1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại nhtmcp quân đội

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 476,78 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: “Thanh khoan dầu bơi trơn bánh cỗ máy tài chính” Malcolm D Knight, Tổng giám đốc BIS Thanh khoản đóng vai trị quan trọng đảm bảo trơn chu hoạt động ngân hàng Một rủi ro khoản xảy ra, tùy vào mức độ sức lan truyền, làm ngưng trệ hoạt động hay nhiều ngân hàng, kéo theo cỗ máy tài hay nhiều nước Chính ảnh hưởng lớn,vừa mang tính cục vừa mang tính tồn cầu loại rủi ro này, quản trị rủi ro khoản trở thành vấn đề thường trực mang tính sống cịn cho ngành ngân hàng kinh tế Trong thập kỉ qua, phát triển thị trường tài bùng nổ thị trường xuyên quốc gia dần làm chuyển hóa chất rủi ro khoản ngành ngân hàng với xu hướng ngày phức tạp nguy hiểm Khủng hoảng khoản hệ thống tổ chức tín dụng nhiều nước giới bắt nguồn từ gia tăng nợ xấu khoản cho vay chấp chuẩn Mỹ 2007-2008 dóng lên hồi chng báo động cho chế quản lý rủi ro khoản cịn bị xem nhẹ Từ đến nay, loạt sách, quy chuẩn ban hành nhằm đổi thắt chặt an tồn cơng tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng tồn giới Cịn Việt Nam, căng thẳng khoản năm 2008, với diễn biến thị trường nửa cuối 2010 cho thấy tầm quan trọng QTRRTK NHTM Việc tăng cường nhận thức, đổi phát triển hệ thống quản trị rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng trở nên vơ cấp bách NHTMCP Quân Đội ngân hàng có quy mơ lớn Việt Nam ngân hàng có định hướng triển khai quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế sớm Trong xu chung giới Việt Nam, với định hướng mình, đánh giá củng cố lại công tác quản trị rủi ro khoản việc nên làm cần làm MB Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Với thực tế trên, dựa vào sở học thuyết phương pháp luận học Học viện Ngân Hàng, em xin chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro khoản NHTMCP Quân Đội” để làm rõ thành tựu hạn chế tồn tại, đồng thời đưa số biện pháp, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình QTRRTK ngân hàng theo hướng phù hợp với yêu cầu NHNN Việt Nam hướng tới đáp ứng chuẩn mực quốc tế Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất, giới thiệu tổng quan khái niệm nội dung rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng Thứ hai, đánh giá công tác QTRRTK phân tích trạng thái khoản MB năm gần đây, từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, gợi ý số giải pháp, đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản MB thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chuyên đề cấu tổ chức, sách, quy trình thực tế hoạt động cơng tác quản trị rủi ro khoản Phạm vi nghiên cứu NHTMCP Quân Đội giai đoạn 2006-2010 (tuy nhiên báo cáo thường niên 2010 chưa công bố, số số liệu dừng lại năm 2009 30/06/2010.) Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp: mơ tả - giải thích, so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, thống kê mô tả, kiểm định giả thiết Kết cấu nội dung: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chuyên đề bao gồm chương: CHƯƠNG 1: Lí luận chung khoản quản trị khoản NHTM CHƯƠNG 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản NHTMCP Quân Đội CHƯƠNG 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro khoản NHTMCP Quân Đội Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN NHTM 1.1.1 Thanh khoản NHTM 1.1.1.1 Khái niệm khoản NHTM Trong tài chính, thuật ngữ “thanh khoản” sử dụng nhiều phạm vi khác Dưới góc độ tài sản, khoản khả chuyển đổi tài sản thành tiền mặt cách dễ dàng nhanh chóng với chi phí hợp lí Dưới góc độ doanh nghiệp nói chung, khoản lượng tiền tương đương tiền mà doanh nghiệp sở hữu Nhưng thuật ngữ sử dụng góc độ quản trị ngân hàng lại hiểu “khả ngân hàng tìm kiếm, sử dụng nguồn tiền để đáp ứng nhu cầu toán, chi trả cấp tín dụng cho khách hàng thời kì cụ thể.” 1.1.1.2 Cung, cầu khoản trạng thái khoản rịng Thanh khoản thời điểm xác định đánh giá qua tiêu trạng thái khoản ròng (NLP) hay khe hở khoản, dựa sở đầu vào (tổng cung khoản) đầu (tổng cầu khoản) luồng tiền thời điểm  Cung khoản số tiền có sẵn có thời gian ngắn để ngân hàng sử dụng Luồng tiền vào tạo nên từ nguồn:  Tiền gửi nhận từ khách hàng  Bán tài sản kinh doanh sử dụng  Doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ  Vay mượn từ thị trường tiền tệ  Các khoản tín dụng thu  Phát hành cổ phiếu thị trường Trong nguồn cung khoản trên, luồng tiền thu từ huy