Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
496,29 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam sau năm đổi nỗ lực cải cách, hoàn thành mục tiêu kinh tế, kinh tế Việt Nam phát triển trước nhiều, đạt nhiều thành tựu to lớn trở thành phần kinh tế giới Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam nhiều mặt hạn chế, tác động tiêu cực, tồn khuyết điểm thiếu xót khơng thể tránh khỏi kinh tế phát triển Việt Nam như: Sự chưa đồng thị trường tài chính, tín dụng, doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu máy quản lý kinh tế vĩ mơ cịn non trẻ ngày bộc lộ rõ điểm yếu Ngun nhân khơng nước mà cịn bị tác động nhiều nước giới Nhất khủng hoảng Mỹ năm 2008 tác động lớn đến kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế toàn cầu Để chống đỡ sức tàn phá khủng khiếp “cơn bão” khủng hoảng tài Mỹ tồn cầu kéo theo suy thối kinh tế giới Có thể nói trước mắt Việt Nam có giai đoạn khó khăn Chính lý mà em chọn đề tài: “Những tác động khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 đến kinh tế Việt Nam” làm khoá luận tốt nghiệp để tìm hiểu phần hiểu vấn đề đặt Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khố luận tìm hiểu, phân tích, đánh giá cách tương đối có hệ thống tác động khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 đến kinh tế Việt Nam Từ đưa giải pháp rút học kinh nghiệm cụ thể, để phát triển giữ vững ổn định kinh tế trị nước Nhiệm vụ chủ yếu khoá luận: - Khái quát nguyên nhân diễn biến khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 đến - Đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế Mỹ tới kinh tế Việt Nam - Một số giải pháp nhằm khắc phục điểm thiếu sót đồng thời rút học kinh nghiệm để phát triển bền vững ổn định Phương pháp nghiên cứu Bài khố luận ln tn thủ theo phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp logic Ngoài khố luận cịn sử dụng tất phương pháp để nghiên cứu đối chiếu, thống kê, phân tích, tổng hợp Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận Khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát khủng hoảng kinh tế Mỹ tình hình kinh tế Việt Nam thời kỳ khủng hoảng Chương 2: Những tác động khủng hoảng kinh tế Mỹ đến kinh tế Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm khắc phục khủng hoảng, đồng thời rút học kinh nghiệm để phát triển giữ vững ổn định kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 1: Khái quát khủng hoảng kinh tế Mỹ tình hình kinh tế Việt Nam 1.1 Khái niệm chất khủng hoảng kinh tế 1.1.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế, suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế Một định nghĩa khác với cách hiểu ngày học thuyết Kinh tế trị Mác_Lênin Từ ngữ khoảng thời gian biến chuyển nhanh sang giai đoạn suy thối kinh tế Suy thối kinh tế liên quan tới suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thối liền với hạ giá (giảm phát), ngược lại tăng nhanh giá (lạm phát) thời kỳ đình lạm Nhiều nhà quan sát áp dụng học thuyết Marx cho tự thân Karl Marx không đưa kết luận cuối chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Thực vậy, nghiên cứu ông gợi ý nhiều lý luận khác mà tất chúng gây tranh cãi Một đặc điểm chủ yếu lý luận khủng hoảng khơng phải ngẫu nhiên mà bắt nguồn từ chất chủ nghĩa tư với vai trị hình thái xã hội Marx viết, “cản trở sản xuất tư tư bản” Những lý luận bao gồm: Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận Tích tụ tư gắn liền xu hướng chung mức độ tập trung tư Điều tự làm giảm tỷ suất lợi nhuận kìm hãm chủ nghĩa tư đưa đến khủng hoảng Tiêu thụ mức Nếu giai cấp tư sản thắng đấu tranh giai cấp với mục đích cắt giảm tiền lương bóc lột thêm lao động, nhờ tăng tỷ suất giá trị thặng dư, kinh tế tư đối mặt với vấn đề thường xuyên nhu cầu tiêu dùng không tương xứng với quy mô sản xuất tổng cầu không tương xứng với tổng cung Sức ép lợi nhuận từ lao động Tích tụ tư đẩy nhu cầu th mướn tăng lên làm tăng tiền lương Nếu tiền lương tăng cao ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận đạt đến mức độ định gây suy thoái kinh tế Về mặt lý luận, quan điểm khơng mâu thuẫn với đóng vai trị nội dung học thuyết tổng hợp khủng hoảng kinh tế 1.1.2 Bản chất khủng hoảng kinh tế Bản chất khủng hoảng tài suy thối kinh tế đổ vỡ cân tất thị trường hữu từ thị trường tài chính, đến thị trường sản xuất kinh doanh, đến thị trường lao động Khi song đầu tư vào thị trường tăng lên nhanh chóng, đặc biệt sóng tăng lên thị trường phi sản xuất, thị trường tài chính, thị trường địa ốc, thị trường ngoại tệ…tính ảo thị trường xuất Nghĩa người mua khơng cịn người “tiêu thụ” sản phẩm mà chủ yếu nhà đầu cơ, kể thị trường sản xuất mang nặng tính đầu Quá trình làm cho thị trường bành trướng mau lẹ, tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) tăng lên nhanh chóng, lúc cân tăng lên đỉnh điểm thị trường tiếp tục chứa đựng hàng hoá - dịch vụ mà phải chứa đựng, cân đối đạt mức sức chịu đựng thị trường phải đến sụp đổ Không thể nói khủng hoảng tài kéo theo suy thối kinh tế tồn cầu Mà khủng hoảng tài bắt đầu suy thối kinh tế tồn cầu Vì kinh tế đại đầu tài chiếm khối lượng giá trị cao nhất, hoạt động thị trường khác chịu chi phối thị trường tài Khủng hoảng kinh tế có tác động mạnh mẽ khơng giới hạn biên giới Những ảnh hưởng đề cập đến nhiều hình thức: Suy giảm kinh tế (tức tốc độ tăng trưởng chậm lại, khơng tăng trưởng) suy thối (tức tăng trưởng âm) Hậu khủng hoảng kinh tế thể gia tăng tình trạng thất nghiệp, suy giảm thu nhập, hàng hố khơng bán được, ngân sách sụt giảm, an sinh xã hội bị sụt giảm, v.v Tuy nhiên, người bình thường khơng có chun mơn sâu kinh tế học, việc hiểu rõ chất khủng hoảng kinh tế thực thách thức Để tìm hiểu cách đơn giản khủng hoảng kinh tế, sử dụng mơ hình đơn giản kinh tế học để thể kinh tế Trong mơ hình này, kinh tế bao gồm hai chủ thể doanh nghiệp hộ gia đình Doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho hộ gia đình ngược lại, hộ gia đình cung cấp cho doanh nghiệp sức lao động Đó vịng xoay kinh tế Doanh nghiệp hộ gia đình Khủng hoảng kinh tế khác tổn thất Nếu nhà bị sập, kho tang bị cháy, tổn thất Cịn khủng hoảng, hàng hố kho khơng bán được, sức lao động không bán (tức thất nghiệp) Do vậy, cách đơn giản, khủng hoảng kinh tế vịng xoay kinh tế quay chậm bình thường có trục trặc khâu Theo chứng từ lịch sử, mắt xích yếu dễ bị đổ vỡ hệ thống tài chính, mà trước tiên hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán 1.2 Khái quát khủng hoảng kinh tế Mỹ 1.2.1.Nguyên nhân khủng hoảng Thời gian gần đây, nhiều nhà kinh tế học hoạch định sách, bao gồm nhân vật tiếng Paul Krugman, người đoạt giải Nobel kinh tế 2008, đồng thời nhà báo chuyên mục tờ New York Times, cựu Bộ trưởng Bộ Tài Mỹ Henry Paulson, có quan điểm cho rằng, cân đối tồn cầu- hiểu khoản thặng dư thương mại khổng lồ số quốc gia Trung Quốc, thâm hụt thương mại vĩ đại không số nước khác Mỹ- nguyên nhân sâu xa gây khủng hoảng tài Tuy nhiên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) không trí với quan điểm Trong tài liệu cơng bố ngày 6/3, IMF lập luận, “thủ phạm” gây khủng hoảng khơng khác tình trạng bng lỏng quản lý hệ thống tài chính, với việc không tuân thủ kỷ luật thị trường Kinh tế gia trưởng Olivier Blanchard IMF cho rằng, cân đối toàn cầu “gián tiếp” tiếp tay cho khủng hoảng Lập luận nghe giống thể tổ chức kinh tế vĩ mô quốc tế hàng đầu giới cố “đùn đẩy trách nhiệm” Tuy nhiên, việc xác định nguyên nhân khủng hoảng có vai trị quan trọng, để biết xem sách kinh tế vĩ mơ hay việc tăng cường giám sát thị trường tài đem tới giải pháp đắn cho đống đổ nát Gần đây, số người trích sách IMF thúc giục nước châu Á xây dựng dự trữ ngoại hối khổng lồ sau xảy kủng hoảng tài khu vực cách thập kỷ, dẫn tới mát cân toàn cầu Đây phần lý mà IMF lại phản đối mạnh mẽ tới cách lý giải nguyên nhân khủng hoảng chuyên gia Krugman hay Paulson, đổ lỗi cho cách quản lý lỏng lẻo nước Mỹ 1.2.1.1 Khủng hoảng tín dụng nhà đất chuẩn Hầu khơng có dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay chấp chuẩn Mỹ bất ngờ nổ vào năm 2007 Cuộc khủng hoảng có tác động mạnh đến hệ thống tài lẫn kinh tế thực Các quan điều tiết tài Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Uỷ ban Chứng khoán (SEC) Bộ Tài phải vào nhằm giải khủng hoảng Nguồn gốc ban đầu khủng hoảng tồi tệ chứng khoán hoá khoản cho vay mua nhà không đủ tiêu chuẩn Cuộc khủng hoảng lan đến trung tâm tài lớn khác như: London, Tokyo, Paris, Frankfurt Lần nhiều ngân hàng lớn rơi vào khủng hoảng cho vay chấp kiểu Cơ chế cho vay chấp: Cho vay chấp chuẩn: Là khoản cho vay mua bất động sản có chất lượng cao Nó định cách cẩn thận nhân viên tín dụng đảm bảo giấy tờ người vay chứng minh khả toán cho ngân hàng, bao gồm: Thu nhập hàng năm, tiểu sử nghề nghiệp, hồ sơ vay mượn trước đây, tài sản khoản nợ Cho vay chấp chuẩn: Là khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao Các khoản vay không xem xét kỹ lưỡng thường bảo đảm khơng có giấy tờ chứng minh khả tài người vay Theo truyền thống, người vay phải trình ngân hàng đơn xin vay vốn Đơn xem xét nhân viên tín dụng việc xem xét phải thể rõ ràng văn Đồng thời, người vay phải đưa giấy tờ liên quan đến thu nhập, tiểu sử nghề nghiệp, tài sản tài khoản nợ Ngân hàng đồng ý cho vay chấp với lãi suất cố định suốt 30 năm cho vay chấp theo lãi suất tự điều chỉnh ARM Đa số người vay chọn hình thức vay theo lãi cố định Vào năm 1980, số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, ngân hàng cho thủ tục cho vay theo kiểu truyền thống cồng kềnh hiệu Do vậy, họ bắt đầu áp dụng chế tính điểm tín dụng cho khách hàng Mỗi cơng dân Mỹ có mức điểm tín dụng, từ 300 đến 850, nhằm phản ánh lịch sử tốn cá nhân Với ba tổ chức tín dụng thu thập thơng tin hồ sơ tốn khách hàng Các ngân hàng lấy điểm trung bình ba tổ chức để định mức tín nhiệm tín dụng phù hợp Mặc dù người vay phải đưa giấy tờ thu nhập, tiểu sử nghề nghiệp, tài sản giản đơn Các nhân viên tín dụng thực định cho vay chủ yếu dựa điểm tín dụng Những nguyên nhân khởi tạo nên bong bóng thị trường bất động sản Môi trường lãi suất thấp Cuối năm 2001, kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái, FED liên tục cắt giảm lãi suất Chính sách tiền tệ mở rộng khuyếch trương hoạt động kinh tế Đến năm 2002, kinh tế thực phục hồi mối lo ngại việc suy thối quay trở lại khiến Chủ tịch FED, Alan Greenspan, đồng nghiệp định giữ nguyên lãi suất đạo mức 1% suốt năm 2003 2004 Căn vào “tín hiệu” ngân hàng trung ương, lãi suất hầu khắp thị trường tài giảm mạnh Đặc biệt, lãi suất khoản vay cố định 30 năm mức 4% đến 5% thấp vòng 40 năm qua Nguồn tiền mặt phong phú Đáp lại sách tiền tệ nới lỏng FED, lượng cung tiền kinh tế Mỹ tăng mạnh Khối lượng cho vay tất loại hình tín dụng ngân hàng tăng liên tục, thúc đẩy trình mở rộng tiền tệ diễn Sự gia tăng khối lượng tín dụng cịn thúc đẩy dịng vốn nước ngồi chảy vào ổn định FED khơng thực biện pháp để “trung hồ hố “ tác động dòng vốn vào cung tiền họ tin kinh tế trình phục hồi Với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế vào cuối năm 2002, thu nhập cá nhân lợi nhuận công ty tăng đáng kể Giá nhà tăng liên tục Cuối năm 2002, hoạt động thị trường nhà diễn sôi động nhờ thu nhập cá nhân tăng, lãi suất cho vay chấp khoản tín dụng dồi Điều khiến cho tất chủ thể tham gia thị trường muốn tranh thủ kiếm lời Người dân đổ xô mua nhà nhằm kiếm lời họ tin tưởng giá nhà tăng cao Nhiều nhà đầu thu lời lớn đơn giản cách mua nhà bán lại Thậm chí ngơi nhà chưa xây xong đưa vào sử dụng Các nhà mơi giới cho vay chấp nơn nóng đẩy nhanh kết thúc giao dịch nhằm thu khoản phí chuyển sang giao dịch Về sau, người ta nhận nhiều người mua nhà chấp đủ tiêu chuẩn lại bị hướng vào nhóm đối tượng vay nợ chuẩn người bán trung gian hưởng phí cao từ loại Những người cho vay cảm thấy an tồn rủi ro vỡ nợ giảm theo thời gian giá nhà tiếp tục tăng Giá trị tài sản người sở hữu nhà tăng theo tương ứng Hầu hết khoản vay chuẩn theo hình thức vay chấp với lãi suất linh hoạt (ARM) Theo truyền thống, người mua thường muốn vay tiền mua nhà với lãi suất cố định suốt 30 năm Tuy nhiên, lãi suất ARM lạt thấp với thời hạn từ đến năm Chính vậy, thu hút người mua có thu nhập thấp Tuy nhiên, khoản tiền lãi phải trả hàng tháng tăng dần theo thời gian lãi suất cho vay điều chỉnh lên mức cao Nhận thức sai rủi ro Nhìn chung, tất thành viên thị trường đánh giá sai mức rủi ro thực đến họ nhận rủi ro biến thành khủng hoảng Những người mua nhà không cảm nhận rủi ro gia tăng lên tục giá nhà cho phép họ trả nợ dễ dàng cách vay thêm Những người cho vay không trì khoản nợ họ sổ sách mà bán chúng cho ngân hàng đầu tư để ngân hàng biến chúng thành tài sản chứng khoán hoá bán cho nhà đầu tư chứng khoán Do vậy, người cho vay chấp liên tục có tiền tiếp tục tạo khoản nợ tương tự, đẩy giá nhà lên cao chu trình lại bắt đầu Rạn nứt xuất Tuy nhiên, vào đầu năm 2006, thj trường nhà đất bắt đầu có dấu hiệu suy giảm Những nhà xây không bán hậu tăng giá bắt đầu giảm mạnh Nguyên nhân tình trạng đảo ngược sách tiền tệ FED Nền kinh tế Mỹ bước vào năm thứ tăng cường liên tục dấu hiệu lạm phát gia tăng mạnh xuất Một loạt số giá khác gia tăng FED phản ứng lại cách liên tục tăng lãi suất Chính sách tiền tệ thắt chặt FED làm cho lãi suất ARM tăng cao Lãi suất tăng gây bất ngờ người vay nợ chuẩn Do tình trạng tài co hẹp, nhiều người khơng đủ khả toán Tỷ lệ nợ hạn vỡ nợ bắt đầu tăng mạnh Điều đối ngược với việc tảng kinh tế tốt lãi suất có khuynh hướng tăng mức thấp lịch sử Thị trường bất động sản (BĐS) tiếp tục sôi động tháng 8/2005, FED bắt đầu tăng lãi lên 3,75% nhằm hạn chế lạm phát giá dầu tăng cao sau chiến tranh I.rắc dự kiến tiếp tục tăng Điều bắt đầu tạo gánh nặng cho người thu nhập thấp rủi ro khoản vay chuẩn ngày gia tăng Bong bóng bắt đầu xì hơi, giá BĐS giảm dần Người vay gặp khó khăn việc trả nợ lại khó bán BĐS để trả nợ, có bán giá trị BĐS giảm thấp tới mức khơng đủ để tốn khoản vay Nhiều tổ chức tín dụng cho vay mua nhà bắt đầu gặp khó khăn khơng thu hồi nợ Cuối năm 2006, lãi suất tiếp tục tăng lên 5,35% khiến giá nhà sụt giảm mạnh, tổ chức tín dụng đẩy mạnh hoạt động xiết nợ, tịch thu phát mại tài sản Các công ty ngân hàng lớn thông báo kết kinh doanh thua lỗ trầm trọng Danh sách tổ chức xin phá sản ngày tăng ngày 15/9/2008 đánh dấu vụ phá sản lớn lịch sử Mỹ ngân hàng Lehman Brothers, tiếp sau hàng loạt ngân hàng sụp đổ 1.2.1.2.Sự yếu sai lệch điều tiết tài Sự yếu hệ thống ngân hàng sai lệch lớn điều tiết tài chính, có tình xấu xảy ra, hệ thống ngân hàng Mỹ bị hoảng loạn, lan toàn giới, gây nên co hẹp cung tiền tệ, dẫn tới suy thoái tổng cầu tiêu dùng đầu tư Vào tháng 8/2007, giá nhà ngừng tăng, chí bắt đầu giảm Nguyên nhân tình trạng sách tiền tệ thắt chặt đẩy lãi suất lên cao Theo quy luật tài doanh nghiệp, lãi suất thị trường tăng, giá trị chứng khốn có thu nhập cố định giảm Do danh mục đầu tư quỹ đầu bao gồm tỷ trọng lớn CMO CDO nên giá trị chúng bắt đầu giảm Điều khiến nhà đầu tư rút vốn Các quỹ đầu trở nên thiếu khoản phải tạm ngừng việc trả tiền Tâm lý hoang mang bao trùm khắp thị trường Giá trị doanh mục đầu tư lại giảm mạnh Các ngân hàng đầu tư nhận thấy việc kinh doanh chứng khoán hoá ngày giảm sút khối lượng khoản vay chấp ngày giảm Chính thân ngân hàng có khoản đầu tư lớn vào chứng khoán chấp suốt thời kỳ bùng nổ thị trường với mức lợi tức hấp dẫn Sự giảm sút giá trị danh mục đầu tư dẫn đến hoản lỗ bảng cân đối kế toán ngân hàng Khi thị trường trở nên ngày yếu đi, nhiều tổ chức cố gắng vực dậy Nhưng ngun tắc sống cịn tài khơng thể bán hàng thị trường thiếu khoản Thiếu khoản đồng nghĩa với việc có khơng có người mua Theo ngơn ngữ thương mại thị trường thưa thớt (thin market) Trong thị trường có giao dịch thực giá trị thị trường nhiều chứng khốn khơng xác định cách khách quan Và “điểm gẫy” (breakdown) trình xác định giá Tính bất ổn khơng chắn q trình xác định giá khiến cho giao dịch bị đóng băng thị trường bị tê liệt Nhiều tổ chức tài (như Citigroup, Gold Sachs, Bank of America) thiết lập chi nhánh (affiliates) có tên gọi Các Phương tiện Cấu trúc Đầu tư (Structured Investment Vehicles, SIV) Những tài sản rủi ro cao (hầu hết liên quan đến vay chấp) chuyển giao đến SIV, sau SIV thâm nhập vào thị trường thương phiếu tìm nguồn tài Khi chứng khốn chấp “rơi tự do”, thị trường thương phiếu 300 tỷ USD vào cuối năm 2007 Nhiều SIV đảo hạn thương phiếu họ (nợ ngắn hạn, gia hạn hàng ngày hàng tuần) Vào tháng 11/2007 với ủng hộ FED tổ chức ngân hàng lớn đưa kế hoạch giải cứu thị trường Theo đó, quỹ với số vốn 80 tỷ USD thiết lập Quỹ mua chứng khoán nợ từ SIV với mức giá thấp nhằm tăng tính khoản giảm thiểu rủi ro bảng cân đối kế tốn họ Bằng cách đó, thị trường thương phiếu hồi sinh Tuy nhiên, đàm phán ngân hàng kéo dài hàng tháng thi trường lại ngày trở nên xấu Cuói cùng, kế hoạch cứu nguy bị huỷ bỏ vào cuối năm 2007 ngân hàng tự giải vấn đề theo cách riêng Khơng có lựa chọn khác ngồi việc chuyển tài sản SIV lại bảng cân đối kế toán ngân hàng Hậu ngân hàng nối đuôi thông báo thua lỗ nặng nề sau định giá lại danh mục đầu tư họ Các ngân hàng đầu tư sử dụng mơ hình máy tính để tính tốn giá trị chứng khốn vốn phức tạp khơng giao dịch thường xun Những mơ điều chỉnh điều kiện thị trường ngày trở nên tồi tệ Các tổ chức điều tiết, trước hết SEC bị trích gay gắt bỏ qua nhiều dấu hiệu cảnh báo tình trạng nguy hiểm tổ chức tài Nhiệm vụ SEC giám sát ngân hàng đầu tư, công ty môi giới quỹ đầu Song điều tồi tệ lại xảy tổ chức mà SEC không nắm bắt Các ngân hàng đầu tư sử dụng mơ hình tốn học để cấu trúc sản phẩm tín dụng thành sản phẩm ngày phức tạp tinh vi Đội ngũ tiến sĩ toán học họ nhanh nhạy nhân viên viên SEC việc bắt kịp với phát triển thị trường tài Trái ngược với FED, vốn có đội ngũ nhân viên kiểm soát ngân hàng lớn (như J.P.Morgan, Citigroup) giám sát hoạt động thường ngày ngân hàng này, SEC tiến hành đợt kiểm tra định kỳ Như thấy, tổ chức tài khơng tiếp tục cho doanh nghiệp không ổn định vay mà cịn tăng việc cho vay vốn, đơi mức cao Chúng ta thấy điều xa lĩnh vực chun mơn để sang lĩnh vực cung cấp khoản vay cho người tiêu dùng doanh nghiệp có hoạt động rủi ro cao Nghiệp vụ ngân hàng nguyên nhân bước sai làm thêm vào đó, trầm trọng hơn, mối quan hệ thân thiết đáng ngờ ngân hàng nợ mình, áp lực phủ phải cho vay để tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, bất cẩn xảy với trình phi điều tiết sóng vốn đầu tư nước ngồi tràn vào kinh tế Tất hành động dẫn tới việc tích nợ xấu nhanh khơng bền vững 1.2.1.3 Thiếu chế giám sát chặt chẽ Kể từ Kinh Tế đại Khủng Hoảng 1929-1933, Hoa Kỳ hưởng giai đoạn sóng yên bể lặng sinh hoạt ngân hàng Trước Đại Khủng Hoảng, khủng hoảng tài thường phần đời sống: Theo chu kỳ 10 năm Khi người dân âu lo tính lành mạnh hệ thống ngân hàng, họ thường đua rút tiền Trong lúc đó, cho gia đình xí nghiệp kinh doanh khác vay, ngân hàng khơng cịn đủ khoản để đáp ứng Trước tình trạng khủng hoảng vào đầu thập kỷ 1930s, quyền Roosevelt Quốc Hội đưa hai biện pháp cải cách luật Glass-Steagall Act Một mặt, Federal Daposit Insurance Corporation-FDIC (Công Ty Bảo Hiểm Ký Thác Liên Bang) thiết lập, để cung cấp dịch vụ bảo hiểm khoản ký thác ngân hàng bảo đảm khả rút tiền giới gửi tiền dù ngân hàng vỡ nợ Mặt khác, ngân hàng bị buộc phải giới hạn hoạt động phạm vi cho vay truyền thống, không phép dùng tiền ký thác khách hàng để đầu cổ phiếu bảo hiểm loại chứng khoán (underwrite securities) Hai loại biện pháp phối hợp tăng cường hai phương diện sinh hoạt ngân hàng-quan hệ với giới tiết kiệm (trái củ) giới vay (con nợ)- để giảm thiểu nguy phá sản ngân hàng Thời kỳ song yên bể lặng đời Trong thập niên 1980s, sóng gió lại lên Các ngân hàng bắt đầu đối diện với tình trạng cạnh tranh mới, ve vãn thu hút hai giới ký thác vay nợ Các gia đình gửi tiền vào quỹ hỗ tương (mutual funds) Fidelity Vanguard, tổ chức trung gian thường hứa hẹn lợi nhuận cao chương mục tiết kiệm đơi rủi ro bất trắc Trong đó, cơng ty xí nghiệp trước vay hay lệ thuộc vào khoản cho vay ngân hàng để tài trợ nghiệp vụ kinh doanh, cịn vay mượn dễ dàng thị trường trái phiếu (bond markets) Dù hệ thống đem lại nhiều điều lợi có nhược điểm nguy hiểm Các tổ chức cạnh tranh ngân hàng giám sát Họ không trực tiếp ràng buộc “giới hạn Roosevelt” Geithner nói “chúng tơi có tồn hệ thống bên ngồi ngân hàng khơng chịu hạn chế đáng kể tư dự trữ hiệu đòn bẩy” Các ngân hàng đầu tư Lehman Brothers kiếm nhiều lợi nhuận lớn lao, phần qua mạnh đòn bẩy lớn ngân hàng thống Dùng hình ảnh ví von: Chẳng khác họ cần bỏ 3% giá mua BĐS ngân hàng phải trả trước bách phân 20% Chỉ cần giá nhà tăng 3%, Lehman tăng gấp đơi số đầu tư Cũng tương tự vậy, A.I.G sáng tạo derivaties-loại chứng khốn với địn bẩy cao - hồn tồn khỏi giám sát quyền Để cạnh tranh, ngân hàng thống bắt đầu vận động cởi bỏ giám sát (deregulation), nhẩy vào quỹ đầu tư hỗ tương ( mutual funds) giúp công ty bán cổ phiếu trái phiếu Năm 1999, quyền Clinton Quốc Hội với đa số Cộng Hoà huỷ bỏ hầu hết điều khoản hạn chế luật Glass-Steagall, thức cho ngân hàng thống mở rộng phạm vi hoạt động bao gồm hình thức đầu tư đầy rủi ro bất trắc Tuy vậy, tổ chức cạnh tranh ngân hàng- ngân hàng đầu tư, ngân hàng bảo hiểm, quỹ đầu cơ, nhiều xí nghiệp khác gọi chung “ngân hàng nhại phi thống” (shadow banks)vẫn tiếp tục tự (ít giám sát) phát triển nhanh chóng Dựa vào lực địn bẩy, ngân hàng phi thống kiếm nhiều lợi nhuận khổng lồ ln trước nhà đầu tư nghĩa bước, cần nắm bắt lợi dụng thị trường nóng bỏng (bull market) Theo Volcker, “lợi nhuận xí nghiệp vượt xa phần đóng góp họ vào kinh tế” Trong thực tế, giao dịch ngân hàng phi thống chiếm khoảng nửa doanh số hệ thống tài Hoa Kỳ Những giao dịch giúp tái tạo loại điều kiện tiên đưa đến khủng hoảng hữu trước thập kỷ 1930s Các xí nghiệp dựa vào lực địn bẩy cao dễ bị thương tổn tình trạng tin tưởng Lần nạn lịng tin hoảng sợ khơng đến từ cá nhân khách hàng ký thác-vẫn FDIC bảo vệ từ xí nghiệp tài khác Trung tâm hệ thống tài repo market có xí nghiệp hàng ngày cho vay mượn số tiền kếch sù Nếu đối tác bất thần cảm thấy lo âu xí nghiệp thứ hai vay tiền họ gặp khó khăn, họ địi thêm chấp Một xí nghiệp cho vay địi thêm chấp bảo đảm xí nghiệp khác lo ngại hành động tương tự Điều khơng khác sóng người ký thác đổ xô đến ngân hàng rút tiền, khác chỗ qua điện thoại máy vi tính thay chen chúc trước cửa ngân hàng Tháng năm 2008, JP Morgan Chase Citigroup hành động Lehman, thực đẩy Lehman đến chỗ phá sản Sự sụp đổ Lehman khởi động tình trạng hoảng sợ khắp giới Sự cởi bỏ giám sát thập kỷ vừa qua bị lên án thủ phạm gây khủng hoảng tài Và cởi bỏ giám sát phần xứng đáng bị trích Nếu citigroup bank of America tuân thủ quy luật new Deal trình hoạt động, định chế có lẽ tránh khỏi tai hoạ phải vỡ nợ Nhưng tưởng nên dành chút để nghĩ xem xí nghiệp gặp nhiều khó khăn Đó ngân hàng phi thống Những ngân hàng đầu tư độc lập lehman, Bear Stearns Merrill Lynch, xí nghiệp khác A.I.G, thực ngân hàng Những ngân hàng đầu tư xí nghiệp khơng hồn tồn bị chi phối luật lệ New Deal, không bị ảnh hưởng biện pháp cởi bỏ giám sát Gốc rễ khủng hoảng, vậy, từ luật lệ thay đổi Thị trường tài biến đổi, Hoa Thịnh Đốn không bắt kịp Vì vậy, tái lập giai đoạn ổn định, có lẽ khơng thể tìm cách phục hồi luật lệ cũ, mà chắn phải cần luật lệ mới, toàn hay cải thiện tinh tế 1.2.1.4 Các sách kinh tế vĩ mơ thực thiếu qn Các sách kinh tế vĩ mô Mỹ nhiều nước có khiếm khuyết lại thực thiếu quán, đầy đủ thiếu cải cách cấu dẫn tới kinh tế vĩ mô cân thiếu bền vững IMF khẳng định sách tài khố có vai trị thứ yếu việc đẩy mạnh kinh tế Mỹ tới khủng hoảng Tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên Mỹ yếu tố thể cân toàn cầu vay nợ kinh tế Mỹ từ số nước có tỉ lệ tiết kiệm cao Châu Á Trung Quốc số nước có nguồn thu ngoại tệ lớn từ xuất dầu mỏ ngày gia tăng Đồng thời, trước đó, IMF bảo vệ quan điểm cho cân đối toàn cầu nguyên nhân gián tiếp gây rủi ro hệ thống hậu khủng hoảng tài Thủ phạm trực tiếp buông lỏng quản lý, giám sát quan chức hoạt động tài đặc biệt hoạt động tổ chức tài phi ngân hàng Nhiều nhà kinh tế trước bày tỏ lo ngại thâm hụt tài khoá Mỹ khiến nhà đầu tư từ bỏ trái phiếu kho bạc Mỹ thực tế diễn Ngược lại, kinh tế rơi vào khủng hoảng, đồng đô la Mỹ tăng giá liên tục, nước Trung Quốc, Nhật Bản không ngừng gia tăng việc nắm giữ trái phiếu kho bạc Mỹ Điều phần khẳng định việc khủng hoảng tài Mỹ yếu tố khác khơng phải sách tài khoá Tuy nhiên, chuyên gia đưa hai học sách tài khố rút từ khủng hoảng tài Thức việc giảm mức độ thâm hụt ngân sách giai đoạn phát triển kinh tế hưng thịnh Thực tế cho thấy, chu kỳ phát triển kinh tế, Chính phủ Mỹ không củng cố ngân sách mức ngân sách hỗ trợ nguồn thu lớn từ thuế Do đó, Chính phủ liên bang gặp khó khăn tài kinh tế đối mặt với khủng hoảng Bên cạnh việc đảm bảo lực ngân sách để đối phó với khó khăn mà kinh tế gặp phải, việc giảm chi tiêu công giai đoạn kinh tế tăng trưởng ổn định góp phần giảm sức ép tới tổng cầu tăng giá loại tài sản Thứ hai sách thuế Theo IMF, sách thuế Mỹ gián tiếp khuyến khích việc sử dụng đồn bẩy tài khu vực doanh nghiệp dân cư Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Mỹ cho phép khấu trừ chi phí lãi vay tính thuế thu nhập doanh nghiệp Trong đó, việc huy động vốn hình thức phát hành cổ phiếu không nhận ưu đãi tương tự thuế Điều vơ hình chung khuyến khích doanh nghiệp tổ chức tài sử dụng vốn vay hoạt động sản xuất- kinh doanh tăng vốn chủ sở hữu Đối với khu vực dân cư, luật thuế thu nhập cá nhân cho phép khấu trừ phần trả lãi vay mua nhà khỏi phần thu nhập chịu thuế tính thuế thu nhập cá nhân Theo số liệu IMF, khoản hỗ trợ thuế tương đối lớn, chiếm khoảng 19% thu nhập tầng lớp trung lưu khoảng 8% thu nhập tầng lớp có thu nhập thấp Chính sách khuyến khích người dân tăng khoản vay mua nhà Như vậy, sách ưu đãi thuế kể góp phần khuyến khích tổ chức, cá nhân vay vốn để đầu tư có hoạt động đầu tư vào lĩnh vực rủi ro cao chứng khoán, BĐS Mỹ, nguyên nhân gây khủng hoảng tài Mặc dù nhận thức vấn đề việc thắt chặt sách thuế khoản lãi vay mua nhà lúc lại việc làm không khôn ngoan thị trường BĐS Mỹ khủng hoảng trầm trọng Mỹ nên thực thay đổi thị trường khôi phục trở lại Tuy nhiên, thay đổi sách thuế nhạy cảm, liên quan tới vấn đề trị nên ln nhà cầm quyền cân nhắc kỹ lưỡng Về vấn đề này, Mỹ học tập sách Anh việc khuyến khích mua nhà thơng qua việc giảm lãi suất khoản vay kinh doanh BĐS mà khơng phải sử dụng sách thuế Ngồi việc khuyến khích sử dụng địn bẩy tài chính, sách thuế tác động tới mức độ biến động giá tài sản có chứng khốn Chẳng hạn, việc Chính phủ cắt giảm thuế đánh vào cổ tức chia góp phần khiến chứng khoán tăng giá Tuy nhiên, tác động sách thuế tới tăng giá loại tài sản phức tạp, khó đo lường xác Như vậy, từ phân tích AMF thấy sách tài khố khơng phải thủ phạm trực tiếp gây khủng hoảng tài Mỹ Tuy nhiên,với vai trị sách kinh tế vĩ mơ quan trọng kinh tế, sách tài khố có ảnh hưởng định tới diễn biến thị trường thơng qua hoạt động chi tiêu Chính phủ sách thuế phân tích Do vậy, để đưa giải pháp ngăn ngừa khủng hoảng tương lai, cần xem xét kỹ sách tài khoá phối hợp đồng với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tiền tệ sách thương mại 1.2.1.5 Sự suy giảm giá trị đồng USD Sự suy giảm giá trị đồng USD khủng hoảng chế độ tiền tệ khơng vị Chế độ vị vàng hối đối chế độ tiền tệ quốc tế lấy đồng tiền nước làm vị thay cho vàng Từ hội nghị Bretton Woods (tháng 7-1944), vai trò đồng tiền vị đồng USD (hàm lượng ấn định 35 USD=1 ounce vàng, hay USD=0,888.671 gram vàng) Từ tháng 8-1971, Mỹ tuyên bố đóng cửa thị trường vàng đồng USD khơng cịn dùng vàng làm thước đo giá trị Từ đó, đồng USD phát hành vơ tội giá trị ngày giảm Sự suy yếu đồng USD vấn đề mang tính trị cao Thời gian qua, việc tỷ giá USD trượt dài châm ngòi cho đợt cơng kích mạnh nhằm vào quyền Tổng thống Barack Obama Barah Palin- cựu ứng phó tổng thống Mỹ Đảng cộng hoà- người khác đảng với bà cho rằng, đồng USD suy yếu đồng nghĩa với nước Mỹ suy yếu Theo chiến lược gia thị trường tiền tệ Neil Mellor thuộc công ty BNY Mellon Global Markets London, đáng ngại cả, nhiều ngân hàng trung ương giới nhìn nhận lại địa vị đồng USD với vai trò đồng tiền dự trữ số giới Cùng với nhân tố nước Mỹ lãi xuất thấp kỷ lục ASD khoản thâm hụt ngân sách liên bang phình to, điều thúc đẩy xu hướng giá USD Chính quyền tổng thống Obama làm cho tình hình trở nên tệ hại thơng qua sách chi tiêu thâm hụt ngân sách khổng lồ Đồng USD yếu làm giá hàng hoá đắt đỏ giá loại hàng hố có dầu thô dựa vào xuống tỷ giá USD mà leo thang Tỷ giá USD giảm sâu mùa hè năm 2008, để tăng mạnh trở lại vụ sụp đổ ngân hàng đầu tư Lehman Brothers vào tháng 9/2008 khiến giới đầu tư ạt chuyển vốn sang loại tài sản Mỹ có độ an tồn cao trái phiếu kho bạc nước 1.2.2.Diễn biến khủng hoảng 1.2.2.1 Thị trường bất động sản Hoa Kỳ Một số tổ chức Mỹ phải làm thủ tục xin phá sản, số khác tình hình cổ phiếu giá mạnh Nhiều người gửi tiền tổ chức tín dụng lo sợ đến rút tiền, gây tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho tổ chức thêm khó khăn Hệ thống tài ngân hàng Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng từ năm 2007 đỉnh điểm tháng năm 2008 Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ cho vay nhà đất thứ cấp làm sụp đổ ngân hàng đầu tư lớn nước Mỹ Bear Stearns, Merill Lynch, Lehman Brothers (chỉ lại Goldman Sachs Morgan Stanley) tập đoàn cung cấp tín dụng chấp thứ cấp BĐS lớn nước Mỹ (chiếm gần nửa BĐS cầm cố nước, khoảng 5.000 tỷ Đô la Mỹ) Fannie Mae Freddie Mac Chính phủ tiếp quản Để cứu vãn thị trường tài chính, Quốc Hội Mỹ buộc phải phê chuẩn kế hoạch 700 tỷ USD để hỗ trợ thị trường Cuộc khủng hoảng tài cho vay chấp BĐS Mỹ lan rộng làm điêu đứng nhiều ngân hàng lớn quốc gia Châu Âu tập đoàn cho vay BĐS Hypo Real Estate, ngân hàng IKB, SachsenLB, DZ BanK, Deutsche Bank Đức; ngân hàng đứng thứ Bradford & Bingley (B&B) thứ Northen Rock Anh bị quốc hữu hóa; ngân hàng Dexia SA Pháp; ngân hàng Fortis Bỉ; ngân hàng Glitnir Bank Iceland; Ngân hàng Roskilde Bank Đan Mạch; tập đoàn tài Centro Properties Úc Chính phủ nước Châu Âu phải vào để cứu vãn tình thế, tránh đổ vỡ hệ thống tài chính, suy thoái kinh tế Nhiều nước phải tuyên bố bảo hiểm 100% tiền gửi ngân hàng cá nhân để bảo vệ người gửi tiền, tránh tình trạng rút tiền ạt Năm 2008, báo cáo Bộ thương mại Mỹ công bố tháng 03/2008, tổng số nhà xây dựng đạt 947.000 nhà, giảm 11.9% so với tháng mức giảm lớn 17 năm qua Tháng 04/2008, IMF đưa nhận định, khủng hoảng nhà đất Mỹ trôi 945 tỷ USD, phần lớn nhà đất giá, ngân hàng không thu hồi nợ từ cho vay chấp cổ phiếu công ty địa ốc giá Tháng 10/2008, giá nhà đất 20 thành phố Mỹ hạ mạnh kỷ lục giảm liên tục từ đầu năm 2007 Giá trị BĐS hạ 18% sau hạ 17.4% tháng 09/2008 Tháng 12/2008, số nhà bị thu hồi tăng 41% so với kỳ năm trước Giá nhà quý IV/2008 giảm gần 90% Tuy nhiên, cuối tháng 12/2008 thị trường nhà đất Mỹ chứng kiến thay đổi tích cực Số nhà chờ bán Mỹ tăng trở lại giá nhà đất mức hấp dẫn người mua Các nhà đầu tư quay trở lại với thị trường nhằm tận dụng lợi giá thấp lãi suất cho vay chấp mức thấp Tổng kết năm 2008 tỷ lệ thu hồi nhà đất Mỹ tăng 81% Nguyên nhân giá nhà đất hạ, tín dụng thắt chặt người Mỹ gặp nhiều khó khăn kinh tế Mỹ bước vào thời kỳ suy thoái dài kỷ 1.2.2.2.Sự sụp đổ công ty, ngân hàng, tổ chức tài Nhiều cơng ty bị bán với giá rẻ khiến cho lo ngại lực can thiệp Chính phủ cứu viện tổ chức tài gặp khó khăn Sự sụp đổ Bear Sterms đẩy khủng hoảng lên nấc thang trầm trọng Cơn bão tài đổ vào phố Wall làm sụp đổ cổ thụ ngân hàng đầu tư, có thời biểu tượng sức mạnh kinh tế Mỹ Đó xóa sổ đại gia ngân hàng Bear Stearns, Lehman Brothers Merill Lynch, tập đoàn đầu tư tài hàng đầu phố Wall – Trung tâm tài lớn Mỹ Sau Bear Stearns bị JPMorgan Chase mua lại, Merill Lynch bị Bank of America thâu tóm, Lehman Brothers tuyên bố phá sản, danh sách lại Goldman Sachs Morgan Stanley Hiện Morgan Stanley gặp khó khăn giá cổ phiếu giảm sút mạnh Tiếp theo phá sản Lehman Brothers, tập đoàn bảo hiểm lớn Mỹ AIG đứng bên bờ phá sản Ngân hàng Trung ương Mỹ hôm 17/9 phải nhảy vào cứu sau định cho tập đồn vay 85 tỷ USD vịng năm để giải vấn đề khoản Đây tập đồn bảo hiểm khổng lồ, có tài sản 1.100 tỷ USD 74 triệu khách hàng giới AIG bảo hiểm lượng trái phiếu trị giá 441 tỷ USD, có 57,8 tỷ USD chứng khốn địa ốc Theo nhận định FED “ Nếu AIG sụp đổ, kiện khiến cho thị trường tài chao đảo mạnh đẩy lãi suất cho vay cao hơn, làm hao hụt tài sản hộ gia đình tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế ” Đó lý mà FED vào phút chót phải bơm tiền giữ cho AIG khỏi sụp đổ Thị trường cho vay chấp mua bán BĐS Mỹ thời gian qua làm chao đảo thị trường tài ngân hàng Mỹ Với sụt giảm giá nhà xuống 1/3 nhiều đại gia trắng tay với canh bạc đỏ đen bóng BĐS nổ tung Nhiều ngân hàng phải đóng cửa khơng có khả khoản trang trải nợ khổng lồ đến hạn phải trả Từ đầu năm đến có 12 ngân hàng thương mại Mỹ phải đóng cửa Việc ba đại gia ngân hàng đầu tư lớn bị xóa sổ thời điểm giọt nước làm tràn ly kéo theo nhiều đại gia khác phải gánh chịu hậu theo Ngành ngân hàng xưa vốn ngành kinh doanh có độ rủi ro cao nên ngân hàng lớn phá sản ảnh hưởng lớn tới tồn hệ thống Nhiều nhà đầu tư đổ xơ vào lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao đương nhiên độ rủi ro cao Chính mà Giáo sư Joseph Stiglitz, nhà kinh tế giải thưởng Nobel Mỹ cho rằng, hệ thống tài phố Wall trả tiền cho ngân hàng chơi trò đỏ đen Hậu trực tiếp tập đoàn đầu tư tài hàng đầu Mỹ khiến cho TTCK Mỹ chao đảo, nhiều cổ phiếu rớt giá thê thảm Trước phá sản cổ phiếu ngân hàng Lehman giảm 95% xuống 20 xu Cổ phiếu Bank of America giảm 14% Cổ phiếu Exxon Mobil Corp Valero Energy Corp giảm 3,7% giá dầu xuống 95 USD/thùng Từ đầu năm tới cổ phiếu AIG giảm tới 91% Cổ phiếu hai ngân hàng Fannie Freddie giảm mạnh vào đầu tháng tới 90% buộc phủ Mỹ phải nhảy vào cứu Chỉ tính riêng tháng đầu năm cổ phiếu tài rớt giá 70% hàng triệu người Mỹ Anh nhà cửa Một tuần cổ phiếu tài giảm 41% Ngày 17/9 cổ phiếu ngân hàng đầu tư Morgan Standley có mức sụt giảm mạnh lịch sử 24% rớt xuống mức thấp vòng 10 năm qua 21,75USD/CP Đây ngân hàng thương mại lớn TTCK Mỹ sụt giảm mạnh kéo theo sụt giảm TTCK châu Á châu Âu Chỉ số Dow Jones Stoxx 600 Banks Index giảm 6,2%, mức giảm mạnh kể từ 1/2008 Đại gia BĐS lớn Anh HBOS PlC Giảm 18%, UBS AG giảm 15%… Tại TTCK châu Á số Sensex (Ấn Độ) giảm 3,4%, Taiwans Banchmark (Đài Loan) giảm 4,1%, Việc xuống giá mạnh nhiều cổ phiếu làm cho nhiều nhà tỷ phú Mỹ bị loại khỏi danh sách 400 tỷ phú giàu Mỹ, có ơng Maurice Greenberg, chủ tập đoàn AIG, Bill Gates lấy lại vị số tỉ phú 1.2.2.3.Phố Wall sụp đổ Dow Jones sụt 25% hai phiên cuối tháng 10/1929, chấm dứt chuỗi ngày thăng hoa trước mở đầu thời kỳ suy thối kéo dài Wall Street Diễn biến số Dow Jones từ 1928 đến 1934 Những năm cuối thập niên 20 kỷ trước, chứng khoán Mỹ trải qua chuỗi ngày tăng trưởng mơ Bong bóng đầu nổ tung vào hai phiên cuối tháng 10/1929 Ngày thứ ba đen tối (29/10/1929) đến với phố Wall Dow Jones sụt 25% sau hai phiên xuống dốc Nhà đầu tư đua bán tháo cổ phiếu, giao dịch đạt mức kỷ lục mà phải 40 năm thị trường phá vỡ Khi khủng hoảng chạm đáy vào tháng 7/1932, Dow Jones sụt giảm 89% Hơn 22 năm sau, thị trường tìm lại đỉnh cao xác lập hồi 1929, trước bão giảm giá xảy Ngày nay, người ta tranh luận nguyên nhân dẫn tới sụp đổ phố Wall năm xưa Chỉ thập kỷ, giá cổ phiếu tăng tới bốn lần, với dẫn đầu mã thuộc lĩnh vực công nghệ radio, cho thấy rõ nguy bong bóng Trong quy định liên quan tới giao dịch nội gián thiếu lỏng lẻo, nhà đầu tư dễ dàng mua gom cổ phiếu tăng quyền kiểm sốt cơng ty Thị trường hoảng loạn loạt biện pháp quản lý đưa ra, có sắc thuế Ngân hàng trung ương (Cục Dự trữ liên bang) trì lãi suất thấp mức khơng ngờ nhiều năm liền để hỗ trợ đồng bảng Anh, lúc coi vị vàng sổ tiền tệ quốc tế Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ giai đoạn khủng hoảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ sụt giảm phần ba, tỷ lệ thất nghiệp leo lên mức 25% hàng loạt công nhân làm việc vài ngày Ngay hệ thống ngân hàng bị đặt vịng kiểm sốt gắt gao Và hành động quyền Roosevelt (Tổng thống thứ 32 Mỹ) đóng cửa tồn ngân hàng hai tuần, chờ điều tra viên liên bang kiểm tra sổ sách đơn vị Nhiều tên tuổi lừng danh lĩnh vực tài chính, lĩnh vực sản xuất… có lịch sử hoạt động trăm năm sụp đổ, phá sản buộc phải cầu viện khắp nơi, thị trường chứng khoán tụt giảm gần nửa… diễn biến bật Phố Wall năm 2008 Theo thống kê Dow Jones Wilshire 5000 - số đo lường rộng hoạt động chứng khoán Mỹ, mà TTCK bước vào tuần cuối năm lúc khẳng định gần chắn điểm đặc biệt năm 2008 năm tồi tệ Phố Wall Tính thời điểm này, số chứng khoán S&P 500 Mỹ giảm 40,6% so với mức đóng cửa cuối năm 2007 cịn phiên giao dịch chứng khốn năm 2008 kết thúc Với biến động bất thường diễn liên tục năm thị trường chứng khoán Mỹ chứng kiến năm đen tối lịch sử hoạt động Trước đó, số S&P giảm mạnh 47,1% vào năm 1931 Dù cho kết có thời điểm khẳng định 2008 năm mát lớn thị trường chứng khoán Mỹ Các nhà đầu tư liên tục tháo chạy suốt năm 2008 sụp đổ cho giới hạn phạm vi thị trường cho vay chấp BĐS Mỹ bất ngờ bùng phát thành khủng hoảng tín dụng tồn cầu kinh hồng đợt suy thoái kinh tế phạm vi giới Sự đổ vỡ xuất phát từ thị trường tín dụng bị đóng băng lan tràn tới khắp lĩnh vực từ ngân hàng, ô tơ khai khống… Cùng với tỷ lệ thất nghiệp leo thang, giá nhà cửa tụt giảm chi tiêu dùng bị cắt giảm mạnh Sự tuột dốc kinh tế toàn cầu buộc ngân hàng trung ương nước khắp giới có phối hợp khơng có tiền lệ việc cắt giảm lãi suất nhằm kích thích kinh tế tăng trưởng trở lại Ngay đầu tháng 12 này, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cắt giảm lãi suất xuống gần 0% cam kết đưa thêm biện pháp sốc để ngăn chặn đợt suy thối kéo dài Cũng lúc Mỹ có quyền Barack Obama thức trở thành tổng thống tháng năm 2009 Những hy vọng gói giải pháp kích thích kinh tế bắt đầu nâng đỡ TTCK định lựa chọn nhóm nhân kinh tế cao cấp Obama đánh giá cao Obama kỳ vọng cơng bố chương trình chi tiêu phủ vào lĩnh vực có xây dựng sở hạ tầng nhằm tăng cường hiệu cho biện pháp FED Theo đánh giá chiến lược gia hàng đầu giới, theo kế hoạch phủ Mỹ, năm 2009 năm chuyển giao từ năm thảm hoạ tài sang năm điều chỉnh phục hồi 1.2.2.4.Công nhân bị thất nghiệp, sa thải Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ sụt giảm phần ba, tỉ lệ thất nghiệp leo lên mức 25% hàng loạt công nhân làm việc vài ngày Nhìn lại diễn biến khủng hoảng kinh tế sau chiến tranh giới II, số thất nghiệp tính trung bình hàng tháng dao động khoảng từ 150.000 đến 260.000 người kinh tế Mỹ năm 2008 khủng hoảng, theo thống kê số thất nghiệp hàng tháng lên tới khoảng 350.000 người Những số liệu thống kê dường không đem đến thông tin khả quan cho kinh tế Kể từ kinh tế bắt đầu rơi vào khủng hoảng, có khoảng 6,6 triệu lao động việc làm Điều đáng nói số vượt xa thống kê từ khủng hoảng trước Trong thời kỳ khủng hoảng trước đây, lượng lao động thất nghiệp vào khoảng 1,5 triệu đến 2,5 triệu người Theo nhận định nhà kinh tế, để bình ổn thị trường lao động lượng lao động thất nghiệp phải điều chỉnh giảm khoảng từ 100.000 đến 150.000 người tháng Và số kê khai thất nghiệp phải giảm khoảng 400.000 người Bên cạnh tiền lương, chế độ đền bù cho người lao động số làm việc quy định củng phản ánh trạng thái thị trường lao động Tuy nhiên tháng năm 2008, tiêu chí đều cho thấy giảm sút đáng kể Trong bối cảnh kinh tế gặp khủng hoảng, cơng ty buộc phải tìm biện pháp để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh Sau cắt giảm bớt lao động, nhà lãnh đạo nghĩ tới việc cắt giảm bớt chế độ đền bù liên quan đến người lao động, đồng thời giảm số làm, nhằm mục đích hạn chế chi phí lao động Ở lĩnh vực dịch vụ, doanh nghiệp cắt giảm chế độ phúc lợi người lao động Còn lĩnh vực sản xuất kinh doanh, công nhân bị cắt giảm phần lớn lương Nhận định vấn đề này, nhà kinh tế cho khối ngành kinh tế tư nhân, số làm việc trung bình sau tăng nhẹ hồi đầu tháng giảm xuống mức thấp kỷ lục Do nhiều lao động khơng thể tìm cơng việc tồn thời gian nên số lao động bán thời gian tăng đáng kể từ hồi cuối năm 2008 Về phía mình, doanh nghiệp có xu hướng thuê lực lượng lao động tạm thời để giảm chi phí chế độ phúc lợi Đứng trước gia tăng áp lực doanh số, nhu cầu thị trường bất ổn, cân đối kế toán thu hẹp hạn chế tín dụng tài sản, với doanh nghiệp nhỏ, nhà kinh tế cho doanh nghiệp tiếp tục cắt giảm lao động Có nhiều hy vọng phục hồi thị trường chứng khốn, ngành sản xuất tơ đầu tư BĐS giúp GDP tăng trưởng trở lại nửa cuối năm 2009 Mặc dù lượng lớn hàng tồn kho giảm nửa đầu năm 2009, tỷ lệ hàng tồn kho tổng doanh số bán chưa giảm nhiều, (chỉ khoảng 1,40 tỷ lệ bình qn lịch sử 1,25) Đó tốc độ giảm doạnh số lớn so với tốc độ giảm hàng tồn kho Các nhà kinh tế tin tăng trưởng ổn định mạnh mẽ đến từ mức nhu cầu cạnh tranh lâu dài, không từ yếu tố tạm thời biện pháp với hàng tồn kho hoạch định sách Những nhân tố bất ổn định khoản nợ công , thất nghiệp chuyển dịch cấu gia tăng, tín dụng thấp mức thuế cao tương lai giới hạn khả tăng trưởng kinh tế 1.2.2.5 Sản xuất tiêu dùng Chu kỳ kinh tế phần bình thường đời sống giới thiếu cân cung cầu Theo trường phái Áo, nguyên nhân bắt nguồn từ can thiệp Chính phủ vào thập kỷ 1920 Sự dễ dãi tăng tín dụng đẩy ngân hàng dễ dàng cho vay, dẫn tới bùng nổ mức cung tiền trước khủng hoảng, đẩy thị trường chứng khoán bùng nổ mức, ngân hàng cho vay nhiều, rủi ro mức không quản lý Khi thị trường chứng khoán sụp đổ, kéo theo sụp đổ dây chuyền thể chế tài khoản nợ khơng địi Theo trường phái Keynes, chế tự điều chỉnh thị trường tự không hoạt động Dù lãi xuất giảm đầu tư không tăng kỳ vọng tương lai bi quan Theo trường phái kinh tế tiền tệ (monetarist), khủng hoảng siết chặt mức cung tiền năm 1930, Cục dự trữ Liên Bang sử dụng sai sách tiền tệ, đáng nhẽ phải tăng cung tiền, thay giảm cung tiền Một số lý thuyết riêng rẽ khác giải thích Đại Khủng hoảng: Khủng hoảng nợ chuẩn (Deft Deflation): Khi nợ bị đánh giá khó địi, việc bán số lượng lớn với giá rẻ, làm cho tài sản nhìn chung lại giá, khiến khoản nợ tồn lại giảm chất lượng (do tài sản chấp bị giảm giá) Vịng xốy bóng tuyết ngày to, đẩy thị trường nợ tài sản xuống, làm cho thể chế tài cá nhân thị trường vỡ nợ Khi vỡ nợ nhiều quá, đẩy sản xuất lợi nhuận xuống thấp, đầu tư đình trệ, việc làm dẫn tới bẫy đói nghèo Sự bất công giàu nghèo thu nhập: Sự bất công giàu nghèo Waddill Catchings William Trufant Foster cho nguyên nhân Đại Khủng Hoảng Sản xuất nhiều khả mua thị trường (vốn đa số người nghèo) Lương tăng chậm so với mức tăng suất Dẫn tới lợi nhuận cao, lợi nhuận lại bị rót vào thị trường chứng khốn, mà khơng phải đưa tới cho người tiêu dùng Do thị trường chứng khoán tăng nhanh, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, FED lại để mức lãi xuất cho vay thấp, làm đẩy mạnh đầu tư mức Nền kinh tế tăng nóng thập kỷ, đến mức khả sản xuất cao so với mức hiệu so với mức cầu Như vậy, nguyên nhân khủng hoảng đầu tư mức vào ngành công nghiệp nặng thay vào lương doanh nghiệp vừa nhỏ Nền kinh tế tăng mức hiệu lạm phát cao Cấu trúc thể chế tài chính: Các ngân hàng bị cho rủi ro, dự trữ ít, đầu tư nhiều vào thị trường chứng khốn tài sản rủi ro Khối nơng nghiệp rủi ro giá đất tăng cao, hiệu suất nông nghiệp thấp, nông dân vay nhiều để sản xuất, lãi suất đột ngột tăng cao họ lâm vào phá sản khơng thể sản xuất để trả lãi vay cao Một số nhà kinh tế cho nguyên nhân từ Bẫy Thanh khoản (khi sách tiền tệ giảm lãi xuất tăng cung tiền thúc đẩy kinh tế) Chế độ vị Vàng: Để chống lạm phát, nước sau Thế chiến I.rag áp dụng vị vàng (đồng tiền gắn chặt với lượng vàng định) Shock vụ Sụp đổ TTCK Mỹ, chế độ vị vàng, mà khủng hoảng từ Mỹ lan rộng khắp giới Chính phủ tiếp tục giữ chế độ vị vàng, họ đưa sách tiền tệ nới lỏng để chữa khủng hoảng Những nước thoát khỏi vị vàng sớm nước khơi phục kinh tế sớm Sụp đổ thương mại quốc tế: Do nước châu Âu sau Thế chiến I.rag nợ Mỹ nhiều, họ phải trả nợ hàng năm Họ xuất sang Mỹ để lấy ngoại hối trả nợ, đồng thời họ nhập hàng từ Mỹ cho nhu cầu Đến cuối thập kỷ 1920, nhu cầu nhập hàng Mỹ giảm khủng hoảng tiền để trả nợ Đồng thời hàng rào thuế quan Mỹ tăng cao theo Luật Smoot–Hawley Tariff Act, xuất vào Mỹ giảm, dẫn tới nước giới gặp khó khăn Thương mại quốc tế đình trệ làm cho khủng hoảng kinh tế năm 1930 thêm tồi tệ 1.3.Tình hình kinh tế Việt Nam thời kỳ khủng hoảng Là kinh tế trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, có độ mở lớn nên khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu tác động nghiêm trọng tới kinh tế Việt Nam, lĩnh vực xuất hàng hoá, xuất lao động, thu hút đầu tư nước ngoài, nguồn ngoại tệ từ kiều hối, du lịch, dịch vụ Bên cạnh đó, hệ biện pháp kiềm chế lạm phát với thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy làm trầm trọng thêm khó khăn kinh tế đất nước Từ cuối năm 2007, giai đoạn chuẩn bị thông qua kế hoạch kinh tế xã hội năm 2008, đến tháng 3/2008, sách kinh tế chi phối mục tiêu tăng trưởng GDP 9%, phấn đấu hoàn thành mục tiêu kế hoạch năm năm sớm (chỉ ba năm), vượt qua nhiều nước Mặc dù có cảnh báo sớm từ cuối năm 2007 chất lượng tăng trưởng thấp, chất lượng sống người dân bị giảm sút, song tâm Chính phủ rõ ràng phải đạt thành tựu ấn tượng Ý chí mục tiêu ủng hộ tổ chức quốc tế nhà ngoại giao qua lời ca tụng không ngớt thành tựu bật Việt Nam, vị Việt Nam trường quốc tế (thành viên WTO, lần bầu thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc ) dịng vốn nước ngồi đầu tư trực tiếp gián tiếp Trước thay đổi mạnh mẽ luồng vốn, tác động từ bên vậy, lẽ phải thực cải cách cấu thể chế cần thiết để nâng cao lực giám sát, quản lý lĩnh vực trọng yếu ngân hàng, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách hành theo hướng mở rộng cơng khai minh bạch, mở rộng tham gia giám sát nhà khoa học, hiệp hội chuyên môn q trình chuẩn bị định, soạn thảo sách Song, thực tế Chính phủ dồn dập triển khai biện pháp cơng trình để đạt mục tiêu đề ra: việc phân cấp (về nguyên tắc đắn cần thiết) mức cho quyền địa phương cấp tỉnh đầu tư (trong nước ngồi nước), việc cấp đất, mở khu cơng nghiệp tạo chồng chéo dư thừa đáng lo ngại q nhiều cơng trình đầu tư vào sân golf, bất động sản, nhà máy thép, nhà máy lọc dầu lớn nhỏ Hệ bên cạnh động tăng nhanh số lượng, định hàng tỉ Đô la Mỹ địa phương, tập đoàn kinh tế, liên quan đến lượng, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực tầm kinh tế quốc dân, hệ trọng cho quốc kế dân sinh định cách nhanh chóng, thiếu thẩm định cần thiết chuyên gia, hội đồng thẩm định có chun mơn bộ, ngành thiếu tham gia tổ chức quần chúng Trong thời gian ngắn có 200 trường đại học cao đẳng thành lập trường hợp nằm xu hướng Tình trạng nhanh chóng tăng thêm cân đối điện, kết cấu hạ tầng Việc mở rộng thủ Hà Nội - địi hỏi lượng vốn đầu tư khổng lồ lực quản lý đô thị cao - gây nhiều tranh cãi, cuối thông qua bối cảnh lạm phát cao kinh tế đối mặt với nhiều cân đối Các tập đoàn kinh tế nhà nước vốn lập thí điểm (thiếu khung pháp lý hoàn chỉnh thời gian dài) nhanh chóng tranh thủ lỏng lẻo giám sát quản lý quan nhà nước để đồng loạt “làm thật”: Đa dạng hóa đầu tư sang lĩnh vực “thời thượng” chứng khoán, đầu tư tài chính, bất động sản,lập ngân hàng thương mại Chưa thời gian ngắn tập đồn lại đua thành lập nhiều cơng ty con, công ty cháu, công ty liên kết nhanh đến Tương tự, cơng ty đầu tư tài chính, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư CK xuất Báo chí hàng ngày đưa tin cơng trình kỷ lớn, nhỏ ký kết khởi công, phi vụ mua sắm kỷ lục máy móc, trang thiết bị mơ tả thân việc mua sắm thành công kinh tế lớn Trong khơng khí phấn khích chung đó, tiêu dùng cá nhân bùng phát với việc nhập máy bay, ôtô sang trọng Điều tất yếu phải đến đến cung tín dụng tiếp tục tăng 50%, lạm phát tăng vọt lên 25%, nhập siêu vượt q mức an tồn, thị trường chứng khốn sụt giảm kỷ lục, bong bóng thị trường BĐS bị vỡ Từ tháng 3/2008, Chính phủ đột ngột đổi chiều, cỗ xe kinh tế phi nước đại bị thắng gấp tất phương tiện kỹ thuật cho phép nhằm mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát Lãi suất nâng lên, dự trữ bắt buộc với lãi suất thấp áp đặt, tín phiếu bắt buộc phân bổ, biện pháp hạn chế tín dụng “hà khắc” áp đặt lên ngân hàng thương mại, cắt giảm đầu tư Tất biện pháp gây gánh nặng lớn cho ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa Dường tiêu chuẩn hành động cường độ biện pháp phải thể tính liệt kiềm chế lạm phát khơng cần xét đến tác động tới kinh tế hay doanh nghiệp Vải thiều Lục Ngạn chín rụng mà khơng có người mua thiếu tín dụng, cá ba sa đồng sông Cửu Long rớt giá, lúa bội thu bị ứ đọng mua khơng kịp hiệu ứng phụ xuất hiện, gây khơng tổn thất cho nơng dân Hoạt động xây dựng bị đình đốn giảm sút nhanh chóng, nhiều doanh nghiệp lĩnh vực khơng cịn hoạt động Để giải quyết, thay sử dụng cơng cụ chế thị trường, định hành ưu tiên sử dụng với độ trễ thời gian có giới hạn đối tượng tham gia (như thị tăng cường mua lúa, cá ), hạn chế không bù đắp thiệt hại cho doanh nghiệp nông dân Các quan hệ thị trường bị thu hẹp rõ rệt can thiệp hành chính, đặc biệt định tăng, giảm thuế nhập khẩu, hạn ngạch, giá xăng dầu liên tục đưa (có thời kỳ đạt tốc độ bình quân sáu định lớn, nhỏ tuần ) Các định đưa mà khơng có tham gia hiệp hội doanh nghiệp, chuyên gia hệ thống bộ, khơng trường hợp khơng tham khảo ý kiến khác (như Bộ Tài Cơng Thương hay Tài Ngân hàng Nhà nước, Y tế giao thông ) Doanh nghiệp đối mặt với bất ngờ từ phía khơng doanh nghiệp nhỏ vừa khơng đủ sức vượt qua gánh nặng sức tín dụng, lãi suất, giá cả, biến động thị trường… “lịm dần” Các quan hệ thân quen trở nên mạnh chế thị trường Các định thiếu thực tiễn cấm xe ba gác, cấm bán hàng rong thành phố lớn số nông dân đất khơng có việc làm tăng lên, định hạn chế lái xe ngực lép, nhẹ cân tỏ bất khả thi, gây xôn xao dư luận Ở nông thôn, việc “thu hồi đất theo quy hoạch” làm cho người dân nơm nớp lo sợ thành phố lớn Hà Nội, Tp.HCM nạn kẹt xe, lô cốt thu hẹp đường giao thông tràn lan, úng lụt, ô nhiễm môi trường làm giảm sút rõ rệt chất lượng sống người dân Người bệnh, học sinh đối mặt với chi phí thực tế “bất thành văn” trước nguy đe dọa mạng sống người thân lợi ích em, người dân phải chấp nhận hy sinh Tính bất đối xứng thông tin thị trường độc quyền điện, nước, xăng dầu lan sang y tế, giáo dục gây thiệt hại cho người dân tạo đặc quyền đặc lợi cho nắm phương tiện tay Trong đa số người dân khó khăn sống thiểu số lại giàu lên nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo mở rộng Khó khăn cho người lại hội cho người khác nắm phương tiện chớp hội Cơ hội to lớn dân tộc không tận dụng để đem lại thu nhập cho tất cả, mà lại xảy cảnh “nước chảy chỗ trũng”, số người giàu nhanh thu nhập thực tế đa số người dân chất lượng sống giảm rõ rệt Việc phát vụ hủy hoại môi trường động trời Vedan lại dẫn đến lúng túng xử lý quan có thẩm quyền tỉnh Các biện pháp phòng, chống tham nhũng soạn thảo đồ sộ, song gặp khó khăn khâu triển khai kết không đáp ứng mong đợi người dân Đặc biệt, biện pháp bảo đảm an tồn cho người tố cáo tham gia chống tham nhũng Bắt đầu từ q 3/2008, cộng hưởng ngồi ý muốn hiệu lực biện pháp kiềm chế lạm phát Chính phủ với tác động khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu xuất Giá hàng loạt nguyên vật liệu giới giảm mạnh khiến tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm dần số giá hai tháng 10 11 giảm thấp tháng trước Trong đó, xuất giảm kim ngạch lẫn khối lượng, đối mặt với khó khăn dồn dập từ nước nhập (về tín dụng, khả toán, sức mua, giảm giá) Nhiều doanh nghiệp phải giãn thợ, giảm công suất, thu nhập người lao động khó khăn Trong đó, tập đồn tiếp tục bơm thêm tín dụng từ vốn vay nước Nhà nước bảo lãnh Vinashin vay 20.000 tỉ đồng phần mười số vốn cứu ngàn doanh nghiệp nhỏ vừa qua hoạn nạn Trong bối cảnh thị trường chứng khoán sụt giảm đầy biến động, tín dụng bị thu hẹp, số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa xuống mức thấp khó đạt mục tiêu hồn thành cổ phần hóa hai năm Việc rút học cách nghiêm túc từ tư tưởng đạo đến sách kinh tế cần thiết để vượt qua khó khăn gấp bội lực doanh nghiệp nhỏ vừa suy giảm nhiều Chương 2: Những tác động khủng hoảng kinh tế Mỹ đến kinh tế Việt Nam 2.1.Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng 2.1.1.Những điểm yếu kinh tế Việt Nam dễ bị ảnh hưởng từ khủng hoảng Khủng hoảng tài Mỹ có tác động định đến kinh tế Việt Nam, kinh tế Mỹ kinh tế lớn chiếm 30% tổng sản lượng, chu chuyển vốn thị trường giới Trong điều kiện nay, tất quốc gia hội nhập nên “nhất cử, động” kinh tế có ảnh hưởng định giới, chưa nói tới kinh tế lớn Mỹ Tất thị trường xuất khẩu, thị trường tài chính, lĩnh vực thương mại Mỹ bị suy thối ảnh hưởng tới Việt Nam Vì Việt Nam phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực từ Mỹ Lãi suất cho vay liên ngân hàng quốc tế-LIBOL v SIBOR tăng Nó có ảnh hưởng tới nợ ngắn hạn Việt Nam ngân hàng thương mại doanh nghiệp Khủng hoảng Mỹ làm cho người dân dự đoán đồng USD xuống giá họ rút USD khỏi ngân hàng, bán USD mua tiền Việt gửi vào Nó làm cấu trúc tài sản ngân hàng rơi vào bất lợi Trong lĩnh vực thương mại , mà người tiêu dùng Mỹ thắt chặt hầu bao kinh tế dựa chủ yếu vào nguồn lợi từ xuất chắn gặp khó khăn Hiện nay, 60% GDP Việt Nam để phục vụ cho xuất khẩu, mà Mỹ thị trường nhập quan trọng mặt hàng dệt may, da giày, thuỷ sản Việt Nam Cán cân toán vãng lai cán cân thương mại thâm hụt kéo dài nhiều năm mức cao so với GDP Thâm hụt cán cân thương mại liên tục tăng mức cao giai đoạn 2004-2009 có xu hướng tiếp tục tăng Riêng tháng đầu năm 2008 thâm hụt thương mại 9.5% GDP, cuối năm 2008 lên tới 17,5% Thâm hụt cán cân thương mại cán cân vãng lai gây sức ép đến tỉ giá hối đối tăng dư nợ nước ngồi Việt Nam Công cụ thuế chưa phát huy hiệu lực hiệu kinh tế, thất thu nhiều, khu vực doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu thấp Bội chi ngân sách thường xuyên gây sức ép tăng vay nợ nước để bù đắp thiếu hụt lượng dự trữ ngoại tệ nhỏ bé quốc gia Cơ cấu vốn đầu tư có bất hợp lý, vừa tập trung mức vào số lĩnh vực hiệu quả, vừa bị phân tán, chồng chéo, đầu tư kéo dài, gây lãng phí lớn hiệu đầu tư thấp Vốn đầu tư để tăng lực sản xuất khu vực nông nghiêp, nơng thơn cịn thấp, phần vốn lớn đầu tư vào xây dựng khách sạn, văn phịng, đầu đất đai… dẫn đến tình trạng cung vượt cầu, không phát huy hiệu quả, vốn bị ứ đọng lớn Hệ thống tài chính- ngân hàng Việt Nam năm qua có nhiều đổi mới, chưa phát triển kịp yêu cầu, non nớt quản lý kinh doanh, đăc biệt khâu phịng ngừa rủi ro, tra kiểm sốt, lỏng lẻo quản lý vốn, chất lượng tín dụng kém, nợ q hạn, nợ khó địi chiếm tỉ lệ cao Một số hoạt động dịch vụ ngân hàng như: Cho vay chấp BĐS bảo lãnh mở thư tín dụng (L/C) nhập hàng trả chậm, cho vay toán đối ngoại kinh doanh ngoại tệ…mở rộng mức, thiếu quản lý chặt chẽ 2.1.2.Sự khác biệt kinh tế Việt Nam làm hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng Thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam giai đoạn sơ khai, chưa phát triển đầy đủ để hồ nhập vào TTTC khu vực TTCK, cơng cụ tài cổ phiếu, trái phiếu…chưa phát triển mạnh, chưa có mở cửa cho việc tự mua, bán chứng khoán Việc đầu tư nước vào giấy tờ có giá nước cịn bị kiểm sốt chặt chẽ nên khả mua bán chứng khốn có tính chất đầu cơ, việc ạt rút vốn khỏi Việt Nam gây nên cú sốc tiền tệ đột biến khó xảy Đồng tiền Việt Nam chưa phải đồng tiền chuyển đổi tự giới, cịn chịu tác động trực tiếp khủng hoảng thông qua chế chuyển đổi rộng rãi đồng tiền giá mạnh giới Vốn đầu tư nước vào Việt Nam chủ yếu đầu tư trực tiếp, thời hạn dài (hơn 80%) vào dự án sản xuất, kinh doanh nên nhà DTNN di chuyển vốn, khơng có luồng vốn ngắn hạn tháo chạy ạt nước Nợ nước ngồi Việt Nam nợ phủ từ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA), vay theo hiệp định song phương, đa phương chủ yếu nợ trung hạn dài hạn, nợ ngắn hạn không nhiều ( khoảng 10% tổng số nợ nước ) nên sức ép đột biến việc tốn nợ làm tăng cầu ngoại tệ khơng mạnh nước bị khủng hoảng Việc vay trả nợ nước doanh nghiệp nước quản lý tương đối chặt chẽ thông qua ngân hàng Nhà nước nên nhìn chung kiểm sốt dự báo nhu cầu trả nợ thời kỳ Chế độ quản lý ngoại hối Việt Nam tương đối chặt chẽ tập trung, giao dịch vãng lai, giao dịch vốn tiền gửi ý giám sát Việc quản lý nguồn ngoại tệ vào Việt Nam tổ chức, cá nhân nước ngồi tương đối chặt chẽ, góp phần tạo nên “rào chắn” luồng ngoại tệ chảy nước ngồi hoạt động đầu có quy mơ lớn Chính phủ Việt Nam chủ động sớm có đạo kịp thời ngăn chặn nguy khủng hoảng xuất phát từ yếu tố nội sinh kinh tế Đó việc đạo xử lý nợ hạn, công nợ dây dưa, ngăn chặn tình trạng đầu địa ốc, tình trạng cân đối xuất nhập khẩu, nhập siêu lớn… Đồng thời phủ có biện pháp xử lý tài sản chấp, giải toả nguồn vốn cho ngân hàng, chấn chỉnh hệ thống ngân hàng 2.2.Tác động khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 đến kinh tế Việt Nam Mỹ kinh tế lớn giới hoạt động công ty đa quốc gia Mỹ lan rộng đến tất châu lục nên khủng hoảng Mỹ chắn tác động đến kinh tế giới, kể Á châu Tuy nhiên tác động có lẽ không trầm trọng cảm nhận nhiều người Hơn nữa, từ nhìn trung dài hạn kinh tế Mỹ tương đối lạc quan nói nhiều nước Á châu bị ảnh hưởng thời gian 1-2 năm trước mắt Mặt khác, với lượng dự trữ ngoại tệ lớn, nhiều nước Á châu có tiếng nói mạnh quan hệ với Mỹ diễn đàn quốc tế bàn ổn định kinh tế giới Các kinh tế như: Trung Quốc, Ấn Độ, Nga khơng thể trì tốc độ tăng trưởng cao trước Trong bối cảnh đó, xuất Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực Do đó, mức độ ảnh hưởng từ khủng hoảng tài giới đến Việt Nam nặng nề 2.2.1.Lĩnh vực hoạt động xuất nhập bão khủng hoảng Nền kinh tế Mỹ bị suy thoái ảnh hưởng đến hoạt động xuất Việt Nam, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Điều thể thông qua hai tác động sau: Thứ nhất, nhu cầu nhập hàng hoá Mỹ Việt Nam (Việt Nam 37 nước xuất lớn vào thị trường Mỹ, có số mặt hàng đứng thứ hạng cao như: Dệt may, hạt tiêu, hạt điều, cà phê, đồ gỗ, thuỷ sản ) có xu hướng giảm sút Bên cạnh đó, tỷ giá VND/USD bị tác động nhiều cần điều chỉnh linh hoạt đồng Việt Nam xác định giá gắn với đồng USD Khi đồng USD giảm thị trường giới dẫn tới lạm phát nước đồng VND khơng lên giá, người tiêu dùng chịu giá tăng nhập Nhưng tỷ giá VND/USD giảm (tức VND lên giá so với USD) mức không phù hợp làm cho xuất vào Mỹ doanh nghiệp bị lỗ Trong để cạnh tranh bán hàng vào Mỹ, nhiều nước có mặt hàng tương đồng giảm giá Tốc độ tăng trưởng xuất ấn tượng Theo số liệu ước tính Bộ Cơng thương, kim ngạch xuất năm 2008 Việt Nam ước đạt gần 63 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007 Đây mức tăng trưởng cao nhiều năm trở lại Những mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD năm trước tiếp tục trì mức cao dầu thơ (10,5 tỷ USD), dệt may (9,1 tỷ, giày dép (4,7 tỷ USD), thủy sản (4,56 tỷ USD), gạo (2,9 tỷ USD), sản phẩm gỗ (2,78 tỷ USD), cà phê (2 tỷ USD), cao su (1,6 tỷ USD), than đá (1,44 tỷ USD) Đặc biệt năm có thêm mặt hàng dây điện cáp điện đạt kim ngạch xuất tỷ USD (ước đạt 1,04 tỷ) Nhập siêu kiềm chế Năm 2008, mục tiêu kiềm chế nhập siêu đặt từ đầu năm 20 tỷ USD Kết thúc năm, theo Bộ Công Thương, nhập siêu ước khoảng 17 tỷ USD (theo Tổng cục Thống kê khoảng 17,5 tỷ USD) Trong tháng đầu năm, nhập siêu tăng mạnh, cao gần 3,4 lần so với kỳ năm 2007, lên tới 14,4 tỷ USD Nhưng liên tiếp tháng cuối năm, nhập siêu kiềm chế mức thấp; nguyên nhân giá hàng nhập thị trường giới giảm mạnh, đặc biệt xăng dầu Điểm đáng ý năm 2008, lần tốc độ tăng trưởng xuất vượt tốc độ tăng trưởng nhập (29,5% so với 27,5%); năm 2007 tốc độ tăng trưởng nhập tăng 25,6%, xuất 12,7% Đây thuận lợi góp phần ổn định cán cân thương mại, hỗ trợ kiềm chế nhập siêu Trong cấu nhập siêu lớn từ châu Á, đứng đầu từ Trung Quốc với 10,8 tỷ USD, cao 1,7 tỷ USD so với năm 2007 Xuất chịu tác động mạnh khủng hoảng Từ tháng 9, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tốn cầu bắt đầu thể hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam Hầu hết mặt hàng xuất đồng loạt giảm giá mạnh, đặc biệt mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản… Trong hai tháng cuối năm, lượng đơn hàng từ đối tác nước nhiều ngành hàng bị hủy bỏ sụt giảm, tiêu biểu dệt may giảm khoảng 20% - 30% số đơn hàng giá, thủy sản giảm khoảng 30% đơn hàng giá… Theo dự báo Bộ Cơng thương, khó khăn tiếp tục thể năm 2009 Đây lý mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2009 đặt mức thấp 13% Giá hàng xuất nhập biến động mạnh Liên quan đến ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, năm 2008 chứng kiến biến động chưa có giá hàng xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh nhiều doanh nghiệp Trong nửa đầu năm, giá hàng hóa thị trường giới leo thang, gây áp lực tăng chi phí nhập đẩy nhập siêu lên cao; lạm phát nước có phần nguyên nhân từ diễn biến Ngược lại, giá tăng cao yếu tố thúc đẩy tăng kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt xuất dầu thô, nông sản; tháng đầu năm, giá dầu thô tăng khoảng 60%, giá gạo tăng 50%, than đá tăng 55%, cao su cà phê tăng 30% so với kỳ năm 2007 Từ cuối tháng 7, giá hàng thị trường giới bắt đầu bước vào đợt thoái trào mạnh, đặc biệt từ tháng Theo đó, lạm phát, nhập siêu có thêm yếu tố thuận lợi để kiềm chế, xuất chịu ảnh hưởng nặng Điểm lại, biến động giá hàng xuất nhập năm 2008 hầu hết đánh đổ dự báo lường tính doanh nghiệp, hoạch định dự kiến nhà điều hành sách Khó khăn từ biến động tỷ giá So với cuối năm 2007, tỷ giá USD/VND tăng khoảng 9%, vượt xa mức thay đổi quanh 1% năm gần đây, đồng USD chiếm tỷ trọng chi phối toán quốc tế (khoảng 70%) Mức tăng vượt trội đẩy chi phí nhập khẩu, chi phí sản xuất kinh doanh ngành hàng có đầu vào lớn từ nguyên liệu nhập khẩu, chi phí vay nợ ngoại tệ tăng cao Đây năm bật báo cáo tài nhiều doanh nghiệp chi phí tỷ giá tăng đột biến Biến động khó lường tỷ giá cịn thể trái chiều nửa đầu năm 2008 (giảm mạnh tháng đầu năm, tăng đột biến sau đó), gây xáo trộn kế hoạch sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp “Sống chung” với nguy chống bán phá giá Trở thành “thông lệ” hội nhập năm gần đây, năm 2008, nhiều mặt hàng xuất Việt Nam tiếp tục đứng trước nguy bị điều tra chống bán phá giá, sản phẩm dệt may giày da Giữa tháng 5, Ấn Độ thức điều tra bán phá giá mặt hàng sợi vải Việt Nam; tháng 12, Hiệp hội Cơng nghiệp Giày Brazil thức nộp đơn khởi kiện giày dép Việt Nam bán phá giá… Nổi bật trường hợp Ủy ban châu Âu (EC) lên kế hoạch rà soát chống bán phá giá sản phẩm giày da Việt Nam; doanh nghiệp xuất giày phải tiếp tục chịu mức áp thuế chống bán phá giá 10% Tính đến cuối năm 2008, ước tính có tổng cộng 30 vụ kiện chống bán phá giá hàng Việt Nam xuất Trước khó khăn này, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam thành lập Hội đồng Tư vấn Chống bán phá giá để hỗ trợ hiệp hội, doanh nghiệp ứng phó với nguy bị kiện chống bán phá giá nước Điều chỉnh thuế nhiều mặt hàng xuất nhập Năm 2008 chứng kiến tần suất thấy điều chỉnh thuế xuất nhập nhiều mặt hàng Một mặt, điều chỉnh thực theo cam kết thuế quan nước thành viên khối ASEAN theo lộ trình gia nhập WTO; mặt khác, ứng xử nhà điều hành sách trước biến động mạnh bất thường thị trường giới nhằm hỗ trợ cho sản xuất, bình ổn thị trường nước, hỗ trợ ngành hàng xuất Thuế loạt mặt hàng nông sản, đồ gỗ, sắt thép, xăng dầu, gas, ôtô, giấy, nguyên vật liệu cho sản xuất… liên tục điều chỉnh; điển thuế xuất thép, thuế nhập xăng dầu Một điểm đáng ý tần suất điều chỉnh sách thuế xuất nhập tập trung từ tháng cuối năm, giảm phổ biến nhiều mặt hàng (riêng thuế nhập xăng dầu liên tục tăng), giải pháp để hỗ trợ cho doanh nghiệp, ngành hàng bối cảnh suy giảm kinh tế nước Chuyển động mở rộng thị trường xuất Trước khó khăn thị trường truyền thống Mỹ, EU, Nhật Bản…, hoạt động xuất nhiều doanh nghiệp chủ động đẩy mạnh sang khai thác mở rộng thị trường mới, thâm nhập trước Theo báo cáo Bộ Cơng thương, mức tăng trưởng khu vực thị trường có thay đổi, xuất sang thị trường châu Phi tăng tới 95,7%, châu Á tăng 37,8%; châu Đại dương tăng 34,9%, tăng chậm lại châu Mỹ (21,9%), châu Âu (26,3%) Cơ cấu thị trường hàng hố có chuyển dịch, tăng dần châu Á, châu Đại dương châu Phi So với tổng kim ngạch xuất nước, thị trường châu Á chiếm 44,5% (năm 2007 41,9%), châu Âu chiếm 18,3% (năm 2007 18,7%), châu Mỹ 20,6% (năm 2007 21,9%), châu Đại dương 6,7% (năm 2007 6,4%), châu Phi 1,9% (năm 2007 1,27%) Chuyển động nói yêu cầu đặt năm 2009, giải pháp khắc phục khó khăn dự báo tiếp tục thể thị trường truyền thống Nhiều điều chỉnh chế điều hành Ứng phó với thay đổi nhanh thị trường, giá hoạt động xuất nhập khẩu, năm 2008 chứng kiến nhiều thay đổi mang tính tình chế điều hành quan quản lý Những điều chỉnh sách thuế tháng cuối năm nói điển hình Bên cạnh đó, sách tỷ giá USD/VND năm 2008 trở nên bật vai trị kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, biên độ tỷ giá liên tục nới rộng tăng mạnh Những điều chỉnh sách thể rõ việc thay đổi mục tiêu, định mức, chế khuyến khích, hỗ trợ… số ngành hàng Tiêu biểu mặt hàng gạo thủy sản với tập trung hoạt động hỗ trợ tín dụng, lãi suất, sách thuế nguồn hàng… Phía sau điều chỉnh chế điều hành cho thấy khả dự báo, khó dự báo hoạt động xuất nhập năm 2008, học kinh nghiệm 2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước Việc thu hút FDI thị trường Mỹ Việt Nam bị tác động đáng kể Hơn nữa, chi phí huy động vốn tồn cầu ngày tăng biên độ tín dụng gia tăng dẫn đến khả thu hút đầu tư bị hạn chế, tiêu dùng bị giảm sút dẫn đến việc giải ngân FDI giảm Với khủng hoảng tài lan rộng tồn cầu nay, nói hầu hết doanh nghiệp Mỹ Châu Âu giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài, nên việc thu hút FDI hai thị trường Việt Nam bị tác động đáng kể Hơn nữa, chi phí huy động vốn tồn cầu ngày tăng biên độ tín dụng gia tăng dẫn tới khả thu hút đầu tư bị hạn chế; tiêu dùng giảm sút dẫn tới việc giải ngân FDI giảm Hầu giới phải đối mặt với tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm âm Việt Nam khơng khỏi yếu tố Trong lạm phát vấn đề tiềm ẩn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Việt Nam năm 2009 Ngoài ra, tiền gửi ngân hàng nước ngân hàng nước bị giảm lợi tức nhiều nước nới lỏng tiền tệ để tránh lâm vào suy thoái sâu rộng; dòng ngoại hối suy giảm; nhiều hoạt động kinh tế nước ta gặp khó khăn, đặc biệt hợp đồng ký kết với đối tác nước ngồi bị ngưng trệ hợp đồng khơng cịn ký kết Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu dẫn tới giá nhiều loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh giảm, đặc biệt dầu thô Giá dầu giới giảm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách xuất dầu thơ bị giảm sút Ngồi ra, nhiều loại nguyên liệu khác phục vụ cho hoạt động kinh tế sắt, thép, phân đạm, giấy, xi măng gặp khó khăn thị trường tiêu thụ ngành bị thu hẹp Mặc dù khủng hoảng tài gây số tác động tiêu cực, tạo cho Việt Nam số hội: Việc thu hút vốn đầu tư có nhiều thuận lợi dòng vốn giới tập trung vào nước có mơi trường kinh doanh trị ổn định - Việt Nam hội tụ đủ hai yếu tố Ngoài ra, hoạt động xuất tăng nhiều mặt hàng xuất Việt Nam có nhiều lợi so sánh hàng dệt may ; nhập chọn lọc nhiều nước giới phải bán mặt hàng, công nghệ kinh tế xuống Bên cạnh đó, việc giảm loại nguyên vật liệu gây khó khăn cho kinh tế tác động tích cực tới kinh tế như: Hạn chế lạm phát; xăng dầu giảm dẫn tới chi phí vận chuyển giá nhiều loại vật liệu xây dựng sắt, thép, xi măng, cát, đá giảm, góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản hồi phục sau thời gian "đóng băng" phần khủng hoảng tài tồn cầu gây nên Kinh tế Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn năm 2008 Mặc dù lạm phát cao kiềm chế tác động làm tăng trưởng suy giảm mạnh đà suy giảm tiếp diễn năm 2009 Bên cạnh đó, tác động suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu làm giảm lượng vốn FDI xuất nước ta Vì vậy, triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 khó khăn Dựa phương pháp định lượng kết hợp với phân tích định tính, chuyên gia phác hoạ hai khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Khả tăng trưởng thấp: Kịch xây dựng với giả thiết kinh tế giới chưa thể phục hồi năm 2009 điều tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Vốn FDI xuất Việt Nam giảm sút, đặc biệt xuất Xuất bị tác động tiêu cực giá sản lượng Kim ngạch xuất dự kiến tăng 5% Thu hút vốn FDI giảm mạnh so với năm 2008 Do đó, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 732 nghìn tỷ đồng, tương đương 41,9 tỷ USD theo tỷ giá 17.470 VND/USD Tỷ lệ đầu tư GDP đạt 35% Tăng trưởng GDP năm 2009 dự báo đạt 5,0% - Khả tăng trưởng cao: Đây kịch chủ đạo có nhiều khả xảy Ở kịch này, giả thiết kinh tế giới bắt đầu phục hồi vào cuối năm 2009 tác động suy giảm vốn FDI xuất Việt Nam không tiêu cực Mặc dù vậy, tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế giảm mạnh so với năm 2008, dự báo đạt 6,0% Có hai nguyên nhân dẫn đến suy giảm tốc độ tăng trưởng Thứ nhất, kim ngạch xuất giảm giá giảm nhu cầu thị trường truyền thống giảm nhờ Việt Nam đa dạng hoá cao thị trường xuất mặt hàng xuất chủ lực giữ lực cạnh tranh nên tăng tốc độ xuất có khả đạt 11% Thứ hai, việc thu hút vốn FDI giảm so với năm 2008, vốn FDI đăng ký thực đạt mức tương đương năm 2006 2007 Nhờ đó, tổng vốn đầu tư phát triển đạt 768.000 tỷ đồng, tương đương 44 tỷ USD Ngoài ra, kịch giả thiết sách kích cầu, thúc đẩy tăng trưởng Chính phủ sớm thực tác động tích cực. Tiếp theo đà tăng trưởng năm trước, hoạt động ĐTRNN doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 tiếp tục khởi sắc Trong năm 2007 có 64 dự án ĐTRNN với tổng vốn đầu tư đăng ký 391,2 triệu USD, tăng 77% số dự án 92% tổng vốn đăng ký so với năm 2006 Trong đó, lĩnh vực nơng-lâm- ngư nghiệp có số vốn đầu tư lớn (17 dự án ĐTRNN với tổng vốn 156,8 triệu USD), chiếm 40% tổng vốn đầu tư nước 27% số dự án, tăng 5,4% vốn đăng ký so với năm 2006 (chiếm 30,3% số dự án 34,6% vốn ĐTRNN) Các dự án đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu dự án trồng công nghiệp, cao su, điều Lào, lớn dự án trồng cao su diện tích 20.000 có tổng vốn đầu tư đăng ký 81,99 triệu USD Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng Việt-Lào đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư vào tháng 6/2007 Tiếp theo lĩnh vực công nghiệp (23 dự án ĐTRNN với tổng vốn 147,1 triệu USD), chiếm 38% tổng vốn đầu tư nước 36% số dự án Trong lĩnh vực này, chủ yếu dự án đầu tư vào cơng nghiệp nặng, bao gồm dầu khí Trong lớn dự án thăm dị, khai thác dầu khí Madagasca, tổng vốn đầu tư 117,3 triệu USD Tổng Công ty đầu tư phát triển dầu khí thực cấp giấy chứng nhận đầu tư nước ngồi vào tháng 10/2007 Số cịn lại đầu tư lĩnh vực dịch vụ (24 dự án ĐTRNN với tổng vốn 87,2 triệu USD), chiếm 22% tổng vốn đầu tư nước 38% số dự án, giảm so với năm 2006 (chiếm 39,3% số dự án 61% tổng vốn đầu tư) Có dự án lớn lĩnh vực là: (i) Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng khai thác cơng trình giao thơng 584 đầu tư 30 triệu USD vào xây dựng Trung tâm thương mại Hoa Kỳ (ii) Tổng công ty Viễn thông Quân Đội (Viettel) đầu tư sang Campuchia để thiết lập khai thác mạng viễn thông sử dụng công nghệ VOIP cung cấp dịch vụ điện thoại mạng thông tin di động Campuchia, tổng vốn đầu tư dự án 27 triệu USD Quy mơ vốn đầu tư bình quân dự án ĐTRNN năm 2007 đạt triệu USD/dự án 2.2.3.Hệ thống ngân hàng Việt Nam Tiền gửi ngân hàng nước ngân hàng nước bị giảm lợi tức nhiều nước lới lỏng tiền tệ để tránh lâm vào suy thối sâu rộng, dịng ngoại hối suy giảm, nhiều hoạt động kinh tế nước ta gặp khó khăn, đặc biệt hợp đồng ký kết với đối tác nước ngồi bị ngưng trệ hợp đồng khơng ký kết Mức độ hội nhập kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng với kinh tế hệ thống ngân hàng Mỹ giới chưa sâu Các ngân hàng Việt Nam chủ yếu làm cầu nối cung cấp dịch vụ toán, bảo lãnh bao toán cho doanh nghiệp xuất, nhập Bên cạnh đó, lượng vốn ngân hàng Việt Nam vay thị trường quốc tế khơng lớn nên loại trừ khả xuất hiệu ứng rút vốn ạt gây nên rủi ro khoản hệ thống ngân hàng Các ngân hàng tổ chức tài Việt Nam khơng sở hữu MBS Mỹ, gánh chịu khoản lỗ phát sinh công cụ giảm giá Mặt khác, cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đơn giản, sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa phát triển, chưa có liên thông mức tinh vi thị trường BĐS TTCK thông qua công cụ phát sinh tương tự MBS Mỹ Các ngân hàng Việt Nam đầu tư vào BĐS chủ yếu thơng qua hình thức trực tiếp cho vay có đảm bảo tài sản bất động sản hình thành từ vốn vay nên khả tạo hiệu ứng dây chuyền kiểu Mỹ BĐS giảm giá khó xảy Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng tài diễn khơng phải khơng có vấn đề Những vấn đề mà hệ thống ngân hàng gặp phải chủ yếu phát sinh từ yếu tố nội Trước hết, vấn đề mơ hình hệ thống ngân hàng Theo Khoản 2, Điều 20 Luật tổ chức tín dụng Quốc hội ban hành năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2004 loại hình ngân hàng Việt Nam bao gồm: Ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Nhưng gốc độ lập pháp nay, chưa có phân biệt rõ ràng chức loại ngân hàng Đặc biệt, chưa có văn pháp quy ban hành để điều chỉnh hoạt động ngân hàng phát triển NHĐT – hoạt động kinh doanh ngân hàng có rủi ro cao Chính mập mờ tạo điều kiện cho NHTM, CTTC “lấn sân” Và thực tế, nhiều NHTM CTTC “không ngần ngại” đầu tư vào bất động sản chứng khốn mang lại khơng hệ lụy cho kinh tế, góp phần khơng nhỏ vào việc đẩy kinh tế đến lạm phát thời gian qua Tiếp theo, đời ạt ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, đặc biệt CTTC Cho đến thời điểm tại, có 80 ngân hàng thương mại 20 công ty tài Phần lớn CTTC có nguồn gốc vốn góp từ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước lớn Với vai trị tạo vốn điều hoà vốn thành viên tập đồn, tổng cơng ty, CTTC dễ dàng bỏ qua chuẩn mực cần thiết hoạt động tín dụng việc tài trợ vốn cho thành viên, dự án tập đồn tổng cơng ty Điều khơng làm cho rủi ro tín dụng tăng lên mà làm tăng nguy “hiệu ứng dây chuyền” thị trường tiền tệ lĩnh vực kinh doanh tập đồn, tổng cơng ty có biến động mạnh Việc có nhiều ngân hàng (trong đó, có khoản 25% ngân hàng có hiệu kinh doanh hạn chế) CTTC dẫn đến hai nguy lớn khả huy động vốn để trì kinh doanh ổn định khả quản trị ngân hàng, đặc biệt giai đoạn khó khăn Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng tăng trưởng tín dụng cao đặt hệ thống ngân hàng trước thách thức không nhỏ Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tổng dư nợ tín dụng cho vay kinh doanh BĐS khoảng 115.500 tỷ đồng, chiếm 9,15% tổng dư nợ toàn hệ thống Riêng năm 2007, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2007 53% – số cao cộng với khoảng 50% khoản dư nợ chấp bất động sản làm tăng tỷ lệ nợ xấu tháng cuối năm 2008 khoản cho vay vào BĐS trước lúc thị trường hấp dẫn đáo hạn Trong tình hình TTBĐS chưa có dấu hiệu khởi sắc việc ngân hàng phải đối diện với khoản lỗ lớn khó tránh khỏi Tại Đại hội đồng cổ đông bất thường Ngân hàng Eximbank công bố nợ hạn ngân hàng 1.361 tỷ đồng, chiếm 6,09% tổng dư nợ, nợ xấu 619 tỷ đồng khoản nợ có khả bị 200 tỷ đồng Theo lãnh đạo Eximbank, nợ xấu ngân hàng chủ yếu khoản cho vay bất động sản Hiện nay, dư nợ cho vay bất động sản Eximbank 4.000 tỷ đồng, chiếm 18,2% tổng dư nợ ngân hàng Ngồi ra, nguy tính khoản hệ thống ngân hàng tiềm ẩn, giải pháp thắt chặt tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mơ, kìm chế lạm phát Chính phủ phát huy tác dụng Lãi suất qua bốn đợt cắt giảm thời gian ngắn hạ xuống 10%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm xuống đáng kể kèm theo việc tăng lãi suất tỷ lệ này, lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng chiết khấu giấy tờ có giảm mạnh Song song đó, NHNN mua lại tín phiếu bắt buộc phát hành cho ngân hàng trước thời gian đáo hạn trị giá 20,3 ngàn tỷ đồng Những động thái dấu hiệu “nới lỏng sách tiền tệ” cách linh hoạt Chính phủ nhằm tăng tính khoản cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện để ngân hàng hạ lãi suất cho vay để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn Qua đó, kích thích sản xuất chống lại nguy giảm phát trì mức tăng trưởng kinh tế Nhưng khi, lượng tiền mặt hệ thống tăng lên ngân hàng giảm đáng kể lãi suất cho vay tương đương với mức cuối năm 2007 doanh nghiệp lại tỏ khơng mặn mà Nguyên nhân chủ yếu xác định ảnh hưởng đợt lạm phát nước vừa qua khủng khoảng tài tồn cầu diễn làm sức mua nước thị trường nước vốn nơi tiêu thụ truyền thống sản phẩm xuất doanh nghiệp Việt Nam giảm mạnh Như vậy, hệ thống ngân hàng Việt Nam lại đối diện với thách thức Đó tìm đầu cho đồng vốn Trong điều kiện TTBĐS “đóng băng” TTCK liên tục tuột dốc rõ ràng thật tốn khó Trước bối cảnh phức tạp kinh tế giới nước, tháng đầu năm, NHNN có phản ứng sách kịp thời, sử dụng đồng liệt điều hành sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát có hiệu ổn định kinh tế vĩ mơ Các cơng cụ sách tiền tệ điều hành linh hoạt để hút tiền từ lưu thông đảm bảo tính khoản cho kinh tế thị trường, điều hành linh hoạt tỷ giá theo tín hiệu thị trường Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động thị trường ngoại hối tổ chức tín dụng, hạn chế tăng trưởng tín dụng q nóng gây an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Các biện pháp điều hành sách tiền tệ tháng đầu năm đạt kết tích cực, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Trước tín hiệu khả quan kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát nước ta từ tháng 7/2008 đến nay, Ngân hàng Nhà nước bước nới lỏng sách tiền tệ giải pháp linh hoạt để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh chủ động ngăn ngừa nguy suy giảm kinh tế Cụ thể: Kịp thời điều chỉnh giảm lãi suất bản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nâng lãi suất trả cho tiền gửi dự trữ bắt buộc để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng với mức lãi suất trì mở rộng sản xuất; nới rộng biên độ tỷ giá mua, bán đồng Đơ la Mỹ tổ chức tín dụng lên +3% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng; đồng thời, điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng theo hướng tăng dần phù hợp với cung cầu ngoại tệ thị trường mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập siêu Thực tế, sau động thái sách Ngân hàng Nhà nước, NHTM hạ thấp lãi suất cho vay Mức lãi suất cho vay ngắn hạn kinh tế NHTM tháng 12/2008 phổ biến mức 12-13%/năm Đối với số dự án, lĩnh vực sản xuất ưu tiên đối tượng xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ, nông dân, số NHTM cho vay mức 10-11%/năm Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước đạo NHTM điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, cấu tín dụng phù hợp với chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, ngành đơi với kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng; ưu tiên vốn cho lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu, nhập mặt hàng thiết yếu, nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp vừa nhỏ, dự án đầu tư có hiệu quả….Đảm bảo đáp ứng có hiệu nhu cầu vốn phục vụ mục tiêu tăng trưởng hợp lý, ngăn chặn suy giảm kinh tế So với cuối năm 2007, vốn tín dụng đầu tư cho khu vực dân doanh tăng 37%, khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 12%, lĩnh vực xuất tăng 37%, khu vực sản xuất tăng 34%, khu vực nông nghiệp, nông thôn tăng 30%, cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác tăng 40% Dư nợ xấu toàn hệ thống chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng 2.2.4.Thị trường chứng khốn Việt Nam Việc phát hành huy động vốn thị trường quốc tế khó khăn chi phí tăng cao.Việc huy động vốn gián tiếp vào thị trường chứng khoán thời gian tới khó khăn nhà đầu tư hướng tới kênh đầu tư an toàn Các nghiên cứu gần cho thấy, bão tài giới chưa có tác động lớn trực tiếp đến kinh tế nói chung TTCK Việt Nam nói riêng Cơ sở kết luận tính liên thơng hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế thị trường tài giới chưa cao Tuy nhiên, xem xét cách thấu đáo thấy không chịu ảnh hưởng trực tiếp TTCK Việt Nam chịu tác động định từ khủng hoảng tài tồn cầu Sự tác động biểu phương diện sau đây: Một là, khủng hoảng tài với sức lan tỏa nhanh chóng tác động đến quốc gia vốn thị trường xuất hàng hoá nhiều doanh nghiệp niêm yết Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc… Khủng hoảng tài làm sức mua thị trường giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng đáng kể đến kế hoạch doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết làm giá cổ phiếu doanh nghiệp vốn sụt giảm lại khó có khả phục hồi Hai là, khủng hoảng tài làm cho nhà đầu tư nước ngồi bán rịng cổ phiếu, trái phiếu Tính từ đầu tháng 8/2008 đến đầu tháng 10/2008 nhà đầu tư nước ngồi liên tục bán rịng cổ phiếu với tổng giá trị lên 1.278 tỷ đồng khoảng 13,5 ngàn tỷ đồng trái phiếu Với giá trị bán khổng lồ góp phần khơng nhỏ vào sụt giảm số VN-Index Hastc-Index thời gian qua Trước đó, nhiều ý kiến “trấn an” nhà đầu tư khơng có chuyện nhà đầu tư ngoại rút vốn phần lớn quỹ đầu tư nước Việt Nam quỹ đóng Nhưng ý kiến khơng thuyết phục Vì xét chất quỹ đóng khơng mua lại chứng phát hành cho nhà đầu tư họ hồn tồn thực tái cấu trúc danh mục đầu tư mình, có việc bán chứng khốn thời điểm để mua vào thời điểm khác bán thị trường để đầu tư vào thị trường khác đầu tư vào thị trường ngoại hối Thực tế cho thấy, đồng nội tệ nhiều quốc gia bị ảnh hưởng nặng lạm phát giá so với đồng USD vài chục phần trăm giảm giá đồng Việt Nam so với đồng USD ngoại tệ mạnh khác không đáng kể Khả nhà đầu tư nước nhận định đồng Việt Nam tiếp tục đồng tiền khác nên bán chứng khoán để mua ngoại tệ nhằm kiếm lời Nếu kịch diễn họ dự đốn họ bán ngoại tệ để tiếp tục đầu tư vào chứng khoán Thứ ba, tác động rõ nét khủng hoảng tài tồn cầu đến TTCK Việt Nam yếu tố tâm lý Thật ra, yếu tố tâm lý TTCK quốc gia có, đặc biệt quốc gia có thị trường hình thành Yếu tố tâm lý làm cho TTCK Việt Nam bao phen lâm vào tình trạng cân đối cung cầu: Khi giá chứng khốn lên mua khơng được, ngược lại giá rớt tồn lệnh bán mà khơng có lệnh mua Sở dĩ có tượng phần nhiều nhà đầu tư Việt Nam chưa chuẩn bị kiến thức lĩnh kinh nghiệm cần thiết để tham gia mua bán chứng khoán, mặt khác môi trường thông tin chưa thật đảm bảo cho thông tin đến với tất nhà đầu tư lúc chuẩn xác Việc đầu tư theo đám đơng gây khó khăn việc hoạch định sách điều tiết thị trường quan quản lý trở thành mảnh đất màu mỡ cho hành vi làm giá, giao dịch nội gián, tung tin đồn thất thiệt…để trục lợi Tâm lý mua bán theo đám đông lại trở nên nặng nề kinh tế bị lạm phát Mỗi thông tin việc tăng giá xăng dầu, NHNN tăng lãi suất số giá tiêu dùng công bố nhận phản ứng tức thời từ TTCK Trong giai đoạn này, nhà đầu tư nước xem nhân tố dẫn dắt thị trường Động thái mua vào bán họ làm cho giá chứng khoán tăng giảm theo Nhưng từ cuối tháng 9/2008 đến nay, nhiều thông tin tốt kinh tế phát lãi suất giá xăng liên tục giảm, số giá tiêu dùng giảm đáng kể khơng nhận phản ứng tích cực từ thị trường số chứng khoán sàn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội giảm Điều cho thấy nhà đầu tư Việt Nam khơng cịn quan tâm đến thơng tin tốt từ kinh tế nước Cái mà họ quan tâm diễn biến tình hình giao dịch TTCK Mỹ, Anh, Nhật Bản…thế có hành vi đầu tư tương tự Thời gian gần đây, diễn biến số chứng khoán Việt Nam chiều với số thị trường Vậy khủng hoảng tài tồn cầu chuyển hướng tâm lý đầu tư nhà đầu tư Việt Nam: từ đầu tư theo nhà đầu tư nước nước sang đầu tư theo “nhà đầu tư nước” Tâm lý trở thành rào cản không nhỏ cho nỗ lực Chính phủ nhằm vực dậy TTCK Nhiều chuyên gia rằng, thị trường tài có biến động mạnh nhiều nước phát triển, TTCK tồn cầu có độ liên thơng lớn nhiều so với thời kỳ ổn định Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Thứ tư, tâm lý giá xuống làm méo mó vai trị “phong vũ biểu” phản ánh “sức khỏe” kinh tế đe dọa tính khoản thị trường Đó khi, giá chứng khốn xuống q thấp người bán lại không muốn bán người mua khơng dám mua cịn lo sợ chứng khốn tiếp tục giảm Khi từ “khủng hoảng niềm tin” thị trường chuyển sang khủng hoảng khác nguy hiểm nhiều: khủng hoảng tính khoản Thứ năm, khơng phải phát sinh khủng hoảng tài tồn cầu TTCK Việt Nam tồn nhiều vấn đề khác mà phạm vi viết chúng tơi chưa có điều kiện đề cập đến Cụ thể vấn đề khung pháp lý, vai trò quản lý, giám sát Nhà nước, tính minh bạch thị trường… Cổ phiếu tính chuyện hủy niêm yết; Vn - Index liên tục dò đáy; SCIC tay ứng cứu thị trường kiện bật lĩnh vực chứng khoán năm 2008 Vn-Index liên tục lập đáy Quá trình lao dốc khơng phanh khiến Vn-Index sụt gần 70% giá trị so với hồi đầu năm, 2/1 Ảnh: sme Chỉ số chứng khoán sàn TP HCM sụt gần 70% giá trị so với giao dịch mở hàng đầu năm ngày 2/1, tệ hại nhìn lại đỉnh cao 1.000 điểm năm 2007 Lạm phát kỷ lục, thâm hụt thương mại lớn dẫn đến cân đối tài vĩ mơ khiến Chính phủ phải thắt chặt tiền tệ, ngân hàng siết vốn đổ vào chứng khốn Thị trường khơng có thêm sản phẩm giao dịch ký quỹ hay bán khống, repo yêu cầu triển khai cách hạn chế Động thái bán tháo trước lực cầu yếu ớt đẩy số chứng khốn hai sàn tuột dốc khơng phanh Gượng dậy chút, Vn-Index lại hứng thêm bão khủng hoảng tài tồn cầu, đưa số khởi điểm năm trước, thiết lập đáy mức 286,85 điểm, số không nghĩ tới tháng đầu năm Thảm hại hơn, HaSTC-Index rơi khỏi vạch xuất phát 100 điểm, "bốc hơi" gần 67% giá trị so với đầu năm SCIC ứng cứu thị trường Dừng bán cổ phiếu tự doanh, dừng phát hành trái phiếu Chính phủ, lập quỹ bình ổn giá, ngưng niêm yết hiến kế từ khắp nơi gửi bối cảnh Vn-Index sụt giảm thảm hại Thậm chí, giới chứng khốn cịn tính đến khả tạm đóng cửa thị trường vài ngày Đây nguyên nhân khiến cho việc dừng giao dịch phiên HOSE trục trặc kỹ thuật lại nhà đầu tư hồ hởi đón nhận thay giận lỡ hội kiếm lời Liều thuốc duyệt để chạy chữa Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) tung tiền mua cổ phiếu khoản cao Song SCIC biệt dược, dù số tiền bỏ dự đoán lên đến 5.000 tỷ đồng Vn-Index “tỉnh lại” không đầy 10 phiên ngã sau Giải pháp biên độ SCIC khơng hồn thành sứ mệnh ngăn thị trường suy giảm Ủy ban chứng khốn Nhà nước phải dùng giải pháp hành lần điều chỉnh biên độ Tuy nhiên, động thái trấn an tâm lý nhà đầu tư hãm lại tốc độ rơi mãnh liệt chứng khoán Liều thuốc biên độ gần tháng áp dụng khơng giúp Vn-Index nhích lên điểm nào, có phản ứng tích cực tức để giằng co quanh mốc 500 Thanh khoản thị trường khoác lên gam màu tối giao dịch tẻ nhạt, mức vài triệu chứng khoán thực phiên Cũng giải pháp tình thế, áp dụng lúc thị trường nguy cấp quan quản lý bước trả biên độ cũ vào ngày 18/8 (5% HOSE 7% HASTC) Phá sản cơng ty chứng khốn Có thể nói năm 2008 mùa thất bát nghề coi thời thượng Công ty chứng khốn Asean phải giải thể chưa mắt thức ngày Hay câu chuyện công ty chứng khốn Thái Sơn phải lý tồn sở vật chất để trả lương cho nhân viên cổ đơng sáng lập khơng sẵn lịng tốn Song chưa dám khẳng định trường hợp phá sản cuối thị trường Trong số khoảng 100 cơng ty chứng khốn, có cơng ty niêm yết cổ phiếu (SSI, BVS, HPC, KLS) chuẩn bị có thêm HSC Tuy nhiên, lũy kế tháng đầu năm, BVS HPC lỗ nặng KLS, HSC thoát số âm lợi nhuận đạt thấp thua xa so với kế hoạch đầu năm Riêng SSI, dòng thu nhập quý III chủ yếu từ hồn nhập dự phịng Cổ phiếu tính chuyện hủy niêm yết Lần lịch sử năm thị trường chứng khoán xảy trường hợp cổ phiếu bị treo giò, hạn chế giao dịch đứng trước nguy loại khỏi sàn niêm yết Hiện tượng Bông Bạch Tuyết giọt nước tràn ly sau bao ngày lỗ thật, lời giả Mức lỗ tổng cộng năm 2006, 2007 gần 15 tỷ đồng Cứu cánh đưa BBT thoát khỏi bờ vực phá sản phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lại bị nội cơng ty phản đối - Dệt may Gia Định (chiếm 30% cổ phần) Viễn cảnh BBT mù mịt thua tiếp 9,3 tỷ đồng tháng đầu năm 2008 gần nắm khả bị hủy niêm yết Scandal Bông Bạch Tuyết đưa giá cổ phiếu tụt xuống mức thấp số 174 mã niêm yết HOSE Đìu hiu đấu giá cổ phần Năm 2008 chứng kiến giai đoạn thất thu hoạt động phát hành huy động vốn Biến động kinh tế vĩ mô giới khiến tổng vốn huy động qua thị trường đạt 20.000 tỷ đồng, giảm 50% so với năm 2007 Số cổ phần bán năm 2008 không 60% tổng 28 doanh nghiệp bán đấu giá qua Sở giao dịch chứng khốn TP HCM Cá biệt có đợt phải tổ chức đến lần số đăng ký 20 nhà đầu tư Các đợt IPO trở nên buồn tẻ vắng bóng tổ chức nước ngoài, quỹ đầu tư nước IPO Vietinbank xem đợt bán cổ phần lần đầu công chúng thành công năm bán hết số cổ phần đấu giá Sàn OTC đời làm tăng khoản minh bạch cho thị trường OTC Ảnh: inteves.com Giới đầu tư nhìn nhận chưa năm năm nay, giá giao dịch OTC suy giảm cực mạnh, lùi mệnh giá chí tuột khỏi 10.000 đồng, có ngành ngân hàng, sau giai đoạn đỉnh cao năm 2007 Gía nhiều cổ phiếu tư ngang suốt thời gian dài không đả động ngỏ mua Và có lẽ chẳng quan tâm kế hoạch đưa công ty đại chúng chưa niêm yết lên sàn tập trung dành riêng cho đối tượng phải lỗi hẹn năm Sàn OTC đời với mong đợi bệ phóng đẩy nhanh tính khoản minh bạch thị trường OTC nói riêng chứng khốn Việt Nam nói chung phải dời sang năm Hiện cổ phiếu OTC giao dịch theo kiểu trao tay tiềm ẩn nhiều rủi ro Trì hỗn tách bạch tài khoản giao dịch chứng khoán Ủy ban chứng khoán Nhà nước tối hậu thư buộc cơng ty chứng khốn phải tách bạch tài khoản giao dịch nhà đầu tư, chuyển sang ngân hàng quản lý vào đầu tháng nhằm tạo tính minh bạch thị trường Tuy nhiên, định du di cho lùi lại đến ngày 1/10 Thế nhưng, việc tách bạch quản lý tài khoản tiếp tục lỗi hẹn sau gần năm có định Hiện có khoảng 70 tổng số gần 100 cơng ty chứng khốn chuyển tài khoản nhà đầu tư sang nhà băng Số lại thực theo cách nhà đầu tư mở tài khoản nằm tài khoản tổng cơng ty chứng khốn Mất nhiều thời gian, công sức, trục trặc đường truyền viện dẫn cho trì trệ tách bạch cơng ty chứng khốn Lại năm trơi qua nhà đầu tư chẳng biết phải đợi đến việc tách bạch quản lý tài khoản vận hành đồng Cổ tức trái mùa Cuối năm thời điểm cơng ty tốn, thu nợ lên kế hoạch toán cổ tức Thế nhưng, ấn tượng, thị trường tháng cuối năm 2008 lại rôm rả chuyện tạm ứng cổ tức Các doanh nghiệp đua tạm chia lợi nhuận cho cổ đông trước ngày 31/12, giúp nhà đầu tư né phần thuế chứng khoán, áp dụng vào năm sau Động thái khiến đơi bên có lợi doanh nghiệp san sẻ quyền lợi với cổ đông, nhà đầu tư bù lại khoản lỗ nặng nề Tuy nhiên, chuyên gia lại phác họa lên tranh không sáng sủa cho doanh nghiệp năm 2009 lượng tiền mặt bị thu hẹp, ảnh hưởng đến nguồn vốn tái sản xuất kinh doanh Nhà đầu tư nước ngồi bán rịng Cuộc khủng hoảng kinh tế giới bất ngờ bộc phát lan nhanh diện rộng ảnh hưởng nhanh chóng đến chứng khốn Việt Nam Bắt đầu vào tháng rõ vào tháng 10, nhà đầu tư nước ngồi miệt mài bán rịng Tâm lý nhà đầu tư nội vốn quan sát động thái mua bán khối ngoại để định hoảng sợ xả hàng theo, góp phần kéo VnIndex lùi gần 70% giá trị Mua ít, bán nhiều khiến cho gía trị giao dịch mua khối ngoại tính đến tháng 12 đạt 41.076 tỷ đồng, sụt 38,5% so với 2007 Nếu năm trước, chênh lệch giá trị mua bán ước khoảng 35,4% năm 2008, khoảng cách thu hẹp lại cịn 19,4% Kịch thối vốn khối ngoại áp dụng với công cụ đầu tư rủi ro trái phiếu mức xả lên đến hàng triệu phiên, cá biệt có phiên chênh lệch bán mua lên đến 1.000 lần 2.2.5.Những ảnh hưởng khác khủng hoảng kinh tế Mỹ đến Việt Nam Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ kéo theo khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến mưu sinh người dân giới người dân Việt Nam Mức thu nhập thực tế người dân giới nói chung, người dân Việt Nam nói riêng, giảm mặt tương đối tuyệt đối Từ người lái taxi, người bán gạo công nhân viên chức hay nhà đầu nhiều phải chịu hậu từ ảnh hưởng Cuộc khủng hoảng kinh tế ngăn chặn phát triển Việt Nam rơi vào trạng thái nghèo Thu nhập thấp, buộc người dân phải thắt chặt chi tiêu, từ làm lượng cầu dân chúng giảm rõ rệt ảnh hưởng lớn đến sản xuất hoạt động kinh tế khác Bởi vậy, phủ Việt Nam có nhiều hành động nhằm kích cầu phiên họp thường kỳ tháng 1, Chính phủ định dành 17.000 tỷ đồng kích thích sản xuất, thơng qua việc giảm 4% lãi suất vay ngân hàng cho doanh nghiệp Gói kích cầu triển khai tháng 2, nhằm tạo 420.000 tỷ đồng vốn vay lãi suất thấp Các ngành kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp khủng hoảng Ngành du lịch ví dụ tiêu biểu Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng rõ nét tới lượng du khách quốc tế đến Việt Nam, quý IV/2008 Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, người Việt Nam có xu hướng giảm tương đối Các khách sạn lớn công ty du lịch phải đối mặt với sụt giảm kinh doanh bất ngờ vào tháng cuối năm 2008 Bên cạnh đó, khủng hoảng tài khiến ngành sản xuất xe tô bị ảnh hưởng nặng, đồng thời tác động đến ngành sản xuất lốp xe, đối tác của nhà cung cấp nguyên liệu mủ cao su Ngoài ra, khủng hoảng tài giới tác động đến kế hoạch xâm nhập thị trường bán lẻ công ty lớn…Đối với ngành bảo hiểm, năm 2008 năm đầy khó khăn Hệ tất nhiên ngành du lịch khó khăn, nhu cầu tham gia bảo hiểm tai nạn sức khoẻ, bảo hiểm du lịch loại hình bảo hiểm nhân thọ nói chung giảm sút Ngồi ra, có lượng đáng kể khách hàng tham gia bảo hiểm, tham gia loại hình bảo hiểm nhân thọ, xin huỷ bỏ hợp đồng, lo ngại tình trạng lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi họ Điều đồng nghĩa với việc doanh thu phí bảo hiểm người doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động kinh doanh thị trường bị giảm đi, cho dù năm 2008 giảm cách tương đối, chưa đáng kể, kinh tế toàn cầu bị suy giảm làm gia tăng phí bảo hiểm hầu hết nghiệp vụ bảo hiểm…Ngoài ra, theo quy luật chung lĩnh vực bảo hiểm, kinh tế bị suy thoái, bị khủng hoảng, doanh nghiệp, cá nhân làm ăn ngày khó khăn, tượng khiếu nại đòi bồi thường tượng trục lợi bảo hiểm lại diễn phổ biến phức tạp Theo số liệu thống kê suy giảm 1%, tỷ lệ thất nghiệp 0,53% Nếu tăng trưởng năm 2990 4,5% (so với kế hoạch 6,5%) có thêm 300 nghìn người thất nghiệp Do vậy,nếu không tạo việc làm mới, tỷ lệ thất nghiệp tăng đến 7% tương ứng với 3,4 triệu người thất nghiệp.Và nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế Việt Nam như: dự trữ ngoại tệ, lợi nhuận doanh nhân, nguồn vốn cho doanh nghiệp giảm; hiểm hoạ từ hiệu ứng để lại sách tiền tệ tài khố lạm phát bùng phát trở lại Do vậy, ảnh hưởng thực khủng hoảng không đơn suy giảm xuất khẩu, đầu tư, bước trung gian, hậu thực vấn đề xã hội; hậu cịn trầm trọng thiếu thông tin, thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội nước ta Điều khiến đất nước ta phát triển phải có biện pháp hữu ích để khơng chống đỡ, giữ vững kinh tế trước khó khăn mà cịn đưa kinh tế nước nhà lên tiến trình hội nhập WTO, hội nhập với giới Chương 3: Những giải pháp khắc phục khủng hoảng, đồng thời phát triển bền vững ổn định kinh tê Việt Nam 3.1.Mục tiêu phủ việc ổn định phát triển kinh tế vượt qua khủng hoảng Có thể thấy khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động hầu hết khắp giới, nước hội nhập sâu chịu tác động lớn nước không gắn kết với thiết chế tài chính, kinh tế, thương mại chủ nghĩa tư Khủng hoảng năm 1997 từ Thái Lan ảnh hưởng mạnh đến Inđô-nê-xi-a, Hàn Quốc, 100 tỉ USD chảy khỏi “đất nước nụ cười”, khơng ảnh hưởng đến Việt Nam chưa hội nhập sâu Chúng ta trải qua thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hố quản lý Nhà nước, có kế hoạch tập trung thường gắn thêm từ quan liêu, bao cấp Chúng ta tiến hành đổi mới, chủ động hội nhập, phấn đấu cho tồn cầu hố tốt đẹp Phải dựa vào nội lực nhân tố định, phải coi trọng ngoại lực Không mở thị trường, khơng xuất khơng có “đầu ra” cho cá tra, hạt tiêu, nhân điều, cà phê (rồi ca cao), gạo Đó chưa nói tới than đá, dầu thô thứ bất đắc dĩ xuất Cho nên phải cân đối xuất nhập khẩu, hài hoà nội lực ngoại lực Lại cịn phải thống lợi ích chung lợi ích riêng, công tư, Nhà nước công dân, tập thể cá thể, phải dứt khoát đặt kinh tế nhà nước làm chủ đạo, xác định kinh tế thị trường phương tiện Định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết lo cho dân, dân có giàu nước mạnh, muốn phải đảm bảo cho nhân dân có vốn, có tay nghề tức giáo dục đào tạo theo chủ nghĩa xã hội Xố đói, giảm nghèo dừng lại số thu nhập Cao xây dựng xã hội cơng dân chủ Bác Hồ nói: “Khơng sợ thiếu, sợ không công bằng” Phản ánh phản biện ủng hộ hậu thuẫn tích cực cho đường lối xã hội chủ nghĩa Đảng, phê phán đường lối tiệm cận chủ nghĩa tư Định hướng xã hội chủ nghĩa phải ý tới GDP Xanh hiệu số tổng sản phẩm quốc nội với mát tài nguyên ô nhiễm môi trường Thương mại công thương mại chủ lưu coi trọng người, xố đói, giảm nghèo, khơng đơn lợi nhuận Đó đôi nét chấm phá tranh xã hội chủ nghĩa mà góp cơng sức xây dựng Chủ nghĩa tự len lỏi vào nước ta, tìm cách biến thị trường từ phương tiện thành mục đích, giảm nhẹ vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước Cuộc khủng hoảng toàn cầu phơi bày chỗ yếu chí mạng chủ nghĩa tư Trước “về vườn”, Hội nghị G20 ( ngày 1511-2998), Tổng thống G.Bu-sơ “nhắn nhủ” chủ nghĩa tư phải bảo vệ, kinh tế phải cứu vãn Đối với người cách mạng, thời để tăng cường vai trò Nhà nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh” Nội lực định Đó vừa tâm trị, vừa tình cảm cách mạng, vừa khoa học phát triển 3.2 Các giải pháp đề xuất với ảnh hưởng khủng hoảng 3.2.1 Thực mở rộng sách tiền tệ Cần ý đến việc ổn định tỷ giá USD/VND đảm bảo để hoạt động hệ thống ngân hàng khơng bị xáo trộn q trình tăng theo vốn quy định Với gói kích thích kinh tế thứ tỷ USD sách hỗ trợ lãi xuất 4%, Việt Nam lúc áp dụng sách mở rộng tài khố sách tiền tệ nới lỏng nhằm mở rộng cầu nội địa, khôi phục sản xuất kinh doanh, ngăn chặn nguy phá sản số doanh nghiệp, tạo dựng lại niềm tin cho nhà đầu tư người tiêu dùng; theo đó, từ sau quý I/2009, dấu hiệu tăng trưởng bắt đầu có chiều hướng tích cực với 3,9%, tiếp tục tăng lên 4,5% vào quý II 5,76% vào quý III/2009, trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao, giới cịn lâm nặng suy thối Điều thể tâm trị Đảng Nhà nước Việt Nam việc không để đà tăng trưởng, đồng thời sở để trì hình ảnh địa hấp dẫn đầu tư Việt Nam mắt cộng đồng quốc tế 3.2.2 Phát huy vai trò quản lý nhà nước Cần nhận thức giải đắn mối quan hệ nhà nước thị trường Nếu nhà nước bỏ mặc thị trường, để thị trường tự chi phối kinh tế sớm muộn lâm vào tình trạng cân đối cấu kinh tế vĩ mô, bất ổn định cuối đổ vỡ, khủng hoảng Trong điều kiện tồn cầu hố, vai trị nhà nước cần ý nhiều Nhận thấy vấn đề hiển nhiên Hội nghị G20 diễn Luân-đôn ngày 2-4-2009 xác định, can thiệp nhà nước kinh tế cần thiết quan trọng Nhà nước nói chung cần can thiệp vào kinh tế việc bảo đảm môi trường kinh doanh để kinh tế thị trường hoạt động có hiệu Đó việc tổ chức cung ứng hàng hố cơng, giám sát hoạt động thể chế kinh tế thị trường tuân thủ pháp luật, bảo đảm an sinh xã hội có công cụ giải pháp cần thiết để can thiệp kinh tế có cố Quan điểm chung vậy, khó lại mức độ, liều lượng can thiệp cao thấp nhà nước với thị trường vừa, thuận Thực tế chứng tỏ hai chiều: Một chiều coi nhẹ vai trò nhà nước có hậu trực tiếp khơng khủng hoảng tài lần mà khủng hoảng trước đại khủng hoảng 1929-1933 Còn thái cực khác, can thiệp nhà nước mức có tác động ngược chiều, dễ đà, trái quy luật, kìm hãm phát triển tự nhiên kinh tế Kinh tế kế hoạch hoá tập trung chứng sai lầm sách điều hành phủ, tác nhân gây đổ vỡ kinh tế Cuộc khủng hoảng Đông Á ví dụ điển hình Vì thế, thống vai trò nhà nước can thiệp vào thị trường không kinh tế khủng hoảng mà lúc kinh tế vận hành thuận lợi, tức nhà kinh tế có ý kiến khác quy mô mức độ can thiệp Sự can thiệp mạnh mẽ đến mức thái q dẫn tới có sách kinh tế chủ quan, ý chí, gây cản trở sản xuất kinh doanh, dễ dẫn tới thâm hụt ngân sách lớn, lạm phát khủng hoảng Nếu can thiệp nhà nước hời hợt, không đủ liều lượng dẫn tới việc thị trường tự làm chủ tình hình, sản xuất, phân phối lưu thơng vơ hạn độ, cân đối, phân cực có tính đối đầu kinh tế, bất ổn xã hội cuối đổ vỡ Điều quan trọng phải là, tuỳ theo mơ hình kinh tế điều kiện cụ thể kinh tế mà dự liệu mức độ giải pháp can thiệp nhà nước cách hợp lý, hài hồ Đây vấn đề khó khăn điều hành kinh tế Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường thành tựu phát triển kinh tế nhân loại, tất yếu khách quan Nhà nước có vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế thị trường nguyên tắc phủ nhận Từ đó, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc phát triển có tính quy luật vận dụng vào điều kiện cụ thể đất nước Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường quản lý nhà nước cách có định hướng, hợp quy luật, khoa học sáng tạo Sự quản lý can thiệp vừa quán, vừa mềm dẻo, linh hoạt; quản lý tầm vĩ mô, cho giải phóng tất lực sản xuất xã hội, đồng thời tiên lượng xu phát triển sản xuất Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải kinh tế vừa vận hành theo quy luật khách quan, vừa có tính tự giác cao, phải có chế vận hành sáng tạo không ngừng đổi không ngừng Trong điều kiện kinh tế hội nhập toàn cầu, việc bảo đảm phát triển nhanh lại bền vững, an toàn cần hai lần sáng tạo Làm điều cần thiết phải xác định rõ thể chế kinh tế chế, chế tài thực hiện; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều tiết vĩ mơ Nhà nước; đại hố máy quản lý kinh tế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trình độ quản lý kinh doanh doanh nghiệp Trong trình vận hành hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò lãnh đạo Đảng đặc biệt quan trọng Trí tuệ, lực lãnh đạo, lực cầm quyền Đảng trước hết quan trọng hàng đầu thể việc lãnh đạo phát triển kinh tế, kinh tế gắn liền với trị xã hội, gắn chặt với an ninh quốc phòng, với an sinh xã hội bình ổn đất nước Cân nội lực ngoại lực Muốn cân nội lực ngoại lực, trước hết cần xây dựng kinh tế có tính độc lập, tự chủ Đó kinh tế có đủ lực, đủ sức bảo đảm phát triển tương đối ổn định cho vùng, miền; bảo đảm cung ứng sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu tồn thể nhân dân Đó kinh tế trọng phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, bước trang bị nhu cầu cần thiết cho quốc phịng-an ninh Trong sách phát triển cụ thể cần có điều chỉnh lại hợp lý Trong nhiều năm qua, phát triển kinh tế Việt Nam có xu hướng ngoại, dựa nhiều vào xuất đầu tư từ nước ngồi Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tăng số lượng chất lượng hiệu đầu tư thấp, chất lượng tăng trưởng chưa thoả đáng, chủ yếu tăng trưởng chiều rộng mà chưa tăng trưởng vững chắc, có chiều sâu Xuất có nhiều khởi sắc chưa phải xuất mặt hàng có phẩm chất, trí tuệ Việt Nam mà xuất nguyên liệu hàng gia công chế biến Bởi vậy, doanh nghiệp sản xuất để xuất chưa đổi công nghệ, công xưởng gia công lắp ráp chủ yếu Để kinh tế phát triển hiệu bền vững hơn, cần phát huy tối đa sức mạnh nội lực, tăng sức cạnh tranh kinh tế, coi tiêu dùng đầu tư nội địa phận cấu thành quan trọng kinh tế nhân tố thúc đẩy tăng trưởng bền vững Bên cạnh đó, cần tiếp tục sử dụng có hiệu ngoại lực, tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi phải có chọn lọc công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường Đẩy mạnh xuất hàng hố có thương hiệu Việt Nam, bước chuyển từ mơ hình kinh tế sản xuất gia công sang công xưởng sản xuất để xuất khẩu, tăng cường xuất loại hàng hoá qua chế biến, thị trường giới chấp nhận 3.2.3 Thực hành tiết kiệm Có lẽ khơng nên phân biệt tiết kiệm tiêu dùng cách rành mạch đến mức máy móc Trong bối cảnh kinh tế suy thối việc vực dậy kinh tế mục tiêu số một mà quan trọng thúc đẩy sản xuất gặp tiêu dùng tạo việc làm Tiết kiệm cần thiết, cất tiền mà không tiêu dùng sản xuất đình đốn, thất nghiệp khơng giải quyết, kinh tế vực dậy Như trường hợp đó, hai yếu tố áp dụng song song hiệu lớn Căn nguyên khủng hoảng là do theo đuổi lợi nhuận cao vào lĩnh vực BĐS với việc quản trị rủi ro không tương xứng ngân hàng tập đoàn Hoa Kỳ Ở Việt Nam khoảng cuối năm 2007 đầu năm 2008 có dấu hiệu tương tự Kết giá thoát ly khỏi giá trị người có nhu cầu mua nhà để thuê văn phòng nhường sân chơi cho nhà đầu với nguồn vốn chủ yếu từ ngân hàng Hậu giá trị xác định lại, giá nhà đất sụt giảm nửa ảnh hưởng đến thị trường khác Vậy nên kích cầu việc làm cần thiết để thúc đẩy phát triển trở lại tiến đến ổn định phát triển bền vững Kích cầu có hai lĩnh vực chính, kích cầu đầu tư kích cầu tiêu dùng Kích cầu đầu tư cần thiết Tuy nhiên, phải xác định đối tượng, lĩnh vực, đồng tiền rót khơng chỗ lại tạo tình trạng dồn vào BĐS như cuối năm 2007 đầu năm 2008, hoặc đầu tư vốn vào dự án lớn tập đồn nhà nước… đưa tình hình kinh tế quay lại yếu trước quy mô nguy hiểm nhiều Để kích cầu, cần phải phát triển thị trường nội địa để tăng nội lực đối ứng với xuất tạo kinh tế bền vững Nhiều nước góp sức hỗ trợ kinh tế Mỹ kinh tế bị khủng hoảng Sở dĩ kinh tế Mỹ có khả hấp thụ tiêu thụ nội địa lớn sức mạnh quan trọng nền kinh tế Việt Nam với thị trường 80 triệu dân cần nhìn nhận khơng phải gánh nặng quan điểm kinh tế kiểu cũ, mà nội lực kinh tế sản xuất - tiêu thụ quan trọng khiến nước khu vực đánh giá cao mong muốn đầu tư Vấn đề phải cải tiến khâu phân phối để hàng hóa, dịch vụ ln chuyển với chi phí thấp Đây vế quan trọng để tạo nội lực thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững (cùng với vế xuất hàng hóa có giá trị gia tăng) Chẳng hạn, kích cầu vào lĩnh vực nhà ở, không nên đổ tiền vào dự án BĐS mà nên đẩy mạnh cho vay sửa chữa, nâng cấp nhà Nhu cầu sửa chữa nâng cấp nhà lớn, đưa vốn vào khu vực ngắn hạn tạo hàng hóa đáp ứng nhu cầu nhà cho thuê, tạo việc làm tiêu thụ vật tư Với giá vật tư giảm lãi suất thấp hội cho người có nhu cầu nhà Một yếu tố quan trọng hạ tầng Việt Nam có nhu cầu lớn, đặt biệt nhanh chóng tạo hiệu hồn vốn nhanh Việc tìm cách tăng cường xuất giai đoạn khó khăn suy thối chung tồn cầu Để bù đắp lượng suy giảm từ xuất khẩu, ngắn hạn cần đẩy mạnh tiêu dùng nội địa từ hàng hóa nhu cầu thiết yếu người dân, hàng hóa doanh nghiệp nước đáp ứng tạo việc làm đầu tư Lợi lĩnh vực đa số người dân có nhu cầu cao ăn mặc - lại với mặt hàng phân khúc hàng hóa khơng cao cấp Đây thuận lợi cho việc kích cầu tiêu dùng Tiết kiệm kích cầu cho hai động thái trái ngược, nhiên bối cảnh cụ thể kinh tế nay, vận dụng song song Tiết kiệm khơng có nghĩa thủ tiêu hồn tồn nhu cầu kể nhu cầu tối thiểu Kích cầu khơng có nghĩa khuyến khích xa xỉ Chính điều kiện bình thường sung túc, phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Trong bối cảnh tại, kích cầu tiết kiệm gặp chỗ khuyến khích sử dụng cung ứng đủ nhu cầu tối thiểu cho người dân để tìm kế sách chống suy giảm tiến tới để giữ kinh tế bình ổn Việc Chính phủ “dọn đường” cách nới rộng sách tài khóa đưa gói kích cầu tỷ USD, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ tiêu dùng…, hỗ trợ cho việc tiết kiệm kích cầu, lúc giá hàng hóa thấp xuống, người dân vay tiền để sử dụng, mua sắm Tiết kiệm đương nhiên, không tiết kiệm chi tiêu gia đình, người dân, mà lớn quan trọng tiết kiệm chi tiêu Chính phủ Đây khoản tiết kiệm lớn giải vấn đề này, nguồn tài có điều kiện rót vào khu vực cần thiết, chẳng hạn đầu tư vào doanh nghiệp, giải việc làm… 3.2.4.Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng Đối với sách tài khố, tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng để kích cầu kinh tế, giải công ăn việc làm thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô Một là, cần đổi nhận thức tư hoàn thiện thể chế kinh doanh Việt Nam giới tồn cầu hóa mà mức độ phụ thuộc lẫn kinh tế ngày tăng lên Từ thực tiễn xử lý khắc phục khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới năm 2008 - 2009 cho thấy, kinh tế tự giải vấn đề riêng khơng có nỗ lực quốc tế, toàn cầu Nền KTTT Việt Nam KTTT giới khác trình độ phát triển, đặc thù, nhu cầu phát triển xã hội, mơi trường, an ninh quốc phịng , vận động phát triển kinh tế nói chung phải tuân thủ nguyên tắc quy luật KTTT, hoạt động sản xuất kinh doanh hành vi kinh tế phối chế thị trường Môi trường kinh doanh phải môi trường cho KTTT vận động phát triển Nếu không nâng tầm tư nhận thức đầy đủ KTTT mở cửa hội nhập, khơng thể hình thành thể chế kinh doanh đầy đủ đồng bộ, phù hợp hiệu Để đổi tư nhận thức đòi hỏi phải xây dựng sở lý luận, xác định quan điểm định hướng phát triển thể nghị Đảng Nhà nước Từ giáo dục, đào tạo cho cán bộ, đảng viên nhận thức mới, đối tượng cứu sách để đưa tư làm chủ yếu cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp cán nghiên cứu sở soạn thảo luật pháp thể chế Cuối cần giáo dục, truyền đạt rộng rãi cho nhân dân, tạo đồng thuận nghiêm chỉnh thực thi xã hội thể chế Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp lý, nâng cao hiệu lực thực thi hiệu tác động hệ thống tới môi trường kinh doanh theo hướng tự hóa tạo thuận lợi cho phát triển kinh doanh Điều bao gồm: - Điều chỉnh, hoàn thiện luật lệ ban hành nhằm làm cho yếu tố sản xuất thực thi quản lý theo chế thị trường, phù hợp luật lệ quốc tế, cam kết ký để phát triển KTTT Việt Nam, khắc phục yếu tố phi thị trường cản trở việc thực thi luật pháp thực tế - Luật pháp yếu tố quan trọng chưa đủ cho thể chế mang tính khả thi Vì phải có văn hướng dẫn (nghị định, thông tư) Xây dựng chế cụ thể thực thi luật pháp thể chế thực tế sống bao gồm nhiều hoạt động phổ biến, truyền đạt nội dung quy tắc thể chế xã hội, triển khai vận động luật lệ, thể chế hoạt động kinh tế; tổ chức theo dõi, giám sát việc thực thi thể chế thực tiễn; tổ chức hỗ trợ tư pháp cho người dân, cho doanh nghiệp tổ chức xử lý vi phạm tranh chấp thực tế - Hiệu lực luật pháp thể chế dựa tôn trọng tuân thủ doanh nghiệp người dân mà dựa vào theo dõi, giám sát máy tổ chức chun mơn, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng Ba là, hoàn thiện thể chế cho việc phát triển đầy đủ đồng hệ thống thị trường Hệ thống thị trường hình thành sở tạo lập thị trường phận thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường yếu tố sản xuất thị trường bất động sản, thị trường tài tiền tệ, thị trường lao động, thị trường khoa học - cơng nghệ, Trong thị trường phức tạp có tính cao cấp thị trường bất động sản, tài - tiền tệ, lao động khoa học - cơng nghệ khơng thể tự phát hình thành mà phải thể chế hóa đầy đủ phát triển Đặc biệt, thị trường chức yếu tố mang tính chun mơn, chun nghiệp cao Việc hoàn thiện thể chế yếu tố phải giao cho quan chuyên môn, quản lý chuyên ngành phải tập hợp ý kiến chuyên gia nước Ngay từ đầu phải coi trọng hai khâu: xây dựng thực thi thể chế tránh tình trạng văn đánh giá tốt thực thi lại khó khăn, phức tạp Bốn là, cải cách thủ tục hành Để tạo lập mơi trường hành tốt thể chế hành phải có điều khoản địi hỏi quan chức vụ hành phải chịu trách nhiệm cuối sai phạm hành phạm vi quyền quản lý Thủ tục hành phận cụ thể quan trọng luật pháp thể chế hành Do thủ tục hành phải thể chế hóa đòi hỏi thực thi nghiêm minh Và, thể chế hành thành cơng có đội ngũ cán hành đào tạo đồng thời trang bị kiến thức cụ thể cho chức vụ hành Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán cơng chức có lực chun mơn, tác phong chun nghiệp, có đạo đức nghề nghiệp hết lịng, phục vụ nhân dân cốt lõi để thực cải cách thủ tục hành thành cơng Năm là, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Nâng cấp kết cấu hạ tầng nhiệm vụ cấp bách Trong nhiệm vụ thường xuyên có mâu thuẫn nguồn lực nhu cầu nên đòi hỏi phải tính tốn kỹ sở quy hoạch đắn, tập trung đầu tư cơng trình trọng điểm, chiến lược khai thông vận chuyển, thông tin truyền thông, cung cấp lượng Việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội phải theo hướng xã hội hóa sâu rộng nhằm thu hút nguồn ngoại lực cho lĩnh vực trọng yếu Sáu là, nỗ lực phát triển nguồn nhân lực, suy cho người cốt lõi thể chế, người xây dựng khung khổ pháp lý điều chỉnh hành vi mối quan hệ, tổ chức máy thực thi pháp luật, quản lý vận hành hệ thống kinh doanh Vì vậy, nỗ lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phương diện tư nhận thức, kỹ phong cách, chất lượng hiệu quả, chuyên nghiệp nhân văn yếu tố quan trọng định thành cơng cho hồn thiện thể chế kinh doanh, phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Việt Nam 3.2.5 Chú trọng công tác nắm tình hình thị trường nước , quốc tế Dự báo biến động tình hình thị trường nước, quốc tế để kịp thời có biện pháp bảo đảm an ninh lượng, an ninh lương thực kiểm sốt cung cầu hàng hố, bình ổn giá thị trường Trong khủng hoảng thị trường xuất Việt Nam bị co hẹp phải có thời gian để hồi phục Trước mắt cần sớm cấu trúc lại tương quan thị trường quốc tế nội địa, đặc biệt hướng đến thị trường nội địa theo nguyên tắc khai thác tối đa sức mua thị trường nước, đặc biệt thị trường nông thôn nơi chiếm đến 70% dân số Trong cấu thị trường xuất khẩu, cần khai thác thêm thị trường đặc biệt Đơng Âu, châu Phi Mỹ Latin, tranh thủ thị trường ngách, thị trường hội Thị trường bất động sản nóng lên hạ nhiệt trình diễn lạm phát, điều có nhiều ngun nhân Song để giữ bình ổn thị trường lâu dài, sau khủng hoảng cần hoàn chỉnh chế quản lý bất động sản từ sách điều hành vĩ mô đến quản lý địa phương theo nguyên tắc công khai công bằng, phát triển cân đối kinh doanh bất động sản lợi nhuận kinh doanh bất động sản phục vụ an sinh xã hội Hình thành ngân hàng lớn chuyên doanh bất động sản để hỗ trợ tích cực cho nhà đầu tư bất động sản Thực chế bình đẳng xóa bỏ quan hệ xin - cho BĐS.Trong điều kiện kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, tập đồn kinh tế tổng công ty nhà nước thể vai trò đầu tàu kinh tế nước ta Để nâng cao vị q trình kinh tế hậu lạm pháp cần có bước hồn thiện thích ứng việc tập trung vốn 90% vào nhiệm vụ kinh doanh yếu tập đồn kinh tế, tổng công ty Hạn chế việc đầu tư phân tán vốn vào hoạt động ngồi nhiệm vụ kinh doanh Thị trường chứng khoán đầu mối quan trọng để phát thông điệp sức khỏe kinh tế Đây kênh cung cấp thông tin quan trọng, đáng tin cậy cho dự báo kinh tế Để thực vai trị cần thực cơng khai, minh bạch quản lý thị trường dựa sở tiếp tục hoàn thiện chế điều hành có tính hệ thống theo ngun tắc "tiền đăng hậu kiểm" Sau khủng hoảng diễn tái cấu trúc kinh tế tồn cầu, bước đầu chớm nở việc phân chia lợi lực tài quốc tế nội khối kinh tế Qua thúc đẩy liên kết chặt chẽ nước, đặc biệt nước phát triển để xác lập cân trật tự kinh tế giới Trong bối cảnh nước quốc tế, Nhà nước cần nâng cao tính hiệu lực điều hành kinh tế vĩ mô hệ thống giải pháp đồng từ Trung ương đến địa phương Sớm thực việc phân định quản lý nhà nước kinh tế với quản lý kinh doanh theo hướng trao quyền rộng tự chủ tài cho doanh nghiệp; thực đầy đủ cam kết với WTO từ sách đến luật pháp đẩy mạnh cải cách hành để đáp ứng cam