1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4 PHẠM NGỌC ANH GIÁO dục đại học THẾ GIỚI và VIỆT NAM

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 414,28 KB

Nội dung

HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HƯỚNG.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HƯỚNG TỚI HỘI NHẬP QUỐC TẾ Họ tên học viên: PHẠM NGỌC ANH Ngày sinh: 25/01/1985 GVHD: TS HỒ KỲ QUANG MINH Lớp: NVSP KHĨA 79/2022 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, kinh tế tri thức với vai trò quan trọng việc định phát triển kinh tế khiến cho tất quốc gia đặt chiến lược người trở thành mục tiêu hàng đầu Cùng với tốc độ lan tỏa cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế lớn, lĩnh vực, đặt thách thức chưa có lực lượng sản xuất xã hội thách thức tồn cầu hóa mang lại Do đó, trường đại học đóng vai trị trụ cột hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, thông qua sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực, thúc đẩy tiến khoa học-kỹ thuật, chuyển giao kiến thức, công nghệ mới, cung cấp kỹ khởi nghiệp đổi sáng tạo Đáp ứng đòi hỏi cấp bách trên, Hội nghị TW khóa XI Đảng thông qua nghị số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013, đề mục tiêu “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng, xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” Nghị đề mục tiêu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Do đó, với xu tồn cầu hóa, cạnh tranh quốc gia thực chất cạnh tranh nguồn nhân lực, khoa học công nghệ; nhằm định hội phát triển hội nhập Thực trạng giáo dục Việt Nam với mục tiêu hội nhập quốc tế: 1.1 Những kết đạt được: Thực mục tiêu xây dựng hoàn thiện giải pháp bảo đảm chất lượng hệ thống kiểm định chất lượng đến chất lượng giáo dục đại học bước nâng lên tiếp cận chuẩn mực quốc tế Năm 2019, giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia giới, tăng 12 bậc so với năm 2018 Công tác kiểm định đảm bảo chất lượng ngày vào nề nếp hầu hết sở giáo dục đại học có đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lượng, trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thành lập hoạt động Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, tính đến ngày 31/5/2021, nước có 160 sở giáo dục đại học, tăng 11 sở so với năm 2020 10 trường cao đẳng sư phạm, tăng sở so với năm 2020 đạt tiêu chuẩn kiểm định theo tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, có trường đại học công nhận tổ chức, kiểm định quốc tế Năm 2020, lần Việt Nam có trường đại học xếp nhóm 1.000 trường đại học tốt giới Đến nay, tạp chị Times Higher Education vừa công bố bảng xếp hạng đại học giới kinh tế năm 2022, Việt Nam có sở giáo dục đại học xếp hạng, tăng sở so với năm 2021 (Tường Vân, 2022) Giáo dục chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Quá trình quốc tế hóa thể mặt tăng cường trao đổi sinh viên, giảng viên, đại hóa chương trình đào tạo, hợp tác nghiên cứu khoa học Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác giáo dục với 100 quốc gia lãnh thổ Đặc biệt năm 2020, Bộ GD-ĐT ký kết thỏa thuận công nhận văn để thúc đẩy dịch chuyển sinh viên với nước khu vực giới (Lê Hà, 2021) Việc hợp tác quốc tế đem lại hàng ngàn học bổng năm cho công dân Việt Nam học tập nước Sự phát triển tích cực thứ hạng trường đại học đôi với tăng cường chất lượng đội ngũ giảng viên theo chuẩn quốc tế Trước năm 2018, việc công nhận học hàm giáo sư, phó giáo sư học vị tiến sĩ khơng bắt buộc phải có báo cơng bố quốc tế, từ Quyết định 37/2018/QĐ-TTg tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư ban hành 31/8/2018 có quy định u cầu ứng viên phải có cơng bố quốc tế danh mục tạp chí quốc tế có uy tín Năm 2011, Việt Nam có gần 1.600 cơng bố khoa học tạp chí WoS, Scopus đến năm 2020 số tăng lên gần lần (Bích Hà, 