Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THANH TÂM KHẢO SÁT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THANH TÂM KHẢO SÁT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HƯƠNG THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Những kết nghiên cứu tơi tự khảo sát, phân tích chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tất tài liệu tham khảo luận văn tham chiếu trích dẫn đầy đủ Tác giả luận văn LÊ THANH TÂM Luận văn thạc sĩ, Khóa 2020 – 2022 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHẢO SÁT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC Lê Thanh Tâm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hương Thảo TÓM TẮT Mở đầu: Các vấn đề liên quan đến thuốc (Drug-related problems, DRPs) xảy phổ biến bệnh nhân ngoại trú, làm giảm hiệu an toàn điều trị Các nghiên cứu chứng minh can thiệp dược sĩ lâm sàng có hiệu việc làm giảm DRPs Tuy nhiên, hiệu can thiệp mức độ ảnh hưởng lâm sàng DRPs hạn chế Mục tiêu: Khảo sát DRPs đơn thuốc ngoại trú, đánh giá mức độ ảnh hưởng DRPs lâm sàng tác động can thiệp dược sĩ DRPs Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, so sánh giai đoạn thực đơn thuốc ngoại trú bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, bệnh viện Thành phố Thủ Đức từ 01/11/2021 – 15/11/2021 (trước can thiệp) từ 01/06/2022 – 15/06/2022 (sau can thiệp) DRPs xác định, phân loại theo hệ thống Pharmaceutical Care Network Europe (PCNE) V9.1 đánh giá mức độ ảnh hưởng DRPs lâm sàng theo thang đo Doerper Can thiệp dược sĩ bao gồm kiểm tra đơn thuốc, phản hồi thông tin DRPs cho bác sĩ Sau can thiệp, đơn thuốc khảo sát đánh giá lại DRPs Dữ liệu xử lý phần mềm SPSS V26.0, với p < 0,05 xem có ý nghĩa thống kê Kết quả: Trước can thiệp, có 65,7% đơn thuốc có DRP, chủ yếu liên quan đến liều (34,9%) thời điểm dùng thuốc (31,2%), với 2,4% đơn thuốc có DRPs gây hại cho bệnh nhân Sau can thiệp, tỷ lệ đơn thuốc có DRP giảm cịn 37,3% (p < 0,001) loại DRP giảm có ý nghĩa (p < 0,001) Đơn thuốc có DRPs gây hại cho BN giảm 1,7% sau can thiệp (p < 0,05) Kết luận: DRPs xảy phổ biến bệnh nhân ngoại trú Can thiệp dược sĩ lâm sàng giúp làm giảm tỷ lệ đơn thuốc có DRPs, loại mức độ ảnh hưởng DRPs lâm sàng Từ khóa: Các vấn đề liên quan đến thuốc, kê đơn, can thiệp, dược sĩ lâm sàng, bệnh nhân ngoại trú Master thesis – Course 2020 – 2022 Major: Pharmacology and Clinical pharmacy DRUG-RELATED PROBLEMS IN OUTPATIENTS’ PRESCRIPTIONS AT THU DUC CITY HOSPITAL Le Thanh Tam Supervisor: Assoc Prof Nguyen Huong Thao ABSTRACT Introduction: Drug-related problems (DRPs) are common in outpatients, and can reduce the effectiveness and safety of treatment Studies have demonstrated that pharmacists’ interventions are effective in reducing DRPs However, the impact of such interventions on clinical relevance of DRPs remains limited Objectives: To determine prevalence, types of DRPs in outpatients’ prescriptions, to evaluate the clinical relevance of DRPs, and to investigate the impact of pharmacist interventions on DRPs Materials and methods: A cross-sectional study with pre- and postintervention measurement assessment was conducted on outpatients’ prescriptions from 1st - 15th, November 2021 (pre-intervention) and from 1st - 15th, June 2022 (postintervention), at Thu Duc City hospital Drug-related problems were identified and categorized according to Pharmaceutical Care Network Europe (PCNE), version 9.1, and evaluated the clinical relevance using Doerper scale Pharmacists’ intervention included reviewing prescriptions, giving feedback and information regarding DRPs for physicians After intervention, prescriptions were reevaluated for DRPs Data were analyzed using SPSS version 26.0 software with significant level of p < 0.05 Results: In the pre-intervention period, the rate of prescriptions with at least DRP was 65.7%, mostly involving medication dosage (34.9%) and timing of administration (31.2%) Prescriptions with DRPs potentially harming patients was 2.4% After intervention, the percentage of prescriptions with at least DRP reduced to 37.3% (p < 0.001), and most DRP types decreased significantly (p < 0.001) Prescriptions with DRPs potentially harming patient intervention was 1.7% (p < 0.05) Conclusion: Drug-related problems were common in outpatients’ prescriptions Pharmacists’ intervention helped reduce the prevalence, types, and clinical relevance of DRPs Keywords: Drug-related problems, prescribing, intervention, clinical pharmacist, outpatients MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các vấn đề liên quan đến thuốc 1.2 Cách xác định vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn .8 1.3 Can thiệp dược sĩ lâm sàng vấn đề liên quan đến thuốc 17 1.4 Một số nghiên cứu liên quan 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Phân tích trình bày số liệu .41 2.4 Đạo đức nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ .45 3.1 Các vấn đề liên quan đến thuốc giai đoạn trước can thiệp .45 3.2 Mức độ ảnh hưởng vấn đề liên quan đến thuốc lâm sàng 54 3.3 Hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng vấn đề liên quan đến thuốc 55 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 Các vấn đề liên quan đến thuốc giai đoạn trước can thiệp .64 4.2 Mức độ ảnh hưởng vấn đề liên quan đến thuốc lâm sàng 74 4.3 Hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng vấn đề liên quan đến thuốc 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .86 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ gốc Tiếng Anh Tiếng Việt ADE Adverse Drug Event Biến cố bất lợi thuốc ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc ATC Anatomical Therapeutic Chemical Mã giải phẫu – điều trị – hóa học BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BYT Bộ Y tế COX Cyclooxygenase Enzym cyclooxygenase DI Drug Interaction Tương tác thuốc ĐLC Độ lệch chuẩn DRP Drug Related Problem Vấn đề liên quan đến thuốc ICD-10 International Classification of Hệ thống phân loại quốc tế Diseases version 10 bệnh tật phiên 10 Medication Error Sai sót sử dụng thuốc ME Nghiên cứu NC NSAID Non Steroid Anti-Inflammatory Thuốc kháng viêm không steroid Drug PCNE Pharmaceutical Care Network Hệ thống chăm sóc dược Châu Âu Europe PPI Proton Pump Inhibitor TB Thuốc ức chế bơm proton Trung bình ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối liên hệ DRP, ADE, ADR ME DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ xác định đánh giá mức độ ảnh hưởng DRPs lâm sàng 33 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tóm tắt nghiên cứu 44 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt thuật ngữ DRP, ADE, ADR ME .4 Bảng 1.2 Hệ thống phân loại DRPs Bảng 1.3 Phân loại DRPs kê đơn theo BYT 10 Bảng 1.4 Bảng phân loại DRPs theo PCNE 11 Bảng 1.5 Một số thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng DRPs lâm sàng 14 Bảng 1.6 Các hình thức phương pháp can thiệp DRPs kê đơn 20 Bảng 1.7 Tóm tắt nghiên cứu liên quan .22 Bảng 2.1 Cơ sở liệu để xác định DRPs .29 Bảng 2.2 Tiêu chí xác định DRPs 31 Bảng 2.3 Mức độ ảnh hưởng DRPs lâm sàng 34 Bảng 2.4 Nội dung cách thực can thiệp bệnh viện NC 35 Bảng 2.5 Các giá trị hệ số Fleiss’ kappa mức độ đồng thuận 38 Bảng 2.6 Các biến số đặc điểm bệnh nhân 39 Bảng 2.7 Các biến số đặc điểm đơn thuốc 39 Bảng 2.8 Các biến số đặc điểm DRPs đơn thuốc 40 Bảng 2.9 Các biến số mơ hình hồi quy logistic đa biến 42 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân giai đoạn trước can thiệp (n = 4586) 45 Bảng 3.2 Đặc điểm đơn thuốc giai đoạn trước can thiệp (n = 4586) .46 Bảng 3.3 Đặc điểm DRPs đơn thuốc giai đoạn trước can thiệp (n = 4586) 48 Bảng 3.4 Các hoạt chất thường xảy DRPs lựa chọn thuốc .49 Bảng 3.5 Các hoạt chất thường xảy DRPs liều dùng 50 Bảng 3.6 Các hoạt chất thường xảy DRPs tần suất dùng thuốc 52 Bảng 3.7 Các hoạt chất thường xảy DRPs thời điểm dùng thuốc 53 Bảng 3.8 Ý kiến chuyên gia đánh giá (n = 4586) .54 Bảng 3.9 So sánh đặc điểm bệnh nhân giai đoạn trước sau can thiệp .55 Bảng 3.10 So sánh đặc điểm đơn thuốc giai đoạn trước sau can thiệp .57 Bảng 3.11 So sánh tỷ lệ DRPs đơn thuốc giai đoạn trước sau can thiệp 58 Bảng 3.12 Mức độ ảnh hưởng DRPs lâm sàng trước sau can thiệp 60 iv Bảng 3.13 Các yếu tố liên quan đến việc xuất DRPs đơn thuốc 61 Bảng 5.1 Danh mục cơng trình cơng bố .88