kết Sự tái cấu trúc điều chỉnh lĩnh vực hoạt động kinh tế quan hệ thời kỳ hậu khủng hoảng tạo hội để kinh tế Việt Nam tăng trưởng, phát triển bền vững bình đẳng hội nhập kinh tế toàn cầu 3.2.6 Tiến hành biện pháp để giảm nhập siêu Tiếp tục tiến hành đồng biện pháp để giảm nhập siêu giải pháp quan trọng hàng đầu Với thực trạng trên, để giải tình trạng nhập siêu cần phải thấy rõ: (i) xu khách quan đảo ngược: Việt Nam bước hội nhập kinh tế giới với việc phải làm tuân thủ cam kết với WTO; (ii) xu khách quan tránh khỏi: Việt Nam với kinh tế ngày mở, thường xuyên biến động yếu tố từ bên Do thời gian tới, để kiểm soát nhập siêu cần thực số điều chỉnh từ cấu xuất nhập bao gồm: Giải pháp giảm nhập siêu mạnh áp dụng Điều XVIII:B (Article XVIII, Section B) Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (GATT) thường biết đến điều khoản BOP dành cho nước phát triển (Patrick F J Macrory cộng sự, 2005) Theo điều khoản này, nước phát triển áp dụng hạn chế nhập cán cân toán gặp vấn đề nghiêm trọng Trước vận dụng điều này, nước phát triển phải nộp đơn lên ban tư vấn BOP áp dụng ủy ban chấp thuận áp dụng tạm thời dựa vào sở giá cả, minh bạch áp dụng chung tồn hàng hóa nhập Theo chúng tơi, Việt Nam không nên vận dụng điều khoản này, phần, địi hỏi phải có thời gian, mặt khác, tính nhạy cảm mặt tâm lý Điều khoản BOP áp dụng cán cân toán suy giảm nghiêm trọng dự trữ ngoại tệ thấp đến mức nguy hiểm (Điều XII GATT/WTO) Lúc việc áp dụng điều khoản BOP khiến xuất suy đoán dự trữ ngoại hối quốc gia xuống đến mức nguy hiểm Điều dẫn đến niềm tin nhà đầu tư vào tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam gây xáo động khó lường Do vậy, việc áp dụng điều khoản BOP nhiều khả thiệt hại cho Việt Nam dài hạn lợi ngắn hạn Giải pháp thứ hai, nhiều nước theo chế tỷ giá cố định thả có quản lý sử dụng điều chỉnh tỷ giá hối đoái Theo chúng tôi, Việt Nam không nên hồ hởi sử dụng sách vì: (i) cán cân thương mại cải thiện thời gian sau áp dụng điều chỉnh tỷ giá, không giảm Điều giải thích thơng qua hiệu ứng tuyến J tác động hiệu ứng giá hiệu ứng khối lượng lên cán cân thương mại, thể nghiên cứu thực nghiệm quốc gia Đông Nam Á khác tác động trễ thay đổi tỷ giá đến xuất khẩu, nhập mối quan hệ Việt Nam chứng minh nghiên cứu tác giả Phan Thanh Hồn, Nguyễn Đăng Hào; (ii) sách tỷ giá vận dụng trường hợp Việt Nam thường tương đối nhạy cảm mặt tâm lý nên dễ gây biến động khơng đáng có tác động dự kiến tác động ngược Giải pháp thứ ba, theo khả thi nhất: Tăng rào cản thuế phi thuế hàng nhập Việc tăng thuế phải xem xét bối cảnh Việt Nam thành viên WTO phải tuân thủ lộ trình giảm thuế cam kết Cụ thể cần: (i) rà soát lại tất khoản thuế, dịng thuế hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt nhóm hàng hạn chế nhập áp dụng đến mức cao mà lộ trình cam kết cho phép; (ii) nghiên cứu áp dụng rào cản phi thuế rào cản kỹ thuật, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, biện pháp tự vệ, trợ cấp biện pháp đối kháng theo điều kiện WTO quy định Về lâu dài, Việt Nam nên kìm chế nhập siêu cách đẩy mạnh xuất khẩu, thay đổi cấu nhập khẩu, đồng thời với thúc đẩy phát triển thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố đầu vào nội địa thông qua mở rộng sản xuất thay hàng nhập trọng phát triển công nghiệp phụ trợ Thứ nhất, không đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống trước mà cần phải thay đổi quan điểm xuất khẩu: Hướng vào hàng hóa đem lại giá trị gia tăng cao phần mềm, linh kiện điện, điện tử ; hướng vào dịch vụ phi hàng hóa du lịch, xuất lao động Đối với du lịch, việc cần làm phải làm du lịch theo hướng chun mơn hố có quy hoạch dài hạn: vừa tạo nhiều sân chơi đa dạng vừa cung cấp mặt hàng lưu niệm vừa giới thiệu đặc trưng đất nước người Việt Nam khơng phải làm du lịch có nhà hàng khách sạn Đối với xuất lao động, việc cần làm ngăn chặn sóng lao động bỏ việc trốn làm cách ban hành nghị định quy định rõ trách nhiệm liên đới ngân hàng cho vay vốn, địa phương, gia đình, cơng ty môi giới việc quản lý lao động biện pháp chế tài tương xứng; tăng cường khâu tuyển chọn, đào tạo minh bạch hóa thơng tin tuyển dụng Đa dạng hóa thị trường, đặc biệt thị trường tiềm châu Phi, Trung Đông để giảm bớt phụ thuộc vào vài kinh tế qua chia sẻ rủi ro Để đa dạng hóa thị trường cần lập kênh thơng tin thương mại, củng cố vai trị đại diện thương mại nước ngồi, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tham gia, tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm, tìm đối tác, hỗ trợ thúc đẩy công ty Việt Nam tham gia vào hội chợ quốc tế chuyên ngành Thứ hai, thay đổi quan điểm phát triển ngành, từ thay đổi cấu nhập cho phù hợp Cơ cấu ngành cần cân nhắc nhân tố: (i) đánh giá cách nghiêm túc vai trò FDI kinh tế Việt Nam bối cảnh để có chiến lược lựa chọn dự án phù hợp tương lai nhằm giảm việc sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu giảm áp lực lên cầu nhập khẩu; (ii) tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất sản phẩm thay nhập lẫn ngành sản xuất sản phẩm xuất để giảm áp lực nhập yếu tố đầu vào; (iii) xem xét lại chiến lược phát triển ngành công nghiệp non trẻ không đem lại hiệu cao mía đường, giấy, sắt thép để giảm tình trạng sử dụng lãng phí thất nguồn lực; (iv) không nên trọng đến việc sản xuất tồn sản phẩm hồn chỉnh mà xác định cơng đoạn chuỗi giá trị tồn cầu mà Việt Nam có lợi so sánh để đầu tư nhằm đạt đến giá trị gia tăng cao hơn; (v) lựa chọn ngành đem lại giá trị gia tăng cao ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp sáng tạo Cuối cần thiết tập trung khai thác thị trường nội địa Cơ cấu nhập yếu tố đầu vào hàng tiêu dùng cao cho thấy phát triển thị trường nội địa chưa trọng Thực trạng đề cập nhiều nghiên cứu gần Để phát triển thị trường nội địa, điều trước tiên phải làm thay đổi nhận thức phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng tầm quan trọng thị trường nội địa Cách hiệu tác động vào lợi ích kinh tế Doanh nghiệp cần nhận thấy bán hàng cho thị trường nội địa có lợi bán hàng cho thị trường nước Để thấy điều này, phủ cần có sách hỗ trợ phát triển thị trường nước tương đương với thị trường xuất Những sách phủ đưa có tác động lan tỏa nhanh kể: (i) phát triển sở hạ tầng Việc giúp doanh nghiệp giảm chi phí vận chuyển, đồng thời giúp người tiêu dùng tiếp cận với hàng hóa dễ hơn; (ii) định hướng phát triển cho thị trường nội địa; (iii) tạo chế cung cấp thông tin minh bạch thông tin tương tự làm với xúc tiến thương mại thị trường nước ngoài; (iv) xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi người sản xuất lẫn người tiêu dùng: chế tài thật nặng doanh nghiệp làm hàng nhái, hàng giả thương hiệu Việt đứng vững lòng người tiêu dùng Để người tiêu dùng nhận thấy lợi ích việc tiêu dùng hàng nội thông qua hô hào, vận động mà phải từ lợi ích kinh tế thực mà người tiêu dùng nhận tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ nước; phải từ chất lượng tốt, giá cạnh tranh Ngoài ra, phát triển thị trường nội địa, không nên giới hạn với người tiêu dùng mà nên mở rộng việc sử dụng yếu tố đầu vào từ doanh nghiệp sản xuất nước Tóm lại, giải pháp để giảm nhập siêu phải giải yếu nội thân cấu xuất Việt Nam từ bên ngồi 3.2.7 Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin kinh tế vĩ mơ Nhìn vào mức tăng trưởng kinh tế năm 2009 Chính phủ điều chỉnh từ 6.5 xuống 5% kỳ họp Quốc hội thứ khóa XII nảy sinh nhiều cách nhận định khác khả hồi phục kinh tế Việt Nam Song xét nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến suy giảm kinh tế, kinh tế nội sinh có chuyển biến tích cực ngoại lực trở ngại lớn mà tiêu điểm ảnh hưởng giảm sút đáng kể lượng kim ngạch xuất chiếm giữ 70% GDP Tuy vậy, có khơng tín hiệu khả quan làm sở cho phục hồi, là: Nền kinh tế có lực tăng trưởng vượt đáy suy giảm; vốn đầu tư nước tiếp tục trì, đạt 6,8 tỷ USD tháng đầu năm Trong năm 2009 Nhà máy lọc dầu Dung Quất cho sản phẩm đưa vào hoạt động 15 nhà máy điện nhiều cơng trình sở hạ tầng kinh tế xã hội khác, CPI có tăng chậm Các yếu tố khác bắt đầu có tăng trưởng ổn định cải thiện đáng kể so với trước, số chứng khoán (VN-Index) phục hồi mức 500 điểm; số người việc tiếp nhận vào chỗ làm khác, làm giảm áp lực thất nghiệp, nông nghiệp ổn định tăng trưởng tạo tảng vững cho ổn định trị xã hội Một thực tế đáng ghi nhận gói kích hoạt kinh tế dần vào hiệu lực Mặc dù đối đầu với khủng hoảng Chính phủ bảo đảm mức cần thiết an sinh xã hội cho đối tượng thuộc diện sách Việc điều hành kinh tế vĩ mô điều chỉnh thích ứng với khủng hoảng tồn cầu Nhìn chung kinh tế Việt Nam đỡ vượt qua “đáy” khủng hoảng theo mặt tồn cầu Trong kinh tế tồn cầu vượt qua thời kỳ khó khăn Nhìn giới, có 94/118 nước không tăng trưởng tăng trưởng âm, Việt Nam nằm 22 nước có tăng trưởng dương thâm hụt ngân sách lên 8% Đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định: "Việt Nam vượt qua năm 2008 thành cơng dù phải đối phó với cú sốc nội sinh ngoại lực Chính phủ Việt Nam mau chóng vượt qua giai đoạn khó khăn lèo lái kinh tế tốt Chính ý thức cách rõ ràng rủi ro gây ra, Việt Nam áp dụng giải pháp kích thích" Những phân tích thể tín hiệu khả quan cho thời kỳ phục hồi kinh tế Việt Nam Đồng thời dựa vào liệu này, dự báo việc phục hồi kinh tế Việt Nam trải qua bước: Bước thời kỳ khởi đầu phục hồi kinh tế Thời kỳ cuối năm 2009 đầu năm 2010 Bước 2, bước vào phục hồi kinh tế diễn từ năm 2011 Trải qua đối đầu giải pháp kinh tế liệt linh hoạt, kinh tế Việt Nam bước tìm lối Tuy nhiên nhiều trở ngại, mà tác động ngoại lực với ẩn chứa khủng hoảng tồn cầu coi rào cản lớn tiến trình hồi phục kinh tế Việt Nam Khủng hoảng toàn cầu làm thay đổi khối lượng tỷ giá hối đoái suy giảm kim ngạch xuất - yếu tố quan trọng tổng trưởng kinh tế Trong bối cảnh đó, nhìn lại phân tích tồn cảnh diễn tiến khủng hoảng kinh tế Việt Nam, bắt nguồn từ nguyên nhân phát sinh, sức đề kháng nội tại, tác động ngoại lực giải pháp chống đỡ Chính phủ Việt Nam ảnh hưởng khách quan, chủ quản khác lộ rõ tranh lạc quan cho trình phục hồi kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn biến áp lực làm trì trệ kinh tế Việt Nam coi hội để Việt Nam tái cấu trúc kinh tế, xác lập mặt kinh tế mới, hướng tới phát triển bền vững điều kiện Việt Nam tiến sâu vào hội nhập kinh tế toàn cầu Chủ yếu khác nhận định kinh tế Việt Nam hậu khủng hoảng: Quan điểm thứ nhất, sau thoát khủng hoảng kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm sau thời gian không ngắn tăng tốc Quan điểm thứ hai, hậu khủng hoảng kinh tế Việt Nam có nhiều hội phát triển nhanh, có bước đột phá trực diện theo hướng đại hóa nhiều khả trở thành rồng Châu Á Dù tiếp cận theo quan điểm nào, song để đảm bảo kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững, kinh tế Việt Nam phải tiến hành theo hai hướng chủ yếu: Một là, nhanh chóng tên cấu trúc ngành, lĩnh vực kinh tế nhạy cảm với hậu khủng hoảng để lên Hai là, điều chỉnh lĩnh vực, quan hệ kinh tế tương thích để hội nhập kinh tế tồn cầu Tài tiền tệ công cụ kinh tế nhạy cảm không gian kinh tế, thời kỳ khủng hoảng Nó giữ vai trị phát hiện, kiểm soát lạm phát điều tiết kinh tế Trong giai đoạn tới cần hướng tới cấu trúc lại sách tài khóa theo hướng minh bạch, cơng khai hội nhập Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng theo hướng mở rộng quy mơ vốn, tập trung hóa ngân hàng để hình thành ngân hàng mạnh, có tầm cỡ có khả cạnh tranh quốc tế; nâng cao vai trò điều tiết Ngân hàng Trung ương Kết luận Cả giới bước sang năm 2011, bão tài kinh tế có sức tàn phá tồn cầu qua đỉnh điểm, sức gió hạ dần tan đi, hầu hết kinh tế giới chạm đáy suy thoái có dấu hiệu phục hồi với mức độ khác Tuy nhiên, huỷ hoại ghê ghớm bão để lại hậu to lớn, khôn lường Cuộc khủng hoảng tiếp tục tìm kiếm nạn nhân Đó danh sách ngân hàng sụp đổ, doanh nghiệp tiếp tục thua lỗ, số thất nghiệp gia tăng, mức tăng trưởng giảm sút… Kinh tế giới ngổn ngang bao công việc cần giải bao điều cần bàn luận cách nghiêm túc Hơn hết, vai trò quản lý điều tiết nhà nước có ý nghĩa vô quan trọng cần thiết để trì ổn định phát triển kinh tế nước Mặc dù chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế Mỹ giới từ cuối năm 2008 đến nay, lãnh đạo Đảng, nỗ lực cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp dân cư, điều hành liệt phủ, kinh tế nước ta ngăn chặn suy giảm dần tạo đà tăng trưởng, kinh tế vĩ mô ổn định, an sinh xã hội bảo đảm Trong thời gian tới, kinh tế nước ta tiếp tục phát triển, đối mặt với nhiều khó khăn thử thách; việc nghiên cứu, rút học, quan điểm mang tính khoa học thực tiễn, làm sở cho hoạch định điều hành sách tiền tệ, mối quan hệ với sách kinh tế vĩ mơ khác, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 năm cần thiết Vấn đề đặt rộng, nhiên, với cách tiếp cận có chọn lọc, có trọng tâm, người viết hi vọng giúp người đọc phần có tranh tồn cảnh suy thoái kinh tế Mỹ tác động to lớn tới kinh tế Việt Nam Nhưng với mặt hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu, khoá luận khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung Người viết hi vọng nhận lời đóng góp dẫn tận tình thầy cơ, bạn đọc có nhu cầu quan tâm để người viết hồn thiện tốt khố luận LỜI CẢM ƠN Lời cho em gửi tới thầy hiệu trưởng toàn thể thầy cô giáo trường đại học Đông Đô lời biết ơn chân thành nhất, giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học cho chúng em, với giúp đỡ tận tình suốt bốn năm học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, tiến sĩ Nguyễn Bích- trưởng khoa trường đại học Đông Đô, người hướng dẫn, bảo nhiệt tình ln dành ý kiến đóng góp quý báu cho em suốt trình ngiên cứu hồn thành khố luận Em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, quan tâm bên cạnh giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành tốt khố luận DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BĐS Bất động sản FED Cục dự trữ liên bang Mỹ TTTC Thị trường tài TTCK Thị trường chứng khoán NHNN Ngân hàng nhà nước IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ĐTNN Đầu tư nước ngồi USD Đơ la Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội 10 AIG Tập đồn bảo hiểm dịch vụ tài quốc tế Mỹ 11 VND/USD Tỷ giá đồng Việt Nam so với đô la Mỹ 12 KTTT Kinh tế thị trường 13 SEC Uỷ ban chứng khoán 14 ARM Lãi suất linh hoạt 15 SIV Các phương tiện cấu trúc đầu tư 16 FDIC Công ty bảo hiểm ký thác liên bang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA NỀN KINH TẾ MỸ VÀ TÌNH HÌNH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG 1.1 Khái niệm chất khủng hoảng kinh tế 1.1.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế 1.1.2.Bản chất khủng hoảng kinh tế 1.2.Khái quát khủng hoảng kinh tế Mỹ 1.2.1 Nguyên nhân khủng hoảng 1.2.1.1 Khủng hoảng tín dụng nhà đất chuẩn 1.2.1.2 Sự yếu sai lệch điều tiết tài 1.2.1.3 Thiếu chế giám sát chặt chẽ 1.2.1.4 Các sách kinh tế vĩ mô thực thiếu quán 1.2.1.5 Sự suy giảm giá trị đồng USD 1.2.2 Diễn biến khủng hoảng 1.2.2.1 Thị trường bất động sản Hoa Kỳ 1.2.2.2.Sự sụp đổ công ty, ngân hàng, tổ chức tài 1.2.2.3 Phố Wall sụp đổ 1.2.2.4 Cơng nhân bị thất nghiệp, sa thải 1.2.2.5 Sản xuất tiêu dùng 1.3 Tình hình kinh tế Việt Nam thời kỳ khủng hoảng năm 2008 đầu năm 2009 CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ MỸ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng 2.1.1.Những điểm yếu kinh tế Việt Nam dễ bị ảnh hưởng từ khủng hoảng 2.1.2 Sự khác biệt kinh tế Việt Nam làm hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng 2.2 Tác động khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 đến kinh tế Việt Nam 2.2.1 Lĩnh vực hoạt động xuất nhập bão khủng hoảng 2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước 2.2.3 Hệ thống ngân hàng Việt Nam 2.2.4.Thị trường chứng khoán 2.2.5 Những ảnh hưởng khác khủng hoảng kinh tế Mỹ đến Việt Nam CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG, ĐỒNG THỜI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu phủ việc ổn định phát triển kinh tế vượt qua khủng hoảng 3.2 Các giải pháp đề xuất đối phó với ảnh hưởng khủng hoảng 3.2.1 Thực mở rộng sách tiền tệ 3.2.2 Phát huy vai trò quản lý nhà nước 3.2.3 Thực hành tiết kiệm 3.2.4 Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng 3.2.5 Chú trọng công tác nắm tình hình thị trường nước, quốc tế 3.2.6 Tiến hành biện pháp để giảm nhập siêu 3.2.7 Nâng cao chất lượng công tác thông tin kinh tế vĩ mô