Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT KHI NHĨ CHÂM TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y học cổ truyền Chủ trì nhiệm vụ: PGS.TS.BS Trịnh Thị Diệu Thường ThS BS Bùi Phạm Minh Mẫn Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT KHI NHĨ CHÂM TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Khảo sát thay đổi ngưỡng đau vùng mặt nhĩ châm người tình nguyện khỏe mạnh Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Trịnh Thị Diệu Thường Ngày, tháng, năm sinh: 02/08/1980 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Phó giáo sư - Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng khoa YHCT Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0933000880 Fax: E-mail: thuong.ttd@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Đại học Y dược TPHCM – Khoa Y học cổ truyền Địa tổ chức: 221B Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận Phú Nhuận, TPHCM Địa nhà riêng: 252 Nguyễn Đình Chính, phường 11, quận Phú Nhuận, TP.HCM Đồng chủ nhiệm: Họ tên: Bùi Phạm Minh Mẫn Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1988 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Bác sĩ Chức danh khoa học: … Chức vụ: Giảng viên khoa YHCT Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0916080803 Fax: E-mail: bpmman@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Đại học Y dược TPHCM – Khoa Y học cổ truyền Địa tổ chức: 221B Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận Phú Nhuận, TPHCM Địa nhà riêng: 203/8 Ba Đình, Phường Quận TPHCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y học cổ truyền Đại học Y dược TPHCM Điện thoại: (+84-28) 3844 2756 - 3846 893 Fax: (+84-28) 3844 4977 E-mail: khoayhct@ump.edu.vn Website: https://tradmed.ump.edu.vn/ Địa chỉ: 221B Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận Phú Nhuận, TPHCM Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 02 năm 2022 - Thực tế thực hiện: từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 08 năm 2022 - Được gia hạn (nếu có): từ tháng 02 năm 2022 đến tháng 08 năm 2022 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 22 946 000 VNĐ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: 15 000 000 VNĐ + Kinh phí từ nguồn khác: 946 000 VNĐ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí Thực tế đạt Thời gian Kinh phí Ghi (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: triệu đồng Theo kế hoạch Số Nội dung TT khoản chi Trả công lao động Tổng Thực tế đạt NSKH Nguồn Tổng NSKH khác (khoa học, phổ Nguồn khác 16986 9040 7946 9040 7946 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5960 5.960 5960 5960 22946 15000 7946 22946 15000 7946 thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức đăng ký theo tham gia thực Thuyết minh Nội dung Sản phẩm tham gia chủ chủ yếu đạt yếu Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân Nội dung Sản phẩm đăng ký theo tham gia tham gia chủ yếu đạt Thuyết minh thực Trịnh Thị Diệu Trịnh Thị Diệu Nghiên cứu Thuyết minh Thường Thường tổng quan; đề tài báo đánh giá thực cáo tổng trạng; thu thập quan vấn đề liệu, xử lý cần nghiên số liệu, phân cứu tích liệu; đề Cơ sở xuất giải pháp, liệu, báo cáo kiến nghị; tổng kết đánh giá phân tích liệu Báo cáo kết kiến nghị, giải pháp Báo cáo tổng kết đề tài Bùi Phạm Bùi Phạm Nghiên cứu Thuyết minh Minh Mẫn Minh Mẫn tổng quan; đề tài báo đánh giá thực cáo tổng Ghi chú* trạng; thu thập quan vấn đề liệu, xử lý cần nghiên số liệu, phân cứu tích liệu; đề Báo cáo thực xuất giải pháp, trạng vấn đề kiến nghị; tổng kết đánh giá cần nghiên cứu Cơ sở liệu, báo cáo phân tích liệu Báo cáo kết kiến nghị, giải pháp Báo cáo tổng kết đề tài Trần Hòa An Trần Hòa An Nghiên cứu Thu thập tổng quan; thu liệu, xử lý số thập liệu, liệu, phân xử lý số liệu, tích liệu phân tích liệu; tổng kết đánh giá Lê Ngọc Châu Lê Ngọc Châu Nghiên cứu Thu thập tổng quan; liệu, xử lý số đánh giá thực liệu, phân trạng; thu thập tích liệu liệu, xử lý số liệu, phân tích liệu; tổng kết đánh giá - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham số đoàn, số lượng người tham gia ) gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, kinh địa điểm ) phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số Các nội dung, công việc Thời gian Người, TT chủ yếu (Bắt đầu, kết thúc quan (Các mốc đánh giá chủ yếu) - tháng … năm) thực Theo kế hoạch Thực tế đạt Nghiên cứu tổng quan Tháng thứ Tháng Trịnh Thị Diệu thứ Thường, Bùi Phạm Minh Mẫn Đánh giá thực trạng Tháng thứ Tháng Bùi Phạm đến tháng thứ thứ đến Minh Mẫn tháng thứ Thu thập thông tin, tài liệu, Tháng thứ Tháng Trịnh Thị Diệu liệu; xử lý số liệu, phân đến tháng thứ thứ đến Thường, Bùi tích thông tin, tài liệu, tháng thứ Phạm Minh 10 Mẫn, Trần Hòa liệu An, Lê Ngọc Châu Đề xuất giải pháp, kiến nghị Tổng kết, đánh giá Tháng thứ Tháng Trịnh Thị Diệu đến tháng thứ thứ 11 Thường, Bùi 11 đến tháng Phạm Minh thứ 13 Mẫn Tháng Trịnh Thị Diệu thứ 14 Thường, Bùi Tháng thứ 12 Phạm Minh Mẫn - Lý thay đổi (nếu có): tình hình dịch bệnh phức tập nên kéo dài thời gian lấy mẫu III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt Thuyết minh đề tài Được Hội đồng Được Hội đồng báo cáo tổng chấp thuận chấp thuận Báo cáo thực trạng Được Hội đồng Được Hội đồng vấn đề cần nghiên chấp thuận chấp thuận Cơ sở liệu, báo Được Hội đồng Được Hội đồng cáo phân tích chấp thuận chấp thuận Báo cáo kết Được Hội đồng Được Hội đồng kiến nghị, giải pháp chấp thuận chấp thuận Báo cáo tổng kết đề Được Hội đồng Được Hội đồng quan vấn đề cần nghiên cứu cứu liệu Ghi tài chấp thuận chấp thuận - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Số lượng, nơi Yêu cầu khoa học cần đạt Tên sản phẩm Bài báo công bố (Tạp Theo kế hoạch Thực tế chí, nhà xuất đạt bản) báo đăng Tạp chí Y học báo tạp chí MedPharmRes/2 báo tạp chí đăng tạp chí trong nước nước TP HCM Tạp chí Y học Việt Nam - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số lượng Số Cấp đào tạo, Chuyên TT ngành đào tạo Bác sĩ YHCT Theo kế hoạch