Đánh giá chất lượng một số loại nguyên liệu cung cấp protein trong thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei)

80 176 0
Đánh giá chất lượng một số loại nguyên liệu cung cấp protein trong thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FSBM Fermented Soy Bean Meal ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TSVN Thủy sản Việt Nam FM Fish meal Đồ án tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng suất tơm thẻ chân trắng qua năm 11 Bảng 1.2 Nguyên liệu số bột cá nước 12 Bảng 1.4 Các tiêu nguyên liệu cung cấp protein 13 Bảng 1.4 Thành phần axit amin số loại bột cá 13 Bảng 1.5 Các đặc tính cảm quan số bột cá 14 Bảng 1.6 Thành phần hóa học khơ dầu đậu nành 15 Bảng 1.7 Thành phần hóa học khô dầu đâu nành, đậu nành nguyên hạt 16 Bảng 1.8 Thành phần dinh dưỡng số nguồn protein thực vật 16 Bảng 1.9 Thành phần FSBM 17 Bảng 1.10 Thành phần đặc trưng 18 Bảng 2.1 Nguyên liệu dùng thí nghiệm 21 Bảng 2.2 Nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu phụ gia thức ăn 22 Bảng 2.3 Công thức thức ăn nghiệm thức 24 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn cảm quan thức ăn tôm thẻ chân trắng 26 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn hóa lý cho thức ăn tơm thẻ chân trắng 26 Bảng 2.6 Thí nghiệm tăng trưởng 27 Bảng 3.1 Thành phần % chất dinh dưỡng nguyên liệu 32 Bảng 3.2 Thành phần (%) hóa học thức ăn thí nghiệm 33 Bảng 3.3 Thành phần acid amin (%/100g) thức ăn tăng trưởng 35 Bảng 3.4 Thông số chất lượng nước 36 Bảng 3.5 Tăng trọng, tốc độ tăng trưởng đặc trưng, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn, tỷ lệ sống tỷ lệ hiệu sử dụng protein 37 Đồ án tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện Bảng 3.6 Giá thành nguyên liệu 2015 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng Hình 1.2 Sản lượng tôm thẻ chân trắng giới 11 Hình 1.3 Bột cá Peru 12 Hình 1.4 Bột cá Vietnam 12 Hình 1.5 Bột gsn mực 15 Hình 1.6 Bột khơ dầu đậu nành 16 Hình 1.7 Fermented Soy Bean Meal 19 Hình 1.8 Dabomb – P 20 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thực nghiệm 46 Hình 2.3 Bố trí thí nghiệm 29 Đồ án tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết nghiên cứu đưa đồ án dựa kết thu trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung luận án có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Huỳnh Thị Mỹ Hạnh Đồ án tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật thực Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Văn Nguyện trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ - Sinh học – Thực phẩm động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đồ án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tinh thần để tơi có đủ nghị lực hoàn thành đồ án Huỳnh Thị Mỹ Hạnh Đồ án tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đạt đề tài 10 Kết cấu đồ án tốt nghiệp 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 Đặc điểm dinh dưỡng tôm thẻ chân trắng 11 1.1 Giới thiệu tôm thẻ chân trắng 11 1.1.1 Hệ thống phân loại hình thái cấu tạo 11 1.1.2 Đặc điểm sinh sản 12 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng tôm thẻ chân trắng 12 1.3 Hiện trạng nuôi trồng 15 1.4 Tôm thẻ chân trắng 16 Nguyên liệu cung cấp protein 17 2.1 Nguồn Protein động vật 17 2.1.1 Một số loại bột cá 17 2.1.2 Bột mực 21 2.2 Nguyên liệu thực vật 22 2.2.1 Khô dầu đậu nành 22 2.2.2 Nguyên liệu bã đậu nành lên men 24 CHƯƠNG : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thời gian địa điểm 28 2.1.1 Thời gian thực 28 2.1.2 Địa điểm thí nghiệm 28 2.2 Thiết bị vật liệu nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết bị nghiên cứu 28 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 29 2.3 Thức ăn cho thí nghiệm 33 2.3.1 Công thức phối trộn 33 2.3.2 Quy trình phối trộn chế biến thức ăn 35 2.4 Bố trí thí nghiệm 37 Đồ án tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 37 2.4.2 Bố trí thực nghiệm 40 2.4.3 Vị trí bể nuôi 41 2.5 Phương pháp phân tích 41 2.5.1 Phương pháp phân tích tiêu 41 2.5.2 Phương pháp đánh giá tăng trưởng.(Trần Thị Thanh Hiền, 2009) 42 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 43 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Chất lượng nguyên liệu 44 3.2 Tỷ lệ thay thế………………………………………………………………… 43 3.3 Đánh giá khả tăng trưởng tôm thẻ 49 3.4 Đánh giá khả thay protein bột cá…………………………………….48 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lviii 4.1 Kết luận lviii 4.2 Kiến nghị lviii Đồ án tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện LỜI MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Đặt vấn đề: Với đường bờ biển dài 3200 km; Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 Việt Nam có vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1,4 triệu nhờ hệ thống song ngòi, đầm phá dày đặc Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh trội để phát triển ngành cơng nghiếp thủy sản nói chung nghề ni tơm nói riêng Từ lâu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất tôm hàng đầu khu vực, với Indenesia Thái Lan Xuất tôm trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế Các lồi tơm ni Việt Nam là: Tơm sú (Peneaus monodon), tôm nương (P orientailis), tôm thẻ chân trắng (P vannamie), tôm rằn (P semisucatus) - Ý nghĩa cuả đề tài: Những năm gần tôm thẻ chân trắng nuôi đại trà nước ta Tôm thẻ đối tượng mang lại hiệu kinh tế, gặp rủi ro Để có vụ ni thành cơng, điều thiếu chất lượng thức ăn phải đáp ứng nhu cầu sinh trưởng tôm thẻ - Lý chon đề tài: Nếu thức ăn không cung cấp đủ nhu cầu protein cho cá dẫn đến cá chậm lớn, ngừng tăng trưởng, chí giảm trọng lượng Các nhà nghiên cứu thấy mức độ tiêu thụ Protein liên quan chặt chẽ tới việc tăng giảm khối lượng thể động vật, thức ăn cung cấp nhiều protein thể khơng hấp thu hết mà chuyển hóa thành lượng thải tốn thêm lượng cho q trình tiêu hóa protein dư thừa, sinh trưởng thể giảm Mặt khác, lượng protein thức ăn dư làm tăng giá thành thức ăn không cần thiết ( Trần Thị Thanh Hiền, 2009) Từ vấn đề trên, tham gia