động vốn tiền gửi chiếm khối lượng lớn nguồn cung khoản chủ yếu ngân hàng  Cầu khoản nguồn tiền mà ngân hàng thời gian ngắn Luồng tiền tạo nên từ nguồn: Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng  Tiền gửi khách hàng rút  Mua lại cổ phiếu  Giải ngân hợp đồng tín dụng  Chi phí cung ứng dịch vụ chi phí lãi  Thanh tốn khoản vay trả lãi  Thanh tốn cổ tức cho cổ đơng Trong nhu cầu khoản mà ngân hàng phải đối mặt trên, lượng tiền cần để giải ngân cho hợp đồng tín dụng chiếm số lượng lớn  Trạng thái khoản rịng (NLP) tính theo cơng thức sau: NLP = ∑cung khoản - ∑cầu khoản Như trạng thái khoản ròng chênh lệch tổng cung tổng cầu khoản thời điểm Tại thời điểm đó, NLP >0, tức cung khoản dư thừa để đáp ứng cầu khoản, ngân hàng thặng dư khoản hay dư thừa tiền mặt khơng có lãi suất, ngược lại NLP QTRRTK đảm bảo cân đối dịng tiền  Để trì trạng thái khoản an toàn, ngân hàng phải chịu chi phí hội lớn chi phí cần quản lý tốt để đảm bảo lợi nhuận thu lớn => QTRRTK quản lý chi phí, lợi nhuận  Một chất NH trung gian chu chuyển vốn kinh tế việc đảm bảo khả khoản hợp lý nhằm trì hoạt động liên tục NH kinh tế vấn đề không kết thúc công tác quản trị NH => QTRRTK đảm bảo an toàn hoạt động NH kinh tế 1.2.3 Tính cấp thiết quản trị rủi ro khoản NHTM Quản trị rủi ro khoản mang tầm quan trọng định hoạt động ngân hàng nói chung hệ thống nói riêng Các lí bao gồm: Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Thứ nhất, tồn đánh đổi khoản khả sinh lời Điều nghĩa NH chọn mục tiêu khoản cách trì trạng thái khoản thặng dư tức có lượng vốn khơng đưa vào đầu tư sinh lời, lượng vốn lớn lợi nhuận tiềm giảm Ngược lại NH chọn mục tiêu lợi nhuận cao cách sử dụng tối đa nguồn vốn có vào đầu tư kiếm lời khiến khoản thâm hụt đẩy NH vào tình trạng RRTK gây bất lợi cho hoạt động NH Thứ hai, RRTK xảy ra, NH phải chịu nhiều tổn thất lớn tùy theo mức độ rủi ro Đầu tiên thiệt hại chi phí chuyển hóa tài sản thành tiền cao chi phí điều kiện vay vốn thị trường tiền tệ trở nên khắc nghiệt làm giảm tài sản lợi nhuận NH Với rủi ro mức cao, NH cịn đối mặt với việc đình trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập Hơn nữa, RRTK làm giảm uy tín khách hàng dẫn đến việc khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống, có nguy bị quan quản lí báo động, kiểm sốt chặt Tất biểu đẩy NH tới gần bờ vực rủi ro khả toán đến nguy phá sản Cuối cùng, số trường hợp đặc biêt, rủi ro khoản trở nên vô trầm trọng vượt khỏi khả ngân hàng, ngân hàng rơi vào tình trạng khả tốn khơng trợ giúp từ phía NHNN đến phá sản Sự phá sản ngân hàng thiếu khoản trở thành hiệu ứng ảnh hưởng lớn tới ổn định hệ thống ngân hàng 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro khoản NHTM Quản trị rủi ro khoản NHTM kết hợp khéo léo bền chặt nội dung bao gồm: Tổ chức QTRRTK, Nhận biết RRTK qua tín hiệu thị trường, Đo lường RRTK Các biện pháp QTRRTK 1.2.4.1 Tổ chức quản trị rủi ro khoản Quản trị rủi ro khoản nằm thể thống hệ thống quản trị rủi ro hoạt động trọng tâm quản trị tài sản–nợ (ALM) NHTM Do QTRRTK cần thực phận sau (xem phụ lục 1): Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 ã p ấ O C k ể y ậ ề B ả u q M L A m ệ v ỗ s í a ợ ế ý ị ả q g n đ i H ộ u h ự r t o đ h n ã l p ấ c O C L Chuyên đề tốt nghiệp  Khoa Ngân hàng Hội đồng quản lý rủi ro (RMC) trực thuộc hội đồng quản trị thực hiên giám sát đưa sách tổng thể, hạn mức toàn rủi ro ngân hàng, phải bao gồm RRTK Hội đồng chịu trách nhiệm hỗ trợ HĐQT việc xác định vị rủi ro cho toàn ngân hàng  Hệ thống quản trị tài sản – nợ có trách nhiệm quản lý cấu trúc bảng cân đối để đạt lợi nhuận lớn mà dảm bảo tuân thủ định hướng chung rủi ro ngân hàng, từ có vai trị việc QTRRTK ngân hàng Các phận liên quan hệ thống bao gồm: - Hội đồng quản lý tài sản-nợ (ALCO) quan có trách nhiệm việc điều hành máy ALM, bao gồm ALCO cấp lãnh đạo (Board ALCO) ALCO cấp quản lý (Management ALCO) Các ngân hàng vừa nhỏ hoạt động quốc gia xây dựng ALCO cấp quản lý - Bộ phận ALM (ALM unit/desk) nơi ứng dụng phát triển chương trình quản trị rủi ro; nhận biết, đo lường theo dõi trạng thái bảng cân đối nguy rủi ro khoản (và rủi ro lãi suất) từ hoạt động kinh doanh phịng nguồn vốn; kiểm định tính thích hợp sách quy trình quản trị rủi ro khoản hàng năm đưa đề xuất hạn mức rủi ro khoản ALM phận thực thử nghiệm khả chi trả phân tích tình ALM nằm khối tài chính, khối quản trị rủi ro khối nguồn vốn ngân hàng, nhiên lí tưởng thuộc khối tài khối nguồn vốn Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp - Khoa Ngân hàng Khối Nguồn vốn đạo Ban điều hành, bao gồm (nhưng khơng giới hạn) phịng kinh doanh phận ALM Các phòng kinh doanh nơi chịu trách nhiệm thực kinh doanh vốn, tiền tệ ngân hàng, qua cung cấp số liệu thường xuyên cho phận ALM  Bộ phận kiểm soát nội hoạt động độc lập so với hệ thống QLRR, thực kiểm tra đánh giá tính hiệu sách, khung QLRR; đảm bảo tính tuân thủ quy trình QLRR chất lượng, nội dung phương pháp đo lường 1.2.4.2 Các tín hiệu thị trường để nhận biết rủi ro khoản Trong hoạt động kinh doanh thường nhật ẩn chứa dấu hiệu tính khoản ngân hàng Bằng cách thu thập thông tin, nhận xét đánh giá tình hình, nhà quản lý nắm bắt kịp thời tín hiệu sớm khả xảy RRTK Các tín hiệu thị trường bao gồm: Thứ uy tín dân cư Một uy tín sụt giảm, khả khách hàng rút tiền với số lượng lớn cao, dễ đẩy NH vào tình trạng RRTK cao NH cần nắm thơng tin mức độ tin cậy cá nhân tổ chức, đặc biệt khách gửi tiền, đánh giá mức độ có giảm sút họ lịng tin vào khả toán khoản tiền gửi đến hạn NH nghi ngờ NH thiếu tiền mặt hay không Thứ hai giá trị cổ phiếu NH thị trường Vì tâm lý nhà đầu tư trước biến động thị trường phản ánh qua thị giá cổ phiếu nên thị giá cổ phiếu ngân hàng giảm thường ám niềm tin nhà đầu tư giảm sút Từ cần phải tìm hiểu xem liệu có phải họ lo ngại tình hình hoạt động khơng khả quan NH nguy khủng hoảng khoản tương lai hay không Thứ ba mức lãi suất ngân hàng sử dụng Nếu mức lãi suất huy động ngân hàng áp dụng mức lãi suất vay ngân hàng chấp nhận cao mức lãi suất chung thị trường cách bất thường dấu hiệu cho thấy ngân hàng thiếu vốn phải huy động với chi phí cao Tình trạng báo hiệu việc thiếu cung khoản dẫn đến nguy khủng hoảng khoản trước mắt Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 ả k a h t n l Đ đ ụ d S ả o k a h s ỉ T ố v g ú r t u ấ n ậ c p ế i Chuyên đề tốt nghiệp 10 Khoa Ngân hàng Thứ tư giá tài sản ngân hàng bán Việc ngân hàng phải chấp nhận bán tài sản vội vàng với giá thấp phải chịu lỗ lớn để bù đắp vào cung khoản dấu hiệu cho thấy ngân hàng gặp rủi ro khoản Dựa vào tần suất bán tài sản theo phương thức suy đốn tính trầm trọng tình hình khoản Thứ năm khả đáp ứng nhu cầu vốn từ phía khách hàng NH cần nắm rõ tình hình cấp tín dụng để kịp thời phát trường hợp khơng thể giải cấp tín dụng giải ngân cho khách hàng đáp ứng đủ điều kiện có hệ số tín nhiệm cao Điều xảy NH phải chịu áp lực khoản Thứ sáu tần suất khối lượng vay từ NHNN NH phải thường xuyên vay NHNN với khối lượng lớn để đáp ứng hoạt động kinh doanh tạo nghi ngờ từ phía NHNN từ ban quản trị NH khả khoản NH 1.2.4.3 Đo lường rủi ro khoản Cơng việc lượng hóa RRTK cách xác thử thách lớn với nhà quản trị Tuy vậy, dựa vào số giả thuyết, nhà quản trị ước lượng gần mức độ rủi ro thời điểm định nhiều công cụ khác Trong số đó, NH lựa chọn một nhóm phương pháp sau : a Phương pháp tiếp cận nguồn vốn sử dụng vốn Phương pháp hướng tới xác định NLP cách đo lường chênh lệch nguồn cung khoản (chủ yếu từ tiền gửi) sử dụng khoản (phần lớn để giải ngân khoản tín dụng), có tính đến yếu tố thay đổi dự tính Có thực tế là: tiền gửi tăng, cho vay giảm khả khoản tăng ngược lại Như vậy, thực chất phương pháp việc đo lường thay đổi dự tính tổng lượng tiền gửi cho vay từ xác định NLP kì kế hoạch dựa vào chênh lệch Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 ố v ầ u ợ l Ư ự d ổ y o í T B k a i g r t h n ị đ X c ề ế ì â ủ ò ả ) ( Chuyên đề tốt nghiệp 11 Khoa Ngân hàng Phương pháp gói gọn lại ba bước chính:  Bước 1: Ước lượng nhu cầu vay vốn gửi tiền kì kế hoạch thông qua phương pháp xây dựng mô hình dự báo xây dựng đường xu hướng - Việc xây dựng mơ hình dự báo thực qua việc áp dụng mơ hình kinh tế lượng Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn gửi tiền khách hàng xác định, từ lập hàm tổng cho vay hàm tổng tiền gửi F(cho vay)= f(tăng trưởng, thu nhập DN,cung tiền, lãi suất cho vay, lạm phát…) F(tiền gửi)= f(thu nhập dân cư,mức bán lẻ,cung tiền,lãi suất tiền gửi,lạm phát…) - Việc xây dựng đường xu hướng thực qua việc đánh giá tăng trưởng tiền gửi cho vay thành phận là: + Phần xu hướng: mức tăng theo tốc độ tăng trưởng dài hạn, tính việc thu thập số liệu thực tế nhiều năm chạy mơ hình kinh tế lượng để có hàm tăng trưởng bình quân hàng năm + Phần mùa vụ : mức tăng trưởng khác so với xu hướng tác động yếu tố mùa vụ thời điểm định, tính việc thu thập số liệu khứ giả định tốc độ tăng kì kế hoạch tốc độ tăng kì