Ghi Thực tế đạt (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp: SSố TT Kết Tên sản phẩm đăng ký Theo kế hoạch Thực tế Ghi (Thời gian kết thúc) đạt - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế SSố TT T Địa điểm Tên kết ứng dụng Thời gian (Ghi rõ tên, địa nơi ứng Kết sơ dụng) 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: Kết nghiên cứu góp phần chứng minh tác dụng nhĩ châm đến thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt Tạo sở cho nghiên cứu việc ứng dụng nhĩ châm điều trị bệnh rối loạn cảm giác vùng mặt, nhĩ châm giảm đau vùng khác thể phối hợp nhĩ châm thuốc điều trị đau Bổ sung sở khoa học ứng dụng giảng dạy châm cứu khoa Y Học Cổ Truyền b) Hiệu kinh tế xã hội: Áp dụng kết nghiên cứu vào điều trị lâm sàng để cải thiện triệu chứng đau vùng mặt người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người bệnh chất lượng cơng việc cho bác sĩ Giảm chi phí điều trị: tính sẵn có, dễ ứng dụng sở y tế Y Học Cổ Truyền Giảm nhu cầu sử dụng thuốc điều trị Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT I II Thời gian Nội dung thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Báo cáo tiến độ Lần Tháng 08/2021 Lần Tháng 02/2022 Báo cáo giám định kỳ Lần … Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC TỪ ANH - VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NHĨ CHÂM 1.2 CƠ CHẾ CỦA NHĨ CHÂM 1.3 GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA DÂY THẦN KINH LANG THANG (DÂY THẦN KINH X) 1.4 GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA DÂY THẦN KINH SINH BA (DÂY THẦN KINH V) 11 1.5 CƠ CHẾ GIẢM ĐAU CỦA NHĨ CHÂM 13 1.6 CÁC HUYỆT TRÊN LOA TAI THUỘC VÙNG CHI PHỐI CỦA DÂY THẦN KINH V VÀ DÂY THẦN KINH X CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT 15 1.7 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 MỤC TIÊU VÀ 21 2.2 MỤC TIÊU 27 2.3 THUẬT TOÁN THỐNG KÊ 29 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 3.2 SO SÁNH NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU KHI NHĨ CHÂM HOẶC GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM Ở CÁC NHÓM 32 3.3 SO SÁNH HIỆU SỐ NGƯỠNG ĐAU GIỮA BÊN TRÁI VÀ BÊN PHẢI SAU KHI NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM Ở CÁC NHÓM 44 3.4 SO SÁNH NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT GIỮA HAI NHĨM NHĨ CHÂM VÀ GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM BÊN TAI TRÁI 46 3.5 SO SÁNH NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT GIỮA HAI NHÓM NHĨ CHÂM VÀ GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM BÊN TAI PHẢI 48 3.6 SO SÁNH MỨC TĂNG NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT GIỮA HAI NHĨM NHĨ CHÂM VÀ GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM BÊN TAI TRÁI 50 3.7 SO SÁNH MỨC TĂNG NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT GIỮA HAI NHÓM NHĨ CHÂM VÀ GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM TAI PHẢI 53 3.8 TỈ LỆ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 57 4.2 SỰ THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT KHI NHĨ CHÂM HOẶC GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM Ở TAI TRÁI 57 4.3 SỰ THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT KHI NHĨ CHÂM HOẶC GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM Ở TAI PHẢI 61 4.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRONG Q TRÌNH NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MƠN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM 64 4.5 ƯU ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI 64 4.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ NGHĨA TIẾNG VIỆT AA Auricular Acupuncture Nhĩ châm ABVN The Auricular Branch of the Vagus Nerve Nhánh loa tai dây thần kinh X NTS The Nucleus Tractus Solitary Nhân bó đơn độc TENS Transcutaneous electrical nerve stimulation Phương pháp dùng điện kích thích thần kinh qua da AES Auricular electrical stimulation Nhĩ châm có kích thích điện CMND Chứng minh nhân dân CCCD Căn cước công dân SJS Stevens–Johnson Syndrome Hội chứng Stevens-Johnson TEN Toxic Epidermal Necrolysis Hoại tử thượng bì nhiễm độc df degree of freedom Bậc tự |t| Giá trị t Tỉ lệ tín hiệu so với nhiễu p Trị số p Đại lượng thống kê giúp nhà khoa học định giả thuyết họ hay sai DASS 21 The Depression, Anxiety and Stress Scale - 21 Items Thang điểm đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm, stress vi DANH MỤC TỪ ANH - VIỆT TỪ TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT Min Giá trị nhỏ Max Giá trị lớn 1st Qu Tứ phân vị thứ 3rd Qu Tứ phân vị thứ ba Median Trung vị Mean Trung bình Value Giá trị Pearson’s Chi-squared test Phương pháp kiểm định Chi bình phương vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các huyệt loa tai thuộc vùng chi phối dây thần kinh V dây thần kinh X có liên quan đến thay đổi ngưỡng đau vùng mặt 16 Bảng 2.1 Biến số độc lập 23 Bảng 2.2 Bảng vị trí khảo sát cảm giác vùng mặt 25 Bảng 2.3 Bảng vị trí huyệt nhĩ châm 26 Bảng 2.4 Mức độ nặng phản ứng dị ứng da toàn thân theo WHO 28 Bảng 3.1 Tỉ lệ phân bố theo giới tính hai nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Tuổi trung bình hai nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 32 Bảng 3.4 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 33 Bảng 3.5 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 35 Bảng 3.6 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 36 Bảng 3.7 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 38 Bảng 3.8 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 39 Bảng 3.9 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 41 Bảng 3.10 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 42 vi Bảng 3.11 Hiệu số ngưỡng đau trước sau nhĩ châm tai trái bên trái bên phải 44 Bảng 3.12 Hiệu số ngưỡng đau trước sau nhĩ châm tai phải bên phải bên trái 45 Bảng 3.13 Ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái hai nhóm nhĩ châm giả nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 46 Bảng 3.14 Ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải hai nhóm nhĩ châm giả nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 47 Bảng 3.15 Ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải hai nhóm nhĩ châm giả nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 48 Bảng 3.16 Ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái hai nhóm nhĩ châm giả nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 49 Bảng 3.17 Mức tăng ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái hai nhóm nhĩ châm giả nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 50 Bảng 3.18 Mức tăng ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải hai nhóm nhĩ châm giả nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 52 Bảng 3.19 Mức tăng ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải hai nhóm nhĩ châm giả nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 53 Bảng 3.20 Mức tăng ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái hai nhóm nhĩ châm giả nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 55 Bảng 3.21 Tác dụng không mong muốn trình nghiên cứu 56 Bảng 3.22 Cường độ đau ghi nhận theo thang điểm VAS 56 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Những vị trí sử dụng Nhĩ châm có kích thích điện ảnh hưởng đến dẫn truyền thần kinh hướng tâm ABVN Hình 1.2 Sơ đồ phân bố nhánh dây thần kinh lang thang 11 Hình 1.3 Sơ đồ phân bố nhánh dây thần kinh sinh ba 13 Hình 1.4 Vùng chi phối thần kinh loa tai 15 Hình 1.5 Bảng đồ phân vùng loa tai 15 Hình 2.1 Thiết bị khảo sát ngưỡng đau FDIX hãng Wagner 25 Hình 2.2 Thang điểm đánh giá đau VAS 28 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên trái bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 33 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên trái bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 34 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên trái bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 34 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên trái bên phải trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 36 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên trái bên phải trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 37 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên trái bên phải trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 37 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên phải bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 39 Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên phải bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 40 Biểu đồ 3.10 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên phải bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 40 Biểu đồ 3.11 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên phải bên trái trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 42 Biểu đồ 3.12 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên phải bên trái trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 43 Biểu đồ 3.13 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên phải bên trái trước sau giả nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhĩ châm phương pháp sử dụng thủ thuật châm cứu vùng loa tai để chẩn đoán điều trị vấn đề sức khỏe phận thể [17] Phương pháp đời từ sớm đến năm 1957, nhĩ châm hệ thống hóa đầy đủ chi tiết nhờ bác sĩ người Pháp Paul Nogier [7] Tác dụng chế sinh học nhĩ châm thể người ngày ý nghiên cứu lâm sàng thực nghiệm, đặc biệt tác dụng giảm đau, chống viêm chống oxy hóa, tác dụng giảm đau nghiên cứu ứng dụng nhiều [11], [12], [23] Các kích thích thụ thể thần kinh loa tai dẫn truyền hướng tâm đến đến hệ thần kinh trung ương Khi kích hoạt, đường dẫn truyền thần kinh xuống giải phóng opioid nội sinh (beta endorphin), ức chế cảm giác đau Ngồi ra, dựa thuyết kiểm sốt cổng (cơ chế phân đoạn tủy sống), nhĩ châm giúp kích hoạt dẫn truyền kích thích ức chế đau sợi hướng tâm myelin hóa (Aβ), trái ngược với kích thích có hại từ sợi myelin (Aδ) sợi không myelin (C) [26], [15], [38] Từ sở trên, hàng loạt nghiên cứu ứng dụng chứng minh nhĩ châm có tác dụng tăng ngưỡng đau người khỏe mạnh hiệu đáng kể nhĩ châm giúp giảm đau dây thần kinh sinh ba, đau răng, đau đầu migraine, đau thắt lưng, đau sau phẫu thuật đau ung thư [18], [9], [10], [27], [29], [32] Dây thần kinh sinh ba liên quan đến chi phối cảm giác vùng mặt, có phân bố nhánh tận đến vùng da loa tai có dẫn truyền hướng tâm kích thích học tác động lên Các nghiên cứu lâm sàng chứng minh nhĩ châm nhóm huyệt Nhĩ Thần mơn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Hàm, huyệt Răng có tác động giảm đau nhóm nhai khớp thái dương hàm (do dây V chi phối cảm giác, cụ thể nhánh hàm V3) [14], [17] [20] Đồng thời, giáo trình Châm cứu học Khoa Y Học Cổ Truyền – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh có đề cập đến chức giảm đau huyệt Nhĩ Thần môn huyệt Dưới vỏ; chức giảm đau điều chỉnh rối loạn chức khớp thái dương hàm huyệt Răng huyệt Hàm [7] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu khảo sát thay đổi ngưỡng đau vùng mặt nói chung vùng hàm nói riêng tiến hành nhĩ châm Câu hỏi đặt nhĩ châm nhóm huyệt Nhĩ Thần môn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Răng, huyệt Hàm có làm thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt hay không? Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu tiến hành khảo sát thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt nhĩ châm nhóm huyệt Nhĩ Thần môn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Răng, huyệt Hàm MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt nhĩ châm nhóm huyệt Nhĩ Thần môn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Răng, huyệt Hàm MỤC TIÊU CỤ THỂ 1) Khảo sát thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt nhĩ châm nhóm huyệt Nhĩ Thần môn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Răng, huyệt Hàm bên tai trái 2) Khảo sát thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt nhĩ châm nhóm huyệt Nhĩ Thần môn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Răng, huyệt Hàm bên tai phải 3) Khảo sát tác dụng khơng mong muốn q trình nhĩ châm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NHĨ CHÂM 1.1.1 Định nghĩa nhĩ châm Nhĩ châm (AA) phương pháp châm cứu nơi tác động vị trí, phân vùng đại diện loa tai có liên quan đến bệnh tật quan thể Hiện nay, Nhĩ châm xếp vào nhóm Vi châm (Microacupuncture) [7] 1.1.2 Kỹ thuật châm cứu loa tai 1.1.2.1 Tìm điểm nhạy cảm Sau chẩn đoán bệnh chọn huyệt điều trị, tìm điểm nhạy cảm khu vực huyệt chọn Điểm nhạy cảm nơi có số thay đổi chẳng hạn thay đổi màu sắc, sưng, nhăn da, xuất đường vân nhô lên hõm xuống, thay đổi mạch máu Điểm nhạy cảm tìm thấy cách sử dụng que dò đầu tù máy đo điện trở (tìm điểm giảm điện trở so với vùng da bình thường)[7] 1.1.2.2 Kỹ thuật kích thích Có kỹ thuật thường áp dụng: Châm kim: Sử dụng kim hào châm chọn cỡ kim nhỏ đường kính 0,2 – 0,3 mm, chiều dài 1,3 – 2,5 cm Có thể châm thẳng góc 90˚ với da, khơng châm xun qua sụn châm chếch 30 - 40˚ châm luồn da xuyên từ vùng qua vùng khác Cài kim: Sử dụng kim nhĩ hoàn kim ASP để dễ dàng cài cố định loa tai, số lượng kim gài lần – kim ưu tiên huyệt quan trọng công thức huyệt, hướng dẫn người bệnh dùng tay day, ấn vào kim để tăng tác dụng kích thích huyệt Điện Nhĩ châm: Có thể áp dụng kết hợp châm kim Dán huyệt (nhĩ áp): Dán hạt Vương bất lưu hành (thông dụng nhất) loại hạt thuốc khác có kích thước trịn, nhỏ, khơng gồ ghề Ngồi dùng hạt từ trường loại băng keo thuốc Salonpas, Capsaicin Cứu: Rất sử dụng khó thao tác Chích nặn máu: Dùng kim Tam lăng châm vào huyệt, nặn máu Sử dụng trường hợp có huyết ứ [7] 1.1.3 Chỉ định chống định nhĩ châm 1.1.3.1 Chỉ định Được định để điều trị chứng đau đau sau phẫu thuật, nha khoa, đau thần kinh, xương khớp, đau đầu Migraine, v.v Ngoài ra, nhĩ châm cịn ứng dụng điều trị tình trạng lạm dụng thuốc cai nghiện (thuốc lá, rượu), ngủ, động kinh, giảm cân, v.v [7] 1.1.3.2 Chống định Trong trương hợp cấp cứu nội, ngoại khoa đau bụng cấp chưa xác định chẩn đoán, trường hợp nhiễm trùng toàn thân, da vùng huyệt loa tai viêm nhiễm [7] 1.1.4 Tai biến cách xử trí nhĩ châm 1.1.4.1 Vựng châm Nhĩ châm gây vựng châm Hào châm với biểu nhẹ mặt nhợt nhạt, vã mồ hơi, hoa mắt, bồn chồn, buồn nơn; biểu nặng tay chân lạnh, ngất Cách xử trí: Đối với trường hợp nhẹ cần rút kim cho người bệnh nằm đầu thấp; trường hợp nặng cần rút hết kim, nằm đầu thấp, bấm day huyệt Nhân trung, Hợp cốc, Bách hội cứu nóng huyệt Khí hải, Quan nguyên, Dũng tuyền Nhĩ châm huyệt Thượng thận, Tim, Dưới vỏ [7] 1.1.4.2 Nhiễm trùng da vùng loa tai Vệ sinh chỗ nhiễm trùng ba lần ngày Povidone Iodine 2,5%, thoa dầu mù u Nói chung, nhiễm trùng hết sau – ngày [7] 1.1.4.3 Viêm màng bao sụn (Perichondritis) Là nhiễm trùng da mô xung quanh sụn tai Cần đánh giá đầy đủ, cần thiết phải rạch thoát mủ điều trị kháng sinh đường uống để tránh dẫn đến viêm sụn (Chondritis) tai [7] 1.2 CƠ CHẾ CỦA NHĨ CHÂM 1.2.1 Giải phẫu học loa tai 1.2.1.1 Cấu tạo loa tai Bao gồm: Da, sụn, dây chằng Da: Phủ loa tai mỏng, dính chặt vào mặt trước sụn mặt sau Có nhiều tuyến bã Sụn: Là mảnh sụn sợi đàn hồi, tạo nên chỗ lồi lõm loa tai Ở dái tai khơng có sụn có sợi mơ mỡ Dây chằng: Gồm dây chằng bên giúp cố định loa tai vào đầu dây chằng nội tai Cơ: Có nội tai gồm luân lớn, luân bé, bình tai, đối bình tai, tháp tai, ngang tai, chéo tai khuyết nhĩ luân [3] 1.2.1.2 Phân bố thần kinh loa tai Loa tai chi phối dây thần kinh sọ dây thần kinh tủy sống Vận động: nhánh vận động dây thần kinh VII, điều khiển tai Cảm giác: nhánh loa tai dây thần kinh X (The Auricular Branch of the Vagus Nerve – ABVN), nhánh thái dương tai dây thần kinh V, nhánh cảm giác dây thần kinh VII (dây trung gian Wrisberg), dây thần kinh IX, dây thần kinh chẩm nhỏ (bắt nguồn từ dây C2) dây thần kinh tai lớn (bắt nguồn từ dây C2 C3) [3] 1.2.1.3 Phân bố mạch máu mạch bạch huyết loa tai Loa tai cung ứng máu đầy đủ, gồm động mạch thái dương nông động mạch tai sau, nhánh động mạch cảnh Các tĩnh mạch nhỏ mặt trước loa tai đổ vào tĩnh mạch thái dương nông Tĩnh mạch mặt sau loa tai đổ vào tĩnh mạch tai sau Mạch bạch huyết loa tai phong phú: mặt trước chảy vào hạch mang tai, mặt sau đổ hạch sau tai [3] 1.2.2 Cơ sở Y học đại Y học cổ truyền phương pháp Nhĩ châm 1.2.2.1 Cơ sở Y học đại Thuyết người thu nhỏ (Homuncular Theory): Nogier đề xuất đồ phôi thi bị đảo ngược cách ý đến tương đồng với loa tai đồ tài liệu tham khảo sử dụng rộng rãi để chẩn đoán điều trị Nhĩ châm [7] 1.2.2.2 Cơ sở Y học cổ truyền Mối liên hệ tai kinh lạc: Linh khu có nêu “Tai nơi hội tụ tông mạch” (Khẩu vấn – Linh Khu 28), “Khí huyết 12 kinh mạch, 365 mạch lên mặt để tưới cho ngũ quan, thất khiếu, não tủy đầu mặt…trong có khí huyết tách để tưới nhuần cho tai làm cho tai nghe âm thanh” (Tà khí tạng phủ bệnh hình – Linh Khu 4) Mối liên hệ tai tạng phủ: “Thận khí thơng tai Thận bình thường tai nghe được…” (Mạch độ - Linh Khu 17), “Bệnh Can bị hư…thì tai khơng nghe được, khí nghịch đau đầu, tai điếc” (Tạng khí pháp thời luận, Tố Vấn 22) [7] 1.2.3 Cơ chế tác động Nhĩ châm 1.2.3.1 Mối liên hệ loa tai hệ thống thần kinh Phân bố thần kinh loa tai phong phú, giúp loa tai liên hệ với tủy sống (dây thần kinh tai lớn), não (chủ yếu dựa vào dây thần kinh V dây trung gian Wrisberg dây IX), hệ thần kinh tự chủ (giao cảm chủ yếu liên hệ qua đám rối thần kinh cổ nông dây IX, đối giao cảm chủ yếu dây thần kinh X qua nhánh tai ABVN ABVN dẫn truyền tín hiệu hướng tâm vào nhân bó đơn độc (The Nucleus Tractus Solitary – NTS) Dựa kết nối phức tạp NTS não nội tạng, kích thích nhánh ABVN điều chỉnh hệ thần kinh tự chủ hệ thống tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa nơi tiết hạ tần số tim, hạ huyết áp,có tác dụng tích cực rối loạn nhịp xoang hơ hấp,…bằng cách tăng hoạt động đối giao cảm [19] Sami cộng (2016) phẫu thuật 16 thi thể phân tích kính hiển vi Leica Aristoplan (Leica, Wetzlar, Đức) Qua nhóm nghiên cứu báo cáo kết sau: Các sợi trục có myelin ABVN trái phải đạt trung bình 385 363 Số lượng sợi trục Aβ có kích thước ≥7 µm tính trung bình 78 bên trái 64 bên phải [31] Ngoài ra, DeGiorgio cộng (2001) trình bày: Ở cổ, nhánh tim phát sinh từ đoạn dây thần kinh lang thang Các nhánh từ dây thần kinh lang thang bên phải cung cấp dẫn truyền cho nút xoang nhĩ nhánh từ dây thần kinh lang thang bên trái cung cấp cho nút nhĩ thất Do đó, kích thích dây thần kinh X bên phải làm nhịp tim tăng nhiều dây thần kinh X bên trái Vì lý này, điện cực dùng để kích thích dây thần kinh X luôn đặt bên trái để tránh tác dụng khơng mong muốn [13] Hình 1.1 Những vị trí sử dụng Nhĩ châm có kích thích điện ảnh hưởng đến dẫn truyền thần kinh hướng tâm ABVN [21] 1.2.3.2 Thuyết phản xạ Delta Thuyết phản xạ Delta cho kích thích lạnh nóng lên phận thể làm tăng nhiệt độ phận tương ứng tai từ 1˚C đến 5,5˚C; Dr Cho đề xuất lý thuyết vào năm 1970, đặt mối quan hệ phận thể vùng tai Phản xạ bị ảnh hưởng phần dây thần kinh X [33] 1.2.3.3 Mối liên hệ huyệt loa tai vỏ não qua trải nghiệm với hình ảnh Cộng hưởng từ chức (fMRI) Gao cộng (2008) đề xuất việc kích thích điểm khác tai tạo phản ứng tương tự hệ thống tim mạch tiêu hóa [16] Alimi cộng (2002) chứng minh châm cứu huyệt tai có ảnh hưởng đến bàn tay dẫn đến thay đổi fMRI có chọn lọc vùng vỏ não cảm giác thể hồi sau trung tâm bàn tay [41] Romoli cộng (2014) sử dụng fMRI để phát khác biệt hai huyệt kích thích: Huyệt Ngón tay (Thumb Auricular Acupoint) với vùng cảm giác thùy đỉnh hai bên huyệt Thân não (Brainstem Auricular Acupoint) vùng rìa vỏ não [30] 1.2.3.4 Chống viêm Ceccherelli cộng (1999) sử dụng phương pháp tiêm Carrageenan để làm viêm chân chuột AA thực có tác dụng chống viêm [11] Chung cộng (2011) nhận thấy tác dụng tương tự chế hoạt động bị chặn methyl atropine ức chế thụ thể muscarinic cholinergic naloxone - chất ức chế thụ thể opioid toàn thân [12] Zhao cộng (2012) báo cáo việc kích thích dây thần kinh X qua da tai (ta-VNS) có tác dụng tương tự kích thích dây thần kinh X (VNS) VNS điều chỉnh hệ thống miễn dịch thông qua đường kháng viêm cholinergic Các nhà nghiên cứu tiêm tĩnh mạch lipopolysaccharid vào chuột để gây viêm Họ phát VNS ta-VNS làm giảm nồng độ huyết cytokine tiền viêm mô phổi [40] 1.2.3.5 Chống oxy hóa Liu cộng (2008) khảo sát 69 bệnh nhân đái tháo đường nguy cao kích thích huyệt Nhĩ thần mơn, Thận huyệt Nội tiết 20 ngày nhận thấy nồng độ superoxide dismutase (SOD) catalase huyết giảm đáng kể [23] 1.3 GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA DÂY THẦN KINH LANG THANG (DÂY THẦN KINH X) 1.3.1 Giải phẫu Nguyên ủy thật bao gồm phần vận động có nhân mơ hồ, nhân lưng thần kinh lang thang (phần đối giao cảm) phần cảm giác có hạch hạch dây thần kinh X Các sợi hướng tâm tế bào hạch vào thân não chấm dứt nhân bó đơn độc Nguyên ủy hư: Rãnh bên sau hành não Đường đi: Dây thần kinh X khỏi sọ qua phần lỗ tĩnh mạch cảnh, có hai hạch hạch hạch Khi đến cổ dây thần kinh lang thang phải bắt chéo phía trước động mạch địn phải, dây trái bắt chéo trước cung động mạch chủ Ở trung thất, hai dây thần kinh phải trái tập trung lại tạo thành đám rối thực quản Từ đám rối cho hai thân thần kinh lang thang trước (trái), sau (phải) để xuống bụng Nhánh tận: Dây thần kinh lang thang trước chia thành nhánh vị trước nhánh gan Dây thần kinh lang thang sau cho nhánh vị sau, nhánh tạng nhánh thận để tạo thành đám rối tạng (từ đám rối có sợi đối giao cảm đến tạng ổ bụng, ngoại trừ phần ruột già phần phận sinh dục - tiết niệu hố chậu) Trên dường đi, dây thần kinh lang thang cho nhiều nhánh bên gồm: Đoạn sọ cho số nhánh bên đến màng cứng da ống tai ngoài; đoạn cổ cho nhánh hầu; dây thần kinh quản chạy dọc khít hầu dưới; đoạn đáy cổ trung thất cho dây thần kinh quản quặt ngược; nhánh tim cổ trên, nhánh tim cổ nhánh tim ngực để tạo thành đám rối tim; nhánh phế quản tạo thành đám rối phổi; nhánh thực quản [28] 1.3.2 Sinh lý Chức phó giao cảm: Là thần kinh phó giao cảm lớn thể, gửi sợi phó giao cảm đến nội tạng lồng ngực ổ bụng, đặc biệt ruột giúp điều hòa nhịp tim, co thắt mạch vành, co thắt quản, co thắt phế quản, tăng tiết phế nang, tiết dịch vị, tiết dịch tụy, co thắt ống tiêu hóa, kích thích túi mật, lách, thận, tuyến thượng thận Chức cảm giác: Gồm hai hạch cảm giác hạch hầu hạch nút để cảm giác ống tai (cảm giác thể), cảm giác vùng màng não hố sau, cảm giác xoang tĩnh mạch ngang, cảm giác vùng yết hầu nội tạng Với cảm giác thể, nhánh loa tai dây thần kinh X tận nhân rễ xuống dây thần kinh sinh ba (dây thần kinh V) dây lên đồi thị Với cảm giác nội tạng, sợi hướng tâm dây thần kinh X tận nhân bó đơn độc Chức vận động: Nhân vận động phần nhân mơ hồ, chi phối nâng màng (nâng kéo màng mềm sau để đóng kín đường thơng lên mũi), thiệt (nâng kéo phần sau lưỡi phía sau nuốt), thắt hầu trên, giữa, (co thắt vùng hầu họng nuốt đẩy thức ăn xuống thực quản), góp phần vào việc phát âm nhẫn giáp (làm khép mở dây âm) [28] Hình 1.2 Sơ đồ phân bố nhánh dây thần kinh lang thang [4] 1.4 GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA DÂY THẦN KINH SINH BA (DÂY THẦN KINH V) 1.4.1 Giải phẫu Dây thần kinh sinh ba dây thần kinh sọ có kích thước lớn dây thần kinh hỗn hợp cảm giác vận động Phần cảm giác: Nguyên ủy thật phần cảm giác hạch sinh ba (hạch Gasser), nằm mặt trước phần đá xương thái dương Từ hạch sinh ba tập hợp sợi trục hạch tạo nên rễ cảm giác dây thần kinh sinh ba qua mặt trước bên cầu não để vào thân não chia thành nhánh ngắn lên nhánh dài xuống chủ yếu nhận cảm xúc giác, áp lực tiếp xúc với nơ-ron thứ hai lên đồi thị hai bên, tận nhân bụng bên đồi thị Rễ trung não rễ vận động tiếp nhận cảm giác sâu nhai phụ trách phản xạ cằm Nhân rễ xuống (hoặc phần tủy dây V) phần nhân cảm giác chính, kéo dài từ cầu não đến đoạn tủy sống cao (C2,C3,C4), tiếp nhận cảm giác đau nhiệt Tại nhân có nơ-ron thứ hai cho sợi bó tam thoa – đồi thị tận nhân bụng bên đồi thị Tập hợp đuôi gai tế bào hạch sinh ba tạo nên ba nhánh: nhánh mắt (V1), dây nhánh hàm (V2) nhánh hàm (V3) Phần vận động: Nguyên uỷ thật phần vận động nhân vận động dây thần kinh sinh ba nằm cầu não Rễ vận động xuất phát từ mặt ngồi cầu não, phía trước phía rễ cảm giác, xuyên qua hạch Gasser khỏi sọ lỗ bầu dục [28] 1.4.2 Sinh lý Thần kinh V có chức hỗn hợp Đối với chức vận động, dây thần kinh V chi phối hoạt động nhai, thái dương hàm, cánh Đối với chức cảm giác, dây thần kinh V bao gồm: Nhánh mắt nhánh nhỏ phụ trách cảm giác vùng trán, mi trên, niêm mạc trước mũi, xoang trán, xoang bướm, nhãn cầu, màng cứng vùng trán chẩm; nhánh hàm nhánh cảm giác đơn phụ trách cảm giác da vùng má, mi dưới, cánh mũi, môi trên, niêm mạc vòm cái, phần sau hốc mũi, nướu trên, màng cứng vùng thái dương đỉnh; nhánh hàm phụ trách cảm giác da vùng thái dương, hàm, cằm, niêm mạc 1/3 sau lưỡi, môi dưới, hàm da vùng tai [28] Hình 1.3 Sơ đồ phân bố nhánh dây thần kinh sinh ba [4] 1.5 CƠ CHẾ GIẢM ĐAU CỦA NHĨ CHÂM 1.5.1 Cơ chế kiểm soát đau thể 1.5.1.1 Kiểm soát đau tủy sống thuyết cổng kiểm soát Thuyết kiểm soát cổng (Gate Control Theory) Melzack Wall (1965) đưa dựa dẫn truyền cấu trúc giải phẫu sợi thần kinh mức tủy sống, thuyết cho rằng: Khi có kích thích đau, thụ cảm thể nhận cảm đau tổn thương mã hóa thơng tin đau truyền vào theo sợi thần kinh dẫn truyền cảm giác đau hướng tâm (sợi Aδ C) qua hạch gai vào sừng sau tủy sống tiếp xúc với tế bào neuron thứ hai hay tế bào T (transmission cell) từ dẫn truyền lên trung ương Trước tiếp xúc với tế bào T, sợi cho nhánh tiếp xúc với neuron liên hợp Neuron liên hợp đóng vai trị người gác cổng, hưng phấn gây ức chế dẫn truyền trước sinap sợi Aδ C (đóng cổng) Nhưng lúc xung động từ sợi Aδ sợi C gây ức chế neuron liên hợp nên không gây ức chế dẫn truyền trước sinap sợi Aδ C (cổng mở), xung động dẫn truyền lên đồi thị vỏ não cho ta cảm giác đau Các sợi to (Aα Aβ) chủ yếu dẫn truyền cảm giác thể Các sợi cho nhánh tiếp xúc với neuron liên hợp trước lên Các xung động từ sợi to gây hưng phấn neuron liên hợp, gây ức chế dẫn truyền trước sinap sợi to sợi nhỏ (đóng cổng), xung động đau bị chặn lại trước tiếp xúc với tế bào T làm cảm giác đau [38, 15] 1.5.1.2 Kiểm soát đau tủy sống thuyết giảm đau nội sinh Đường ức chế từ trung ương (vùng đồi, vỏ não thùy trán) xuống gây ức chế q trình hoạt hóa neuron sừng sau tủy sống Thuyết giảm đau nội sinh cho rằng: Khi có kích thích đau dẫn truyền về, hệ thống thần kinh trung ương tiết chất enkephalin có tác dụng làm giảm đau giống morphine, gọi endorphine (morphine nội sinh) Các endorphine gắn vào thụ cảm thể morphine gây giảm đau sảng khoái, tác dụng hết nhanh endorphine nhanh chóng bị hóa giáng nên khơng gây nghiện [15, 38] 1.5.2 Cơ chế giảm đau nhĩ châm Oleson (2001) đề xuất việc giảm đau nhĩ châm hiểu rõ lý thuyết kích thích để tạo tác dụng giảm đau Tác dụng giảm đau AA tạo cách kích hoạt đường ức chế đau thân não Ứng dụng AA kích hoạt đường ức chế đau dọc theo mặt lưng tủy sống, nơi chứa tế bào sừng sau, có tác dụng giảm đau Do đó, kích thích não sâu tạo tác dụng giảm đau cách ức chế cột sau-bên tủy sống Đau cảm thụ kích hoạt hoạt động vùng đồi, chất xám quanh cống não, vùng vỏ não cảm giác thể vùng vỏ não trước trán Tuy nhiên, việc kích thích não sâu nhĩ châm kích hoạt vùng tương tự vùng đồi để tạo tác dụng giảm đau Tác dụng giảm đau kích thích làm tăng nồng độ beta endorphin bị chặn lại naloxone [26] 1.6 CÁC HUYỆT TRÊN LOA TAI THUỘC VÙNG CHI PHỐI CỦA DÂY THẦN KINH V VÀ DÂY THẦN KINH X CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT Hình 1.4 Vùng chi phối thần kinh loa tai [4] Hình 1.5 Bảng đồ phân vùng loa tai [36] Bảng 1.1 Các huyệt loa tai thuộc vùng chi phối dây thần kinh V dây thần kinh X có liên quan đến thay đổi ngưỡng đau vùng mặt [7] STT Vùng Huyệt Hố tam Nhĩ Thần giác - TF mơn – TF4 Đối bình Dưới vỏ - tai - AT AT4 Dái tai - Răng – LO LO1 Dái tai - Hàm – LO LO3 Vị trí Chức Ở nửa Giảm đau, ngủ, 1/3 hố mộng mị triệu chứng tam giác cai thuốc Đỉnh mặt Giảm đau, ngủ, đối mộng mị, suy nhược bình tai thần kinh Phần thứ chia dái tai Đau huyết áp thấp thành phần Phần thứ Đau rối loạn chia dái tai chức khớp thái thành phần dương hàm 1.7 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Dạng thiết kế nghiên cứu nghiên cứu bên nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (Randomized Controlled Trials - RCTs) 1.7.1 Nghiên cứu tác động nhĩ châm đến ngưỡng đau Oliveri cộng (1986) sử dụng phương pháp dùng điện kích thích thần kinh qua da cường độ cao (TENS) vào huyệt tai để tăng ngưỡng đau Có 45 đối tượng nam nữ trưởng thành khỏe mạnh định ngẫu nhiên vào hai nhóm điều trị nhóm đối chứng Kết có nhóm kích thích với huyệt thích hợp tai biểu gia tăng đáng kể (p < 0,01) ngưỡng đau thực nghiệm sau kích thích tai Nhóm kích thích vào huyệt khơng phù hợp (giả dược) nhóm chứng so sánh khơng cho thấy khác biệt đáng kể ngưỡng đau thực nghiệm [27] Woodward Krause cộng (1987) nhận thấy kích thích điện (tần số thấp Hz cường độ cao 1000 𝜇𝜇A) hai tai nâng cao ngưỡng đau Có 60 đối tượng người lớn, khỏe mạnh định ngẫu nhiên vào hai nhóm điều trị nhóm đối chứng Nhóm điều trị chia thành nhóm: nhóm nhận TENS bên tai hai bên tai, huyệt đạo kích thích TENS 45 giây Nhóm chứng khơng nhận kích thích TENS, nhóm khảo sát ngưỡng chịu đau thực nghiệm trước sau nghỉ 10 phút Cả nhóm kích thích tai bên hai bên thể gia tăng đáng kể (p < 0,05) ngưỡng đau thực nghiệm, nhóm đối chứng khơng [22] Noling cộng (1988) nhận thấy tần số thấp (1 Hz) với cường độ cao (1000 𝜇𝜇A) làm tăng ngưỡng đau hiệu ứng đạt cực đại từ đến 10 phút sau kích thích kéo dài từ vài đến vài ngày Có 44 người trưởng thành khỏe mạnh định ngẫu nhiên vào ba nhóm điều trị Nhóm (n = 15) nhận TENS cho huyệt tai phù hợp cho chứng đau cổ tay, nhóm (n = 14) nhận TENS huyệt không phù hợp (giả dược) nhóm (n = 15) khơng nhận TENS Kết nhóm nhóm có gia tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) ngưỡng đau sau thử nghiệm Sự gia tăng ngưỡng đau có ý nghĩa tất phép đo sau