thực hiền đề tài “ Đánh giá chất lượng số loại nguyên liệu cung cấp protein thức ăn vật ni thủy sản” Tình hình nghiên cứu - Trên giới: Tơm thẻ chân trắng ni mơ hình bán thâm canh biofloc cần cho ăn thức ăn với hàm lượng protein khoảng 33.0 30.3%, Đồ án tốt nghiệp GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện theo thứ tự Ở mức protein này, tiêu tăng trọng suất tôm đạt cao nhất, chi phí sản xuất thấp (Adolfo Jatobá, 2014).Trong phối chế thức ăn cho lồi thủy sản ni, bột cá sử dụng làm nguồn protein Tuy nhiên, giá bột cá ngày tăng, bột đậu nành loại nguyên liệu sử dụng phổ biến làm nguồn protein thực vật để thay phần bột cá phần ăn cho cá, tôm (Suárez, et al., 2009; Rana et al., 2009; FAO, 2013) - Trong nước: Nghiên cứu khác Nguyễn Thị Ngọc Anh ctv (2013) cho thấy protein bột cá thay 30% protein rong mền 45% protein rong bún thức ăn viên cho cá tai tượng (Osphronemus groramy) Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng số loại nguyên liệu cung cấp protein phần ăn tôm thẻ chân trắng - Xác định chất lượng tỉ lệ thay Dabomb-P Fermented Soy Bean Meal (FSBM) phần tôm thẻ chân trắng thông qua tăng trưởng Nội dung nghiên cứu - Chất lượng nguyên liệu cung cấp protein (vật lý, hóa học, vi sinh, cảm quan) - Tỷ lệ thay bột cá phần - Đánh giá khả tăng trưởng tôm thẻ (khả tăng trọng tỷ lệ sống tôm - Khả thay protein bột cá phần Phương pháp nghiên cứu - Phân tích thành phần hóa học nguyên liệu, thức ăn chế biến: độ ẩm, protein thô, lipid thô, xơ thô tro - Phân tích thành phần acid amin loại thức ăn khảo sát Đồ án tốt nghiệp - GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện Sử dụng phương pháp cân trọng lượng tính tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng cụ thể, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn tỷ lệ hiệu sử dụng protein - Dữ liệu tính tốn thống kê cách sử dụng phần mềm Statgraphic Kết đạt đề tài - Đánh giá chất lượng số loại nguyên liệu cung cấp protein thức ăn tôm thẻ chân trắng - Xác định tỷ lệ thay protein bột cá thích hợp phần thức ăn - Kết luận tăng trưởng tôm thay protein bột cá khả thay bột cá loại nguyên liệu cung cấp protein Kết cấu đồ án tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp bao gồm chương: - Chương 1: Tổng quan (Đặc điểm dinh dưỡng tôm thẻ, số nguyên liệu cung cấp Protein) - Chương 2: Vật liệu phương pháp nghiên cứu (nguyên liệu, vật liệu dùng nghiên cứu, phương pháp xác định chất lượng nguyên liệu tăng trưởng tôm thẻ chân trắng) - Chương 3: Kết thảo luận (xác định chất lượng nguyên liệu, tỷ lệ thay thế, đánh giá tăng trưởng khả thay protein bột cá) - Chương 4: Kết luận kiến nghị 10 Cưng cất Amoniac: thêm 10 -15 ml nước cất + phenolphtalein Lắc Thời gian chưng cất phút Chuẩn độ : dung dịch sau chưng cất đem chuẩn độ với H2SO4 0.1 N Giải thích bước • Phân hủy chất hữu : - Cân xác m (g) mẫu cho vào ống Kjeldah - Thêm 1-2 g hỗn hợp hỗn hợp K2SO4/CuSO4:5H2O + 15 ml H2SO4 đậm đặc + 3-4 viên đá bọt - Đun ống Kjeldah đến có khói trắng dung dịch chuyển sang khơng màu Để nguội nhiệt độ phòng • Chưng cất Amoniac : - Cho 10 -15 ml nước cất, lắc đều, cho vài giọt phenolphtalein vào ống Kjeldah - Cho erlen 250 ml vào vị trí thu hồi - Lắp ống Kjeldalh vào vị trí chưng cất, cài đặt vị trí chưng cất: H3BO3 4% tương đương với 20 ml, thời gian chưng cất phút Lượng dung dịch thu hồi lớn 200ml - Chuẩn độ: Dung dịch erlen sau chưng cất đem chuẩn độ với H2SO4 0.1 N dung dịch bình chuyển sang màu hồng Cơng thức : • Hàm lượng Nitơ tổng tính theo ông thức : Ntổng(%) = lxvi Với V: thể tích dung dịch H2SO4 0.1 N chuẩn độ mẫu (ml) m: Khối lượng mẫu thử • Hàm lượng Protein thô tính theo công thức : P (%) = Ntổng x 6.25 Xác định hàm lượng amino acid Quy trình Thủy phân protein peptid có mẫu Sấy khơ mẫu Thực phản ứng chuyển hóa PITC tạo dẫn xuất trước cột Chuẩn bị dung dịch chuẩn acid amin Chạy sắc ký máy lxvii Cách tiến hành 1.1 Chuẩn bị mẫu thử Nghiền mẫu lọt qua lỗ sàng 0,5 mm Các mẫu có độ ẩm cao sấy khơ khơng khí nhiệt độ khơng q 50 oC đơng khơ trước nghiền Các mẫu có hàm lượng chất béo cao chiết với dầu nhẹ trước nghiền 1.2 Xác định axit amin tự thức ăn chăn nuôi thức ăn hỗn hợp Cân xác đến 0,2 mg lượng phù hợp (1 g đến g) mẫu thử vào bình nón thêm 100 ml hỗn hợp dịch chiết Lắc 60 phút Để cho lắng cặn dùng pipet hút 10,0 ml dung dịch phía cho vào cốc có mỏ 100 ml Thêm 5,0 ml dung dịch axit sulfasalicylic , dịch khuấy tiếp tục khuấy máy khuấy từ Lọc ly tâm phần phía để loại bỏ kết tủa Lấy 10,0 ml dung dịch vào cốc 100 ml, điều chỉnh pH tới 2,20 dung dịch natri hydroxit Chuyển toàn dung dịch vào bình định mức, tráng rửa đệm citrat định mức đến vạch dung dịch đệm Nếu sử dụng chất nội chuẩn, thêm 1,00 ml dung dịch nội chuẩn cho 100 ml dịch cuối định mức đến vạch dung dịch đệm Chạy sắc ký Nếu dịch chiết không sử dụng ngày phải bảo quản nhiệt độ oC 1.3 Xác định axit amin tổng số 1.3.1 Quá trình oxy hóa Cân lượng xác đến 0,2 mg lượng khoảng 0,1 g đến g mẫu thử chuẩn bị cho vào bình nón 100 ml để thủy phân hở bình tam giác 250 ml yêu cầu nồng độ natri thấp bình 100 ml có nút nhám đậy để thủy phân kín Lượng mẫu cân nên chứa hàm lượng nitơ khoảng 10 mg hàm lượng nước không vượt 100 mg Đặt bình tam giác / bình đựng mẫu vào bể nước đá làm lạnh oC Thêm ml hỗn hợp oxy hóa trộn cách sử dụng que khuấy thủy tinh có đầu cong Đậy kín bình nón/bình đựng mẫu có chứa que khuấy màng bọc kín khí, đặt bể điều nhiệt có chứa bình mẫu vào tủ lạnh oC 16 lấy mẫu khỏi tủ lạnh khử phần chất oxy hóa dư cách thêm vào bình mẫu 0,84 g natri disulfit 1.3.2 Quá trình thủy phân 1.3.2.1 Thủy phân mẫu oxy hóa lxviii Đối với mẫu oxy hóa chuẩn bị 1.3.1, thêm 25 ml hỗn hợp chất thủy phân, tráng cẩn thận bình mẫu để lấy hết lượng mẫu bám thành bình que khuấy 1.3.2.2 Thủy phân mẫu chưa oxy hóa Cân xác đến 0,2 mg lượng khoảng 0,1 g đến g mẫu thử chuẩn bị cho vào bình nón dung tích 100 ml 250 ml vào bình có nắp đậy dung tích 100 ml Phần mẫu thử cân nên chứa lượng nitơ khoảng 10 mg Thêm cẩn thận vào bình 25 ml hỗn hợp chất thủy phân trộn mẫu 1.3.2.3 Thủy phân hở Thêm ba viên thủy tinh trợ sơi vào bình đựng mẫu chuẩn bị 1.3.2.1 1.3.2.2 đun hồi lưu liên tục 23 Khi trình thủy phân kết thúc, rửa sinh hàn từ xuống ml dung dịch đệm xitrat Tháo bình mẫu làm lạnh bể nước đá 1.3.2.4 Thủy phân kín Đặt bình có chứa hỗn hợp mẫu chuẩn bị theo 1.3.2.1 1.3.3.2 vào tủ sấy đặt 110 oC Trong đầu tiên, nhằm để ngăn tăng áp suất (do thoát chất khí) để tránh bị nổ, đặt nắp đậy lên bình Khơng vặn chặt nắp Sau giờ, vặn nắp bình đựng mẫu đặt vào tủ sấy 23 h Khi trình thủy phân kết thúc, lấy bình mẫu khỏi tủ sấy, cẩn thận mở nút bình đặt bình vào bể nước lạnh Làm lạnh Tùy thuộc vào trình điều chỉnh pH, chuyển định lượng mẫu bình sang bình nón 250 ml bình cầu đáy tròn 250 ml sử dụng dung dịch đệm xitrat 1.3.3 Điều chỉnh pH 1.3.3.1 Tùy thuộc vào mức độ dung nạp natri máy phân tích a.a để điều chỉnh pH 1.3.3.2 Khi máy phân tích a.a đòi hỏi nồng độ natri thấp (thì thể tích axit phải giảm xuống) hệ thống sắc ký yêu cầu độ natri thấp, nên sử dụng dung dịch chuẩn gốc chất nội chuẩn Trong trường hợp này, thêm 2,00 ml dung dịch chuẩn gốc chất nội chuẩn để thủy phân trước làm bay Thêm giọt dung dịch 1-octanol vào dung dịch thủy phân thu từ 1.3.2.3 1.3.2.4 Sử dụng thiết bị cất quay chân không để làm giảm thể tích xuống ml đến 10 ml điều kiện chân không 40 oC Nếu thể tích dung dịch ml, mẫu thủy phân phải lxix bỏ thực lại trình phân tích từ đầu Điều chỉnh pH đến 2,20 dung dịch NaOH ll 1.3.3.3 Đối với hệ thống sắc ký không yêu cầu nồng độ natri thấp, lấy mẫu thủy phân thu theo 1.3.2.3 1.3.2.4 trung hòa từ từ cẩn thận cách thêm 17 ml dung dịch NAOH l , sử dụng máy khuấy từ, suốt trình nhiệt độ phải giữ mức 40 oC Điều chỉnh pH đến 2,20 nhiệt độ phòng dung dịch NaOH l cuối dung dịch NaOH ll 1.3.4 Dung dịch mẫu thử cho chạy sắc ký Chuyển toàn lượng dịch thủy phân điều chỉnh pH dung dịch đệm xitrat vào bình định mức 200 ml định mức đến vạch mức dung dịch đệm Nếu chất nội chuẩn khơng có sẵn, thêm ml dung dịch chuẩn gốc chất nội chuẩn định mức đến vạch mức dung dịch đệm xitrat Trộn cẩn thận Nếu dung dịch mẫu không thực ngày, mẫu phải bảo quản oC 1.4 Chạy sắc ký Trước thực chạy sắc ký, đưa dịch chiết dịch thủy phân nhiệt độ phòng Lắc hỗn hợp lọc lượng phù hợp qua màng lọc cỡ 0,2 μm Đưa dịch lọc vào sắc ký trao đổi ion, sử dụng máy thiết bị HPLC Bơm mẫu thực tay tự động Điều quan trọng đưa lên cột phân tích lượng dung dịch chất chuẩn mẫu thử không sai khác 0,5 % trừ chất nội chuẩn sử dụng, tỷ lệ lượng natri : a.a chất chuẩn dung dịch mẫu tương tự thực Nói chung, tần suất chạy dung dịch chuẩn phụ thuộc độ ổn định thuốc thử ninhydrin hệ thống phân tích Pha lỗng chất chuẩn mẫu với dung dịch đệm xitrat để có điện tích pic chất chuẩn vào khoảng 30 % đến 200 % điện tích pic mẫu a.a Sắc ký đồ a.a thay đổi tùy theo máy phân tích chất nhồi cột sử dụng Hệ thống phân tích chọn phải có khả tách a.a khỏi khỏi chất dương tính với ninhydrin Trong phạm vi hoạt động, hệ thống sắc ký phải đáp ứng tuyến tính với