1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật thuế nhập khẩu ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI NĨI ĐẦU Tồn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu hướng phát triển chung giới Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu hướng mà phải nắm bắt hội để đưa đất nước nhanh chóng hội nhập với khu vực giới cách chủ động, tích cực, đạt hiệu cao Thực chủ trương đó, năm qua Việt Nam tích cự tham gia vào q trình này, Việt Nam thành viên ASEAN, APEC, ASEM, ký kết hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2006 Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO thức trở thành thành viên thứ 150 WTO kể từ ngày 11/01/2007 Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội có khơng thách thức cho quốc gia phát triển Bởi vì, Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tới đích tự hóa thưong mại, điều đồng nghĩa với việc phải dỡ bỏ rào cản nước lập nên nhằm hàng hoá di chuyển nước thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Lợi ích lớn tự hố thương mại thúc đẩy ngày nhiều nước tham gia bn bán trao đổi hàng hố từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tranh thủ vốn, khoa học-cơng nghệ, ngun liệu, thị trường…, người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn hàng hoá tốt với giá rẻ Tuy nhiên ngẫu nhiên mà nước lại dựng lên hàng rào làm ảnh hưởng đến lưu thơng hàng hố Lý để nước làm việc nhằm bảo hộ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hoá bên ngồi Điều có ý nghĩa lớn sản xuất nước mà bị suy giảm ảnh hưởng đến công ăn việc làm, ảnh hưởng đến ổn định xã hội; ảnh hưởng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng đến cán cân toán, nguy bệnh tật gia tăng hàng hoá nhập khẩu…Tự hoá thương mại mức độ khác làm yếu dần hàng rào nói làm ảnh hưởng đến mục đích đặt thiết lập hàng rào Trong rào cản nước sử dụng gồm thuế quan biện pháp phi thuế quan Trong thuế quan chiếm vị trí quan trọng đàm phán thương mại Bởi mục tiêu đàm phán thương mại nhằm gỡ bỏ rào cản lưu thông hàng hoá nước mà thuế quan rào cản quan trọng Đối với nước ta, hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho Việt Nam có thêm hội giao lưu kinh tế với nhiều kinh tế, có thêm nhiều đối tác kinh doanh, mở rộng thị trường, thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nước ngồi Từ tận dụng nguồn lực từ bên để rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp, sở vật chất cịn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ khoa học kỹ thuật yếu với hệ thống pháp luật cịn chưa hồn chỉnh, khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, hàng hoá Việt Nam thị trường giới thấp.Vì vậy, trình hội nhập, nhà nước phải áp dụng sách bảo hộ kinh tế để giúp ngành kinh tế đứng vững trước cạnh tranh khốc liệt xu hướng tồn cầu hóa Vấn đề đặt bảo hộ với ngành kinh tế nào, bảo hộ mức độ hợp lý? Pháp luật thuế nhập phản ánh rõ mức độ hội nhập bảo hộ nhà nước đối nới kinh tế Vì cần thiết phải xây dựng, hồn thiện pháp luật thuế nhập để vừa bảo hộ mức, hợp lý dựa lực cạnh tranh kinh tế, đồng thời bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế Hay nói cách khác pháp luật thuế nhập Việt Nam cần phải xây dựng hoàn thiện để đảm bảo cho việc hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giai đoạn đạt hiệu cao Từ trăn trở đây, em định chọn đề tài: “Pháp luật thuế nhập Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp với mục đích tham gia làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thuế nhập nước ta nay, mối quan hệ pháp luật thuế nhập Việt Nam với cam kết quốc tế Việt Nam; bước đầu đưa đánh giá tương thích chưa tương thích với luật pháp quốc tế với cam kết Việt Nam tiến trình hội nhập khu vực giới, từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế nhập nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Để thực yêu cầu đề tài đặt ra, kết cấu khố luận trình bày bao gồm ba chương (ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo) cụ thể sau: Chương I: Những vấn đề lý luận thuế nhập pháp luật thuế nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương II: Thực trạng pháp luật thuế nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương III: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế nhập Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ NHẬP KHẨU VÀ PHÁP LUẬT VỀ THUẾ NHẬP KHẨU TRONG ĐIỀU KIÊN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.Khái quát chung thuế nhập 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm thuế nhập Sản xuất hàng hoá phát triển, xuất quan hệ trao đổi hàng hoá thực tổ chức, cá nhân quốc gia khác Các quốc gia sử dụng loại thuế thu vào hàng hoá mang qua cửa khẩu, biên giới nước Thứ thuế gọi thuế quan Có nước thuế quan thuế nhập không bao gồm thuế xuất Tùy thuộc vào giai đoạn lịch sử điều kiện kinh tế – xã hội nước mà thuế quan sử dụng với nhiều mục tiêu khác Ở nước kinh tế phát triển hàng hố có sức cạnh tranh lớn, thị trường ổn định, thuế quan với ý nghĩa công cụ bảo hộ sản xuất nước, điều chỉnh hoạt động ngoại thương coi trọng, chí nhiều nước muốn xố bỏ Cịn nước phát triển có nước ta, thuế quan loại thuế quan trọng không việc tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước hàng năm mà quan trọng hơn, cịn công cụ hữu hiệu tay Nhà nước để kiểm sốt hoạt động nhập hàng hóa với nước ngồi, bảo hộ sản xuất nước thực mục tiêu đối ngoại Chính phủ thời kỳ Điều xuất phát từ hai lý : - Nền sản xuất nuớc yếu, chưa đủ khả cạnh tranh; - Nguồn tài eo hẹp, thu nhập dân cư thấp thuế quan nguồn thu dễ hành thu Có nhiều cách hiểu khác khái niệm thuế nhâp tùy thuộc vào góc độ tiếp cận Xét phương diện kinh tế, thuế nhập quan niệm khoản đóng góp tiền tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật, họ có hành vi nhập hàng hóa, dịch vụ qua biên giới nước.Với cách tiếp cận này, thuế nhập quan niệm quan hệ phân phối nguồn lực tài chính, phát sinh chủ thể tổ chức, cá nhân nộp thuế với người thu thuế Nhà nước.Mặt khác, thuế nhập cịn hiểu đòn bẩy kinh tế hay biện pháp kinh tế để Nhà nước điều tiết trực tiếp trình sản xuất, tiêu dùng phạm vi quốc gia chi phối cách gián tiếp hoạt động kinh tế phạm vi khu vực toàn cầu Xét phương diện pháp lý, thuế nhập quan hệ pháp luật phát sinh Nhà nước (người thu thuế) với tổ chức, cá nhân (người nộp thuế), việc tạo lập thực quyền, nghĩa vụ pháp lý cho bên trình hành thu thuế nhập khẩu.Quan hệ pháp luật phát sinh từ sở pháp lý đạo luật thuế nhập Quốc hội ban hành mà hậu pháp lý chủ yếu việc áp dụng đạo luật thực tiễn làm phát sinh quyền thu thuế cho Nhà nước nghĩa vụ đóng thuế cho tổ chức,cá nhân người nộp thuế Ở nhiều nước giới, hoạt động xuất, nhập hàng hóa qua biên giới với nước ngồi điều tiết kiểm sốt hai cơng cụ chủ yếu “hàng rào thuế quan” “hàng rào phi thuế quan”.Hàng rào thuế quan nước hiểu thực chất thuế nhập đánh vào hàng hóa nhập khẩu, không bao gồm thuế xuất đánh vào hàng hóa xuất Việt Nam hay Trung Quốc Do có quan niệm khác nước nội hàm khái niệm “thuế quan” nên sách thuế quan nước có khác Nhưng khái niệm thuế quan Tổ chức thương mại giới (WTO) định nghĩa đồng với thuế nhập :“Thuế hải quan đánh vào hàng hóa nhập gọi thuế quan.Thuế quan tạo lợi giá cho hàng hóa sản xuất nước so với hàng hóa tương tự nhập đem lại nguồn thu cho phủ1.” Tuy nhiên, thực tế chưa có định nghĩa thống nhất, hồn chỉnh mang tính pháp lý thuế nhập Dựa Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 thuế nhập định nghĩa loại thuế đánh vào hàng hóa nhập vào “những khu vực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, nơi Luật hải quan áp dụng”.Từ định nghĩa này, thấy thuế nhập có đặc điểm sau: Thứ nhất, thuế nhập có đối tượng chịu thuế hàng hóa phép vận chuyển qua biên giới Khái niệm “hàng hóa” đối tượng chịu thuế nhập hiểu theo nghĩa “là động sản bao gồm hàng hóa nhập khẩu, vật dụng phương tiện vận tải nhập cảnh, hành lý, tiền, kim khí q, đá q, cổ vật, văn hóa phẩm, bưu phẩm loại tài sản khác…Chúng có mã số tên gọi theo quy định pháp luật, nhập vào địa bàn hoạt động hải quan Việt Nam” (khoản 1, khoản 2, điều Luật hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005) Thuế nhập không tác động vào đối tượng nhập loại hình dịch vụ Thứ hai, thuế nhập chất thuế gián thu, nhiên tính gián thu có ý tương đối Điều thể chỗ, nhà nhập nộp thuế nhập tự tiêu dùng số hàng hóa nhập khơng bán bên ngồi khoản thuế nhập nộp có tính chất thuế trực thu người nhập vừa người nộp thuế đồng thời người chịu thuế Ngược lại, nhà nhập nộp thuế nhập bán lại số hàng hóa cho người khác số tiền thuế nhập nộp có xu hướng chuyển sang cho người mua hàng chịu đó, khoản thuế nhập lại có tính chất thuế gián thu, người nộp thuế người chịu thuế khơng phải Có điều Giáo trình Luật thuế Việt Nam- Đại học Luật Hà Nội theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 Luật hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 khơng có phân biệt tổ chức, cá nhân nhập hàng hóa có mục đích kinh doanh hay khơng kinh doanh Thứ ba, thuế nhập gắn liền với hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia thời kỳ hoạt động ngoại thương hình thức hoạt động kinh tế đối ngoại mà thuế nhập cơng cụ góp phần thực vai trị quản lý, kiểm sốt hoạt động ngoại thương Nhà nước Việc tác động thuế nhập vào hàng hóa nhập khơng để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà thể chủ trương, sách đối ngoại nhà nước Thứ tư, thuế nhập quản lý thu quan chuyên trách quan Hải quan Thứ năm, thuế nhập bị chi phối nhiều yếu tố đặc biệt yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia 1.1.2 Vai trò thuế nhập Thuế nhập công cụ quan trọng cần thiết nhà nước để thực mục tiêu sau: Thứ nhất, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Cũng giống loại thuế nào, thuế nhập có chức tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.Ở nước ta, năm đầu thập kỷ 90, Nhà nước có sách mở rộng hoạt động ngoại thương nên thúc đẩy hoạt động xuất, nhập hàng hóa phát triển.Theo đó, số thu thuế xuất, nhập tăng nhanh, chiếm tỷ trọng đáng kể (từ 25% đến 30%) tổng số thu thuế trở thành khoản thu quan trọng ngân sách Nhà nước Những năm gần đây, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại, Việt Nam thực cắt giảm thuế nhập theo cam kết quốc tế thuế nhập nguồn động viên phần quan trọng cho ngân sách Nhà nước.Theo số liệu công khai ngân sách nhà nước Bộ tài từ năm 2000 đến năm 2005 thu hải quan chiếm từ 20% đến 25% tổng thu ngân sách nhà nước.Cụ thể : Năm Tỷ trọng thu hải quan tổng thu ngân sách nhà nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 20,9 22,1 25,5 23,8 21,3 20,6 Nguồn : Bộ tài Thứ hai, công cụ điều tiết hoạt động ngoại thương, hướng dẫn tiêu dùng xã hội Thuế nhập thuế gián thu, việc đánh thuế nhập cao hay thấp ảnh hưởng đến giá cả, từ giá ảnh hưởng sức mua, qua nhà nước điều tiết hoạt động ngoại thương hướng dẫn tiêu dùng xã hội Chẳng hạn, Nhà nước muốn giảm bớt nhập hàng hố mà nhà nước khơng khuyến khích ảnh hưởng tới đời sống, mơi trường, đạo đức xã hội (ví dụ rượu bia, thuốc lá, ô tô…) Nhà nước đánh thuế nhập cao vào hàng hoá dẫn đến giá bán hàng hố cao, người tiêu dùng khơng dễ dàng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nên hạn chế tiêu dùng, sức mua hàng hố giảm xuống buộc nhà nhập hàng hố hạn chế nhập nhập nhiều khơng tiêu thụ Thứ ba, công cụ hỗ trợ bảo hộ sản xuất nước Thông qua thuế nhập khẩu, nhà nước gián tiếp tác động vào việc điều tiết sản xuất nước Thuế nhập đánh thuế mức khác loại hàng hoá nhập khẩu, từ điều chỉnh khả cạnh tranh hàng hóa chịu thuế thị trường từ tạo phân bổ lại nguồn lực ngành sản xuất Điều thể sau: ngành sản xuất nhà nước trọng đầu tư phát triển sách thuế nhập dành cho nguyên liệu, máy móc, trang thiết bị sản xuất phải nhập từ nước thấp thuế nhập đánh vào hàng hóa tiêu dùng lại cao So với loại thuế nội địa khác thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất…thì thuế nhập có vai trị đặc thù, bảo hộ sản xuất nước, góp phần tăng khả cạnh tranh hàng hóa nước với hàng hóa ngoại nhập Điều xuất phát từ đặc trưng thuế nhập đánh vào hàng hóa nhập sau cấu thành giá hàng hóa đó.Vai trị thuế nhập thê sau: Đối với hàng hóa nhập khẩu, bị đánh thuế nhập nên lý thuyết, giá loại hàng hóa thị trường nước nhập tăng lên, hàng hóa sản xuất nước khơng phải chịu thuế nhập nên giá thành sản phẩm loại hàng hóa có xu hướng rẻ có sức cạnh tranh cao so với hàng ngoại nhập Điều cho thấy việc đánh thuế nhập thực chất biện pháp để bảo hộ sản xuất nước, Chính phủ nhận thấy bất lợi nghiêng phía hàng hóa sản xuất từ doanh nghiệp nước Đối với nước ta có số ngành cơng nghiệp non trẻ cần đầu tư, lâu dài có khả sinh lợi phát triển cần bảo hộ khoảng thời gian định Nhà nước cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đồng thời có sách thuế quan có tính bảo hộ hợp lý ngành sản xuất nước theo tinh thần bảo hộ có chọn lọc – có điều kiện có thời hạn, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Ngồi ra, thuế nhập sở cho việc đàm phán thương mại quốc tế Đối với nước kinh tế phát triển thuế nhập mục tiêu trị: áp dụng sách thuế quan ưu đãi với số quốc gia thân thiện sử dụng biện pháp trả đũa sách đối ngoại gây sức ép trị với quốc gia khác ; 1.2.Khái quát chung pháp luật thuế nhập 1.2.1.Khái niệm pháp luật thuế nhập Pháp luật thuế nhập danh từ pháp lý dùng để tập hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình đăng ký, kê khai, tính thuế, nộp thuế, tốn thuế, hoàn thuế, miễn giảm thuế xử lý vi phạm, tranh chấp thuế nhập khẩu, phát sinh Nhà nước với người nộp thuế Xét phương diện hình thức, pháp luật thuế nhập bao gồm văn quy phạm pháp luật văn luật, nghị Quốc hội, nghị định nghị Chính phủ, định thị Thủ tướng Chính phủ, định, thơng tư thị bộ…Còn xét phương diện nội dung, pháp luật thuế nhập lại bao hàm vấn đề chủ yếu phạm vi áp dụng (được thể qua quy định chủ thể nộp thuế đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế nhập khẩu), tính thuế nhập khẩu, chế độ miễn giảm thuế nhập hoàn thuế nhập khẩu, xử lý vi phạm giải tranh chấp thuế nhập khẩu… Ngày nay, bối cảnh tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng tồn cầu việc hình thành, thực điều ước quốc tế có liên quan đến thuế nhập điều tất yếu Do đó, nội hàm khái niệm thuế nhập không quy định pháp luật quốc gia mà bao hàm quy định pháp luật quốc tế có liên quan trực tiếp đến thuế nhập Hiệp định CEPT(Common Effective Preferential Tarriff – Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung), Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hiệp định WTO…Nguồn pháp luật thuế nhập điều ước song phương đa phương khác mà quốc gia tham gia ký kết Những Hiệp định sau có hiệu lực áp dụng trực tiếp cho quan hệ thuế nhập Nhà nước người nộp thuế “nội luật hóa” nước thành viên hiệp định để áp dụng cách hiệu Như vậy, nội hàm khái niệm “pháp luật thuế nhập khẩu” phải hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm không quy định pháp luật quốc gia mà bao gồm quy định pháp luật quốc tế thuế nhập khẩu2 Giáo trình Luật thuế Việt Nam-Đại học Luật Hà Nội

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w