Đánh giá chất lượng một số chế phẩm vitamin c sản xuất trong nước, lưu hành trên thị trường đà nẵng

48 18 1
Đánh giá chất lượng một số chế phẩm vitamin c sản xuất trong nước, lưu hành trên thị trường đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  ĐỖ THỊ DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM VITAMIN C SẢN XUẤT TRONG NƯỚC LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Đà Nẵng – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn tới Thầy, Cô trường Đại học sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ em nhiều tạo điều kiện để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, thạc sĩ Đỗ Thị Thúy Vân tận tình hướng dẫn động viên em nhiều trình làm luận văn Đề tài em đề tài tương đối nên việc thực đề tài gặp nhiều khó khăn.Nhờ có hướng dẫn nhiệt tình em hồn thành xong luận văn này.Em xin chân thành cảm ơn nhiều Trong q trình làm luận văn này, em cịn nhiều thiếu sót q trình làm, em mong q Thầy, Cơ thơng cảm bỏ qua cho em Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần số lượng thuốc lưu hành Việt Nam tăng lên cách đáng kể Không tăng nhanh số lượng mà chất lượng thuốc không ngừng cải thiện Tuy nhiên, số thuốc lưu hành thị trường không đảm bảo hàm lượng số tiêu theo tiêu chuẩn quy định, hạn sử dụng thuốc cịn.Đặc biệt thuốc xí nghiệp sản xuất nước thường dược chất bền, dễ bị phân hủy Vitamin C dược chất nhiều công ty nước sản xuất.Chế phẩm chứa vitamin C đa dạng hàm lượng, dạng dùng công thức bào chế Do chất vitamin C dễ bị oxy hóa tác dụng yếu tố mơi trường như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí,…Nên có cải tiến cơng thức quy trình bào chế, vitamin C thường bị biến màu, dễ hút ẩm hàm lượng dược chất bị giảm dần trình lưu hành thị trường Hơn nữa, với điều kiện bảo quản thuốc lưu hành thị trường chưa đạt điều kiện khí hậu nước ta làm cho vitamin C dễ bị phân hủy, ảnh hưởng đến chất lượng thuốc Theo số liệu thống kê hàng năm Viện kiểm nghiệm, Bộ y tế cho thấy nhiều chế phẩm vitamin C sản xuất nước bị thu hồi không đạt hàm lượng theo quy định Vì lý thực đề tài “Đánh giá chất lượng số chế phẩm vitamin C sản xuất nước, lưu hành thị trường Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu + Lựa chọn chế phẩm vitamin C đại diện công ty, dạng bào chế + Đánh giá số tiêu chất lượng chế phẩm vitamin C theo Dược Điển Việt Nam IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chế phẩm vitamin C sản xuất nước, lưu hành thị trường Đà Nẵng Các phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu tổng quan cơng thức, tính chất cơng dụng vitamin C Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình bảo quản thuốc  Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Phương pháp lấy mẫu: Chế phẩm vitamin C dạng viên nén 100mg, 500mg thuốc tiêm 500mg/5ml sản xuất nước, lưu hành Đà Nẵng + Các phương pháp nghiên cứu: Tiến hành đánh giá tiêu như: định tính, tính chất, pH (đối với thuốc tiêm), độ rã độ đồng khối lượng (đối với thuốc viên nén) Đánh giá hàm lượng, sử dụng phương pháp:  Phương pháp hóa học: + Đối với thuốc viên nén định lượng phương pháp chuẩn độ Iod + Đối với thuốc tiêm định lượng KIO3 0,1N  Phương pháp hóa lý:Định lượng vitamin C phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa thực tiễn: Qua đề tài giúp cung cấp thêm thơng tin để góp phần nâng cao chất lượng thuốc thị trường + Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm tiêu cách kiểm nghiệm chất lượng dạng thuốc lưu hành thị trường Bố cục đề tài Đề tài gồm 40trang có bảng hình Phần mở đầu (2 trang), kết luận kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (1 trang) phần phụ lục Nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1- Tổng quan (7 trang) Chương 2- Nguyên kiệu phương pháp nghiên cứu (9 trang) Chương 3- Kết bàn luận (19 trang) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương vitamin C [1], [2], [3], [4], [7], [8], [10], [11], [12], [13] 1.1.1 Công thức [4] - Công thức phân tử: C6H8O6 - Khối lượng phân tử: 176,13g/mol - Công thức cấu tạo [4] O C H 2O H HC C C OH C O O HO OH H C HO C hay OH OH O H C H 2OH - Tên khoa học: 5-(1,2-dihydroxyethyl)-3,4-dihydroxy-5H-furan-2-on - Tên theo IUPAC: 2-oxo-L-threo-hexono-1,4-lactone-2,3enediol - Tên thông thường: Acid ascorbic, Vitamin C - Tên gọi khác: L-ascorbate 1.1.2 Nguồn gốc [2], [3], [4] Có nguồn gốc sau:  Nguồn gốc tự nhiên (xem hình 1.1) Chủ yếu có thực vật, cịn thịt cá có lượng nhỏ, chủ yếu tập trung gan, thận Đặc biệt rau cải xoong, bắp cải, xà lách, rau muống, cam, quýt, chanh, bưởi, cà chua, dâu, dưa hấu,…[2], [3] Hình 1.1: Nguồn gốc thiên nhiên vitamin C  Nguồn gốc tổng hợp: Các sản phẩm chứa vitamin C chủ yếu tổng hợp phương pháp hoá học từ D-glucose [4] 1.1.3 Cấu trúc [7], [8]  Nhân furan,vịng cạnh có dị tố oxy  Cầu oxy carbon với  Nhóm dienol vị trí với  Dây nhánh mang nhóm alcol vị trí alcol bậc I vị trí  carbon bất đối xứng C4 C5 O furan 1.1.4 H2 OH O HO dihydrofuran O * HO O * OH acid ascorbic Liên quan cấu trúc tác dụng [7] + Dạng đồng phân: Vitamin C dạng acid L-ascorbic, dạng D khơng có hoạt tính + Nhân furan: Có gắn nhóm bị giảm tác động + Dây nhánh: Thay nhóm alcol bậc I (vị trí 6) bậc II (vị trí 5) nhóm methyl, giữ hoạt tính + Nhóm dienol: Tính chất khử mạnh acid ascorbic phụ thuộc vào nhóm dienol phân tử 1.1.5 Tính chất [4] 1.1.5.1 Lý tính + Tinh thể bột trắng ngà vàng, không mùi, vị chua + gam hoà tan khoảng ml H2O, 30 ml alcol,100 ml glycerol Không tan cloroform, ether, benzen, dầu, chất béo + Nhiệt độ nóng chảy: 190oC + Năng suất quay cực: [α]D20 từ +20,5o đến +21.5o (dung dịch vitamin C 10% nước 20oC) + Acid ascorbic có khả hấp thụ ánh sáng tử ngoại, UV max= 254 nm (E1%1cm=695) pH= 2; UVmax= 265 nm (E1%1cm=940) pH= 6,4 1.1.5.2 Hóa tính Hố tính vitamin C định nhóm chức lacton, nhóm hydroxyl, song quan trọng nhóm endiol.Nhóm gây tính acid tính khử acid ascorbic  Tính acid: Do hiệu ứng liên hợp nhóm carboxyl, nên nguyên tử hydro nhóm hydroxyl vị trí số trở nên linh động, làm cho vitamin C có tính acid mạnh CH2OH HO CHO O HO: OH Có thể định lượng acid ascorbic phương pháp đo kiềm, thị phenolphthalein, dung mơi nước Do có tính acid mạnh nên acid ascorbic dễ tan dung dịch kiềm carbonat kim loại kiềm C H 2O H HC CH2OH HO CH O OH O O Na + O HO NaHCO3 OH O- OH Tác dụng với muối kim loại cho muối Nhiều dược điển dùng thuốc thử sắt (II) sulfat sắt (III) clorid để định tính acid ascorbic Dựa vào thay đổi màu sắc dung dịch để nhận biết C H 2O H HC CH2OH HO CH O OH O O HO OH 2+ Fe O NaHCO3 FeCl3; FeSO4 O- OH  Tính khử: Việc oxy hố acid ascorbic xảy hai mức độ khác nhau: + Sự oxy hoá khử thuận nghịch acid ascorbic thành acid dehydroascorbic C H 2O H HC CH2OH HO CH O OH O O HO OH O O H O O Tính chất vô quan trọng tác dụng sinh học acid ascorbic.Nó tham gia vào hệ enzym xúc tác q trình oxy hố khử xảy thể + Sự oxy hoá bất thuận nghịch acid ascorbic COOH C H 2O H HC C O C O H C OH H C OH OH O O HO OH O CH2OH O O C H O (1) HO OH (2) Q trình oxy hố tạo sản phẩm acid 2,3-diceto gulonic (1), acid dehydroascorbic, furfurol (2), sản phẩm khơng có hoạt tính enzym Trong dung dịch, acid ascorbic dễ dàng bị oxy hố oxy khơng khí Độ bền vững dung dịch acid ascorbic giảm tỷ lệ thuận với nồng độ tỷ lệ nghịch với pH dung dịch Các tác nhân xúc tác oxy hoá ánh sáng, nhiệt độ, chất kiềm, enzym hay vết kim loại (đồng,sắt,…) 1.1.6 Trạng thái tồn [7], [8], [10], [11] Vitamin C tồn dạng L sản phẩm thiên nhiên Cho tới người ta phát thấy 14 đồng phân đồng đẳng vitamin C có khả chống bệnh hoại huyết 15 chất đồng phân khơng có hoạt tính Các chất phân biệt số lượng nguyên tử cacbon, xếp nhóm nguyên tử nguyên tử cacbon bất đối dạng khử dạng oxy hóa Vitamin C tồn thiên nhiên dạng phổ biến:  Acid ascorbic (dạng khử)  Acid dehydro ascorbic (dạng oxy hóa)  Dạng liên kết ascorbigen 1.1.7 Tác dụng dược lý [2], [3], [7], [12], [13] Vitamin C cần cho tạo thành colagen, tu sửa mô thểvà tham gia số phản ứng oxy hoá khử [3] Vitamin C tham gia chuyển hoá phenylalanin, tyrosin, acid folic, norepinephrin, histamin, sắt số hệ thống enzym chuyển hoá thuốc, sử dụng carbonhydrat, tổng hợp lipid protein, chức miễn dịch, đề kháng với nhiễm khuẩn, giữ gìn vẹn tồn mạch máu hô hấp tế bào [2], [13] + Trên thực nghiệm thấy vitamin C làm tăng tổng hợp interferon chất có vai trị quan trọng việc chống stress, làm tăng sức đề kháng thể, đồng thời giảm nhạy cảm thể với histamin, dùng để chống stress, chống nhiễm trùng, chống dị ứng [7], [12] Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trình bảo 1.2 quản [1], [11] 1.2.1 Nhiệt độ Dựa vào thực nghiệm, Van’t Hoff nêu nguyên tắc gần ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng sau: Tốc độ phản ứng đồng thể thường tăng gấp đến lần nhiệt độ tăng lên 10oC [1] 1.2.2 pH pH dung dịch thuốc ảnh hưởng lớn đến độ ổn định thuốc, thay đổi pH làm tăng hay giảm tốc độ phân huỷ dược chất, làm thay đổi chế phân huỷ 1.2.3 Ánh sáng, độ ẩm, bao gói [11] Ánh sáng: Các dược chất nhạy cảm với ánh sáng dễ bị phân huỷ nhanh có tác động ánh sáng Độ ẩm: Là tác nhân phân huỷ thuốc dạng bào chế rắn Sự có mặt nước hàm ẩm thuốc khơng khí thúc đẩy q trình thuỷ phân, tương tác dược chất tá dược dạng thuốc rắn Bao gói: Các vật liệu thuỷ tinh dùng làm đồ bao gói có ưu điểm chống ẩm tốt, khơng thấm oxy khơng khí, cần ý nghiên cứu độ kiềm thủy tinh, nhả ion kim loại vào dung dịch gây phản ứng phân huỷ thuốc 32 + CT liên doanh dược phẩm Việt Nam có hàm lượng theo phương pháp chuẩn độ thấp theo phương pháp hóa lý (đo HPLC), lô không đạt theo yêu cầu (95 – 110 %) + CT dược TW3 – Centerphaco có hàm lượng theo phương pháp chuẩn độ cao phương pháp hóa lý (đo HPLC), lơ 03 đạt hàm lượng cịn lơ 04 khơng đạt u cầu theo yêu cầu (95 – 110 %) Vậy cơng ty CT liên doanh dược phẩm lô không đạt, chất lượng Tổng hợp kết đánh giá chất lượng viên nén 500mg ta thu kết thể bảng 3.6 Bảng 3.6: Kết đánh giá chất lượng viên nén 500mg Độ đồng Cở sở-Lơ sản xuất Định tính Tính chất khối Độ rã lượng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 11006 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 12001 Đạt Không đạt Đạt Không Không đạt đạt Đạt Không đạt Đạt Không Không đạt đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt phẩm OPC 40311 CT liên doanh dược phẩm Việt lượng 11005 Công ty cổ phần dược Hàm 09 40312 10 Không đạt Nam 12028 Không 33 đạt CT dược 03 Đạt Đạt Đạt Đạt 04 Đạt Đạt Đạt Đạt TW3 – Centerphaco 3.3 Đạt Không đạt Đánh giá chất lượng thuốc tiêm 500mg/5ml 3.3.1 Giới thiệu sản phẩm công ty sản xuất thuốc tiêm 500 mg/5 ml a) Sản phẩm công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar với lô 86FHA106, 86FGA090 lô 86FFA067 (xem hình 3.8) Quy cách đóng gói: ống thủy tinh, 500mg/5ml, hộp ống.Số đăng ký: VD – 4902 – 07 Đánh giá chất lượng lô sản xuất sau:  Lô sản xuất: 86FHA106 ạn sử dụng: 05/06/2014 N gày sản xuất: 04/08/2012 - H ạn sử dụng: 04/08/2014  Lô sản xuất: 86FGA090 - Ngày sản xuất: 18/07/2012 - Hạn sử dụng: 18/07/2014  Lô sản xuất: 86FFA067 - N gày sản xuất: 05/06/2012 34 Hình 3.8: Thuốc tiêm vitamin C 500 Bidiphar mg/5 ml CTCP Fresenius Kabi b) Sản phẩm công ty cổ phần dược liệu TW2, TP Hồ Chí Minh với lô F0320 – 1, F0322 – lô F0325 – (xem hình 3.9) Quy cách đóng gói: ống thủy tinh, 500 mg/5 ml, hộp ống.Số đăng ký:VN – 4174 – 07 Đánh giá chất lượng lô sản xuất sau:  Lô sản xuất : F0320-1 ạn sử dụng: - 04/05/2015 N gày sản xuất: 05/03/2012 - H ạn sử dụng: 05/03/2015  L ô sản xuất: F0322-1 - N gày sản xuất: 03/04/2012 - H ạn sử dụng: 03/04/2015 Hình 3.9: Thuốc tiêm vitamin C 500 mg/5 ml CTCP L dược liệu  ô sản xuất: F0325-1 - TW2 N gày sản xuất: 04/05/2012 3.3.2 Kết đánh giá định tính Sau tiến hành đánh giá tiêu chất lượng thuốc tiêm 500 mg/5 ml bao gồm: phản ứng định tính, tính chất (thử cảm quan), pH (đo đo pH) thu kết thể bảng 3.7 35 Bảng 3.7: Kết đánh giá tiêu định tính thuốc tiêm 500 mg/5 ml Cơ sở sản Lô sản xuất xuất 86FHA106 CTCP Fresenius Kabi 86FGA090 Bidiphar 86FFA067 F0320 – CTCP dược liệu F0322 – TW2 F0325 – Định tính Tính chất Xuất kết Dung dịch tủa xám đen suốt Xuất kết Dung dịch tủa xám đen suốt Xuất kết Dung dịch tủa xám đen suốt Xuất kết Dung dịch tủa xám đen suốt Xuất kết Dung dịch tủa xám đen suốt Xuất kết Dung dịch tủa xám đen suốt  Ph 6,35 6,40 6,42 6,99 6,98 7,03 Nhận xét:Cả sở sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng GMP – WHO Định tính: Cả sở đạt phản ứng định tính theo yêu cầu DĐVN IV chế phẩm phải có phản ứng đặc trưng acid ascorbic Cảm quan: Cả sở dung dịch suốt, đạt yêu cầu so với yêu cầu DĐVN IV dung dịch suốt, không màu hay màu vàng nhạt pH: Trong DĐVN IV yêu cầu nằm khoảng –6,5 36 + CTCP Fresenius Kabi Bidiphar lơ có pH nằm khoảng giới hạn cho phép DĐVN IV + Công ty cổ phần dược liệu TW2 lô mà khảo sát có pH nằm khoảng 7, pH khơng đạt theo tiêu chuẩn DĐVN IV khoảng pH thuốc tiêm nhanh chóng bị phân hủy dược chất, thuốc chóng hỏng Như pH CTCP Fresenius Kabi Bidiphar đạt u cầu cịn công ty cổ phần dược liệu TW2 không đạt yêu cầu 3.3.3 Kết đánh giá định lượng Đối với thuốc tiêm định lượng theo phương pháp: + Phương pháp hóa học: Định lượng dung dịch KIO3 0,1 N + Phương pháp hóa lý: Định lượng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC (xem mục lục 3.15) Sau định lượng phương pháp ta thu kết định lượng thể bảng 3.8 Bảng 3.8: Kết định lượng thuốc tiêm 500 mg/5 ml Hàm lượng (%) Cơ sở sản xuất Lô sản xuất Theo phương pháp định lượng dung dịch KIO3 0,1 N Theo phương pháp hóa lý (đo HPLC) 86FHA106 95,990 ± 0,0020 103,218 86FGA090 95,61 ± 0,0018 102,155 Bidiphar 86FFA067 106,120 ± 0,0018 111,855 CTCP dược liệu F0320-1 95,460 ± 0,0017 102,764 Công ty cổ phần Fresenius Kabi 37 TW2 F0322-1 105,700 ± 0,0017 115,236 F0325-1 97,220 ± 0,0017 104,981 95 – 105 % Yêu cầu  Nhận xét: So sánh phương pháp định lượng nhận thấy hàm lượng theo phương pháp định lượng dung dịch KIO3 thấp hàm lượng theo phương pháp hóa lý (đo HPLC) Phương pháp định lượng dung dịch KIO3 phương pháp định lượng cổ điển nên kết thu khơng chuẩn xác dẫn đến việc sai số tính hàm lượng + CTCP Fresenius Kabi Bidiphar lơ 86FHA106 lơ 86FGA090 có hàm lượng đạt theo u cầu, cịn lơ 86FFA067 có hàm lượng cao u cầu DĐVN IV (95 – 105 %) nên không đạt + CTCP dược liệu TW2 lô F0320 – lơ F0325 – có hàm lượng đạt theo u cầu, cịn lơ F0322 – có hàm lượng cao yêu cầu DĐVN IV (95 – 105 %) nên không đạt CTCP Fresenius Kabi Bidiphar đạt hàm lượng lơ 86FHA106 lơ 86FGA090; cịn CTCP dược liệu TW2 đạt hàm lượng lô F0320 – lô F0325 – 1.Như lô sở đánh giá đạt hàm lượng lô Tổng hợp kết đánh giá chất lượng thuốc tiêm vitamin C 500mg/5ml ta thu kết thể bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết đánh giá chất lượng thuốc tiêm vitamin C 500 mg/5ml Cơ sở Lơ sản sản xuất xuất Định tính Tính chất pH Hàm lượng 38 Công ty 86FHA106 Đạt Đạt Đạt Đạt 86FGA090 Đạt Đạt Đạt Đạt Bidiphar 86FFA067 Đạt Đạt Đạt Không đạt CTCP F0320-1 Đạt Đạt Không đạt Đạt dược liệu F0322-1 Đạt Đạt Không đạt Không đạt TW2 F0325-1 Đạt Đạt Không đạt Đạt cổ phần Fresenius Kabi 3.4 Bàn luận Sau tìm hiểu thị trường thuốc vitamin C sản xuất nước lưu hành thị trường Đà Nẵng, nhận thấy, chế phẩm vitamin C chủ yếu có dạng viên nén 100 mg, 500 mg thuốc tiêm vitamin C 500 mg/5 ml hay g/5 ml Chúng chọn chế phẩm công ty sản xuất nước đạt tiêu chuẩn GMP lưu hành phổ biến thị trường Đà Nẵng bao gồm: + Các công ty sản xuất viên nén 100 mg:CT TNHH MTV Dược TW3, CTCP Dược phẩm TW1-Pharbaco, CT liên doanh dược phẩm ÉLOGE FRANCE Việt Nam + Các công ty sản xuất viên nén 500 mg:Công ty cổ phần dược phẩm OPC, CT liên doanh dược phẩm ÉLOGE FRANCE Việt Nam, Công ty dược TW3 – Centerphaco + Các công ty sản xuất thuốc tiêm 500 mg/5 ml: Công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar,công ty cổ phần dược liệu TW2, TP.Hồ Chí Minh Sau đánh giá chất lượng chế phẩm vitamin C sản xuất nước lưu hành thị trường Đà Nẵng nhận thấy: Các sở sản xuất khơng có sở đạt tất tiêu chất lượng mà DĐVN IV quy định Nhìn chung tiêu mà công ty dễ đạt định tính, cảm quan, độ rã, pH, độ đồng khối lượng cịn hàm lượng khơng đạt 39 + Với viên nén 100 mg thường đóng lọ khơng bao phim nên thuốc thường dễ bị thay đổi màu sắc Đối với thuốc đóng lọ phải đóng lọ màu đen để dược chất khơng bị oxy hóa CT TNHH dược TW3 đóng thuốc lọ nhựa màu trắng nên dược chất bị oxy hóa ánh sáng nên hàm lượng thuốc không đạt theo quy định Tất sở sản xuất viên nén 100 mg không đạt hàm lượng dược chất thấp (100 mg) nên thị trường giảm dần việc sản xuất loại viên nén +Với viên nén 500 mg thường bao phim đóng vỉ nên màu sắc thuốc bị thay đổi Tất cơng ty khảo sát không đạt hàm lượng tất lô + Với thuốc tiêm vitamin C 500 mg/5 ml chúng tơi khảo sát cơng ty, chất lượng thuốc không đạt Thuốc tiêm CTCP dược liệu TW2 có lơ khơng đạt hàm lượng cịn pH lơ khơng đạt.Thuốc tiêm CTCP Fresenius Kabi Bidipha có lơ khơng đạt hàm lượng cịn pH lô đạt Hiện nay, hiệu thuốc thường bày bán chế phẩm vitamin C thuốc khác, dễ bị tác động ánh sáng mặt trời mà chưa có lưu ý tới tính chất dễ bị phân hủy thuốc Vì vậy, chúng tơi đề xuất, chế phẩm dễ bị oxy hoá tác dụng ánh sáng vitamin C, nên bảo quản riêng, tủ kín Đối với thuốc viên nén nên đựng lọ thuỷ tinh màu vàng Còn thuốc tiêm vitamin C, nên đựng lọ thuỷ tinh trung tính, tốt thuỷ tinh màu vàng, thêm vào dung dịch chất ổn định natri metabisulfit, natri sulfit, dung dịch phải acid, tốt pH = 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua thời gian thực thực khóa luận tốt nghiệp chúng tơi thu kết sau:  Đối với thuốc viên nén 100 mg: + Các công ty: CT TNHH MTV dược TW3, CT liên doanh dược phẩmÉLOGE FRANCE Việt Nam vàCTCP dược phẩm TW1 – Pharbaco đạt tiêu cảm quan, độ rã cịn hàm lượng khơng đạt yêu cầu 41  Đối với thuốc viên nén 500 mg: + CTCP dược phẩm OPC với số lô 11005 11006 đạt tất tiêu chất lượng quy định DĐVN IV.Cịn với lơ 12001 khơng đạt cảm quan, độ rã, hàm lượng + CT dược TW3-Centerphaco với lơ 03 đạt tất tiêu chất lượng quy định DĐVN IV Cịn với lơ 04 đạt cảm quan, độ đồng khối lượng, độ rã hàm lượng khơng đạt + CT liên doanh dược phẩmÉLOGE FRANCE Việt Nam với lơ 4031109 khơng đạt cảm quan, độ rã hàm lượng Cịn với lơ 4031210 12028 đạt cảm quan, độ đồng khối lượng, độ rã hàm lượng khơng đạt  Đối với thuốc tiêm vitamin C 500 mg/5 ml: + CTCP Fresenius Kabi Bidiphar với lô 86FHA106 86FGA090 đạt tất tiêu chất lượng quy định DĐVN IV Cịn với lơ 86FFA067 đạt cảm quan, độ đồng khối lượng, pH hàm lượng khơng đạt + CTCP dược liệu TW2 tất lơ khơng đạt pH cịn hàm lượng lơ F0322-1 khơng đạt Cịn lại tiêu khác đạt II ĐỀ XUẤT + Kiến nghị với quan quản lý chất lượng thuốc ngành dược có biện pháp kiểm tra chất lượng thuốc vitamin C lưu hành thị trường thu hồi sản phẩm khơng cịn đạt chất lượng + Rút ngắn hạn sử dụng thuốc tiêm vitamin C sản xuất nước + Rút ngắn hạn sử dụng thuốc viên nén thấy cần thiết + Tiếp tục nghiên cứu đánh giá chất lượng chế phẩm vitamin C lưu hành thị trường Đà Nẵng, với khoảng thời gian thu thập mẫu dài hơn, có nhiều lơ thuốc Từ có đánh giá đầy đủ hơn, đưa hạn sử dụng thuốc phù hợp 42 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ môn Bào chế Trường đại học dược Hà Nội (2004), Kỹ thuật bào chế đại, Tài liệu sau đại học, tr.240-248 [2] Bộ môn Dược lâm sàng Trường đại học dược Hà Nội (2004), Dược lâm sàng đại cương, Nhà xuất y học, tr.207-209 [3] Bộ môn Dược lý Trường đại học y Hà Nội(2003), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất y học [4] Bộ mơn Hố Dược Trường đại học dược Hà nội (2002), Hoá dược, tập II, tr.6872 [5] Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất y học 44 [6] Bộ y tế, vụ khoa học đào tạo (2007), Kiểm định dược phẩm, Sách dùng cho đào tạo dược sĩ đại học, Nhà xuất y học Hà Nội [7] Hoàng Kim Anh (2000), Hóa học thực phẩm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.360-363 [8] Lê Ngọc Tú (2001), Hóa sinh cơng nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr.232-233 [9] Viện kiểm nghiệm (1976), Định lượng vitamin phương pháp hoá lý, Nhà xuất y học, tr.273-330 Internet [10] http://lawrencekok.blogspot.com/2011/10/ib-chemistry-biology-ia-on-vitaminc.html [11] http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002404.htm [12] http://lpi.oregonstate.edu/infocenter/vitamins/vitaminC/ [13] http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=nutrient&dbid=109 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương vitamin C [1], [2], [3], [4], [7], [8], [10], [11], [12], [13] 1.1.1 Công thức [4] 1.1.2 Nguồn gốc [2], [3], [4] 45 1.1.3 Cấu trúc [7], [8] 1.1.4 Liên quan cấu trúc tác dụng [7] 1.1.5 Tính chất [4] 1.1.5.1 Lý tính 1.1.6 Trạng thái tồn [7], [8], [10], [11] 1.1.7 Tác dụng dược lý [2], [3], [7], [12], [13] 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trình bảo quản [1], [11] 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 pH 1.2.3 Ánh sáng, độ ẩm, bao gói [11] 1.3 Vài nét chế phẩm vitamin C lưu hành Việt Nam [7] CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Dụng cụ hóa chất 10 2.1.1 Dụng cụ: 10 2.1.2 Hóa chất: 10 2.2 Phương pháp chọn mẫu 10 2.3 Phương pháp thực nghiệm [5], [6], [9] 11 2.3.1 Đánh giá tiêu chất lượng quy trình kiểm nghiệm dạng bào chế thuốc viên nén thuốc tiêm [5], [6] 11 2.3.1.1 Định tính 11 2.3.1.2 Tính chất: thử cảm quan 12 2.3.1.3 Độ đồng khối lượng (đối với thuốc viên nén) 12 2.3.1.4 Độ rã (đối với viên nén): đo máy thử độ rã 12 2.3.1.5 pH(đối với thuốc tiêm): đo máy pH met: Đối với thuốc tiêm pH quy định DĐVN IV đến 6,5 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Đánh giá chất lượng viên nén 100mg 19 3.1.1 Giới thiệu sản phẩm công ty sản xuất vitamin C viên nén 100 mg 19 3.1.2 Kết đánh giá định tính 20 46 3.1.3 Kết đánh giá định lượng 22 3.2 Đánh giá chất lượng viên nén 500mg 24 3.2.1 Giới thiệu sản phẩm công ty sản xuất vitamin C viên nén 500 mg 24 3.2.2 Kết đánh giá định tính 26 3.2.3 Kết đánh giá định lượng 30 3.3 Đánh giá chất lượng thuốc tiêm 500mg/5ml 33 3.3.1 Giới thiệu sản phẩm công ty sản xuất thuốc tiêm 500 mg/5 ml 33 3.3.2 Kết đánh giá định tính 34 3.3.3 Kết đánh giá định lượng 36 3.4 Bàn luận 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 I KẾT LUẬN 40 II ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 ... Hiện thị trường Việt Nam c? ? số chế phẩm vitamin C cơng ty nư? ?c ngồi lưu hành, chế phẩm vitamin C đạt chất lượng cao với c? ?ng nghệ bào chế đại Ngồi chế phẩm thu? ?c với dư? ?c chất vitamin C, thị trường. .. nhiều chế phẩm vitamin C sản xuất nư? ?c bị thu hồi không đạt hàm lượng theo quy định Vì lý th? ?c đề tài ? ?Đánh giá chất lượng số chế phẩm vitamin C sản xuất nư? ?c, lưu hành thị trường Đà Nẵng? ?? M? ?c đích... nghiên c? ??u + Lựa chọn chế phẩm vitamin C đại diện c? ?ng ty, dạng bào chế + Đánh giá số tiêu chất lượng chế phẩm vitamin C theo Dư? ?c Điển Việt Nam IV Đối tượng phạm vi nghiên c? ??u Chế phẩm vitamin C sản

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan