Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bảo Lâm
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HNMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .11.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT .11.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất 11.1.2 Phân loại chi phí sản xuất từ quan điểm của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11.1.3 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 31.1.4 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất .31.2. Tổng quan về kế toán tính giá thành sản phẩm .91.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm 91.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm .91.2.3 Đối tượng tính giá thành 101.2.4 Phương pháp tính gía thành sản phẩm .11CHƯƠNG 2:THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH BẢO LÂM .172.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BẢO LÂM .172.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 172.1.2 Nhiệm vụ hiện nay của công ty TNHH Bảo Lâm 172.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty .182.1.4 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2008-2009 .182.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty .192.1.6 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty .20Nguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Cơng Nghệ HN2.2. Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Bảo Lâm 212.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .212.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của cơng ty 212.2.3 Kế tốn đánh giá sản phẩm dở dang .272.3 Thực tế cơng tác kế tốn tính giá thành sản phẩm của cơng ty TNHH Bảo Lâm .282.3.1 Đối tượng gía thành sản phẩm của cơng ty 282.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm của cơng ty 28CHƯƠNG 3:NHẬN XÉT VỀ CƠNG TÁC KẾ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TỒN CƠNG TY TNHH BẢO LÂM VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 293.1 Nhận xét chung về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Bảo Lâm .293.1.1 Những ưu điểm .293.1.2 Những tồn tại 303.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Bảo Lâm 31KẾT LUẬNNguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HNLỜI MỞ ĐẦUChi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là thước đo trình độ công nghệ sản xuất và trình độ tổ chức quản lý sản xuất của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Dưới góc độ quản lý kinh tế vĩ mô, hạch toán đúng chi phí sản xuất, tính đúng giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn về thực trạng, khả năng của mình. Qua đó, tìm ra những giải pháp cải tiến, đổi mới công nghệ sản xuất, phương thức tổ chức quản lý sản xuất, nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, với mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận.Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, với chức năng giám sát và phản ánh trung thực kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh, tính đúng, đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm sã giúp cho các nhà quản lý đưa ra phương án thích hợp giữa sản xuất kinh doanh, xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Việc hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm thực sự cần thiết và có ý nghĩa.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên và nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, gắn kết lý thuyết với thực tế. Qua thời gian nghiên cứu, học tập tại trường và thực tập tại Công ty TNHH Bảo Lâm, em đã chọn: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bảo Lâm” làm đề tài luận văn cho mình.Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương (ngoài mở đầu và kết luận) như sau:Chương1: Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.Nguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HNChương 2: Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH Bảo Lâm.Chương 3: Nhân xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bảo Lâm và một số ý kiến đề xuất.Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: TS. Nguyễn Thế Khải cùng sự giúp đỡ, chỉ bảo của các cô chú, anh chị trong công ty TNHH Bảo Lâm, đặc biệt là phòng kế toán công ty.Em xin chân thành cảm ơn!Nguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Cơng Nghệ HNCHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuấtChi phí sản xuất là tồn bộ các chi phí về lao động sống và lao động vật hố, chi phí về các loại dịch vụ và chi phí khác bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để tiền hành sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thự hiện cung cấp lao vụ, dịch vụ trong một kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất từ quan điểm của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm1.1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phíTheo cách phân loại này, tồn bộ CPSX của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồm các chi phí có cùng nội dung kinh tế, khơng phân biệt chi phí đó phát sinh từ lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu. Các yếu tố chi phí này bao gồm:+ Chi phí ngun vật liệu: Bao gồm tồn bộ các ngun vật liệu chính, ngun vật liệu phụ mà doanh nghiệp đã sử dụng vào hoạt động SXKD trong kỳ.+ Chi phí nhân cơng: Bao gồm tồn bộ tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của cơng nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm tồn bộ số khấu hao TSC|Đ sử dụng cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm tồn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi ra về các dịch vụ mua từ bên ngồi như điện, nước…phục vụ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp.Nguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 1 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HN+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí trên.Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tác dụng cho biết kết cấu, tỷ trọng từng loại CPSX để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX, lập báo cáo CPSX theo yếu tố. Cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán CPSX, lập kế hoạc cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương.1.1.2.2 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng kinh tế của chi phíTheo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong sản xuất để chia các khoản mục chi phí khác nhau, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào.Với cách phân loại này toàn bộ CPSX của doanh nghiệp được chia thành các khoản mục chi phí sau:+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất,chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ, dịch vụ.+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.+ Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng cho dùng cho việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất ( phân xưởng, đội…) bao gồm các chi phí như : Tiền lương trả bộ phận quản lý phân xưởng, tiền điện, tiền khấu hao và các khoản mua ngoài khác… Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức là cơ sở cho kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.1.1.2.3 Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phíTheo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được chia thành:+ Chi phí trực tiếp: Là những chi phí trực tiếp liên quan đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí, như: Từng loại sản phẩm, công việc, hoạt động, đơn đặt Nguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 2 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HNhàng…Loại chi phí này chiểm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, chúng dễ nhận biết và hạch toán chính xác.+ Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí khác nhau, hoặc liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc.Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí một cách đúng đắn, hợp lý.1.1.3 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtChi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, dùng vào các quá trình với những mục đích, công dụng khác nhau. Do vậy khâu quan trọng đầu tiên trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác định phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp để kiểm tra, giảm sát chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm. Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.Để xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, người ta căn cứ vào:+ Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.+ Dựa vào đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh.+ Dựa vào loại hình sản xuất sản phẩm.+ Dựa vào yêu cầu quản lý và trình độ quản lý.1.1.4 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất1.1.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, nửa thành phẩm mua ngoài được sử dụng trực tiếp để sản xuất chế tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp dịch vụ, lao vụ.Nguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 3 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HN+ Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến một đối tượng chịu chi phí thì kế toán phải áp dụng phương pháp tập hợp trực tiếp, tức là chi phí phát sinh bao nhiêu thì tính vào đối tượng chịu chi phí bấy nhiêu.+ Trường hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, thì phải lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý để phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí.Việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tượng cũng như phân bổ chi phí gián tiếp, áp dụng theo công thức phân bổ sau:Chi phí phân Tổng chi phí cần phân bổ Tiêu thức phân bổ cho từng bổ cho từngđối tượng i Tổng tiêu thức dùng để phân bổ đối tượng iĐể tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản: 621 – “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí.Tài khoản 621 có kết cấu như sau:- Bên Nợ: Phản ánh trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kì hạch toán.- Bên Có: + Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất trong kì vào đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm (TK 154 hoặc TK 631)+ Kết chuyển chi phí NL,VL trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK632 “Gía vốn hàng bán”+ Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp dùng không hết nhập lại kho, trị giá phế liệu thu hồi.- Cuối kỳ: Không có số dưKế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo: Sơ đồ 01- Phụ lục 11.1.4.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếpChi phí nhân công trực tiếp: Là những khoản tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các loại lao Nguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 4 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HNvụ, dịch vụ, chi phí này gồm: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, và các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ). Đối với chi phí nhân công trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tập hợp trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng có liên quan.Đối với chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, áp dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gian tiếp.Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này phản ánh chi phí lao động trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm.Tài khoản 622 có kết cấu như sau: - Bên Nợ: Phản ánh tiền lương, tiền công, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất sản phẩm.- Bên Có: + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm (kết chuyển vào TK 154 hoặc TK 631).+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK632 “Giá vốn hàng bán”. - Cuối kì: Không có số dưKế toán chi phí nhân công trực tiếp theo: Sơ đồ 02 - Phụ lục 02 1.1.4.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chungChi phí sản xuất chung: Là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội, bộ phận sản xuất.Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều nội dung chi phí khác nhau như: chi phí về tiền công, vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí về khấu hao TSCĐ…Chi phí sản xuất chung cần tập hợp riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan.Trường hợp chi phí sản xuất chung phải phân bổ cho các đối tượng thì tiêu chuẩn phân bổ có thể là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung, số giờ máy chạy…Nguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 5 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HNĐể tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản: 627 “ Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này phản ánh chi phí sản xuất chung ở các phân xưởng, tổ đội…phục vụ sản xuất sản phẩm.Tài khoản 627 có kết cấu như sau: - Bên Nợ: Phản ánh chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì.- Bên Có: +Phản ánh các khoản giảm chi phí sản xuất chung+ Phản ánh chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ do mức sản xuất sản phẩm thực tế dưới công suất bình thường và được hạch toán vào TK 632.+ Cuối kì kết chuyển chi phí sản xuất chung vào các đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm. -Cuối kì: không có số dưKế toán chi phí sản sản xuất chung theo: Sơ đồ 03 - Phụ lục 031.1.4.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệpSau khi đã tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán cần tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí về cả ba khoản mục nêu trên ( Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung), để phục vụ cho việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, và tính giá thành sản phẩm. Tuỳ theo điều kiện cụ thể và yêu cầu quản lý mà các doanh nghiệp lựa chọn một trong hai phương pháp hạch toán sau: * Phương pháp kê khai thường xuyên: Theo phương pháp này, kế toán sử dụng tài khoản : 154 – “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.Tài khoản 154 có kết cấu như sau: - Bên Nợ: Phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì để sản xuất chế tạo sản phẩm. Nguyễn Thị Dung. Lớp KT11-02 6 MSV: 06A03169N [...]... lương - Kế toán chi phí và giá thành: có nhiệm vụ tính các khoản chi phí và giá thành sản phẩm 2.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bảo Lâm 2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất 2.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của công ty Các chi phí sản xuất. .. trực tiếp tính vào giá thành sản phẩm Là cơ sở để công ty tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện để tăng lợi nhuận 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bảo Lâm Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bảo Lâm, em... công tác kế toán tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH Bảo Lâm 2.3.1 Đối tượng gía thành sản phẩm của công ty Căn cứ vào đối tượng tập hợp chi phí, từ đó ta thấy đối tượng tính giá thành của công ty là các sản phẩm đã hoàn thành được quyết toán 2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ, giá thành. .. trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất , cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu , nhưng kết quả sản xuất ngoài sản Pham chính thu được người ta còn thu được cả sản Phẩm phụ Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, do vậy để tính được giá thành của nó kế toán phải loại trừ chi phí của sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất phát sinh Giá thành sản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản chi phí. .. cứ vào nhật ký chung ( Phụ lục 25) kế toán ghi vào sổ cái TK 154 ( Phụ lục 26) Nguyễn Thị Dung Lớp KT11-02 28 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HN CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TOÀN CÔNG TY TNHH BẢO LÂM VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. .. Giữa kế toán chi phí sản xuất, giá thành và kế toán các bộ phận khác có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, giúp cho công tác kế toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thuận lợi hơn việc lập báo cáo đúng kỳ, đều đặn đảm bảo việc cung cấp thông tin được nhanh chóng, chính xác, đầy đủ 3.1.2 Những tồn tại Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác kế toán tại công ty TNHH Bảo Lâm còn... xác định dựa vào chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để sản xuất và chế biển sản phẩm Giá thành sản xuất chỉ liên quan đến sản phẩm sản xuất và nhập kho - Giá thành toàn bộ:Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Bao gồm: Giá thành sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp... chi phí sản phẩm chính hoàn = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang - xuất sp thành trong kì đầu kì trong kì cuối kì phụ Chi phí sản xuất sản phẩm phụ theo từng khoản mục chi phí được xác định như sau: Chi phí sản xuất của Khoản sản phẩm phụ theo = mục chi từng khoản mục Trong đó: Tỷ trọng chi phí Tỉ trọng chi phí sản xuất của sản phẩm phụ Chi phí sản xuất sản phẩm phụ phí SX sản = phẩm phụ... hợp và phân bổ bằng các phương pháp thích hợp Giá thành thực tế chỉ được tính sau khi công việc sản phẩm đã hoàn thành, được nghiệm thu, nhập kho 1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại sau: - Giá thành sản xuất của sản phẩm là giá thành được xác định dựa vào chi. .. trong thành phẩm SP hoàn thành giai đoạn i + SPDD giai đoạn i Nguyễn Thị Dung Lớp KT11-02 16 MSV: 06A03169N Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ HN CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH BẢO LÂM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BẢO LÂM 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Bảo Lâm . xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bảo Lâm và một số ý kiến đề xuất. Để hoàn thành luận văn này,. & Công Nghệ HNChương 2: Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH Bảo Lâm. Chương 3: Nhân xét về công