1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai Trò Của Gia Đình Trong Việc Giáo Dục Thế Hệ Trẻ Ở Nước Ta Hiện Nay.docx

164 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Gia Đình Trong Việc Giáo Dục Thế Hệ Trẻ Ở Nước Ta Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Luận Án
Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 131,89 KB

Nội dung

5 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài luận án Gia đình tế bào xà hội, nơi ngời sinh lớn lên, nơi hệ trẻ đợc chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách để hội nhập vào sống cộng đồng xà hội Tuy thiết chế có vai trò, trách nhiệm giáo dục trẻ em, nhng gia đình môi trờng giáo dục có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ Xà hội vận động phát triển không ngừng, song giáo dục gia đình ảnh hởng lâu dài toàn diện cá nhân suốt đời Giáo dục nhà trờng, xà hội môi trờng giáo dục quan trọng, song vai trò đợc phát huy cách có hiệu quả, lấy giáo dục gia đình làm sở Hiện nay, nhiều quốc gia giới sau trình thực công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), đà trở thành cờng quốc kinh tế, song không quốc gia phải trả giá đổ vỡ quan hệ ngời với ngời Giàu có điều mong ớc, dân tộc hớng tới, song sống trở nên đáng sợ biết bao, nh ngời nghĩ đến đồng tiền mà không quan tâm đến nhau, lòng nhân bị chà đạp Nhiều nớc giới muốn quay trở lại tìm kiếm giá trị nhân văn đích thực, vốn có gia đình đà bị đánh thời gian dài xem nhẹ vấn đề gia đình sách xà hội gia đình Khi xà hội muốn quay lại dựa vào giáo dục gia đình để chữa chạy cho mát, h hỏng toan tính thiên tiền bạc, thể chế gia đình đà trở nên mỏng manh nhiều trờng hợp tình hình gia đình đà trở nên bi kịch Việt Nam, đất nớc sau hàng kỷ tiến hành chiến tranh giải phóng thập kỷ thực đờng lối đổi theo định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN), với truyền thống giàu lòng nhân ái, thủy chung, trọng tình nghĩa, đề cao vai trò gia đình quan hệ nhà - làng nớc Đặc biệt, mặc cho xà hội có nhiều đổi thay, nhng giáo dục gia đình đợc bậc cha mẹ ý, quan tâm Điều cần khẳng định là, cho dù tác động nhiều chiều cách mạng khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin, trình toàn cầu hóa, chế thị trờng, nhng giá trị đạo đức truyền thống gia đình, dân tộc tiếp tục đợc phát huy; phát triển kinh tế xà hội đất nớc khởi sắc, đời sống phần lớn gia đình đợc nâng lên, việc giáo dục hệ trẻ có điều kiện thuận lợi; trẻ có hội vơn lên tự khẳng định phát triển lành mạnh gia đình xà hội Bên cạnh đó, giáo dục gia đình có diễn biến tiêu cực, chịu tác động môi trờng xà hội, loại văn hóa phẩm độc hại, lối sống thực dụng phơng Tây Tất điều làm băng hoại đạo đức phận xà hội, lôi phận hệ trẻ vào vòng tội lỗi Trong đó, giáo dục gia đình trẻ cha đợc coi trọng đầu t mức Không cha mẹ lo nuôi nhiều đầu t cho việc dạy chữ, dạy ngời; nhiều cha mẹ coi trọng đến việc giáo dục phát triển toàn diện, song kiến thức lực hạn chế nên hiệu việc giáo dục thấp Hiện nay, nghiệp CNH, HĐH đất nớc đà đặt yêu cầu thiết nghiệp giáo dục nói chung giáo dục gia đình nói riêng nhằm tạo líp ngêi ViƯt Nam võa cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, vừa đạt đến tầm cao trí tuệ, đủ lực đa nớc ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sắc dân tộc đợc giữ vững Yêu cầu đặt cho nghiệp giáo dục, có việc giáo dục gia đình phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện theo hớng CNH, HĐH, dân chủ hóa, tri thức hóa, toàn cầu hóa mà đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Đà đến lúc nên có nhìn nhận đầy đủ hơn, khách quan hơn, đắn vai trò giáo dục gia đình nghiệp giáo dục để từ có chiến lợc kế hoạch đầu t thỏa đáng cho giáo dục gia đình, cho gia đình thực xứng đáng trờng học hệ trẻ, nhân cách văn hóa nảy sinh phát huy có hiệu công kiến tạo đất nớc to đẹp hơn, đàng hoàng nh Bác Hồ mong ớc Đề tài: "Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nớc ta nay", cố gắng theo hớng chung tác giả mong muốn góp thêm tiếng nói, tình cảm, hành động vào nghiệp trồng Ngời mà khởi nguồn từ giáo dục gia đình Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm trớc đà có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục gia đình đợc công bố Trong công trình ấy, trớc hết phải kể đến: "Giáo dục gia đình Mác" Pê-tréc-nhi-cô-va, Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1977; "Giáo dục gia đình" Am-bacđi-an Nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 1977; "Giáo dục thái độ cộng sản lao động" Xu-khôm-lin-xki, Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1977; "Nói chuyện giáo dục gia đình" A.Ma-caren-cô, Nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 1978 Với tâm huyết lực vốn có, với kinh nghiệm nhà giáo dục Xô viết tiếng, A.Ma-ca-ren-cô đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục hệ trẻ phải đợc bắt đầu từ thời thơ ấu Ông cho rằng, điều khó nh nhiều ngời lầm tởng, tất bậc cha mẹ làm đợc, công việc lý thú, mang lại niềm vui hạnh phúc Nếu tuổi trẻ không đợc gia đình giáo dục từ đầu, công việc cải tạo tốn nhiều công sức không gia đình, mà xà hội phải quan tâm Kinh nghiệm giáo dục gia đình A.Ma-ca-ren-cô, vẹn nguyên ý nghĩa giáo dục hệ trẻ gia đình Tiếp theo A.Ma-ca-ren-cô, phải kể đến I.A-Pê-sec-ni-cô-va với tác phẩm "Dạy yêu lao động" Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1980 Theo tác giả, muốn cho lớn lên đợc mạnh khỏe, vui tơi, yêu đời cống hiến đợc nhiều cho xà hội, lúc nhỏ phải đợc giáo dục lao động (lao động học tập, lao động gia đình lao động xà hội ), phẩm chất đạo đức hình thành trẻ em, trớc hết trình lao động Việt Nam, năm qua đà có nhiều công trình, viết nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học đợc công bố, đề cập sâu sắc đến công tác giáo dục gia đình hệ trẻ với nhiều góc độ, cấp độ khác Tiêu biểu công trình nh: "Khoa học giáo dục em gia đình" ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ơng, xuất năm 1979, Đức Minh chủ biên Cuốn sách đà giới thiệu số quan điểm giáo dục xà hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vai trò, đặc điểm giáo dục gia đình, cung cấp sở lý luận, nội dung yêu cầu giáo dục gia đình hệ trẻ; "Dạy nên ngời" Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, xuất năm 1991 Tập thể tác giả đà cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết cần thiết gia đình, trách nhiệm làm cha, làm mẹ việc giáo dục nên ngời, mặt nội dung giáo dục: Đức, trí, thể, mỹ lao động, mà hệ làm cha mẹ luôn hớng tới Trong công trình nghiên cứu, có "Gia đình Việt Nam với chức xà hội hóa" Tiến sĩ Lê Ngọc Văn, Nhà xuất Giáo dục, 1996 Đặc biệt gần đây, có đề tài cấp Nhà nớc KX-07-09: "Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam", Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, mà Giáo s Lê Thi làm chủ biên, Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1997 Tập thể tác giả cho rằng, thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ năm cuối kỷ XX đa lại khả sáng tạo, trí thông minh tuyệt vời cho ngời hứa hẹn đem lại tiến vợt bậc cho sống cá nhân, gia đình, xà hội vật chất tinh thần Bên cạnh tiến vợt bậc ngời tạo ra, hàng loạt sai lầm, thiếu hụt, hành động dà man, điên cuồng, tệ nạn xấu xa, nguy hiểm tồn khắp giới lại ngời gây Hậu làm cho hàng triệu gia đình tan tác, chia ly, khổ Tác giả khẳng định, bàn phát triển ổn định xà hội, tách rời phát triển ngời vai trò gia đình việc bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng nhân cách ngời Bên cạnh kết đà đạt đợc lý luận nh thực tiễn, hầu hết tác giả thừa nhận, việc làm kết bớc đầu, phát vấn đề, khía cạnh cụ thể cần có đầu t để nghiên cứu cách tổng thể, khoa học Luận án "Vai trò gia đình việc giáo dục thÕ hƯ trỴ ë níc ta hiƯn nay" hy väng đóng góp nhỏ tác giả vào nỗ lực chung toàn xà hội Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích: Trên sở làm rõ vai trò, yếu tố ảnh hởng đến giáo dục gia đình thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ nớc ta nay, luận án đề xuất số phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ thời kỳ đổi - Nhiệm vụ: + Làm rõ khái niệm "Gia đình"; "Thế hệ trẻ"; "Giáo dục gia đình" "Vai trò giáo dục gia đình" đặc điểm, nội dung giáo dục gia định hệ trẻ + Xác định yếu tố ảnh hởng đến giáo dục gia đình đánh giá thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ nớc ta; phân tích nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt cần giải + Đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ nớc thời kỳ đổi Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ chủ yếu lứa tuổi vị thành niên chịu nuôi dỡng, chăm sóc giáo dục gia đình (giới hạn dới 18 tuổi) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối sách Đảng pháp luật Nhà nớc ta gia đình giáo dục gia đình Luận án sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu, nh phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử, điều tra xà hội học, so sánh, chứng minh, kết hợp phơng pháp số ngành khoa học nh tâm lý, giáo dục, văn hóa học Đóng góp luận án - Trên quan niệm mác xít, luận án làm rõ sâu sắc vai trò, đặc điểm nội dung giáo dục gia đình hệ trẻ - Đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ nớc ta thời kỳ đổi ý nghĩa luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm luận điểm, vấn đề lý luận thực tiễn gia đình giáo dục gia đình 1 Luận án góp thêm tiếng nói, kinh nghiệm để bậc cha mẹ tham khảo, nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình; đồng thời cung cấp thêm t liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy môn chủ nghĩa xà hội khoa học, môn giáo dục công dân trờng học Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án đợc kết cấu thành chơng, mục Chơng Gia đình giáo dục gia đình hệ trẻ 1.1 Gia đình chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Là tế bào xà hội, gia đình - nơi ngời sinh ra, lớn lên, từ lâu đà đợc nhiều nhà t tởng, nhà hoạt động thực tiễn quan tâm, nghiên cứu Trong tác phẩm "Hệ t tởng Đức" (1845), luận chứng tiền đề, điều kiện cho tồn ngời, C Mác Ph.Ăngghen, đà cho rằng: "Hằng ngày tái tạo đời sống thân mình, ngời tạo ngời khác, sinh sôi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, GIA Đình" [42, tr 41] Với quan điểm này, khái niệm gia đình đợc nhìn nhận với số nội dung sau: Thứ nhất, gia đình đời tồn với đời tồn xà hội loài ngời; ngời với trình tái tạo thân đồng thời tạo gia đình Thứ hai, chức gia đình tái tạo ra, sinh sôi nảy nở ngời Thứ ba, gia đình đợc tạo hai mối quan hệ chủ yếu: quan hệ hôn nhân (chồng - vợ), quan hệ huyết thống (cha mẹ - cái) Tiếp tục công trình nghiên cứu gia đình, tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu nhà nớc" (1884), Ph.Ăngghen đà vị trí quy định gia đình thiết chế xà hội: Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất t liệu sinh hoạt, thức ăn, quần áo nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân ngời, truyền nòi giống Những thiết chế xà hội, ngời thời đại lịch sử định nớc định sống hai loại sản xuất định: Một mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình [43, tr 44] Vậy là, theo Ph.Ăngghen, thứ nhất, trình sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp nhân tố suy đến định tiến trình phát triển lịch sử; thứ hai, với trình độ phát triển lao động, trình độ phát triển gia đình định trình độ phát triển xà hội; thứ ba, đến lợt mình, trình độ phát triển gia đình tùy thuộc vào trình độ phát triển sản xuất, lao động xà hội Trong điều kiện nay, giới quan nhà nghiên cứu, phần thực tiễn vận động biến đổi nhanh chóng sâu sắc, chí vợt xa so với dự đoán nhà sáng lập chủ nghĩa xà hội khoa học, nhiều nhà nghiên cứu gia đình đà không ®¸nh gi¸ ®óng quan ®iĨm khoa häc cđa C.M¸c, Ph.¡ngghen Bởi vậy, để nhận thức đắn hơn, đại vấn đề này, cần tính đến c¸c c¸ch tiÕp cËn kh¸c HiƯn nay, x· héi phơng Tây lu hành lý thuyết: "Thuyết đạo đức tơng đối", "Hôn nhân không con", "Cha mẹ công nghiệp", "Gia đình thoáng qua" Tiêu biểu cho lý thuyết quan điểm Alvin Toffler "Làn sóng thứ ba" Trong tác phẩm này, Alvin Toffler đà khái quát rằng, đại gia đình gia trởng hình thức gia đình văn minh nông nghiệp, gia đình vợ chồng với đến hai hình thức gia đình văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp có nhiều hình thức gia đình Alvin Toffler ngời theo lý thuyết cho rằng, giá trị đà có chủ quan, cá nhân có quyền lựa chọn bình đẳng, văn minh thứ ba hình thức gia đình giữ yếu tố chủ đạo, mà hình thức: gia đình đa phụ mẫu, gia đình đoàn thể, gia đình nam nữ niên (gia đình đồng tính luyến ái) [65, tr 104-110] Dự báo cần phải tỉnh táo để xem xét Thực tế sống cho thấy, gia đình vợ chồng có rạn nứt, song gọi hình thức gia đình nêu trên, không phản ánh đợc tiến xà hội hữu, mà trái lại, thể suy đồi bế tắc xà hội t sản phơng Tây vấn đề gia đình Từ chế độ xà hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, với vấn đề mang tính toàn cầu nảy sinh: mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh cục bộ, ô nhiễm môi trờng, bùng nổ dân số, nạn thất nghiệp trầm trọng, tệ nạn xà hội gia tăng, tính bền vững gia đình đứng trớc đe dọa mới, thách thức mới, nhng nh nghĩa gia đình vợ chồng đà bị giải thể Hớng tới việc xây dựng gia đình bền vững, tổ chức UNESCO Liên Hiệp Quốc đà định lấy năm 1994 năm Quốc tế gia đình thống khẳng định: gia đình yếu tố tự nhiên bản, đơn vị kinh tế xà hội Gia đình đợc coi nh giá trị vô quý báu nhân loại, cần đợc gìn giữ phát huy Trên tinh thần đó, UNESCO đà đa định nghĩa gia đình: "Gia đình nhóm ngời cã quan hƯ hä hµng, cïng sèng chung vµ cã ngân sách chung" [60, tr 269] Quan hệ họ hàng, trớc hết nói đến quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Ngoài thành viên tạo nên quan hệ họ hàng, gia đình bao gồm số thành viên khác chung sống Các thành viên gắn bó với trách nhiệm quyền lợi mặt Đây khái niệm rộng, nội hàm khái niệm phức tạp đa dạng Gần víi quan niƯm UNESCO, cã mét sè quan niƯm kh¸c đáng quan tâm Trong "Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách ngời Việt Nam", Giáo s Lê Thi đà nêu quan niệm Levystrauss gia đình:

Ngày đăng: 04/08/2023, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w