TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA TẠI BÃI BIỂN SẦM SƠN, TỈNH THANH HĨA NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Hương Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tuyến MSV :1653060146 Lớp : K61 - KHMT Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để có kết học tập ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kỹ thuật môi trường thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường – Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trong năm học tập rèn luyện trường, giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo trang bị cho em đầy đủ kiến thức chun mơn giúp ích cho cơng việc sống em Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thị Hương - giảng viên Bộ môn Kỹ thuật môi trường trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực khoá luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới UBND thị xã Sầm Sơn cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè người thân gia đình giành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do trình độ kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyến i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rác thải nhựa (RTN) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các nguồn phát sinh rác thải nhựa 1.1.3 Đặc điểm, tính chất 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Ảnh hưởng rác thải nhựa đến môi trường sức khỏe người 1.2 Thực trạng rác thải nhựa 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Việt Nam .9 1.3 Giải pháp quản lý rác thải nhựa 12 1.3.1 Thực trạng giải pháp quản lý rác thải nhựa nước giới [14] 12 1.3.2 Tình hình quản lý rác thải nhựa Việt Nam 13 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu .15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 16 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 17 2.4.3 Phương pháp phiếu điều tra 17 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .19 3.1 Điều kiện tự nhiên [17] .19 3.1.1 Vi trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 ii 3.1.3 Điều kiện khí hậu 20 3.1.4 Tài nguyên nước 21 3.1.5 Tài nguyên đất 21 3.1.6 Tài nguyên rừng 22 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội [11] 23 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 23 3.2.2 Dân số 24 3.2.3 Văn hóa 25 3.2.4 Giáo dục 26 3.2.5 An ninh- quốc phòng 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Hiện trạng rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa 28 4.1.1 Nguồn phát sinh rác thải nhựa (RTN) bãi biển Sầm Sơn 28 4.1.2 Khối lượng thành phần rác thải nhựa 28 4.2 Thực trạng công tác quản lý rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn 31 4.2.1 Hệ thống quản lí RTN khu vực bãi biển 31 4.2.2 Công tác phân loại rác 32 4.2.3 Tình hình thu gom, vận chuyển 34 4.2.4 Hiện trạng xử lý RTN 36 4.2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thu gom xử lý chưa hiệu 37 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí rác thải nhựa bãi biển 41 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải nhựa thị xã Sầm Sơn 42 4.4.1 Phân loại chất thải nguồn 42 4.4.2 Giải pháp thu gom vận chuyển RTN thị xã Sầm Sơn 43 4.4.3 Giải pháp tổ chức quản lý 44 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền 44 4.4.5 Giải pháp tài 47 4.4.6 Giải pháp chế sách, luật pháp 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ: Chữ viết tắt kí hiệu: BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường NĐ Nghị định RTN Rác thải nhựa UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Bảng mô tả số loại nhựa ví dụ phổ biến chúng Bảng Hiện trạng sử dụng đất 22 Bảng Cơ cấu kinh tế thị xã Sầm Sơn 23 Bảng 3 Dân số lao động thị xã Sầm Sơn dự kiến năm 2020 25 Bảng Thành phần chất thải rắn khu du lịch Sầm Sơn 29 Bảng Thành phần chất thải nhựa khu vực nghiên cứu 30 Bảng Khối lượng rác nhà hàng khách sạn phường 31 Bảng 4 Bộ máy quản lí CTRSH thị xã Sầm Sơn .32 Bảng Kết điều tra việc phân loại rác nguồn hộ gia đình sống ven biển 33 Bảng Mức thu lệ phí thu gom rác 35 Bảng Đánh giá khách du lịch hộ gia đình việc thu gom rác thải nhựa khu du lịch biển Sầm Sơn 35 Bảng Đánh giá hộ gia đình việc xử lý rác thải nhựa khu du lịch biển Sầm Sơn 37 Bảng Khảo sát công tác phân loại rác 37 Bảng 10 Đánh giá người dân địa điểm tập kết rác 38 Bảng 11 Đánh giá người dân công tác tuyên truyền thu gom RTN 39 Bảng 12 Cách khách du lịch thải bỏ rác thải .40 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải nhựa .4 Hình Bản đồ thị xã Sầm Sơn 19 Hình Biểu đồ thành phần CTRSH khu du lịch Sầm Sơn 29 Hình Sơ đồ quy trình thu gom rác thải 34 Hình Ảnh Bãi rác Sầm Sơn (Nguyễn Thị Tuyến, 2020) 36 Hình 4 Biểu đồ thể cơng tác phân loại rác .38 Hình Biểu đồ thể đánh giá người dân điểm tập kết rác 39 Hình Đánh giá người dân cơng tác tuyên truyền thu gom RTN 39 Hình Cách khách du lịch thải bỏ rác thải .40 Hình Hình ảnh thiết kế tờ rơi 45 Hình 4.9 Sử dụng bình nước cá nhân 47 Hình 4.10 Khơng dùng đồ nhựa lần 47 Hình 4.11 Thay ống hút 47 Hình 12 Thay tí nilong túi giấy, túi vải 47 vi TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: - Đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, Thanh Hóa - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp quản lý, giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn Những kết đạt Qua trình nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: Nguồn phát sinh RTN phát sinh từ hộ gia đình, khách du lịch nhà hàng, khách sạn ven biển Lượng RTN phát sinh ngày lớn lượng khách du lịch đến tăng cao, đặc biệt vào ngày nghỉ mùa du lịch năm Lượng CTR phát sinh ngày 8,88 tấn/ngày, chiếm 0,88% lượng CRT sinh hoạt địa bàn Hiện nay, chưa có hoạt động phân loại rác nguồn RTN loại rác thải khác thải bỏ chung vào thùng chứa rác, sau thu gom vận vii chuyển đến nơi xử lý Toàn rác thải thị xã Sầm Sơn Công ty môi trường dịch vụ Sầm Sơn đảm nhiệm vận chuyển bãi rác thị xã để xử lý Hệ thống thiết bị cho công tác thu gom vận chuyển xử lý chất thải cịn thiếu, cũ xuống cấp Bãi chơn lấp rác tải Nghiêm trọng lượng RTN tồn lưu bãi chôn lấp nhiều năm ảnh hưởng lớn đến môi trường Các thùng rác tuyến đường khu dân cư ven biển thưa thớt, đặc biệt bố trí thùng rác ngồi khu bãi biển cịn hạn chế Tình trạng người dân khách du lịch vứt rác bừa bãi nhiều Quá trình xử lý rác chưa triệt để, nước rỉ rác cịn nhiều gây nhiễm mơi trường xung quanh Nguyên nhân chủ yếu khiến việc quản lý RTN chưa hiệu do: nhận thức, ý thức đa số người dân du khách hạn chế; thói quen vứt rác bừa bãi chưa phân loại đa số khách du lịch người dân; việc bố trí thùng rác hoạt động thu gom rác chưa thực hợp lý để tạo điều kiện tốt cho người dân du khách phân loại rác; công tác xử lý RTN chưa hiệu Các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý RTN giảm lượng RTN địa phương như: Giải pháp phân loại chất thải nguồn; Tăng tần suất thu gom, vận chuyển rác; Đầu tư tài cơng nghệ xử lí RTN; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường giảm thiểu RTN kết hợp với giải pháp quản lý khác viii ĐẶT VẤN ĐỀ Ô nhiễm môi trường vấn đề chung nhân loại giới quan tâm Hàng ngày, khối lượng rác khổng lồ thải ngồi mơi trường khiến môi trường ngày bị ô nhiễm Mức sống người ngày cao vấn đề rác thải nhựa trở thành vấn đề nóng, không đô thị mà vùng nông thôn, bãi biển khơng tránh khỏi Do tính đặc thù biển phục vụ cho ngành du lịch nên lượng rác thải nhựa xả thải hàng ngày lớn Cùng với lợi ích du lịch bãi biển phải hứng chịu tác động không tốt môi trường hoạt động kinh doanh du lịch mang lại Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống người mà cịn tác động không nhỏ đến cảnh quan môi trường sống biển Chính việc đánh giá trạng rác thải nhựa việc làm cần thiết Ngày nay, đồ nhựa diện nơi xung quanh Từ vật dụng nhỏ bé hàng ngày giấy gói kẹo, hộp sữa chua, ống hút, túi nilon, hộp đựng thức ăn, đồ chơi trẻ em, vật dụng phục vụ cho sản xuất công, nông nghiệp chai đựng thuốc, tủ nhựa, ống dẫn nước … Các vật dụng nhựa phát minh phục vụ nhu cầu sống người, đồng thời hỗ trợ gia tăng buôn bán sản xuất Thế nhưng, sau tất hoạt động sản xuất tiêu dùng, vật dụng nhựa trở thành rác thải nhựa để lại hậu vơ nghiêm trọng chúng cần khoảng 450 đến 1000 năm để phân hủy Các loại rác thải nhựa xả môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, đặc biệt mối nguy hại cho sinh vật biển Chính vậy, việc bảo vệ mơi trường, giảm thiểu rác thải nhựa trở thành vấn đề trọng yếu mang tính tồn cầu nhiều quốc gia giới trọng Đất nước Việt Nam ta có đường bờ biển dài 3620km đứng thứ 27 tổng 156 quốc gia có bờ biển lớn khu vực Đông Nam Á Vùng biển có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch Du lịch biển coi ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại lợi nhuận cho kinh tế, song người dân quyền địa phương phải đối mặt với vấn đề môi trường ngày gia tăng nước thải, rác thải, rác thải nhựa khơng quản lý kiểm sốt hiệu Bãi biển Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa khơng nằm ngồi tình trạng trên, người dân số lượng du khách đến tham quan ngày gia tăng, thải bỏ lượng lớn rác thải nhựa Tuy nhiên, công tác quản lý rác thải nhựa địa bàn cịn nhiều bất cập thói quen vứt rác bừa bãi người dân du khách, rác thải chưa thu gom xử lý cách triệt để chưa phân loại để tái chế Xuất phát từ thực trạng trên, em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” nhằm đánh giá tình trạng nhiễm rác thải nhựa tìm giải pháp tối ưu việc quản lý rác thải nhựa, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường thị Xã Sầm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rác thải nhựa (RTN) 1.1.1 Khái niệm Rác thải nhựa cụm từ dùng để chung sản phẩm làm nhựa qua sử dụng không dùng đến bị đem vứt bỏ Là chất không phân hủy nhiều môi trường Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải nilon gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải Trong rác thải sinh hoạt cịn có loại nhựa khác có chứa loại nhựa phế thải Rác thải nilon thực chất hỗn hợp nhựa, chiếm phần lớn nhựa PE.[15] Ơ nhiễm rác thải nhựa (ô nhiễm chất dẻo) tượng tích tụ đồ nhựa mơi trường gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, sức khỏe người động vật.[15] 1.1.2 Các nguồn phát sinh rác thải nhựa Rác thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày người phát sinh nguồn sau: - Chất thải sinh hoạt dân cư, du lịch, thực phẩm dư thừa: nilon, nhựa, chai nước nhựa… - Rác thải nhựa từ chợ, địa điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu văn hóa, - Rác thải nhựa từ viện nghiên cứu, quan, trường học - Rác thải nhựa sinh hoạt cơng nhân cơng trình xây dựng, cải tạo nâng cấp - Rác thải nhựa công nhân nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp[15] Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải nhựa 1.1.3 Đặc điểm, tính chất Do đặc điểm cấu trúc polyme tổng hợp nhân tạo (polystyrene, polyester, polyethylene ), nhựa dạng chất thải có tốc độ phân hủy môi trường chậm Thông thường mảnh rác thải nhựa lớn bị phân nhỏ tác động học thành hạt nhựa nhỏ có kích thước mm (gọi microplastic) Thơng thường phải đến hàng trăm năm chí hàng nghìn năm để mảnh rác thải nhựa bị phân hủy hoàn toàn điều kiện tự nhiên Với đặc tính bền vững tự nhiên vậy, rác thải nhựa gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái biển, ảnh hưởng trực tiếp tới sống loài sinh vật phù du, loài rùa biển loài chim biển Nhựa vật liệu rẻ tiền, nhẹ, mạnh, bền, chống ăn mịn, với đặc tính cách nhiệt điện cao Sự đa dạng polyme tính linh hoạt đặc tính chúng sử dụng để tạo loạt sản phẩm mang lại tiến y tế công nghệ, tiết kiệm lượng nhiều lợi ích xã hội khác Việc sản xuất nhựa tăng đáng kể 60 năm qua từ khoảng 0,5 triệu năm 1950 lên 260 triệu Chỉ riêng châu Âu, ngành nhựa có doanh thu vượt 300 triệu euro 1,6 triệu người sử dụng Hầu tất khía cạnh sống hàng ngày liên quan đến nhựa, vận chuyển, viễn thông, quần áo, giày dép làm vật liệu đóng gói Phụ gia đặc biệt quan tâm chất hóa dẻo phthalate, BPA, chất làm chậm cháy brôm chất chống vi khuẩn BPA phthalates tìm thấy nhiều sản phẩm sản xuất hàng loạt bao gồm thiết bị y tế, bao bì thực phẩm, nước hoa, mỹ phẩm, đồ chơi, vật liệu sàn, máy tính đĩa CD đại diện cho hàm lượng đáng kể nhựa Phthalates BPA phát mơi trường nước, bụi tính dễ bay chúng khơng khí Ngồi phụ thuộc vào nguồn lực hữu hạn cho sản xuất nhựa lo ngại tác động phụ gia hóa chất khác nhau, mơ hình sử dụng tạo vấn đề quản lý chất thải toàn cầu Cho thấy rác thải nhựa, bao gồm bao bì, thiết bị điện nhựa từ phương tiện thành phần chất thải gia đình chất thải cơng nghiệp Vì vậy, từ nhiều góc độ, dường việc sử dụng thải bỏ nhựa nguyên nhân gây lo ngại [7] 1.1.4 Phân loại Hiện người ta phân loại nhựa thành nhiều loại Do tính chất linh hoạt chúng, nhựa sử dụng nhiều ngành công nghiệp ứng dụng Tuy nhiên, lĩnh vực mà nhựa sử dụng phổ biến bao bì, đồ chơi, đồ dùng điện tử, xây dựng, vận tải mặt đất, hàng không hàng hải, nơng nghiệp, y tế, thể thao giải trí Hình trình bày số loại nhựa ví dụ ứng dụng chúng đồ dùng cá nhân ngày.[14] Bảng 1 Bảng mô tả số loại nhựa ví dụ phổ biến chúng Từ viết tắt Tên đầy đủ Ví dụ PET(PETE) Polyethylene terephthalate Chai nước PES Polyester Quần áo polyester PE Polyethylene Túi nhựa nylon HDPE High-density polyethylene Chai nhựa chất tẩy rửa PVC Polyvinyl chloridc Ống nước PP Polypropylene Vòi ống hút PA Polyamide( aka nylon) Bàn chải đánh PS Polystyrenne Hộp đựng thức ăn 1.1.5 Ảnh hưởng rác thải nhựa đến môi trường sức khỏe người 1.1.5.1 Ảnh hưởng đến môi trường Đồ nhựa diện nơi xung quanh Từ vật dụng nhỏ bé hàng ngày giấy gói kẹo, hộp sữa chua, ống hút, túi nilon, hộp đựng thức ăn Tuy phát minh phục vụ nhu cầu sống hàng ngày người Đồng thời hỗ trợ gia tăng buôn bán sản xuất Thế nhưng, sau tất hoạt động để lại hậu vô nghiêm trọng Các loại chất thải xả môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Theo nhà nghiên cứu phải từ 500 - 1000 năm túi ni lông bị phân huỷ mơi trường tự nhiên Trong đó, lượng rác thải nhựa thải môi trường lớn, gần 1/3 số túi ni lông rác thải ngày không thu gom, xử lý Hậu rác thải nhựa, túi ni lơng có mặt khắp nơi gây mĩ quan đô thị, bị vào cống rãnh kênh rạch gây tắc nghẽn dòng chảy tạo nên vùng nước đọng gây ô nhiễm môi trường nặng nề điều kiện loại dịch bệnh sinh sơi phát triển đồng thời khiến tình trạng ngập thành phố trở nên trầm trọng Rác thải nhựa kể thu gom đưa chôn lấp lẫn vào đất tồn hàng trăm năm Làm thay đổi tính chất vật lý đất Gây nhiễm đất, xói mịn đất, làm cho đất khơng giữ nước, dinh dưỡng, ngăn cản oxy qua đất Ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng.[10] Vòng đời sản phẩm nhựa dùng lần thường ngắn việc sản xuất chúng tiêu tốn nhiều nguyên liệu từ dầu mỏ, sử dụng nhiều lượng phát sinh nhiều khí thải Đặc biệt, rác thải nhựa thải môi trường mà không xử lý cách sản xuất nhiều khí độc hại Ví dụ đốt nhựa khơng quy chuẩn gây ô nhiễm môi trường không khí Tạo hiệu ứng nhà kính Làm ảnh hưởng cách tiêu cực đời sống người sinh vật sống trái đất.[10] 1.1.5.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe người Loại rác thải để lại hậu lâu dài sức khoẻ người nhựa Nhựa có lẫn vào nước tạo thành hạt vi nhựa làm ô nhiễm nguồn nước Theo đó, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người Khi người sử dụng để sinh hoạt ăn uống Cụ thể hơn, chúng có kích thước nhỏ nên qua hàng rào thai máu não Đi vào đường tiêu hóa phổi, vị trí tiềm ẩn nguy bị tổn thương Đồng thời, hạt nhựa có khả hấp phụ vi sinh vật hay chất ô nhiễm độc hại Khi vào thể, chúng gây stress oxy hóa tế bào, dẫn đến kích hoạt nhiễm trùng, suy giảm hệ miễn dịch, rối loạn q trình nội tiết Rác thải nhựa khó phân hủy mơi trường tự nhiên Các lồi động vật ăn phải rác thải nhựa chết, dẫn đến nguy tuyệt chủng, gây cân sinh thái Túi nilon, ống hút, cốc nhựa dùng lần, hộp xốp, nước đóng chai nhựa… chủ yếu tái chế từ sản phẩm nhựa qua sử dụng, số hóa chất có sản phẩm nhựa như: chất hố dẻo, phẩm màu, chì, cadimi… thơi nhiễm vào thức ăn, sau hấp thụ vào thể người qua trình sử dụng Các hóa chất tích tụ lâu ngày gây ung thư, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển não trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố nhiều hệ luỵ khác cho sức khoẻ người Bisphenol-A (BPA) hoá chất nhân tạo dùng sản xuất sản phẩm làm chất dẻo polycarbonate hộp đựng thức ăn, bình sữa trẻ em, đồ chơi… Theo Chương trình quốc gia nghiên cứu độc học Cơ quan Quốc tế nghiên cứu ung thư cho thấy, BPA loại chất có khả gây ung thư cực cao, ngồi BPA cịn có tác động làm não chậm phát triển, gây rối loạn nội tiết, vô sinh [7] Do nhu cầu sử dụng ngày tăng khiến lượng rác thải nhựa, túi ni lông thải môi trường ngày lớn, việc quản lý, thu gom, xử lý rác chưa kịp thời, nên tượng đốt rác thải nhựa, túi nilon phổ biến Khi đốt ngồi mơi trường tạo nhiều loại khí độc, có dioxin furan chất cực độc có khả gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch, rối loạn chức tiêu hoá Đặc biệt có nguy gây ung thư phơi nhiễm thường xuyên.[1] Túi nilon sản phẩm nhựa dùng lần, sử dụng thời gian ngắn vứt bỏ, sản phẩm có đặc tính lâu phân huỷ tác hại lại vơ lớn không với sức khoẻ người mà cịn với mơi trường, hệ sinh thái trái đất 1.2 Thực trạng rác thải nhựa 1.2.1 Trên giới Ô nhiễm môi trường biển rác thải nhựa trở thành vấn đề mơi trường tồn cầu, phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, nhà khoa học người dân toàn giới quan tâm Mỗi năm, giới thải 300 triệu rác thải nhựa, gần 1/3 số túi nilon người thải không thu gom xử lý Hơn 9,1 tỷ rác thải nhựa tích tụ Trái đất Tính trung bình, phút giới thiêu thụ triệu chai nhựa… Rác thải nhựa túi nilon thải môi trường tăng lên theo cấp số nhân Chúng ngày, tàn phá, hủy diệt môi trường sống người giới động vật đặc biệt sinh vật biển Trên giới tính đến 2015 sản xuất 8.3 tỷ nhựa Thải khoảng 6.3 tỷ rác nhựa, 9% tái chế, 12% đốt, 79% chôn lấp vứt môi trường (UNEP 2018) Nếu nhịp độ sử dụng sản phẩm nhựa tiếp tục tăng có thêm 33 tỉ nhựa sản xuất vào năm 2050 có 13 tỉ rác thải nhựa chôn lấp bãi rác đổ xuống đại dương số giật [9] Theo báo cáo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP): năm có khoảng 13 triệu rác nhựa bị đổ biển gây tổn thương hệ san hô giết chết 1.5 triệu động vật từ rùa biển đến cá voi, ước tính thiệt hại với hệ sinh thái lên tới 13 tỷ USD năm Theo nghiên cứu chuyên gia Mỹ Australia công bố tháng 12 năm 2017 Trung Quốc Indonesia quốc gia xả rác thải nhựa nhiều đại dương với khối lượng là: - Trung quốc: 8.8 triệu tấn/năm - Indonesia 3,2 triệu tấn/năm Đến năm 2050 lượng rác nhựa biển vượt lượng cá Lượng rác thải nhựa biển ước tính khoảng 150 triệu tấn, xấp xỉ 1/5 khối lượng cá Với tốc độ sản xuất tiêu dùng khối lượng rác thải nhựa vượt lượng cá[3] Riêng nước thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) chi 1,3 tỷ USD năm để giải ô nhiễm môi trường biển rác thải nhựa, chưa kể thiệt hại kinh tế xuất phát từ tác động tới môi trường hay sức khỏe người Châu Âu khu vực đầu nỗ lực Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất cấm nhiều sản phẩm nhựa dùng lần tái chế tồn bao bì nhựa vào năm 2030 Hiện việc sử dụng túi nhựa lần nước EU giảm 30% sau EC năm 2016 cấm siêu thị cung cấp miễn phí cho khách hàng loại túi Mục tiêu EU tới năm 2026 số túi nhựa sử dụng giảm xuống 40 túi/người/năm Các nước EU hưởng ứng nhiệt tình thành phố, siêu thị, nhà hàng nói “khơng” với vật dụng nhựa xuất ngày nhiều “lục địa già." Tại châu Mỹ, Chile trở thành quốc gia Nam Mỹ thông qua lệnh cấm dùng túi nilon sử dụng lần Colombia giảm 35% mức tiêu thụ túi nilon sau đánh thuế loại túi nilon to, thay đổi thiết kế nhằm sản xuất loại túi tái sử dụng Ngồi ra, quốc gia khác khu vực có động thái tương tự Panama, Costa Rica, Ecuador, Peru… Tại châu Á, Hàn Quốc ban hành Luật thúc đẩy tiết kiệm tái chế tài nguyên 1994 cấm sử dụng đồ nhựa dùng lần bếp ăn tập thể, Luật Quản lý môi trường biển 2009 yêu cầu xây dựng Kế hoạch Quản lý rác thải biển Nhật Bản ban hành riêng luật rác thải Indonesia huy động quân đội tham gia “cuộc chiến” chống rác thải nhựa với cam kết tới năm 2025 giảm 70% lượng rác thải nhựa biển Thái Lan xem xét áp thuế với túi nilon sản xuất túi nilon có khả tự phân hủy loại túi nilon mỏng Môi trường sống Trái Đất reo hồi chuông báo động đỏ thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa Con người giây để vứt bỏ rác thải nhựa túi nilon cần đến hàng trăm năm để phân hủy Hậu chúng với môi trường thực khủng khiếp[10] 1.2.2 Việt Nam 1.2.2.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ nhựa Việt Nam[13] Theo thống kê danh sách nước xả rác nhiều giới Việt Nam đứng số thứ 4, số không thấp Ở Việt Nam, lượng tiêu thụ sản phẩm nhựa tăng lên nhanh chóng Hiện thống kê nghiên cứu Việt Nam chưa cung cấp thông tin cụ thể lượng, loại thành phần nhựa thải biển, mà có số nghiên cứu rác thải nhựa nói chung số địa phương Báo cáo Hiệp hội nhựa Việt Nam cho biết vào năm 2015, Việt Nam sản xuất tiêu thụ đến triệu nhựa Con số tiêu thụ tăng mạnh giai đoạn 1990 - 2018, năm 1990, người Việt Nam tiêu thụ 3,8 kg nhựa/năm đến năm 2018 số lên đến 41,3 kg nhựa/năm 1.2.2.2 Thực trạng rác thải nhựa Việt Nam Theo thống kê Bộ Tài nguyên & Mơi trường năm, Việt Nam thải mơi trường 1,8 triệu rác thải nhựa, có 0,28 triệu – 0,73 triệu thải biển (tức chiếm khoảng 6% tổng rác thải nhựa biển toàn giới) Ở Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, ngày thải mơi trường khoảng 80 nhựa nilon Trong đó, 4.000 - 5.000 rác thải ngày có 7% - 8% rác thải nhựa, nilon Một điều đáng lưu ý việc phân loại, thu hồi xử lý rác thải Việt Nam hạn chế Lượng rác thải nhựa túi nilon Việt Nam chiếm khoảng -12% chất thải rắn sinh hoạt Nhưng 10% số lượng rác thải nhựa túi nilon không tái sử dụng mà thải bỏ hoàn toàn ngồi mơi trường Lượng rác thải nhựa túi nilon thải bỏ Việt Nam xấp xỉ khoảng 2,5 triệu tấn/năm Đây “gánh nặng” cho môi trường, chí dẫn đến thảm họa “ơ nhiễm trắng” mà chuyên gia gọi.[4] Theo ước tính, lượng rác thải nhựa biển vào khoảng 140 triệu tấn, năm có thêm 10 triệu Khối lượng sản phẩm nhựa sản xuất hàng năm tăng gấp 20 lần 50 năm qua dự kiến tăng gấp đôi 20 năm tới, dự báo tới năm 2050, tồn cầu sản xuất tới gần 1.124 triệu nhựa Tại Việt Nam, năm qua, du lịch biển phát triển nhanh Trong lực quản lý, nhận thức người có trách nhiệm điều hành cịn hạn chế, dẫn đến hoạt động du lịch vượt khả đáp ứng tài nguyên thiên nhiên môi trường, gây tình trạng nhiễm cục nguy suy thối mơi trường Hiện nhiều khu du lịch biển (Hạ Long, Cát Bà, Sầm Sơn, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc ) phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải, đặc biệt rác thải nhựa Nhà nghiên cứu Nguyễn Thùy Vân, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch cho biết: Theo tính tốn Viện, khách du lịch lưu trú có lượng rác thải trung bình khoảng 1,2 kg/ngày đêm, khách du lịch khơng lưu trú có lượng rác thải trung bình khoảng 0,5 kg/ngày Vấn nạn "ơ nhiễm trắng" khu du lịch biển trở nên phổ biến Việt Nam Theo thống kê Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (GreenHub), sau chiến dịch thu gom rác kể từ năm 2016, km Vịnh Hạ Long, thu rác thải, chủ yếu nhựa túi nilon 10 Riêng năm 2017, lượng rác nhân viên Ban Quản lý Vịnh Hạ Long thu gom lên đến 2.000 Tại số đảo điển đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Cù Lao Chàm , nguy ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Còn đảo Phú Quốc, ngày phát sinh khoảng 300 rác thải sinh hoạt, gom tập kết bãi rác khoảng 150 Như thấy, lượng rác thải nhựa khu du lịch biển lớn, đó, lượng khách du lịch khơng ngừng tăng lên.[1] Theo thống kê ngành du lịch, số lượng khách du lịch năm 2017 tăng 29% so với năm 2016 Trong năm 2018, Việt Nam đón 15,5 triệu khách quốc tế, 80 triệu khách nội địa, tăng 20% so với năm 2017 Việt Nam trở thành 10 nước có tăng trưởng du lịch nhanh giới, đứng thứ giới đứng đầu châu Á tốc độ tăng trưởng Trong đó, khu vực biển, đảo thu hút khoảng 60% lượng du khách quốc tế; 50% lượng du khách nội địa đóng góp khoảng 60% tổng thu từ du lịch nước.[5] Lượng khách du lịch tăng nhanh tạo nhiều tác động tới môi trường, cảnh quan khu vực biển, đảo nước ta Thực tế, thời gian qua, việc quản lý rác thải nhựa (RTN) hải đảo, khu du lịch biển, bãi biển hạn chế Việc xả thải nhựa bừa bãi với lượng lớn rác thải từ đại dương dạt vào đảo, bãi tắm, đặc biệt mùa du lịch vấn đề đáng báo động vùng ven biển hải đảo Chất thải chủ yếu túi nilon, hộp xốp, hộp nhựa, vỏ chai, ống hút, thìa nhựa, lọ dầu gội đầu, lọ sữa tắm, áo phao, đồ cứu hộ cũ, hỏng Kết số liệu thu thập từ Chương trình Giám sát RTN bãi biển Việt Nam thực vào cuối năm 2018 cho thấy, rác thải từ xốp chiếm nhiều nhất, tính số lượng khối lượng.[5] Tiến sỹ Dư Văn Toán, Viện Nghiên cứu Biển Hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam cho biết: Bên cạnh tác động tích cực, hoạt động du lịch gây hệ lụy định đến môi trường Lượng khách du lịch lớn xả thải lượng lớn chất thải, tỷ lệ thu gom chất thải rắn theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2017 đạt khoảng 70-80%, không xử lý, chôn lấp, làm vượt khả xử lý tự phục hồi môi trường.[5] Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam, rác thải nhựa chiếm 7% tổng lượng chất thải rắn, biển theo đánh giá Viện Nghiên cứu 11 Biển Hải đảo, rác thải nhựa chiếm khoảng 50 - 80% lượng rác thải biển Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) thống kê, năm 2018, Việt Nam thải 1,8 triệu rác thải nhựa không xử lý, chiếm gần 6% lượng rác nhựa giới Tính riêng lượng rác thải nhựa biển, Việt Nam đứng thứ giới năm qua, mức khoảng 0,50 triệu Như vậy, Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng phải có trách nhiệm việc khắc phục hậu giảm thiểu rác thải nhựa thải môi trường Nếu khơng có biện pháp xử lý, tái chế, tái sử dụng giảm thiểu lượng phát sinh rác thải nhựa, nguy vượt sức chịu tải môi trường không tránh khỏi 1.3 Giải pháp quản lý rác thải nhựa 1.3.1 Thực trạng giải pháp quản lý rác thải nhựa nước giới [14] Tại Nhật Bản: Phân loại rác thực với quy trình vơ nghiêm ngặt nhiều bước Điều đưa vào điều luật thực nghiêm túc người dân Nhờ phân loại, xử lý rác tốt người Nhật làm cho nước ngạc nhiên nước lũ quốc gia ví hồ bơi Phân loại rác giúp tái sử dụng hiệu phế liệu cứng Các loại rác hữu thay phân hóa học giảm nhiễm đất Lượng chất thải rắn cịn lại tiết kiệm diện tích chơn lấp, giảm nhiễm mơi trường Tại Indonesia: Chính quyền thành phố lớn thứ hai Indonesia Surabaya nghĩ cách lạ để khuyến khích người dân tái chế rác thải là: tặng vé xe buýt miễn phí để đổi lấy chai nhựa qua sử dụng Với 10 cốc nhựa năm chai nhựa, tùy thuộc vào kích thước chúng đổi vé xe buýt, thành phố hy vọng đáp ứng mục tiêu đầy tham vọng khơng có rác thải nhựa vào năm 2020 Một xe buýt thu thập tới 250 kg chai nhựa ngày, tương đương khoảng 7,5 tháng [6] Tại Trung Quốc: quốc gia có lượng rác thải nhựa đổ biển lớn giới Trung Quốc dần ý thức tiềm ẩn nguy rác thải nhựa mơi trường biển Chính quyền có số biện pháp như: siêu thị đại lục Trung Quốc, khách hàng phải trả 0.3 nhân dân tệ (khoảng 1000 đồng Việt Nam) cho túi nilon mua sắm khách hàng phải trả đài tệ (khoảng 1400 đồng Việt Nam) cho túi nilon mua sắm siêu thị Đài Loan Trong nỗ lực ngăn chặn chai nhựa nằm bãi rác, quyền thành 12 phố Bắc Kinh cho phép trả tiền vé tàu điện ngầm chai nhựa nhằm khuyến khích người dân tái chế chai nhựa qua sử dụng [8] Tại Úc: Một số thành phố lớn Úc cho lắp đặt máy tự động thu gom chai đựng đồ uống nhựa lon đồ uống cho phép đổi lấy vé xe buýt, phiếu mua đồ ăn quyên góp 10 cent cho tổ chức làm Một tun bố thức nói 15.000 chai lon bị vứt bừa bãi ném vào bãi rác phút khắp nước Úc Chính quyền hy vọng với dự án này, giảm đáng kể lượng rác thải [11] Nhìn chung, quốc gia phát triển mơ hình máy tự động thu gom chai nhựa để đổi lấy vé xe buýt, phần kinh phí nhỏ hay dịch vụ khác dần lan tỏa sang nước khác giới Đi đầu lĩnh vực kể đến Na Uy mà triển khai dịch vụ từ năm 1992 Theo thống kê thức, 97% chai nhựa Na Uy tái chế Đại diện phủ Anh sang Na Uy để học tập hệ thống Hệ thống tương tự sử dụng nước láng giềng Thụy Điển Đan Mạch, với Đức số bang quốc gia Hoa Kỳ Canada [5] 1.3.2 Tình hình quản lý rác thải nhựa Việt Nam 1.3.2.1 Tình hình quản lý, thu gom, vận chuyển rác thải nhựa Việt Nam[14] Tại Việt Nam tình hình xử lý tái chế rác thải nhựa cịn nhiều yếu kém, lạc hậu có nhiều hạn chế Chỉ trận ngập lụt cục dự báo trước xảy huyện Chương Mỹ, Hà nội rác trào ngược khiến đời sống hàng trăm người khốn khổ đặc biệt rác thải nhựa Chính thói quen sử dụng thải rác bừa bãi người phải nhận lại thứ họ thải môi trường 90% rác thải nhựa xử lý theo cách chơn lấp, đốt có 10% cịn lại tái chế (Theo ông Đặng Huy Đông – Nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư) Người dân thiếu ý thức việc phân loại rác thải nguồn gây nhiều khó khăn cho phân loại, xử lý tái chế Như 3.000 rác đem tái chế thành phố Hồ Chí Minh thu 50 60 nhựa tái sinh chất lượng thấp (Theo thống kê Hiệp hội nhựa Việt Nam) 1.3.2.2 Một số công nghệ xử lý RTN Việt Nam Công nghệ xử lý RTN chôn lấp: Chôn lấp chất thải phương pháp lưu giữ chất thải hố bãi có phủ đất lên Đây phương pháp phổ biến đô thị nông thôn Tuy nhiên rác thải nhựa kể thu gom đưa chôn lấp lẫn vào 13 đất tồn hàng trăm năm ảnh hưởng lớn đến môi trường, hệ sinh thái sức khỏe người [8] Công nghệ thiêu đốt thu hồi lượng RTN: Đây trình dùng nhiệt độ cao để phân hủy rác Nó làm giảm đáng kể thể tích chất thải phải chơn Đốt rác thải nhựa tạo lượng phục vụ ngành cơng nghiệp khác Tuy nhiên q trình phải kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo khơng phát sinh vấn đề gây hại đến môi trường[8] Công nghệ xử lý RTN tái chế: Từ rác thải nhựa tái chế thành nhiều sản phẩm phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, tạo thêm nhiều việc làm lợi ích kinh tế, mơi trường to lớn Nhưng thực tế, lĩnh vực tái chế rác thải nhựa Việt Nam chưa phát triển, tỷ lệ phân loại rác thải nhựa nguồn thấp, chủ yếu dựa vào lực lượng thu mua phế liệu số sở xử lý chất thải rắn có cơng đoạn phân loại tách nhựa khỏi chất thải rắn Và năm sản xuất khoảng 300 triệu nhựa, nửa số nhựa dùng lần Điều gây khó khăn trình tái chế phải bổ sung số vật liệu, hóa chất Đối với số sản phẩm nhựa khác, sản phẩm bị tái sử dụng nhiều lần, việc tái sử dụng chúng gây hại tới sức khỏe người [8] 14 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: - Đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa, góp phần bảo vệ môi trường bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn - tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng rác thải nhựa khu vực dân cư ven biển khu bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Về nội dụng: Đề tài tập trung nghiên cứu khối lượng thành phần RTN, hoạt động phân loại, thu gom, xử lý rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, Thanh Hóa 2.3 Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu thực trạng rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa + Xác định nguồn phát sinh rác thải nhựa Sầm Sơn (khách du lịch, quán ăn, dịch vụ, bán hàng, vui chơi, ) + Phân loại rác thải nhựa (túi nilong, vỏ đựng hộp thức ăn, vỏ hộp sữa, ) + Khối lượng rác thải nhựa theo ngày Sự biến động khối lượng RTN năm + Thời gian phát sinh rác thải nhựa năm (2) Nghiên cứu thực trạng quản lý rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn + Đơn vị chịu trách nhiệm quản lý rác thải nhựa + Phương pháp thu gom, vận chuyển: giờ, tần suất, phí thu gom vận chuyển, hiệu thu gom vận chuyển + Xử lý rác thải nhựa: Địa điểm, biện pháp xử lý, hiệu xử lý + Ảnh hưởng rác thải nhựa môi trường 15 (3) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Lượng khách du lịch + Ý thức người dân khách du lịch + Các yếu tố khác (4) Đề xuất giải pháp quản lý rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Phân loại nguồn + Giải pháp thu gom, thiết kế tuyến thu gom, thời gian, tần suất, phí thu gom + Giải pháp vận chuyển: tuyến vận chuyển, thời gian, tần suất vận chuyển + Giải pháp xử lý RTN + Giải pháp tuyên truyền + Các giải phác khác 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu + Tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Số liệu thực trạng rác thải nói chung rác thải nhựa nói riêng khu vực nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu vào tháng đến tháng năm 2020 trùng vào đợt nghỉ dịch Covid 19 nên bãi biển Sầm Sơn không tổ chức đón khách tham quan nên Khố luận khơng thể tiến hành xác định trực tiếp lượng RTN bãi biển Sầm Sơn Để đáp ứng nội dung mục tiêu nghiên cứu, Khoá luận kế thừa số liệu khối lượng thành phần rác thải nói chung RTN khu vực nghiên cứu Công ty môi trường dịch vụ Sầm Sơn cung cấp + Tài liệu hoạt động quản lý rác thải địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Các tài liệu thu thập thông qua quan ủy ban nhân dân thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa số liệu thu gom, phân loại xử lý chất thải + Các tài liệu khác có liên quan (sách, giáo trình, báo chí, luật mơi trường, luận văn tốt nghiệp, thông tin điện tử mạng internet ) + Kế thừa có chọn lọc tài liệu điều tra tài liệu nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến cơng tác quản lý, xử lý rác thải nhựa 16 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa Để tài tiến hành khảo sát trực tiếp khu vực nghiên cứu để tìm hiểu trạng rác thải RTN bao gồm: Nơi tập kết rác thải: số lượng, diện tích, khơng gian điểm tập kết rác Khoảng cách điểm tập kết rác Loại thùng rác (có ngăn để phân loại rác hay không), số lượng thùng rác Loại xe thu gom rác, chất lượng xe Tần suất thu gom, vận chuyển Công tác bảo hộ lao động nhân viên thu gom Xe vận chuyển rác thải - Để thuận tiện trình khảo sát, đề tài tiến hành điều tra theo tuyến trục đường Hồ Xuân Hương Tuyến dọc đường từ Bãi A đến bãi B Tuyến dọc đường từ bãi B đến bãi C Tuyến dọc đường từ bãi C đến bãi D 2.4.3 Phương pháp phiếu điều tra - Đối tượng điều tra: Người dân địa phương sống ven biển, khách du lịch cán nhân viên thị xã Sầm Sơn - tỉnh Thanh Hóa - Số lượng phiếu điều tra: tổng số 50 phiếu, đó: + 20 phiếu điều tra hộ gia đình + 20 phiếu điều tra khách du lịch + 10 phiếu điều tra dành cho cán nhân viên quản lý môi trường khu du lịch - Nội dung phiếu điều tra: Lập bảng phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến người dân, khách du lịch nhân viên quản lý bãi biển Sầm Sơn nội dung như: + Hoạt động giảm thiểu RTN + Tần suất thu gom rác thải + Phân loại rác nguồn + Hoạt động thu gom, tập kết, xử lý rác thải RTN địa phương + Việc nộp lệ phí thu gom chất thải + Đánh giá người dân chất lượng môi trường khu vực 17 + Ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường RTN + Công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng quản lý chất thải, RTN + Nhận xét cơng tác quản lý mơi trường quyền địa phương + Đề xuất giải pháp quản lý RTN Các câu hỏi chi tiết phiếu điều tra thể phần phụ lục 01, 02, 03 18 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên [17] 3.1.1 Vi trí địa lý Thị xã Sầm Sơn nằm phía đơng tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 16 km Hình Bản đồ thị xã Sầm Sơn - Phía bắc giáp huyện Hoằng Hóa ( ranh giới sơng Mã) - Phía Tây phía Nam giáp huyện Quảng Xương( cách sơng Đơ) - Phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ 3.1.2 Địa hình Địa hình Sầm Sơn chia thành vùng rõ rệt: - Vùng triều ngập mặn: gồm vùng đất trũng bên bờ sông Đơ trải dọc từ cống Trường Lệ đến sông Mã vùng triều ngập mặn Quảng Cư Đây vùng đất trũng, cốt trung bình từ 0,5 - 1,5 mét Từ đắp đập Trường Lệ vùng đất trũng bên bờ sông Đơ hoá dần Hiện vùng trồng lúa suất thấp, nuôi trồng hải sản, trồng sen 19 - Vùng cồn cát cao: gồm khu vực nội thị, trải dài từ chân núi Trường Lệ đến bờ Nam Sơng Mã Địa hình tương đối phẳng, dốc thoải từ Đông sang Tây khoảng 1,5 - 2%, cốt trung bình từ 2,5 - 4,5 mét, thuận lợi cho việc xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, trung tâm hành khu dân cư, diện tích khoảng 700 - Vùng ven biển: gồm khu vực phía Đông đường Hồ Xuân Hương từ chân đền Độc Cước (phường Trường Sơn) kéo dài đến hết địa phận xã Quảng Cư Đây dải cát mịn, thoải, dốc dần biển phù hợp với yêu cầu bãi tắm (độ dốc từ - 5%), diện tích khoảng 150 ha, rộng 200 mét - Vùng núi Bao gồm toàn núi Trường Lệ, nằm sát biển, độ cao trung bình khoảng 50 mét, đỉnh cao đạt 76 mét, có vách đá dốc đứng phía biển tạo nên hùng vĩ núi Trường Lệ, thích hợp cho loại hình du lịch leo núi, du lịch mạo hiểm Ngồi cịn có bãi cỏ rộng sườn thoải phù hợp cho du lịch cắm trại, vui chơi giải trí Nền địa chất Sầm Sơn tốt, cường độ chịu tải đất cao, đạt từ - kg/cm2, riêng khu vực gần núi Trường Lệ đạt kg/cm2, tốt cho xây dựng cơng trình 3.1.3 Điều kiện khí hậu Thị Xã Sầm Sơn nằm miền khí hậu Bắc Việt Nam, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều mùa đơng lạnh mưa Nhiệt độ: Sầm Sơn có nhiệt độ tương đối cao, trung bình năm khoảng 23 C, nhiệt độ trung bình mùa hè ( tháng - 9) 25 oC, tháng nóng lên đến 40 oC, o nhiệt độ trung bình mùa đơng (từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau) 20 oC, tháng lạnh xuống đến oC Chế độ gió: Sầm Sơn chịu ảnh hưởng hai loại gió gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam Gió mùa Đông Bắc thường xuất vào mùa đông (từ tháng 11 đến tháng năm sau), bình quân năm có khoảng 30 đợt gió mùa Đơng Bắc mang theo khơng khí lạnh, làm nhiệt độ giảm xuống từ - 10 oC so với nhiệt độ trung bình năm Về mùa hè (từ tháng - 11) gió thịnh hành Đông Nam mang theo nước gây mưa nhiều Riêng đầu mùa hè thường xuất gió Tây khơ nóng (gió Lào) ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân 20 Chế độ mưa: Lượng mưa Sầm Sơn lớn, trung bình năm từ 1600 - 1900 mm, phân bố không hai mùa Mùa khô (từ tháng 12 - năm sau) lượng mưa ít, chiếm 15% lượng mưa năm, ngược lại mùa mưa (từ tháng 11) tập trung tới 85% lượng mưa năm Mưa nhiều vào tháng 8, lượng mưa có năm lên tới gần 900 mm Ngoài mùa thường có giơng, bão kèm theo mưa lớn gây úng lụt cục Chế độ thủy triều: Thủy triều khu vực Sầm Sơn có chế độ nhật triều Về mùa hè thủy triều lên lúc xuống lúc 14 - 16 chiều; mùa đơng ngược lại xuống lúc - lên lúc 14 - 16 Biên độ triều trung bình khoảng 1,2 - 1,6 mét, cao đạt - 2,5 mét Chế độ thủy triều thích hợp cho hoạt động du lịch tắm biển 3.1.4 Tài nguyên nước Nguồn nước mặt: Trên địa bàn Sầm Sơn có 02 sơng chảy qua sơng Mã sơng Đơ; tổng lưu lượng dịng chảy trung bình khoảng 14 tỷ m3/năm, lưu lượng dịng chảy chủ yếu sơng Mã, cịn sơng Đơ nhánh nhỏ có lưu lượng khơng đáng kể Hiện việc khai thác nguồn nước mặt Sầm Sơn gặp nhiều khó khăn nằm vùng cửa sông ven biển nước thường bị nhiễm mặn Mặt khác nguồn nước phân bố không năm, mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) lưu lượng dòng chảy lớn, chiếm tới 78% tổng lượng nước năm, thường gây ngập úng; ngược lại vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 5) lưu lượng dòng chảy nhỏ, chiếm khoảng 22% nên thường gây hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Nguồn nước ngầm: Nước ngầm khu vực Sầm Sơn phong phú chất lượng thấp Mặt khác, thời gian qua khai thác mức nên nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn, đặc biệt mạch sâu bị nhiễm mặn nặng, sử dụng cho sinh hoạt sản xuất 3.1.5 Tài nguyên đất Theo báo cáo biến động đất ngày 24/6/2010 UBND thị xã Sầm Sơn, đất sử dụng Sầm Sơn (gồm sông suối, mặt nước chuyên dùng) 1.686,12 ha, chiếm 94,3% diện tích tự nhiên Trong đó: Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp: 782,2 ha, chiếm 43,7% 21 Tổng diện tích đất đất phi nơng nghiệp 903,9 ha, chiếm 50,5% diện tích tự nhiên tồn thị xã Trong số đất nông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp 421,8 ha, chiếm 23,6%; đất sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp 201,02 ha, chiếm 11,24% mặt nước nuôi trồng thủy sản 159,4 ha, chiếm 8,9% diện tích tự nhiên thị xã Đất chưa sử dụng 102,7 ha, chiếm 5,7% diện tích tự nhiên, chủ yếu đất (97,6 ha) phân bố khu vực ven sông Mã, sông Đơ Bảng Hiện trạng sử dụng đất Chỉ tiêu 2005 Tăng tuyệt 2010 DT( ha) % DT(ha) % đối (ha) Tổng DT tự nhiên 1788.83 100.0 1788.83 100.0 0.0 1.Diện tích sử dụng 1685.07 94.2 1686.12 94.26 1.05 a, Đất nông nghiệp 833.42 46.59 782.24 43.73 -51.18 Đất SX nông nghiệp 466.25 26.06 421.81 23.58 -44.44 Đất SX lâm nghiệp 200.57 11.21 201.02 11.24 0.45 Mặt nước nuôi trồng TS 166.6 9.31 159.41 8.91 -7.19 b, Đất phi nông nghiệp 851.65 47.6 903.88 50.53 52.23 Đất 369.33 20.6 378.68 21.17 9.35 Đất chuyên dùng 290.18 16.2 313.71 17.54 23.53 Đất phi NN khác 192.14 10.7 211.49 11.82 19.35 Diện tích chưa SD 103.76 5.80 102.71 5.74 -1.05 Đất chưa sử dụng 98.68 5.52 97.64 5.46 -1.04 Núi đá khơng có rừng 5.08 0.28 5.07 0.28 -0.01 Nguồn: Biến động đất theo mục đích sử dụng UBND Tx Sầm Sơn; ngày 24/6/2010 3.1.6 Tài nguyên rừng Hiện thị xã Sầm Sơn có 201,02 rừng, hầu hết phân bố núi Trường Lệ phần rừng trồng ven biển Rừng Sầm Sơn không đem lại hiệu trực tiếp kinh tế có giá trị lớn bảo vệ môi trường sinh thái chắn gió bão, ngăn mặn xâm thực vào đất liền tạo cảnh quan thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch 22 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội [11] 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế Sầm Sơn thị xã ven biển, có lợi phát triển kinh tế dịch vụ du lịch, cịn có ngành kinh tế khác như: tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, vận tải biển, nghề xây dựng nông nghiệp Từ năm 1991 đến qua kỳ đại hội Đảng thị xã lần thứ XI, XII, XIII, XIV XV xác định cấu ngành kinh tế chung là: Dịch vụ du lịch – Nông nghiệp – Công nghiệp Xây dựng Trong đó, dịch vụ du lịch nghề cá hai ngành trọng yếu địa phương Theo số liệu thống kê UBND thị xã Sầm Sơn, kết hoạt động kinh tế thị xã Sầm Sơn năm gần thể qua bảng sau: Bảng Cơ cấu kinh tế thị xã Sầm Sơn Năm 2013 Năm 2014 Giá Cơ cấu trị % Tổng 1.288 100.00 1.500 100.00 1.968 100.00 Dịch vụ 915 71,04 1070 71,33 1.414 71,85 Du lịch 5535 58,47 620 57,94 835 71,85 Dịch vụ khác 380 41,53 450 42,06 579 40,95 219 17,00 246 16,40 317 16,11 197 89,95 223 90,65 287 90,54 22 10,05 23 9,35 30 9,46 154 11,96 184 12,27 237 12,04 106 68,83 125 67.93 161 67,93 48 31,17 59 32,07 76 32,07 Chỉ tiêu Nông, lâm, ngư nghiệp Ngư nghiệp Nông, lâm nghiệp Công nghiệp - xây dựng Công nghiệp, TTCN Xây dựng Giá trị Cơ cấu Năm 2015 % Giá trị Cơ cấu % ( Nguồn : Phịng thống kê thị xã Sầm Sơn ) Thơng qua số liệu cấu kinh tế thị xã Sầm Sơn từ năm 2013 – 2015 cho thấy: 23 + Du lịch ngành kinh tế quan trọng thị xã có tốc độ tăng trưởng cao Taọ nguồn thu ngân sách lớn cho tỉnh tạo nhiều việc làm, giúp nâng cao chất lượng sống người dân nơi + Do diện tích đất canh tác hẹp nên nông nghiệp, lâm nghiệp không phát triển, sản lượng lương thực thấp, năm đạt 2.000 Riêng ngư nghiệp có bước phát triển khá, nhận quan tâm đầu tư nhiều việc mua sắm tàu khai thác hải sản + Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển ổn định, chủ yếu sản xuất mộc dân dụng, hàng lưu niệm, hàng xuất đồ mỹ nghệ, mây tre đan, thêu ren nghệ thuât… + Giao thông vận tải, xây dựng đủ lực vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách, đặc biệt vận tải biển, thị xã có đội tàu đến nước Bắc Á nước khu vực Đông Nam Á Nghề xây dựng phát triển mạnh, ngồi thị xã thi cơng có nhiều cơng trình lớn, có uy tín 3.2.2 Dân số Năm 2009 tổng dân số Sầm Sơn 62.050 người( năm 2010 ước khoảng 62.550 người) chiếm gần 1,7% dân số toàn tỉnh Thanh Hóa Mật độ dân số bình qn 3.496 người/km2, cao gấp 10 lần mức trung bình tỉnh (khoảng 340 người/km2) Trong năm trở lại đây, tốc độ tăng dân số Sầm Sơn có xu hướng giảm dần từ 1,05% thời kỳ 2001 - 2005 xuống 0,92% thời kỳ 2006 - 2010, thấp mức tăng dân số trung bình tỉnh (1,01%) Ngun nhân cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình thực thường xuyên hiệu quả, mặt khác có di chuyển phận lao động thị xã làm ăn, sinh sống địa phương khác 24 Bảng 3 Dân số lao động thị xã Sầm Sơn dự kiến năm 2020 Đơn vị: Người Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2020 Tổng dân số 59.749 62.550 66.394 73.306 Tốc độ tăng DS ( %/n) 1.05 0.92 1.2 2.0 Trong đó: Tăng tự nhiên 1.05 0.92 DS phi nơng nghiệp 30.591 38.969 48.136 61.724 % so với tổng DS 51.2 62.3 72.5 84.2 DS NL nghiệp TS 29.158 23.581 18.258 11.582 % so với tổng DS 48.8 37.7 27.5 15.8 DS độ tuổi LĐ 34.953 38.593 43.422 49.995 % so với tổng DS 58.5 61.7 65.4 68.2 0.85 0.8 (Nguồn: Số liệu thống kê UBND thị xã Sầm Sơn) - Về phân bố dân cư: Sầm Sơn đô thị du lịch nên phần lớn dân cư tập trung phường Bắc Sơn, Trung Sơn, Trường Sơn chiếm 53% tổng dân số cao nhiều so với tỉ lệ dân số thành thị (9,8%) nước (27%) 3.2.3 Văn hóa Sầm Sơn thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh Nơi vùng đất huyền thoại có lịch sử truyền thống lịch sử lâu đời giàu sắc văn hóa với nhiều di tích lịch sử Với 35 di tích văn hóa tâm linh, có di tích cấp quốc gia 27 di tích cấp tỉnh, phân bố tập trung chủ yếu khu du lịch, điểm lại gắn với tích, câu chuyện huyền thoại, khiến cho Sầm Sơn không bật vẻ đẹp thiên nhiên biển mà nhiều người biết đến bề dày lịch sử đa dạng, phong phú đời sống văn hóa tinh thần Để khai thác mạnh tiềm du lịch từ điểm di tích văn hóa, danh thắng địa bàn, quyền thành phố Sầm Sơn đẩy mạnh tổ chức nhiều lễ hội với trò chơi, hội thi hấp dẫn dành cho đông đảo nhân dân du khách như: Kéo co, cờ tướng, cờ thẻ Đặc biệt, năm nay, hoạt động lạ mang tên: Lễ hội Tình yêu - Hòn Trống Mái, lễ hội Carnival đường phố Sầm Sơn 2019… lần tổ chức thu hút đông đảo du khách khắp nơi với thành phố biển Với nỗ lực cấp 25 quyền việc khai thác giá trị văn hóa lịch sử từ điểm di tích đầu tư lớn sở hạ tầng, đa dạng dịch vụ nghỉ dưỡng, thành phố Sầm Sơn năm gần trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách nước Những số ấn tượng, 4,3 triệu lượt khách năm 2018 730.000 người đến với Sầm Sơn dịp nghỉ lễ 30 – 4, – vừa qua (tăng 30% so với kì năm ngoái) hứa hẹn cho phát triển vượt bậc du lịch nơi thành phố trẻ giàu tiềm 3.2.4 Giáo dục Sự nghiệp giáo dục – đào tạo bước nâng lên rõ rệt Ngành giáo dục đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018- 2019, tiếp tục triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng; tổ chức tốt phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; triển khai thực đúng, đủ chương trình giáo dục theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; quy mô trường lớp phát triển ổn định đáp ứng nhu cầu hoạch tập nhân dân; Chất lượng giáo dục có bước chuyển biến tích cực Số học sinh thi đậu vào trường đại học, cao đẳng ngày cầng tăng hàng năm đạt bình quân 25%, năm sau cao năm trước, thi tốt nghiệp THCS đạt 99,2%, hồn thành chương trình tiểu học đạt 100%; thi học sinh giỏi mơn văn hóa lớp đạt 41 giải, xếp thứ 13 toàn tỉnh 3.2.5 An ninh- quốc phòng Trên địa bàn thành phố có Đồn Biên phịng Sầm Sơn Hải đội Biên phịng đóng qn, nhiều năm qua, cấp ủy đảng, quyền cấp TP Sầm Sơn ln trọng công tác tuyên truyền làm tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Để phát huy sức mạnh tổng hợp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc, công tác vận động quần chúng nhân dân, cấp ủy, quyền quan, ban, ngành, đồn thể TP Sầm Sơn phối hợp với lực lượng đội biên phịng (BĐBP) đóng qn địa bàn tổ chức tuyên truyền quần chúng nhân dân thực nghiêm chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, củng cố quốc phòng an ninh Cùng với việc thực tốt công tác tuyên truyền, thực Chỉ thị 01/CTTTg Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức “Phong trào toàn dân tham gia bảo vệ 26 chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia tình hình mới”, cấp ủy, quyền TP Sầm Sơn phối hợp với Đồn Biên phòng Sầm Sơn triển khai thực xã, phường để thành lập 83 tổ tự quản an ninh trật tự thôn, khu phố với 407 thành viên; 105 tổ tàu thuyền an toàn với 1.826 tàu thuyền 6.901 thành viên đăng ký tham gia bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia biển; 22 tổ tự quản an ninh trật tự bến bãi với 105 thành viên 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Hiện trạng rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa 4.1.1 Nguồn phát sinh rác thải nhựa (RTN) bãi biển Sầm Sơn Theo kết điều tra khảo sát cho thấy, RTN địa bàn thị xã phát sinh từ nguồn sau: Các hộ gia đình: Rác thải nhựa phát sinh từ khoảng 1080 hộ gia đình khu vực nghiên cứu chủ yếu bao bì đựng thực phẩm, thức ăn, nước uống túi nilon, vỏ chai nhựa, vỏ hộp sữa, vỏ bánh kẹo, vật dụng hư hỏng tủ nhựa, bàn chải đánh răng,… Khách du lịch: Rác thải nhựa nguồn chủ yếu phát sinh từ khách du lịch từ khắp nơi đến nghỉ mát Với thành phần chủ yếu túi nilon đựng đồ ăn nước uống khách, chai nhựa, ống hút nhựa, vỏ hộp sữa, vỏ bánh kẹo, dây cước câu cá, Theo thống kê Ủy ban Nhân dân thành phố Sầm Sơn, trung bình năm có khoảng 4,8 triệu lượt khách du lịch đến tham quan Từ ngày 27-30/4/2019, ước tính có khoảng 600.000 khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng tắm biển Sầm Sơn Khoảng 360 Nhà hàng, resort ven biển: Rác thải nhựa chủ yếu từ nguồn chai nước ngọt, nước khoáng làm từ nhựa, túi nilon, hộp cơm, thìa nhựa, 4.1.2 Khối lượng thành phần rác thải nhựa a Khối lượng rác thải Theo điều tra ngày Cơng ty CP Mơi trường đô thị dịch vụ du lịch Sầm Sơn (Công ty môi trường) đưa bãi rác khoảng 100 rác loại Trong chất dẻo, nilon, nhựa chiếm tỉ lệ tương đối 8,88% (8,88 tấn/ngày) phát sinh từ hoạt động du lịch, đời sống thường ngày 28 Bảng Thành phần chất thải rắn khu du lịch Sầm Sơn Stt Thành phần Chất thải rắn Tỉ lệ(%) Rác hữu 62.7 Chất dẻo, Nhựa, nilon 8.88 Giấy, bìa carton 8,2 Da, cao su, vải vụn 9.72 Kim loại 0.33 Xương, vỏ sò, ốc, hến thành phần khác 10.77 Thủy tinh, gạch đá, sành sứ 3.4 Gỗ, cành nhỏ 4.2 Tổng 100,0 Nguồn: Công ty mơi trường dịch vụ Sầm Sơn Hình Biểu đồ thành phần CTRSH khu du lịch Sầm Sơn Qua bảng 4.1 hình 4.1 cho thấy rác hữu chiếm tỉ lệ cao 62.7% Nguyên nhân lượng rác lớn đặc điểm khu du lịch tiếng nên tập trung chủ yếu quán ăn nhà hàng, khách sạn với nhiều loại hình giải trí khác nhu cầu ăn uống tăng đồng nghĩa với lượng rác thải môi 29 trường lớn Thành phần xương, vỏ sò, ốc, hến thành phần khác chiếm 10,77% tổng loại rác Đặc biệt thành phần chiếm tỷ lệ tương đối RTN (chất dẻo, nhựa, nilon…) chiếm 8.88 % Bên cạnh thành phần cịn có thành phần kim loại số thành phần khác chất thải có khả gây nhiễm mơi trường chiếm tỉ lệ nhỏ không đáng kể b Thành phần rác thải nhựa Bảng Thành phần chất thải nhựa khu vực nghiên cứu TT Nguồn phát sinh Thành phần RTN chủ yếu Túi ni lông, áo mưa hỏng Vỏ chai đựng đồ gia vị: nước mắm, dầu ăn, dấm… Vỏ hộp sữa chua, vỏ chai nhựa loại Hộ gia đình Vỏ bánh kẹo Hộp, Vỏ, vỉ thuốc Cốc, chậu, bình nhựa hỏng Tủ nhựa, ống nhựa, dép nhựa hỏng Bàn chải đánh hỏng Vỏ chai nước loại Túi ni lông Hộp xốp đựng thức ăn Khách du lịch Ống hút Vỏ bim bim loại Đồ chơi trẻ Vỏ bánh kẹo… Quán nước, Nhà hàng, khách sạn phục vụ khách du lịch Túi ni lông Hộp xốp đựng thức ăn, thìa nhựa Cốc nhựa, cốc sữa chua, ống hút Vỏ chai nước loại Vỏ hộp bánh… 30 Theo điều tra lượng rác thải nhựa phát sinh nhiều vào mùa du lịch bắt đầu vào khoảng cuối tháng lượng khách từ nơi đến nghỉ mát, tắm biển mang theo đồ dùng phục vụ nhu cầu cá nhân như: chai đựng nước, hộp cơm, hộp sữa, túi nilon, thời gian quán ăn, nhà hàng thải lượng lớn rác thải nhựa Và khối lượng rác thải nhà hàng khách sạn thải có biến động theo thời gian Do tháng thời tiết lạnh nên lượng khách du lịch Mặt khác, tháng tập trung nhiều ngày nghỉ lễ 30/4, 1/5 nên thu hút nhiều khách du lịch Phường Trường Sơn, phường Bắc Sơn, phường Trung Sơn địa bàn tập trung nhiều khách sạn lớn đạt tiêu chuẩn sao, như: khách sạn Lam Sơn mới, khách sạn Hải yến, khách sạn tài Sầm Sơn, khách sạn Skyvie Sầm Sơn, khách sạn Điện Lực, khách sạn Thái Bình Dương…một ngày đón tiếp từ 150 - 200 lượt khách, ước tính lượng rác trung bình thải từ 140 - 200 kg/ngày Đặc biệt phường Trường Sơn, phường Bắc Sơn có bãi biển trải dài, dọc hộ kinh doanh dịch vụ du lịch bãi tắm nên lượng rác phát sinh lớn Các phường Trung Sơn, phường Quảng Tiến, xã Quảng Cư rải rác nhà nghỉ nằm xen kẽ khu dân cư nên lượng rác phát sinh đồng theo lượng rác phát sinh từ khu dân cư Bảng Khối lượng rác nhà hàng khách sạn phường Khu vực P Trường Sơn Khối lượng rác trung bình (kg/ngày) Tháng Tháng 100 140 P Bắc Sơn 90 140 P Trung Sơn 110 120 P Quảng Tiến 70 100 Xã Quảng Cư 60 70 Nguồn: Công ty môi trường và dịch vụ Sầm Sơn 4.2 Thực trạng công tác quản lý rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn 4.2.1 Hệ thống quản lí RTN khu vực bãi biển Hiện nay, rác thải thị xã Sầm Sơn chưa phân loại chưa có quy định quản lý RTN Mặc dù có cán chun trách mơi trường vấn đề RTN chưa quan tâm nhiều, công tác tuyên truyền, tập huấn quản lý RTN chưa địa phương thực thường xuyên Cho nên chưa có quan chịu trách nhiệm RTN riêng mà quản lí CTR sinh hoạt nói chung 31 Bảng 4 Bộ máy quản lí CTRSH thị xã Sầm Sơn Tổ chức Nhiệm vụ Tổ chức đăng ký, xác nhận kiểm tra thực cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường địa bàn; lập Phòng tài nguyên báo cáo trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất giải môi trường Tp pháp xử lý ô nhiễm môi trường khu du lịch địa bàn; thu Sầm sơn thập, quản lý lưu trữ liệu tài nguyên môi trường địa bàn; hướng dẫn UBND xã, phường quy định hoạt động tạo điều kiện để tổ chức tự quản bảo vệ mơi trường hoạt động có hiệu Chỉ đạo việc quản lý rác thải địa bàn; phổ biến, tuyên UBND thị xã Sầm truyền, vận động, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm Sơn cá nhân, hộ gia đình tổ chức theo quy định quản lý rác thải tỉnh Thanh Hoá Cán mơi trường thị xã Sầm Sơn Hộ gia đình tự quản Có nhiệm vụ thực đạo UBND thị xã Sầm Sơn, xây dựng chương trình tun truyền, truyền thơng để người dân hiểu thực tốt Các hộ gia đình có trách nhiệm thu gom rác thải vào thùng rác, xô rác gia đình Sau cơng nhân mơi trường thu gom đến bãi rác 4.2.2 Công tác phân loại rác Phân loại rác thải nguồn có vai trị quan trọng, phương pháp hay để giảm thiểu rác thải nhựa, giúp cho việc quản lý RTN trở nên dễ dàng Nếu thực tốt việc phân loại rác nguồn mang lại nhiều lợi ích kinh tế lẫn mơi trường góp phần làm giảm chi phí cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác, giảm diện tích đất chơn lấp; giảm thiểu nhiễm mơi trường tiết kiệm cho ngân sách Qua trình điều tra cho thấy, 95% số phiếu vấn cho có thùng đựng tất loại rác, 70% số phiếu điều tra cho việc phân loại rác thải 32 nguồn quan trọng lại không phân loại Do công tác phân loại rác nguồn chưa có quy định cụ thể, nên việc phân loại rác chủ yếu nhận thức, hành động tự giác gia đình tinh thần trách nhiệm cơng nhân thuộc tổ VSMT Bảng Kết điều tra việc phân loại rác nguồn hộ gia đình sống ven biển Câu hỏi Số lượng ý kiến Việc phân loại rác thải nguồn Tỉ lệ 100 có quan trọng khơng? 20 - Có 14 70 - Khơng 30 20 100 Người dân có tuyên truyền phân loại, thu gom xử lý rác thải không? - Thường xuyên 0 - Thi thoảng 18 90 - Không 10 (Nguyễn Thị Tuyến, 2020) Khi hỏi phân loại rác 70% số phiếu cho phân loại rác nguồn có quan trọng thực tế lại khơng phân loại có hình thức xử lý rác chôn lấp đốt bãi rác nên việc phân loại rác điều không cần thiết, vừa công mà không thêm quyền lợi Điều cho thấy nhận thức hiểu biết người dân phân loại rác thấp Chỉ có số hộ gia đình lấy vỏ chai nhựa để lại đem bán lại người mang bao bì đựng đem đổ Một số hộ gia đình mang rau thừa chất hữu dễ phân hủy để ủ phân, thức ăn thừa làm thức ăn cho động vật, số rác lại người dân tự mang đến điểm tập kết lại đổ chung lẫn lộn tất loại rác Đây vấn đề hạn chế địa phương nhiều nơi diễn tình trạng Vì vậy, cần có giải pháp nhận thức trang thiết bị để phân loại rác nguồn, BVMT theo hướng phát triển bền vững 33 Cùng với phát triển ngày nhanh mạnh mẽ khu du lịch biển Sầm Sơn hàng ngày thải nhiều rác thải nhựa Tuy nhiên, việc phân loại rác thải chưa đạt hiệu tinh thần trách nhiệm công nhân vệ sinh môi trường chưa cao Vậy nên, cần nâng cao lực, trách nhiệm cán bộ, công nhân viên làm quản lý rác thải tăng cường công tác tra, kiểm tra để nâng cao chất lương dịch vụ thu hút khách du lịch đến với bãi biển Sầm Sơn 4.2.3 Tình hình thu gom, vận chuyển Hình thức thu gom RTN thị xã Sầm Sơn: thị xã chưa có phân loại rác thải nguồn nên hình thức thu gom thu gom chung tất loại chất thải, chưa thu gom RTN riêng Hầu hộ gia đình sống ven bãi biển bỏ rác vào bao nilon vào thùng rác bố trí sẵn sau đội ngũ thu gom tới thu gom mang đến điểm tập kết rác Toàn rác thải thị xã Công ty môi trường dịch vụ Sầm Sơn đảm nhiệm vận chuyển bãi rác thị xã để xử lý Đối với loại rác thải nhựa tái chế số nhà hàng, gia đình cịn tận dụng bán lại cho người thu mua đồng nát có số hộ thải bỏ hết vào thùng rác Hình Sơ đồ quy trình thu gom rác thải Việc thu phí để cơng nhân VSMT thu gom tuyến đường phố chịu trách nhiệm Phí vệ sinh sau thu giữ lại 60% dùng để chi trả phần cho 34 công tác thu gom, cịn lại nộp cho Cơng ty môi trường dịch vụ Sầm Sơn để công ty chịu trách nhiệm vận chuyển xử lý rác thải Bảng Mức thu lệ phí thu gom rác Đơn vị: Đồng/hộ/tháng Đối tượng đóng phí Mức thu Hộ không kinh doanh dịch vụ 12.000 Hàng thực phẩm tươi sống, bán gia súc, 15.000 gia cầm Hàng tạp hóa 18.000 Hàng ăn uống 22.000 Hộ kinh doanh thuế môn bậc 1,2,3 80.000 Hộ kinh doanh thuế môn bậc 60.000 Hộ kinh doanh thuế môn bậc 5,6 35.000 Nguồn: Công ty môi trường và dịch vụ Sầm Sơn Bảng Đánh giá khách du lịch hộ gia đình việc thu gom rác thải nhựa khu du lịch biển Sầm Sơn Mức độ đánh giá Kết đánh giá Hợp lý Không hợp lý Không rõ Số người đánh giá 13 Tỉ lệ(%) 65 30 Khách du Số người đánh giá lịch Tỉ lệ(%) 15 40 45 Trung bình Tỉ lệ 10% 52.5% 37.5% Người dân (Nguyễn Thị Tuyến, 2020) Khi hỏi đánh giá hiệu thu gom rác khu du lịch biển Sầm Sơn đánh giá chung khách du lịch hộ gia đình cho thấy 52.5% số phiếu đánh giá cho thu gom không hợp lý, 37.5% số ý kiến khơng rõ có hợp lý hay khơng 10% cho hợp lý Các khách du lịch cho biết, hàng ngày vào lần sáng chiều tối có người thu gom rác bãi biển, nhiên số lượng công nhân thu gom rác hạn chế chưa thực đạt hiệu cao Với khách du lịch có ý kiến đánh giá khơng hợp lý, lý họ đưa dù có người thu gom nhiên vào mùa cao điểm, số lượng rác thải nhựa bờ biển nhiều, vài cơng nhân thu gom rác có thái độ làm việc hời hợt, thiếu trách nhiệm Theo điều tra cán nhân 35 viên ngày cao điểm, tuyến phố khu du lịch Sầm Sơn, Công ty mơi trường dịch vụ Sầm Sơn bố trí khoảng từ 35 - 45 công nhân chuyên làm nhiệm vụ quét dọn, thu gom rác tuyến phố khu du lịch với tần suất trung bình lần /ngày Những ngày bình thường khu du lịch có khoảng 15 người chuyên làm nhiệm vụ thu gom rác 4.2.4 Hiện trạng xử lý RTN Trên địa bàn thị xã, Công ty môi trường dịch vụ Sầm Sơn đơn vị chủ công công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải Về xử lý, RTN thu gom xử lý chung với loại chất thải rắn khác mang đến bãi rác phường Bắc Sơn với diện tích 2.7 ha, cơng suất thiết kế 50m3/ngày đêm (tương đương 25 rác/ ngày đêm) Đây bãi rác tập trung Sầm Sơn Rác không phân loại, tiêu huỷ công nghiệp mà chủ yếu thu gom, tập kết sau dùng máy móc chơn lấp để phân huỷ tự nhiên Theo ý kiến nhà chuyên môn, việc xử lý rác thải bãi rác chưa bảo đảm quy định, dẫn đến bãi rác tình trạng nhiễm, q tải ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống người dân nơi Do bãi rác tải nên công nhân trung chuyển bất đắc dĩ phải đổ tràn rác đường nội bãi Hình Ảnh Bãi rác Sầm Sơn (Nguyễn Thị Tuyến, 2020) 36 Với trạng xử lý ảnh hưởng đến môi trường lớn Khi rác thải nhựa thức ăn thừa đốt chung sản sinh chất dioxin furan - hai loại hóa chất độc hại biết đến khoa học Nó phá hủy tầng zone có tác hại hiệu ứng nhà kính Ở người dân thản nhiên đốt rác có chứa nhiều rác thải nhựa Không rác thải nhựa phân hủy thành hạt vi nhựa vào môi trường nước làm ô nhiễm nguồn nước phá hủy tế bào sinh vật người Khoảng 35% số phiếu vấn người dân cho trạng môi trường sống địa phương bị nhiễm, có 40% hộ gia đình khơng hài lịng với cách xử lý rác địa phương Qua trình khảo sát cho thấy bãi rác có nhiều túi nilon tràn lan chơn vùi với loại rác thải khác Và đường vào bãi rác thiết kế cổng vào có cơng nhân mơi trường chịu trách nhiệm trơng coi nên khơng có tượng người dân vào thu lượm đồng nát Bảng Đánh giá hộ gia đình việc xử lý rác thải nhựa khu du lịch biển Sầm Sơn Kết đánh giá Mức độ đánh giá Hợp lý Không hợp lý Không rõ Số người đánh giá Tỉ lệ% 15 40 45 (Nguyễn Thị Tuyến, 2020) 4.2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thu gom xử lý chưa hiệu Từ kết điều tra vấn người dân nguyên nhân sau dẫn đến thu gom xử lý rác chưa hiệu quả: Bảng Khảo sát công tác phân loại rác Câu hỏi Trong nhà Anh, Chị có thùng rác khơng? - Có thùng đựng tất loại rác - Có thùng: thùng đựng rác hữu dễ phân hủy; thùng đựng rác tái chế( giấy, túi nilong, ); thùng đựng loại rác khác 37 Ý kiến Tỉ lệ% 19 95 Hình 4 Biểu đồ thể cơng tác phân loại rác Qua ta thấy có 95% ý kiến vấn người dân cho thấy hộ gia đình có thùng đựng chung tất loại rác, chưa phân loại trước thải bỏ Phần lớn người dân thường vứt rác thải nhựa với loại rác vô khác,… làm cho q trình phân loại, xử lý khó khăn Bảng 10 Đánh giá người dân địa điểm tập kết rác Câu hỏi Vị trí đặt địa điểm tập kết rác Ý kiến Tỉ lệ% hợp lý chưa? - Rất hợp lí 0 - Hợp lí 30 - Chưa hợp lí 14 70 38 Hình Biểu đồ thể đánh giá người dân điểm tập kết rác 70% ý kiến người dân vấn cho điểm tập kết rác cịn chưa hợp lí Bãi rác gần khu vực người dân sinh sống, ảnh hưởng đến sống người dân Bảng 11 Đánh giá người dân công tác tuyên truyền thu gom RTN Câu hỏi Nhà Bác (anh, chị) có tuyên Ý kiến truyền phân loại, thu gom xử lý Tỉ lệ% rác thải không? - Thường xuyên 0 - Thỉnh thoảng 18 90 - Không 10 Hình Đánh giá người dân công tác tuyên truyền thu gom RTN 39 Bên cạnh lý trên, ngun nhân khác dẫn đến tình trạng nhiễm rác thải nhựa quyền địa phương khơng đẩy mạnh việc tuyên truyền sử dụng, phân loại thu gom xử lý rác thải nhựa Các quan chức thiếu quan tâm, thờ với việc xử lý chất thải Bảng 12 Cách khách du lịch thải bỏ rác thải Câu hỏi Khách du lịch đến bãi biển Sầm Sơn Ý kiến Tỉ lệ% 17 85 15 thải bỏ rác thải nhựa nào? Không quy định (vứt bãi biển,nơi khơng có thùng rác…) Đúng quy định (bỏ vào thùng rác) Hình Cách khách du lịch thải bỏ rác thải Nhiều cá nhân vứt rác bừa bãi, tiện tay vứt rác đâu đường, bờ biển, cống, rãnh,… khiến cho rác thải tràn lan, khó thu gom, xử lý Đánh giá chung: Mặc dù có nhắc nhở chủ nhà hàng, khách sạn kinh doanh bãi biển nhiên phần đông du khách thản nhiên xả rác bừa bãi bãi biển Ban quản lý khu du lịch biển Sầm Sơn kiểm tra nhắc nhở du khách vấn đề bảo vệ môi trường, với số lượng khách du lịch đơng mà ban quản lý lại khơng thể kiểm sốt hết nên tình trạng vứt rác thải bừa bãi diễn phức tạp Nếu du khách khơng có ý thức tự giác vứt rác nơi quy định cho dù có đầu tư kinh phí để thu gom xử lý chất thải không giảm bớt 40 lượng chất thải Theo báo cáo UBND thành phố Sầm Sơn, tổng số tiền thu phí dịch vụ vệ sinh mơi trường 3,386 tỉ đồng/năm, với mức thu nay, năm ngân sách thành phố Sầm Sơn phải cấp bù cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải cho đối tượng hộ gia đình 5,403 tỉ đồng/năm Ngồi ra, điểm tập kết rác chưa hợp lý gần khu vực người dân sinh sống, nhận thức người dân vấn đề phân loại thu gom rác nguồn chưa hiểu rõ 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí rác thải nhựa bãi biển Cơng tác quản lý RTN cịn gặp nhiều khó khăn ý thức người dân BVMT chưa cao Đặc biệt khu vực bãi biển tượng khách du lịch đến xả rác bừa bãi bãi biển làm ô nhiễm môi trường mĩ quan Dễ nhận thấy khó khăn quản lý, hạn chế sử dụng rác thải nhựa do: Thứ công tác phân loại rác thải nguồn Người dân cho việc phân loại rác thời gian, phiền phức Và chưa có quy định cụ thể việc phân loại rác nên người dân thải bỏ chung tất loại rác Thứ hai, nhận thức thói quen người dân du khách Họ thực nhắc nhở, khơng có tính tự giác Thấy người khác khơng làm khơng làm Họ khơng thấy lợi ích việc phân loại rác mang lại có thực làm cho có Thói quen sử dụng đồ nhựa nhiều khu vực ngồi bãi biển chưa bố trí thùng rác mà đặt trục đường thói quen khách du lịch hay tiện tay thải bỏ chất thải khó kiểm soát Các túi nilon, vỏ bánh kẹo, ống hút, vỏ hộp sữa tràn lan chôn vùi cát theo sóng trơi biển Thứ ba, lượng khách du lịch đến đơng khó kiểm sốt Năm 2019 ước tính khoảng 600.000 lượt khách Phần đơng du khách đến thản nhiên vứt rác bừa bãi chưa có ý thức tự giác Hơn lượng rác thải nhựa tồn cộng đồng dân cư tương đối lớn việc thu gom không triệt để, ý thức xả rác bừa bãi người dân khách du lịch nên lượng rác thải nhựa phát sinh ngày tăng Thứ tư, rác thải tập trung bãi rác chưa có biện pháp xử lý đại, dây chuyền Vẫn cịn chơn lấp chung tất loại rác thải Ngoài ra, nguồn vốn cho cơng tác quản lý rác thải cịn thiếu, đội ngũ cơng nhân có trình độ chun mơn cịn ít, phí 41 thu gom áp dụng đáp ứng phần kinh phí cho mục đích thu gom, vận chuyển xử lý rác thải nhựa Nhà nước phải bao cấp lớn phần chi phí Thứ năm, cán quản lý không nắm rõ tuyên truyền cho người dân vấn đề quản lý rác thải lần 55% số phiếu vấn cho khơng nhìn thấy hoạt động tun truyền phân loại RTN khu vực bãi biển Với tần suất tuyên truyền thưa thớt chắn hiệu không cao khả ảnh hưởng đến nhận thức người dân không cao Thứ sáu, việc thu thuế mơi trường túi nilon khó phân hủy cịn gặp nhiều khó khăn tăng thuế sản phẩm bao gói, chứa đựng nilon, nhựa, giá thành túi nilon, hộp nhựa tăng, dẫn đến việc người dùng phải cân nhắc Tuy nhiên, rủi ro có việc sử dụng túi, hộp nilon, nhựa trở thành thói quen lâu dài, bền vững người ta sẵn sàng tiết giảm chi tiêu khác để sử dụng chúng với chi phí cao Nhà nước có vài sách khuyến khích vào đơn vị đầu tư vào lĩnh vực tái chế nhiên tính hiệu chưa cao sách chưa đồng đầu vào, muốn tái chế cần phải có đầu vào rác phân loại với số lượng lớn chất lượng ổn định Trong nước ta chưa làm tốt cơng tác phân loại Những sản phẩm tái chế thu gom nhóm phi thức ve chai, sở tái chế vô nhỏ lẻ chưa tạo quy mô lớn để doanh nghiệp cảm thấy thu hút chế quản lý quyền địa phương vấn đề quản lý rác thải nhựa lỏng lẻo hời hợt Như vậy, chế quản lý quyền địa phương cịn nhiều hạn chế công tác phối hợp thiếu sách hỗ trợ với tổ VSMT cơng tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia hưởng ứng phong trào vệ sinh môi trường, thu gom, xử lý rác thải nơi quy định Vì cần đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán bộ, đào tạo cho họ kỹ quản lý môi trường để nâng cao lực cho người quản lý mơi trường, có việc quản lý rác thải khu du lịch biển Sầm Sơn đạt hiệu cao 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải nhựa thị xã Sầm Sơn 4.4.1 Phân loại chất thải nguồn Rác thải nhựa có khả tái chế, cần phân loại riêng từ gia đình thùng rác cơng cộng để dễ thu gom tái chế 42 Từ khu dân cư, khu kinh doanh, dịch vụ rác thải cần chứa vào thùng khác nhau: thùng đựng rác thải nhựa, thùng đựng rác hữu dễ phân hủy, thùng chứa rác thải vô khó phân hủy, thùng chứa rác thải độc hại pin, ắc quy, bóng đèn hỏng Đối với khu vui chơi giải trí, khu dịch vụ cơng cộng phải bố trí thiết kế thùng rác cơng cộng tạo cho người thói quen vứt rác nơi quy định Đối với khu vực ngồi bãi biển: Sẽ bố trí thùng rác phân loại với màu sắc khác ngăn để rác thải nhựa riêng để người tự giác vứt rác vào nơi quy định Sau cuối ngày cơng nhân thu gom lại vận chuyển đến nơi tập kết rác Lắp đặt máy tự động đổi vỏ lon, vỏ chai nhựa lấy dịch vụ nơi công cộng đông người qua lại Nhằm thực chủ trương phải có sách, kế hoạch tun truyền hướng dẫn cụ thể đến người dân Các thùng rác hai bên lề đường cần phải thiết kế ngăn đựng rác thải riêng định hướng cho người dân cách phân loại Cùng với nên tái chế hay tái sử dụng rác thải nhựa nhằm thực chủ trương “Coi rác thải nguồn tài nguyên” Ngoài ra, Nhà nước nên khuyến khích việc thành lập cơng ty tư nhân có vai trị thu gom, xử lý tái chế rác thải thơng qua sách ưu đãi vay vốn thuế góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên, mang lại lợi ích cho phủ nguồn thải từ việc vận dụng phế liệu tái chế giảm thiểu nhiễm môi trường Tuy nhiên cần phải giám sát hướng dẫn cụ thể cách thức phân loại đến hộ gia đình, cần tạo thói quen cho người dân vứt bỏ rác Việc phát thùng rác đến hộ gia đình nên thực khoảng thời gian định để giúp hộ gia đình quen dần với cách thức phân loại Và họp định kì tổ chức khen thưởng cá nhân, tổ chức thực tốt việc phân loại rác khiển trách cá nhân, tổ chức thực chưa tốt 4.4.2 Giải pháp thu gom vận chuyển RTN thị xã Sầm Sơn Phương pháp thu gom nhà hàng, khách sạn, cửa hàng dịch vụ ăn uống dùng phương pháp thu gom thùng rác phân loại Các sở kinh doanh phát sinh nhiều rác thải nhựa từ hộp cơm, chai nước, 43 thìa nhựa, vỏ hộp sữa, hàng ngày sở phân loại rác thức ăn thừa riêng chất thải từ nhựa riêng mang rác thùng rác cổng nhà thời gian quy định Công nhân thu gom rác đến thu gom theo lịch định đổ vào xe thu gom mang đến điểm tập kết lưu động Và xe thu gom vận chuyển rác cần có thùng rác chuyên biệt đựng loại rác mà hộ phân loại 4.4.3 Giải pháp tổ chức quản lý Với dự báo lượng rác thải phát sinh thời gian tới đặt yêu cầu cấp bách công tác quản lý rác thải khu du lịch biển Sầm Sơn, thị xã Sầm Sơn, cần có biện pháp quản lý thích hợp Hiện hệ thống thu gom rác địa bàn cịn chưa hồn thiện cơng tác quản lý cịn gặp nhiều khó khăn nên cần phải nâng cao hiệu thu gom Cần phải quản lý chặt chẽ toàn hệ thống thu gom rác toàn thị xã hàng ngày theo quy định thu gom vận chuyển đến nơi tập kết quy định Nhắc nhở thường xuyên, lập biên trường hợp xả rác bừa bãi không nơi quy định Người dân phải có trách nhiệm tạo điều kiện cho đội thu gom rác, cố gắng phân loại rác thải nguồn Trong sinh hoạt, buôn bán, du lịch hàng ngày hạn chế sử dụng đồ nhựa Đối với UBND tạo điều kiện cho đội thu gom rác Chịu trách nhiệm xử lý trường hợp vi phạm trình hoạt động thu gom rác Thành lập ban quản lý bãi rác để kiểm soát hoạt động bãi rác Trách nhiệm cơng ty thu gom nên có biện pháp phương án thu gom cách hiệu RTN khu vực 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền 4.4.4.1 Thiết kế chương trình truyền thơng Đối tượng: Người dân khách du lịch Tên chương trình “ Hãy chung tay hành động bảo vệ Sầm Sơn khỏi nhiễm rác thải nhựa” Mục đích: Tun truyền, phổ biến đến công chức, viên chức, người lao động quan đơn vị, cộng đồng dân cư, khách du lịch, doanh nghiệp chung tay hành động để làm cho bãi biển Sầm Sơn sáng, trong, sạch, đẹp Ngồi khơng cung cấp kiến thức vấn đề xoay quanh rác thải nhựa mà cịn góc nhìn đa chiều giải pháp tái chế rác thải nhựa 44 Tuyên truyền tác hại sản phẩm nhựa đến sức khỏe, tác hại rác thải nhựa tới môi trường sống Khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường; khuyến khích áp dụng biện pháp nhằm hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon khó phân hủy, đặc biệt sản phẩm nhựa sử dụng lần Thời gian: Vào ngày chủ nhật hàng tuần Buổi sáng: 7h45; Buổi chiều: 13h45 Địa điểm: TP biển Sầm Sơn, Thanh Hóa Chuẩn bị: Tờ rơi để phát khu phố du lịch, bãi tắm nhắc nhở người đọc xong nên bỏ nơi quy định khơng vứt bừa bãi Hình Hình ảnh thiết kế tờ rơi Nội dung chương trình: Lồng ghép phát động chủ đề về: tác hại sản phẩm nhựa, túi nilon khó phân hủy môi trường sức khỏe; hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon; thu gom rác thải nhựa, túi nilon khó phân hủy, khơng sử dụng loại nước uống đóng chai nhựa, ly, cốc, ống hút nhựa Sau thực chương trình truyền thông trên, tiến hành đánh giá hiệu chương trình 4.4.4.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục môi trường Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng sử dụng bền vững tài nguyên biển, đảo, thân thiện với môi trường, đặc biệt với khách du lịch, khơng sử dụng đồ 45 nhựa Thay đổi thói quen sử dụng túi nilon chợ, siêu thị gói hàng Thay vào sử dụng túi xách, làn, giỏ làm từ vật liệu thân thiện với môi trường Nâng cao nhận thức người dân phân loại rác nguồn để áp dụng phương pháp hiệu Như lượng rác thải giảm đáng kể Để làm tốt công tác tuyên truyền cần phải xây dựng mạng lưới tuyên truyền giáo dục môi trường từ cấp học mầm non phổ thơng trung học Vì nhận thức cộng đồng công cụ hàng đầu để BVMT Xã hội hóa cơng tác mơi trường: Huy động tồn lực lượng tổ chức đoàn thể như: niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh tồn thể nhân dân địa bàn tích cực tham gia vào chương trình chung tay hành động chống rác thải nhựa Để “nói khơng với rác thải nhựa” khơng cịn phong trào mà trở thành nếp sống quen thuộc người dân cần phải nâng cao nhận thức người dân thông qua các việc làm cụ thể thiết thực nhiều hộ gia đình cư trú thị xã Sầm Sơn vợ chồng chị Lan đan giỏ, túi xách từ phế liệu bỏ Phát động nhiều phong trào điển “Chung tay mơi trường biển không rác thải nhựa”, “ Nhà nhà hạn chế rác thải nhựa, người người phịng chống nhiễm rác thải nhựa, xã hội tiến đến nói khơng với rác thải nhựa” Tận dụng triệt để internet, sử dụng có hiệu truyền thơng xã hội truyền tải thông điệp liên quan đến chống rác thải nhựa Cần đa dạng hóa, tận dụng kênh truyền thơng xã hội: Facebook, Zalo, Youtube, Instagram … Bởi truyền thông xã hội mang tính đa phương tiện lan tỏa kết nối nhanh, dễ tương tác, chia sẻ, kết nối Chi phí cho truyền thơng xã hội khơng q đắt đỏ Mặt khác, loại hình truyền thơng mới, với tốc độ phát triển chóng mặt khoa học cơng nghệ, Internet dịng điện thoại thông minh tạo bước đột phá làm thay đổi nội dung, hình thức phương thức truyền thông Thường xuyên tuyên truyền tác hại rác thải nhựa gây cho môi trường sức khỏe người thông qua đài phát thanh, loa tuyên truyền Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục hướng đến tất tầng lớp, tổ chức đoàn thể: từ học sinh, niên đến người dân, Đối với vấn đề mơi trường nói chung RTN nói riêng việc nâng cao ý thức người dân việc làm quan trọng, định vấn đề mơi trường sống cịn để có mơi trường khơng cố gắng vài người mà có quan tâm tồn xã hội thực Giáo dục học sinh từ nhà trường từ nhỏ cha mẹ, người lớn phải làm gương 46 Nâng cao nhận thức người dân cách đồng loạt, tạo bước công tác quản lý rác thải địa bàn thị xã Đối với vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung rác thải nhựa nói riêng nâng cao nhận thức ý thức người dân việc làm quan trọng, định hiệu vấn đề bảo vệ môi trường sống để có mơi trường khơng cố gắng vài người mà cần có quan tâm tồn xã hội thực Dưới số hình ảnh tuyên truyền: Hình 4.9 Sử dụng bình nước cá nhân Hình 4.11 Thay ống hút Hình 4.10 Khơng dùng đồ nhựa lần Hình 12 Thay tí nilong túi giấy, túi vải 4.4.5 Giải pháp tài Các cấp quyền địa phương, công ty thu gom rác thải cần có đầu tư kinh phí để mua sắm bảo hộ trang thiết theo tiêu chuẩn để phục vụ công tác thu gom quản lý rác thải để đảm bảo công tác đạt hiệu cao Trong khu du lịch biển cần đầu tư kinh phí để thiết kế xây dựng thùng chứa rác công cộng cho không làm vẻ đẹp tự nhiên bãi biển hạn chế việc vứt rác bừa bãi khách du lịch Đầu tư tài công nghệ xử lý RTN để hạn chế việc ô nhiễm môi trường 47 4.4.6 Giải pháp chế sách, luật pháp Cần xây dựng hồn thiện chế, sách pháp luật, tổ chức máy kiểm sốt nhiễm mơi trường biển; vận động quyền địa phương đẩy mạnh hệ thống chế tài xử lý vi phạm quản lý rác thải nhựa; tăng cường triển khai giải pháp thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nhựa; xử lý nghiêm quan, doanh nghiệp vi phạm quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Bộ TN&MT quản lý chất thải nguy hại; xây dựng quy trình phân loại thu gom phế thải nhựa tái chế triển khai hình thức dán nhãn mác vật liệu để xác định khả tái chế rác thải nhựa[4] Các cán địa phương phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc hộ gia đình, cá nhân thực quy định giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường; tổ chức thu gom, tập kết xử lý chất thải; giữ gìn vệ sinh mơi trường khu dân cư nơi công cộng; xây dựng tổ chức thực hương ước bảo vệ môi trường; tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, có hại cho sức khỏe môi trường; tham gia giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn Các văn pháp luật nhà nước cần phải hiểu rõ truyền tải đến nhân dân cách hiệu qua: Truyền loa đài, hoạt đồng đồn thể kỳ họp thơn, xã cách lồng ghép, tạo hứng thú cho người nghe để hiệu tốt Tổ chức cho cán nhân viên mơi trường để nâng cao trình độ chun môn, khả quản lý Tập huấn cho đội ngũ thu gom rác kĩ thuật thu gom, phân loại rác thải, có trách nhiệm với cơng việc Quy chế mơi trường xã cần phải có răn đe kết hợp với hình phạt kinh tế thỏa đáng Đưa biện pháp hình thức xử phạt cụ thể, rõ ràng cho trường hợp vi phạm quy chế về: Đổ rác không nơi quy định, Tổ chức kiểm tra thu gom, vận chuyển tổ chức chịu trách nhiệm cụ thể để xử lý hành vi vi phạm theo Luật bảo vệ môi trường 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: Nguồn phát sinh RTN phát sinh từ hộ gia đình, khách du lịch nhà hàng, khách sạn ven biển Lượng RTN phát sinh ngày lớn lượng khách du lịch đến tăng cao, đặc biệt vào ngày nghỉ mùa du lịch năm Lượng CTR phát sinh ngày 8,88 tấn/ngày, chiếm 0,88% lượng CTR sinh hoạt địa bàn Hiện nay, chưa có hoạt động phân loại rác nguồn RTN loại rác thải khác thải bỏ chung vào thùng chứa rác, sau thu gom vận chuyển đến nơi xử lý Toàn rác thải thị xã Sầm Sơn Công ty môi trường dịch vụ Sầm Sơn đảm nhiệm vận chuyển bãi rác thị xã để xử lý Hệ thống thiết bị cho công tác thu gom vận chuyển xử lý chất thải thiếu, cũ xuống cấp Bãi chôn lấp rác tải Nghiêm trọng lượng RTN tồn lưu bãi chôn lấp nhiều năm ảnh hưởng lớn đến môi trường Các thùng rác tuyến đường khu dân cư ven biển thưa thớt, đặc biệt bố trí thùng rác ngồi khu bãi biển cịn hạn chế Tình trạng người dân khách du lịch vứt rác bừa bãi cịn nhiều Q trình xử lý rác chưa triệt để, nước rỉ rác nhiều gây ô nhiễm môi trường xung quanh Nguyên nhân chủ yếu khiến việc quản lý RTN chưa hiệu do: nhận thức, ý thức đa số người dân du khách cịn hạn chế; thói quan vứt rác bừa bãi chưa phân loại đa số khách du lịch người dân; việc bố trí thùng rác thu hoạt gom rác chưa thực hợp lý để tạo điều kiện tốt cho người dân du khách phân loại rác; công tác xử lý RTN chưa hiệu Các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý RTN giảm lượng RTN địa phương như: Giải pháp phân loại chất thải nguồn; Tăng tần suất thu gom, vận chuyển rác; Đầu tư tài cơng nghệ xử lí RTN; Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền bảo vệ môi trường giảm thiểu RTN kết hợp với giải pháp quản lý khác 49 5.2 Tồn Trong thời gian thực khóa luận có nhiều cố gắng tránh khỏi tồn sau: Do phạm vi nghiên cứu rộng thời gian nghiên cứu trùng vào đợt dịch bệnh Covit 19 nên khóa luận khơng thể khảo sát điều tra phân tích cách toàn diện thực trạng RTN địa phương Kết đánh giá hiệu thu gom rác xác định qua quan sát trực quan, điều tra thăm dị ý kiến người dân, cịn chủ quan Các giải pháp đề xuất chưa triển khai nên chưa đánh giá hiệu giải pháp 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn cần có nghiên cứu nhằm: Tăng thời gian nghiên cứu để sâu phân tích tồn diện thực trạng ảnh hưởng rác thải đến môi trường Triển khai, đánh giá số giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Tài nguyên Môi trường (2019) Chực chờ thảm hoạ “ô nhiễm trắng” Barnes DKA, Galgani F., Thompson RC, Barlaz M( 2009) Tích lũy phân mảnh mảnh vụn nhựa mơi trường tồn cầu Bộ Tài ngun Mơi trường (2019) Chung tay hành động chống rác thải nhựa Việt Nam xanh Chính phủ (2015) Nghị định số 38/2015/NĐ – CP ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu Cơ quan đảng ủy tư lệnh đội biên phòng Derraik JGB (2002) Sự ô nhiễm môi trường biển mảnh vụn nhựa Đinh văn khương (2016) Ô nhiễm rác thải nhựa biển đông Hopewell J., Dvorak R., Kosior E (2009) Tái chế nhựa: thách thức hội https://anphatholdings.com/hoat-dong-moi-truong/thuc-trang-o-nhiem-rac-thainhua-dang-o-muc-bao-dong.html 10 Lương Thế Lộc, Túi nilon thủ phạm tiềm ẩn hủy hoại môi trường 11 McDermid KJ, McMullen TL (2004) Phân tích định lượng mảnh vụn nhựa nhỏ bãi biển quần đảo Hawaii 12 Nguyễn Danh Sơn (2012) Thực trạng sử dụng, quản lý chất thải túi nhựa Việt Nam định hướng giải pháp từ góc độ kinh tế 13 Tạp chí mơi trường Cơ quan ngơn luận tổng cục môi trường 14 Trần Đức Trứ - Viện nghiên cứu biển hải đảo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 15 Trang điện tử môi trường đô thị Việt Nam 16 Tư liệu nghiên cứu Cục Kiểm sốt nhiễm, Tổng cục Mơi trường, Bộ TN&MT, 2010 “Kiểm sốt nhiễm mơi trường việc sử dụng bao bì khó phân hủy (các loại túi nilon)” 17 UBND thị xã Sầm Sơn - Phịng văn hóa – TT Sầm Sơn 18 Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội(2019) Ác mộng túi nilon thảm hoạ rác thải nhựa PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Phục vụ Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến, K61-KHMT, trường Đại học Lâm nghiệp (Kính mong Q vị điền thơng tin tích dấu x/v vào ô mà Quý vị cho phù hợp khu vực Bãi biển Sầm Sơn, Xin trân trọng cảm ơn) Họ tên người vấn: Địa chỉ: Trong nhà Bác (anh, chị) có thùng rác khơng? Có 03 thùng: 01 thùng đựng rác hữu dễ phân huỷ; 01 thùng đựng rác tái chế (giấy, túi ni lông, ); 01 thùng đựng loại rác khác Có thùng đựng tất loại rác Khơng có thùng đựng rác Dùng cách khác……………………………………………………… Theo bác( anh, chị) Việc phân loại rác thải nguồn có quan trọng khơng? có khơng Khối lượng rác thải trung bình ngày gia đình: ……………….(kg) Khối lượng thành phần rác thải gia đình chiếm % so với tổng lượng rác ngày thải Rác thải dễ phân hủy (thức ăn thừa, cuống rau, vỏ củ quả…)…………………….…% Rác thải nhựa (túi nilong, vỏ chai hộp nhựa, cao su, dép hỏng…)………….% Rác thải nguy hại (pin hỏng, thuốc hạn sử dụng, bật lửa hỏng, hóa chất, ).% Thành phần khác: % Tần suất thu gom rác thải cho hộ gia đình địa phương? Mỗi ngày 01 lần 02 ngày đổ lần Mỗi ngày 02 lần 03 ngày đổ lần Nhà Bác (anh, chị) có tuyên truyền phân loại, thu gom xử lý rác thải không? Thường xun Khơng Thỉnh thoảng Địa phương có tổ chức vệ sinh nhặt rác bãi biển không ? Có Khơng Rác thải gia đình xử lý ? Mỗi gia đình tự xử lý rác thải cách Rác thải thu gom chở đốt Rác thải thu gom chở chôn lấp Ý kiến khác: Rác thải nhựa (vỏ chai, vỏ hộp, túi ni lông ) xử lý sao? Gia đình sử dụng vào mục đích khác, ví dụ:……………………… Thải bỏ vào thùng rác chung với loại rác khác Ý kiến khác ……………………………………………………………… 10 Vị trí đặt địa điểm tập kết rác hợp lý chưa? Rất Hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý 11 Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt điểm tập kết (nếu có) ? lần/1 tuần lần/tuần lần/tuần khác 12 Gia đình Bác (anh, chị) đóng tiền để thu gom rác (đồng/hộ/tháng)? 5.000 10.000 15.000 Số khác: 13 Lượng rác thải nhựa mà khách du lịch đến bãi biển Sầm Sơn sao? Khơng có Ít Nhiều 14 Khách du lịch đến bãi biển Sầm Sơn thải bỏ rác thải nhựa nào? Không quy định (vứt bãi biển, nơi khơng có thùng rác…) Đúng quy định (bỏ vào thùng rác) 15 Nhận xét Bác ( anh, chị ) ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch Chưa tốt Trung bình Tốt 16 Nhận xét Bác ( anh, chị) chất lượng môi trường sống địa phương mình? Ơ nhiễm Khơng nhiễm Ý kiến khác …………………………………………………………………… 17 Theo Bác ( anh, chị ) việc xử lý rác thải nhựa có hợp lý khơng? Hợp lý, sao:………………………………………………………………… Khơng hợp lý, sao:………………………………………………………… Không rõ 18 Theo Bác ( anh, chị ) rác thải nhựa ảnh hưởng đến môi trường Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng xấu (do rác thải nhựa khó phân huỷ, làm chết sinh vật biển, ô nhiễm môi trường, xấu cảnh quan bãi biển…) 19 Bác ( anh, chị ) có ý kiến đóng góp nhằm cải thiện cơng tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải nhựa địa phương? PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH Phục vụ Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến, K61-KHMT, trường Đại học Lâm nghiệp (Kính mong Q vị điền thơng tin tích dấu x/v vào mà Q vị cho phù hợp khu vực Bãi biển Sầm Sơn, Xin trân trọng cảm ơn) Họ tên người vấn: Địa chỉ: Bác ( anh, chị) du lịch bãi biển Sầm Sơn lần? lần 2-3 lần (Lần gần vào > lần năm… …) Bác( anh, chị) có thường xuyên sử dụng sản phẩm nhựa du lịch không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Tại nơi du lịch bãi biển Sầm Sơn có dẫn, hướng dẫn, nhắc nhở bỏ rác qui định khơng? Có Khơng Bác ( anh, chị) có bỏ rác hướng dẫn quy định khu vực bãi biển Sầm Sơn khơng? Có Khơng Bác ( anh, chị ) có phân biệt đâu rác thải nhựa loại rác thải khác khơng? Có Khơng Bác( anh, chị ) nhìn thấy hoạt động tuyên truyền phân loại rác thải nhựa không khu vực bãi biển Sầm Sơn không? Có Khơng Bác( anh, chị ) Có biết tác hại rác thải nhựa khơng? Có Khơng Bác ( anh, chị ) có biết rác thải nhựa gây ảnh hưởng xấu môi trường sức khỏe người nào? Có Khơng Cụ thể: ……………………………………………………………………………… 10 Bác(anh, chị) cho biết đối tượng sau bị ảnh hưởng tác hại rác thải nhựa? Người thu gom, vận chuyển Người dân Sinh vật biển Cảnh quan Khác:………………………………………………………………… 11 Bác ( anh, chị ) có sẵn sàng giảm thiểu rác thải nhựa khơng? Có Khơng 12 Bác ( anh, chị ) làm cách sau du lịch? Khi du lịch hạn chế mang theo sản phẩm từ nhựa (hạn chế mang túi nilong, hộp xốp để đồ ăn, ống hút nhựa…) Khi đến điểm du lịch, hạn chế sử dụng sản phẩm từ nhựa (không mua dùng ống hút nhựa, cốc nhựa, túi nilong ) Khi cần thiết sử dụng sản phẩm từ nhựa có cách tái sử dụng Bỏ rác thải nhựa quy định Cách khác………………………… 13 Theo bác (anh, chị) trạng môi trường khu vực dân cư ven biển bãi biển Sầm Sơn nào? Tốt trung bình Chưa tốt nào:…………………………………………………………… 14 Theo bác (anh, chị) ý thức du khách môi trường nào? Tốt trung bình Chưa tốt 15 Bác (anh, chị) có biết rác thải nhựa cán địa phương xử lý không? Đốt Chôn lấp Tái chế Khác: ……………………………………………… 16 Theo bác (anh, chị) việc thu gom rác thải nhựa có hợp lý khơng? Hợp lý, sao:………………………………………………………………… Khơng hợp lý, sao:………………………………………………………… Không rõ……… 17 Nếu thay đổi phương pháp thu gom xử lý rác theo bác (anh, chị) phương pháp tốt nhất: Phân loại rác Tái chế rác thải nhựa, sản xuất phân bón từ rác thải hữu Hợp đồng với tổ chức khác để thu gom xử lý Phương pháp khác:… ………………………………………………………… 18 Bác (anh, chị) có nhận xét cơng tác quản lý, xử lý môi trường không? ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 03 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NHÂN VIÊN CỦA THỊ XÃ SẦM SƠN Phục vụ Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến, K61-KHMT, trường Đại học Lâm nghiệp (Kính mong Quý vị điền thơng tin tích dấu x/v vào mà Quý vị cho phù hợp khu vực Bãi biển Sầm Sơn, Xin trân trọng cảm ơn) Họ tên người vấn: Địa chỉ: Bác ( anh, chị) cho biết người dân có phân loại rác trước đổ rác khơng ? Có Thỉnh thoảng, Không Bác ( anh, chị) cho biết địa phương có thu gom rác thải nhựa riêng khơng? Có Khơng Nếu có ngày thu gom lần: ………………………………………………… Địa phương sử dụng phương pháp xử lý rác thải nhựa nào? Chôn lấp Đốt Tái chế Cách khác: Bác (anh, chị) cho biết địa phương có nội qui, quy chế hướng dẫn việc thu gom rác thải nhựa khơng? Có Không Bác (anh, chị) cho biết công tác vệ sinh môi trường khu vực bãi biển khu dân cư ven biển nào? Tốt Chưa tốt trung bình Vì sao: ………………………………………………………………………………… Bác (anh, chị) có đánh giá tình trạng rác thải nhựa ven biển Sầm Sơn nay? Trong lành Bình thường Ơ nhiễm Khơng biết Vì sao: ………………………………………………………………………………… Theo bác (anh, chị) ý thức người dân mơi trường nào? Tốt Chưa tốt trung bình Theo bác (anh, chị) ý thức khách du lịch môi trường nào? Chưa tốt Tốt trung bình Để thay đổi thói quen sử dụng đồ nhựa người dân địa phương có giải pháp sau đây? Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giảm thiểu rác thải nhựa Khuyến khích người dân phân loại rác nguồn Khuyến khích người dân thay sản phẩm nhựa sản phẩm thân thiện với môi trường Cách khác: …………………………………………………………… 10 Để thay đổi thói quen sử dụng đồ nhựa du khách địa phương có giải pháp sau đây? Đẩy mạnh công tác truyền thông giảm thiểu, hạn chế sử dụng sản phẩm từ nhựa Đề nghị du khách bỏ rác hướng dẫn, quy định địa phương Cách khác: …………………………………………………………… 11 Theo bác (anh, chị) khu vực bờ biển Sầm Sơn cịn nhiều rác thải nhựa chưa thu gom kịp thời không? Nhiều Ít khơng có 12 Theo bác (anh, chị) phong trào “Chống rác thải nhựa” khu vực bãi biển khu dân cư ven biển thực nào? Tốt Chưa tốt chưa triển khai Cụ thể: …………………………………………………… 13 Bác( anh, chị ) cho biết địa phương tổ chức hoạt động tuyên truyền giảm thiểu rác thải nhựa lần? ………………………………………… 14 Bác( anh, chị) có hướng dẫn quy chế quản lý rác thải nhựa khơng? Có Khơng 15 Công tác quản lý rác thải nhựa địa phương có gặp khó khăn khơng? Về nhân lực:………………………………………………………… Năng lực chuyên môn cán bộ: …………………………………… Về chế, sách: …………………………………… Về cơng nghệ xử lý 16.Bác( anh chị ) cho biết địa phương có gặp phải số tồn tại, khó khăn cơng tác thu gom, vận chuyển rác thải nhựa khơng? Vị trí xây dựng nơi trung chuyển Rác chưa phân loại Kinh phí cho hoạt động thu gom Biện pháp xử lý Khác: ……………………………………………………………………… 17 Theo Bác (anh, chị ) có nên thêm chế tài xử phạt nghiêm ngặt việc thải bỏ rác thải nhựa không nơi quy định khơng? Có Khơng Vì sao: …………………………………………………… 18 Bác( anh, chị ) có đề xuất biện pháp việc quản lý rác thải nhựa không? ………………………………………………………………………