1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich tinh hinh thanh khoan cua nhom cac ngan hang thuong mai co phan niem yet luan van tot nghiep dai hoc nguyen hoang dung 9843

0 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin phép bày tỏ lòng cảm ơn cảm kích chân thành đến q Thầy Cơ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, ban giám hiệu Chương trình Đào tạo Đặc biệt nói chung Thầy Cơ mà em có hội tiếp xúc nói riêng Q Thầy Cơ ngồi giảng thú vị, bổ ích lớp cịn hỗ trợ em nhiều đường học tập dài bốn năm vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thuận, người Thầy đáng kính mà em may mắn học suốt thời gian dài lại vừa Giảng viên hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp em Xin cám ơn Thầy khoảng thời gian quý báu mà Thầy dành để hướng dẫn, góp ý kiến, hỗ trợ em từ lúc mở đầu đến em hồn thành Khóa luận Đó học khơng kiến thức uyên bác rộng lớn, mà ủng hộ tinh thần Thầy dành cho người học trò em Được nhà trường tạo điều kiện để tham gia bảo vệ khóa luận Tốt nghiệp, em cố gắng tận dụng kiến thức tích lũy, đúc kết suốt bốn năm học qua để áp dụng vào hồn thành Khóa luận Với nỗ lực việc nghiên cứu tài liệu, báo cáo vận dụng lý thuyết học, nhiên thiếu bề dày kinh nghiệm thời gian khơng cho phép, Khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong Thầy Thuận q Thầy Cơ thơng cảm góp ý kiến để em hồn thiện đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   i  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… tháng năm 2013 Giảng viên hướng dẫn | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   ii  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại TMCP Thương mại Cổ phần NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng CTG Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín ACB Ngân hàng TMCP Á Châu SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội MBB Ngân hàng TMCP Quân đội NVB Ngân hàng TMCP Nam Việt IPO Initial Public Offer – phát hành cổ phần lần đầu cơng chúng TTCK Thị trường chứng khốn TG Tiền gửi TGTT Tiền gửi toán KH Khách hàng TM Tiền mặt NR Ngân hàng Northern Rock (Anh) NHNNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam   | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   iii  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi CHƯƠNG – GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 1.4 NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU KHÓA LUẬN CHƯƠNG – TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 2.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) 2.1.2 Vấn đề khoản NHTM .6 2.1.3 Các tiêu đánh giá .8 2.2 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THANH KHOẢN CÁC NƯỚC KHÁC TRÊN THẾ GIỚI 10 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý khoản Mỹ 10 2.2.2 Các trường hợp căng thẳng khoản bật giới 11 2.2.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 13 CHƯƠNG – PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH THANH KHOẢN NHĨM CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT 15 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 15 3.2 THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT 26 3.2.1 Vốn điều lệ 27 3.2.2 Hệ số an toàn vốn CAR 29 3.2.3 Hệ số giới hạn huy động vốn H1 31 3.2.4 Hệ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản H2 32 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   iv  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   3.2.5 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 33 3.2.6 Chỉ số lực cho vay H4 34 3.2.7 Chỉ số dư nợ tiền gửi khách hàng H5 36 3.2.8 Chỉ số chứng khoán khoản H6 37 3.2.9 Chỉ số trạng thái ròng TCTD H7 .39 3.2.10 Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi TCTD khác tiền gửi khách hàng H8 40 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT 43 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÍNH THANH KHOẢN CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT VIỆT NAM 43 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 43 4.1.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam 43 4.1.2 Những thành ban đầu lộ trình cấu lại hệ thống NHTM 44 4.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÍNH THANH KHOẢN NHĨM CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT 46 4.2.1 Tăng cường lực tài 46 4.2.2 Thực thiện cân đối tài sản nợ tài sản có 47 4.2.3 Đẩy lùi nợ xấu 48 4.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro kiểm soát nội .48 4.3 ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NHNN ĐỂ CẢI THIỆN TÍNH THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM .49 4.3.1 Tiếp tục phát huy đề án tái cấu hệ thống ngân hàng .49 4.3.2 Quy định chặt chẽ đảm bảo khoản NHTM 50 4.3.3 Sử dụng sách tiền tệ linh hoạt, vừa đủ 51 4.4.4 Củng cố, phát triển thị trường liên ngân hàng .53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC A – BẢNG CÁC CHỈ SỐ THANH KHOẢN 56 PHỤ LỤC B – BẢNG SỐ LIỆU TÍNH TỐN TỪ 2008-2012 43 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   v  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1 – Tổng sản phẩm nước (GDP) từ 2008-2012 Biểu đồ 3.2 – Chỉ số CPI từ 2008-2012 Biểu đồ 3.3 – Tình hình biến động lãi suất 2008 Biểu đồ 3.4 – Tình hình biến động lãi suất liên ngân hàng năm 2012 Biểu đồ 3.5 – Tỷ lệ nợ xấu từ 2007-2012 Biểu đồ 3.6 – Vốn điều lệ từ 2008-2012 Biểu đồ 3.7 – Hệ số an toàn vốn CAR từ 2008-2012 Biểu đồ 3.8 – Hệ số giới hạn huy động vốn H1 Biểu đồ 3.9 – Hệ số tỷ lệ vốn tự có tổng tài sản H2 Biểu đồ 3.10 – Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 Biểu đồ 3.11 – Chỉ số lực cho vay H4 Biểu đồ 3.12 – Tỷ lệ dư nợ tiền gửi khách hàng H5 Biểu đồ 3.13 – Chỉ số chứng khoán khoản CTG, VCB, STB, SHB MBB Biểu đồ 3.14 – Chỉ số chứng khoán khoản EIB, ACB NVB Biểu đồ 3.15 – Chỉ số trạng thái ròng TCTD khác H7 Biểu đồ 3.16 – Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi TCTD tiền gửi khách hàng H8 Bảng 3.1 – Quá trình điều chỉnh lãi suất năm 2012 Bảng 3.2 – Cơ cấu tiền mặt tiền gửi TCTD năm 2012 Bảng 3.3 – Cơ cấu dư nợ ngân hàng năm 2012 Bảng 3.4 – Tăng trưởng tiền gửi khách hàng 2008-2012 Bảng 3.5 – Hệ số H3 H6 Bảng 3.6 – Hệ số H4 H5 Bảng 3.7 – Hệ số H3 H8 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   vi  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   CHƯƠNG – GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Trên giới ngày nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản (liquidity strains), mà cạnh tranh khốc liệt thu hút tiền gửi buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác Nhiều khủng hoảng khoản (như Argentina năm 2001-2002, ngân hàng Northern Rock Anh năm 2007, …) giới khẳng định tầm quan trọng, thiết yếu quản trị khoản ngân hàng Khả khoản không hợp lý dấu hiệu tình trạng bất ổn tài – mối rủi ro gây sụp đổ hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, lượng vốn dự trữ lớn tác đọng trực tiếp làm giảm khả đầu tư, sinh lời ngân hàng Thị trường tài phát triển, hội rủi ro quản trị khoản gia tăng tương ứng Từ đó, tầm quan trọng việc hoạch định, quản lý khoản nâng cao Trong đó, nhà quản trị phải tìm câu trả lời cho vấn đề nơi cung cấp nguồn tài trợ ổn định với chi phí rẻ, hợp lý, làm để cân cung – cầu khoản, … Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vị ngày khẳng định trường quốc tế, Việt Nam điểm đến nhiều dịng vốn đầu tư nước ngồi Đóng góp vào thành cơng đó, khơng thể khơng kể đến ngành ngân hàng, xem “mạch máu kinh tế” Trong thời gian vừa qua, trước tác động tiêu cực bất ổn kinh tế vĩ nô (lạm phát) sách Nhà nước (kiềm chế làm phát) khoản hệ thống NHTM bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cá biệt có trường hợp ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu khoản Xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, với diễn thị trường tiền tệ Việt Nam cuối 2007 đầu năm 2008 cho thấy vấn đề khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Trên sở vận dụng lý thuyết học, Khóa luận bàn luận việc ”Phân tích tính khoản nhóm Ngân hàng TMCP niêm yết” | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   1  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu: Bài khóa luận thực nhằm trả lời cho câu hỏi về: + Thực trạng khoản hệ thống NHTM Việt Nam, cụ thể ngân hàng TMCP niêm yết nào? + Những yếu tố, nguyên nhân dẫn đến căng thẳng khoản cho hệ thống NHTM Việt Nam? + Có giải pháp để giải khó khăn khoản đó? Mục tiêu nghiên cứu: + Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết NHTM vấn đề khoản; + Phân tích đánh giá nguyên nhân gây căng thẳng khoản thời gian qua; + Phân tích tính khoản số NHTM Việt Nam thông qua số; + Những tồn hạn chế lĩnh vực số giải pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản cho ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đến cuối 2012, có tất ngân hàng thương mại Việt Nam thực việc cổ phần hóa niêm yết thị trường chứng khoán Để thuận lợi cho việc thu thập số liệu có kết xác khách quan, Khóa luận tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình khoản nhóm ngân hàng niêm yết bao gồm: + Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (CTG); + Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB); + Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (EIB); + Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB); + Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB); | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   2  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   + Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB); + Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB); + Ngân hàng TMCP Nam Việt (NVB); Các số liệu để phân tích thu thập từ báo cáo thường niên ngân hàng khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm gần 2012 Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào kiến thức phương pháp học, Khóa luận sử dụng: + Phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch thông tin số liệu từ nguồn báo chí, báo mạng báo cáo thường niên ngân hàng; + Phương pháp so sánh ngang – dọc, đối chiếu phân tích số khoản tính tốn ngân hàng Ngồi ra, để thực đánh giá tốt hơn, khóa luận cịn sử dụng phương pháp mơ tả - giải thích, tổng hợp thông tin, … 1.4 NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU KHĨA LUẬN Ngồi phần kết luận, phụ lục bảng biểu tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm có bốn chương sau: _Chương – Giới thiệu chung; _Chương – Tổng quan lý thuyết sở lý luận; _Chương – Phân tích đánh giá tính khoản nhóm ngân hàng TMCP niêm yết; _Chương – Giải pháp hồn thiện tính khoản NHTMCP niêm yết Việt Nam | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   3  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   CHƯƠNG – TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 2.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) 2.1.1.1 Khái niệm, định nghĩa NHTM Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa X thơng qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại (NHTM) loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Luật cịn định nghĩa: Tổ chức tín dụng (TCTD) loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán toán (Nguyễn Minh Kiều, 2011) NHTM trung gian tài đóng vai trị việc đảm bảo kinh tế hoạt động nhịp nhàng, hiệu NHTM loại hình ngân hàng giao dịch trực tiếp với tổ chức kinh tế cá nhân cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm sử dụng vốn vay, chiết khấu, cung cấp phương tiện toán dịch vụ ngân hàng cho đối tượng nêu NHTM loại hình ngân hàng có số lượng lớn phổ biến kinh tế thị trường có mặt loại hình ngân hàng hầu hết hoạt động kinh tế xã hội chứng tỏ rằng: đâu có hệ thống ngân hàng thương mại phát triển, có phát triển với tốc độ cao kinh tế Như NHTM định chế tài trung gian quan trọng kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế tài trung gian mà nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác xã hội huy động, tập trung lại, đồng thời số vốn sử dụng để cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế cá nhân với mục đích phát triển kinh tế xã hội 2.1.1.2 Nhiệm vụ, chức năng, vai trị Nhìn chung, NHTM có ba chức bản: chức trung gian tín dụng, chức tạo tiền chức sản xuất Chức trung gian tài tạo tiền hai chức NHTM Trong năm gần đây, nhiều nhà quản trị ngân hàng đề cập đến chức sản xuất NHTM, bao gồm việc huy động sử dụng nguồn lực để tạo “sản phẩm” dịch vụ ngân hàng cung cấp cho kinh tế | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   4  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Dựa vào chức kể NHTM, nhận vai trị NHTM kinh tế thị trường sau: _ Vai trò tập trung vốn kinh tế: NHTM trung gian kết nối người có nguồn tiền nhàn rỗi muốn sinh lời xã hội (cá nhân, tổ chức kinh doanh, đơn vị kinh tế, …) đến người có nhu cầu sử dụng vốn nhằm mục đích kinh doanh tiêu dùng Qua trình này, NHTM thành phần đầu mối quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Ngoài ra, NHTM cịn làm trung gian cơng ty nhà đầu tư việc chuyển giao mệnh lệnh thị trường chứng khốn, mua trái phiếu cơng ty _ Vai trị làm trung gian tốn quản lý phương tiện toán: NHTM hỗ trợ chủ thể kinh tế thực tốn, cất giữ tiền cách an tồn, tiện lợi Để thực vai trò này, ngân hàng sử dụng công cụ lưu thông độc quyền quản lý chúng (séc, giấy chuyển tiền, thẻ toán, …), thơng qua tiết kiệm nhiều chi phí phát sinh xã hội, đẩy nhanh tốc độc ln chuyển vốn, thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa Ngày nay, với việc thực tốn thơng qua hệ thống bù trừ hình thức chuyển tiền điện tử hỗ trợ công nghệ cao hỗ trợ tối đa dịch vụ ngân hàng nhanh chóng, tiện lợi an tồn _ Vai trò tạo tiền hệ thống ngân hàng hai cấp: Q trình thực thơng qua tín dụng tốn hệ thống ngân hàng, mối liên hệ chặt chẽ với NHTW nước Đây chức sáng tạo bút tệ góp phần gia tăng khối luợng tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chuyển phát triển kinh tế Theo quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF (International Monetary Fund), khối tiền tệ quốc gia bao gồm: tiền giấy, tiền kim loại tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng Còn tiền gửi tiết kiệm tiền gửi định kỳ không đụơc xem phận khối tiền tệ mà xem “chuẩn tiền” tính chất khoản phận Tuy nhiên kể từ năm 1980 trở đi, nhiều nhà kinh tế học bắt đầu xem “chuẩn tiền” phần khối tiền tệ Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hang Thế giới (WB) gần chấp nhận quan điểm ngần ngại nên phân biệt thành nhiều khối tiền tệ M1, M2, M3 L Trong đó: + M1: tiền mặt phát hành bao gồm tiền giấy tiền kim loại + tiền gửi không kỳ hạn; + M2: M1 + tiền gửi tiết kiệm tiền gửi định kỳ ngân hàng; + M3: M2 + tất loại tiền gửi định chế tài khác; | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   5  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   + L: M3 + loại trái phiếu, thương phiếu công cụ khác thị trường tiền tệ 2.1.2 Vấn đề khoản NHTM 2.1.2.1 Định nghĩa khoản Tính khoản NHTM xem khả tức thời (the short-run ability) để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi giải ngân khoản tín dụng cam kết Như vậy, rủi ro khoản loại rủi ro ngân hàng khơng có khả cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu khoản tức thời; cung ứng đủ với chi phí cao Nói cách khác, loại rủi ro xuất trường hợp ngân hàng thiếu khả chi trả không chuyển đổi kịp loại tài sản tiền mặt vay mượn để đáp ứng yêu cầu hợp đồng toán Thanh khoản ngân hàng có vấn đề nguyên nhân sau: _ Ngân hàng vay mượn nhiều khoản tiền gửi ngắn hạn từ cá nhân định chế tài khác; sau chuyển hóa chúng thành tài sản đầu tư dài hạn Cho nên, tình trạng cân đối kỳ hạn nguồn vốn sử dụng vốn, mà thường gặp dòng tiền thu từ tài sản đầu tư nhỏ dòng chi để trả khoản tiền gửi đến hạn _ Sự thay đổi lãi suất tác động đến người gửi tiền người vay vốn Khi lãi suât giảm, số người gửi tiền rút vốn khỏi ngân hàng để đầu tư vào nơi có tỷ suất sinh lời cao hơn; cịn người vay tích cực tiếp cận khoản tín dụng lãi suất thấp trước Như vậy, rốt lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến giá trị thị trường tài sản mà ngân hàng đem bán nhằm tăng thêm nguồn cung khoản trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí vay mượn thị trường tiền tệ _ Do chiến lược quản trị rủi ro khoản không phù hợp hiệu như: chứng khốn sở hữu có tính khoản thấp, dự trữ ngân hàng không đủ cho nhu cầu chi trả, … 2.1.2.2 Cung – cầu khoản đánh giá trạng thái khoản Nhu cầu khoản ngân hàng xem xét mơ hình cung – cầu khoản _ Cung khoản: khoản vốn làm tăng khả chi trả ngân hàng, nguồn cung cấp khoản cho ngân hàng bao gồm: | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   6  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   + Các khoản tiền gửi đến; + Doanh thu từ việc bán dịch vụ phi tiền gửi; + Thu hồi khoản tín dụng cấp; + Bán tài sản kinh doanh sử dụng; + Vay mượn thị trường tiền tệ _ Cầu khoản: nhu cầu vốn cho mục đích hoạt động ngân hàng, khoản làm giảm quỹ ngân hàng Thông thường, lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, hoạt động tạo cầu khoản bao gồm: + Khách hàng rút tiền từ tài khoản; + Yêu cầu vay vốn từ khách hàng có chất lượng tín dụng cao; + Thanh tốn khoản vay phi tiền gửi; + Chi phí phát sinh kinh doanh sản phẩm dịch vụ; + Thanh toán cổ tức tiền Trạng thái khoản ròng NPL (Net Liquidity Position) ngân hàng xác định sau: NPL = Tổng cung khoản – Tổng cầu khoản Có ba khả xảy sau: _Thặng dư khoản: cung khoản vượt cầu khoản (NPL > 0) ngân hàng trạng thái thặng dư khoản Nhà quản trị ngân hàng phải cân nhắc đầu tư số vốn thặng dư vào đâu để mang lại hiệu chúng cần sử dụng đáp ứng nhu cầu khoản tương lai _Thâm hụt khoản: Khi cầu khoản lớn cung khoản (NPL < 0), ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thâm hụt khoản Nhà quản trị phải xem xét, định tài trợ khoản lấy từ đâu, có chi phí _Cân khoản: Khi cung khoản với cầu khoản (NPL = 0), tình trạng gọi cân khoản Tuy nhiên tình trạng khó xảy thực tế, có khơng tồn lâu dài | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   7  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   2.1.3 Các tiêu đánh giá 2.1.3.1 CAR – tỷ lệ an tồn tối thiểu CAR vốn tự có tổng tài sản có rủi ro quy đổi x 100% Hệ số CAR (Capital Adequacy Ratios) – hệ số Cooke phản ánh tỷ lệ vốn tự có tối thiểu ngân hàng phải đạt tổng tài sản “Có” rủi ro quy đổi CAR biểu thị cho mức độ rủi ro mà ngân hàng phép mạo hiểm việc sử dụng vốn cao thấp tùy thuộc vào vốn tự có ngân hàng Cụ thể là, ngân hàng có vốn tự có lớn phép sử dụng vốn với mức độ liều lĩnh lớn với hy vọng đạt lợi nhuận cao nhất, rủi ro cao ngược lại 2.1.3.2 Hệ số giới hạn huy động vốn H1 vốn tự có tổng nguồn vốn huy động x 100% Hệ số đưa nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn ngân hàng để tránh tình trạng ngân hàng huy động vốn nhiều vượt mức bảo vệ vốn tự có làm cho ngân hàng khả chi trả Để tạo khoản cách an toàn hoạt động ngân hàng mối tương quan vốn tự có vốn huy động, chênh lệch lớn hệ số an tồn ngân hàng thấp Trong đó: + Vốn tự có ngân hàng gồm: vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia + Tổng nguồn vốn huy động gồm: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiêm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứng tiềng gửi để huy động vốn, khoản tiền giữ hộ đợi tốn, tiền gửi Kho bạc Nhà nước (nếu có) 2.1.3.3 Hệ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có H2 H2 vốn tự có tổng tài sản có x 100% Hệ số H2 đưa nhằm mục đích đánh giá mức độ rủi ro tổng tài sản có ngân hàng Thơng thường, ngân hàng gặp phải sụt giảm tài sản (do | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   8  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   rủi ro xuất hiện) lớn lợi nhuận ngân hàng giảm thấp Vì vậy, hệ số cho phép tài sản ngân hàng sụt giảm mức độ định so với vốn tự có ngân hàng 2.1.3.4 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 H3 tiền mặt TGTT NHNN TGKKH TCTD tổng tài sản có x 100% Một tỷ lệ tiền mặt tiền gửi cao, nghĩa giá trị H3 cao, đảm bảo cho ngân hàng có khả đáp ứng nhu cầu khoản tức thời 2.1.3.5 Chỉ số lực cho vay H4 H4 dư nợ tổng tài sản có x 100% Chỉ số lực cho vay Đây số khoản âm cho vay tài sản có tính khoản thấp mà ngân hàng nắm giữ 2.1.3.6 Chỉ số dư nợ tiền gửi khách hàng H5 H5 dư nợ tiền gửi khách hàng x 100% Hệ số H5 đánh giá ngân hàng sử dụng tiền gửi khách hàng để cung ứng cho tín dụng với tỷ lệ phần trăm Hệ số cao tính khoản ngân hàng thấp 2.1.3.7 Chỉ số chứng khoán khoản H6 H6 chứng khoán kinh doanh chứng khốn sẵn sàng bán tổng tài sản có x 100% Phản ánh tỷ lệ nắm chứng khốn dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu khoản tổng tài sản Có ngân hàng Tỷ số cao biểu tính khoản tốt ngân hàng 2.1.3.8 Chỉ số trạng thái ròng TCTD H7 H7 tiền gửi cho vay TCTD tiền gửi vay từ TCTD x 100% Chỉ số H7 đo lường mối tương quan ngân hàng với TCTD khác thông qua hai lại tài sản: tài sản có (tiền gửi cho vay TCTD), tài sản nợ (tiền gửi | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   9  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   vay từ TCTD) Với hệ số H7, ta đánh giá mức độ chủ động ngân hàng giải vấn đề khoản 2.1.3.9 Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi TCTD khác tiền gửi khách hàng H8 H8 tiền mặt tiền gửi TCTD tiền gửi khách hàng x 100% Hệ số đo lường mối tương quan tài sản có (tiền mặt tiền gửi TCTD khác) với tài sản nợ (tiền gửi khách hàng) ngân hàng H8 có giá trị lớn thể tính khoản ngân hàng việc giải nhu cầu rút vốn đột xuất khách hàng 2.2 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THANH KHOẢN CÁC NƯỚC KHÁC TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý khoản Mỹ Một nguyên nhân bật gây tình hình căng thẳng khoản nợ xấu Các ngân hàng thu hồi khoản nợ cho vay trước Chính rủi ro tiềm ẩn sâu xa gây hậu khơn lường cho tồn hệ thống Trong khủng hoảng tài ngân hàng khu vực châu Á thời kỳ 1997-1998, khủng hoảng tài tồn cầu bắt nguồn từ Mỹ gần cho thấy ngày nhiều ngân hàng giới công bố khỏan nợ xấu thua lỗ kỷ lục Trong có nhiều ngân hàng khu vực giới bị phá sản, kể ngân hàng lớn tầm cỡ giới với bề dày hoạt động hàng trăm năm Điều cho thấy, công tác quản trị rủi ro ngân hàng đặc biệt vấn đề khoản cần ý, quan tâm nhiều Vốn có kinh nghiệm nhiều năm cơng tác quản lý ngân hàng, Mỹ đưa sách vơ chặt chẽ để phịng ngừa nguy dẫn đến rủi ro khỏan cho ngân hàng sau: _ Nuôi dưỡng mối quan hệ lâu dài tổng hợp với bên vay Kết người cho vay hiểu nhiều tình hình tài khách hang, đồng thời thu đuợc lợi nhuận bán sản phẩm tài đa dạng _ Xem trọng việc thẩm định khoản vay kiểm sốt khoản vay Cơng tác “phịng bệnh chữa bệnh” thể khơn ngoan q trình thẩm định lỏng lẻo, bịt cắt giảm làm tắt có khả dẫn đến khoản nợ xấu đánh giá khơng xác khoản vay Thêm vào đó, phát sinh them loại | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   10  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   rủi ro khơng đáng tính đến khối lượng công việc phải thực giải khỏan vay hạn _ Không sử dụng bên thứ ba làm mơi giới, đơn vị mơi giới khơng có động quan tâm đến chất lượng khoản vay _ “Thực chứng thực cung” yêu cầu bên vay phải chứng tỏ kinh nghiệm kinh doanh, yêu cầu bên vay cung cấp tài sản chấp cho dù khơng cần thiết có tài sản đảm bảo việc tạo động lực tâm lý cho bên vay khỏan vay _ Yêu cầu cán cho vay phải chịu trách nhiệm với khỏan vay họ cho vay _ Áp dụng hệ số tín dụng cho vay thẩm định lại hệ số định kỳ suốt thời hạn khỏan vay _ Xác định sớm nợ xấu tăng cường nỗ lực thu hồi nợ mạnh mẽ; theo dõi để xác định sớm hiệu khỏan vay xấu tương lai, không đợi đến khỏan vay trở nên hạn Sự tích cực xác định tìm kiếm khả thu hồi khỏan nợ vài ngày kể từ khỏan vay bị trễ làm giảm thời gian cần có tiêu tốn vào tác động thu hồi nợ cho phép bên cho vay điều chỉnh thời hạn trả nợ giải vấn đề khác bên vay sớm _ Thực tế ngân hàng Mỹ cho thấy, việc đề xuất lối cho khỏan nợ xấu quan trọng việc thu hồi nợ thu hồi hiệu thong qua việc tiếp tục trả nợ phải dùng hình thức tất tốn tài sản 2.2.2 Các trường hợp căng thẳng khoản bật giới Với bề dày hoạt động hàng trăm năm, nhiều nước giới tích lũy kinh nghiệm dày dạn công tác quản lý khoản thông qua biến cố xảy lịch sử ngành ngân hàng Nổi bật thời gian thập kỷ trở lại, bất trắc khoản Argentina (2001), Anh (2007) Nga (2004) học quý giá cho quốc gia rút kinh nghiệm 2.2.2.1 Thảm họa Northern Rock (2007) Sau thông tin dự báo lợi nhuận trước thuế giảm so với dự kiến ban đầu, báo chí Anh giật tít nhiều thơng tin bất lợi cho ngân hàng Northern Rock (NR) việc thiếu hụt tiền mặt, hay hậu mà ngân hàng đối mặt cho vay chấp tràn lan… Chỉ ngày sau (từ 14 đến 17/9/2007), tỷ bảng Anh tiền mặt | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   11  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   rút khỏi NR phản ứng người dân trước tin đồn Mặc dù ngân hàng Anh BOE hỗ trợ tiền mặt lượng dân cư đến rút tiền khơng suy giảm Chính phủ Anh định mua lại NR để có phương án xử lý thích hợp Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng việc chấp nhận cho vay tràn lan đối tượng thu nhập thấp Ngân hàng Northern Rock cho vay nhiều gấp 125% giá trị nhà đất người vay đưa cầm cố, bất chấp lời cảnh báo trước khơng ổn định kinh tế dự báo giá bất động sản tut dốc Việc cho vay chấp sai lầm với chất lượng tín dụng thấp khiến cho tài sản bong bong xà phòng NR tồn thời gian dài liên tục thổi căng phồng lên Ngoài NR nạn nhân từ ảnh hưởng to lớn thơng tin bị “thổi phồng” từ báo chí, thiếu kinh nghiệm xử lý khủng hoảng; công tác PR yếu 2.2.2.2 Rủi ro khoản NHTM Argentina (2001) Sau động thái thông báo phủ Argentina kế hoạch cắt giảm chi tiêu tìm kiếm giúp đỡ từ IMF năm 2000, người dân mang mối hoài nghi rút 1,2 tỷ USD từ hệ thống ngân hàng (11/2001) Mặc cho nỗ lực phủ nhiều lần đặt hạn mức rút tiền hàng tháng, tâm lý rút tiền người dân mục đích an tồn khơng thay đổi đồng peso trước sức ép phải thả giá trị, sau giá cịn USD/peso=2,6 (2/2002) Tình đến 2/2003, ngân hàng Argentina lỗ khoản 10-20 tỷ USD, tỷ giá 3,75, khan khoản ngân hàng bắt đầu xuất Không cầm cự lâu, 4/2002 ngân hàng u cầu phải đóng cửa vơ thời hạn Giám đốc ngân hàng HSBC Argentina nhận xét “điều giống chết sống lại ngàn lần” cho biết khủng hoảng làm 1,85 tỷ USD năm tài 2001 Scotia Bank cịn có dự định rút chi nhánh quốc gia không kham rủi ro Nguyên nhân khủng hoảng bắt nguồn từ thiếu tín nhiệm người dân vào phủ Argentina hệ thống ngân hàng Khi thông tin yêu cầu cứu trợ phủ phát lúc người dân nhen nhóm ý nghĩ phải rút tiền mặt từ ngân hàng Ngoài kéo dài kiểm sốt ngoại tệ Chính phủ gián tiếp làm căng thẳng khoản thời gian 2.2.2.3 Rủi ro khoản năm 2004 Nga Tiềm ẩn nguy rủi ro khoản trước đó, tình trạng khoản ngân hàng Nga thực rơi vào khủng hoảng sau ngày 9/7/2004, | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   12  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Guta Bank – đại gia ngân hàng đất nước thơng báo tạm khóa tài khoản tiền gửi, đóng cửa 76 chi nhánh ngừng hoạt động 400 máy ATM Người dân đổ xô rút tiền ngân hàng mối lo sợ ngân hàng khác hành động tương tự Guta Ngày 16/7/2004 ngân hàng chí từ chối cấp tín dụng cho nhau, lãi suât tiền gửi nâng lên, số ngân hàng (Alfa) cịn áp phí phạt rút trước hạn song khách hàng ạt xếp hàng rổng tắn bên ngân hàng để chở lượt rút tiền NHTW định giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt xuống 3,5% để hỗ trợ nhiều biện pháp khác để cứu Guta Đến 20/7, nhiều ngân hàng sụp đổ, phủ kế hoạch mua lại Guta nhiều ngân hàng lớn khác với giá cực rẻ Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng theo chuyên gia Nga có nhiều ngân hàng, mà phần lớn tổ chức tài nhỏ tồn hoạt động bất hợp pháp 90% ngân hàng Nga thời điểm có vốn sở hữu 10 triệu USD Ngoài ra, quan quản lý tài chưa đưa biện pháp giải hiệu việc giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt mang tính tạm thời 2.2.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Từ kinh nghiệm thực tiễn mà nước giới trước trải nghiệm, hệ thống ngân hàng Việt Nam ứng dụng học sau: _ Kiểm soát hoạt động cho vay chuẩn mực cụ thể, tránh tình trạng cho vay tràn lan với quy trình thẩm định lỏng lẻo Đặc biệt với nhóm ngành bất động sản, dù khoản vay cho mục đích đầu tư bất động sản hay sử dụng bất động sản tài sản chấp/ đảm bảo cho khoản vay TCTD cần có quy định nghiêm ngặt để giám sát trước sau giải ngân, ln đề cao tinh thần “phịng cháy chữa cháy” _ Luôn xem trọng tầm ảnh hưởng nguồn thơng tin từ báo chí Sau khủng hoảng ngân hàng Northern Rock Anh năm 2007, nhận thấy thơng tin thổi phồng từ phía nhà báo góp phần làm nên “nạn đói khoản” cho NR Mặt khác, cơng tác PR cịn yếu ngân hàng tay dập tắt tin đồn ấy, có biện pháp gây dựng niềm tin với ngân hàng công chúng Vì dân cư tin tưởng vào chất lượng hoạt động NR, họ không dễ dàng bị tác động luồng thông tin dẫn đến cảnh kéo đến rút tiền mặt khỏi ngân hàng _ Về phía phủ, gây dựng niềm tin từ cơng chúng vơ quan trọng Có Nhà nước dễ dàng quản lý hoạt động quốc gia hiệu | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   13  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   thơng qua sách tài khóa – tiền tệ mà khơng bị nhiễu yếu tố khác trường hợp Argentina (2004) Công tác quản lý thông tin nhạy cảm cần hỗ trợ từ quan có thẩm quyền quốc gia _ Xây dựng hệ thống NHTM lành mạnh, quan tâm đến “chất lượng” “số lượng” ngân hàng Vì hệ thống ngân hàng chuỗi mắc xích liên quan đến nhau, hoạt động yếu đến từ cá thể dẫn đến bệnh cho tồn hệ thống, chí phá sản hàng loạt NHNN nên dự trù sẵn sách cứu trợ kinh hoạt giải khủng hoảng, tránh tình trạng lây lan theo dây chuyền khơng kiểm soát | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   14  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   CHƯƠNG – PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH THANH KHOẢN NHĨM CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM Giai đoạn 2008-2012, kinh tế Việt Nam có nhiều biến động Đặc biệt sau kiện gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), chứng kiến trải qua diễn biến phức tạp khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu mà Việt Nam phải gánh chịu ảnh hưởng sâu sắc Chúng xin điểm lại số nét bật kinh tế Việt Nam năm qua sau: + Tốc độ tăng trưởng GDP từ 6,3% năm 2008 xuống 5,2 % năm 2012 Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 5,9%/năm mức thấp nhấttrong thập kỷ qua + Lạm phát Việt Nam gần vượt qua mức 20% vào năm 2008, hạ nhiệt năm 2009 với 6,5% sau lại bậc cao trở lại mức số vào năm 2010- 2011 + Thị trường tài nước biến động khó lường: Thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2012 năm khó khăn lớn sau 12 năm phát triển; Tỷ giá ngoại tệ thay đổi liên tục theo chiều hướng tăng gần 25% từ 16.500 vào 2008 lên 20.600 vào năm 2012, lãi suất lên cao kỷ lục đến 21% vào năm 2008 giảm mạnh 13% năm 2012 Việc tiếp cận vốn doanh nghiệp khó khăn hỗ trợ Chính phủ từ năm 2009, doanh nghiệp phải trải qua nhiều thử thách tác động hậu khủng hoảng sách kiểm sốt, điều chỉnh vĩ mô liên tục nhà nước + Bên cạnh khó khăn có thuận lợi bản: An sinh xã hội, quốc phịng, an ninh, trị, trật tự xã hội đảm bảo, mức sống người dân nâng cao vật chất lẫn tinh thần, việc quan tâm chăm sóc sức khỏe tốt Mặt khác, Chính phủ Bộ Y tế có nhiều sách khuyến khích sử dụng thuốc nội bệnh viện Bảo hiểm Y tế Kinh tế giới năm 2012 trình hồi phục chậm chạp khó khăn kể từ đại khùng hoảng tài toàn cầu năm 2008 đánh giá khoảng nửa chặng đường dẫn đến hồi phục hoàn toàn Các tổ chức quốc tế tài phải liên tục hạ thấp mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu so với dự | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   15  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   báo trước đó, song dự báo cuối cao mức thực tế đạt kết thúc năm tài 2012 Kinh tế Việt Nam vừa bị vào dòng suy giảm bất ổn kinh tế giới, lại vừa phải đối phó với thách thức bên tích tụ từ nhiều năm trước Lạm phát 2011 lên đến 18,53% so với 2010 tăng trưởng cịn 5,81% Trước tình hình đó, phủ phải chuyển hướng phất triển sang phương châm “ưu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tăng trưởng hợp lý” đồng thời nỗ lực cấu toàn diện kinh tế với đối tượng hệ thống ngân hàng, đầu tư công doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, suy giảm mạnh cầu nước quốc tế, với bất ổn môi trường kinh doanh làm suy yếu sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam, giảm mức độ thu hút vốn đầu tư nước, giảm lịng tin người tiêu dùng, dẫn đến tình trạng trì trệ, mức tăng trưởng khơng kỳ vọng ban đầu a) Tăng trưởng GDP Tổng sản phẩm nước GDP năm 2008 thể sụt giảm đạt 6,23% so với mức tăng 8,48% năm 2007 Tốc độ thấp mục tiêu kế hoạch đề 7% Tuy nhiên, xét bối cảnh tài giới khủng hoảng, kinh tế nhiều nước suy giảm mà nước đạt tốc độ tăng tương đối cao cố gắng lớn Biểu đồ 3.1 – Tổng sản phẩm nước từ 2008-2012 007% 007% 007% 006% 006% 006% 006% 005% 005% 005% GDP 005% 004% 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Tự tổng hợp thông tin Tổng cục Thống kê Trên đà suy giảm kinh tế tháng cuối năm 2008, tốc độ tăng GDP đầu năm 2009 diễn chậm chạp, đạt quý có mức thấp năm trở lại (chỉ đạt 3,14%) Gần đến cuối năm tình hình cải thiện lên đạt mức trung bình năm 5,32% Thu hút đầu tư trực tiếp nước thấp ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   16  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Với tâm cao nước, Việt Nam đánh giá nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài tồn cầu Tổng sản phẩm nước năm 2010 ước tính tăng 6,78% so với 2009 Kết khẳng định tính đắn, kịp thời, phù hợp hiệu biện pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ ban hành Đầu tư trực tiếp từ nước khả quan với mức tăng 10% so với 2009, giá trị giải ngân đạt tỷ USD Tổng vốn đầu tư xã hội/ GDP 34,6% năm 2011 thực sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Điều khiến cho GDP Việt Nam tăng 5,89% năm 2011, thấp mức 2010 Tuy nhiên mức tăng trưởng tương đối cao so với quốc gia khác khu vực Theo công bố Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2012 theo giá so sánh với 1994 ước tăng 5,03% so với 2011 Con số thấp dự báo đưa trước 5,2-5,5% thấp mục tiêu đặt 6,4% Xét bối cảnh kinh tế tại, với mục tiêu trọng tâm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ việc tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5% điều hợp lý, khẳng định tính kịp thời đắn hiệu biện pháp Chính phủ b) Lạm phát Năm 2008 năm trải qua biến động lớn giá Nguyên nhân tăng trưởng tín dụng cung tiền mạnh trước làm cho lạm phát bùng nổ, giá lương thực, nguyên nhiên liệu thể giới tăng góp phần làm cho giá tăng Việt Nam Trong tháng đầu, CPI tăng 6,02% liên tục tháng sau CPI tăng 2% tháng Lạm phát bùng nổ dội vào cuối năm đẩy số CPI 2010 lên đến 11,75% giữ mức độ sang tháng đầu năm 2011 Nguyên sách nới lỏng tiền tệ trước phủ Các gói kích cầu hỗ trợ lãi suất bơm lượng tiền lớn vào kinh tế Chỉ số CPI Việt Nam tăng 18,58% năm 2011 Với việc hai lần tăng giá xăng dầu vào 24/2 29/3/2011, tăng giá điện bình quân 15,28% khiến lạm phát kỳ vọng tăng cao Ngoài ra, gia tăng giá thực phẩm lý khiến cho lạm phát Việt Nam tăng mạnh 2011 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   17  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Biểu đồ 3.2 – Chỉ số CPI từ 2008-2012 025% 020% 020% 018% 015% 013% 012% 010% 007% 007% 005% CPI 000% 2007 2008 2009 2010 2011 2012   Nguồn: Tổng Cục thống kê Có nhiều điểm tương đồng lạm phát năm 2008 2011 nguyên nhân tăng giá hàng hóa giới (lương thực nguyên nhiên liệu) Tháng 12/2012, số CPI nước tiếp tục giảm so với tháng trước kỳ năm 2011, tăng 6,81% Như mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định CPI mức số thực thành công Việc tăng giá điện thêm 5% vào cuối năm 2012 có ảnh hưởng định đến chi phí đầu vào ngành sản xuất từ đến số CPI tháng đầu năm 2013 Ngoài việc nới lỏng cung tiền làm cho giá tiêu dùng chịu tác động có xu hướng lên Áp lực lạm phát gia tăng hoàn toàn c) Tỷ giá Ngày 17/8/2010, NHNN đột ngột tăng tỷ giá USD/VND lên 2,1% Động thái nhìn nhận bước chủ động ban điều hành nhằm giải phóng áp lực tăng tỷ giá thường dồn cuối năm Từ tháng 9/2010, lạm phát Việt Nam bắt đầu tăng nhanh với tín dụng ngoại tệ bùng nổ, giá vàng giới tăng tác động bất lợi nhiều mặt, cầu ngoại tệ lớn cho nhập khấu mối quan ngại nhập siêu cao Đến Tháng 10, thị trường ngoại hối đón nhận sốt ngoại tệ thị trường tự kéo dài đến cuối năm Trước yêu cầu bình ổn thị trường, nguy chảy máu dự trữ ngoại hối trở nên căng thẳng Trước căng thẳng tỷ giá năm 2010 vậy, 2011 bắt đầu leo thang tỷ giá USD/VND thị trường tự Cho đến 11/2/2011, thị trường ngoại tệ Việt Nam chấn động với “cú” phá giá chưa có lịch sử Tỷ giá điều chỉnh tăng 9,3% kèm với cam kết Thống đốc NHNN có điều | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   18  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   chỉnh biên độ 1% Chính sách điều chỉnh giải phóng áp lực dồn nén lớn sau thời gian tương đối dài, làm xóa kỳ vọng phá giá giới đầu tâm lý thị trường Nếu đầu 2011, tỷ giá nhắc đến nhiều NHNN có bước phá giá mạnh, (từ 13.932 năm 2010 lên 20.828) suốt 2012, tỷ giá có năm ổn định dựa cam kết Thống đốc đưa từ đầu năm Trong bối cảnh kinh tế khó khăn năm vừa qua xem thành công NHNN d) Lãi suất Biểu đồ 3.3 – Tình hình biến động lãi suất năm 2008 Nguồn: SBV Với nỗ lực kiềm chế lạm phát, NHNN buộc phải thực sách thắt chặt tiền tệ năm 2008 Lãi suất lãi suất chiết khấu liên tục điều chỉnh tăng, có lên đến 14-15% Các sách thể tác dụng đồng thời khiến NHTM rơi vào tình trạng thiếu hụt khoản Gặp khó khăn nhiều NHTM có quy mơ nhỏ, phải vay mượn liên tục từ NHTM khác vay ngắn hạn thị trường liên ngân hàng Việc phải huy động nguồn vốn với lãi suất cao thị trường liên ngân hàng biểu rủi ro khoản Không thế, NHNN phát hành trái phiếu bắt buộc 20.300 tỷ đồng nâng mức dự trữ bắt buộc thêm 1% (tương ứng thu 10 nghìn tỷ đồng dự trữ bắt buộc) Để đáp ứng nhu cầu khoản thời gian này, NHTM không ngừng tăng lãi suất huy động để thu hút tiền gửi dẫn đến tình trạng chạy đua lãi suất | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   19  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   rầm rộ ngân hàng Lãi suất huy động thị trường tăng vọt lên gần 20%, lãi suất cho vay có lúc lên đến 30% Trong tháng đầu năm 2008, NHNN rút khỏi lưu thông gần 45.000 tỷ đồng Tuy nhiên, thời gian này, NHNN làm giảm căng thẳng khoản cách cho vay ngắn hạn, nhiều lần bơm vào NHTM khoản vay ngắn hạn tổng giá trị khoảng 30.000 tỷ đồng Tuy nhiên, với việc hàng loạt nước giới hạ lãi suất để đối phó với suy thoái, NHNN điều chỉnh kịp thời mức lãi suất để kết thúc năm 2008, lãi suất trở mức gần lãi suất đầu năm (8,5%), nới lỏng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng dễ dàng với lãi suất thấp Bảng 3.1 – Quá trình điều chỉnh lãi suất năm 2012 Thời gian Lãi suất 24/12 1/7 11/6 28/5 10/4 Đầu 2012 13/3 9% 9% Lãi suất tái cấp vốn 9% 10% 11% 12% 13% 14% 15% Lãi suất chiết khấu 7% 8% 9% 10% 11% 12% 13% Tiền gửi có kỳ hạn (1-12 tháng) 8% 9% 9% 11% 12% 13% 14% Tiền gửi không kỳ hạn 2% 2% 2% 3% 4% 5% 6% Lãi suất điều hành Trần lãi suất huy động VND Trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND (áp dụng cho lĩnh vực ưu đãi) Trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND 12% 13% 13% 14% 15% Chênh lệch cho vay huy động 4% 4% 4% 3% 3% Nguồn: SBV Năm 2011: NHNN công bố loạt biện pháp sách tiền tệ khác: tăng trưởng tín dụng mức 20%, tỷ lệ tín dụng cho khu vực phi sản xuất giới hạn tối đa 16% vào cuối 2011 Lãi suất tái chiết khấu cho vay qua đêm điều chỉnh tăng lên 12% Lãi suất nằm mức cao vào thời điểm cuối năm 2011, nhiều ngân hàng huy động ngầm 16-17%, cho vay trung bình 19%/năm Với trọng tâm kiềm chế lạm phát ổn định vĩ mô, NHNN thực điều chỉnh mức lãi suất xuống đến lần lãi suất điều hành lần lãi suất huy động trần Đồng thời biện pháp hành đưa mức lãi suất cho vay 15% trước ngày 15/7/2012 áp dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp tối đa hoạt động sản xuất kinh doanh | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   20  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Về bản, tính đến cuối năm 2012, mức lãi suất cho vay tương đối ổn định, lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, mức lãi suất cố định 13% khoản vay ngắn hạn Thanh khoản tốt thể mức lãi suất bình quân liên ngân hàng giảm dần ổn định Biểu đồ 3.4 – Tình hình biến động lãi suất liên ngân hàng năm 2012   Do ảnh hưởng từ năm 2011, tháng đầu năm 2012 khoản thị trường liên ngân hàng căng thẳng vào sâu năm, tình trạng giải tốt Mức lãi suất qua đêm, tháng tháng tháng đầu năm dao động khoảng 14-16% đến cuối năm, mức lãi suất giảm xuống 4-7% Mặc dù có thời điểm thị trường xảy biến cố trầm trọng liên quan trực tiếp đến số ngân hàng lớn khoản đảm bảo tốt NHNN có động thái bơm hút tiền thị trường liên ngân hàng cách hợp lý vào thời điểm nên hệ thống hoạt động an tồn Tuy nhiên, nhìn lại tháng cuối quý III có thời điểm lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh tới 12%/năm, nhận thấy có phân hóa khoản nhóm ngân hàng hệ thống Nếu ngân hàng lớn dư dả nguồn vốn để mua lượng lớn trái phiếu tín phiếu ngân hàng nhỏ phải vay mượn với lãi suất cao thị trường thị trường e) Tăng trưởng tín dụng | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   21  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Tín dụng cung tiền bắt đầu bùng nổ từ 2007, kết thúc năm, tín dụng tăng vọt lên 49,79% cung tiền M2 mức 49,11% Tiếp theo tháng năm 208, cung tiền mức 50% so với kỳ năm trước Áp dụng sách thắt chặt tiefn tệ mạnh mẽ, cuối năm 2008 tăng trưởng ín dụng 27,6% Cung tiền M2 củng giảm nhanh từ 48,19% (1/2008) 25,83% vào tháng 6, kết thúc năm 20,7% Nới lỏng tiền tệ năm 2009 làm cho tín dụng tăng mạnh 2010 Mặc dù NHNN đặt mục tiêu kiểm soát tầm 25% năm tín dụng đạt 30% Trước tình hình lạm phát cao 2010, NHNN thực sach kiểm sốt cịn chặt chẽ năm 2008 trước Nhờ mà tăng trưởng tín dụng mức 12% tăng trưởng tổng phương diện toán đạt mức 10% năm 2011 Tín dụng tăng trưởng thấp 20 năm trở lại ngược với tốc độ tăng trưởng huy động Theo số liệu NHNN, tín dụng toàn hệ thống tăng trưởng 4,85% 11 tháng đầu năm ước tính tăng từ – 5,5% năm 2012 Đây lần kể từ năm 1992, mức tăng trưởng tín dụng chữ số So với mức trung bình 10 năm trở lại 28%) mức tăng trưởng tín dụng năm thấp Tình trạng xuất phát từ hai nguyên nhân Thứ kinh tế tình trạng khó khăn, tổng cầu suy giảm dẫn đến doanh nghiệp không bán hàng, phải thu hẹp sản xuất kinh doanh ưu tiên cho mục tiêu giải phóng hàng tồn kho Thứ hai, năm nhiều biến động ngành ngân hàng, nợ xấu có xu hướng tăng cao nhanh, ngân hàng thương mại có xu hướng thắt chặt tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ dịng tiền để hạn chế rủi ro Trong tăng trưởng tín dụng mức thấp ngược lại, tốc độ huy động cao Trong 11 tháng đầu năm 2012, vốn huy động tăng 15,98% so với cuối năm 2011 ước tính năm 2012, số 17% Thực trạng cho thấy dòng tiền tồn đọng hệ thống ngân hàng mà không đẩy kinh tế Việc lần điều chỉnh mức lãi suất điều hành từ đầu năm 2012 có tác dụng hiệu khơng lớn vấn đề doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho thay phải chịu mức lãi suất cao hay thấp Xét phương diện dài hạn, tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng huy động GDP làm tăng rủi ro khoản Tín dụng tăng trung bình 32% 2000-2010, huy động tăng 29% tỏng GDP | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   22  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   tăng trung bình 7,15% giai đoạn Theo ý kiến chuyên gia kinh tế, GDP tăng khoảng 7%, mức tăng trưởng tín dụng đạt 14-20% mà khơng gây bong bong tín dụng nhiên tỷ lệ vượt mức nêu ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe kinh tế f) Nợ xấu có xu hướng tăng cao nhanh Biểu đồ 3.5 – Tỷ lệ nợ xấu từ 2007-2012 010% 009% 008% 006% 004% 002% 004% 003% 002% 002% 003% 000% 2007 2008 2009 2010 2011 2012   Nguồn: SBV Song song với chạy đua lãi suất huy động ngân hàng năm 2011, lãi suất cho vay mà chịu áp lực tăng lên Điều khiến cho ngân hàng lâm vào tình tiến thoái lưỡng nan bới doanh nghiệp sản xuất cần vốn khơng thể tiếp cận chi phí cao, hoạt động chịu lãi suất cao đầu tư ngắn hạn, phi sản xuất lại thuộc diện mà ngân hàng phải giảm tỷ trọng theo thị Chính phủ Hậu cuối nợ xấu gia tăng dẫn đến rủi ro cho ngân hàng hệ thống Trong năm 2012, nợ xấu trở thành vấn đề cộm ngành ngân hàng Tăng trưởng tín dụng q nóng quản lý yếu hệ thống ngân hàng ngun nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng Chỉ tính tháng đầu năm 2012, tốc độ tăng trưởng nợ xấu tăng tới 66% so với cuối năm 2011 Đến cuối tháng 9, nợ xấu toàn hệ thống lên tới 8,82% ước năm dao động từ 8,5 – 10% Tính đến nay, tổng dư nợ dư nợ bất động sản chiếm nửa Nợ xấu có tài sản đảm bảo bất động sản bất động sản hình thành tương lai chiếm đến 70% tổng nợ xấu Thị trường lại trạng thái đóng băng nên vấn đề nợ xấu ngành ngân hàng trở nên trầm trọng | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   23  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Để chuẩn hóa quy định gần với chuẩn mực quốc tế, NHNN ban hành thông tư 02/2013/TT-NHNN theo hướng nâng cao nhiều tiêu chuẩn, thể đắn, đầy đủ chất, chất lượng tín dụng ngân hàng Theo đó, có nhiều nhóm tín dụng bị đưa vào nợ xấu để kiểm soát chặt chẽ Thơng tư có hiệu lực từ ngày 1/6/2013 Trong bối cảnh tái cấu ngân hàng Việt Nam điều cần thiết Tuy nhiên, bốn ngày trước Thơng tư 02/2013/TT-NHNN có hiệu lực, NHNN định lùi thực thi định năm Với định này, doanh nghiệp ngân hàng tạm thời khỏi khó khăn trước mắt nợ xấu không mà treo lơ lửng, chờ ngày dội xuống Tuân thủ theo thông tư 02/2012, NHTMCP niêm yết phải thực phân loại lại nợ dự đốn nhiều nhóm nợ bị đưa vào nợ xấu để kiểm soát chặt chẽ Đặc biệt, NHNN u cầu hệ thống hóa thơng tin tín dụng thơng qua việc tổng hợp thơng tin Trung tâm Tín dụng CIC Điều nghĩa là, tình trạng nợ xấu ngân hàng cịn tăng lên nhiều thời gian tới ngân hàng khơng có biện pháp xử lý nợ thích hợp g) Tái cấu hệ thống ngân hàng diễn chậm; cấu cổ đông ngân hàng lớn thay đổi mạnh mẽ Sau Thủ tướng phế duyệt Đề án tái cấu hệ thống ngân hàng vào đầu tháng 3/2012, tính đến thời điểm này, với mục tiêu tiến hành hợp 5-8 NHTM quý I/2012 tốc độ tái cấu diễn chậm chạp Trong năm 2011, có ngân hàng tiến hành hợp SCB – Đệ Nhất Tín Nghĩa Năm 2012, thêm thương vụ sáp nhập Habubank SHB diễn thành công vào tháng So với mục tiêu năm 2013 thời gian đề hoàn thành cấu lại tổ chức tín dụng tốc độ chậm Cơng xếp lại tổ chức tín dụng tiếp diễn mạnh năm 2013 Tuy nhiên, năm 2012 lại năm đánh dấu thay đổi hàng loạt nhân cao cấp thuộc hệ thống ngân hàng Lý thay đổi, ‘đổi chủ’ hai thối vốn cổ đơng lớn khỏi số ngân hàng Sự ‘đổi chủ’ đầy bất ngờ năm 2012 NH Phương Nam, ngân hàng nhỏ có vị thị trường âm thầm mua cổ phần chi phối Sacombank cấu HĐQT có đến người từ ngân hàng Phương Nam chuyển sang Ngoài TienPhong Bank, ông Đỗ Minh Phú trở thành chủ tịch TienPhong Bank mua lại 20% cổ phần ngân hàng | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   24  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Trong năm, ACB thoái vốn khỏi Eximbank KienLong Bank, Vietcombank bán 15% cổ phần cho ngân hàng Mizuho Nhật h) Hoạt động doanh nghiệp Tính riêng năm 2012, có tất khoảng 55.000 doanh nghiệp tuyên bố phá sản Đặc biệt tổ chức liên quan đến ngành nghề bất động sản thị trường bất động sản đóng băng cơng ty thuộc ngành (như vật liệu xây dựng) lâm vào khó khăn Doanh nghiệp hoạt động không hiệu phá sản đem lại nhiều vấn đề cho ngân hàng phải giải quyết, mà bật tình trạng nợ xấu tiếp diễn Trong bối cảnh kinh tế không sáng sủa, doanh nghiệp liên tục khai báo thua lỗ sụt giảm lợi nhuận ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động ngân hàng mà khoản tiền bung cho vay trước không thu hồi ĐÁNH GIÁ CHUNG Trong khứ, hệ thống NHTM Việt Nam đối mặt với tình trạng căng thăng khoản Điển hình năm 2008 2010, khan khoản diễn nỗ lực thắt chặt tiền tệ đà NHNN Nguyên nhân tăng trưởng tín dụng q nóng giai đoạn trước 2008 mà khơng bền vững Ngay sau đó, NHNN thực nhiều biện pháp để tháo gỡ khó khăn nhiều lần bơm tiền vào hệ thống điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo lạm phát kiểm sốt Tuy nhiên, mức độ áp dụng sách đưa chưa chặt chẽ tạo điều kiện cho ngân hàng lách luật tình trạng chạy đua lãi suất nóng vào năm 2008 Mặc dù vậy, trước hành động liệt NHNN, sách trân lãi suất phát huy tác dụng theo chất Giúp hệ thống ngân hàng xác định rõ NHTM hoạt động không hiệu quả, sử dụng biện pháp cạnh tranh lãi suất huy động nhằm đầu tư vào lĩnh vực bất động sản Mặc cho cố gắng quản lý, mối lo khoản chưa giải triệt để vấn đề nhức nhối hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2012 Có chuyên gia nhận xét vấn đề bật kinh tế vĩ mô năm 2012 khơng khác ngồi việc khắc phục khoản cho hệ thống ngân hàng Vì khơng khắc phục khơng hạ lãi suất, Lãi suất khơng giảm đồng nghĩa thị trường chứng khốn bất động sản không hồi phục Viễn cảnh nợ xấu khơng xử lý diễn ra, khiến cho chi phí hoạt động ngân hàng tăng cao phải trích lập chi phí dự phịng Từ đó, dù lạm phát có giảm khơng hạ lãi suất, doanh nghiệp lại tiếp tục khó khăn, sản xuất bị đình trệ | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   25  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Năm 2012 vừa qua, khoản đảm bảo huy động vốn tăng cao qua tháng tín dụng VND tăng chậm Ngồi dấu hiệu khả quan thể thông qua lãi suất thị trường liên ngân hàng Nếu trước mức lãi suất kỳ hạn dài (trên 12 tháng) thường cao kỳ ngấn hạn, năm 2012, diễn biến ngược lại Ngồi ra, lãi suất chung thị trường liên ngân hàng cúng có xu hướng giảm từ đầu năm Mức lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 12 tháng chí cịn thấp mức lãi suất kỳ hạn tuần, tuần, tuần, tháng Đặc biệt vào tháng 9/2012, lãi suất huy động, cho vay lãi suất sách giảm xuống mạnh mẽ mong đợi, cho thấy khoản có khởi sắc Tăng trưởng tín dụng hết tháng 2% so với 10% tăng trưởng huy động vốn Lãi suất cho vay kỳ hạn từ 12 tháng trớ lên NHNN cho phép thỏa thuận NHTM với khách hàng, khơng có tượng vượt rào lãi suất, lãi suất nằm khuôn khổ 11%-12% Mặt lãi suất hạ nhiệt tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay, mở rộng sản xuất vượt qua khó khăn 3.2 THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT Với nguồn liệu thu thập từ báo cáo thường niên, tài năm từ 2008 đến 2012 bảy ngân hàng TMCP niêm yết kể trên, báo cáo chọn cách tiếp cận thơng qua tiêu chí tiêu khoản sau để phân tích, đánh giá tính khoản ngân hàng: + Vốn điều lệ hệ số CAR; + Hệ số H1 H2; + Chỉ số trạng thái tiền mặt H3; + Chỉ số lực cho vay H4; + Chỉ số tỷ lệ dư nợ tiền gửi khách hàng H5; + Chỉ số chứng khoán khoản H6; + Chỉ số trạng thái ròng TCTD H7; + Chỉ số tỷ lệ tiền mặt tiền gửi TCTD khác tiền gửi khách hàng H8 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   26  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   3.2.1 Vốn điều lệ Nghị định 141/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục vốn pháp định ngân hàng đến năm 2008 2010 phải đạt 3.000 tỷ đồng NHTM, NH đầu tư, NH liên doanh liên kết, 5.000 tỷ NH phát triển chi nhánh NH nước Việt Nam 15 triệu USD Theo nghị định này, NHTM buộc phải có mức vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng áp dụng từ ngày 31/12/2010 Đến cuối năm 2008, phần lớn ngân hàng đạt mức vốn điều lệ lớn vốn pháp định cần thiết Tuy nhiên tồn số trường hợp ngân hàng chưa đạt yêu cầu trên, phải tiếp tục xây dựng phương án tăng vốn điều lệ thời điểm quy định hết Các ngân hàng chủ yếu hoạt động qua kênh chứng khoán: niêm yết phát hành thêm cổ phiếu Đối với nhóm ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán như: ACB, EIB,… việc huy động, tăng cường vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng điệp vụ q khó thị trường chứng khốn kênh thu hút vốn hiệu Tính đến 31/12/2012, tổng vốn điều lệ toàn hệ thống ngân hàng tăng 11,42% so với năm 2011 trước Có thể thấy rằng, ngân hàng ACB, CTG, EIB, STB VCB ngân hàng có mức vốn điều lệ vượt xa ngưỡng yêu cầu NHNN từ năm 2008 Nhưng khơng mà nhóm ngân hàng khơng đề kế hoạch tăng cường mở rộng thêm nguồn vốn Việc góp phần cạnh tranh, gây khó khăn không nhỏ cho ngân hàng yếu tiến trình huy động vốn đạt mức tối thiểu cần thiết Trong số ngân hàng xem xét, NVB ngân hàng có quy mơ “khiêm tốn” với vỏn vẹn 3.010 tỷ đồng Mặc dù có tốc độ tăng cao 3,01 lần, ngân hàng đạt mức yêu cầu theo nghị định bước vào năm 2011, trễ năm so với quy định NHNN Tuy nhiên, khúc mắc xuất vào khoảng cuối năm 2012 Navibank rơi vào danh sách ngân hàng có vốn điều lệ mức quy định tối thiểu Cụ thể theo kết tra từ NHNN, sau yêu cầu Navibank phải trích lập dự phịng bổ sung nợ xấu tăng, tài sản đảm bảo chưa hoàn tất thủ tục pháp lý, dự phịng khoản tiền gửi liên ngân hàng vốn chủ sở hữu thực Navibank 2.513 tỷ dồng, nghĩa thấp mức quy định | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   27  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Biểu đồ 3.6 - Vốn điều lệ từ 2008-2012 30000.0 25000.0 2008 20000.0 2009 15000.0 2010 10000.0 2011 5000.0 2012 CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB NVB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Một chi tiết nhận dễ dàng từ biểu đồ trên, trừ CTG, VCB SHB ba ngân hàng tiếp tục huy động thêm vốn, ba ngân hàng lại dậm chân mức vốn điều lệ năm 2011 Trong năm 2012, vốn điều lệ tổng tài sản SHB tăng đột biến thương vụ sáp nhập với ngân hàng HBB (ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội) theo lộ trình tái cấu hệ thống ngân hàng nhà nước Ngoài sử dụng thị trường chứng khoán kênh thu hút đầu tư, số ngân hàng hướng tới giải pháp khác tìm đối tác chiến lược cho Có thể nhà đầu tư (NĐT) tổ chức, đối tác nước ngồi, đơn vị mua lượng cổ phần lớn Không dừng lại mức vốn 12.000 tỷ đồng, VCB xúc tiến cơng tìm kiếm đối tác ngoại sau cổ phần hóa năm 2008 Ngày 30/9/2011, Vietcombank thông báo công chúng việc bán 15% vốn tính số cổ phiếu phát hành lưu hành cho ngân hàng TNHH Mizuho (“MHCB”), thành viên tập đồn tài Mizuho để tăng vốn 11,8 nghìn tỷ VND (tương đương 567,3 triệu đô la Mỹ) Trong năm 2012 vừa diễn vụ M&A xem lớn lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam Thương vụ thức hoàn tất lễ ký kết ngân hàng Vietinbank ngân hàng Tokyo Mitsubishi UFJ vào ngày 27/12 vừa qua Theo đó, Vietinbank bán 20% cổ phần cho ngân hàng Nhật Bản BTMU tương đương giá trị 743 triệu USD (15.465 tỷ đồng) Như vậy, sau giao dịch này, | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   28  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Vietinbank ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn cấu cổ đông mạnh Việt Nam Một số ngân hàng nhóm có đối tác chiến lược nước ngồi trước như: + Ngân hàng TMCP Á Châu - ACB ngân hàng Standard Chartered (SCB) trở thành đối tác chiến lược từ tháng 7/2005 Đến 5/2008, SCB lại công bố thỏa thuận mua thêm cổ phần ACB, nâng tổng vốn đầu tư lên 12% cổ phần 15,86% trái phiếu chuyển đổi ACB + Năm 2007, Deutsche Bank trở thành đối tác chiến lược Habubank đợt tăng vốn điều lệ lên 2,000 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ sở hữu 10% cho ngân hàng đến từ Đức 3.2.2 Hệ số an toàn vốn CAR Hệ số CAR (Capital Adequacy Ratios) - hệ số Cooke phản ánh tỷ lệ vốn tự có tối thiểu ngân hàng phải đạt tổng tài sản “Có” rủi ro quy đổi Đây tiêu quan trọng việc phản ánh lực tài ngân hàng Tỷ lệ dùng để bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro ngân hàng tăng tính ổn định hiệu hệ thống tài tồn cầu tỷ lệ người ta xéc định khả ngân hàng việc toán khoản nợ có thời hạn đối mặt với loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Hay nói cách khác, ngân hàng đảm bảo tỷ lệ tức tự tạo đệm chống lại cú sốc tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ người gửi tiền Chính lý trên, nhà quản lý ngành ngân hàng xác định rõ giám sát ngân hàng phải ln trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Trước đây, Việt Nam tỷ lệ yêu cầu 8% - giống chuẩn mực Basel mà hệ thống ngân hàng giới áp dụng Tuy nhiên bối cảnh đặc biệt gia nhập WTO, quy mô vốn NHTM Việt Nam chắn phải tăng nhằm đảm bảo hệ số hoạt động an toàn đảm bảo khả mở rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu từ thị trường Vào năm 2010, NHNN Việt Nam nâng mức yêu cầu tỷ lệ lên 9% Theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010, NHNN quy định TCTD phải đảm bảo số an toàn vốn CAR mức tối thiểu 9% CAR biểu thị cho mức độ rủi ro mà ngân hàng phép mạo hiểm việc sử dụng vốn cao thấp tùy thuộc vào vốn tự có ngân hàng Cụ thể là, ngân | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   29  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   hàng có vốn tự có lớn phép sử dụng vốn với mức độ liều lĩnh lớn với hy vọng đạt lợi nhuận cao nhất, rủi ro cao ngược lại Biểu đồ 3.7 - Hệ số an toàn vốn CAR từ 2008-2012 050% 045% 040% 035% 2008 030% 2009 025% 020% 2010 015% 2011 010% 2012 005% 000% CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Theo số liệu thu thập từ báo cáo thường niên cung cấp tổ chức tài chính, khơng ngân hàng có hệ số CAR khơng đạt u cầu vào thời điểm cuối năm 2012 Tuy có thời gian CTG, NVB, VCB rơi vào tình trạng CAR < 9%, sau nhanh chóng ban lãnh đạo điều hành để ngân hàng vào vòng quỹ đạo an tồn Có thể dễ dàng nhận ngân hàng Vietcombank (VCB) có năm 2008 2009 chật vât với hệ số CAR việc đảm bảo yêu cầu NHNN (xem phụ lục A, bảng 3.3), hệ số 8,9% 8,11% Tuy nhiên, tường hợp xem xét ngân hàng vướng vào rào cản “thí điểm” cổ phần hóa, có ràng buộc việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trước thực tăng vốn Ngân hàng phải thực theo hướng dẫn ngân hàng xác định vốn tự có, cụ thể điều chỉnh tiêu giới hạn xác định vốn cấp vốn cấp Sau thực sáp nhập thức với HBB ngày 28/8, SHB phải tiến hành rà soát lại khoản nợ thuộc đơn vị cũ để thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định Các nỗ lực tiến hành thu hồi nợ hạn, nợ xấu khẳng định đưa nợ xấu đơn vị kinh doanh thuộc Habubank cũ xuống 10% vào cuối năm 2012 phần giúp SHB giữ vững giá trị hệ số CAR vào cuối năm tài mức 13,9% | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   30  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Tổng dự phịng rủi ro trích lập đến ngầy 30/9/2012 2.103 tỷ đồng Nhưng sau phần hồn nhập lại nhờ cơng tác đẩy mạnh thu hồi nợ SHB EIB SHB hai ngân hàng đầu việc vượt xa mức yêu cầu Basel II, hệ số trung bình năm tương ứng 23,97% 16,79% Theo chuẩn mực Basel II, ngân hàng có CAR >10% có mức vốn tốt 3.2.3 Hệ số giới hạn huy động vốn H1 Tiêu chuẩn chung cho hệ số H1 lớn 5%, nghĩa vốn tự có phải chiếm tối thiểu 5% tổng nguồn vốn huy động Về tiêu chuẩn này, tất ngân hàng khảo sát đạt Ngân hàng EIB có số H1 cao vào khoảng 39,78% năm 2008 Chỉ số cao năm 2007-2008, mức tăng trưởng vốn điều lệ cao ngân hàng lại chưa có kế hoạch sử dụng mở rộng quy mô (vốn điều lệ tăng từ 2.800 tỷ lên mức 7.220 tỷ đồng - tăng 2,5 lần so với tốc độ tăng trưởng tài sản thời gian 43%) Tuy nhiên năm sau đó, ngân hàng đầu tư mạnh mẽ vào tài sản song song với tăng trưởng nhanh nguồn vốn huy động góp phần điều chỉnh ổn định lại hệ số H1 ngân hàng Biểu đồ 3.8 - Hệ số giới hạn huy động vốn 045% 040% 035% 030% 2008 025% 2009 020% 2010 015% 2011 010% 2012 005% 000% CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB NVB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng So với mức trung bình nhóm 12,39% năm 2012, CTG, ACB SHB ba ngân hàng có số H1 thấp (xem bảng – Phụ lục A) Việc chứng tỏ ngân hàng vận dụng tối đa hội huy động vốn mình, ngân hàng | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   31  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   hoạt động với hiệu suất cao nhằm mục đích sinh lợi tối đa Mặc dù vậy, tỷ số H1 đảm bảo mức an toàn 5% Cịn ngân hàng NVB có H1 cao (25,94%) tiềm lực để thực huy động vốn mối tương quan với vốn tự có cịn lớn Nhìn chung, hệ số H1vào cuối năm 2012 ngân hàng nhóm mức tốt, khơng cao hay thấp Việc trì tỷ lệ vốn tự có nguồn vốn huy động đảm bảo ngân hàng thực tốt khoản mà khơng làm lãng phí nguồn vốn 3.2.4 Hệ số tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản H2 Chỉ số H2 trung bình ngân hàng hội tụ chủ yếu mức quanh quẩn 8% trừ VCB (10,03%) NVB (14,75%) vào cuối năm 2012 Biểu đồ 3.9 - Hệ số tỷ lệ vốn tự có tổng tài sản 030% 025% 020% 2008 2009 015% 2010 010% 2011 2012 005% 000% CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB NVB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Cũng giống H1, mức tiêu H2 5% Trong năm 2011, có ngân hàng ACB có H2 sụt giảm xuống mức 5% Nguyên nhân từ 2010 đến 2011, VCB khơng tăng trưởng vốn tự có mình, đó, tài sản có lại tăng mạnh, cụ thể khoản mục tiền gửi cho vay TCTD khác, cho vay khách hàng… điều dẫn đến cân đối tỷ số Các ngân hàng cịn lại có tỷ lệ vốn tự có tổng nguồn vốn huy động cao 5% vào năm 2012 Dẫn đầu NVB với 14,75% Nghĩa có đến 14,75% tài sản đảm bảo vốn chủ sở hữu ngân hàng | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   32  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Xem xét tiêu H1 H2, nhóm ngân hàng có số cao chưa tốt xét theo khía cạnh lợi nhuận Khơng loại trừ trường hợp ngân hàng khơng chủ ý trì tỷ lệ cao vậy, mà huy động vốn gặp khó khăn 3.2.5 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 Một tỷ lệ tiền mặt tiền gửi cao, nghĩa giá trị H3 cao, đảm bảo cho ngân hàng có khả đáp ứng nhu cầu khoản tức thời Dựa vào bảng phân tích 3.7 cấu tiền mặt tiền gửi TCTD, thấy ngân hàng có chiến lược phịng bị khoản cho ngân hàng nhiều hình thức khác Hầu hết ngân hàng chọn gửi tiền ngân hàng khác TCTD, điển hình trường hợp ngân hàng SHB với 85,7% năm 2012 Cách làm giúp ngân hàng đảm bảo khoản cách rút tiền thời gian ngắn có nhu cầu, mà đảm bảo vốn sinh lợi lợi nhuận không cao Bảng 3.2 – Cơ cấu tiền mặt tiền gửi TCTD năm 2012 Tổng TM Tiền gửi TCTD Tiền gửi NHNN Tiền mặt Tiền gửi TCTD CTG  36.242.967 7,0% 33,8% 59,2%  VCB  81.868.486 6,9% 19,2% 73,91%  EIB  51.821.304 25,5% 4,4% 70,1%  STB  17.333.443 55,1% 25,5% 19,3%  MBB  25.449.652 3,4% 24,5% 72,1%  ACB  32.979.586 21,5% 16,8% 61,6%  SHB  24.513.364 2,0% 12,4% 85,7%  NVB  1.535.270 13,1% 84,0% 2,9%  Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Đối với ngân hàng STB, có giảm sút lớn tiền gửi TCTD khác (giảm 17.733 tỷ đồng – tương ứng 84%) giai đoạn 2010-2012 nên 2012, tiền mặt trở thành khoản mục chiếm vị trí lớn cấu (chiếm 55,1%) Tuy nhiên xét giá trị tuyệt đối, tiền mặt giữ mức xấp xỉ 9.500 tỷ đồng – không chênh lệch nhiều so với năm trước Trong nhóm ngân hàng nhỏ, ngoại trừ SHB có dự trữ khoản tốt, NVB có tổng tiền mặt tương đương tiền không dồi Hệ số H3 giảm dần qua năm từ 2008-2011 cho thấy ngân hàng đầu tư vào tài sản với tốc độ cao so với tiền mặt nắm giữ Trong trường hợp xảy khủng hoảng khoản | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   33  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   2008, ngân hàng gặp khó khăn nhóm, chí phải vay mượn thị trường liên ngân hàng với lãi suất khó chịu 40% ghi nhận khứ Biểu đồ 3.10 - Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 050% 040% 2008 2009 030% 2010 020% 2011 010% 2012 000% CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB NVB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Tuy nhiên, việc hệ số H3 cao mang đến bất lợi song song với đảm bảo tính khoản cho ngân hàng Đó việc sử dụng không hiệu nguồn vốn Vốn huy động không tham gia vào quy trình tạo tiền cung cấp dịch vụ khác nhằm mang đến lợi nhuận cao hơn, mà bị dồn lại hình thức “tiền mặt” – tiền để sẵn, phục vụ cho mục đích khoản; trạng thái tiền gửi tốn tổ chức tín dụng khác với lãi suất thấp, chí lãi suất 3.2.6 Chỉ số lực cho vay H4 Chỉ số lực cho vay Đây số khoản âm cho vay tài sản có tính khoản thấp mà ngân hàng nắm giữ H4 thể phần trăm tổng tài sản Có ngân hàng bị khoản tín dụng chiếm giữ Rủi ro dễ thấy có khoản tín dụng q lớn rủi ro lãi suất Ví dụ, lãi suất tăng lên NHNN thực sách thắt chặt tiền tệ, ngân hàng buộc phải tăng lãi suất tiền gửi lúc lãi suất hợp đồng tín dụng lại không đổi -> làm cho thu nhập ngân hàng bị giảm Chưa kể trường hợp số ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn vay dài hạn, tạo nên rủi ro kỳ hạn việc huy động sử dụng vốn | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   34  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Biểu đồ 3.11 - Chỉ số lực cho vay H4 từ 2008-2012 080% 075% 070% 065% 2008 060% 2009 055% 050% 2010 045% 2011 040% 2012 035% 030% CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB NVB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Do tín dụng hoạt động nghiệp vụ NHTM, bảng cho thấy dư nợ mang giá trị lớn cấu tài sản ngân hàng, biến động khoảng từ 35-67% Tuy nhiên, khả cho vay ngân hàng tăng lên nhiều năm 2012, hệ số H4 dao động khoảng từ 50 đến 75% Có thể thấy tình trạng tín dụng không giải ngân phản ánh qua số liệu xử lý Bảng 3.3 – Cơ cấu dư nợ ngân hàng năm 2012 Dự phòng cho vay KH Cho vay KH Cho vay TCTD Dự phòng cho vay TCTD CTG  333.356.092  (3.673.254) 36.432.503  (181.918)  VCB  241.162.675  (5.292.698) 5.320.515  (116.873)  EIB  74.922.289  (606.337) 21.172.582  STB  94.079.957  (1.410.641) 4.648.231  (38.611)  MBB  73.165.823  (1.312.741) 24.759.337  (162.606)  ACB  102.814.848  (1.502.082) 1.673.230  (15.534)  SHB  56.939.724  (1.250.431) 8.890.044  (24.404)  NVB  12.885.655  (218.534) 326.196  (2.446)  ‐  Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Nhìn chung, ngân hàng trì ổn định tỷ số qua năm Tỷ số có biến động lớn | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   35  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Trong nhóm ngân hàng có quy mơ vốn điều lệ cao 9.000 tỷ đồng, VCB khơng quản lý tốt khoản vay ngân hàng khác Bằng chứng mức dự phòng cho vay khách hàng năm 2012 2,19%, chênh lệch đáng ý so với mức xấp xỉ 1% ngân hàng lại (CTG, EIB, STB ACB) Khoản vay có chất lượng khơng tốt ảnh hưởng gián tiếp đến khoản, chí gây tổn thất kinh tế cho ngân hàng Nhóm ngân hàng nhỏ (NVB) có dư nợ chủ yếu đến từ khoản cho khách hàng vay, khoản vay cấp cho ngân hàng khác không chiếm Do yếu tố quy mô nhỏ, không đủ khả cung cấp vốn cho TCTD khác Đây bất lợi ngân hàng nhỏ Vì q khứ tình trạng đói khoản diễn ra, tăng trưởng tín dụng chậm chạp số ngân hàng quy mơ lớn có sẵn tiền mặt tìm kiếm lợi nhuận cao việc cho vay lại thị trường liên ngân hàng 3.2.7 Chỉ số dư nợ tiền gửi khách hàng H5 Khoản vay tài sản Có mang tính chất bị động ngân hàng, tức ngân hàng chủ động sử dụng linh hoạt số tiền cho vay Trong khi, khoản tiền gửi, khách hàng lại có quyền chủ động đến rút vốn trước hạn Mất cân đối khoản vay tiền gửi nhận tạo nên tình trạng đói khoản cho ngân hàng Dựa vào số liệu xử lý, dễ dàng nhận EIB tận dụng mức nguồn vốn huy động từ khách hàng cho nhu cầu tín dụng ngân hàng Với đồng tiền nhận từ khách hàng, EIB sử dụng tương ứng 1,36 đồng tiền vay Sự cân đối không dự phịng, quản trị rủi ro mức dẫn đến nguy khoản cho ngân hàng khách hàng có nhu cầu rút tiền trước hạn Các ngân hàng STB NVB thường xuyên trì hệ số H5 cao xấp xỉ từ 20082012 cần ý Việc tận dụng tối đa nguốn vốn huy động để kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận ngân hàng đáng hoan nghênh Tuy nhiên, ngân hàng không nên lơ việc dự trữ tài sản có tính khoản cao để đáp ứng nhu cầu khoản cần thiết | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   36  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Biểu đồ 3.12 - Tỷ lệ dư nợ tiền gửi khách hàng H5 140% 120% 2008 2009 100% 2010 080% 2011 2012 060% 040% CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB NVB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Đến năm 2012, hệ số trung bình H5 nhóm vượt qua mức dấu hiệu để ngân hàng ý, tập trung vào quản lý tốt khoản vay có sách dự phịng thích hợp Xu hướng chung ngân hàng có hệ số tăng dần từ 2008 đến 2011 sụt giảm vào 2012 Điều giải thích sau: năm 2012, mức tăng trưởng huy động vốn cao dịng vốn tín dụng chậm chạp chảy vào doanh nghiệp, làm cân đối nguồn vốn ngân hàng Tiền gửi huy động lại khơng cho vay Chính điều làm cho tỷ số H5 giảm đà tăng từ năm trước 3.2.8 Chỉ số chứng khoán khoản H6 H6 phản ánh tỷ lệ nắm chứng khốn dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu khoản tổng tài sản Có ngân hàng Tỷ số cao biểu tính khoản tốt ngân hàng | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   37  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Biểu đồ 3.13 - Chỉ số chứng khoán khoản CTG, VCB, STB, SHB MBB 025% 020% 2008 015% 2009 010% 2010 005% 2011 000% 2012 CTG VCB STB SHB MBB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Biểu đồ 3.14 - Chỉ số chứng khoán khoản EIB, ACB NVB 004% 004% 003% 003% 2008 002% 2009 002% 2010 001% 2011 001% 2012 000% EIB ACB NVB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Biểu đồ cho thấy thái cực nhóm NHTM khảo sát Một nhóm (CTG, VCB, STB SHB) xem trọng, sẵn lòng đầu tư đến 17,97% (ngân hàng VCB) tài sản có vào loại chứng khốn kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán nhằm củng cố tính khoản ngân hàng Một nhóm (EIB, ACB NVB) không trọng vào loại chứng khoán (H6 tầm 0% đến 1%) Thoạt nhiên, cho NHTM có đầu tư vào chứng khoán khoản cao quản trị tốt ý củng cố tính khoản cho ngân hàng Tuy nhiên, vấn đề nằm chiến lược quản trị, ngân hàng EIB hay ACB khơng có nhiều chứng khốn, lại sử dụng loại hình tài sản Có khác để hỗ trợ chuyển đổi sang tiền mặt tốt gặp khó khăn khoản Cụ thể EIB, ACB có số H3 trung bình năm qua cao, tương ứng 32,28% | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   38  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   27,21% Các ngân hàng tập trung tính khoản chủ yếu thông qua tiền mặt tiền gửi TCTD khác Riêng ngân hàng SHB, với quy mơ trung bình (chỉ 8.866 tỷ đồng), cơng tác dự trữ khoản thực tốt Các số trung bình năm H3 24,37% H6 12,38% ln trì cao mức trung bình nhóm ngân hàng niêm yết năm 2008-2012 Điều cho thấy SHB thật nhìn nhận vấn đề khoản cách nghiêm túc, quản trị ngân hàng theo chiến lược thận trọng, bảo vệ khách hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.2.9 Chỉ số trạng thái ròng TCTD H7 Chỉ số H7 đo lường mối tương quan ngân hàng với TCTD khác thông qua hai lại tài sản: tài sản có (tiền gửi cho vay TCTD), tài sản nợ (tiền gửi vay từ TCTD) Với hệ số H7, ta đánh giá mức độ chủ động ngân hàng giải vấn đề khoản Hệ số H7 > nghĩa tài sản có ngân hàng ngân hàng khác cao tài sản nợ ngân hàng khác ngân hàng Số liệu năm 2012 cho thấy 6/7 ngân hàng khảo sát có số H7 lớn 1, cho thấy ngân hàng nhận gửi từ ngân hàng khác nhiều vay Ỉ ngân hàng nắm chủ động việc huy động vốn căng thẳng khoản xuất Trong năm, CTG ngân hàng có biến động lớn hệ số H7, giảm từ 11,22 xuống 0,6 vào cuối năm 2012 Sở dĩ có thay đổi lớn tốc độ tăng mục Tiền gửi cho vay TCTD khác thấp tốc độ tăng mục Tiền gửi vay từ TCTD khác Trong năm 2008, CTG không nhận tiền gửi từ TCTD, số năm 2011 58 tỷ đồng Mức tăng trưởng tài sản có ngân hàng không đủ để cân với biến động lớn làm cho H7 sụt giảm đột ngột Cũng có đặc điểm trên, H7 EIB giảm 5,16 điểm quanh quẩn 0,9 năm 2010-2012 Nguyên năm 2010, EIB bắt đầu nhận tiền gửi từ TCTD khác nhiều đột biến, khoản mục mà trước ngang ngửa tầm tỷ đồng Năm 2010, số tăng lên 31 tỷ kết thúc năm 2011 với giá trị 65 tỷ - tăng 46,5 lần so với năm 2008 Các khoản vay từ TCTD khác có tăng khơng đáng kể so với thay đổi tiền gửi nhận | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   39  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Biểu đồ 3.15 - Chỉ số trạng thái ròng TCTD khác 12.000  10.000  8.000  2008 2009 6.000  2010 4.000  2011 2012 2.000  ‐ CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB NVB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng VCB ngân hàng có hệ số H7 cải thiện qua năm (2008-2011), tăng từ 1,15 lên 2,19, giảm năm 2012 (còn 1,93) Số liệu năm ghi nhận cao yêu cầu Việc nhận gửi nhiều vay giúp cho linh hoạt, nắm chủ động quản trị khoản ngân hàng Mặc dù sử dụng H7 để đánh giá tính khoản ngân hàng, cần xem xét toàn diện với số khác Vì ngân hàng dự trữ vốn hình thức tài sản Có khác 3.2.10 Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi TCTD khác tiền gửi khách hàng H8 Hệ số đo lường mối tương quan tài sản có (tiền mặt tiền gửi TCTD khác) với tài sản nợ (tiền gửi khách hàng) ngân hàng H8 có giá trị lớn thể tính khoản ngân hàng việc giải nhu cầu rút vốn đột xuất khách hàng Ví dụ, năm 2012, EIB có đến 73,55% khoản tiền gửi khách hàng đảm bảo tiền mặt tiền gửi TCTD khác Kết hợp xem xét với hệ số H7, thấy ngân hàng VCB, ACB SHB trọng dự trữ khoản cho ngân hàng thơng qua hình thức tiền gửi ngân hàng khác (số liệu H7 trung bình năm cho ba ngân hàng 1,93, 2,37 1,37) | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   40  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết 2013    Nổi bật bảng số liệu trường hợp ngân hàng EIB với giá trị H8 năm 2011 137,91% - hệ số tăng lần giai đoạn 2010-2011, vượt xa mức H8 trung bình (37,81%) tồn nhóm Hiện tượng riêng năm 2011, số lượng tiền gửi TCTD khác EIB tăng đột biến lần, tiền gửi khách hàng nhận lại giảm khiến cho tỷ số bị lệch theo hướng nghịch lại Tuy nhiên, đến năm 2012 tỷ số H8 quay trở lại xu hướng ban đầu vốn huy động tăng lên tiền gửi TCTD khác giảm xuống Trong giai đoạn 2010-2012, huy động vốn thị trường lúc khó khăn, xu hướng chung ngân hàng có mức tiền gửi tăng lên (trừ ACB NVB) Bảng 3.4 – Tăng trưởng tiền gửi khách hàng giai đoạn 20082012 Tiền gửi khách hàng 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trung bình CTG  121.634.466  148.530.242 205.918.705 257.273.708  289.105.307  24,52% VCB  157.067.019  169.071.562 204.755.949 227.016.854  284.414.568  16,23% EIB  30.877.730  38.766.465 58.150.665 53.652.639  70.458.310  24,78% STB  46.128.820  60.516.273 78.858.295 75.092.252  107.086.505  24,83% MBB  27.162.881  39.978.447 65.740.838 89.548.673  117.747.416  44,83% ACB  64.216.949  86.919.196 106.936.611 142.218.091  125.233.595  19,86% SHB  9.508.142  14.672.147 25.633.644 34.785.614  77.598.520  71,95% NVB  6.021.861  9.629.727 10.721.302 14.822.283  12.272.866  23,07% Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Dẫn đầu hệ thống mức tăng huy động vốn ngân hàng SHB Theo báo cáo hợp nhà băng vừa công bố tuần trước, huy động vốn tăng 123% đạt 77.598 tỷ đồng Nguyên nhân chủ yếu nguồn tiền gửi tăng mạnh sau hợp với Habubank Việc với tốc độ tăng trưởng huy động vốn tốt năm trước giúp SHB giữ vững “phong độ” với mức tăng trưởng huy động vốn đạt mức trung bình 71,95% suốt giai đoạn 2008-2012, vượt qua ngân hàng lớn có uy tín CTG, VCB EIB Ưu huy động vốn ngân hàng lớn thể rõ suốt giai đoạn 2008 đến 2012 tính riêng số liệu ghi nhận CTG VCB, nguồn vốn huy động chiếm tương đương 60% tồn nhóm ngân hàng niêm yết | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   41  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   “Những năm trước huy động toàn ngành ngân hàng 35%/năm (tương đương 2,5%/tháng) Năm tháng đầu năm 2011, huy động toàn ngành tăng 1,5% so với cuối năm trước” Biểu đồ 3.16 - Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi TCTD tiền gửi khách hàng 160% 140% 120% 2008 100% 2009 080% 2010 060% 2011 040% 2012 020% 000% CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB NVB Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Xét riêng trường hợp ngân hàng ACB dễ dàng nhận sụt giảm tiền gửi khách hàng Trong số ngân hàng lớn ACB chứng kiến luồng tiền rút mạnh sau cố hồi tháng (bắt số nguyên lãnh đạo ngân hàng) So với cuối năm 2011, lượng tiền khách hàng gửi ACB giảm 11,9% Mặc dù lượng tiền khách gửi giảm, song xét tổng huy động vốn ACB đứng thứ số ngân hàng TMCP xem xét, thứ hệ thống NHTM Việt Nam Chỉ hai ngày (21 22/8), khách hàng rút tiền khỏi ACB khỏang 8.000 tỷ đồng Trong ngày diễn căng thẳng khoản 8/2012, ACB cho biết dự trù sẵn tiền mặt tương đương 9.400 tỷ đồng (bao gồm ngoại tệ USD sẵn sàng để chuyển đối qua) ngày 22, ngày 23 lượng tiền mặt dự trữ 30.000 tỷ đồng để phục vụ nhu cầu khách hàng Theo nhận định từ lãnh đạo ngân hàng, huy động vốn ngân hàng tăng mạnh năm vừa qua Nguyên nhân tiền gửi tiết kiêm xem kênh đầu tư hiệu bối cảnh thị trường chứng khoán sụt giảm, bất động sản đóng băng, ngoại tệ biến động cịn thị trường vàng bị siết chặt NHNN mạnh tay quản lý | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   42  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, huy động vốn toàn hệ thống năm 2012 tăng khoảng 16% Cịn theo báo cáo tài ngân hàng lớn, ngoại trừ ngân hàng ACB sụt giảm xảy “khủng hoảng” hồi quý 3, huy động vốn năm qua tăng mạnh, có ngân hàng đạt mức tăng 100% so với năm 2011 Tín dụng khơng giải ngân khiến cho vốn ngân hàng bị ứ đọng cộng với tiền gửi từ khách hàng tăng làm cho H8 trì cao 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT ƒ Vốn điều lệ Việc NHNN đưa quy định vốn điều lệ buộc NHTM phải tuân theo hành động đắn nhằm hướng đến xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh Mặc dù quy định đánh vào đối tượng ngân hàng nhỏ lẻ, khơng mà ngân hàng quy mơ lớn dậm chân chỗ huy động thêm vốn điều lệ Tuân theo đề án cấu hệ thống ngân hàng phủ, ngày có nhiều ngân hàng với lực tài lành mạnh chọn đối tác chiến lược nước để tăng thêm vốn cho tổ chức tài Nổi bật năm 2012 vừa qua thương vụ M&A xem lớn lịch sử Việt Nam diễn ngân hàng Vietinbank (CTG) với đại gia ngân hàng Nhật Bản, The Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ (BMTU) Được hỗ trợ lớn “khủng” từ ngân hàng nước ngoài, Vietinbank trở thành ngân hàng sở hữu vốn điều lệ lớn Việt Nam Một nguồn vốn vững mạnh bảo vệ Vietinbank khỏi tình trạng khoản căng thẳng hệ thống Tất ngân hàng niêm yết xem xét có hệ số an toàn vốn cao mức yêu cầu Basel II quy định từ NHNN Tuy nhiên, có khác biệt việc phân loại tài sản có theo chuẩn mực quốc tế Việt Nam ƒ Tương quan H1 & H2: Theo yêu cầu, hệ số H1 H2 ngân hàng cần lớn 5% để đảm bảo khoản ngân hàng tốt Tại tất ngân hàng xem xét tiêu đạt được, chí giữ mức chênh lệch lớn yêu cầu 5% Trong nhóm, hệ số H1 thấp ngân hàng ACB với mức 9,38% hệ số H2 thấp từ CTG với mức 6,68%, đảm bảo an toàn cho ngân hàng Qua năm, dễ dàng nhận CTG ACB hai ngân hàng vận dụng tốt biên huy động Tuy nhiên, lợi nhuận cao tất nhiên kèm với mức | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   43  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   rủi ro tương ứng CTG ACB thể hoạt động hiệu mà đảm bảo rủi ro mức khống chế ƒ Tương quan H3 H6 (Bảng 3.15) Các ngân hàng có nhiều lựa chọn loại tài sản có để hỗ trợ cho khoản Trong loại tài sản có tính khoản cao tiền mặt tiền gửi NHNN TCTD khác Với số liệu trung bình tổng hợp được, trừ CTG, ngân hàng lại dự trữ khoản mục tài sản cao, dao động khoảng 21-34% Bảng 3.5 – Hệ số H3 & H6 năm 2012 2012  Bảng 3.6 – Hệ số H3 & H8 năm 2012 2012  H4  H5  H3  H6  CTG  12,92%  15,44% CTG  66,36%  113,58% VCB  31,11%  10,93% VCB  58,04%  EIB  32,28%  0,78% EIB  49,53%  110,21% STB  21,36%  13,47% STB  57,26%  94,79% MBB  34,22%  12,72% MBB  44,33%  71,21% ACB  27,21%  0,79% ACB  41,82%  72,85% SHB  24,37%  12,38% SHB  47,10%  83,39% NVB  25,51%  1,16% NVB  55,18%  97,91% 87,36% Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Trong hầu hết ngân hàng ưa chuộng tiền mặt tiền gửi TCTD, với CTG chọn hình thức tài sản khoản chứng khốn Mặc dù khơng sử dụng nhiều tiền mặt thấy dự trữ khoản CTG không thua ngân hàng khác với mức tổng H3 H6 28,36% EIB ACB lại thể rõ mối quan tâm khơng nhiều đến chứng khốn với H6 tầm xấp xỉ 0,8% Đây biểu rõ ràng chiến lược quản trị rủi ro khác ngân hàng, tài trợ khoản hình thức tài sản có khác ƒ Tương quan H4 & H5(Bảng 3.16) 6/8 ngân hàng khảo sát có dư nợ < tiền gửi khách hàng Các ngân hàng lại CTG EIB với mức tiền huy động từ dân cư thấp mức cho vay ra, tất nhiên, phải sử dụng đến tài sản có khác vốn tự có để đảm bảo cho | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   44  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   khoản cho vay Trong trường hợp EIB, với dư nợ tổng tài sản có chiếm gần 50% số CTG 66,36% Có thể nói CTG mạo hiểm việc cho giải ngân tiền vay Nhưng việc mang theo rủi ro cao đồng thời giúp CTG kiếm lợi nhuận lớn công tác lãnh đạo đắn ƒ Tương quan H3 & H8 (Bảng 3.7) H8 biểu khả khoản ngân hàng hỗ trợ trường hợp khách hàng đến rút tiền gửi trước hạn hầu hết ngân hàng có số cao 40% Điển hình ACB với mức 48,86%, cố năm 2012 vừa qua không khiến ACB gặp nhiều khó khăn giải khoản người dân ùn ùn kéo đến ngân hàng đòi rút tiền tin đồn Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên ngân hàng Trong ngày diễn căng thẳng khoản 8/2012, ACB cho biết dự trù sẵn tiền mặt tương đương 9.400 tỷ đồng (bao gồm ngoại tệ USD sẵn sàng để chuyển đối qua) ngày 22, ngày 23 lượng tiền mặt dự trữ 30.000 tỷ đồng để phục vụ nhu cầu khách hàng ƒ H7 Trong giai đoạn đầu năm, ngân hàng lớn có sụt giảm đáng kể nguồn vốn huy động, NHTM nhỏ có gia tăng mạnh nguồn vốn huy động kể từ sách trần lãi suất huy động 14% có hiệu lực từ ngày 3/3/2011 Tuy nhiên nửa cuối năm, dịch chuyển có xu hướng ngược lại Rõ ràng NHNN áp biện pháp đồng liên quan đến trần lãi suất huy động, NHTM có quy mơ nhỏ gặp khó khăn huy động Vậy nên tỷ trọng tiền gửi cho vay NHTM nhỏ giảm xuống, hệ số NHTM lớn lài tăng lên đáng kế (từ 2009 trở lại đây) | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   45  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   CHƯƠNG - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÍNH THANH KHOẢN CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT VIỆT NAM 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 4.1.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam Vào đầu 2012, hệ thống NHTM Việt Nam bắt đầu trình tái cấu theo Đề án ban hành (Quyết định số 254/QĐ-TTG ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ: “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đọan 2011-2015”) Đề án nêu rõ, nâng cao vai trị, vị trí chi phối ngân hàng thương mại nhà nước; bảo đảm NHTM nhà nước lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống tổ chức tín dụng, có quy mơ lớn, hoạt động an tồn, hiệu có lực quản trị tiên tiến, khả cạnh tranh nước quốc tế + Phấn đấu đến năm 2015 hình thành 1- ngân hàng thương mại nhà nước đạt trình độ khu vực quy mô, quản trị, công nghệ khả cạnh tranh Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước, NHNo & PTNT Việt Nam thực cổ phần hóa vào thời điểm thích hợp đảm bảo Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hóa + Phấn đấu đạt tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại NHTM nhà nước 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam Bên cạnh đó, đa dạng hóa phương thức huy động vốn; kiểm sốt tăng trưởng tín dụng phù hợp với nguồn vốn quy mô cấu kỳ hạn; bước giảm tỷ lệ dư nợ tín dụng so với vốn huy động mức không 90% đến năm 2015 + Trên sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động quản trị, đặc biệt chất lượng tài sản, cơng nợ, vốn tự có mức độ an tồn tổ chức tín dụng (TCTD), TCTD phân loại thành nhóm (TCTD lành mạnh; TCTD thiếu khoản tạm thời TCTD yếu kém) để có biện pháp xử lý thích hợp + Đề án đưa giải pháp cấu lại nhóm TCTD nêu Trong TCTD yếu kém, Ngân hàng nhà nước Việt Nam tái cấp vốn cho TCTD thiếu khoản sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt với mức tối đa tương | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      46  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   đương vốn điều lệ TCTD tái cấp vốn Bên cạnh đó, TCTD yếu phải chịu giám sát đặc biệt cách chặt chẽ, toàn diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản trị, điều hành, tài hoạt động + Sau áp dụng biện pháp bảo đảm khả chi trả, TCTD yếu sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện Nếu thực cách tự nguyện, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc TCTD yếu kém; 4.1.2 Những thành ban đầu lộ trình cấu lại hệ thống NHTM Từ quý IV/2011, NHNN Việt Nam việc tập trung nghiên cứu, xây dựng Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD tiến hành triển khai biện pháp giảm thiểu rủi ro, bảo đảm an tồn cho hệ thống thơng qua việc triển khai cấu số ngân hàng yếu cần ưu tiên tập trung xử lý Ngay sau Đề án phê duyệt, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 734/QĐ-NHNN ban hành Kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai thực Đề án Quyết định phân công rõ ràng nhiệm vụ đơn vị theo lộ trình cụ thể triển khai đồng bộ, liệt giải pháp để tiến hành cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng phù hợp với mục tiêu, định hướng lộ trình nêu Đề án Khơng để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt Nhà nước quan điểm quán Chính phủ NHNN việc cấu Quá trình chấn chỉnh, củng cố cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng hạn chế tới mức thấp tổn thất chi phí ngân sách nhà nước cho xử lý vấn đề hệ thống tổ chức tín dụng NHNN chủ động đánh giá, phân tích triển khai xử lý số TCTD yếu sở triển khai đồng bộ, liệt giải pháp Đó việc thành lập tổ giám sát NHTMCP yếu với tham gia cán NHNN số NHTM Nhà nước để theo dõi, giám sát chặt chẽ, toàn diện ngân hàng Bên cạnh NHNN đạo số NHTM Nhà nước hỗ trợ khoản sẵn sàng tham gia cấu lại NHTMCP yếu trường hợp biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện thực Ngồi ra, NHNN cịn th cơng ty kiểm toán quốc tế thực kiểm toán ngân hàng, đồng thời NHNN tiến hành tra toàn diện NHTMCP yếu Căn kết tra, kiểm toán, NHNN yêu cầu ngân hàng xây dựng phương án cấu lại Với biện pháp thực nổ lực toàn ngành, đến cuối năm 2012, NHNN kiểm sốt tình hình NHTMCP yếu thơng qua | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      47  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật Khả chi trả ngân hàng yếu cải thiện đáng kể Rủi ro, khó khăn ngân hàng kiểm sốt, khơng lan rộng tạo tâm lý bất an cho người gửi tiền, tác động tiêu cực đến ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, thị trường tài tiền tệ Bên cạnh ba NHTMCP yếu gồm Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (FicomBank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) hợp nhất, 2/6 NHTMCP yếu phê duyệt Phương án cấu lại tích cực triển khai thực cấu lại giám sát chặt chẽ NHNN 3/4 ngân hàng yếu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương cho phép tái cấu theo hướng hợp với tổ chức tín dụng khác kêu gọi nhà đầu tư tiềm tham gia xử lý tổn thất tái cấu toàn diện ngân hàng Các NHTM nhà nước (trừ NHNNo & PTNT) tiến hành cổ phần hóa phát hành cổ phiếu cơng chúng theo lộ trình Đề án đề giai đoạn 2011 – 2012 Cho đến nay, phương án cấu lại ngân hàng yếu kém, kể sáp nhập, hợp tiến hành nguyên tắc tự nguyện NHNN chưa phải áp dụng biện pháp can thiệp bắt buộc trường hợp theo quy định pháp luật Mặt khác, Nhà nước chưa phải trực tiếp bỏ tiền để cấu lại ngân hàng yếu Ngoài ra, NHNN phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành địa phương có liên quan để xử lý kịp thời diễn biến phức tạp phát sinh trình triển khai cấu lại ngân hàng yếu kém, đặc biệt công tác thông tin, tuyên truyền, nhờ an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, kêu gọi đồng thuận ủng hộ từ thành phần xã hội, góp phần thực thành công việc xử lý NHTMCP yếu nói riêng việc cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nói chung Có thể nói, việc tiến hành xử lý NHTMCP yếu thời gian qua thực cách chủ động, nguyên tắc thận trọng, tầm kiểm soát NHNN, với mục tiêu cuối đảm bảo an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Do đó, rủi ro NHTMCP yếu sớm kiềm chế, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài tiền tệ định hướng kinh tế - xã hội | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      48  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   4.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÍNH THANH KHOẢN NHĨM CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT Thanh khoản đặc tính mang tính sống NHTM Một lỗ hỏng khoản ngân hàng gây hệ lụy khó lường cho tồn hệ thống ngân hàng Mặc dù giới, việc tập trung quản trị rủi ro khoản thực từ lâu Việt Nam vấn đề để tâm kể từ sau căng thẳng khoản năm 2008 Kể từ năm 2009, nhiều hội thảo lớn quản trị rủi ro khoản vấn đề liên quan tổ chức với tham gia nhà nghiên cứu cán liên quan Đây tín hiệu tốt cho thấy khoản dần trở thành mối quan tâm lớn quản trị ngân hàng Muốn quản trị khoản tốt, trước hết ta phải đặt mực tiêu rõ ràng từ ban đầu Từ sử dụng kim nam suốt trình giúp dễ dàng việc đánh giá, kiểm tra mức độ hiệu công tác quản trị 4.2.1 Tăng cường lực tài Nâng cao lực tài khả quản trị theo chuẩn mực quốc tế giải pháp để đảm bảo phát triển an toàn bền vững Năng lực tài NHTM Việt Nam nhìn chung kém, tất số thấp so với khu vực Mặc dù hệ số CAR đạt yêu cầu NHNN chuẩn mực quốc tế Basel II, nhiên bất cập phân loại tài sản theo Việt Nam quốc tế hệ thống thông tin chưa minh bạch, CAR dường chất số an toàn cho thị trường ngân hàng Việt Nam Yếu tài thể qua việc Chính phủ phải thực dời thời hạn đến 31/12/2011 để ngân hàng có thêm thời gian thực tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng (theo nghị định 141/2006) Do để nâng cao lực tài chính, ngân hàng nên khẩn trương tăng cường vốn điều lệ Lợi ngân hàng TMCP niêm yết dễ dàng thu hút vốn từ cổ đơng có nhu cầu cách phát hành thêm cổ phiếu Ngồi ra, phương pháp tìm đối tác chiến lược nước linh hoạt mang đến hiệu cao Việc liên kết với TCTD nước giúp ngân hàng nhận hỗ trợ không vốn mà công nghệ, kinh nghiệm quản lý dày dạn tích lũy từ nhiều năm đối tác | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      49  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Mặt khác, ngân hàng TMCP thực tăng vốn thơng qua hình thức sáp nhập, hợp thương vụ SHB HBB năm 2012 Còn NHTM Nhà nước, cần đẩy nhanh q trình cổ phần hóa nhằm thu hút thêm vốn, đổi hình thức sở hữu, phương thức quản lý Đề án tái cấu Hệ thống TCTD ban hành vừa qua 4.2.2 Thực thiện cân đối tài sản nợ tài sản có Ở đây, vấn đề bao gồm cân đối kỳ hạn tỷ trọng tài sản cho phù hợp với lực TCTD _ Không nên chạy theo lợi nhuận tức thời mà bỏ rơi quy tắc quản trị rủi ro Hiện nay, áp lực lợi nhuận trước cổ đông, số ngân hàng không ngần ngại đầu tư vào tài sản có mang đến lợi nhuận cao thay nên dùng để dự trữ khoản vào hình thức trái phiếu, tiền mặt, tiền gửi TCTD khác Các loại tài sản có mang đến lợi tức không hấp dẫn lại yếu tố để đảm bảo khoản tức thời ngân hàng _ Cân đối cấu tài sản nợ, tài sản có phù hợp với lực ngân hàng Việc làm quan trọng giữ vững khoản ngân hàng Không để trường hợp ngân hàng có quy mơ nhỏ mà lại vung tay q trớn cho vay, lúc này, mức vốn tự có ngân hàng khơng thể đảm bảo cho khoản tín dụng dẫn đến nguy đổ vỡ cao, ảnh hưởng đến hệ thống _ Đảm bảo cân đối kỳ hạn vốn huy động tín dụng cấp Trong điều kiện thị trường biến động nhanh, người có tiền gửi tiết kiệm thường chọn kỳ hạn ngắn nhu cầu vốn vay thường dài Tỷ trọng huy động vốn ngắn chiếm tỷ lệ cao tổng nguồn vốn thu khiến ngân hàng buộc phải dùng vốn ngắn để cấp cho tín dụng trung dài hạn Sự bất cập mối rủi ro nguy hiểm TCTD người gửi tiền muốn rút vốn trước hạn, đặc biệt tình trạng người dân đổ xơ đến rút tin đồn (trường hợp ngân hàng Northern Rock 2007 hay ACB 2012) Vì nguồn vốn huy động ngân hàng lên kế hoạch sử dụng cho mục đích dài hạn khác nên lượng dự trữ tiền mặt hay tài sản có khoản khác khơng đủ để áp ứng nhu cầu rút tiền dân cư Một hướng tiêu cực khác xảy khoản tín dụng có chất lượng thấp khơng hồn trả vào hạn, ngân hàng lại không thu hút nguồn vốn để bổ sung vào, lúc đói khoản diễn đương nhiên Trong ngân hàng nên chủ động đặt tỷ lệ thích hợp huy động ngắn hạn cho vay trung, dài hạn để dễ dàng theo dõi, giám sát tình hình quản lý dịng vốn vào Nên ưu tiên nắm giữ hợp lý tài sản khoản, không | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      50  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   nên đầu tư nhiều vào khoản vay dài hạn không đáp ứng cân đối kỳ hạn Ngoài ra, thường xuyên đánh giá lại tình hình, khả chịu đựng khoản ngân hàng để có biện pháp xử lý kịp thời bất trắc xảy Bên cạnh đó, thực dàn trải rủi ro ngân cách hạn chế cho vay tập trung vào cố khách hàng lớn hay ngành nghề cụ thể Hạn chế đầu tư vào lĩnh vực có độ rủi ro tính đầu cao chứng khốn hay bất động sản Đồng thời nâng cao tinh thần tự giác TCTD thực theo quy định dự trữ bắt buộc, dự trữ khoản NHNN 4.2.3 Đẩy lùi nợ xấu Trước tình hình nợ xấu diễn biến ngày khó khăn với đời Thông tư 02/2013, NHTMCP niêm yết cần gấp rút triển khai xử lý nợ liền Cụ thể là: + Hoàn thiện chế huy động cho vay Đưa quy định, chuẩn mực cụ thể công tác thẩm định ln theo sát chặt chẽ quy trình này, khoản vay có giá trị lớn dài hạn Thường xuyên theo dõi khoản vay định tính lẫn định lượng, vấn đề chưa phát sinh Vì nợ xấu xuất hiện, nhiều công tác xử lý kèm phải thực làm phát sinh chi phí cho ngân hàng Ln đề cao tinh thần “phịng cháy chữa cháy” + Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu thời gian vừa qua, có kế hoạch tìm hiểu khách hàng dự trù tình xấu Thực theo đạo phân loại nợ trích lập dự phịng theo thơng tư 02/2013 Chính phủ + Phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp cho loại đối tượng khách hàng nhằm giữ chân khách hàng cũ, hạn chế tối đa tình trạng rút tiền trước hạn gây khó khăn cho cân đối kỳ hạn huy động cho vay + Đưa tỷ lệ định ngân hàng mức sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Có thể điều chỉnh cho phù hợp với thời kỳ ngân hàng cần ý tự giác tuân theo, tránh trường hợp mải mê chạy theo tăng trưởng tín dụng mà dẫn đến an toan khoản 4.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro kiểm soát nội Cần xem rủi ro khoản ưu tiên hàng đầu hoạt động kinh doanh Ngân hàng cách nâng cao lực quản trị ban điều hành, nâng cao lực hoạch định, dự báo để có kế hoạch chủ động đối phó kịp thời Hoạt động kinh doanh ngân hàng nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, liên quan đến hoạt động doanh nghiệp lẫn cá | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      51  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   nhân Khi ngân hàng gặp phải rủi ro, người gửi tiền mang tâm lý lo sợ đổ xô đến rút tiền về, làm cho khơng ngân hàng mà kéo theo hệ thống gặp khó khăn, kinh tế - xã hội ổn định Vì lý đó, hồn thiện tổ chức hoạt động kiểm tra kiểm soát nội NHTM quan trọng, để tạo niềm tin khách hàng bối cảnh Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng phân tích khách hàng, xếp hạn tín dụng khách hàng, hệ thống phê duyệt kiểm sốt tín dụng Vận dụng cách có hiệu mơ hình lượng hóa rủi ro áp dụng giới để làm công cụ hỗ trợ đắc lực việc định tín dụng đắn Tiếp tục cải tiến mơ hình quản trị rủi ro thị trường theo hướng tiên tiến đại Làm sở liệu phục vụ tốt cho việc phân tích, quản trị rủi ro Ngồi ra, ứng dụng cơng nghệ, sử dụng phương pháp đo lường rủi ro đảm bảo việc đưa sách điều hành, phịng ngừa hạn chế rủi ro thích hợp, nhanh nhạy với chi phí thấp mà hiệu cao Đi liền với quản trị rủi ro hoạt động hệ thống kiểm soát nội Hệ thống ngân hàng phải đảm bảo mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu Cơng tác khơng nên dừng lại mức công tác hậu kiểm, phát sai phạm phát sinh mà cần nâng cao khả phát hiện, ngăn ngừa, quản trị rủi ro Bên cạnh đó, nâng cao vai trị Bộ phận kiểm toán nội bộ, thực đánh giá độc lập hoạt động hệ thống kiểm sốt nội bộ, đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện hệ thống kiểm tra nội ngân hàng 4.3 ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NHNN ĐỂ CẢI THIỆN TÍNH THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 4.3.1 Tiếp tục phát huy đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Sau năm thực hiện, đáng ý an toàn hệ thống TCTD cải thiện rõ rệt; nguy đổ vỡ hệ thống bước đẩy lùi; tài sản nhà nước nhân dân đảm bảo an toàn; tiền gửi nhân dân chi trả bình thường Các TCTD yếu có nguy đổ vỡ NHNN kiểm soát chặt chẽ bước xử lý giải pháp thích hợp, nhờ thị trường tiền tệ dần vào ổn định Tuy nhiên, tiến trình cịn chậm so với kế hoạch đặt Chẳng hạn tốc độ tăng nợ xấu có giảm, quy mô nợ xấu lớn suốt năm 2012 chưa có biện pháp xử lý Cơng tác quản trị, điều hành số TCTD cịn thấp; lực tra, giám sát NHNN yếu | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      52  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Một vấn đề quan trọng chi phí tái cấu cần bao nhiêu, lấy từ nguồn lực chưa rõ đề án cấu Bởi lẽ chi phí liên quan tới tái cấu hệ thống NH lớn, bao gồm nguồn tái cấp vốn cho NH yếu khoản; nguồn xóa nợ xử lý nợ xấu; chi phí xử lý giải TCTD đổ vỡ; chi phí liên quan đến thực giải pháp tái cấu TCTD Có thể nói sách mà NHNN thực bước đắn để phát triển thị trường Việt Nam Tuy nhiên cần có sách để thúc đẩy tiến trình diễn nhanh tương lai khuyến khích ngân hàng quy mơ vừa nhỏ sáp nhập để mở rộng quy mô hoạt động hiệu Hệ thống NHTM Việt Nam có đặc điểm quy mơ nhỏ, thiếu hẳn tập đồn TCTD hùng mạnh thật Khuyến khích sáp nhập cách để Việt Nam tiến gần khả cạnh tranh với ngân hàng khác khu vực, tăng khả thu hút lượng tiền cịn trơi dân cư, đáp ứng nhu cầu vốn phát triển kinh tế Để thực tốt, hiệu chủ trương trên, NHNN cần có kế hoạch tác chiến thực sự, đồng thời giám sát tình hình thực quy định đề 4.3.2 Quy định chặt chẽ đảm bảo khoản NHTM a) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Có thể thấy vai trị tỷ lệ dự trữ bắt buộc, vốn tự có ngân hàng để vượt qua khủng hoảng qua Mức dự trữ tương đối nâng cao khả toán NHTM Một tỷ lệ dự trữ thích hợp bắt buộc NHTM dự trữ khoản phù hợp Quy định dự trữ xem phương pháp kiềm chế bùng nổ cho vay yêu cầu làm giảm nguồn vốn khả dụng, làm tăng chi phí cho ngân hàng dẫn tới sức cạnh tranh ngân hàng giảm Ngoài ra, cịn chống lại tình trạng cho vay ngân hàng yếu khơng có hệ thống đánh giá tín dụng nội tốt b) Quản lý vốn Mức độ rủi ro danh mục tài sản lớn địi hỏi lượng vốn đệm cao để dự phòng cho khoản tổn thất Hệ số an toàn vốn CAR phải xác lập thật thận trọng phù hợp Tuy nhiên, khơng thể giúp bảo vệ ngân hàng phịng tránh hồn tồn rủi ro khoản Vì tăng cường quản lý chặt chẽ vốn không yêu cầu lượng vốn tối thiểu, mà cịn cơng tác giám sát, quản lý, tăng cường mức dự phòng, dự trữ để ngân hàng có hoạt động an tồn, lành mạnh, góp phần trì hệ thống tài quốc gia ổn định | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      53  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Việc Thông tư 13 văn sửa đổi đời đánh dấu bước tiến việc hướng dẫn, kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản NHNN NHTM Theo NHNN dần đưa chuẩn mực quốc tế liên quan đến việc đảm bảo an toàn khoản vào Việt Nam với điều chỉnh cho phù hợp với trình độ phát triển (cơng nghệ, nhân lực…) TCTD nước Tuy nhiên so sánh với tiêu chuẩn liên quan đến quản trị rủi ro khoản Hiệp ước Basel II Basel III quy định NHNN Thơng tư 13 cịn tương đối cách xa Điều dẫn đến nhìn sai lệch tình hình khoản tồn hệ thống Do NHNN cần xem xét điều chỉnh sách, quy định cho phù hợp để hoạt động hệ thống ngân hàng ngày hiệu lành mạnh Tuy nhiên, NHNN cần có hành động cụ thể để thực hóa chủ trương việc thường xuyên tra tình hình dự trữ đảm bảo khoản NHTM, giám sát tình hình thực hiện, có quan tư vấn thực nghiệp vụ M&A công tác kiểm tra hoạt động cần diễn chặt chẽ liên tục nhằm đảm bảo tính an tồn khoản cho hệ thống Mặc dù Thông tư 13 văn sửa đổi đời có nhiều đổi phương diện giám sát tra công tác quản lý khoản NHTM, nhiên việc thực chưa thực hiệu Việc kiểm tra khả khoản ngân hàng không đặt công tác giám sát từ xa cấp giám sát nắm tình hình chi trả ngân hàng thời điểm báo cáo theo định kỳ mà khơng thể kiểm tra theo tính thời điểm Đây bất cập lớn công tác tra giám sát công tác quản lý khoản NHTM Vì giải pháp tăng cường cơng tác tra, giám sát không tăng cường cường độ kiểm tra mà cịn chất lượng cơng tác quản lý Thanh tra NHNN cần có liên kết chặt chẽ với NHTM để đảm bảo khai thác thông tin từ nguồn thời điểm kiểm tra không chờ đến lúc NHTM gửi báo cáo theo yêu cầu có số liệu Có đưa việc cảnh báo sớm để cảnh báo rủi ro tiềm ẩn khoản cho NHTM 4.3.3 Sử dụng sách tiền tệ linh hoạt, vừa đủ Việc hoạch định, điều hành cơng cụ sách tiền tệ cần phải tuân theo nguyên tắc thị trường nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách có hiệu bền vững, tránh việc thực mục tiêu thông qua biện pháp hành Các cơng cụ điều hành sách tiền tệ cần phải cân nhắc cẩn trọng liều lượng tần suất áp dụng, cần phải | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      54  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   xem xét tính hai mặt cơng cụ NHNN cần tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo hướng: - Đối với nghiệp vụ thị trường mở: cần hoàn thiện sử dụng công cụ chủ đạo việc điều tiết tiền tệ NHNN theo hướng tăng số lượng phiên giao dịch, mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch, đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch khối lượng giao dịch Hiện loại giấy tờ có giá Chính phủ, Kho bạc Nhà nước phát hành thực OMO, số lượng chứng khốn, giấy tờ có TCTD nắm giữ đa dạng Với giấy tờ có giá này, NHNN để tỷ lệ chiết khấu (haircut) cao tham gia đấu thầu - Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: cần tiếp tục mở rộng đối tượng tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc, theo hướng cho phép TCTD thực phần dự trữ bắt buộc giấy tờ có giá thay tiền gửi NHNN để giảm bớt chi phí cho NHTM đồng thời thúc đẩy nghiệp vụ thị trường mở phát triển Có thể thấy vai trị dự trữ bắt buộc giúp ngân hàng vượt qua khủng hoảng khoản vừa qua Một lượng dự trữ thích hợp nâng cao khả khoản NHTM Ngoài việc nâng tỷ lệ chống bùng nổ cho vay ngân hàng “yếu” ngân hàng có mức vốn phép khơng hệ thống đánh giá tín dụng Đồng thời cần nhìn nhận vấn đề đảm bảo dự trữ bắt buộc nhiều khía cạnh: cơng cụ để đảm bảo an toàn hoạt động phải đảm bảo tính hiệu việc sử dụng nguồn vốn tồn hệ thống, tránh tình trạng số ngân hàng phải trì số dư tiền gửi đến vài nghìn tỷ VND NHNN nhu cầu khoản hàng ngày 1/3 hay 1/5 số Để giải tình trạng trên, NHNN xem xét việc quy định tỷ lệ DTBB theo thời điểm năm (ví dụ tỷ lệ phải trì thời điểm cuối năm cao năm) hay áp dụng hình thức phạt kinh tế ngân hàng vi phạm… - Đối với cơng cụ tái cấp vốn: cần hồn thiện để tạo khả cho NHTM tiếp cận nguồn tái cấp vốn NHNN, cho NHNN thực tốt chức người cho vay cuối - Bên cạnh NHNN cần tiếp tục nghiên cứu gắn việc tự hóa lãi suất với tự hóa tỷ giá hối đối để lãi suất tỷ giá thực tín hiệu phản ánh cung, cầu vốn thị trường | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      55  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   4.4.4 Củng cố, phát triển thị trường liên ngân hàng Sự phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn thúc đẩy trình luân chuyển vốn chất lượng khoản vay, làm mềm mại cân đối thời lượng tài sản Nợ - Có NHTM Ở Việt Nam, thị trường tiền tệ chưa thực phát triển chưa giúp cho đại đa số NHTM tiếp cận nguồn vốn thị trường (các ngân hàng nhỏ khó tiếp cận với nguồn vốn thị trường liên ngân hàng) Đồng thời thị trường vốn thứ cấp trạng thái sơ khai, chưa hoàn thiện, gây cản trở cho hoạt động mua/bán tài sản đáp ứng nhu cầu khoản NHTM Chính vậy, xây dựng thị trường phát triển mong muốn quan quản lý vĩ mô thành viên tham gia thị trường Thị trường liên ngân hàng xem linh hồn thị trường tiền tệ Những xáo trộn, biến động phát tín hiệu ảnh hưởng đến vấn đề khác hệ thống ngân hàng kinh tế Bởi phát tín hiệu thị trường vốn trước có độ tin cậy cao thị trường liên ngân hàng mà có rủi ro, đánh đống với tín dụng doanh nghiệp cá nhân, gây tác động tiêu cực đến tâm lý niềm tin thị trường Ví dụ tình trạng nghi ngờ lẫn NHTM năm 2011, NHTM nhóm (thường xuyên khoản) phải vay với lãi suất lên đến 30-40%/năm mà phải kèm tài sản chấp Rõ ràng chế lãi suất liên ngân hàng chưa rõ ràng dẫn đến tình trạng NHTM lớn "bắt chẹt" NHTM nhỏ Sau diễn khứ, yêu cầu đặt vào Ngân hàng Nhà nước, tạo khuôn khổ hành lang pháp lý chặt chẽ để đảm bảo tính ổn định giá trị thị trường liên ngân hàng | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      56  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   KẾT LUẬN Thông qua việc khảo sát tính khoản ngân hàng TMCP niêm yết thị trường Việt Nam, rút đánh giá ban đầu đặc điểm tính chất thị truờng ngân hàng Việt Nam Mặc dù vấn đề khoản đuợc xem nòng cốt, xương sống ngân hàng nhiều quốc gia giới Song, quản trị khoản Việt Nam chưa nhận quan tâm mức từ ban lãnh đạo ngân hàng Dù có biểu định cơng tác quản lý, hiệu mang lại không rõ ràng Trong thời gian qua, ta ghi nhận nổ lực NHNN ban hành sách lãi suất, thực nghiệp vụ thị trường mở (OMO) rút bơm tiền vào thị trường nhiều lần Các NHTM chật vật tháo gỡ khoản cách cố gắng thu hút nguồn vốn tiền gửi từ người dân Tuy nhiên, phía NHNN NHTM bị động truớc tình khoản Công tác quản trị khoản ngân hàng không đầu tư kỹ luỡng, chưa đủ chặt chẽ đốn, khơng đủ mạnh để giải dứt điểm tình trạng căng thẳng tốn ngân hàng Bằng chứng vấn đề khoản xuất từ năm 2008 đến nay, năm 2013, dư âm khó khăn khoản tồn Hành động NHNN ban hành đề án “Tái cấu hệ thống TCTD Việt Nam” với quy định việc xây dựng lại hệ thống ngân hàng lành mạnh cho thấy động thái tích cực Mặc dù lộ trình thực chậm chưa đưa đến kết cịn hành trình dài với nhiều khó khăn phía trước, hệ thống TCTD cải tổ, ta hy vọng NHTM Việt Nam phát triển thành tập đồn tài hùng mạnh vươn khỏi phạm vi nước | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      57  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đỗ Thị Kim Cúc – Tiểu luận Tài - Tiền tệ “Quản trị rủi ro khoản NHTM giới số học rút cho NHTM Việt Nam” – Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - PGS TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Lao động xã hội, Tp.HCM; - TS Nguyễn Văn Tiến (2010) – Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội; - TS Nguyễn Văn Tiến (2003) – Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hang, Nxb Thống kê, Hà Nội; - Trương Cẩm Vân – Khóa luận Tốt nghiệp “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” – Học viện Ngân hàng - Cơng trình dự thi “Nhà Kinh tế trẻ - Năm 2010”, Thanh khoản NHTM – Định lượng, giải pháp thực tiễn thị trường Việt Nam năm gần đây, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Báo cáo thường niên tải từ trang web thức ngân hàng navibank.com.vn, eximbank.com.vn, vietcombank.com.vn, sacombank.com.vn, vietinbank.vn, acb.com.vn, shb.com.vn, trang thông tin chứng khốn stockbiz.vn - Thơng tin tổng hợp lấy từ trang báo mạng: www.vnexpress.net www.cafef.vn www.vneconomy.vn | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      58  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   PHỤ LỤC A – BẢNG CÁC CHỈ SỐ THANH KHOẢN Bảng Vốn điều lệ Vốn điều lệ 2008 2009 2010 2011 2012 CTG  7.717 11.252  15.172  20.230  26.218 VCB  12.101 12.101  13.233  19.698  23.174 EIB  7.220 8.800  10.560  12.355  12.355 STB  5.116 6.700  9.179  10.740  10.740 MBB  3.400 5.300  7.300  7.300  10.000 ACB  6.356 7.814  9.377  9.377  9.377 SHB  2.000 2.000  3.498  4.816  8.866 NVB  1.000 1.000  1.820  3.010  3.010 Bảng Hệ số an toàn vốn CAR CAR  2008 2009 2010  2011  2012 CTG  12,02%  8,06% 8,02%  10,57%  10,33% VCB  8,90%  8,11% 9,00%  11,14%  14,83% EIB  45,89%  26,87% 17,79%  12,94%  16,38% STB  12,16%  11,41% 9,97%  11,66%  9,53% MBB  12,35%  12,00% 12,90%  9,59%  11,15% ACB  12,44%  9,73% 10,60%  9,25%  11,20% SHB  25,80%  17,06% 13,81%  13,37%  13,90% NVB  14,00%  8,87% 19,47%  17,18%           ‐     2012 Trung bình Bảng Hệ số H1 H1 2008 2009 2010 2011 CTG 10,14% 7,94% 7,84%  9,03%  10,88%  9,17% VCB 7,82% 8,31% 8,02%  11,47%  13,79%  9,88% EIB 39,78% 32,79% 15,09%  13,66%  14,74%  23,21% STB 16,46% 17,16% 14,90%  17,40%  12,40%  15,66% MBB 16,29% 17,23% 13,51%  10,77%  10,93%  13,74% ACB 10,48% 10,38% 8,42%  6,76%  9,38%  9,08% SHB 19,30% 9,82% 10,75%  11,50%  10,21%  12,32% NVB 11,42% 7,87% 12,62%  17,58%  25,94%  15,08% Trung bình 12,77% 11,77% 10,24%  11,50%  12,38%    | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      59  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng Hệ số H2 H2 2008 2009 2010 2011 2012 Trung bình CTG 6,37% 5,16% 4,95% 6,19% 6,68%  5,87% VCB 6,28% 6,54% 6,74% 7,81% 10,03%  7,48% EIB 26,62% 20,40% 10,31% 8,88% 8,92%  15,03% STB 11,34% 10,14% 9,61% 10,05% 8,87%  10,00% MBB 9,98% 9,98% 8,10% 6,95% 7,33%  8,47% ACB 7,38% 6,02% 5,55% 4,26% 7,16%  6,07% SHB 15,76% 8,80% 8,20% 8,21% 8,16%  9,83% NVB 9,87% 6,24% 10,10% 14,30% 14,75%  11,05% Trung bình 9,08% 8,12% 7,19% 7,68% H3 2008 2009 2010 2011 CTG 13,36% 12,34% 14,83% 16,89% 7,20%  12,92% VCB 28,54% 29,80% 53,49% 23,95% 19,75%  31,11% EIB 36,03% 24,04% 30,57% 40,31% 30,46%  32,28% STB 27,32% 25,27% 26,29% 16,47% 11,46%  21,36% MBB 38,19% 37,72% 32,13% 34,58% 28,50%  34,22% ACB 33,81% 26,92% 23,25% 33,37% 18,71%  27,21% SHB 22,46% 27,00% 24,19% 27,19% 21,03%  24,37% NVB 42,47% 31,04% 27,42% 19,49% 7,11%  25,51% Trung bình 24,94% 23,92% 30,96% 24,17% 15,37%    H4 2008 2009 2010 2011 CTG 61,47% 67,57% 64,86% 64,47% 73,44%  66,36% VCB 51,25% 55,81% 57,53% 66,16% 59,47%  58,04% EIB 44,01% 58,95% 47,55% 40,67% 56,47%  49,53% STB 51,20% 57,59% 54,65% 57,62% 65,26%  57,26% MBB 35,49% 42,88% 44,55% 42,97% 55,76%  44,33% ACB 33,08% 37,15% 42,55% 37,04% 59,26%  41,82% SHB 43,48% 46,70% 47,76% 41,08% 56,49%  47,10% NVB 50,20% 53,29% 53,79% 57,41% 61,21%  55,18% Trung bình 52,59% 58,45% 56,63% 57,59% 63,62%    8,33%    Bảng Hệ số H3 2012 Trung bình Bảng Hệ số H4 2012 Trung bình | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      60  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng Hệ số H5 H5 2008 2009 2010 2011 2012 Trung bình CTG 97,84% 110,90% 115,82% 115,42% 127,91%  VCB 72,47% 84,34% 86,66%  87,36% EIB 68,76% 99,52% 107,21% 139,16% 136,39%  110,21% STB 75,96% 98,99% 98,26% 108,56% 92,19%  94,79% MBB 57,95% 74,02% 74,29% 66,62% 83,17%  71,21% ACB 54,24% 71,75% 81,61% 73,19% 83,43%  72,85% SHB 65,76% 87,44% 95,09% 83,83% 84,83%  83,39% NVB 90,91% 103,43% 100,42% 87,13% 107,65%  97,91% Trung bình 79,46% 86,43% 106,87% 95,22% 113,58% 98,38% 106,02% 103,06%    Bảng Hệ số H6 H6 2008 2009 2010 2011 2012 Trung bình CTG 19,52% 14,01% 15,19% 14,30% 14,17%  15,44% VCB 13,72% 8,23% 7,41% 7,32% 17,97%  10,93% EIB 2,63% 0,66% 0,03% 0,00% 0,59%  0,78% STB 12,51% 9,86% 13,83% 17,33% 13,80%  13,47% MBB 13,99% 9,96% 6,60% 11,30% 21,74%  12,72% ACB 0,89% 0,56% 1,53% 0,42% 0,56%  0,79% SHB 9,98% 12,20% 14,85% 17,64% 7,24%  12,38% NVB 0,20% 0,26% 0,83% 0,74% 3,75%  1,16% Trung bình 14,25% 9,71% 10,03% 10,52% 13,85%    Bảng Hệ số H7 H7 2008 2009 2010 2011 2012 Trung bình CTG 11,22  1,60  1,45  0,88   0,60   3,15  VCB 1,15  1,22  1,34  2,19   1,93   1,57  EIB 6,06  2,76  0,96  0,90   0,99   2,34  STB 1,57  5,55  1,38  0,75   1,71   2,19  MBB 1,84  2,06  1,99  1,56   2,22   1,93  ACB 2,44  3,51  1,21  2,34   2,37   2,37  SHB 1,32  0,64  0,88  1,18   1,37   1,08  NVB 1,23  0,98  0,77  0,88   3,88   1,55  Trung bình 1,83  1,50  1,30  1,22   1,17   | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      61  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng 10 Hệ số H8 H8 2008 2009 2010 2011 2012 Trung bình CTG 21,26% 20,25% 26,48% 30,24% 12,54%  22,15% VCB 40,36% 45,03% 80,36% 38,69% 28,78%  46,65% EIB 56,30% 40,58% 68,93% 137,91% 73,55%  75,45% STB 40,54% 43,44% 47,27% 31,04% 16,19%  35,69% MBB 62,35% 65,11% 53,58% 53,61% 42,50%  55,43% ACB 55,44% 52,00% 44,59% 65,94% 26,33%  48,86% SHB 33,97% 50,55% 48,15% 55,50% 31,59%  43,95% NVB 76,92% 60,24% 51,19% 29,58% 12,51%  46,09% Trung bình 37,69% 38,96% 53,78% 44,49% 24,91%    | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      62  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   PHỤ LỤC B – BẢNG SỐ LIỆU TÍNH TỐN TỪ 2008-2012 Bảng số liệu tính toán Ngân hàng TMCP Á Châu (Đvt: triệu đồng) Năm TM, vàng bạc, đá quý TG NHNN TG TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác TG cho vay TCTD khác CK kinh doanh Dự phòng giảm giá CK kinh doanh CK đầu tư sẵn sàng để bán Cho vay KH Dự phòng cho vay KH Tổng tài sản TG KH TG TCTD khác Vay từ TCTD khác TG vay từ TCTD khác Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Vốn tự có 2008 2009  2011 2012 9.308.613 6.757.572  10.884.762 8.709.990 7.096.310 2.121.155 1.741.755  2.914.353 5.075.817 5.554.977 24.171.623 36.695.495  33.886.349 79.998.410 20.328.299                    ‐    4.000  75.800 1.285.250 1.673.230                    ‐    ‐1.191  ‐899 ‐9.639 ‐15.534 24.171.623 36.699.495  33.962.149 81.283.660 22.001.529 370.031 739.126  1.167.950 1.048.787 1.246.566 ‐143.602 ‐100.252  ‐189.595 ‐198.328 ‐264.829 715.837 299.755  2.153.484 329.006 34.832.700 62.357.987  87.195.105 102.809.156 102.814.848 ‐228.623 ‐501.994  ‐716.697 ‐986.436 ‐1.502.082 105.306.130 167.881.047  205.102.950 281.019.319 176.307.607 64.216.949 86.919.196  106.936.611 142.218.091 125.233.595 9.901.891 10.449.828  28.129.963 34.714.041 9.299.888 ‐ ‐  ‐ ‐ ‐ 9.901.891 10.449.828  28.129.963 34.714.041 9.299.888 74.118.840 97.369.024  135.066.574 176.932.132 134.533.483 34.832.700 62.361.987  87.270.905 104.094.406 104.488.078 6.355.813 7.814.138  9.376.965 9.376.965 9.376.965 7.766.468 10.106.287  11.376.757 11.959.092 12.624.452 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   2010    63  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng số liệu tính tốn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Đvt: triệu đồng) Năm TM, vàng bạc, đá quý TG NHNN TG TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác TG cho vay TCTD khác CK kinh doanh Dự phòng giảm giá CK kinh doanh CK đầu tư sẵn sàng để bán Cho vay KH Dự phòng cho vay KH Tổng tài sản TG KH TG TCTD khác Vay từ TCTD khác TG vay từ TCTD khác Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Vốn tự có 2008 1.980.016 6.010.724 17.873.849  400.000                    ‐    18.273.849 796.927 ‐41.671 37.039.093 118.601.677 ‐2.150.396 193.590.357 121.634.466 ‐ 1.628.376 1.628.376 121.634.466 119.001.677 7.717 12.336.159 2009  2010 2011 2012 2.204.060  5.368.942  22.499.128  1.546.024  ‐  24.045.152  302.427  ‐3.394  33.864.198  163.170.485  ‐1.551.109  243.785.208  148.530.242  9.797.640  5.214.517  15.012.157  158.327.882  164.716.509  11.252  12.572.078  2.813.948 5.036.794 46.680.157 4.290.000 ‐9.375 50.970.157 230.761 ‐6.558 55.645.824 234.204.809 ‐2.770.755 367.730.655 205.918.705 26.188.144 8.908.582 35.096.726 232.106.849 238.494.809 15.172 18.200.546 3.713.859 12.101.060 61.979.076 3.500.000 ‐27.150 65.479.076 557.358 ‐14.654 65.320.966 293.434.312 ‐3.036.502 460.603.925 257.273.708 58.211.970 16.195.943 74.407.913 315.485.678 296.934.312 20.230 28.490.896 2.551.105 12.234.145 21.457.717 36.432.503 ‐181.918 57.890.220 284.267 ‐9.714 71.081.582 333.356.092 ‐3.673.254 503.530.259 289.105.307 19.983.410 76.831.391 96.814.801 309.088.717 369.788.595 26.218 33.624.531 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      64  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng số liệu tính toán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Đvt: triệu đồng) Năm 2008 2009  2010 2011 2012 TM, vàng bạc, đá quý 3.482.209 30.561.417 29.345.297 1.031.844    ‐9.369 30.377.141 309.043 ‐94.655 30.261.562 112.792.965 ‐4.175.342 222.089.520 157.067.019 21.353.964 5.093.101 26.447.065 178.420.983 113.824.809 12.101 13.945.829 4.485.150  25.174.674  46.480.842  982.218  ‐6.398  47.463.060  5.768  ‐233  21.020.349  141.621.126  ‐4.625.120  255.495.883  169.071.562  31.977.936  6.857.580  38.835.516  201.049.498  142.603.344  12.101  16.710.333  5.232.743 79.807.874 79.499.786 159.666 ‐5.622 79.659.452 7.181 ‐3.649 22.780.947 176.813.906 ‐5.572.588 307.621.338 204.755.949 53.950.694 5.584.940 59.535.634 258.706.643 176.973.572 13.233 20.736.729 5.393.766 10.616.759 71.822.547 33.197.058 ‐14.546 105.019.605 825.372 ‐7.741 26.027.134 209.417.633 ‐5.328.154 366.722.279 227.016.854 22.725.480 25.236.895 47.962.375 249.742.334 242.614.691 19.698 28.638.696 5.627.307 15.732.095 60.509.084 5.320.515 ‐116.873 65.829.599 521.239 ‐363 73.945.195 241.162.675 ‐5.292.698 414.475.073 284.414.568 16.963.858 17.102.494 34.066.352 301.378.426 246.483.190 23.174 41.553.063 TG NHNN TG TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác TG cho vay TCTD khác CK kinh doanh Dự phòng giảm giá CK kinh doanh CK đầu tư sẵn sàng để bán Cho vay KH Dự phòng cho vay KH Tổng tài sản TG KH TG TCTD khác Vay từ TCTD khác TG vay từ TCTD khác Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Vốn tự có | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      65  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng số liệu tính toán Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (Đvt: triệu đồng) Năm 2008 TM, vàng bạc, đá quý 4.455.588 3.438.735 9.491.316 ‐ TG NHNN TG TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác TG cho vay TCTD khác CK kinh doanh Dự phòng giảm giá CK kinh doanh CK đầu tư sẵn sàng để bán Cho vay KH Dự phòng cho vay KH Tổng tài sản TG KH TG TCTD khác Vay từ TCTD khác TG vay từ TCTD khác Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Vốn tự có 9.491.316 ‐ ‐ 1.267.081 21.232.198 ‐376.291 48.247.821 30.877.730 1.413.793 151.315 1.565.108 32.291.523 21.232.198 7.220 12.844.000 2009  2011 2012 6.838.617  6.429.465 7.295.195 13.209.831 2.115.265  1.540.756 2.166.290 2.269.024 6.777.637  32.110.523 64.529.021 36.342.449 198.472  17 24 21.172.582 ‐  ‐ ‐ ‐ 6.976.109  32.110.540 64.529.045 57.515.031 108.697  ‐ ‐ ‐ ‐9.873  ‐ ‐ ‐ 332.515  44.817 2.192 1.002.192 38.381.855  62.345.714 74.663.330 74.922.289 ‐378.769  ‐628.097 ‐618.812 ‐606.337 65.448.356  131.110.882 183.567.032 170.156.010 38.766.465  58.150.665 53.652.639 70.458.310 1.956.487  31.380.593 65.697.327 32.553.784 571.167  1.989.000 6.162.114 25.492.642 2.527.654  33.369.593 71.859.441 58.046.426 40.722.952  89.531.258 119.349.966 103.012.094 38.580.327  62.345.731 74.663.354 96.094.871 8.800  10.560 12.355 12.355 13.353.000  13.511.000 16.303.000 15.182.000 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   2010    66  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng số liệu tính tốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (Đvt: triệu đồng) Năm TM, vàng bạc, đá quý TG NHNN TG TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác TG cho vay TCTD khác CK kinh doanh Dự phòng giảm giá CK kinh doanh CK đầu tư sẵn sàng để bán Cho vay KH Dự phòng cho vay KH Tổng tài sản TG KH TG TCTD khác Vay từ TCTD khác TG vay từ TCTD khác Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Vốn tự có 2008 2009  2011 2012 8.458.614 8.701.909  12.570.956 11.857.270 9.557.433 3.224.539 2.633.963  3.618.830 2.807.350 4.425.789 7.016.725 14.952.326  21.083.379 8.642.132 3.350.221 31.042 249.425  127.163 980.542 4.648.231 ‐184 ‐1.513  ‐807 ‐1.365 ‐38.611 7.047.767 15.201.751  21.210.542 9.622.674 7.998.452 475.278 960.670  563.683 504.786 1.424.765 ‐105.173 ‐110.708  ‐75.822 ‐155.431 ‐152.586 8.193.625 9.404.597  19.118.540 24.164.301 19.605.574 35.008.871 59.657.004  77.359.055 80.539.487 94.079.957 ‐251.752 ‐515.517  ‐742.016 ‐812.940 ‐1.410.641 68.438.569 104.019.144  141.798.738 141.468.717 151.281.538 46.128.820 60.516.273  78.858.295 75.092.252 107.086.505 1.007.036 962.760  12.620.760 6.659.775 1.088.945 3.481.318 1.776.404  2.788.866 6.163.814 3.595.866 4.488.354 2.739.164  15.409.626 12.823.589 4.684.811 47.135.856 61.479.033  91.479.055 81.752.027 108.175.450 35.039.913 59.906.429  77.486.218 81.520.029 98.728.188 5.116 6.700  9.179 10.740 10.740 7.758.624 10.546.760  13.633.000 14.224.000 13.414.000 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   2010    67  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng số liệu tính toán Ngân hàng TMCP Quân đội (Đvt: triệu đồng) Năm 2008 TM, vàng bạc, đá quý 411.633 515.139 16.010.231 ‐ ‐ 16.010.231 208.878 ‐58.703 6.053.818 15.740.426 ‐246.917 44.346.106 27.162.881 8.531.866 ‐ 8.531.866 27.162.881 15.740.426 3.400 4.424.064 TG NHNN TG TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác TG cho vay TCTD khác CK kinh doanh Dự phòng giảm giá CK kinh doanh CK đầu tư sẵn sàng để bán Cho vay KH Dự phòng cho vay KH Tổng tài sản TG KH TG TCTD khác Vay từ TCTD khác TG vay từ TCTD khác Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Vốn tự có 2009  2011 2012 541.132  868.770 917.418 864.943 1.427.595  746.006 6.029.093 6.239.058 24.062.971  33.607.220 41.056.574 18.345.651 5.095  45.031 610.190 24.759.337 ‐  ‐ ‐ ‐162.606 24.068.066  33.652.251 41.666.764 67.701.720 684.106  1.821.190 1.194.307 490.923 ‐65.593  ‐131.401 ‐368.110 ‐261.185 6.257.726  5.542.696 14.868.663 37.946.378 29.587.941  48.796.586 59.044.837 73.165.823 ‐447.182  ‐738.336 ‐1.092.540 ‐1.312.741 69.008.288  109.623.197 138.831.492 175.609.964 39.978.447  65.740.838 89.548.673 117.747.416 10.629.971  22.362.179 24.864.811 14.415.042 1.066.934  4.310.305 1.807.673 16.097.065 11.696.905  16.916.652 26.672.484 30.512.107 39.978.447  65.740.838 89.548.673 117.747.416 29.593.036  48.841.617 59.655.027 97.925.160 5.300  7.300 7.300 10.000 6.888.072  8.882.344 9.642.143 12.863.906 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận   2010    68  2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng số liệu tính tốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (Đvt: triệu đồng) Năm 2008 2009  2010 TM, vàng bạc, đá quý 67.479 216.117 2.945.975 ‐ ‐ 2.945.975 494.699 ‐14.168 955.000 6.252.699 ‐25.541 14.381.310 9.508.142 2.235.984 ‐ 2.235.984 11.744.126 6.252.699 2.000 2.266.655 139.081  920.132  6.357.324  ‐  ‐  6.357.324  16.500  ‐  3.335.951  12.828.748  ‐127.084  27.469.197  14.672.147  9.943.404  ‐  9.943.404  24.615.551  12.828.748  2.000  2.417.045  201.671 505.232 11.636.741 ‐ ‐ 11.636.741 99.512 ‐683 7.481.361 24.375.588 ‐272.556 51.032.861 25.633.644 13.271.539 ‐ 13.271.539 38.905.183 24.375.588 3.498 4.183.214 TG NHNN TG TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác TG cho vay TCTD khác CK kinh doanh Dự phòng giảm giá CK kinh doanh CK đầu tư sẵn sàng để bán Cho vay KH Dự phòng cho vay KH Tổng tài sản TG KH TG TCTD khác Vay từ TCTD khác TG vay từ TCTD khác Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Vốn tự có | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      69  2011 2012 425.219 484.887 35.112 3.031.869 18.845.175 20.996.608 ‐ 8.890.044 ‐ ‐24.404 18.845.175 29.886.652 36.165 40.564 ‐18.361 ‐27.177 12.501.240 8.418.596 29.161.851 56.939.724 ‐354.967 ‐1.250.431 70.989.542 116.537.614 34.785.614 77.598.520 15.909.083 15.505.603 ‐ 6.271.648 15.909.083 21.777.251 50.694.697 93.104.123 29.161.851 65.829.768 4.816 8.866 5.830.868 9.506.050 2013  Phân tích tình hình khoản nhóm NHTMCP niêm yết   Bảng số liệu tính tốn Ngân hàng TMCP Nam Việt (Đvt: triệu đồng) Năm TM, vàng bạc, đá quý TG NHNN TG TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác TG cho vay TCTD khác CK kinh doanh Dự phòng giảm giá CK kinh doanh CK đầu tư sẵn sàng để bán Cho vay KH Dự phòng cho vay KH Tổng tài sản TG KH TG TCTD khác Vay từ TCTD khác TG vay từ TCTD khác Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Vốn tự có 2008 137.583 294.330 4.200.085 ‐ ‐ 4.200.085 ‐ ‐ 21.456 5.474.559 ‐21.942 10.905.279 6.021.861 3.402.210                  ‐    3.402.210 9.424.072 5.474.559 1.000 1.076.158 2009  2010 269.589  303.685  5.227.296                     ‐                        ‐     5.227.296                     ‐                        ‐     48.860  9.959.607  ‐95.404  18.689.953  9.629.727  5.185.312  140.580  5.325.892  14.815.040  9.959.607  1.000  1.166.039  780.426 595.700 4.111.691                     ‐                        ‐    4.111.691                     ‐                        ‐    167.070 10.766.555 ‐127.619 20.016.386 10.721.302 5.308.626                     ‐    5.308.626 16.029.928 10.766.555 1.820 2.022.338 | GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận      70  2011 2012 366.339 200.574 958.601 1.290.054 3.058.774 44.642                    ‐    326.196                    ‐    ‐2.446 3.058.774 370.838                    ‐                       ‐                       ‐                       ‐    166.937 810.202 12.914.682 12.885.655 ‐159.139 ‐218.534 22.496.047 21.584.048 14.822.283 12.272.866 3.475.828 1.906                    ‐    93.726 3.475.828 95.632 18.298.111 12.274.773 12.914.682 13.211.851 3.010 3.010 3.216.001 3.184.140

Ngày đăng: 03/08/2023, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w