điều trị nhóm [25] 1.7.2 Nghiên cứu tác động nhĩ châm đến điều chỉnh rối loạn khớp thái dương hàm đau nhóm nhai Denise Hollanda I (2015) tiến hành khảo sát hiệu nhĩ châm hạt dán loa tai giảm đau, điều chỉnh chức khớp thái dương hàm, rối loạn lo âu hoạt động điện sinh viên đại học có rối loạn khớp thái dương hàm Bốn mươi bốn bệnh nhân chẩn đoán mắc chứng đau nhai theo Tiêu chuẩn Chẩn đoán Nghiên cứu Rối loạn Thái dương hàm (RDC/TMD) Các đối tượng chia thành hai nhóm: nhóm nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần mơn, Dưới vỏ, Thân não, Hàm (A1) (n = 31) nhóm giả nhĩ châm huyệt vành tai (A2) (n = 13) Sau 10 buổi điều trị, kết thu là: Nhóm A1 cho thấy có giảm điểm đau điểm phía sau hàm (p = 0,04) vùng hàm (p = 0,02), giảm đau hoạt động khớp thái dương bên trái (p ≤ 0,01) Ngoài ra, hoạt động điện (EMG) giảm trình co thái dương (p = 0,03) tác động endorphin nội sinh Mức độ lo âu (p 0,05), điểm nhóm AA thấp so với nhóm chứng 3, 4, ngày (p < 0,05) Bệnh nhân nhóm AA tiêu thụ liều thuốc giảm đau thấp so với nhóm chứng sau phẫu thuật (p < 0,05) Tỷ lệ tác dụng phụ liên quan đến giảm đau nhóm AA thấp so với nhóm chứng (p < 0,05) [18] M L Yeh cộng (2010) báo cáo AA giảm đau, giảm liều thuốc giảm đau giảm buồn nôn nôn bệnh nhân sau phẫu thuật Có 94 đối tượng phân ngẫu nhiên vào nhóm bệnh nhân sử dụng AA nhóm đối chứng Dữ liệu kết thu thập bảng câu hỏi The American Pain Society Patient Outcome Questionnaire Kết quả: Nhóm thực nghiệm có điểm số đau trung bình thấp nhóm chứng, khơng tìm thấy khác biệt nhóm Liều giảm đau hài lịng tương tự hai nhóm Tỷ lệ nôn buồn nôn sau phẫu thuật thấp tương tự hai nhóm Nhóm nghiên cứu cho nghiên cứu sâu nên xác nhận lại tác dụng Nhĩ châm việc giảm liều thuốc giảm đau có kiểm sốt qua đường tĩnh mạch bệnh nhân sau phẫu thuật, ảnh hưởng tần suất thời gian dùng thuốc giảm đau [39] CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU VÀ 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1.1 Tiêu chuẩn chọn Nam, nữ khỏe mạnh độ tuổi từ đủ 18 – 29 tuổi, thỏa tiêu chí sau: - BMI từ 18,5 đến 22,9 kg/m2 (thang phân loại IDI & WPRO dành cho người châu Á) - Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu, đọc, giải thích tường tận ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu - Tình trạng thoải mái tinh thần, thể chất thời gian nghiên cứu (được đánh giá theo thang điểm DASS 21 với điểm stress < 15 điểm) - Sinh hiệu giới hạn bình thường: Mạch: 60 – 100 lần/phút Huyết áp tâm thu: 90 – 139 mmHg Huyết áp tâm trương: 60 – 89 mmHg Nhiệt độ: 36,3 – 37,1 ˚C - Nhịp thở lúc nghỉ 16 ± lần/phút, SpO2 ≥ 92% Tình nguyện viên khơng có bệnh lý mạn tính khác kèm theo: Bệnh lý tuyến giáp, rối loạn thần kinh tự chủ, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh hô hấp (hen, viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, v.v.) qua hỏi tiền bệnh sử 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại - Ngay trước thử nghiệm xuất cảm giác sợ hay lo lắng (đánh giá theo thang điểm DASS 21 với điểm stress ≥ 15 điểm) - Sử dụng chất kích thích: rượu, bia, cà phê, thuốc vòng 24 trước thực nghiên cứu - Da vùng loa tai bên trái khảo sát có tổn thương (sẹo, vết rách, trầy xước, vết cắn) 2.1.1.3 Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu - Trong thời gian thử nghiệm xuất biến chứng hay tác dụng phụ nhĩ châm như: Cảm giác khó chịu hay tượng say kim (vã mồ hơi, hoa mắt, bồn chồn, buồn nôn, tay chân lạnh, ngất) Kết trường hợp ghi nhận báo cáo tác dụng phụ nhĩ châm - Người tình nguyện khơng đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu giai đoạn trình nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm (Pilot Study) có bắt chéo 2.1.2.2 Địa điểm, thời gian Địa điểm: Phòng nghiên cứu châm cứu thực nghiệm, Khoa Y Học Cổ Truyền, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Tháng 12/2020 đến tháng 6/2021 2.1.2.3 Cỡ mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu so sánh trung bình, cỡ mẫu nhóm [8] Với Power = 0.80 β = 0.20; α = 0.05 C = 7.85 Thế giá trị vào cơng thức cỡ mẫu nhóm n = 31,4 Dự trù mẫu 5% Ta có cỡ mẫu nghiên cứu nhóm đối tượng n = 66 Chú thích: - Power xác suất mà kết kiểm định thống kê cho kết p0,05) 3.1.3.2 Đặc điểm phân bố theo tuổi Bảng 3.2 Tuổi trung bình hai nhóm nghiên cứu Tuổi trung bình Nhóm A Nhóm B p 22,84±1,35 22,78±1,34 0,85* *: phép kiểm T-test không bắt cặp Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu nhóm tập trung nhóm từ 18 đến 29 tuổi tuổi trung bình hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 3.2 SO SÁNH NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU KHI NHĨ CHÂM HOẶC GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM Ở CÁC NHÓM 3.2.1 So sánh ngưỡng đau vị trí khảo sát trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái Bảng 3.3 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái Trước 2,200 1st Qu 2,800 Sau 3,100 4,200 4,900 5,330 5,900 8,900 Trước 0,600 2,000 2,300 2,621 3,200 6,700 Sau 1,300 2,800 3,500 3,691 4,500 7,100 Trước 0,600 1,100 1,300 1,588 1,900 3,600 Sau 1,200 1,800 2,500 2,661 3,200 5,700 Trước 1,000 2,000 2,600 2,873 3,300 6,900 Sau 1,900 3,200 3,600 4,155 4,800 9,000 Trước 1,100 1,700 2,600 2,836 3,400 5,900 Sau 1,600 2,400 3,500 3,952 5,300 6,700 Trước 0,500 1,000 1,200 1,239 1,400 2,100 Sau 0,900 1,500 1,900 1,958 2,400 3,200 Trước 1,200 2,800 3,400 3,409 4,000 6,000 Sau 2,100 3,700 4,600 4,773 5,500 8,200 Trước 1,500 2,400 3,000 3,206 3,900 5,700 Sau 2,500 3,600 4,500 4,685 5,500 8,200 Trước 1,200 1,600 2,200 2,352 2,800 4,800 Sau 1,800 2,700 3,400 3,527 4,400 6,500 Min Trên V1 Giữa Dưới Trên V2 Giữa Dưới Trên V3 Giữa Dưới 3,958 3rd Qu 4,800 7,300 Median Mean 3,700 * : phép kiểm tổng hạng Wilcoxon Mann-Whitney Max p* 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,0004 0,0001 0,0001 0,0003 Bảng 3.4 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái Trước 1,000 1st Qu 3,300 Sau 1,800 4,700 5,300 5,209 5,900 8,200 Trước 0,900 1,800 2,500 2,582 3,400 4,500 Sau 1,800 2,800 3,400 3,667 4,600 5,900 Trước 0,700 1,100 1,500 1,764 2,300 4,300 Sau 1,200 1,900 2,400 2,642 3,300 5,700 Trước 1,200 2,200 2,700 2,864 3,300 6,800 Sau 1,400 3,300 4,200 4,155 4,900 7,400 Trước 1,200 2,000 2,500 2,839 3,300 6,600 Sau 1,800 3,100 3,500 4,021 4,500 7,200 Trước 0,700 0,900 1,200 1,230 1,400 2,300 Sau 1,100 1,400 1,800 1,912 2,400 3,100 Trước 1,600 2,800 3,600 3,597 4,300 6,700 Sau 2,700 3,600 4,500 4,718 5,400 7,700 Trước 1,500 2,400 3,000 3,279 4,000 5,800 Sau 2,100 3,800 4,200 4,388 4,500 7,600 Trước 1,200 2,000 2,400 2,570 3,000 4,800 Sau 1,800 2,900 3,400 3,612 4,500 5,500 Min Trên V1 Giữa Dưới Trên V2 Giữa Dưới Trên V3 Giữa Dưới 4,000 3rd Qu 4,500 7,900 Median Mean 3,900 Max p* 0,0001 0,0003 0,0001 0,0002 0,0001 0,0001 0,0001 0,0002 0,0001 * : phép kiểm tổng hạng Wilcoxon Mann-Whitney Biểu đồ 3.1 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên trái bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên trái bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên trái bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái Nhận xét: - Vùng tăng ngưỡng đau: + Ngưỡng đau sau nhĩ châm tai trái vị trí khảo sát bên trái tăng có ý nghĩa thống kê so với ngưỡng đau trước nhĩ châm (p0,05) 3.2.3 So sánh ngưỡng đau vị trí khảo sát trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải Bảng 3.7 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải Trên V1 Giữa Dưới Trên V2 Giữa Dưới Trên V3 Giữa Dưới 4,470 3rd Qu 5,500 6,900 5,300 5,673 7,300 8,600 2,300 2,800 2,803 3,300 4,500 1,500 3,200 3,600 3,703 4,400 6,100 Trước 0,500 1,300 1,600 1,712 1,900 3,400 Sau 0,600 1,800 2,200 2,258 2,800 3,600 Trước 1,300 2,100 2,800 2,991 3,900 5,200 Sau 1,700 3,000 3,800 3,930 4,800 6,800 Trước 1,300 2,300 3,000 3,124 3,700 5,600 Sau 1,500 3,600 4,100 4,194 4,800 6,900 Trước 0,300 1,000 1,300 1,276 1,600 2,000 Sau 0,800 1,500 1,900 1,852 2,100 3,400 Trước 1,300 2,600 3,500 3,400 4,100 5,400 Sau 2,500 3,900 4,500 4,718 5,400 7,600 Trước 1,400 2,500 3,300 3,248 3,800 5,900 Sau 2,300 3,400 4,300 4,409 4,900 8,100 Trước 1,000 1,800 2,300 2,315 2,600 4,800 Sau 1,400 2,900 3,400 3,433 3,800 5,900 Min 1st Qu Median Mean Trước 2,200 3,400 4,000 Sau 3,400 4,200 Trước 1,100 Sau * : phép kiểm tổng hạng Wilcoxon Mann-Whitney Max p* 0,0010 0,0028 0,0029 0,0005 0,0001 0,0001 0,0002 0,0009 0,0001 Bảng 3.8 Sự thay đổi ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải Trên V1 Giữa Dưới Trên V2 Giữa Dưới Trên V3 Giữa Dưới 4,509 3rd Qu 5,100 7,700 5,300 5,300 5,900 8,700 2,300 3,000 2,936 3,600 5,500 1,700 2,800 3,800 3,591 4,400 5,800 Trước 0,900 1,200 1,500 1,661 2,000 3,400 Sau 0,800 1,500 1,900 2,042 2,400 4,200 Trước 1,500 2,500 2,800 3,067 3,800 5,400 Sau 2,100 2,900 3,600 3,836 4,600 7,200 Trước 1,500 2,200 3,100 2,985 3,400 5,200 Sau 2,200 2,900 3,400 3,679 4,200 7,700 Trước 0,400 1,000 1,300 1,306 1,600 2,100 Sau 0,400 1,300 1,500 1,673 2,200 2,600 Trước 1,700 3,100 3,500 3,597 4,200 5,400 Sau 1,900 3,800 4,200 4,442 5,400 7,200 Trước 1,600 2,500 3,000 3,239 3,600 6,000 Sau 2,500 3,200 3,500 3,961 4,300 7,500 Trước 1,200 1,800 2,700 2,482 3,000 4,000 Sau 1,300 2,400 3,000 3,139 3,900 5,500 Min 1st Qu Median Mean Trước 1,300 3,600 4,500 Sau 2,900 4,300 Trước 0,700 Sau Max p* 0,0016 0,0120 0,0139 0,0009 0,0013 0,0006 0,0010 0,0057 0,0043 * : phép kiểm tổng hạng Wilcoxon Mann-Whitney Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên phải bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên phải bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi ngưỡng đau cực bên phải bên trái trước sau nhĩ châm huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải Nhận xét: - Vùng tăng ngưỡng đau: + Ngưỡng đau sau nhĩ châm tai phải vị trí khảo sát bên phải tăng có ý nghĩa thống kê so với ngưỡng đau trước nhĩ châm (p0,05) 3.3 SO SÁNH HIỆU SỐ NGƯỠNG ĐAU GIỮA BÊN TRÁI VÀ BÊN PHẢI SAU KHI NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM Ở CÁC NHÓM 3.3.1 So sánh hiệu số ngưỡng đau trước sau bên trái bên phải mặt nhĩ châm huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái Bảng 3.11 Hiệu số ngưỡng đau trước sau nhĩ châm tai trái bên trái bên phải Hiệu số ngưỡng đau Cực V1 V2 V3 |t| p* 1,209±0,633 1,016 0,3131 1,070±0,673 1,085±0,637 0,126 0,8894 Dưới 1,073±0,556 0,8788±0,493 1,498 0,1391 Trên 1,282±0,671 1,291±0,613 0,060 0,9521 Giữa 1,115±0,487 1,182±0,729 0,436 0,6643 Dưới 0,718±0,504 0,681±0,401 0,323 0,7472 Trên 1,364±0,694 1,021±0,566 3,468 0,0012 Giữa 1,479±0,586 1,109±0,620 2,603 0,0155 Dưới 1,276±0,664 1,042±0,554 2,439 0,0134 Bên trái Bên phải Trên 1,313±0,673 Giữa *: phép kiểm T-test bắt cặp Nhận xét: - Hiệu số ngưỡng đau trước sau nhĩ châm tai trái bên trái bên phải khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê vị trí khảo sát ngưỡng đau chi phối V1 V2 (p>0,05) - Hiệu số ngưỡng đau trước sau nhĩ châm tai trái bên trái bên phải khác biệt có ý nghĩa thống kê vị trí khảo sát ngưỡng đau chi phối V3 (p0,05) - Hiệu số ngưỡng đau trước sau nhĩ châm tai phải bên phải bên trái khác biệt có ý nghĩa thống kê vị trí khảo sát ngưỡng đau chi phối V3 (p0,05) - Ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái sau tiến hành nhĩ châm giả nhĩ châm nhóm đối tượng can thiệp tai trái: + Khác biệt có ý nghĩa thống kê tất vị trí khảo sát ngưỡng đau chi phối V1, V2 V3 (p0,05) - Ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái sau tiến hành nhĩ châm giả nhĩ châm nhóm đối tượng can thiệp tai trái: + Khác biệt có ý nghĩa thống kê tất vị trí khảo sát ngưỡng đau chi phối V1, V2 V3 (p0,05) - Ngưỡng đau vị trí khảo sát bên phải sau tiến hành nhĩ châm giả nhĩ châm nhóm đối tượng can thiệp tai trái: + Khác biệt có ý nghĩa thống kê tất vị trí khảo sát ngưỡng đau chi phối V1, V2 V3 (p0,05) - Ngưỡng đau vị trí khảo sát bên trái sau tiến hành nhĩ châm giả nhĩ châm nhóm đối tượng can thiệp tai phải: + Khác biệt có ý nghĩa thống kê tất vị trí khảo sát ngưỡng đau chi phối V1, V2 V3 (p