1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2. Tom Tat Luan An Tieng Viet.pdf

0 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 871,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU DUNG NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG DI ĐỘNG TRONG DU LỊCH TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG CỦA CÁC ĐẠ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU DUNG NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG DI ĐỘNG TRONG DU LỊCH: TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG – 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU DUNG NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG DI ĐỘNG TRONG DU LỊCH: TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ DU LỊCH TRỰC TUYẾN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 934.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN HUY ĐÀ NẴNG – 2023 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu bối cảnh nghiên cứu Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Ngày nay, ứng dụng di động áp dụng phổ biến chúng mang lại nhiều lợi ích Từ góc độ doanh nghiệp, ứng dụng công cụ giá trị giúp đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch tiếp cận khách hàng tiềm năng, kích hoạt nhu cầu du lịch (Liang & cộng sự, 2017) Với du khách, ứng dụng cho phép tìm kiếm thơng tin, chỗ ở, phương tiện lại, đặt dịch vụ lúc (Liu & cộng sự, 2020) Ứng dụng góp phần nâng cao trải nghiệm cho du khách qua nhiều chức cung cấp, phản hồi nhanh chóng với độ tin cậy cao khả thích ứng với bối cảnh cao (Kirova & Vo Thanh, 2019) Ứng dụng du lịch công nghệ di động nhà nghiên cứu quan tâm chúng có tác động mạnh mẽ đến ý định hành vi du khách (Tan & cộng sự, 2017b); có tầm quan trọng doanh nghiệp du lịch (Lamsfus & cộng sự, 2015) Thông thường, ứng dụng di động gắn liền với điểm đến du lịch thơng minh (Lamsfus & cộng sự, 2015), đó, công cụ hiệu để quảng bá điểm đến (Fernández-Cavia & cộng sự, 2017) tạo gắn bó du khách điểm đến (Kuo & cộng sự, 2019; Zhang & cộng sự, 2021) Ngoài ra, ứng dụng có vai trị cốt lõi việc nâng cao nhận thức du khách hình ảnh điểm đến (Kirova & Vo Thanh, 2019; Zhang & cộng sự, 2021) Đối với đại lý du lịch trực tuyến (OTA), ứng dụng di động phận cấu thành quan trọng (Kustiwi, 2018) Tuy nhiên, gần nửa số ứng dụng du lịch lưu giữ lại thiết bị di động sau lần sử dụng đầu (Linton, & Kwortnik, 2015) Trong chấp nhận sử dụng bước đầu để thực hóa thành công công nghệ (Bhattacherjee & cộng sự, 2008), khả tồn lâu dài thành công cuối phụ thuộc vào ý định tiếp tục sử dụng người dùng (Bhattacherjee, 2001; Fong & cộng sự, 2017) Phần lớn nghiên cứu có tập trung vào ý định chấp nhận hành vi sử dụng ban đầu (Kirova & Vo Thanh, 2019) Điều để lại khan nghiên cứu ý định hành vi giai đoạn sau chấp nhận sử dụng (Jeong & Shin, 2020; Liebana-Cabanillas & cộng sự, 2020) Nghiên cứu ý định hành vi giai đoạn sau sử dụng quan trọng ý định thường liên quan đến hài lòng người dùng, dẫn đến việc người dùng tiếp tục sử dụng ngừng sử dụng tương lai (Bhattacherjee, 2001a) Mặt khác, khả đáp ứng ứng dụng di động chìa khóa để phát triển thành cơng ứng dụng di động (Hussain & Omar, 2020); ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng người dùng (Hoehle & Venkatesh, 2015; Tan & cộng sự, 2020) Trong du lịch, việc cải thiện khả đáp ứng ứng dụng du lịch cần thiết để đảm bảo ứng dụng đạt kỳ vọng du khách Tuy nhiên, mơ hình nghiên cứu có khả đáp ứng ứng dụng di động chưa có quán chưa cụ thể khía cạnh liên quan đến thiết kế, giao diện cần cải tiến phát triển (Tan & cộng sự, 2020) Hơn nữa, mối liên hệ khả đáp ứng ứng dụng di động ý định tiếp tục sử dụng đề cập số nghiên cứu, có nghiên cứu tập trung vào chế tác động mối quan hệ (Ozturk & cộng sự, 2016; Tarute & cộng sự, 2017) Các học giả gợi ý việc nghiên cứu sâu để hiểu rõ chế mối quan hệ quan trọng (Hoehle & Venkatesh, 2015; Ozturk & cộng sự, 2016; Tarute & cộng sự, 2017) Trong khi, hài lòng nhận thức hữu ích coi yếu tố định ý định hành vi giai đoạn sau chấp nhận công nghệ (Bhattacherjee, 2001; Liu & cộng sự, 2020) Bên cạnh đó, xác nhận yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức hữu ích, hài lịng, ý định tiếp tục sử dụng công nghệ người dùng; vậy, phần lớn nghiên cứu xem xét cấp độ tổng hợp (Bhattacherjee, 2001b) Yếu tố nên xem xét khía cạnh cụ thể Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả, chưa có nghiên cứu tập trung khám phá vai trò hai biến số nhận thức hữu ích hài lịng mối quan hệ xác nhận khả đáp ứng ứng dụng di động ý định tiếp tục sử dụng Cần phải nghiên cứu chủ đề giúp nắm bắt tốt thuộc tính ứng dụng giúp nâng cao trải nghiệm tích cực cho du khách (Chea & Luo, 2008), từ thúc đẩy ý định tiếp tục sử dụng góp phần quảng bá điểm đến du lịch dễ dàng (Kuo cộng sự, 2019; Zhang cộng sự, 2021) Để bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu trình bày trên, thực “Nghiên cứu ý định tiếp tục sử dụng du khách ứng dụng di động du lịch: Trường hợp ứng dụng thiết bị di động đại lý du lịch trực tuyến” cần thiết Câu hỏi nghiên cứu: Có bốn câu hỏi nghiên cứu đặt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án mở rộng nghiên cứu trước Bhattacherjee (2001b) Hoehle & Venkatesh (2015b) vào bối cảnh ứng dụng di động du lịch để kiểm tra ảnh hưởng xác nhận khả đáp ứng ứng dụng du lịch, nhận thức hữu ích, hài lịng đến ý định tiếp tục sử dụng du khách ứng dụng du lịch Đại lý du lịch trực tuyến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác động yếu tố thể xác nhận khả đáp ứng ứng dụng đến nhận thức hữu ích hài lòng việc sử dụng đến ý định tiếp tục sử dụng du khách với ứng dụng du lịch OTA Đối tượng khảo sát khách du lịch nội địa sử dụng qua ứng dụng di động OTA có Việt Nam Dữ liệu tiến hành thu thập từ tháng 7/2020 đến tháng 5/2021 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp có kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính Những đóng góp luận án - Nghiên cứu mở rộng khái niệm “sự xác nhận” khỏi ranh giới lĩnh vực hệ thống thông tin cách đặt khái niệm vào bối cảnh du lịch rõ yếu tố cấu thành - Luận án thực nghiên cứu mối quan hệ khía cạnh thể xác nhận khả đáp ứng ứng dụng du lịch ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng du lịch theo tiến trình hành vi tiêu dùng: nhận thức - tình cảm - hành vi Trong đó, thành phần nhận thức làm phong phú thêm cách kết hợp hai khái niệm - Nghiên cứu kiểm tra vai trò trung gian trung gian hài lịng nhận thức hữu ích mối quan hệ xác nhận khả đáp ứng ứng dụng du lịch ý định tiếp tục sử dụng Điều giúp mở rộng hiểu biết thành phần tình cảm tiến trình hành vi - Nghiên cứu đề xuất hàm ý quản trị thiết thực cho nhà phát triển ứng dụng, nhà cung cấp dịch vụ du lịch, đặc biệt OTA, nhà hoạch định sách việc khuyến khích ý định tiếp tục sử dụng du khách ứng dụng du lịch Kết cấu luận án Luận án bao gồm năm chương: Chương Tổng quan nghiên cứu; Chương Xây dựng mơ hình nghiên cứu; Chương Phương pháp nghiên cứu; Chương Kết nghiên cứu; Chương Thảo luận kết nghiên cứu hàm ý quản trị CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Giới thiệu chương 1.1 Ý định tiếp tục sử dụng công nghệ 1.1.1 Khái niệm ý định tiếp tục sử dụng công nghệ Là ý định người dùng việc tiếp tục sử dụng hệ thống công nghệ sau chấp nhận sử dụng ban đầu (Bhattacherjee, 2001b) 1.1.2 Tầm quan trọng ý định tiếp tục sử dụng công nghệ Đây yếu tố dự báo định hành vi sử dụng công nghệ (Kim & cộng sự, 2013; Bhattacherjee, 2001a) Sự thành công cuối công nghệ phụ thuộc vào việc người dùng tiếp tục sử dụng; việc người dùng ngưng sử dụng gây nhiều hậu cho doanh nghiệp, chẳng hạn ảnh hưởng đến tài (Bhattacherjee, 2001b) 1.2 Ứng dụng du lịch 1.2.1 Khái niệm ứng dụng du lịch Ứng dụng di động du lịch (gọi tắt ứng dụng du lịch), ứng dụng (Apps) du khách tải về, cài đặt sử dụng thiết bị di động cho mục đích du lịch (Tan & cộng sự, 2017a) 1.2.2 Vai trò ứng dụng du lịch - Với du khách, ứng dụng hỗ trợ nhiều chức nhằm phục vụ mục đích du lịch (Wang & cộng sự, 2016); cho phép xếp hạng dịch vụ dựa vào trải nghiệm (Banerjee & Chua, 2016) - Với đơn vị hoạt động liên quan đến du lịch, ứng dụng công cụ giúp dễ dàng tiếp cận khách hàng tiềm (Brown & Chalmers, 2003); làm tăng hài lòng gắn kết khách dịch vụ điểm đến (Buhalis & O’Connor, 2005; Wang & cộng sự, 2012b) 1.2.3 Phân loại ứng dụng du lịch: Kennedy-Eden & Gretzel (2012) phân loại ứng dụng du lịch thành bảy loại theo chức 1.2.4 Ứng dụng di động đại lý du lịch trực tuyến (OTA) Là trung gian bán dịch vụ du lịch thông qua kênh trực tuyến trang Web, ứng dụng Web, ứng dụng di động; tất giao dịch thực trực tuyến (Wang Xiang, 2012) Ứng dụng di động phận quan trọng OTA (Kustiwi, 2018), số ứng dụng du lịch OTA biết đến phổ biến Booking.com, Agoda, Traveloka, Airbnb, 1.3 Giới thiệu lý thuyết nghiên cứu ý định hành vi sử dụng công nghệ Khi nghiên cứu ý định hành vi, lý thuyết phổ biến thuyết nhận thức-tình cảm-ý định hành vi (Lavidge & Steiner, 1961), thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen & Fishbein, 1980), thuyết hành vi có dự định TPB (Ajzen, 1985), thuyết chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1998), thuyết xác nhận kỳ vọng ECM (Bhattacherjee (2001b), thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ UTAUT (Venkatesh & cộng sự, 2003), Mơ hình phù hợp khả đáp ứng ứng dụng di động - tiếp tục sử dụng UCMF (Hoehle & Venkatesh, 2015b) 1.4 Tổng quan nghiên cứu ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng du lịch Hiện nay, nghiên cứu liên quan đến ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng du lịch xoay quanh mối quan hệ khả đáp ứng ứng dụng, xác nhận, nhận thức hữu ích, hài lịng, ý định tiếp tục sử dụng,… Tuy nhiên, nghiên cứu có hệ thống tập trung vào tác động khía cạnh thể khả đáp ứng ứng dụng đến ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng thông qua trung gian nhận thức hữu ích hài lịng Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề 1.5 Khả đáp ứng ứng dụng di động 1.5.1 Khái niệm khả đáp ứng ứng dụng di động Là mức độ mà ứng dụng di động sử dụng người dùng nhằm giúp người dùng đạt mục tiêu cụ thể cách hiệu quả, hiệu suất tạo hài lòng bối cảnh cụ thể (Hoehle & Venkatesh, 2015b) 1.5.2 Vai trị mơ hình nghiên cứu khả đáp ứng Đây khía cạnh chất lượng quan trọng, đánh giá mức độ dễ sử dụng giao diện người dùng (Baharuddin & cộng sự, 2013); chìa khóa để phát triển thành cơng ứng dụng di động (Hussain & Omar, 2020) Có nhiều mơ hình nghiên cứu khả đáp ứng ứng dụng di động, bật mơ hình phát triển Coursaris & Kim (2011), Hornbæk & Law (2007), Zahra & cộng (2017) Tuy nhiên, mơ hình khơng cung cấp đầy đủ yếu tố giúp định hướng cho cải thiện, phát triển mặt thiết kế giao diện ứng dụng (Zahra & cộng sự, 2017) Trong thách thức lớn ứng dụng di động giao diện số ứng dụng gây khó cho người dùng sử dụng nội dung thiết kế (Zahra & cộng sự, 2017) Tóm tắt chương CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Giới thiệu chương 2.1 Lý thuyết sử dụng nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết Nhận thức - Tình cảm – Ý định hành vi (CAB) 2.1.2 Mơ hình xác nhận – kỳ vọng (ECM) 2.1.3 Mơ hình phù hợp khả đáp ứng – tiếp tục sử dụng (UCMF) 2.2 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu dựa ba lý thuyết tảng, bao gồm lý thuyết nhận thức-tình cảm-ý định hành vi, mơ hình ECM, mơ hình UCMF Cơ sở tích hợp hạn chế riêng mơ hình lý thuyết Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nhận thức Tình cảm Ý định hành vi Nhận thức hữu ích Sự hài Sự xác nhận Khả đáp lòng ứng ứng dụng du lịch Du - Thiết kế ứng dụng khách - Tiện ích ứng dụng việc - Đồ họa giao diện sử dụng - Cấu trúc giao diện ứng - Giao diện đầu vào dụng - Giao diện đầu - Sự ổn định ứng dụng 2.3 Định nghĩa khái niệm nghiên cứu Ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng du lịch 2.3.1 Các khía cạnh thể xác nhận khả đáp ứng ứng dụng Sự xác nhận khả đáp ứng ứng dụng du lịch nhận thức du khách phù hợp kỳ vọng mức độ ứng dụng sử dụng để giúp họ đạt mục đích du lịch xác, hiệu tạo hài lòng so với hiệu suất thực tế (điều chỉnh từ Bhattacherjee, 2001; Hoehle & Venkatesh, 2015b) Khả đáp ứng ứng dụng di động khái niệm đa hướng, thể qua khía cạnh (Hoehle & Venkatesh, 2015; Tan & cộng sự, 2020): - Thiết kế ứng dụng (TKUD) mức độ ứng dụng thiết kế tốt (Hoehle & Venkatesh, 2015), thể qua khả bảo toàn liệu mà người dùng nhập vào tốt (Tan & cộng sự, 2009); khả sẵn sàng hoạt động sau khởi động, thông tin hiển thị hiệu quả, không bị phụ thuộc chiều hướng thiết bị di động (Wobbrock & cộng sự, 2008); nỗ lực xây dựng thương hiệu tinh tế (Hoehle & Venkatesh, 2015) - Tiện ích ứng dụng (TIUD) mức độ phục vụ tốt chức cụ thể mà cung cấp (Hoehle & Venkatesh, 2015b); thể qua việc tập trung vào nội dung có liên quan với người dùng nhấn mạnh chức (Venkatesh & Ramesh, 2006); dễ dàng tìm kiếm thơng tin điều hướng (Wells & cộng sự, 2005) - Cấu trúc giao diện (CTGD) mức độ ứng dụng cấu trúc hiệu (Hoehle & Venkatesh, 2015b); ứng dụng xếp, tổ chức thông tin hiệu theo cấu trúc từ xuống (Hong & cộng sự, 2004; Wells & cộng sự, 2011) - Đồ họa giao diện (DHGD) mức độ đồ họa giao diện thiết kế hiệu (Hoehle & Venkatesh, 2015b); thể qua kết hợp biểu tượng hình ảnh thực tế (Hong & cộng sự, 2004; Hess & cộng sự, 2005a); đồ họa hấp dẫn mặt thẩm mỹ (Hess & cộng sự, 2005b; Wells & cộng sự, 2005) - Giao diện đầu vào (GDDV) mức độ cho phép liệu nhập vào để tìm kiếm dễ dàng (Hoehle & Venkatesh, 2015b) - Giao diện đầu (GDDR) mức độ trình bày nội dung cung cấp theo yêu cầu người dùng cách hiệu (Hoehle & Venkatesh, 2015b); thuật ngữ dễ hiểu quen thuộc với người dùng (Hess & 10 cộng sự, 2005b); chứa yếu tố mang tính tiêu chuẩn tạo quen thuộc (Jokela & cộng sự, 2006) - Độ ổn định ứng dụng (DOOD) mức độ ứng dụng hoạt động ổn định từ đầu đến cuối suốt trình sử dụng (được bổ sung Tan & cộng sự, 2020) 2.3.2 Khái niệm nhận thức hữu ích ứng dụng Nhận thức hữu ích nhận thức du khách lợi ích mong đợi từ việc sử dụng ứng dụng du lịch (điều chỉnh từ Bhattacherjee, 2001b) 2.3.3 Khái niệm hài lòng việc sử dụng ứng dụng Sự hài lòng việc sử dụng ứng dụng đánh giá tổng thể du khách trải nghiệm từ việc sử dụng ứng dụng (điều chỉnh từ Bhattacherjee, 2001b) 2.4 Các giả thuyết nghiên cứu Trong ECM, xác nhận kỳ vọng có xu hướng nâng cao nhận thức hữu ích người dùng công nghệ (Bhattacherjee, 2001a) Sự xác nhận ảnh hưởng tích cực đến nhận thức hữu ích người dùng với ứng dụng du lịch (Garima & Sajeevan, 2019; Liu & cộng sự, 2020b) Islam & cộng (2017) Brown & cộng (2008) khuyến nghị nghiên cứu biến số xác nhận khía cạnh cụ thể kỳ vọng hình thành từ nhiều khía cạnh riêng lẻ bối cảnh nghiên cứu cụ thể Do đó, có giả thuyết: H1a,b,c,d,e,f,g: Sự xác nhận (a)TKUD, (b)TIUD, (c)DHGD, (d)CTGD, (e)GDDV, (f)GDDR, (g)DOOD tác động tích cực đến nhận thức du khách hữu ích ứng dụng du lịch Sự xác nhận kỳ vọng người dùng cao mức độ hài lòng cao (Lin cộng sự, 2005b) Sự xác nhận kỳ vọng liên quan tích cực đến hài lịng việc sử dụng cơng nghệ nói chung ứng dụng 11 di động nói riêng (Liao & cộng sự, 2009; Lin & cộng sự, 2005;Thong & cộng sự, 2006; Bhattacherjee, 2001b Lin cộng sự, 2005b) Do đó, có giả thuyết H2a,b,c,d,e,f,g: Sự xác nhận (a)TKUD, (b)TIUD, (c)ĐHGD, (d)CTGD, (e)GDDV, (f)GDDR, (g)DOOD tác động tích cực đến hài lịng du khách việc sử dụng ứng dụng Một người dùng nhận thấy cơng nghệ hữu ích có nhiều khả hài lịng với việc sử dụng cơng nghệ (Lee, 2010) Bhattacherjee (2001a) chứng minh nhận thức hữu ích yếu tố định ý định tiếp tục sử dụng H3: Nhận thức du khách hữu ích ứng dụng du lịch tác động tích cực đến hài lòng việc sử dụng ứng dụng H4: Nhận thức du khách hữu ích ứng dụng tác động tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng du lịch Sự hài lòng người dùng đóng vai trị quan trọng việc dự đoán ý định hành vi sử dụng tương lai (Sayyah Gilani & cộng sự, 2017); cụ thể ảnh hưởng đáng kể đến ý định tiếp tục sử dụng từ quan điểm khác (Lin & Wang, 2006) H5: Sự hài lòng sau sử dụng ứng dụng ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng di động du lịch Theo ECM, xác nhận nhận thức hữu ích có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định tiếp tục công nghệ thơng qua hài lịng; xác nhận ảnh hưởng tích cực đến hài lịng qua nhận thức hữu ích (Bhattacherjee, 2001a) Vai trị trung gian nhận thức hữu ích hài lịng mối quan hệ xác nhận kỳ vọng ý định tiếp tục sử dụng cơng nghệ nói chung đề cập nghiên cứu trước Filieri & cộng (2020), Garima & Sajeevan (2019), Liu & cộng (2020b) 12 H6a,b,c,d,e,f,g: Sự hài lòng có vai trị trung gian mối quan hệ xác nhận (a)TKUD, (b)TIUD, (c)DHGD, (d)CTGD, (e)GDDV, (f)GDDR, (g)DOOD ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng du lịch H7: Sự hài lịng có vai trị trung gian mối quan hệ nhận thức hữu ích ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng du lịch H8a,b,c,d,e,f,g: Nhận thức hữu ích có vai trò trung gian mối quan hệ xác nhận (a)TKUD, (b)TIUD, (c)DHGD, (d)CTGD, (e)GDDV, (f)GDDR, (g)DOOD ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng du lịch Tóm tắt chương CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giới thiệu chương 3.1 Mô thức nghiên cứu: Phương pháp thực chứng sử dụng nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiếp cận theo quan điểm thực chứng, phương pháp nghiên cứu định lượng Quy trình nghiên cứu tiến hành theo ba bước chính: Tổng quan nghiên cứu  Nghiên cứu thử nghiệm  Nghiên cứu thức Nghiên cứu dựa quy trình xây dựng thang đo gồm tám bước Churchill (1979) Nghiên cứu định tính gồm tổng quan nghiên cứu kết hợp với vấn sâu để hình thành thang đo nháp Nghiên cứu định lượng gồm: nghiên cứu thử nghiệm nghiên cứu thức Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng kỹ thuật kiểm định Cronbach’s Alpha, EFA để kiểm tra độ tin cậy thang đo, lọc biến quan sát, hoàn thiện thang đo bảng hỏi thức Nghiên cứu thức gồm phần: (1) Đánh giá sơ thang đo qua hệ số 13 Cronbach’s alpha, EFA, CFA để khẳng định tính đơn hướng, giá trị hội tụ, độ tin cậy tổng hợp độ giá trị phân biệt thang đo; (2) Sử dụng mơ hình hóa phương trình cấu trúc (SEM) để kiểm định quan hệ cấu trúc khái niệm mơ hình lý thuyết, phương pháp Bootstrap để kiểm định độ tin cậy ước lượng, phương pháp phân tích đa nhóm để kiểm định khác biệt Thang đo Likert điểm sử dụng để đo lường khái niệm nghiên cứu 3.3 Thang đo khái niệm nghiên cứu 3.3.1 Sự xác nhận kỳ vọng khả đáp ứng ứng dụng Kế thừa thang đo Hoehle & cộng (2015); Hoehle & Venkatesh (2015); Bhattacherjee (2001), Tan & cộng (2020b) kết vấn sâu, thang đo khái niệm gồm: Sự xác nhận TKUD: 07 biến số; xác nhận TIUD: 06 biến; xác nhận DOOD: 05 biến; xác nhận DHGD: 04 biến; xác nhận CTGD: 05 biến; xác nhận GDDV: 05 biến; xác nhận GDDR: 05 biến 3.3.2 Nhận thức hữu ích ứng dụng Chín biến quan sát kế thừa từ nghiên cứu Choi (2018) 3.3.3 Sự hài lòng sau sử dụng ứng dụng: Bốn biến quan sát kế thừa từ Patterson & Spreng (1997); Bhattacherjee (2001) 3.3.4 Ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng: Bốn biến quan sát kế thừa từ Patterson & Spreng (1997); Bhattacherjee (2001) 3.4 Nghiên cứu thử nghiệm 3.4.1 Thiết kế hỏi 3.4.2 Phương pháp thu thập phân tích liệu Nghiên cứu sử dụng khảo sát trực tuyến Dữ liệu phân tích qua phần mềm SPSS 24.0 14 3.4.3 Kết thử nghiệm thí điểm Kết từ Cronbach’s alpha lần cho thấy khái niệm khả đáp ứng ứng dụng du lịch gồm thành phần Có 09 biến bị loại hệ số tương quan biến tổng 0.5: phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiên cứu Giá trị Sig = 0.00050% đạt yêu cầu, thể nhân tố giải thích 60.084% biến thiên liệu 4.3.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha Giá trị độ tin cậy thang đo 10 nhân tố 0,7 ≤ α ≤ 0.9, chứng tỏ thang đo lường có độ quán nội cao (L.V.Huy & T.T.T Anh, 2012) Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát > 0.3, đảm bảo yêu cầu thang đo 4.3.3 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA Kết CFA lần 3, sau TIUD5, TIUD4 bị loại lần để AVE > 0.5, cho thấy thang đo xác nhận kỳ vọng khả đáp ứng ứng dụng du lịch đạt yêu cầu tính đơn hướng, độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ giá trị phân biệt 4.4 Kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu 4.4.1 Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu Kết SEM cho thấy mơ hình nghiên cứu đạt độ tương thích với liệu thị trường 16 Hình 4.3 Kết phân tích mơ hình cấu trúc SEM 4.4.2 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.10 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Hệ số đường dẫn Mối quan hệ Chưa chuẩn hóa Đã chuẩn hóa Kết Giá trị p-value H1a TKUDNTHI 0,054 0,059 0,290 Bác bỏ H1b TIUDNTHI 0,187 0,182 0,000 Chấp nhận H1c DHGDNTHI 0,178 0,198 0,000 Chấp nhận H1d CTUDNTHI 0,162 0,185 0,000 Chấp nhận H1e GDDVNTHI 0,107 0,125 0,017 Chấp nhận H1f GDDRNTHI 0,090 0,113 0,023 Chấp nhận H1g DOODNTHI 0,264 0,250 0,000 Chấp nhận H2a TKUDSHAL 0,201 0,242 0,000 Chấp nhận H2b TIUDSHAL 0,113 0,121 0,023 Chấp nhận H2c DHGDSHAL 0,028 0,035 0,540 Bác bỏ H2d CTUDSHAL 0,090 0,113 0,033 Chấp nhận H2e GDDVSHAL 0,093 0,120 0,023 Chấp nhận H2f GDDRSHAL 0,125 0,175 0,000 Chấp nhận 17 Giả thuyết Hệ số đường dẫn Mối quan hệ Chưa chuẩn hóa Đã chuẩn hóa Kết Giá trị p-value H2g DOODSHAL 0,144 0,151 0,005 Chấp nhận H3 NTHISHAL 0,126 0,140 0,019 Chấp nhận H4 NTHITTSD 0,323 0,278 0,000 Chấp nhận H5 SHALTTSD 0,385 0,300 0,000 Chấp nhận Kết cho thấy số 07 khía cạnh thuộc khả đáp ứng ứng dụng có 06 khía cạnh ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức hữu ích hài lịng Nổi bật xác nhận độ ổn định ảnh hưởng nhiều đến nhận thức hữu ích (0,250); xác nhận thiết kế ứng dụng ảnh hưởng mạnh đến hài lòng du khách (0.242) Về ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng, hài lòng nhận thức hữu ích ứng dụng có tác động đáng kể (p-value < 0.05) Tuy nhiên, hài lịng có tác động mạnh (0.300) nhận thức hữu ích (0.278) 4.4.3 Kiểm định ước lượng mơ hình nghiên cứu Để đánh giá độ tin cậy hệ số ước lượng, phương pháp Bootstrap với số lượng mẫu lặp lại 1000 sử dụng Kết cho thấy độ chệch sai số lệch chuẩn độ chệch nhỏ Như vậy, ước lượng mơ hình đáng tin cậy 4.4.4 Kết phân tích tác động gián tiếp Sự hài lịng có vai trị trung gian đến mối quan hệ xác nhận TKUD, TIUD, CTGD GDDV ý định tiếp tục sử dụng (Chấp nhận H6a,b,d,e với giá trị p 0,05; H6f, g bị bác bỏ khoảng tin cậy (CI) chứa giá trị (Hayes & Preacher, 2014) Sự hài lòng làm trung gian mối quan hệ nhận thức hữu ích ý định tiếp tục sử dụng, H7 chấp nhận với giá trị p = 0,022

Ngày đăng: 03/08/2023, 16:47

w