thay đổi lượng a.a đưa vào cột Trong suốt trình chạy sắc ký, tỷ số chiều cao lõm : pic đề cập áp dụng dung dịch có nồng độ mol (của a.a xác định) phân tích lxx Dung dịch a.a nồng độ mol chứa 30 % lượng a.a tải tối đa a.a mà đo xác với hệ thống máy phân tích a.a Để tách threonin serin, tỷ số chiều cao lõm : pic pic thấp hai axit amin chồng lên sắc ký đồ không vượt : 10 (nếu cystein, methionin lysin xác định, tách không rõ ràng pic liền kề gây sai số đến phép đo) Đối với tất a.a tỷ số tách tốt nên 1: 10 Hệ thống nên đảm bảo lysin tách khỏi "lysin nhân tạo" ornithin 2.Tính tốn kết Diện tích pic mẫu chất chuẩn đo cho a.a lượng mẫu tính theo gam axit amin /kilogam mẫu, tính theo cơng thức: W= Nếu chất nội chuẩn sử dụng, nhân với A ic A ie Trong Ae diện tích pic chất thủy phân chất chiết; Ac diện tích pic dung dịch chuẩn hiệu chuẩn; Aie diện tích pic chất nội chuẩn thủy phân chiết; Aic diện tích pic chất nội chuẩn dung dịch chuẩn hiệu chuẩn; M khối lượng phân tử a.a xác định; C nồng độ chất chuẩn, μmol/ml; m khối lượng mẫu, tính g (tính khối lượng ban đầu mẫu làm khô loại chất béo); Ve thể tích tổng dịch thủy phân ,tính mililit, tính theo tổng thể tích pha lỗng dịch chiết tính mililit Cả cystin cystein xác định giống axit cysteic thủy phân mẫu oxy hóa, tính theo tổng cystein cystin sử dụng M = 120,15 (= 0,5 x 240,30) (C6H12N2O4S2, M=240,30) lxxi Methionin xác định methionin sulfon thủy phân mẫu oxy hóa, tính toán cách sử dụng M methionin = 149,21 Methionin tự thêm vào xác định sau chiết tách methionin; tính tốn tương tự sử dụng chung M Tổng thể tích dịch chiết pha lỗng (Ve) dùng để xác định a.a tự tính theo cơng thức sau: Ve = 100 x (10  5) Vef x 10 10 Trong Vef thể tích chiết cuối cùng, tính mililit Các kết tính theo %: kết tính theo % = 0,1 x kết tính theo gam kilogam lxxii Xác định hàm lượng lipid Quy trình Cân g mẫu (m1) Sấy 1050C Để nguội đem cân (m2) Cho vào hệ thống Soxhlet Thêm ether dầu hỏa vào ống Ngâm qua đêm Chiết Sấy 1050C Để nguội đem cân (m3) lxxiii Giải thích bước - Cân 1g mẫu (m1) giấy lọc, gói lại Sấy 1050C đến khối lượng mẫu không đổi Sau sấy, đưa gói mẫu vào bình hút ẩm, để nguội đem cân (m2) Cho gói mẫu vào hệ thống Soxhlet Mỗi ống khoảng -7 gói để trình trích ly lipid xãy hồn tồn Thêm ether dầu hỏa vào ống dùng kẹp inox nhấn chìm để gói mẫu ngập hồn tồn ether dầu hỏa Tiến hành ngâm qua đêm Chiết Dùng kẹp inox gắp gói trích ly lipid khỏi hệ thống Soxhlet đem sấy 1050C Sau sấy, đưa gói ngun liệu vào bình hút ẩm, để nguội đem cân (m3) • Cơng thức Với : m1 :khối lượng mẫu ban đầu (g) m2 :khối lượng sau sấy khối lượng mẫu không đổi(g) m3 :khối lượng sau trich ly lipid (g) lxxiv Xác định hàm lượng xơ thơ Quy trình: Cân g chất trợ lọc Cân 0,5 g mẫu (m1) Thêm 30ml H2SO4 0,13M + 1ml chất chống trào bọt Đun sôi 30 phút Lọc H2SO4 Rửa nước axeton ( lặp lại 3lần) Thêm 30 ml KOH 0,23M + ml chất chống trào bọt Đun sôi 30 phút Lọc KOH Rửa nước aceton ( lặp lại lần) lxxv Sấy 1050C, Đểnguội, cânmẫu (m2) Tro hóa 5000C Để nguội, cânmẫu (m3) Giải thích bước: - Cân khoảng 2g chất trợ lọc ( khơng tính tốn ) Cân xác 0,5g mẫu vào cốc xơ (m1) Thêm 30 ml H2SO4 0,13M thêm ml chất không trào bọt Đun sôi cốc sơ 30 phút Mở van hút chân không để lọc H2SO4 Rửa cốc xơ chứa mẫu lần, lần khoảng 25ml nước cất rửa lại lần 25 ml axeton Thêm 30 ml KOH 0,23M, thêm ml chất chống trào bọt Đun sôi cốc xơ 30 phút Mở van hút chân không để lọc KOH Rửa cốc xơ chứa mẫu lần, lần khoảng 25ml nước cất rửa lại lần 25 ml axeton Sấy khô 1050C giờ, để nguội đến nhiệt độ phòng bình hút ẩm, cân mẫu (m2) Tro hóa nhiệt độ 500 ± 250C, để nguội cốc xơ đến nhiệt độ phòng bình hút ẩm, cân mẫu (m3) Cơng thức lxxvi Với m1: khốilượngmẫu (g) m2 : Khối lượng cốc xơ + cặn thu sau sấy (g) m3 : Khối lượng cốc xơ + cặn thu sau tro hóa (g) lxxvii Tốc độ tăng trưởng (WG) Quy trình: Cân khối lượng tơm lúc đầu (m1) Nuôi (75 ngày) Đem cân khối lượng kết thúc (m2) Giải thích bước: - Trước tiến hành ni, tôm cân khối lượng ban đầu để xác định tăng trọng (21 bể bể 30 tôm) Tiến hành nuôi 75 ngày với thức ăn nghiệm thức thí nghiệm Sau 75 ngày cân khối lượng tơm bể tính khối lượng tăng trọng theo cơng thức • Tốc độ tăng trưởng đặc trưng (SGR) Tương tự cách tiến hành tính tăng trọng (WG) - Tiến hành cân khối lượng m1 m2 sau 75 ngày ni Sau tính tốc độ tăng trưởng đặc trưng theo cơng thức • Hiệu sử dụng Protein (PER) Tương tự cách tiến hành tính tăng trọng (WG) - Tiến hành cân khối lượng m1 m2 Ghi lại khối lượng protein tôm ăn 75 ngày (khối lượng ptotein thô thức ăn (mp1) - khối lượng protein thô phân (mp2 ) Khối lượng tôm tăng lên (W1 – W2) Tính hiệu sử dụng protein theo cơng thức 78 • Tỷ lệ sống (SR) Đếm tổng số tôm bể Nuôi (75 ngày) Bắt tôm chết khỏi bể Đếm lại số tơm lại Giải thích bước: - Tiến hành đếm số lượng tôm ban đầu thả vào bể (đồng đều, tôm khỏe) Nuôi 75 ngày với thức ăn thí nghiệm Bắt tơm chết khỏi bể tránh tình trạng tơm sống ăn tơm chết khơng xác định xác thành phần hóa học phân tơm Đếm lại số tơm lại bể tính tỷ lệ sống theo cơng thức 79 • Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) Đem cân khối lượng kết thúc (m2) Cân khối lượng thức ăn Nuôi (75 ngày) Đem cân khối lượng kết thúc (m2) Giải thích quy trình: - Cân khối lượng tơm m1 m2 Cân khối lượng thức ăn ngày cho bể ni tơm Tính khối lượng tơm tăng thêm khối lượng thức ăn sử dụng Tính hệ số chuyển đổi thức ăn theo công thức 80 ... protein rong bún thức ăn viên cho cá tai tượng (Osphronemus groramy) Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng số loại nguyên liệu cung cấp protein phần ăn tôm thẻ chân trắng - Xác định chất lượng tỉ lệ... tôm thẻ, số nguyên liệu cung cấp Protein) - Chương 2: Vật liệu phương pháp nghiên cứu (nguyên liệu, vật liệu dùng nghiên cứu, phương pháp xác định chất lượng nguyên liệu tăng trưởng tôm thẻ chân. .. hiệu sử dụng protein - Dữ liệu tính tốn thống kê cách sử dụng phần mềm Statgraphic Kết đạt đề tài - Đánh giá chất lượng số loại nguyên liệu cung cấp protein thức ăn tôm thẻ chân trắng - Xác định

Ngày đăng: 22/10/2018, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1. Nguyên liệu dùng trong thí nghiệm 21

  • Bảng 2.2. Nguồn gốc, xuất xứ các nguyên liệu và phụ gia trong thức ăn 22

  • Bảng 2.3. Công thức thức ăn của 7 nghiệm thức 24

  • Bảng 2.4. Tiêu chuẩn cảm quan thức ăn tôm thẻ chân trắng 26

  • Bảng 2.5. Tiêu chuẩn hóa lý cho thức ăn tôm thẻ chân trắng 26

  • Bảng 2.6. Thí nghiệm tăng trưởng 27

  • Bảng 3.1. Thành phần % các chất dinh dưỡng của nguyên liệu 32

  • Bảng 3.2. Thành phần (%) hóa học thức ăn thí nghiệm 33

  • Bảng 3.3. Thành phần acid amin (%/100g) thức ăn tăng trưởng 35

  • Bảng 3.4. Thông số chất lượng nước 36

  • Hình 1.1. Tôm thẻ chân trắng 7 Hình 1.2. Sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới 11

  • Hình 1.3. Bột cá Peru 12

  • Hình 1.4. Bột cá Vietnam 12

  • Hình 1.5. Bột gsn mực 15

  • Hình 1.6. Bột khô dầu đậu nành 16

  • Hình 1.7. Fermented Soy Bean Meal 19

  • Hình 1.8. Dabomb – P 20

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Tôi cam đoan các kết quả nghiên cứu đưa ra trong đồ án này dựa trên các kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào của các tác giả khác. Nội dung của luận án có tham khảo và sử dụng một số t...

    • Huỳnh Thị Mỹ Hạnh

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu đề tài

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết quả đạt được của đề tài

    • 7. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1. Đặc điểm dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng

      • 1.1. Giới thiệu về tôm thẻ chân trắng

        • 1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái cấu tạo

        • 1.1.2. Đặc điểm sinh sản [27]

      • 1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng.

      • 1.3. Hiện trạng nuôi trồng

      • 1.4. Tôm thẻ chân trắng

    • 2. Nguyên liệu cung cấp protein

      • 2.1. Nguồn Protein động vật

        • 2.1.1. Một số loại bột cá

      • 2.1.2. Bột mực

    • 2.2. Nguyên liệu thực vật

      • 2.2.1. Khô dầu đậu nành

        • 2.2.2. Nguyên liệu bã đậu nành lên men

  • CHƯƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Thời gian và địa điểm

      • 2.1.1. Thời gian thực hiện

      • 2.1.2. Địa điểm thí nghiệm

    • 2.2. Thiết bị và vật liệu nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết bị nghiên cứu

      • 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu

    • 2.3. Đối tượng thí nghiệm

    • 2.4. Nguyên liệu

    • 2.45. Thức ăn cho thí nghiệm

      • 2.5.1. Công thức phối trộn

      • 2.5.2. Quy trình phối trộn chế biến thức ăn

    • 2.6. Bố trí thí nghiệm

      • 2.6.1. Bố trí thí nghiệm

      • 2.6.2. Bố trí thực nghiệm

    • Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thực nghiệm

      • 2.6.3. Vị trí bể nuôi

    • 2.7. Phương pháp phân tích

      • 2.7.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu cơ bản

      • 2.7.2. Phương pháp đánh giá tăng trưởng.(Trần Thị Thanh Hiền, 2009)

    • 2.8. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Chất lượng nguyên liệu

    • 3.3. Đánh giá khả năng tăng trưởng của tôm thẻ

  • CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 4.1. Kết luận

    • 4.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan