học Việt Nam Đầu tư ngân sách công cho giáo dục đại học nước giới 2.1 Thực trạng đầu. .. đầu tư ngân sách công cho giáo dục đại học Nhận thức rõ vai trò quan trọng giáo dục, phủ nước ln quan tâm tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, có giáo dục đại học. .. học 445 2.2 Chính sách đầu tư ngân sách cơng cho giáo dục đại học Khi nghiên cứu sách phương thức đầu tư ngân sách công cho giáo dục đại học, Samil and Hauptman (2006) có phương thức tài trợ trực