2021), cơng bố quốc tế Việt Nam đứng thứ 49 giới thứ khu vực Đông Nam Á với 70% công bố quốc tế từ trường đại học (GS.TSKH Đức N Đ., 2021) Sau 13 năm thực mục tiêu quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, tỷ lệ giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tăng gấp lần, cụ thể gần 21.000 giảng viên có trình độ tiến sĩ (hơn 28%), 44.700 giảng viên có trình độ thạc sĩ (60,9%) (Ngọc Linh, 2021) Cơ cấu ngành nghề có thay đổi mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh với phát triển mạnh mẽ kinh tế số cách mạng công nghiệp 4.0, thành công tương lai kinh tế không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn mà vào R & D, nhân lực tốc độ áp dụng cơng nghệ Việt Nam có tiềm khai thác lợi cách mạng công nghiệp 4.0 quy mô thị trường cho phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo, hay thái độ người Việt Nam công nghệ tích cực theo We Are Social (2018), bùng nổ ngành tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, khoa học máy tính, cơng nghệ phần mềm, an tồn thơng tin, trí tuệ nhân tạo, quản lý hệ thống thông tin, công nghệ nano, vật liệu kết cấu tiên tiến giảng dạy đào tạo nhiều trường đại học nước 1.2 Những hạn chế tồn tại: a Hạn chế chất lượng nguồn nhân lực: Giáo dục đại học có hai mục tiêu cụ thể đào tạo nhân lực trình độ cao phát triển chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp-ứng dụng Tuy nhiên việc thực nhiệm vụ hạn chế trường đại học Văn kiện Đại hội XIII Đảng nhận định: “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội” Theo thống kê Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI- Bộ Công thương), năm nước có 38% sinh viên trường khơng có định hướng nghề nghiệp cụ thể, 60% làm trái ngành (Mạnh Đoàn, 2022), gây lãng phí lớn Theo Thảo N.M (2020) Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) nhận định chất lượng lao động Việt Nam doanh nghiệp liên kết với Nhật Bản, số 2.000 sinh viên công nghệ thơng tin Việt Nam có khoảng 90 ứng viên vượt qua kỳ khảo sát chuyên môn, có 40 ứng viên có đủ trình độ tiếng Anh để làm việc Điều cho thấy hệ thống giáo dục mở rộng không đáp ứng yêu cầu chất lượng, không tiếp cận xác nhu cầu thị trường hay nói cách khác thiếu liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo, dẫn đến thiếu hụt lao động có kỹ b Hạn chế đổi sáng tạo Ngoài mục tiêu cụ thể trên, giáo dục đại học Việt Nam mục tiêu cụ thể khác đại hóa hệ thống giáo dục đại học, đổi mục tiêu, quy trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương thức đánh giá Tuy có đổi phát triển tích cực, thực tiễn nhiều trường đại học chưa thực áp dụng phương pháp “lấy người học làm trung tâm”, cịn tình trạng nhồi nhét kiến thức dẫn đến tải kiến thức không ngừng bổ sung thay đổi nên từ chương trình, người dạy, người học khơng cịn đủ thời gian quan tâm mức cho việc trau dồi phương pháp, kỹ thực hành tư sáng tạo Dẫn đến việc người học thụ động, khả tư duy, sáng tạo kém, dần có xu hướng học để lấy Bên cạnh đó, sở vật chất trang thiết bị dạy học cải thiện để hướng tới quốc tế hóa cịn lạc hậu, cụ thể với số ngành nghiên cứu cơng nghệ sinh học nhiều trường chưa quan tâm đầu tư mức cho hoạt động khoa học- công nghệ R&D tầm quan trọng hiệu việc liên kết hợp tác với doanh nghiệp việc tăng cường nghiên cứu, thúc đẩy chuyển giao công nghệ Thực tiễn cho thấy số lượng công bố quốc tế trường đại học Việt Nam nhiều so với trước đây, số lượng chất lượng công trình lớn cịn nhiều so với nước khu vực Mức chi cho nghiệp khoa học cơng nghệ cịn chiếm tỷ lệ thấp, tiêu R&D bình quân/ người Việt nam chi 15 USD/người, Thái Lan chi 64 USD/người, Maylaysia 260 USD/người, Trung Quốc 300 USD/người, Nhật Bản chi 2.300 USD/người (An Linh, 2019) Hạn chế nguồn lực đầu tư cho khoa học công nghệ cản trở trình cải thiện lực đổi sáng tạo giáo dục đại học Việt Nam với xu hướng hội nhập quốc tế số lượng chất lượng cơng trình cơng bố ấn phẩm khoa học quốc tế thước quan trọng chất lượng giáo dục đại học quốc gia c Hạn chế liên thông chuẩn mực giáo dục đại học Việt Nam quốc tế Ngay nước, khả liên thông kiến thức sở giáo dục đại học hạn chế trường đại học thừa nhận kết đào tạo nên người học gặp khó khăn có định chuyển ngành chuyển trường trường đại học đặt quản lý chung Bộ Giáo dục Đào tạo Việc liên thông nước cịn gặp khó khăn với khác biệt mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo việc liên thơng trường đại học Việt Nam trường đại học nước gặp khó khăn Điều dẫn đến chỗ cấp trường đại học nước ta chưa giới công nhận chất lượng, sinh viên Việt Nam khó tham gia chương trình trao đổi, giao lưu với trường đại học giới chuyển ngang trực tiếp trường đại học quốc tế, bị hạn chế hội tu nghiệp nước d Hạn chế đổi tư quản lý giáo dục: Sự đãi ngộ chưa thỏa đáng người làm công tác giáo dục Mặc dù lao động sư phạm nghề nghiệp xem “nghề cao quý nhất”, so với nhiều ngành nghề khác, chế độ lương bổng, phụ cấp giảng viên eo hẹp Điều khiến nhiều giảng viên bị hẫng hụt, đời sống khó khăn nên tập trung vào nhiệm vụ dạy học, nghiên cứu, học ngoại ngữ trau dồi thêm chun mơn Mặc dù kinh phí cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề chiếm 20% tổng chi ngân sách Nhà nước, nhiên số thấp so với trường đại học Đông Nam Á Singapore, Thái Lan v.v e Hạn chế đổi tư quản lý giáo dục: Bất cập tự chủ đại học Tự chủ đại học dù trở thành chủ trương lớn nhắc đến ngày nhiều qua hệ thống văn bất cập quản lý hệ thống giáo dục đại học dần tháo gỡ việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trường đại học chưa rõ ràng Luật Giáo dục 2005 ghi nhận quyền tự chủ trường đại học khung , theo quy định Luật Nhà nước đóng vai trị kiểm soát lớn, cụ thể, “trên sở thẩm định Hội đồng Quốc gia thẩm định ngành chươn trình giáo dục đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chương trình khung cho ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học bao gồm cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo môn học, lý thuyết với thực hành, thực tập Căn vào chương trình khung, trường cao đẳng, đại học xác định thiết lập chương trình đào tạo mình” điều cho thấy việc giao quyền tự chủ chưa thực thiện theo nhu cầu nội sở đào tạo, điều kiện tự chủ chủ yếu góc độ tổ chức nhân sự, tài tài sản mà chưa thực tự chủ chuyên môn học thuật, có nghĩa đại học mà chưa phải đại học Bên cạnh đó, vai trị hội đồng nhà trường trường đại học mờ nhạt Luật chưa quy định rõ mối quan hệ tổ chức Đảng với hội đồng trường, gây khó khăn việc triển khai thực tự chủ đại học nhận định Uyên Nguyên (2020) “Do phần lớn vị trí lãnh đạo quản lý cấp trung trở lên đảng viên, thực chất tổ chức đảng giám sát toàn hoạt động quản lý, vận hành nhà trường không khác tổ chức quản trị Đến thấy hai tổ chức hội đồng trường tổ chức đảng mang bóng dáng trường đại học, dẫn tới lúng túng triển khai, thực thi luật, làm bế tắc tiến trình tự chủ Đây kẽ hở cho thực hành không lành mạnh tự chủ đại học, chẳng hạn quan chủ quản đại học dựa vào chế tổ chức trị để kiềm chế quyền tự chủ sở giáo dục đại học Nếu không giải vấn đề này, việc tồn hội đồng trường hình thức” Giải pháp thúc đẩy tiến trình đổi giáo dục đại học Việt Nam hướng tới hội nhập quốc tế Để tham gia vào q trình hội nhập giáo dục tồn cầu, trước mắt hệ thống giáo dục đại học Việt Nam cần thực giải pháp sau: 2.1 Đổi cấu đào tạo hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học tăng cường hợp tác, hội nhập quốc tế đào tạo đại học Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, bước hồn thành hệ thống sách pháp luật, quy định khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước tích cực đầu tư cho giáo dục đại học Việt Nam; tập trung đầu tư, huy động chuyên gia ngồi nước có chế phù hợp để xây dựng trường Đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam liên kết đào tạo với sở giáo dục đại học Việt Nam trường đại học quốc tế mở Việt Nam Đại học RMIT, Đại học Việt – Nhật, Đại học Cơng nghệ Swinburne liên kết với tập đồn FPT Việt Nam v.v Trong hội nhập quốc tế có chiến lược, chiến thuật xây dựng thương hiệu nhà trường, quảng bá hình ảnh uy tín cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Tổ chức triển lãm giáo dục hàng năm diễn đàn giáo dục có liên kết Giáo dục ngành nghề khác nhằm tạo nên hệ sinh thái giáo dục toàn diện giúp sinh viên nắm đầy đủ thông tin trường dự kiến học tập, sở để trường tạo nguồn sinh viên có chất lượng tương lai cần khuyến khích trưng m rộng Để áp ứng yêu cầu hội nhập, cần nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên sinh viên Việt Nam Muốn thực cần có sách thu hút ưu đãi địa điểm, điều kiện sở vật chất để mời tổ chức hàng đầu giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Ưu tiên mở rộng quy mơ chương trình định hướng nghề nghiệp-ứng dụng, áp dụng quy trình đào tạo mềm dẻo, tạo hội cho sinh viên tham gia chương trình trao đổi khuyến khích du học chỗ; có chế tư vấn quản lý thích hợp để giúp sinh viên Việt Nam du học định hướng ngành nghề, lựa chọn trường học tập có chất lượng, đạt hiệu cao 2.2 Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo: Cần chuyển giáo dục dạy kiến thức chuyên môn mức tối thiểu sang giáo dục dạy kỹ năng, dạy cách tự học, cách tư duy làm chủ yếu Cụ thể, thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước Theo triết lý cách học cách dạy có thay đổi, cụ thể phương pháp đào tạo dựa theo tiêu chí: - Trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học; sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông hoạt động dạy học - Khai thác nguồn tài liệu giáo dục mở nguồn tư liệu vàng mạng Internet nghĩa cho phép cập nhật thường xuyên kiến thức nước - Lựa chọn, sử dụng linh hoạt chương trình, giáo trình tiên tiến chuẩn hóa nước để giảng dạy nhằm hướng tới hội nhập quốc tế đạt thỏa thuận tương đương văn bằng, chương trình đào tạo với sở giáo dục đại học giới Đi theo đổi hàng loạt thay đổi từ cấu lại khung chương trình; đổi nội dung đào tạo,gắn kết chặt chẽ với thực tiễn khoa học, phát triển công nghệ nghề nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội ngành Cụ thể, xây dựng chương trình phải có chuẩn đầu phù hợp với yêu cầu nhu cầu xã hội, chuẩn đầu trường, cụ thể giảng viên tự xác định Để giáo dục đại học Việt Nam gắn kết với nhu cầu xã hội giáo dục đại học phải gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp sử dụng lao động Đặc biệt tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0, trí tuệ nhân tạo, nhà máy thông minh thay lao động tay chân chí lao động trí óc, trường đại học cần định hướng lại ngành nghề đào tạo, lĩnh vực đào tạo nghiên cứu để đón đầu, bám sát yêu cầu thị trường nước, khu vực giới 2.3 Đổi chế quản lý: Tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học, trường trọng lớn, trọng điểm Đổi vai trò quan quản lý nhà nước tổ chức giáo dục đại học điều kiện hội nhập quốc tế Theo đó, mặt pháp lý cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giáo dục đại học điều kiện hội nhập quốc tế Cần thay đổi từ việc quản lý theo kiểu “cầm tay, việc” trường đại học dẫn đến chế “xin-cho” sang quản lý theo hướng quan quản lý nhà nước đóng vai trị quan “tài phán”, định hướng hoạt động trường theo luật, tạo điều kiện để sở giáo dục đại học hoạt động độc lập, tự chủ đồng thời đề cao tính tự chịu trách nhiệm để giảm nguy tùy tiện, giảm sút chất lượng, chạy theo lợi ích trước mắt Đây yêu cầu tất yếu từ trường đại học nước cơng tác tuyển sinh, xây dựng chương trình v.v Mỗi trường đại học có hiểu biết sâu sắc lĩnh vực đào tạo mình, tiềm nội vấn đề nội nhà trường Họ cần trao quyền tự chủ cách đầy đủ, toàn diện, cụ thể thực thi tự học thuật để phát huy tính động, sáng tạo, nhanh nhạy thay đổi kịp thời nội dung chuyên môn cần thay đổi theo kịp với thực tiễn nước Họ cần phải tự chịu trách nhiệm hoàn toàn hoạt động theo luật pháp chịu kiểm tra tra quan quản lý nhà nước giám sát cộng đồng 2.4 Đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, cán quản lý Chất lượng hệ thống giáo dục đại học gắn chặt với chất lượng đội ngũ giảng viên Giảng viên cần phải nhà khoa học, phải truyền cảm hứng tới người học, cần có nhân cách, thái độ kỹ nghề nghiệp, cần người có ý tưởng mới, trước thời đại, thúc đẩy khai sáng, tìm tòi tạo điều kiện cho người học phát triển Để xây dựng, phát triển đội ngũ cần có quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, có sách thu hút sinh viên giỏi nước học tập nước trường làm cơng tác giảng dạy, khuyến khích hình thức liên kết đào tạo chất lượng cao, trao đổi giảng viên, chun gia với nước ngồi; khuyến khích giảng viên người Việt Nam nước tham gia giảng dạy Việt Nam Cần mở nhiều hội thảo, tọa đàm quốc tế chuyên môn phương pháp giảng dạy đại học để nâng cao tính học thuật, kỹ dạy học tiên tiến cho đội ngũ giảng viên Hơn nữa, thời đại công nghệ 4.0 đội ngũ giảng viên cần tăng cường lực, số đáp ứng công nghệ thông tin, cần cung cấp thiết bị công nghệ đại trình giảng dạy, giáo dục Bên cạnh đó, sở giáo dục đại học cần tập trung xây dựng đội ngũ quản lý giáo dục, thu hút cán bộ, quản lý giỏi, chuyên gia nước hợp tác với nhà trường, đáp ứng yêu cầu giáo dục “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày cần có sách chế tuyển dụng, thu hút nhà quản lý giáo dục giỏi người nước ngồi người Việt Nam nước ngồi nguồn nhân lực quản lý giáo dục bổ sung, tăng cường sớm chuẩn hóa đại hóa 2.5 Đổi triển khai hoạt động khoa học & công nghệ Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng công nghệ cho giáo dục, thông qua việc xây dựng chế, sách, tạo điều kiện cho việc thu hút nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục vào đào tạo giảng viên Hiện Việt Nam thiếu trường đại học có lực R&D mạnh, cần khuyến khích thực nghiên cứu khoa học gắn liền với nhu cầu kinh tế để khuyến khích tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp đầu tư phát triển sở nghiên cứu trường đại học Cần tăng cường sách sử dụng, trọng dụng đãi ngộ đội ngũ nghiên cứu khoa học sách hỗ trợ cho tổ chức nghiên cứu thực công bố kết nghiên cứu ấn phẩm khoa học quốc tế để tránh nghiên cứu bị trùng lặp thực tham khảo kế thừa nghiên cứu khoa học Việc công bố nhằm thúc đẩy quan tâm nhà đầu tư, tổ chức kinh doanh nước, tăng cường hoạt động nghiên cứu cơng bố quốc tế, tiến tới quốc tế hóa tiêu chuẩn đánh giá khoa học hoạt động chuyên môn sở giáo dục đại học Việt Nam Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy nhanh trình “chuyển đổi số” giáo dục đại học Triển khai xây dựng có hiệu sở liệu ngành, đẩy mạnh kỹ nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến, dịch vụ công trực tuyến Đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin cho sở giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân hóa, kết nối chủ thể, đối tượng trình giáo dục, học nơi, lúc Kết luận Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội thuận lợi để giáo dục đại học Việt Nam tiếp cận với xu mới, tri thức mơi, mô hình giáo dục quản lý giáo dục đại kêu gọi nguồn lực bên để phát triển giáo dục Mặc dù đạt nhiều thành tựu phát triển, song giáo dục đại học Việt Nam bộc lộ hạn chế vấn đề nội Hội nhập quốc tế địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực khả đầu tư cho giáo dục đại học nước ta hạn chế; giáo dục đại học chưa có chuẩn hóa quốc tế đánh giá để cấp Việt Nam quốc tế công nhận, đãi ngộ công tác bồi dưỡng giảng viên cán quản lý chưa quan tâm dẫn đến không theo kịp phát triển nhanh kinh tế-xã hội khoa học cơng nghệ; vai trị trường đại học đổi sáng tạo hạn chế nguồn lực, lực nghiên cứu v.v Chính hạn chế nêu luận này, nhà nước cần có sách phù hợp để hỗ trợ trường đại học nâng cao lực trở thành trụ cột cho đổi nước nhà, tiến tới hội nhập quốc tế 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Linh (2019), Chi cho nghiên cứu phát triển Việt Nam thua xa Thái Lan, Trưng Quốc, Dân trí, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/chi-cho-nghien-cuu-va-phat-triencua-viet-nam-thua-xa-thai-lan-trung-quoc-20190320141319817.htm, 26/6/22 Bích Hà (2021), Cơng bố quốc tế Việt Nam tăng vượt bậc, riêng 2020 có 32000 báo, Lao động, https://bit.ly/3btGI4J, 24/6/22 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2021), Danh sách chương trình đào tạo đánh giá/công nhận (cập nhật đến ngày 31/5/2022),https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/khaothi-va-kiem-dinh-chat-luong-giao-duc/Pages/Default.aspx?ItemID=7913, 24/6/22 GS.TSKH Đức N Đ., (2021), Kỳ vọng vào giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới?, Dân trí, https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/ky-vong-gi-vao-giao-duc-daihoc-viet-nam-thoi-gian-toi-20210410092922788.htm, 26/6/22 Lê Hà (2021) Giáo dục chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, Nhân dân, https://nhandan.vn/dien-dan-giao-duc/giao-duc-chu-dong-hoi-nhap-va-nangcao-hieu-qua-hop-tac-quoc-te-635395/, 26/6/22 Mạnh Đồn (2022), Vì 60% sinh viên làm trái ngành nghề, thiếu lao động tay nghề cao?, Giáo dục, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/vi-sao-60-sinh-vienlam-trai-nganh-nghe-trong-khi-thieu-lao-dong-tay-nghe-cao-post223413.gd, 26/6/22 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va-dt.aspx?ItemID=3928, 24/6/22 Ngọc Linh (2021) Hơn 28% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ, Vietnamnet, https://vietnamnet.vn/hon-28-giang-vien-dai-hoc-co-trinh-do-tien-si-702471.html, 24/6/22 Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; thủ tục xét hủy bỏ cơng nhận chức danh miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, Chính phủ, https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=194778, 24/6/22 11 Thảo N.M (2020) Vị thế, yếu tố cản trở giải pháp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, http://ciem.org.vn/Content/files/Lua%CC%A3%CC%82n%20a%CC%81n%20%20ba%CC%89o%20ve%CC%A3%CC%82%20ca%CC%82%CC%81p%20Vie%CC% A3%CC%82n_Ng%20M%20Thao.pdf, 24/6/22 Tường Vân (2022), Việt Nam có đại học bảng xếp hạng châu Á 2022, Lao động, https://laodong.vn/chinh-sach-giao-duc/viet-nam-co-5-dai-hoc-trong-bang-xephang-chau-a-2022-1052179.ldo, 24/6/22 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t.I, tr 82-83 Uyên Nguyên (2020), Thiết kế hệ thống quản trị đại học Việt Nam: Mô hình cho tự chủ?, Tia sáng, https://tiasang.com.vn/-giao-duc/Thiet-ke-he-thong-quan-tri-daihoc-o-Viet-Nam-Mo-hinh-nao-cho-tu-chu -25549/, 27/6/22 12 ... trọng chất lượng giáo dục đại học quốc gia c Hạn chế liên thông chuẩn mực giáo dục đại học Việt Nam quốc tế Ngay nước, khả liên thông kiến thức sở giáo dục đại học hạn chế trường đại học thừa nhận... dục đại học Việt Nam; tập trung đầu tư, huy động chuyên gia nước có chế phù hợp để xây dựng trường Đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam liên kết đào tạo với sở giáo dục đại học Việt Nam trường đại. .. nhập giáo dục toàn cầu, trước mắt hệ thống giáo dục đại học Việt Nam cần thực giải pháp sau: 2.1 Đổi cấu đào tạo hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại

Ngày đăng: 30/12/2022, 13:42

w