Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TRẦN ĐỖ CƠNG DANH KHĨA: 2019 – 2021 CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM – BÀO CHẾ THUỐC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐỖ CƠNG DANH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CĨ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN TỪ XẠ KHUẨN Ở MỘT SỐ THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐỖ CƠNG DANH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CĨ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN TỪ XẠ KHUẨN Ở MỘT SỐ THỰC VẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 8720202 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ NGỌC LAN TS VŨ THANH THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Đỗ Công Danh, học viên khóa 2019 – 2021 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, chun ngành Cơng nghệ dược phẩm bào chế thuốc, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực Bộ môn Vi sinh Ký sinh Khoa Dược – Đại học Y Dược Đại học quốc tế Hồng Bàng hướng dẫn TS Huỳnh Thị Ngọc Lan TS Vũ Thanh Thảo Các số liệu, hình ảnh, kết nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm cam kết Tác giả luận văn Trần Đỗ Cơng Danh TĨM TẮT Luận văn thạc sĩ – khóa: 2019 – 2021 Chuyên ngành: Công nghệ dược phẩm bào chế thuốc Mã số: 8720202 Tên đề tài: Khảo sát thành phần có hoạt tính kháng khuẩn từ xạ khuẩn số thực vật Trần Đỗ Công Danh Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Ngọc Lan, TS Vũ Thanh Thảo Đặt vấn đề Xạ khuẩn nguồn sản xuất kháng sinh chủ lực Với giả thuyết, vi sinh vật nội cộng sinh thu nhận phát triển yếu tố di truyền chủ để tạo hợp chất có hoạt tính sinh học tương tự hợp chất tạo thực vật Tại Việt Nam, tính đến thời điểm tại, cịn nghiên cứu xạ khuẩn dược liệu có hoạt tính kháng khuẩn Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn xạ khuẩn phân lập từ số dược liệu Mục tiêu Phân lập, sàng lọc, định danh chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn Khảo sát điều kiện nuôi cấy, chiết tách chất kháng khuẩn Khảo sát thành phần có hoạt tính kháng khuẩn từ dịch ni xạ khuẩn Vật liệu phương pháp nghiên cứu Mẫu thu thập vườn dược liệu Mộc Hoa Tràm tỉnh Long An Tiền xử lý nhiều phương pháp, phân lập xạ khuẩn môi trường bản, sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm men phương pháp vạch đối kháng Định danh chủng xạ khuẩn tốt, khảo sát điều kiện nuôi cấy, chiết xuất để lượng hoạt chất nhiều khảo sát thành phần kháng khuẩn có cao chiết Kết Đã phân lập 107 chủng xạ khuẩn Xác định chủng LBĐC 04, RTT 01 có hoạt tính đối kháng vi sinh vật thử nghiệm Đã xác định LBĐC 04 thuộc loài Streptomyces albospinus RTT 01 thuộc loài Streptomyces ardesiacus Điều kiện ni cấy thích hợp 28 oC, pH = 7, mơi trường MYA Thời gian thu dịch ni tích lũy chất kháng khuẩn nhiều 96 MIC cao chiết cloroform chủng LBĐC 04 MRSA 1,95 µg/ml Thành phần có hoạt tính kháng khuẩn cao cloroform chiết từ dịch ni LBĐC 04 dẫn chất Pyrrolo[1,2a]pyrazine-1,4-dione,hexahydro-3Kết luận Chủng LBĐC 04 có tiềm cao việc phát triển kháng sinh điều trị MRSA THE ABSTRACT of Master’s thesis- Academic course: 2019 – 2021 Speciality: Pharmaceutical technology and Pharmaceutics, Speciality Code: 8720202 Title: Investigate antibacterial active ingredients from actinomycetes in some plants by Tran Do Cong Danh Supervisor: Huynh Thi Ngoc Lan, Ph.D, Vu Thanh Thao, Ph.D Introduction Actinomycetes are the main source of antibiotic producer It is hypothesized that endosymbionts could acquire and develop host plant genetic factors to produce bioactive compounds similar to those produced by plants In Vietnam, recently, there are very few studies on actinomycetes on medicinal herbs with antibacterial activity Therefore, we conducted the project to investigate the antibacterial activity of actinomycetes isolated from some medicinal herbs such as Melaleuca alternifolia, Eucalyptus citriodora,… Objective Isolation, screening, and identification of actinomycetes with antibacterial activity Investigation of culture conditions, extraction of antibacterial substances Investigation of antibacterial active ingredients from actinomycete cultures Materials and Methods Plant samples were collected at Moc Hoa Tram botanic garden, Long An province, Vietnam With pre-treated plant samples, actinomycetes were isolated on basic media to screen for antibacterial and antifungal activity by antagonistic line method After that, promising actinomycete strains were taken out to identify and culture The culture conditions and extractive methods were also investigated to obtain the maximum amount of active ingredients After getting enough amount of the antibiotic ingredients, distribution method was applied to identify the ingredients in the extracted samples Result There were 107 strains of actinomycetes isolated LBDC 04, RTT 01 strains had antagonistic activity on tested microorganisms; in which LBDC 04 belonged to Streptomyces albospinus, and RTT 01 belonged to Streptomyces ardesiacus Suitable culture conditions were 28 oC, pH = 7, on MYA medium The maximum duration to collect culture fluid accumulates antibacterial agent was 96 hours The MIC of the chloroform extract of strain LBDC 04 on MRSA-contained media was 1.95 µg/ml The antibacterial ingredient in chloroform extracts from LBDC 04 cultures might be a derivative of Pyrrolo[1,2-a]pyrazine-1,4-dione,hexahydro-3Conclusion LBDC 04 illustrated high potential in the development of antibiotics to treat MRSA MỤC LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1 Xạ khuẩn 1.1 Đặc điểm hình thái .1 1.2 Sự hình thành bào tử xạ khuẩn 1.3 Sự sinh trưởng xạ khuẩn trình sinh tổng hợp kháng sinh 1.4 Tiềm ứng dụng xạ khuẩn Tách chiết tinh chế kháng sinh 13 2.1 Tách chiết kháng sinh từ hệ khuẩn ty .13 2.2 Tách chiết kháng sinh từ dịch nuôi cấy 13 2.3 Tinh chế kháng sinh 14 Phương pháp sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật 14 3.1 Phương pháp khuếch tán 14 3.2 Phương pháp pha loãng 16 Các phương pháp tách hoạt chất xác định cơng thức hố học 16 4.1 Tách chiết sắc ký .17 4.2 Xác định cấu trúc hoá học quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân .18 Tổng quan dược liệu sử dụng 19 5.1 Cây tràm trà Úc 19 5.2 Cây bạch đàn chanh 20 Tình hình nghiên cứu liên quan đến xạ khuẩn 21 6.1 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn giới 21 6.2 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn nước 23 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Đối tượng nghiên cứu .25 1.1 Mẫu dược liệu 25 1.2 Chủng vi sinh vật sử dụng 25 Thiết bị hoá chất .25 2.1 Thiết bị dụng cụ 25 2.2 Hố chất mơi trường 26 Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Thu hái xử lý mẫu dược liệu .27 3.2 Phân lập xạ khuẩn 29 3.3 Phương pháp sàng lọc xạ khuẩn tiềm 29 3.4 Khảo sát khả tạo kháng sinh chủng xạ khuẩn tiềm .30 3.5 Phương pháp định danh xạ khuẩn 30 3.6 Khảo sát điều kiện ni cấy thích hợp .32 3.7 Lựa chọn môi trường nuôi cấy sinh hoạt chất kháng khuẩn .33 3.8 Xác định thời gian sinh chất kháng sinh chủng xạ khuẩn 33 3.9 Lựa chọn dung môi chiết chất kháng khuẩn .33 3.10 Khảo sát cao có hoạt tính kháng khuẩn 34 3.11 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu 35 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 Phân lập, sàng lọc, định danh xạ khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn 36 1.1 Đặc điểm dược liệu 36 1.2 Phân lập xạ khuẩn 37 1.3 Sàng lọc xạ khuẩn có tiềm kháng khuẩn 39 1.4 Định danh chủng xạ khuẩn LBĐC 04, RTT 01 41 Khảo sát điều kiện nuôi cấy sinh hoạt chất kháng khuẩn chủng LBĐC 04 RTT 01 47 2.1 Ảnh hưởng nồng độ muối 47 2.2 Ảnh hưởng pH 48 2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 48 2.4 Khảo sát mơi trường ni cấy thích hợp tạo chất kháng khuẩn 48 2.5 Khảo sát thời gian tạo chất kháng khuẩn chủng xạ khuẩn 49 2.6 Khảo sát dung môi chiết chất kháng khuẩn từ dịch nuôi cấy 51 Khảo sát thành phần có hoạt tính kháng khuẩn từ dịch nuôi cấy chủng LBĐC 04 52 3.1 Khảo sát thành phần kháng khuẩn cao chiết cloroform (CCF) .53 3.2 Khảo sát thành phần kháng khuẩn cao chiết dịch nuôi sau chiết cloroform 58 BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC