Khảo sát thành phần các nguyên liệu cung cấp protein và carbohydrate trong sản xuất thức ăn cá tra và thành phần sinh hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn

12 44 0
Khảo sát thành phần các nguyên liệu cung cấp protein và carbohydrate trong sản xuất thức ăn cá tra và thành phần sinh hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng nguyên liệu có vai trò và ý nghĩa quyết định ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn, hiệu quả nuôi, hiệu suất sinh trưởng, tỉ lệ sống và chất lượng thịt của cá tra. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng các nguyên liệu cung cấp protein và carbohydrate trong sản xuất thức ăn cá tra và đặc điểm sinh hóa của cá tra ở các giai đoạn phát triển khác nhau.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CÁC NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP PROTEIN VÀ CARBOHYDRATE TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN CÁ TRA VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Ở CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Võ Thị My My1*, Lê Hoàng1, Nguyễn Lữ Hồng Diễm1, Nguyễn Văn Nguyện1 TÓM TẮT Chất lượng ngun liệu có vai trị ý nghĩa định ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn, hiệu nuôi, hiệu suất sinh trưởng, tỉ lệ sống chất lượng thịt cá tra Nghiên cứu thực nhằm đánh giá chất lượng nguyên liệu cung cấp protein carbohydrate sản xuất thức ăn cá tra đặc điểm sinh hóa cá tra giai đoạn phát triển khác Kết nghiên cứu cho thấy nguyên liệu cung cấp protein có hàm lượng protein thay đổi từ 45,31 – 62,88%, lipid từ 1,86 – 9,94% Nhóm nguyên liệu cung cấp carbohydrate có hàm lượng protein từ 2,44 – 15,37%, lipid từ 1,07 – 14,28% Cá tra nguyên (giai đoạn 20 – 600g) chứa hàm lượng protein dao động từ 14,46 – 14,64%, lipid dao động từ 9,10 - 18,76%, phi lê cá tra (giai đoạn 800 – 1000g) chứa 17,80 - 18,41% protein 2,28 - 8,42% lipid Kết khảo sát cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) thành phần sinh hóa nguyên liệu cung cấp protein tương tự nguyên liệu cung cấp carbohydrate Kết phân tích sinh hóa cho thấy khác biệt hàm lượng lipid độ ẩm mẫu cá nguyên (giai đoạn 20 – 600g) phi lê (giai đoạn 800 – 1000g) vùng nuôi khác Hàm lượng lipid mẫu phi lê thu từ An Giang cao so với hàm lượng lipid mẫu thu từ Đồng Tháp ảnh hưởng phương pháp phi lê khác Từ khóa: Nguyên liệu, protein, lipid, carbohydrate, phi lê I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổng cục thủy sản, năm 2019, tổng sản lượng thủy sản nước ước tính đạt 8.200,8 nghìn đạt vượt 1,2 triệu so với mục tiêu đặt tăng 5,6% so với năm trước Trong sản lượng ni trồng đạt 4.432,5 nghìn tấn, tăng 6,5% so với năm 2018 Kim ngạch xuất thủy sản đạt 8,6 tỷ USD Trong đó, cá tra lồi cá ni có giá trị kinh tế cao ngành công nghiệp thủy sản Việt Nam (Đa ctv., 2014) Sản lượng nuôi khu vực ĐBSCL năm 2019 đạt 1,42 triệu tấn, tương đương năm 2018 Trong đó, 82% sản lượng nước tập trung tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Bến Tre, Cần Thơ (http://vasep.com.vn/ san-pham-xuat-khau/ca-tra/tong-quan-nganhca-tra) Cùng với gia tăng sản lượng ni trồng thủy sản nhu cầu sử dụng thức ăn, sản xuất thức ăn thủy sản tăng tỉ lệ thuận Hiện nay, việc nâng cao chất lượng thức ăn giúp tối ưu trình tăng trưởng cá giảm giá thành mục tiêu quan trọng dinh dưỡng thủy sản Nguyên liệu sản xuất thức ăn có vai trò cung cấp nhiều chất dinh dưỡng phần ăn động vật thủy sản Các nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng nguồn nguyên liệu khả tiêu hóa Viện Nghiện cứu Ni trồng Thủy sản II * Email: mymydh13sm@gmail.com 58 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II dưỡng chất, khả nâng cao chất lượng thức ăn, hiệu nuôi, hiệu suất sinh trưởng, tỉ lệ sống khả kích thích khả miễn dịch cá tra quan tâm Có nhiều loại nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cá tra Thành phần thức ăn cho cá tra thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển cá (Hồ Văn Sang, 2009) Tuy nhiên, nguyên liệu phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thành phần dinh dưỡng thiết yếu protein, carbohydrate Nhóm nguyên liệu cung cấp protein bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc động vật (bột cá, bột xương thịt, bột đầu tôm, bột nhuyễn thể…) nguyên liệu có nguồn gốc thực vật (hạt có dầu đậu nành, đậu phộng, hạt bơng vải, bã đậu nành) Theo Trần Thị Thanh Hiền ctv (2003) nhu cầu protein cá tra giống cỡ g 38% Cá tra cỡ 10 g 32% (Lê Thanh Hùng, 2008) Thông thường, thức ăn viên sử dụng ni cá tra có hàm lượng protein dao động theo chế độ giảm dần từ 28 - 18% theo giai đoạn phát triển cá (Hồ Văn Sang, 2009) Bột cá nguồn cung cấp protein cao chứa đầy đủ thành phần acid amin thiết yếu Trần Thị Bé Trần Thị Thanh Hiền (2004) bột cá cho kết hàm lượng protein cao (70,1%) khả tiêu hóa protein (94,5%) lượng (91,8%) tốt nguyên liệu khác Hiện nay, nguồn nguyên liệu bột cá chủ yếu nhập nguồn bột cá nước chất lượng khơng ổn định Với nhu cầu sử dụng ngày cao nhóm nguyên liệu ngày trở nên khan hiếm, cộng với giá thành cao nên dần thay nguyên liệu khác có giá trị dinh dưỡng tương đương Tuy nhiên, tùy theo loại nguyên liệu có mức độ thay riêng phần thức ăn cho cá Các nghiên cứu cho thấy nguyên liệu thay với tỷ lệ phù hợp khơng có ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn, tỉ lệ sống tiêu sinh hóa động vật thủy sản (Yang ctv., 2004; Ai ctv., 2006; Hu ctv., 2013; Đa ctv., 2014) Ngoài ra, nhiều nghiên cứu thay protein bột cá nguồn protein từ thực vật, có khô đậu nành giá trị dinh dưỡng cao, giá thành rẻ, có sẵn thị trường khơng có khác biệt hiệu suất tăng trưởng, sử dụng thức ăn so với nhóm đối chứng (Tantikitti ctv., 2005; Ai Xie, 2007; Hernández ctv., 2007; Ergun ctv., 2008; Trần Thị Thanh Hiền Lê Quốc Phong, 2011; Nguyễn Thị Linh Đan ctv., 2013) Nhóm carbohydrate xem chất dinh dưỡng không cần thiết động vật thủy sản Tuy nhiên, carbohydrate nguồn nguyên liệu cung cấp lượng rẻ tiền thức ăn cho động vật thủy sản, giúp giảm giá thành thức ăn tăng khả kết dính trình đùn ép viên thức ăn Carbohydrate bao gồm đường tinh bột, tinh bột đóng vai trò quan trọng thức ăn thủy sản Tinh bột có loại hạt đậu (70%), khoai củ (30%) Khả tiêu hóa carbohydrate động vật thủy sản so với động vật cạn thay đổi tùy theo lồi tính chất ngun liệu Tốc độ tăng trưởng cá giảm tăng trọng lượng phân tử carbohydrate (Buhler Halver, 1961) Vì vậy, cần phải lựa chọn nguyên liệu cung cấp carbohydrate để đạt tăng trưởng tốt Xuất thủy sản đặc biệt sản phẩm cá tra mạnh Đồng sông Cửu Long, nên việc nghiên cứu nâng cao hiệu kinh tế ngành hàng cá tra cần quan tâm Để làm sở cho việc lựa chọn thiết lập cơng thức thức ăn hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng đối tượng cá tra, việc khảo sát nguồn nguyên liệu cung cấp dưỡng chất nguồn cung cấp protein carbohydrate đặc điểm sinh hóa cá tra giai đoạn phát triển khác vấn đề cần quan tâm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 59 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Các mẫu nguyên liệu cung cấp protein carbohydrate thu công ty CP thức ăn chăn ni Pilmico - QL30, CCN Thanh Bình, Xã Bình Thành, Huyện Thanh Bình, Đồng Tháp cở sở sản xuất cám gạo, cung cấp nguyên liệu Cai Lậy, Tiền Giang Địa điểm thu mẫu cá tra 1: Vùng nuôi cá Agifish, Mỹ Qúi, Mỹ Phú, Châu Phú, An Giang Địa điểm thu mẫu cá tra 2: Vùng nuôi Tân Thuận Tây, Ấp Tân Hậu, xã Tân Thuận Tây, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Phân tích tiêu hóa học mẫu nguyên liệu cá tra phịng thí nghiệm thuộc Trung tâm Công nghệ Thức ăn sau Thu hoạch Thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II 2.2 Vật liệu 2.2.1 Mẫu nguyên liệu Mẫu nguyên liệu sử dụng nghiên cứu bao gồm: mẫu nguyên liệu cung cấp protein: Bột cá 55, bột cá 62, bột gia cầm, bột xương thịt, bã đậu nành mẫu nguyên liệu cung cấp carbohydrate: Cám gạo trích ly, cám khơ, cám ướt, cám mì viên, khoai mì lát 2.2.2 Mẫu cá tra Mẫu cá tra giai đoạn phát triển tương ứng với kích cỡ 20g, 200g, 600g phi lê cá 800g 1000g thu An Giang Đồng Tháp Mẫu phi lê cá tra An Giang thu ao nuôi Mẫu phi lê Đồng Tháp mẫu phi lê cá tra cơng ty Vĩnh Hồn 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu xử lý mẫu Mười mẫu nguyên liệu cung cấp protein, carbohydrate có nguồn gốc động, thực vật thu đánh giá tiêu sinh hóa Nguyên tắc thu mẫu thực theo TCVN 4325:1986 Mẫu lưu trữ điều kiện bình thường đến tiến hành phân tích Mẫu cá tra giai đoạn 20 – 600g, cá cho ăn thức ăn thương mại (Bảng 1) Cá sau bỏ đói 24 thu ngẫu nhiên với số lượng kg/loại Riêng mẫu cá cỡ 8001000g mổ lấy phi lê tách da (3 kg/ mẫu) Lưu trữ thùng đá gửi phòng thí nghiệm ngày Mẫu cá nguyên hấp trùng 121oC áp suất atm 10 phút Sau mẫu cá hấp trùng phi lê xay nhuyễn bảo quản tủ đơng đến phân tích Bảng Thành phần hóa học thức ăn thương mại (%) Địa điểm Thức ăn thương mại An Giang Đồng Tháp Ẩm Tro Protein Lipid Xơ Thức ăn hỗn hợp VT6 10,54 8,44 26,62 5,37 5,30 Thức ăn Pilmico 8,23 8,76 26,54 5,14 5,27 2.3.2 Phương pháp phân tích Áp dụng phương pháp phân tích, đánh giá chất lượng nguyên liệu cá tra như: Hàm lượng ẩm (%) xác định theo phương pháp TCVN 4326:2001; protein thô (%) theo TCVN 4328:2007; lipid thô (%) theo Folch (Folch ctv, 1957); tro (%) theo TCVN 4327-2007; 60 Chỉ tiêu (%) xơ theo TCVN 4329:2007; canxi (%) theo TCVN 1526-1:2007; phosphor (%) theo TCVN 1525:2001 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS 20.0 Phân tích phương sai (One-way ANOVA) so sánh giá trị trung TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II bình kiểm định Tukey (mức ý nghĩa 0,05) nghiệm thức đồng phương sai, nonparametric test nghiệm thức không đồng phương sai Sử dụng kiểm định t-test trường hợp so sánh hai nghiệm thức Sử dụng two-way ANOVA phân tích tương tác vùng nuôi giai đoạn phát triển III KẾT QUẢ 3.1 Đánh giá chất lượng số loại nguyên liệu cung cấp protein Thành phần sinh hóa nguyên liệu cung cấp protein thể Bảng Kết cho thấy độ ẩm tương đối thấp, cao bã đậu nành (11,81%) thấp bột gia cầm (4,95%) Hàm lượng protein dao động từ 45,31% đến 62,88% Trong đó, bã đậu nành có hàm lượng protein tương đối cao (45,31%) Hàm lượng lipid cao bột cá 62 (9,94%), thấp bã đậu nành (1,86%) Bột xương thịt có hàm lượng tro cao (34,17%), thấp bã đậu nành (6,04%) Xơ dao động từ 1,81% đến 5,60% Canxi phosphor cao nguyên liệu bột xương thịt (12,16% 4,70%), thấp nguyên liệu bã đậu nành (0,41% 0,61%) Bảng Thành phần sinh hóa (%) mẫu nguyên liệu cung cấp protein Tên mẫu Thành phần (%)* Độ ẩm Protein Lipit Tro Xơ Can xi Phosphor Bột cá 55 7,89c ± 0,01 56,03c ± 0,06 8,18b ± 0,08 18,04c ± 0,08 5,60e ± 0,15 4,73b ± 0,30 2,27b ± 0,02 Bột cá 62 8,82d ± 62,88e ± 0,25 9,94d ± 0,37 17,45b ± 0,01 1,81a ± 0,08 4,53b ± 0,03 2,24b ± 0,02 61,00d ± 0,35 9,07c ± 0,46 17,48b ± 0,02 2,40b ± 0,09 5,53c ± 0,02 2,79c ± 0,03 48,44b ± 0,29 7,48b ± 0,29 34,17d ± 0,02 3,47c ± 0,11 12,26d ± 0,10 4,70d ± 0,24 0,01 Bột gia cầm 4,95a ± 0,01 Bột xương thịt 5,24b ± Bã nành 11,81e ± đậu 0,01 45,31a ± 1,86a ± 6,04a ± 5,19d ± 0,41a ± 0,61a ± 0,01 0,50 0,06 0,02 0,02 0,02 0,01 Số liệu giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; Các giá trị có kí tự khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05); *: Giá trị trung bình ba lần lặp lại 3.2 Đánh giá chất lượng số loại nguyên liệu cung cấp carbohydrate Thành phần hóa sinh mẫu nguyên liệu cung cấp carbohydrate trình bày Bảng Độ ẩm khơng khác biệt nhiều dao động từ 9,82% đến 11,18%, cao cám gạo trích ly, thấp cám khơ Hàm lượng protein cao cám gạo trích ly (15,37%), thấp khoai mì lát (2,44%) Hàm lượng lipid cao hai mẫu nguyên liệu cám khô cám ướt (14,28% 11,26%), thấp mẫu khoai mì lát (1,07%) Tương tự, hàm lượng tro cao mẫu cám khô (10,06%), thấp khoai mì lát (2%) Xơ nguyên liệu cám mì viên cao (11,73%) khoai mì lát có hàm lượng xơ thấp (4%) Hàm lượng canxi phosphor tất mẫu thấp (0,05) cao 14% Độ ẩm mẫu cá thu từ An Giang dao động khoảng 63,59-73,07% Tương tự, độ ẩm mẫu thu từ Đồng Tháp dao động khoảng 65,46 - 72,41% khơng có khác biệt so với mẫu thu từ An Giang Độ ẩm giảm tăng kích thước mẫu có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 02/12/2021, 10:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thành phần hóa học của thức ăn thương mại (%). - Khảo sát thành phần các nguyên liệu cung cấp protein và carbohydrate trong sản xuất thức ăn cá tra và thành phần sinh hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn

Bảng 1..

Thành phần hóa học của thức ăn thương mại (%) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Thành phần sinh hóa (%) các mẫu nguyên liệu cung cấp protein. - Khảo sát thành phần các nguyên liệu cung cấp protein và carbohydrate trong sản xuất thức ăn cá tra và thành phần sinh hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn

Bảng 2..

Thành phần sinh hóa (%) các mẫu nguyên liệu cung cấp protein Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3. Thành phần sinh hóa các mẫu nguyên liệu cung cấp carbohydrate. - Khảo sát thành phần các nguyên liệu cung cấp protein và carbohydrate trong sản xuất thức ăn cá tra và thành phần sinh hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn

Bảng 3..

Thành phần sinh hóa các mẫu nguyên liệu cung cấp carbohydrate Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 5. Thành phần sinh hóa (%) của cá tra nguyên tại các kích cỡ khác nhau thu tại An Giang và Đồng Tháp. - Khảo sát thành phần các nguyên liệu cung cấp protein và carbohydrate trong sản xuất thức ăn cá tra và thành phần sinh hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn

Bảng 5..

Thành phần sinh hóa (%) của cá tra nguyên tại các kích cỡ khác nhau thu tại An Giang và Đồng Tháp Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4. Thành phần sinh hóa (%) của cá tra nguyên con tại An Giang và Đồng Tháp. - Khảo sát thành phần các nguyên liệu cung cấp protein và carbohydrate trong sản xuất thức ăn cá tra và thành phần sinh hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn

Bảng 4..

Thành phần sinh hóa (%) của cá tra nguyên con tại An Giang và Đồng Tháp Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 6. Thành phần hóa sinh (%) của phi lê cá tra kích cỡ 800g và 1000g thu tại An Giang và Đồng Tháp. - Khảo sát thành phần các nguyên liệu cung cấp protein và carbohydrate trong sản xuất thức ăn cá tra và thành phần sinh hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai đoạn

Bảng 6..

Thành phần hóa sinh (%) của phi lê cá tra kích cỡ 800g và 1000g thu tại An Giang và Đồng Tháp Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan