Chuyên đề xây dựng môi trường ngoại ngữ trong trường thcs, trung học cơ sở

35 34 3
Chuyên đề xây dựng môi trường ngoại ngữ trong trường thcs, trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG NGOẠI NGỮ TRONG TRƯỜNG THCS I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi đề cập đến ngoại ngữ, tiếng Anh gần trở thành ngơn ngữ tồn cầu lĩnh vực Nó chọn ngoại ngữ quan trọng hầu hết quốc gia nơi mà tiếng Anh ngôn ngữ thứ Ngay đời sống ngày, người biết ngoại ngữ có nhiều hội người biết tiếng mẹ đẻ Đối với Việt Nam, hầu hết học sinh, sinh viên chọn tiếng Anh ngoại ngữ Trong nhiều năm qua, tiếng Anh môn thi bắt buộc kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Nhà nước có nhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh thông qua đầu tư cho công tác bồi dưỡng GV, đổi chương trình kiểm tra đánh giá, đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho việc dạy học tiếng Anh Tuy nhiên, chất lượng dạy học mơn nhìn chung chưa cải thiện đáng kể có chênh lệch địa phương khác Mặt trình độ tiếng Anh Việt Nam mức trung bình (theo đánh giá Education First, năm 2018 trình độ Tiếng Anh Việt Nam vị trí thứ 41/88 quốc gia vùng lãnh thổ) Nhiều học sinh, sinh viên không sử dụng ngôn ngữ mức độ yêu cầu sau tốt nghiệp Ở nhiều nơi, nhận thức tầm quan trọng Tiếng Anh hạn chế Nhiều người học xem môn học bắt buộc phải hồn thành chưa nhận thức kỹ thiết yếu cần phải chuẩn bị cho tương lai Đối với người học nhận thức tầm quan trọng Tiếng Anh họ khơng có mơi trường thuận lợi để sử dụng Bối cảnh đặt yêu cầu phải có giải pháp cơ, có chung tay tồn xã hội Quyết định 2080/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 - 2025 giải pháp “Phát triển nhân rộng mơ hình tự học, tự nâng cao trình độ ngoại ngữ; tăng cường xây dựng môi trường sử dụng ngoại ngữ, ưu tiên hoạt động theo định hướng nghề nghiệp, phục vụ nhu cầu công việc hỗ trợ kết nối việc làm; phát động phong trào học sử dụng ngoại ngữ (giáo viên học sinh học ngoại ngữ, câu lạc ngoại ngữ, Olympic ngoại ngữ ); xây dựng chương trình ngoại ngữ, hoạt động sử dụng ngoại ngữ phương tiện thông tin truyền thông đại chúng, tạo hội tiếp cận ngoại ngữ cho nhiều đối tượng khác nhau” Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy việc tạo môi trường ngoại ngữ cho học sinh cịn nhiều hạn chế có sau đơn vị học có tiết Project – tiết học sáng tạo phát triển lực học sinh hội tạo môi trường ngoại ngữ cho học sinh Từ lý trên, nghiên cứu, vận dụng xây dựng chuyên đề: “Một số hoạt động xây dựng môi trường ngoại ngữ trường THCS” Trong giới hạn chuyên đề, đưa số hoạt động nhằm xây dựng môi trường ngoại ngữ trường THCS Đồng thời mong muốn đóng góp tài liệu tham khảo để nghiên cứu, phát triển vận dụng cho đối tượng cụ thể II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Cơ sở lý luận Việc xây dựng phát triển môi trường học sử dụng Tiếng Anh có ý nghĩa sau đây: - Giúp toàn thể cộng đồng nhận thức tầm quan trọng Tiếng Anh Từ cá nhân có động lực để học sử dụng ngôn ngữ này, biến tiếng Anh thành lợi thân; - Giúp người học sử dụng ngơn ngữ học thay ghi nhớ ngơn ngữ kiến thức Bản chất việc học ngoại ngữ để sử dụng, để giao tiếp để ghi nhớ kiện, công thức; - Môi trường học sử dụng tiếng Anh giúp gián tiếp nâng cao chất lượng dạy học môn chương trình, giúp đổi cách dạy cách học từ phương pháp truyền thống sang phương pháp dạy học theo định hướng giao tiếp Từ ý nghĩa đó, thấy việc xây dựng phát triển môi trường học sử dụng tiếng Anh vô cần thiết Nó đặt yêu cầu trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội, đặc biệt cấp quản lý giáo dục việc xây dựng cộng đồng học tập ngoại ngữ cách thức dạy học phong phú, đa dạng để tạo điều kiện cho người học sử dụng giao tiếp ngoại ngữ học Cơ sở thực tiễn 2.1 Giáo viên Từ nhiều năm qua, đội ngũ giáo viên tiếng Anh nói chung đội ngũ giáo viên tiếng Anh huyện Cẩm Giàng nói riêng nỗ lực để tạo mơi trường ngoại ngữ tích cực, sáng tạo giúp cho em phát triển thực hành ngôn ngữ Tuy nhiên, điều dừng lại số thầy nhiệt tình, số học sinh trường có số học sinh có trình độ môn Một phần số phận giáo viên chưa hiểu rõ việc xây dựng môi trường ngoại ngữ làm nào, cịn ngại khó, ngại vất vả Một phần cơng việc giáo viên cịn q nhiều, đội ngũ giáo viên tiếng Anh thiếu Cơ chế để thực việc tạo mơi trường ngoại ngữ cịn nhiều bất cập 2.2 Học sinh Hầu hết em coi môn tiếng Anh môn học cần phải hoàn thành mà chưa hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc sử dụng tiếng Anh sống hàng ngày định hướng tương lai Các em coi môn tiếng Anh mơn để thi cho xong, chưa có ý thức học tập nghiêm túc để thực hành cho tương lai Bên cạnh đó, giao nhiệm vụ thực Project em ngại, sợ thời gian, số phận em học sinh lợi dụng việc làm Project để chơi mà khơng có thái độ nghiêm túc mơn, với thân cơng việc Bên cạnh số em học sinh giỏi mơn tiếng Anh cịn nhiều em học sinh trung bình mơn này, lý mà em khơng đủ tự tin, khơng biết cách để tạo cho mơi trường ngoại ngữ để thực hành nội dung kiến thức học 2.3 Phụ huynh Một số phận phụ huynh học sinh có ý kiến: Việc thực Project thời gian học em họ, tốn tiền, chí khơng cho thực project bạn nhóm Giải vấn đề Trong giới hạn chuyên đề, đề cập tới số hoạt động nhằm đánh giá lực học sinh, đồng thời tạo môi trường ngoại ngữ cho em cách thường xuyên, liên tục 3.1 Em tập làm giáo viên tiếng Anh 3.1.1 Nội dung Ở giải pháp này, giáo viên yêu cầu học sinh dạy lại từ vựng ngữ pháp đơn giản mà học sinh vừa học lớp cho người thân: bố, mẹ anh chị em gia đình quay lại nội dung dạy gửi cho giáo viên (đối với học sinh yếu), dạy lại nội dung ngữ pháp học sinh giỏi Ví dụ tiết học: Getting started, A closer look 1-2, nội dung có từ ngữ pháp đơn giản Bởi tiết học có nhiều từ vựng, ngữ pháp tiết học giới thiệu ngữ liệu đơn vị - chủ đề học 3.1.2 Mục đích Giúp cho học sinh – học sinh yếu - học lại kiến thức lớp: từ vựng ngữ pháp cách tự nhiên Và cách học sinh bắt buộc phải nhớ cách phát âm, nhớ cách sử dụng từ, nhớ ý nghĩa từ vựng mẫu câu ngữ pháp đơn giản Còn học sinh giỏi tăng khả sử dụng ngôn ngữ em Bên cạnh cịn tạo mơi trường giao tiếp tiếng Anh nhà, đồng thời giúp cho phụ huynh học sinh hiểu rõ tiếng Anh, chia sẻ với cái, gần gũi quan tâm việc học Ngoài ra, với cách làm này, học sinh yếu kém, có ý thức mơn học Các em có hội tích lũy kiến thức, nhớ kiến thức lâu Điều quan trọng tạo tự tin cho em lên lớp Giáo viên kiểm soát việc học nhà học sinh cách tự nhiên, học sinh lấy lý để không học thực nhiện vụ học tập 3.1.3 Cách thức thực Bước 1: Trên lớp giáo viên phải dạy từ vựng, ngữ pháp cách dễ hiểu nhất, rèn cho học sinh cách phát âm Bước 2: Giao công việc cho đối tượng học sinh Tùy vào khả học sinh để giao số lượng từ vựng nội dung ngữ pháp cần thiết Định lượng thời gian nộp sản phẩm (clip) Bước 3: Giáo viên nhận xét trực tiếp cho học sinh cách phát âm, ngữ điệu, cách sử dụng từ cấu trúc ngữ pháp Bước 4: Chọn số clip tốt chưa tốt cơng bố (trình chiếu) thành viên khác lớp nhận xét, rút kinh nghiệm Bước 5: Cho điểm – trao thưởng cho tiến ý thức thực học sinh 3.1.4 Kết đạt - Hầu hết học sinh yếu tự tin với vốn từ tiếng Anh thân Đặc biệt em chủ động thực tham gia vào nội dung kiểm tra từ tập liên quan đến từ vựng - Các em bắt đầu có hứng thú với mơn tiếng Anh, hăng hái việc xây dựng với nội dung liên quan đến từ vựng thực hành nói câu đơn giản - Các bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng tiếng Anh, bắt đầu hình thành thói quen quan tâm tới việc học tập Họ chủ động khơng cịn nói “ Chúng tơi chẳng biết tiếng Anh nên khơng biết bảo cháu nào” đặc biệt có phụ huynh cịn chủ động tìm hiểu cách phát âm từ vựng để hướng dẫn lại - Sự gắn kết tình cảm thành viên gia đình tăng lên Đặc biệt mối quan hệ phụ huynh học sinh với nhà giáo viên, phụ huynh học sinh với nhà trường ngày chặt chẽ 3.2 Hoạt động ngoại khóa tiếng Anh (ngồi học) Có nhiều hoạt động ngồi học tiếng Anh mà giáo viên vận dụng tùy theo đặc điểm nhà trường, hay trình độ học sinh mà học sinh người tổ chức thực hoạt động đối tượng thụ hưởng từ việc tổ chức hoạt động 3.2.1 Hoạt động nhà trường * u cầu: Có thể tổ chức quy mơ nhỏ nhà trường vào cuối chủ đề, đợt thi đua hay dịp kỉ niệm Sau số hoạt động tiêu biểu mà GV lựa chọn để tổ chức nhà trường tùy theo đặc điểm tình hình thực tế trường tùy vào đối tượng học sinh: Hoạt động 1: Tạp chí tiếng Anh (English magazine) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh phát triển lực sử dụng ngơn ngữ, đặc biệt kĩ viết, nói thuyết trình tiếng Anh; tăng cường kĩ mềm: làm việc nhóm, tìm kiếm thơng tin, ứng dụng cơng nghệ thông tin, giải vấn đề, tư phản biện sáng tạo; - Giúp giáo viên môn học tiếng Anh với học sinh qua việc hướng dẫn học sinh làm tạp chí b) Các bước tổ chức thực hiện: Bước 1: Thành lập ban tổ chức, xây dựng kế hoạch tổ chức, phân công nhiệm vụ Bước 2: Thông báo kế hoạch tới giáo viên (GV), học sinh (HS) phụ huynh học sinh (PHHS) Bước 3: Xây dựng thể lệ hoạt động Bước 4: Chia nhóm HS, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm thành viên: viết bài, vấn, chụp ảnh, thiết kế… Bước 5: Các nhóm HS làm tạp chí hướng dẫn GV hỗ trợ tình nguyện viên (TNV) Bước 6: Tổ chức thuyết trình lớp lựa chọn tạp chí có chất lượng để tham gia cấp trường Bước 7: Triển lãm tạp chí khn viên trường Ban giám khảo (BGK) chấm điểm Bước 8: Ban tổ chức (BTC) họp tổng kết, rút kinh nghiệm Một số hình ảnh minh họa Góc trưng bày sản phẩm tạp chí biên Quyển tạp chí nhóm học sinh tập, phát hành Hoạt động 2: Ngày tiếng Anh tuần (Weekly English day) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh phát triển kĩ sử dụng ngơn ngữ, đặc biệt kĩ nghe, nói; phát huy sở trường kĩ mềm - Giúp GV môn phối hợp giúp HS học sử dụng tiếng Anh b) Các bước tổ chức thực hiện: Bước 1: Thành lập BTC, xây dựng kế hoạch chi tiết phân công nhiệm vụ (đầu học kì) Bước 2: Thiết kế hoạt động, trị chơi vui, nhỏ, dễ thực có ý nghĩa tạo môi trường sử dụng tiếng Anh Bước 3: Tập huấn TNV cách khuyến khích HS tham gia hoạt động giao tiếp tiếng Anh Bước 4: BTC phân công GVCN TNV phụ trách khu vực Bước 5: Tham gia đánh giá hiệu hoạt động Bước 6: BTC cho GV vầ HS tồn trường bình chọn hoạt động theo giải: ấn tượng nhất, ứng dụng tiếng Anh nhiều nhất… Bước 7: BTC họp tổng kết, rút kinh nghiệm Bước 8: Trao giải thưởng (vào chào cờ sinh hoạt tập thể toàn trường) Một số hình ảnh minh họa Biểu diễn nhảy đại Vẽ tranh qua mô tả nhạc tiếng Anh Hoạt động 3: Cuộc đua tiếng Anh (English race) a) Mục tiêu: - Giúp HS phát triển lực sử dụng tiếng Anh đặc biệt kĩ viết đọc tiếng Anh qua việc xây dựng ngân hàng câu hỏi tiếng Anh; tăng cường kĩ làm việc nhóm, tìm kiếm thơng tin, sử dụng cơng nghệ thông tin; mở rộng kiến thức qua thiết kế trả lời câu hỏi lĩnh vực: khoa học tự nhiên; khoa học xã hội; kĩ thuật, công nghệ… - Giúp GV môn tham gia học tiếng Anh học sinh qua việc hỗ trợ HS thiết kế câu hỏi thuộc mơn học b) Các bước tổ chức thực hiện: Bước 1: Thành lập BTC, Xây dựng kế hoạch tổ chức phân công nhiệm vụ; phân công GV tiếng Anh hỗ trợ học sinh khối lớp Bước 2: Xây dựng thể lệ hoạt động Bước 3: Hướng dẫn HS thiết kế/ sưu tầm câu hỏi đưa mẫu câu hỏi đáp án chuẩn toàn trường Các câu hỏi gồm nội dung lĩnh vực: khoa học tự nhiên; khoa học xã hội; kĩ thuật - công nghệ; văn hóa; nghệ thuật - thể thao Bước 4: Học sinh tự viết / thiết kế câu hỏi hướng dẫn GV tiếng Anh, GVCN GV tiếng Anh rà soát, xếp câu hỏi theo nội dung từ dễ đến khó tạo thành ngân hàng câu hỏi Bước 5: GV tiếng Anh GVCN tổ chức thi phạm vi lớp Chọn HS có điểm số cao để tham gia thi cấp khối Bước 6: Đánh giá hiệu hoạt động Bước 7: Trao giải cho cá nhân tập thể lớp có số điểm cao Một số hình ảnh minh họa TNV hỗ trợ HS thiết kế câu hỏi Anh” quy Cuộc thi “Cuộc đua tiếng mơ khối lớp Hoạt động 4: Văn hố ẩm thực (Food culture) a) Mục tiêu: Giúp học sinh phát triển lực tiếng Anh, đặc biệt kĩ thuyết trình tiếng Anh; phát triển kĩ mềm: gia chánh, chi tiêu, mua bán đồ ăn hiểu biết văn hóa ẩm thực Việt Nam b) Các bước tổ chức thực hiện: Bước 1: Thành lập BTC; thành lập BGK (GV tiếng Anh PHHS giỏi tiếng Anh); lập kế hoạch chi tiết phân công nhiệm vụ Bước 2: BTC thông báo tới lớp hoạt động Bước 3: HS đề xuất ăn tới GVCN lớp lựa chọn ăn để trình bày Mỗi lớp dự thi nhiều (tạo thành mâm) nhóm khác thực Bước 4: HS phân cơng nhiệm vụ (chuẩn bị, nấu, trang trí, trình bày, v.v.) với hỗ trợ GVCN Bước 5: HS với hỗ trợ PHHS mua nguyên vật liệu tập nấu, trình bày ăn Bước 6: BTC chuẩn bị sở vật chất (khu nấu ăn trưng bày lớp, míc loa, phiếu chấm, v.v.) Bước 7: BTC cho lớp bốc thăm thứ tự trình bày Bước 8: Các lớp/nhóm tiến hành nấu ăn thuyết trình ăn theo thứ tự bốc thăm Bước 9: BGK nếm ăn, hỏi số câu hỏi, nhận xét cho điểm Bước 10: Các lớp/nhóm liên hoan thưởng thức ăn lớp/nhóm Bước 13: BTC cơng bố kết trao giải thưởng vào chào cờ tuần Bước 14: BTC họp tổng kết, rút kinh nghiệm Một số hình ảnh minh họa 10

Ngày đăng: 04/08/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan