BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ YẾN NHI MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐAU VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ YẾN NHI MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐAU VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỔI NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN THIỆN TRUNG GS TS SARA LOUISE JARRETT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn sản phẩm nghiên cứu Luận văn chưa nộp để nghiệm thu hay cho mục đích tương tự khác Tất trợ giúp nhận nghiên cứu việc chuẩn bị báo cáo khai báo đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến Nhi MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục đối chiếu Anh - Việt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 01 Chương TỔNG QUAN 04 1.1 Đại cương ung thư phổi 04 1.2 Định nghĩa đau 09 1.3 Nguyên nhân đau người bệnh ung thư 09 1.4 Nguyên nhân đau hội chứng đau lâm sàng NB ung thư phổi 10 1.5 Vai trò điều dưỡng kiểm soát đau 11 1.6 Điều trị đau ung thư 11 1.7 Các công cụ đánh giá đau 17 1.8 Khái niệm “Chất lượng sống” “Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe” 21 1.9 Bộ công cụ đánh giá chất lượng sống NB ung thư phổi 23 1.10 Nghiên cứu đau chất lượng sống NB ung thư phổi 27 1.11 Áp dụng học thuyết 29 1.12 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 32 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3 Chọn mẫu 33 2.4 Định nghĩa biến số 33 2.5 Xử lý phân tích số liệu 42 2.6 Kiểm soát sai lệch 42 2.7 Y đức nghiên cứu 42 Chương KẾT QUẢ 44 3.1 Đặc điểm dân số học bệnh sử 44 3.2 Đặc điểm bệnh học ung thư 47 3.3 Đặc điểm tình trạng đau điều trị đau 49 3.4 Chất lượng sống người bệnh ung thư phổi 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm dân số học bệnh sử 59 4.2 Đặc điểm bệnh học ung thư 62 4.3 Đặc điểm tình trạng đau điều trị đau 63 4.4 Chất lượng sống người bệnh ung thư phổi 67 Hạn chế nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầu đủ CLCS Chất lượng sống CLCS-SK Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe CLVT Cắt lớp vi tính HMMD Hóa mơ miễn dịch NB Người bệnh UTBM Ung thư biểu mô ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Từ viết tắt Từ đầu đủ tiếng Anh BPI Brief Pain Inventory ECOG Eastern Từ đầy đủ tiếng Việt Thang đánh giá đau BPI Cooperative Nhóm hợp tác nghiên cứu ung thư Phương Đơng Oncology Group EORTC European for Tổ chức Nghiên cứu Điều trị Ung Organization Research and Treatment of thư Châu Âu Cancer FACT-L Functional of Thang đánh giá chức liên quan assessment điều trị ung thư - phổi cancer therapy - Lung FDA FPS Food and Drug Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược Administration phẩm Hoa Kỳ Face Pain Scale Thang điểm cường độ đau theo nét mặt LCSS Lung cancer symptom scale Thang đánh giá triệu chứng ung thư phổi MPAC Memorial Pain Assessment Thang đánh giá đau MPAC Card MPQ McGill Pain Questionnaire Thang đánh giá đau MPQ NRS The Numeric Rating Scale Thang điểm cường độ đau dạng số NSCLC Non-small cell lung cancer Ung thư phổi không tế bào nhỏ SCLC Small cell lung cancer Ung thư phổi tế bào nhỏ VAS Visual Analog Scale Thang điểm cường độ đau dạng nhìn VRS Verbal Rating Scale Thang điểm cường độ đau lời WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá tình trạng nguy ung thư phổi theo NCCN 2020 04 Bảng 1.2 Phân loại ung thư phổi 05 Bảng 1.3 Hệ thống phân loại giai đoạn TNM ung thư phổi 06 Bảng 1.4 Chiến lược điều trị ung thư phổi theo giai đoạn 08 Bảng 1.5 Phân nhóm thuốc kiểm sốt đau ung thư ví dụ cụ thể (WHO 2018) 13 Bảng 1.6 Hướng dẫn kiểm soát đau ung thư thuốc xạ trị (WHO 2018) 14 Bảng 1.7 Tóm tắt thang đánh giá đau BPI-sf 20 Bảng 1.8 Tóm tắt công cụ đánh giá CLCS EORTC QLQ C30 23 Bảng 1.9 Tóm tắt công cụ EORTC QLQ-LC13 25 Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu 36 Bảng 3.1 Phân bố dân số nghiên cứu theo đặc điểm kinh tế, xã hội 45 Bảng 3.2 Phân bố dân số nghiên cứu theo bệnh lý kèm 46 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo phương pháp điều trị 47 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo ECOG 48 Bảng 3.5 Tỷ lệ triệu chứng đau qua giai đoạn ung thư 49 Bảng 3.6 Mức độ đau 24 50 Bảng 3.7 Điểm số đau theo BPI-sf 50 Bảng 3.8 Phương pháp kiểm soát đau 51 Bảng 3.9 Mức độ thuốc điều trị đau 51 Bảng 3.10 Hiệu thuốc giảm đau 51 Bảng 3.11 Mối liên quan giai đoạn bệnh với sức khỏe tổng quát mặt chức 52 Bảng 3.12 Mối liên quan giai đoạn bệnh triệu chứng theo EORTC QLQ-C30 53 Bảng 3.13 Mối liên quan giai đoạn bệnh triệu chứng theo EORTC QLQ-LC13 54 Bảng 3.14 Khó khăn tài qua giai đoạn bệnh 55 iv Bảng 3.15 Mối liên quan mức độ đau với sức khỏe tổng quát mặt chức 55 Bảng 3.16 Mối liên quan mức độ đau với triệu chứng theo EORTC QLQC30 56 Bảng 3.17 Mối liên quan mức độ đau với triệu chứng theo EORTC QLQLC30 57 Bảng 4.1 So sánh điểm số đau 24 so với nghiên cứu khác 65 Bảng 4.2 Điểm trung bình CLCS theo câu hỏi EORTC QLQ-C30 67 Bảng 4.3 Điểm trung bình CLCS theo câu hỏi EORTC QLQ-LC13 68 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Bậc thang bước điều trị đau WHO (1996) 12 Sơ đồ 1.2 Mơ hình City of Hope (Ferrel, et at.1992) 31 Sơ đồ 1.3 Khung nghiên cứu dựa mơ hình City of Hope 32 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ trình nghiên cứu 35 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố dân số nghiên cứu theo giới 44 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi dân số nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.3 Phân bố dân số nghiên cứu theo tình trạng hút thuốc 46 Biểu đồ 3.4 Phân bố dân số nghiên cứu theo giai đoạn bệnh 47 Biểu đồ 3.5 Phân loại dân số nghiên cứu theo mô bệnh học 48 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ đau vòng 24 49 MỞ ĐẦU Ung thư mối quan tâm toàn cầu1 Gánh nặng ung thư tiếp tục gia tăng giới, gây căng thẳng to lớn thể chất, tinh thần tài cá nhân, gia đình, cộng đồng hệ thống y tế Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), ung thư nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai tồn cầu, ước tính khoảng 9,6 triệu ca tử vong, tức 1/6 ca tử vong vào năm 20182 Thống kê GLOBOCAN năm 2020, tình hình mắc tử vong ung thư toàn giới có xu hướng tăng, với khoảng 19,3 triệu ca mắc mới, gần 10,0 triệu người tử vong3 Ung thư phổi loại ung thư phổ biến thứ hai, chiếm số lượng lớn số ca tử vong liên quan đến ung thư toàn giới4,5 Mặc dù tỷ lệ sống sau năm 49% ung thư phổi phát điều trị giai đoạn đầu, nhiên 16% phát sớm, tỷ lệ sống cịn sau năm 15%6 Năm 2020, Việt Nam ước tính có 182,563 ca mắc 122,690 ca tử vong ung thư Cứ 100,000 người có 159 người bị chẩn đoán mắc ung thư 106 người tử vong ung thư, Việt Nam đứng thứ 91/185 tỷ suất mắc thứ 50/185 tỷ suất tử vong 100,000 người, thứ hạng tương ứng năm 2018 99/185 56/185 Trong đó, ung thư phổi năm loại ung thư phổ biến Việt Nam, với 26,262 ca mắc 23,797 ca tử vong Như vậy, thấy tình hình mắc tử vong ung thư Việt Nam tăng nhanh1 Chất lượng sống (CLCS) chủ đề ưu tiên hàng đầu người bệnh (NB) ung thư Ung thư liệu pháp điều trị ung thư gây khó khăn việc hồn thành vai trị gia đình xã hội khả làm việc tham gia vào hoạt động xã hội7 CLCS NB ung thư phổi thấp so với người khỏe mạnh NB mắc khối u ác tính khác, bị tác động số lượng mức độ nghiêm trọng triệu chứng đặc trưng khối u phổi ví dụ như: mệt mỏi, chán ăn, khó thở, ho, đau ho máu Các nghiên cứu Braun cộng sự5 chứng minh đánh giá ban đầu CLCS với đánh giá tình trạng thể chất nguồn thông tin tiên lượng quan trọng NB ung thư phổi Trong số triệu chứng ung thư, đau triệu chứng triệu chứng phổ biến dẫn đến chẩn đoán ung thư (ở khoảng 30% NB)8 Hơn 51% NB ung thư phổi giai đoạn có than phiền đau9 Đau NB ung thư có liên quan đáng kể với CLCS, CLCS xem biến số kết kiểm soát đau Đau ảnh hưởng đến tất khía cạnh CLCS bao gồm thể chất, hoạt động, đặc tính xã hội nhận thức, đồng thời làm trầm trọng thêm triệu chứng mệt mỏi, thở nhanh, buồn nôn, ngủ, táo bón, tiêu chảy, chán ăn NB ung thư10 NB ung thư bị đau có mức độ hoạt động thấp đáng kể lại có mức độ giận dữ, mệt mỏi, trầm cảm, lú lẫn hôn mê cao so với NB ung thư không bị đau, suy xét đến giai đoạn bệnh11 Khi mức độ đau tăng lên, hoạt động thông thường, tinh thần, giấc ngủ dinh dưỡng bị ảnh hưởng tiêu cực, CLCS giảm sút12 Trong chăm sóc điều dưỡng NB ung thư, CLCS xem vấn đề quan trọng Người điều dưỡng cần đánh giá CLCS NB yếu tố ảnh hưởng đến CLCS: văn hóa, tuổi, chẩn đốn, mơi trường, vấn đề cá nhân xã hội yếu tố khác: mệt mỏi, đau, ngủ7… Do đó, người điều dưỡng có vai trị quan trọng đánh giá, hỗ trợ giúp cải thiện CLCS NB ung thư Vì chúng tơi thực nghiên cứu “Mối liên quan đau chất lượng sống người bệnh ung thư phổi" nhằm mục đích đánh giá tỷ lệ đau, mối liên quan mức độ đau điểm trung bình chất lượng sống NB ung thư phổi qua giai đoạn Với mong muốn nâng cao nhận thức tác động tiêu cực đau CLCS NB ung thư phổi, từ có can thiệp, quản lý đau sớm, hiệu để nâng cao chất lượng sống giảm thiểu trở ngại đau gây Câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ đau người bệnh ung thư phổi qua giai đoạn bao nhiêu? Mối liên quan mức độ đau điểm trung bình chất lượng sống người bệnh ung thư phổi qua giai đoạn nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định mối liên quan mức độ đau điểm trung bình chất lượng sống người bệnh ung thư phổi qua giai đoạn điều trị bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 03/2022 đến tháng 6/2022 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ đau người bệnh ung thư phổi qua giai đoạn Xác định điểm trung bình chất lượng sống người bệnh ung thư phổi qua giai đoạn Xác định mối liên quan mức độ đau điểm trung bình chất lượng sống người bệnh ung thư phổi qua giai đoạn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương ung thư phổi 1.1.1 Dịch tễ yếu tố nguy Ung thư phổi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong liên quan đến ung thư toàn giới nam nữ13 Bệnh chủ yếu xảy người lớn tuổi Hầu hết NB chẩn đoán mắc bệnh từ 65 tuổi trở lên, số trường hợp nhỏ 45 tuổi Tuổi trung bình NB chẩn đoán khoảng 7014 Các yếu tố nguy ung thư phổi theo hướng dẫn NCCN (National Comprehensive Cancer Network) 202015 - Hút thuốc - Tiếp xúc với khí phóng xạ (radon) - Tiếp xúc với amiăng số tác nhân gây ung thư khác (asen, beri, cadimi, chromium, niken, …) - Tiền sử bị ung thư - Tiền sử gia đình mắc ung thư - Tiền sử COPD xơ phổi 1.1.2 Sàng lọc ung thư phổi Bảng 1.1 Đánh giá tình trạng nguy ung thư phổi theo NCCN 202015 Mức độ nguy Các yếu tố nguy Sàng lọc Nguy cao 55 đến 74 tuổi Nhóm Khuyến cáo sàng lọc Tiền sử hút thuốc ≥ 30 gói.năm hàng năm bỏ thuốc 14 năm Đang hút thuốc Nhóm ≥ 50 tuổi Khuyến cáo sàng lọc Hút thuốc ≥ 20 gói.năm hàng năm Một số yếu tố nguy khác (ngoại trừ hút thuốc thụ động) ≥ 50 tuổi Nguy vừa Không khuyến cáo Mức độ nguy Các yếu tố nguy Sàng lọc Hút thuốc ≥ 20 gói.năm hút thuốc thụ động Khơng có yếu tố nguy khác ≤ 49 tuổi và/hoặc Nguy thấp Không khuyến cáo Hút thuốc ≤ 19 gói.năm 1.1.3 Mơ bệnh học Về mơ bệnh học, ung thư phổi phân loại thành nhóm chính: ung thư phổi tế bào nhỏ (Small cell lung cancer: SCLC, chiếm khoảng 15% ung thư phổi) ung thư phổi không tế bào nhỏ (Non-small cell lung cancer: NSCLC) NSCLC thường phân loại nhỏ thành ung thư biểu mô tuyến, ung thư biểu mô tế bào vảy (SqCC), ung thư biểu mô tế bào lớn.16 Bảng 1.2 Phân loại ung thư phổi Thể mô học Tỷ lệ Bình luận 40-50% Dương tính với TTF-T hay napsin- Ung thư phổi không tế bào nhỏ UTBM tuyến hóa mơ miễn dịch (HMMD) UTBM vảy 20-30% Dương tính với p63 p40 UTBM tế bào lớn 5-10% Thường kèm bệnh cảnh thần kinh nội tiết NSCLC- NOS (not otherwise 5-10% specified: không xác định) Ung thư phổi tế bào nhỏ 10-15% Tỷ lệ ngày giảm Dương tính với dấu ấn thần kinh nội tiết HMMD 1.1.4 Phân loại giai đoạn chiến lược điều trị ung thư phổi Có ý nghĩa quan trọng giúp tiên luợng bệnh lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp Có nhiều hệ thống phân loại giai đoạn ung thư, số có hệ thống phân loại TNM (Tumor, Node, Metastasis) Uỷ ban liên hợp ung thư Hoa Kỳ (American Joint Committee on Cancer: AJCC) sử dụng rộng rãi áp dụng cho nhiều loại ung thư Hệ thống phân loại giai đoạn TNM phiên lần thứ năm 2017 AJCC Bảng 1.3 Hệ thống phân loại giai đoạn TNM ung thư phổi17 Đặc điểm Phân loại TNM Carcinoma in situ (Ung thư biểu mô chỗ) Tis Ung thư biểu mổ tế bào vảy chỗ Ung thư biểu mổ tuyến chỗ: kích thước chỗ lớn ≤3cm Kích thước lớn khối u ≤3cm, bao quanh T1 nhu mơ phổi tạng màng phổi, khơng có chứng xâm lấn vượt đoạn gần phế quản thùy T T1a Kích thước lớn ≤1cm T1b 1cm < kích thước lớn ≤2cm T1c 2cm < kích thước chỗ lớn ≤3cm 3cm < kích thước lớn ≤5cm nhưng: (1) T2 xâm lấn phế quản gốc, cách ngã ba khí phế quản (carina) ≥2cm; (2) xâm lấn tạng màng phổi; (3) gây xẹp phổi viêm phổi tắc nghẽn lan đến rốn phổi chưa lan toàn phổi T2a 3cm < kích thước lớn ≤4cm T2b 4cm < kích thước lớn ≤5cm 5cm < Kích thước lớn ≤7cm xâm lấn T3 thành phần: thành ngực (bao gồm khối u rãnh liên thuỳ trên); thần kinh hoành; màng phổi trung Đặc điểm Phân loại TNM thất; màng tim có nốt riêng biệt thuỳ phổi Khối u ≥7cm u kích thước xâm lấn T4 thành phần sau: hồnh trung thất, tim, mạch máu lớn, khí quản, thần kinh quặt ngược quản, thực quản, thân đốt sống, carina, nốt khối u khác thuỳ phổi khác bên N0 Khơng có di hạch vùng N1 Di hạch cạnh phế quản hạch phổi, hạch rốn phối bên,bao gồm xâm lấn trực tiếp N N2 Di hạch trung thất bên hạch carina N3 Di hạch rốn phổi đối bên, hạch trung thất đối bên, hạch bậc thang đối bên, hạch thượng đòn M0 Không di xa M1 Di xa M1a Có kèm theo nốt khối u phổi đối bên, u màng phổi màng tim tràn dịch màng phổi màng M tim ác tính M1b Di ngực quan đơn M1c Di nhiều nơi ngực với nốt quan nhiều quan Giai đoạn I Tis N0 M0 IA (1) T1a N0 M0 IA (2) T1b N0 M0 IA(3) T1c N0 M0 Giai đoạn IB T2a N0 M0 IIA T2b N0 M0 IIB T1a,b,c N1 M0 T2a,b N1 M0 T3 N0 M0 T1a,b,c N2 M0 T2a,b N2 M0 T3 N1 M0 T4 N0,1 M0 T1a,b,c N3 M0 T2a,b N3 M0 T3,4 N2 M0 IIIC T3,4 N3 M0 IVA T N M1a,1b IVB T N M1c II IIIA III IIIB IV Bảng 1.4 Chiến lược điều trị ung thư phổi theo giai đoạn Chiến lược điều trị NSCLC giai đoạn I-II - Phẫu thuật - Hóa trị hỗ trợ cho trường hợp u > 4cm di hạch NSCLC giai đoạn IIIA - Hóa chất trước mổ, sau phẩu thuật hóa xạ đồng thời triệt NSCLC giai đoạn IIIB - Hóa xạ trị đồng thời NSCLC giai đoạn IV - Hóa trị có Platin cho NB khơng có đột biến điều trị đích - Điều trị đích cho NB có đột biến EGFR đột Chiến lược điều trị biến gen ALK SCLC giai đoạn khu trú - Hóa xạ trị đồng thời với phác đồ có Cisplatin - Xạ trị tồn não dự phịng có đáp ứng hoàn toàn SCLC giai đoạn tràn - Phác đồ Platin-Etoposide - Xạ trị tồn não dự phịng cho trường hợp đáp ứng 1.2 Định nghĩa đau Theo Hiệp hội Nghiên cứu Đau Quốc tế (International Association for the Study of Pain - IASP) đau cảm giác khó chịu, xuất lúc với tổn thương mô tế bào Đau kinh nghiệm lượng giá nhận thức chủ quan tùy theo người, cảm giác loại đau, dấu hiệu bệnh tật phải tìm nguyên nhân để chữa trị18 Đau ung thư triệu chứng đáng sợ liên quan đến bệnh, đau triệu chứng buộc NB phải tìm kiếm chăm sóc y tế dẫn đến chẩn đoán ung thư Đau diễn giai đoạn bệnh, tần suất mức độ gia tăng ung thư giai đoạn tiến triển Đau dai dẳng làm tàn phá CLCS NB ung thư, kết nhiều NB bày tỏ cảm giác không sợ chết dằn vặt đau đớn.8,19,20 1.3 Nguyên nhân đau người bệnh ung thư Khoảng 75% đau NB ung thư tình trạng bệnh, phần cịn lại thủ thuật chẩn đốn liệu pháp điều trị ung thư.21 - Bản thân ung thư gây đau chế sau: + Xâm lấn tới tổ chức phần mềm + Thâm nhiễm tới nội tạng + Thâm nhiễm tới xương + Chèn ép thần kinh + Tổn thương thần kinh + Tăng áp lực nội sọ.22 - Đau thủ thuật chấn đoán: 10 Các thủ thuật như: chọc dịch não tủy, chọc dịch màng bụng, màng phổi, màng tim gây đau đớn.21 - Đau liên quan đến việc điệu trị ung thư: Một số phương pháp điều trị ung thư có khả gây đau bao gồm: + Miễn dịch liệu pháp gây đau cơ, khớp + Xạ trị gây phản ứng da, đau viêm ruột, xơ hóa xương + Hóa trị thường liên quan đến bệnh thần kinh ngoại biên hóa trị, đau khớp, đau cơ, đau bụng tiêu chảy tóa bón + Hormone liệu pháp thường gây nên đau bùng phát + Liệu pháp ngắm trúng đích trastuzumab and rituximab gây đau cơ, đau khớp hay đau ngực + Các chất ức chế tăng sinh mạch máu gây đau xương + Điều trị phẩu thuật gây đau sau mổ hội chứng chi ma - Đau nhiễm trùng: Những thay đổi hóa học liên quan đến nhiễm trùng khối u mơ xung quanh gây đau nhanh chóng đơi nhiễm trùng bị bỏ qua Một nghiên cứu cho thấy nhiễm trùng nguyên nhân gây đau 4% số gần 300 NB ung thư cho điều trị giảm đau.21 1.4 Nguyên nhân đau hội chứng lâm sàng đau người bệnh ung thư phổi 1.4.1 Nguyên nhân đau nguời bệnh ung thư phổi Đau phát sinh từ xâm lấn cấu trúc ngực, di xâm lấn vào xương, dây thần kinh cấu trúc giải phẩu khác có khả gây đau đớn Đau hậu phương pháp điều trị như: phẩu thuât, hóa trị xạ trị.23 Ở NB ung thư phổi giai đoạn tiến triển, có nguyên nhân gây đau chủ yếu di xương 34%, khối u Pancoast 31% bệnh lý thành ngực 21%.24 1.4.2 Các hội chứng đau lâm sàng người bệnh ung thư phổi - Đau vùng ngực 11 Hơn 50% NB ung thư phổi bị đau ngực thời điểm chẩn đốn bệnh Đau thường xun vị trí có khối u, đau âm ỉ, nhức, dai dẳng khu trú Đau ngực đặc biệt nghiêm trọng xác định rõ thứ phát sau di xương sườn khối u nguyên phát liên quan đến thành ngực màng phổi.23,24 - Đau xương + Di hệ thống xương tình trạng phổ biến NB ung thư, xảy 85% NB chẩn đoán ung thư vú, tuyến tiền liệt phổi thời điểm tử vong Di xương cho thấy tiên lượng xấu, NB có thời gian sống thêm trung bình năm; nhiên, 5-40% NB sống sau năm, tùy thuộc vào mơ bệnh học gánh nặng bệnh tật NB + Di xương nguyên nhân gây đau thường gặp NB ung thư phổi gãy xương bệnh lý, xâm lấn màng phổi lân cận quan nội tạng, liên quan đến cấu trúc thần kinh xung quanh, vững cột sống chèn ép tủy sống, biến chứng biểu qua tình trạng khó vận động bất động thiếu sót thần kinh + Đau di xương có đặc điểm đau hỗn hợp, đau cảm giác đau thần kinh, thường khu trú vùng cụ thể Cơn đau thường xuất vào ban đêm trầm trọng chịu sức nặng, thay đổi tư cử động, đau bắt đầu nhiều tuần nhiều tháng với mức độ trầm trọng dần liên tục kể nghỉ ngơi.23 - Đau cân Khoảng 10% NB ung thư có đau khơng liên quan trực tiếp đến tình trạng bệnh liệu pháp điều trị mà bắt nguồn từ mô liên kết Đau cân ghi nhận nguyên nhân gây đau quan trọng NB ung thư trình điều trị, giai đoạn cuối, sau liệu pháp trị liệu.23 - Đau liên quan đến việc chẩn đoán điều trị ung thư Một số phương pháp điều trị xét nghiệm chẩn đoán ung thư xét 12 nghiệm chẩn đốn hình ảnh xạ trị gây đau làm tăng đau cho NB, họ phải trì tư bất động, số khác gây đau xâm lấn chọc dò màng phổi Ngồi ra, hội chứng đau thần kinh hóa trị hội chứng đau phổ biến liệu pháp điều trị ung thư gây ra.23 1.5 Vai trị điều dưỡng kiểm sốt đau Điều dưỡng đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt đau hiệu họ thường xun tiếp xúc với bệnh nhân nhiều sở khác (ví dụ: nhà, bệnh viện, phịng khám ngoại trú, cộng đồng.25 - Đánh giá khách quan đau NB - Cung cấp biện pháp can thiệp đau kịp thời cho NB - Báo cáo thay đổi NB đáp ứng NB cho bác sĩ, bác sĩ điều chỉnh liều dựa đánh giá đau (sử dụng thang đo đau) dấu hiệu đau khác - Khi kiểm soát đau cho NB, người điều dưỡng giúp: + Có thể tối ưu hóa thoải mái, giấc ngủ hoạt động NB; + Giúp giảm lo lắng thúc đẩy phục hồi.26 1.6 Điều trị đau ung thư 1.6.1 Các biện pháp điều trị đau Bước Bước Bước Đau nhẹ: Thuốc non-opioid +/- Thuốc hỗ trợ Đau vừa: Opiod nhẹ +/- Thuốc non-opioid +/- Thuốc hỗ trợ Đau nặng: Opiod mạnh +/- Thuốc non-opioid +/- Thuốc hỗ trợ Sơ đồ 1.1 Bậc thang bước điều trị đau WHO (1996)27 13 Bảng 1.5 Phân nhóm thuốc kiểm sốt đau ung thư ví dụ cụ thể (WHO 2018)28 Nhóm thuốc Loại thuốc Paracetamol Các thuốc ví dụ Paracetamol uống, tiêm, thuốc đạn đặt trực tràng Ibuprofen uống, tiêm Non-opiods NSAIDs Ketorolac uống, tiêm Acetylsalicylic acid uống, tiêm, thuốc đạn đặt trực tràng Opioids nhẹ Codein uống, tiêm Morphine uống, tiêm Hydromorphone uống, tiêm Opioids Opioids mạnh Oxycodone uống Fentanyl tiêm, miếng dán thẩm thấu qua da, viên ngậm qua niêm mạc Methadone uống, tiêm Dexamethasone uống, tiêm Steroids Methylprednisolone uống, tiêm Prednisolone uống Hỗ trợ Thuốc chống trầm cảm Amitriptyline uống Venlafaxine uống Thuốc chống co giật Carbamazepine uống, tiêm Bisphosphonates Zoledronate tiêm Điều trị đau không dùng thuốc: can thiệp bao gồm can thiệp nhận thức hành vi thể chất, liệu pháp thư giãn Sự giáo dục: giải thích cho NB biết đau phương pháp kiểm soát đau, giúp NB tin tưởng vào phương pháp điều trị để đạt hiệu sớm mong đợi.26 Can thiệp tâm lý (thôi miên, phân tâm, thiền, yoga hướng dẫn hình ảnh/con số giải trí) 14 Liệu pháp vật lý: vật lý trị liệu, châm cứu bấm huyệt, massage, liệu pháp nhiệt/lạnh.21 Xạ trị chiếu ngồi, xạ trị chuyển hóa giảm đau ung thư xương nguyên phát di xương Phẩu thuật.29 Các biện pháp kiểm soát đau can thiệp (Interventional pain management): kỹ thuật xâm lấn tiêm khớp, phong bế thần kinh, tiêu dây thần kinh, điều biến thần kinh bơm cement (xi-măng).23 1.6.2 Khuyến cáo kiểm soát đau ung thư WHO 2018 Giảm đau thuốc xạ trị xem phương pháp điều trị giảm đau liên quan đến ung thư, khuyến cáo tập trung vào phương pháp nói trên, áp dụng cho NB độ tuổi thiếu niên (10-19 tuổi) người lớn (bảo gồm người lớn tuổi ≥ 60 tuổi).28 Bảng 1.6 Hướng dẫn kiểm soát đau ung thư thuốc xạ trị (WHO 2018)28 Thuốc giảm đau Khuyến cáo Nên sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID), paracetamol opioid giai đoạn bắt đầu, sử dụng đơn lẻ kết hợp, tùy thuộc vào đánh giá lâm sàng mức độ đau để đạt kiểm soát đau Điều trị giảm đau nhanh chóng, hiệu an toàn ban đầu (Khuyến mạnh, chất lượng chứng thấp) Chú ý NB nên bắt đầu thuốc giảm đau phù hợp với mức độ đau Các thuốc giảm đau nhẹ (NSAID, paracetamol) không nên sử dụng đơn lẻ kiểm soát đau ban đầu với đau mức độ vừa đến nặng, mà nên 15 kết hợp paracetamol và/hoặc NSAID với opiod ví dụ morphin đường uống Khuyến cáo Bất kỳ opioid xem xét để trì giảm đau (dùng đơn lẻ kết hợp với NSAID và/hoặc paracetamol), tùy thuộc vào đánh giá lâm sàng mức độ đau, để đạt kiểm soát đau hiệu quả, liên tục an toàn (Khuyến cáo mạnh, chất lượng chứng thấp) Chú ý Liều opioid xác liều có tác dụng giảm đau cho NB đến mức chấp nhận Phản ứng NB với loại thuốc opioid khác tùy theo cá nhân loại thuốc Duy trì giảm đau với opioids Khuyến cáo Bất đường uống sử dụng nên sử dụng morphin giải phóng nhanh đường uống morphin giải phóng chậm theo liều điều đặn để trì giảm đau Tuy nhiên, morphin uống giải phóng nhanh nên sử dụng làm thuốc cứu nguy đau đột xuất (Khuyến mạnh, chất lượng chứng trung bình) Chú ý Morphine uống giải phóng nhanh phải có sẵn tất NB tiếp cận Morphine giải phóng chậm cung cấp thuốc bổ sung có thể, để thay morphine uống giải phóng nhanh Best Practice statement 16 Khi khơng thể sử dụng opioid đường uống qua da, tiêm da ưu tiên tiêm bắp, gây đau đớn cho NB Best Practice statement Ngưng sử dụng Opioids Nếu NB bị phụ thuộc opioid suốt q trình kiểm sốt đau cần giảm liều từ từ để tránh triệu chứng cai thuốc Thuốc hỗ trợ Khuyến cáo Steroid sử dụng để kiểm sốt đau có định (Khuyến mạnh, chất lượng chứng trung bình) Chú ý Steroids nên sử dụng thời gian ngắn Liều tối ưu steroid để giảm đau ung thư phụ Steroids thuộc vào nhiều yếu tố lâm sàng bao gồm vị trí loại đau, diện nguy nhiễm trùng, giai đoạn bệnh, đái tháo đường, mục tiêu chăm sóc số yếu tố khác Khi điều trị giảm đau biến chứng phù nề phần xung quanh khối u nên ưu tiên dùng steroid có tác dụng mineralocorticoid Kiểm sốt đau liên quan đến di xương Khuyến cáo Bisphosphonates Đối với NB có di xương, bisphosphonates nên sử dụng để phòng ngừa điều trị đau (Khuyến mạnh, chất lượng chứng trung bình) Xạ trị Khuyến cáo 17 Đối với NB đau liên quan đến di xương, xạ trị đơn liều nên sử dụng có định sẵn có (Khuyến mạnh, chất lượng chứng cao) Chú ý Khuyến cáo áp dụng cho NB có đau di xương, không áp dụng cho NB di xương không đau 1.7 Các công cụ đánh giá đau Đau trải nghiệm chủ quan, đa chiều phức tạp mà người khác quan sát trực tiếp đo lường xét nghiệm khách quan30 Tự đánh giá xem phương pháp đánh giá đau đáng tin cậy tiêu chuẩn vàng hầu hết nhóm dân số31 Nhìn chung, chia cơng cụ đánh giá đau thành hai nhóm cơng cụ đánh giá đau đơn chiều công cụ đánh giá đau đa chiều.32 1.7.1 Công cụ đánh giá đau đơn chiều + Thang điểm cường độ đau dạng số (The Numberic Rating Scale NRS): thang đo trình bày theo trục dọc, ngang với số đếm xếp tăng dần từ đến 10 tương ứng mức độ đau “không đau” đến “đau không chịu đựng được” NB hướng dẫn chọn số thể mức độ đau mình33 Ưu điểm thang đo NRS đo lường lời nói (do sử dụng qua điện thoại) chữ viết, cách tính đơn giản việc chấm điểm.34 10 Đau không chịu đựng Không đau + Thang điểm cường độ đau dạng nhìn (Visual Analog Scale VAS): thang đo trình bày theo trục ngang dài 10 cm, với đầu bên trái gắn nhãn “không đau” đầu bên phải có nhãn “đau khơng chịu đựng được” NB nhìn thang điểm đánh dấu vị trí đại diện cho mức độ đau mình33 VAS sử dụng rộng rãi tính 18 đơn giản, khả thích ứng với nhiều đối tượng dân số môi trường khác không phù hợp với NB có khiếm khuyết thị giác, suy giảm gặp vấn đề kỹ vận động Thang đo khơng sử dụng qua điện thoại, hạn chế tính hữu ích nghiên cứu.21,34 Khơng đau Đau không chịu đựng + Thang điểm cường độ đau lời (Verbal Rating Scale VRS): danh sách mô tả mức độ đau bao gồm "không đau", "đau ít", "đau vừa", "đau nhiều", NB hướng dẫn chọn từ ngữ mô tả cho mức độ đau mình.33 + Thang điểm cường độ đau theo vẻ mặt (Face Pain Scale FPS): thang điểm chuỗi hình hình mặt người (theo phiên hiệu chỉnh) với vẻ mặt đau khổ tăng dần NB chọn khuôn mặt đại diện cho mức độ đau họ FPS xem thang đo cường độ đau đáng tin cậy cho NB lớn tuổi có suy giảm nhận thức từ nhẹ đến trung bình, người già có trình độ học vấn thấp mắc chứng khó đọc.31 Tóm lại: Các cơng cụ đánh giá đau đơn chiều có ưu điểm xác, đơn giản, nhanh chóng, dễ sử dụng dễ hiểu, thương sử dụng để đánh giá đau cấp tính, nhiên đo lường cường độ trải nghiệm đau mà không đánh giá ảnh hưởng đau NB.32 1.7.2 Công cụ đánh giá đau đa chiều Các thang đo đo lường mức độ, tính chất vị trí đau, tác động đau lên hoạt động, tâm trạng NB; thang đo đa chiều hữu ích đánh giá số trường hợp đau cấp tính mạn tính phức tạp dai dẳng.30 + Thang đánh giá đau MPQ (Mcgill Pain Questionnaire): bảng câu hỏi đánh giá đau đa chiều thiết kế để đo lường cảm giác, cảm xúc lượng giá đau, mức độ đau người lớn bị đau mạn tính, bao gồm đau bệnh thấp khớp Thang đo gồm thang đo phụ để đánh giá cảm giác, cảm xúc, lượng giá khía cạnh khác đau (tạo thành “Chỉ số đánh giá 19 đau: Pain Rating Index”) thang đo mức độ đau điểm (mức độ đau tại: Present Pain Intensity PPI)34 MPQ chia thành câu hỏi lớn: Bạn đau đâu? Bạn cảm thấy đau giống gì? Bạn cảm thấy đau thay đổi theo thời gian? Bạn đau mức độ nào?35 Ưu điểm thang đo mang lại lượng giá đau đồng thời vừa lượng, vừa chất thông qua việc sử dụng ký tự mô tả đau Điều mang lại hữu ích nghiên cứu dịch tễ học thử nghiệm lâm sàng NB lớn tuổi mắc nhiều bệnh lý, đau xuất phát từ nhiều nguyên nhân Việc sử dụng MPQ giúp xác định đau thần kinh hay đau thụ thể34 Một nhược điểm MPQ là: dài nên khơng thuận lợi cho việc đo lường lặp lặp lại Hơn bảng câu hỏi dựa vào ngôn ngữ nên phụ thuộc vào trình độ, khả diễn đạt lời NB, số người có trình độ văn hóa thấp việc sử dụng bảng câu hỏi khơng có hiệu quả35, bên cạnh khác biệt giới tính dân tộc ảnh hưởng đến việc lựa chọn ký tự mô tả đau.34 + Thang đánh giá đau MPAC (Memorial Pain Assessment Card): công cụ đánh giá đau đa chiều đơn giản nhanh chóng dành cho NB ung thư Nó bao gồm ba thang đo VAS riêng biệt để đánh giá mức độ đau, giảm đau tâm trạng, bên cạnh thang đo cịn bao gồm tập hợp tính từ để mơ tả mức độ đau Ưu điểm MPAC cần thời gian để thực hiện.30 + Thang đánh giá đau BPI (Brief Pain Inventory): thang đo sử dụng để đo lường tính chất đa chiều đau tác động đau chức hàng ngày NB 24 qua tuần qua BPI dịch sang hàng chục ngôn ngữ, sử dụng rộng rãi nghiên cứu lâm sàng với Cronbach alpha 0,77- 0,9136,37 BPI có sẵn hai định dạng: BPI dạng ngắn dạng dài, nhiên tác giả khuyến nghị sử dụng BPI dạng ngắn (BPI-sf) tính 20 ngắn gọn để NB dễ sử dụng38 BPI-sf ban đầu thiết kế để sử dụng nghiên cứu dịch tễ học thử nghiệm lâm sàng liên quan đến NB bị đau ung thư, sử dụng rộng rãi cho NB có đau mạn tính liên quan đến ung thư không ung thư bao gồm: HIV/AIDS, đau chi ma, thiếu máu cục chi nghiêm trọng, đau thần kinh, đau thắt lưng viêm xương khớp36, BPI thực thơng qua tự đánh giá vấn, với phiên dạng ngắn cần phút để hoàn thành Phần gồm câu hỏi đơn lẻ đo lường mức độ đau thời điểm: đau tệ nhất, đau nhẹ nhất, đau vừa phải, đau Mỗi câu đánh giá theo thang điểm tăng dần từ đến 10 với "không đau", 10 "đau không chịu nổi" Mức độ đau chia làm bậc: điểm (khơng đau), - điểm (đau ít), điểm (đau vừa), - 10 điểm (đau nhiều) Phần thứ hai gồm câu hỏi đánh giá mức độ trở ngại đau gây khía cạnh sống NB: sinh hoạt thơng thường, tâm trạng, lại, làm việc, mối quan hệ với người khác, giấc ngủ tận hưởng sống Mỗi câu hỏi đánh giá thang điểm từ đến 10, với “không gây trở ngại”, 10 “gây trở ngại hoàn toàn”.39 Bảng 1.7 Tóm tắt câu hỏi Thang đánh giá đau BPI-sf39 Mức độ đau Đau tệ Đau nhẹ Đau vừa phải Đau Trở ngại đau Sinh hoạt thông thường Tâm trạng Đi lại Công việc Các mối quan hệ Giấc ngủ Tận hưởng sống 21 1.8 Khái niệm “Chất lượng sống” “Chất lượng sống liên quan sức khỏe” 1.8.1 Tổng quan CLCS mối quan tâm lĩnh vực nghiên cứu y học nói chung, nghiên cứu điều dưỡng nói riêng Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thống khái niệm CLCS tiêu chí để đánh giá CLCS7 Kể từ năm 1948, WHO đưa định nghĩa sức khỏe tình trạng hồn tồn thoải mái thể chất, tinh thần mối quan hệ xã hội khơng đơn tình trạng khơng có bệnh tật hay ốm yếu, CLCS ngày trở nên quan trọng chăm sóc sức khỏe, thực hành nghiên cứu.40 Năm 1997, WHO định nghĩa CLCS “sự nhận thức cá nhân tình trạng cá nhân theo chuẩn mực văn hóa thẩm định giá trị xã hội mà cá nhân sống; chuẩn mực gắn liền với mục tiêu, kì vọng mối quan tâm cá nhân đó” Định nghĩa cho thấy rằng: CLCS đề cập đến đánh giá chủ quan gắn liền với bối cảnh văn hóa, xã hội mơi trường xung quanh Như CLCS đánh đồng cách đơn giản với thuật ngữ "tình trạng sức khỏe", "phong cách sống", "sự hài lòng sống", "trạng thái tinh thần" "hạnh phúc" Đây khái niệm có phạm vi rộng bao gồm phức hợp sức khỏe thể chất, trạng thái tâm lý, mức độ độc lập, mối quan hệ xã hội, niềm tin cá nhân mối quan hệ họ với đặc điểm bật mơi trường41 Chính sức khỏe yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp quan trọng đến CLCS nên xét riêng y học WHO đề cập đến khái niệm “chất lượng sống liên quan sức khỏe” (CLCS-SK)42, bao gồm tất khía cạnh CLCS cá nhân bị ảnh hưởng sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần cá nhân đó43 Do đó, CLCS-SK khái niệm đa chiều bao gồm khía cạnh liên quan đến chức thể chất, tinh thần, cảm xúc xã hội Nó vượt ngồi thước đo trực tiếp sức khỏe dân số, tuổi thọ nguyên nhân tử vong, mà tập trung vào tác động tình trạng sức khỏe CLCS.44 22 Các câu hỏi CLCS-SK trở thành thành phần quan trọng giám sát sức khỏe cộng đồng coi số hợp lệ nhu cầu chưa đáp ứng kết can thiệp Tự đánh giá tình trạng sức khỏe yếu tố dự báo hiệu tỷ lệ tử vong bệnh tật so với nhiều thước đo khách quan sức khỏe.43 1.8.2 Chất lượng sống người bệnh ung thư Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) thức định nghĩa CLCS-SK “một khái niệm đa chiều thể nhận thức chung NB tác động bệnh tật điều trị khía cạnh thể chất, tâm lý xã hội sống” CLCS-SK kết chấp nhận thử nghiệm ung thư FDA tầm quan trọng cơng nhận NB Ngay cấp phê duyệt thuốc, nguyên tắc chung muốn NB sống tốt lâu hơn, CLCS-SK thừa nhận yếu tố định đến kết tổng thể NB.45 Quinten đồng nghiệp45 xem xét 30 thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên có sử dụng thước đo EORTC (European Organization for Research and Treatment of Cancer: tổ chức Châu Âu Nghiên cứu Điều trị Ung thư), họ thấy rằng: chức thể chất, đau chán ăn đo EORTC QLQ-C30 biến số tiên lượng có ý nghĩa thống kê Hơn nữa, yếu tố kết hợp với đặc điểm xã hội-dân số học, lâm sàng, tiên lượng sống sót chung xác 6% so với sử dụng đặc điểm xã hội-dân số học (ví dụ: tuổi) đặc điểm lâm sàng (ví dụ: trạng thái bệnh di căn) Ở NB ung thư phổi không tế bào nhỏ, Braun đồng nghiệp45 phát tăng 10 điểm CLCS tổng quát (trong thang đo EORTC QLQ-C30) tỷ lệ sống sót tăng 9% chức thể chất tăng 10 điểm đưa đến việc tăng 10% tỷ lệ sống sót Bên cạnh đó, liệu CLCS trước điều trị dường cung cấp thông tin đáng tin cậy để thiết lập tiêu chuẩn tiên lượng điều trị NB ung thư.46 23 1.9 Bộ công cụ đánh giá chất lượng sống người bệnh ung thư phổi 1.9.1 EORTC QLQ-C30 (European Organization for Research and Treatment of Cancer Quality of Life-Cancer 30) Hơn 30 năm trước, nhóm CLCS EORTC thành lập để phát triển thang đo CLCS-SK mà sử dụng thử nghiệm lâm sàng ung thư Sau cơng cụ EORTC để đánh giá CLCS NB ung thư đời Các phiên dựa bảng câu hỏi gốc sử dụng từ tháng 12 năm 1997, dịch thành 81 ngôn ngữ sử dụng 3000 nghiên cứu toàn giới7 EORTC QLQ-C30 phiên thứ hệ thống tích hợp để đánh giá CLCS thử nghiệm lâm sàng quốc tế giải vấn đề liên quan đến NB ung thư thuộc loại khối u nào47 EORTC QLQ-C30 có tỷ số KMO (The Kaiser-Meyer-Olkin) đạt 0,7477 & Cronbach’s α = 0,5988.48 Như tên gọi nó, cơng cụ tổng cộng có 30 câu, bao gồm thang đo nhiều câu hỏi câu hỏi đơn lẻ Trong có thang đo chức (xã hội, hoạt động, thể chất, nhận thức cảm xúc), thang đo sức khỏe tổng quát, thang đo triệu chứng (nôn buồn nôn, đau, mệt mỏi) câu hỏi đơn lẻ (tiêu chảy, táo bón, khó thở, chán ăn, ngủ, khó khăn tài chính) Mỗi câu hỏi đánh giá theo thang điểm Likert từ đến 4, với (1): “khơng có”, (2): “ít”, (3): “nhiều”, (4): “rất nhiều” Ngoại trừ câu hỏi sức khỏe tổng quát khảo sát thang đo Likert từ đến (1 = kém, = tuyệt vời) Sau điểm số quy đổi thành thang điểm từ đến 100, điểm số cao thể mức độ chức tốt ngược lại mức độ triệu chứng tồi tệ Bảng 1.8 Tóm tắt cơng cụ đánh giá CLCS EORTC QLQ-C30 Chỉ số đánh giá Khoảng giá trị/range* Câu số 29, 30 26, 27 Thang đo sức khỏe tổng quát Tình trạng sức khỏe tổng quát Thang đo chức Chức xã hội 24 Chỉ số đánh giá Khoảng giá trị/range* Câu số Chức hoạt động 6, Chức thể chất đến Chức nhận thức 20, 25 Chức cảm xúc 21 đến 24 Nôn buồn nôn 14, 15 Đau 9, 19 Mệt mỏi 10, 12, 18 Tiêu chảy 17 Táo bón 16 Khó thở Chán ăn 13 Mất ngủ 11 Khó khăn tài 28 Thang đo triệu chứng Các câu hỏi đơn lẻ * Khoảng giá trị (range) khác biệt giá tị lớn với giá trị nhỏ câu hỏi Hầu hết câu hỏi cho điểm từ đến 4, khoảng giá trị = Các trường hợp ngoại lệ câu hỏi tình trạng sức khỏe tổng quát, câu hỏi có điểm, khoảng giá trị = *Quy tắc tính điểm: Điểm thô (Raw score: RS): RS = (I1 + I2 +…+ In )/n Chuyển đổi tuyến tính: Áp dụng phép biến đổi tuyến tính thành 0-100 để có điểm S: Các thang điểm chức năng: S= [1- (RS - 1)/range] x100; Thang đo triệu chứng/câu hỏi đơn lẻ: S= [(RS - 1)/range] x100; Thang đo sức khỏe tổng quát: S= [(RS - 1)/range] x100 25 1.9.2 EORTC QLQ-LC13 (European Organization for Research and Treatment of Cancer Quality of Life-Lung Cancer 13) Là công cụ bổ sung sử dụng công cụ EORTC QLQ-C30 để đánh giá CLCS NB ung thư phổi Bộ cơng cụ bao gồm thang đo khó thở câu hỏi đơn lẻ đánh giá đau, ho, đau miệng, khó nuốt, bệnh lý thần kinh ngoại biên, rụng tóc ho máu Tỷ lệ KMO đạt 0,8793, Cronbach’s α = 0,802048 Cách tính điểm tương tự cách tính điểm thang đo triệu chứng câu hỏi đơn lẻ EORTC QLQ-C30 Cả thang đo khó thở câu hỏi đơn lẻ quy đổi thành thang điểm từ đến 100 Điểm số cao thang đo câu hỏi đơn lẻ thể mức độ nặng triệu chứng Bảng 1.9 Tóm tắt cơng cụ EORTC QLQ-LC13 Khoảng giá Câu số trị/range* Thang đo triệu chứng/câu hỏi đơn lẻ Ho 31 Ho máu 32 Khó thở a 33-35 Khó thở nghỉ ngơi a 33 Khó thở a 34 Khó thở leo lên cầu thang a 35 Đau miệng/lưỡi 36 Nuốt khó 37 Bệnh lý thần kinh ngoại biên 38 Rụng tóc 39 Đau ngực 40 Đau cánh tay/vai 41 26 Khoảng giá Câu số trị/range* Đau vị trí khác 42 * Khoảng giá trị (range): khác biệt giá trị lớn với giá trị nhỏ câu hỏi Tất câu hỏi cho điểm từ đến 4, khoảng giá trị = a Thang đo khó thở nên tính ba câu hỏi trả lời Một số người trả lời bỏ qua câu 35 họ khơng leo cầu thang; trường hợp này, điểm cho thang đo chứng khó thở bị sai lệch dựa hai câu hỏi cịn lại Do đó, câu 35 bị thiếu câu 33 34 tính câu hỏi đơn lẻ *Quy tắc tính điểm: Điểm thơ (Raw score: RS): RS = (I1 + I2 +…+ In)/n Với câu hỏi đơn lẻ, RS tương ứng với điểm câu hỏi tương ứng Chuyển đổi tuyến tính: Áp dụng phép biến đổi tuyến tính thành 0-100 để có điểm S: S = [(RS - 1)/range] x100 Ghi chú: Điểm câu 43 phần tùy chọn, điểm cao thể mức độ giảm đau tốt Khoảng giá trị Câu số 43 Giảm đau sau dùng thuốc* * Câu 43 không áp dụng cho điểm câu trả lời cho câu hỏi "Bạn có dùng loại thuốc giảm đau khơng? “có" 1.9.3 FACT-L (Functional Assessment of Cancer Therapy-Lung) Là công cụ tự đánh giá CLCS NB ung thư phổi, kết hợp từ công cụ Functional Assessment of Cancer Therapy-Generic (FACT-G) Lung Cancer Subscale (LCS) Bao gồm 36 câu hỏi theo thang đo Liker (từ đến điểm) để đánh giá khía cạnh CLCS: chức thể chất (7 câu hỏi), chức xã hội/gia đình (7 câu hỏi), chức cảm xúc (6 câu hỏi), chức hoạt động ( câu hỏi ) triệu chứng bệnh (9 câu hỏi)49 Độ tin cậy theo Cronbach’s α = 0,53 to 0,6850 27 1.9.4 LCSS (Lung cancer symptom scale) Bộ công cụ xây dựng từ thang đo (1 thang đo tự đánh giá NB thang đo đánh giá nhân viên y tế) Thang đo tự đánh giá gồm câu hỏi, câu hỏi tổng quát câu hỏi triệu chứng bệnh: chán ăn, mệt mỏi, khó thở, đau, ho ho máu Mỗi câu hỏi đánh giá theo thang đo VAS từ đến 100, với mức thấp nhất, 100 mức nặng nề Điểm trung bình triệu chứng thể gánh nặng triệu chứng NB Thang đo đánh giá nhân viên y tế bao gồm sáu câu hỏi liên quan đến triệu chứng ung thư phổi Đánh giá theo mức 0, 25, 50, 75 100 tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng triệu chứng.51 1.10 Nghiên cứu đau chất lượng sống người bệnh ung thư phổi 1.10.1 Nghiên cứu tỷ lệ đau Trong báo cáo tổng quan hệ thống năm 2016 gồm 122 nghiên cứu tồn giới cơng bố từ 2005 đến 2014 Tỷ lệ đau NB ung thư phổi 51,3% NB giai đoạn bệnh, có 49% NB nữ bị đau Ở NB ung thư phổi di căn, tiến triển giai đoạn cuối tỷ lệ đau lên đến 69% 59,2% NB ung thư phổi hóa trị bị đau9 Trong nghiên cứu Grosen cộng sự52 tiến hành năm 2010, tỷ lệ đau dai dẵng sau phẫu thuật cắt bỏ lồng ngực trước 18,6% (KTC 95%: 15,0 – 22,7%) Tỷ lệ ước tính 20,4% (KTC 95%: 15,1 - 26,5%) nữ 16,8% (KTC 95%: 12,0 – 22,6%) nam Theo báo cáo Potter Higginson53 trải nghiệm đau NB ung thư phổi công bố năm 2003, tỷ lệ đau chung NB ung thư 47% Đau ảnh hưởng đến 27% NB ngoại trú 76% NB có chăm sóc giảm nhẹ, ngun nhân đau có 73% NB đau ung thư 11% đau liệu pháp điều trị ung thư 1.10.2 Nghiên cứu đau chất lượng sống Nghiên cứu tác giả Henoch cộng sự54 tiến hành Thủy Điển để đánh giá ảnh hưởng triệu chứng, khả đối phó hỗ trợ xã hội 28 CLCS NB ung thư phổi thời điểm (lần đầu điều trị bệnh, sau tháng, tháng, tháng 12 tháng), CLCS đánh giá theo công cụ AQEL (Assessment of Quality of Life at the End of Life) Kết có mối tương quan đau với tổng điểm CLCS thời điểm lần đầu điều trị CLCS chung theo thời gian (p