trước + Phần chu kì: mức chênh lệch thực tế dự báo, tính chênh lệch dự tính xu hướng mùa vụ kì trước với thực tế tiền gửi, cho vay kì  Tổng TG, CV dự tính tháng (hoặc kì kế hoạch)= TG, CV thực tế tháng trước (kì trước)+ phần xu hướng + phần mùa vụ + phần chu kì  Bước 2: Tính tốn thay đổi dự tính kì kế hoạch: - Theo phương pháp sử dụng mơ hình dự báo: Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 ố v a i C ự d í T ầ u ê y B g ổ t h n ị đ X c b s x e m ó ủ ữ r ấ ả o k H N ỏ ú , ề ợ l Chuyên đề tốt nghiệp 12 Khoa Ngân hàng Δ(cho vay) = f(% GDP, thu nhập DN, MS, i, π…) Δ(tiền gửi) = f(% GDP per capita,mức bán lẻ, MS, i, π…) - Theo phương pháp đường xu hướng: Δ(TG, CV) = Tổng TG, CV dự tính tháng (hoặc kì kế hoạch)- Tổng TG, CV tháng trước (hoặc kì trước)  Bước 3: Xác định trạng thái khoản rịng ngân hàng kì kế hoạch : Khe hở khoản = Nguồn cung TK - Nhu cầu TK = Δ(tiền gửi) - Δ(cho vay)  Khe hở khoản > => ngân hàng thăng dư khoản  Khe hở khoản < => ngân hàng thâm hụt khoản  Khe hở khoản = => ngân hàng có trạng thái khoản lí tưởng, nhiên trường hợp xảy thực tế b Phương pháp tiếp cận cấu trúc nguồn vốn Đối với phương pháp này, nhà quản lý không quan tâm đến nguồn cung khoản mà quan tâm đến nhu cầu khoản, tức thực thiện ước lượng dự trữ khoản kì kế hoạch cho hai nhu cầu hồn trả khoản tiền gửi, tiền vay giải ngân cho khoản tín dụng Trong đó, nguồn vốn chia thành nhóm dựa khả bị rút khỏi ngân hàng với mức dự trữ khoản tính cho nhóm theo tỉ lệ dự trữ khác Các bước cụ thể bao gồm:  Bước 1: Dựa vào xác suất bị rút khỏi ngân hàng mà nguồn vốn tiền gửi,phi tiền gửi thường chia thành ba nhóm gồm: Nhóm nguồn vốn nóng gồm khoản tiền gửi, tiền vay nhạy cảm với lãi suất dự tính chắn bị rút khỏi NH kỳ kế hoạch Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 13 Khoa Ngân hàng Nhóm nguồn vốn ổn định gồm khoản tiền gửi, tiền vay NH mà phần đáng kể (25%-30%) dự tính bị rút kì kế hoạch Nhóm nguồn vốn ổn định gồm khoản tiền gửi, tiền vay NH tin tưởng chắn, ngồi phận khơng đáng kể, có khả bị rút kì  Bước 2: Xác định dự trữ khoản với nhóm nguồn vốn Yêu cầu dự trữ khoản nhóm vốn tính dựa vào tỉ lệ dự trữ khoản nhóm Tỉ lệ trữ xác định tỉ lệ nghịch với mức độ ổn định nguồn vốn, thường mức 90%-95% nguồn vốn nóng cịn lại sau trích DTBB, 30% nguồn vốn ổn định sau trích DTBB 15% nguồn vốn ổn định sau trích DTBB  Bước 3: Cầu khoản cho tiền gửi khách hàng tiền vay ngân hàng tính tổng yêu cầu khoản nhóm nguồn vốn Dự trữ khoản cho tiền gửi, tiền vay = 95% (vốn nóng- DTBB) + 30% (vốn ổn định - DTBB) + 15% (vốn ổn định - TDBB)  Bước 4: Ngân hàng, đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi tốn tiền vay, cịn phải đảm bảo ln có đủ khoản để mở rộng hoạt động tín dụng cách tối đa khoản vay có đủ chất lượng Dự trữ khoản cho khoản tín dụng chất lượng = 100% (quy mô cho vay tối đa – tổng dư nợ tại)  Bước 5: Tổng dự trữ khoản ngân hàng tổng dự trữ khoản cần cho tiền gửi, tiền vay dự trữ khoản cho khoản tín dụng chất lượng cao Tổng trữ khoản = Dự trữ khoản cho tiền gửi, tiền vay + Dự trữ khoản cho khoản tín dụng chất lượng Từ đó, ngân hàng lập kế hoạch tìm kiếm phân bổ hợp lý nguồn cung khoản để đáp ứng nhu cầu dự trữ khoản dự tính kì kế hoạch Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp c 14 Khoa Ngân hàng Phương pháp tiếp cận tỉ số khoản Ngân hàng đánh giá trạng thái khoản thơng qua việc tính toán tỉ số khoản so sánh với tỉ số bình quân ngành với tỉ số khoản an toàn quy định Moody’s Analytics khuyên ngân hàng nên kết hợp so sánh tỉ số với tỉ số chuẩn, với tỉ số ngành với tỉ số ngân hàng khác quy mơ để có kết tốt Các số khoản sử dụng bao gồm: • Tỉ số trạng thái tiền mặt = Ng â n qu ỹ T ổ ng t i s ả n Trong bảng cân đối NH, ngân quỹ bao gồm tiền mặt, tiền gửi NHTW tiền gửi TCTD khác Đây phần tài sản có tính khoản cao nhằm đáp ứng hoàn hảo nhu cầu khoản NH Tỉ lệ ngân quỹ TTS phản ánh mức độ sẵn sàng chi trả, tỉ số cao, NH có nguy gặp RRTK • Tỉ số chứng khốn khoản = Chứ ng kho n ch í nh ph ủ T ổ ng t i s ả n Chứng khoản phủ có tính khoản cao, đặc biệt trái phiếu phủ coi khơng nhạy cảm với lãi suất thị trường, dễ dàng bán đem chiết khấu để thu tiền đảm bảo nhu cầu chi trả, giải ngân tình xấu Do đó, tỉ lệ tài sản TTS cao có lợi cho khoản ngân hàng • Tỉ số lực cho vay = T ổ ng d n ợ cho vay v cho thu ê t ài ch í nh T ổ ng t i s ả n Các khoản cho vay cho thuê khách hàng phần tài sản tính khoản Tỉ lệ phần tài sản TTS lớn có nghĩa NH nắm giữ nhiều tài sản khoản đo tính khoản NH giảm tương ứng • Tỉ số cam kết tín dụng/Tổng tài sản = Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 T ổ ng c c cam k ế t t í n d ụ ng T ổ ng t i s ả n Chuyên đề tốt nghiệp 15 Khoa Ngân hàng Do cam kết tín dụng khoản tín dụng ngân hàng phải thực tương lai nên tỉ số cao có nghĩa nhu cầu tiền mặt để giải ngân cho khoản tăng cao khiến rủi ro khoản ngân hàng lớn • Tỉ số tín dụng/tiền gửi = T ổ ng d n ợ CV v cho thu ê t ài ch í nh T ổ ng ti ề n g ihuy độ ng đượ c Tỉ số cao hàm ý ngân hàng dựa vào vốn ngắn hạn để cấp tín dụng nhiều vốn dài hạn tính khoản ngày • Tỉ số tiền nóng = T i s ả n tr ê n th ị tr ườ ng ti ề nt ẹ V ố n tr ê n th ị tr ườ ng ti ề n t ệ Tiền nóng loại tài sản nhạy cảm với lãi suất, bên tài sản có bao gồm tiền mặt, chứng khốn phủ ngăn hạn,cho vay LNH hợp đồng mua lại (Repos), bên tài sản nợ chứng tiền gửi lớn, vay LNH, hợp đồng mua lại…Tỉ lệ thể trạng thái tương quan tài sản vốn NH TTTT, tỉ số cao chứng tỏ NH có đủ tài sản để bán nhanh chóng đáp ứng nhu cầu rút vốn từ TTTT • Tỉ số đầu tư ngắn hạn vốn nhạy cảm = Đầ u t ng ắ n h n V ố n nh y c ả m Đầu tư ngắn hạn bao gồm tền gửi ngắn hạn TCTD khác, khoản cho vay LNH, chứng khoán ngắn hạn Vốn nhạy cảm bao gồm khoản mục vốn nhạy cảm với lãi suất dễ bị chuyển sang ngân hàng khác Tỉ số cao gợi ý khả khoản ngân hàng củng cố • Tỉ số cấu trúc tiền gửi = Tiề n gử ikh ô ng k ìh n Ti ề n g i c ó k ìh n Tiền gửi khơng kì hạn nhạy cảm với biến động có chất khơng ổn định, bị rút khỏi NH với khối lượng thời gian kiểm sốt Ngược lại, tiền gửi có kì hạn lại ổn định kì hạn rút tiền định trước, việc rút tiền trước hạn xảy với xác suất nhỏ Do đó, cấu trúc tiền gửi thiên phía tiền gửi khơng kì hạn hay số cấu trúc tiền gửi lớn có xu hướng tăng NH chủ động khoản nên yêu cầu khoản NH tăng Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp • 16 Tỉ số tiền gửi sở = Khoa Ngân hàng Ti ề n gử ith ườ ng xuy ê n T ổ ng ti ề n g i Tiền gửi sở (core deposits) thường loại tiền gửi tài khoản có quy mơ nhỏ khách hàng bị rút vốn bất thường, nhu cầu khoản khơng cao loại tiền gửi chủ yếu mà ngân hàng dựa vào để thực cấp tín dụng Tỉ lệ loại tiền gửi lớn tổng tiền gửi giúp ngân hàng có khoản tốt • Chỉ số khoản (Liquidity index) Chỉ số nghiên cứu phát triển Jim Pierce để đo lường tổn thất tiềm ẩn từ việc phải bán tài sản cách đột ngột để đảm bảo đáp ứng yêu cầu khoản dựa vào việc so sánh giá bán tài sản với giá trị thị trường hợp lý mà ngân hàng bán tài sản điều kiện bình thường.Chỉ số diễn giải qua cơng thức tính: Trong đó: I = Σ Wi * (Pi/P*i) I: Chỉ số khoản Wi: Tỷ trọng tài sản loại i; Pi : giá bán ngay, P*i : giá thị trường hợp lý tài sản Chỉ số khoản giao động khoảng từ đến Tại I = 1, giá bán giá thị trường hợp lý tài sản ,đồng nghĩa với khả khoản hoàn hảo ngân hàng Như vậy,chỉ số khoản gần tổn thất từ việc giảm giá tài sản để bán ít, rủi ro khoản thấp d Phương pháp sử dụng thang đáo hạn Trong trình nghiên cứu rủi ro khoản, BIS xây dựng giới thiệu phương pháp “thang đáo hạn” để đo lường theo dõi khoản NH Thực chất, phương pháp dựa vào việc so sánh luồng tiền vào ngày thời kì định để xác định trạng thái khoản ròng (nhu cầu tài trợ) ngày trạng thái khoản rịng tích lũy cho thời kì Để thực đo lường theo phương pháp này, ngân hàng cần xếp luồng tiền vào theo thứ tự vào thời gian đến hạn tài sản Có luồng tiền theo thứ tự đến hạn tài sản Nợ Từ tính tốn mức chênh lệch luồng tiền vào luồng Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 17 Khoa Ngân hàng tiền ngân hàng thời kì, mức chênh lệch phản ánh nhu cầu khoản ngân hàng thời kì đó.Các kì hạn sử dụng mốc ngày, tháng, tháng, tháng, 12 tháng… Ngoài ra, phương pháp cịn sử dụng để dự báo trạng thái khỏan cho kịch kinh tế khác điều kiện bình thường, điều kiện ngân hàng gặp khó khăn điều kiện kinh tế gặp khó khăn (các ngân hàng khác kinh tế gặp khó khăn huy động vốn chất lượng tín dụng tồn hệ thống giảm sút ) Kết hợp phương pháp với phân tích, dự báo tình hình kinh tế tổng thể giúp NH xây dựng biện pháp đối phó kịp thời cho tình 1.2.4.4 Các biện pháp quản lý rủi ro khoản Sau theo dõi nhận biết dấu hiệu rủi ro, thực đo lường RRTK ngân hàng, ngân hàng có trách nhiệm lựa chọn thực biện pháp đối đầu phù hợp với RRTK Các ngân hàng gợi ý sử dụng biện pháp sau: a Quản trị khoản tài sản có Để đáp ứng nhu cầu khoản, ngân hàng chuyển hóa phận tài sản Có thành tiền mặt, biện pháp quản trị tài sản có trọng vào việc nắm giữ lượng hợp lý tài sản Có có tính khoản cao để thực chuyển hóa cần thiết với tổn thất tối thiểu giá tài sản Các tài sản có tính khoản cao phải đáp ứng tính chất như : (1)Có thể nhanh chóng chuyển hóa thành tiền mặt ; (2) Phí chuyển nhượng thấp ; (3) Giá thị trường hợp lý (4) Được giao dịch thị trường hoàn hảo Dựa vào tính chất trên, tài sản khoản thường ngân hàng nắm giữ bao gồm tiền mặt chứng khoán dễ bán trái phiếu kho bạc Với phương pháp quản lý này, ngân hàng nhận số lợi như:  Giải nhanh chóng kịp thời yêu cầu khoản Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 18 Khoa Ngân hàng  Vì tài sản khoản trạng thái sẵn sàng ngân hàng chủ động việc đối phó với vấn đề khoản  Thanh khoản đảm bảo dạng tài sản lỏng nên RRTK tương đối thấp Tuy vậy, phương pháp ẩn chứa số hạn chế định:  Phương pháp đánh đổi khả sinh lời tài sản để đạt an toàn khoản, gây sức ép lên định đầu tư vào tài sản sinh lời  Khi cần bán gấp tài sản để đáp ứng nhu cầu khoản, ngân hàng chắn chịu tổn thất, nhiều hay tùy thuộc vào yếu tố thị trường, mức độ rủi ro trình độ quản lý ngân hàng b Quản trị khoản tài sản nợ Ngoài việc dự trữ tài sản khoản để chuyển đổi cần thiết ngân hàng sử dụng phương pháp quản trị tài sản nợ nói cách khác vay thị trường Ngân hàng tiếp cận thị trường liên ngân hàng để vay nợ ngắn hạn, vay vốn trực tiếp hình thức tái chiết khấu với NHNN sử dụng hợp đồng mua lại Ngoài ra, ngân hàng phát hành loại chứng khốn kì phiếu ngắn hạn trái phiếu dài hạn để huy động vốn từ thị trường Với phương pháp quản trị tài sản nợ, ngân hàng có số thuận lợi sau:  Việc giải vấn đề khoản trở nên linh hoạt thị trường tiền tệ dồi thời gian thực tương đơi nhanh chóng  Các định đầu tư tài sản trở nên linh hoạt hơn, tài sản khoản sử dụng để kinh doanh sinh lời, khơng cịn phải nằm bất động quỹ Tuy vây, phương pháp tồn số hạn chế lớn như:  Do khơng có sẵn tài sản có tính lỏng cao nên khả ngân hàng gặp phải rủi ro khoản cao Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 19 Khoa Ngân hàng  Chi phí việc vay vốn thị trường tiền tệ thường phụ thuộc vào lãi suất ngân hàng cho vay đề tình hình thị trường ngân hàng gặp khó khăn việc xác định trước cách xác chi phí cần bỏ  Bên cạnh đó, việc vay vốn phát hành chứng khoán ngân hàng phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường tiền tệ, khối lượng vốn thời gian để có khoản vốn hồn tồn ngồi tầm kiểm sốt ngân hàng c Quản trị khoản hỗn hợp Lựa chọn thứ ba cho ngân hàng sử dụng hỗn hợp hai biện pháp quản lý rủi ro khoản quản lý tài sản có quản lý tài sản nợ cách linh hoạt Như ngân hàng vừa tích trữ tài sản khoản để đáp ứng phần nhu cầu khoản, phần lại đáp ứng cách vay thị trường tiền tệ phát hành kì phiều ngắn hạn, trái phiếu dài hạn Bằng cách kết hợp hai phương pháp làm giảm bớt hạn chế vốn có phương pháp, đem đến lợi ích sau:  Tăng thu nhập ngân hàng giảm thấp lượng trữ khoản vốn không sinh lời để chuyển hướng đầu tư tăng tài sản sinh lời  Chi phí khoản giảm xuống mức hợp lý có nhiều lựa chọn phần giúp ngân hàng ước lượng tương đối chi phí phải bỏ  Ngân hàng chủ động việc tìm kiếm, lựa chọn sử dụng nguồn cung khoản phù hợp 1.3 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NH LỚN TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Ngân hàng Deustche Bank – Đức 1.3.1.1 Cơ cấu quyền hạn quản trị rủi ro khoản: Hội đồng quản trị có trách nhiệm: (1) định hướng chiến lược khoản, vạch rõ vị RRTK đề xuất hỗ trợ Ủy ban Nguồn vốn Rủi ro; (2) xem xét, sửa đổi phê chuẩn hàng năm giới hạn áp dụng vào công tác đo lường kiểm soát RRTK, nguồn vốn dài hạn kế hoạch phát hành NH Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 20 Khoa Ngân hàng Phịng nguồn vốn có vai trị (1) QTRRTK theo chiến lượng đề với khung hoạt động thiết kế để nhận biết, đo lường đối phó với RRTK tập đồn; (2) báo cáo trạng thái khoản chung lên Ban điều hành hàng tuần theo bảng chấm điểm khoản Các bước thực bao gồm: - Hàng ngày: thực quản trị nội nhật khoản nợ tiền gửi đến hạn, dự báo dòng tiền tính đến khả tiếp cận nguồn vốn từ NHNN - Quản lý trung dài hạn: liên quan đến khả huy động cấu vốn 1.3.1.2  Một số chiến lược, biện pháp công cụ cụ thể Sử dụng thang đáo hạn: Deutsche Bank đối ứng tài sản nợ theo thời gian đáo hạn, có điều chỉnh theo đặc điểm khoản thực tế tài sản kinh doanh dấu hiệu kéo dài gia hạn tài sản vốn Thang đáo hạn cho biết thặng dư hay thâm hụt tài sản so với nợ nhóm thời gian, hỗ trợ việc quản trị rủi ro khoản  Định giá chuyển nội bộ: Cơ chế FTP NH đảm bảo giá trị tài sản phù hợp với RRTK tương ứng, giá trị nợ phù hợp với thời gian đáo hạn rủi ro dự phịng phù hợp với chi phí trì lượng khoản tương xứng để tài trợ yêu cầu bất thường tiền mặt Nhờ khung định giá này, NH phân bổ vốn, chi phí RRTK lợi nhuận tới chi nhánh, tạo động lực tài phù hợp với hướng dẫn QTRRTK  Thử nghiệm khả chi trả phân tích kịch bản: đóng vai trò quan trọng khung QTRRTK, sử dụng nhằm đánh giá tầm ảnh hưởng căng thẳng khoản bất ngờ, từ xây dựng bước cần thiết để bù đắp nguồn cung khoản thiếu hụt kịch bản, sở để NH lập kế hoạch tài trợ dự phòng Các kịch Deustche Bank dựa kiện lịch sử sụp đổ thị trường chứng khoán 1987,căng thẳng khoản Mỹ 1990, công khủng bố 2001, khủng hoảng tài 2008, case-study kiện giả định khác Các kịch gồm kiện liên quan đến NH (bị sụt hạng), đến thị trường (rủi ro mang tính hệ thống) việc kết hợp hai kiện Thử nghiệm thực Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 21 Khoa Ngân hàng hàng tháng danh mục tiềm ẩn rủi ro bảng cân đối Ngồi ra, hàng q, NH cịn nghiên cứu tầm ảnh hưởng căng thẳng khoản giả định kéo dài đến năm, với biện pháp giảm nhẹ tổn thất cần thiết  Chiến lược trì tài sản khoản: Biện pháp đối phó trường hợp xấu nắm giữ lượng dự trữ bao gồm tài sản trữ kho, tiền mặt tồn quỹ dự trữ khoản chiến lược Khối lượng tỉ lệ loại xác định dựa vào kết thử nghiệm khả chi trả.NH lọc tài sản khoản ba nhóm để thành lập Quỹ dự trữ khoản, đến 2010, quỹ đạt 145 tỉ euro  Chiến lược đa dạng hóa nguồn vốn: Đa dạng hóa nguồn vốn dạng nhà đầu tư, địa phương, sản phẩm công cụ đầu tư yếu tố quan trọng Nguồn vốn NH đến từ thị trường bán lẻ khách hàng ngân hàng toán Một nguồn tài trợ khác khoản tiền gửi vay nợ từ thị trường bán buôn  Hệ thống thông tin, báo cáo nội : Hệ thống báo cáo theo dõi dòng tiền vòng 18 tháng xây dựng logic tạo điều kiện cho nhà quản lý nhanh chóng dễ dàng tiếp cận thông số trạng thái khoản ngắn hạn ngân hàng địa phương, vùng lãnh thổ tổng hợp toàn cầu phân chia theo loại tiền, loại sản phẩm dịch vụ theo ban chức 1.3.2 Tập đoàn tài Lloyds Banking Group – Anh 1.3.2.1 - Cơ cấu quyền hạn Hội đồng quản trị xem xét phê duyệt vị rủi ro loại rủi ro, bao gồm rủi ro khoản theo năm.Hội đồng quản lý rủi ro tập đoàn thuộc quản lý Hội đồng quản trị, có trách nhiệm giám sát việc triển khai, phát triển khung quản trị rủi ro, vị rủi ro sách tổng thể - Hội đồng ALCO tập đoàn nằm điều hành Hội đồng quản trị tập đồn, có trách nhiệm quản lý xây dựng sách chiến lược khung QTRRTK - Khối nguồn vốn trực thuộc giám đốc tài có trách nhiệm trực tiếp kinh doanh quản lý nguồn vốn sở thực sách ALCO đề Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.2.2  22 Khoa Ngân hàng Các chiến lược, biện pháp cơng cụ cụ thể Các sách khoản: Các sách thiết kế để nhận dạng mối lo ngại khoản từ giai đoạn đầu, từ kịp thời có hành động xoa dịu tránh diễn biến thành khủng hoảng trầm trọng Kế hoạch tài trợ dự phòng tập đồn có mặt sách  Đo lường RRTK: Một loạt công cụ đo lường sử dụng để theo dõi khoản ngắn hạn dài hạn, bao gồm tỉ số khoản, khe hở khoản,các báo sớm, nghiên cứu nguy từ dòng tiền ra…  Thang đáo hạn tài sản nợ: nguồn thông tin quan trọng QTRRTK Dựa vào thời gian đáo hạn, tài sản nợ phân tích thành nhóm: tháng,từ đến tháng,từ đến 12 tháng,từ năm đến năm năm Ngồi ra, ngân hàng cịn xây dựng phương pháp đo lường mơ hình hóa hành vi tài sản nợ để có nhìn chuẩn xác biến động dự tính nợ tài sản  Thử nghiệm khả chi trả: Các thử nghiệm nhiều kịch khác thực thường xuyên Các điều chỉnh hành vi thiết lập để ước lượng biến đổi trạng thái dòng tiền kịch xấu dẫn đến căng thẳng khoản Các kịch bao gồm khó khăn cụ thể xảy cho tập đồn hay khó khăn cho hệ thống NH Các kịch giả thiết xem xét lại với tần suất tối thiểu năm lần để đảm bảo tính thực tế thích hợp  Các biện pháp giảm nhẹ tổn thất : NH phát huy khả huy động vốn tốt từ thị trường Khối tiền gửi khách hàng có phần lớn tài khoản tiết kiệm tài khoản có kì hạn, nhìn chung nguồn ổn định Tập đồn cịn tiếp cận thị trường bán buôn ngắn hạn để thu hút khoản tiền gửi liên ngân hàng phát hành chứng tiền gửi thương phiếu nhằm đáp ứng yêu cầu rút tiền giải ngân ngắn hạn Lượng vốn huy động từ thị trường ngân hàng tính tốn cẩn trọng sở phân tích khả cho vay thị trường Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 23 Khoa Ngân hàng Khả bán tài sản nhanh chóng thị trường bán lại qua mua bán trực tiếp nguồn cung khoản quan trọng khác Tập đoàn nắm giữ lượng cụ thể chứng khốn nợ sẵn sàng để bán có chất lượng cao  Công tác báo cáo nội : Việc báo cáo lên cấp quản lý cao thông qua ủy ban quản lý tài sản – nợ thực hàng tháng điều kiện bình thường tần suất báo cáo tăng lên điều kiện căng thẳng khoản với cường độ phụ thuộc vào mức độ đặc điểm tình hình  Thực thơng lệ bảo đảm an tồn nước quốc tế: Tập đoàn đầu tư nguồn lực vào việc đảm bảo thỏa mãn yêu cầu quản lý, báo cáo thử nghiệm khả chi trả FSA BCBS Thay đổi thông lệ hai tổ chức đưa gần tập đồn tích cực hướng tới triển khai 1.3.3 Các học kinh nghiệm Qua việc nghiên cứu cách thức ngân hàng tổ chức tài lớn giới thực QTRRTK, rút số học hữu ích cho NHTM Việt Nam nói chung NHTMCP Qn Đội nói riêng Thứ nhất, vai trị máy quản QTRRTK hợp lý hiệu vô quan trọng Trách nhiệm QTRRTK phải san sẻ từ Hội đồng quản trị đến toàn nhân viên hệ thống thông qua loạt ủy ban, phận chuyên biệt có quan hệ mật thiết với Sự hình thành phát triển Hội đồng quản lý rủi ro, Hội đồng quản lý tài sản – nợ Hội đồng kiểm soát điều kiện tiên cho cấu trúc quản lý hợp chuẩn Trong QTRRTK, quan trên, với khối Nguồn vốn phải thực đầy đủ vai trò đề Thứ hai cần thiết khung QTRRTK toàn diện với hệ thống sách đồng phát triển Khung QTRRTK hệ thống sách xương sống hoạt động QTRRTK, đó, khung sách cần soạn thảo, xem xét phê chuẩn sở đảm bảo yếu tố nhận biết rủi ro, đo lường, giám sát đối phó với rủi ro, đặc biệt cần thiết kế hoạch tài trợ dự phòng để đảm bảo nguồn vốn Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 24 Khoa Ngân hàng điều kiện căng thẳng khoản Việc xem xét sửa đổi định kì sách quy trình theo yêu cầu thị trường thân NH cần thiết Thứ ba, công tác báo cáo, kiểm tra giám sát thường xuyên, định kì khơng thể thiếu Việc kiểm tra giám sát định kì khơng nhanh chóng cho biết tình hình khoản ngân hàng để đưa biện pháp đối phó cần mà cịn đảm bảo tính hiệu sách, khung quản lý, việc tuân thủ hạn mức, vị rủi ro từ có biện pháp sửa đổi cần thiết Thứ tư, việc tuân thủ thông lệ quốc tế nước điều tối quan trọng, cần tích cực động việc áp dụng thông lệ cần thiết Thứ năm, sử dụng công cụ đo lường theo dõi RRTK, đặc biệt thang đáo hạn, thử nghiệm kiểm tra khả chi trả cách linh hoạt sát thực tế Đo lường RRTK tốt tạo điều kiện cho ngân hàng kịp thời có biện pháp chống đỡ Các thử nghiệm khả chi trả tạo điều kiện cho ngân hàng đánh giá khả chống đỡ NH nhiều kịch để từ lên kế hoạch phịng bị cho kịch Thứ sáu, chuyển từ phương pháp chống đỡ truyền thống quản lý tài sản sang kết hợp quản lý nợ thông qua tiếp cận thị trường tiền tệ để vay vốn tức thời cần Thứ bảy, hệ thống giám sát, báo cáo hỗ trợ nhiều từ công nghệ kĩ thuật, phần mềm tiên tiến để tăng tốc độ xử lý khả chia sẻ thông tin môt cách hiệu nhanh nhất, giúp xóa bỏ giới hạn thời gian địa lí KẾT LUẬN CHƯƠNG Thơng qua chương 1, tác giả trình bày vấn đề lí luận chung khoản, rủi ro khoản , từ nêu bật lên tầm quan trọng QTRRTK NHTM nội dung cơng tác QTRRTK Chương nghiên cứu số mơ hình QTRRTK ngân hàng lớn giời, từ tổng kết lại Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 25 Khoa Ngân hàng số kinh nghiệm áp dụng vào QTRRTK NHTM Việt Nam nói chung NHTMCP Quân Đội nói riêng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QTRRTK TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHTMCP QUÂN ĐỘI 2.1.1 Sự hình thành phát triển NHTMCP Quân Đội MB thành lập vào năm 1994, theo Quyết định số 00374/ GP-UB Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Ngày 4/11/1994, MB thức vào hoạt động theo Giấy phép số 0054/NH-GP Ngân hàng nhà nước Việt Nam Tên đầy đủ ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, với tên viết tắt MB Hiện Hội sở Sở giao dịch MB đặt số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Cho đến nay, sau 15 năm hoạt động, MB phát triển mạnh mẽ mở rộng phân khúc thị trường mơi bên cạnh thị trường truyền thống với 150 điểm giao dịch với 45 chi nhánh lớn từ Bắc vào Nam (số liệu thời điểm cuối tháng năm 2011) MB đạt nhiều thành tựu định tăng trưởng phát triển để trở thành ngân hàng lớn có uy tín Việt Nam, đứng thứ 120 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2010 giành nhiều giải thưởng chất lượng hoạt động giải thương hiệu mạnh Việt Nam năm liền (2007-2010), giải thưởng toán HSBC trao tặng năm liền (2007-2009), giải thưởng trí tuệ Việt Nam khen Chủ tịch nước năm 2008 giải Doanh nghiệp dịch vụ hài lòng nhất…Liên tục năm qua, MB NHNN VN xếp hạng A – tiêu chuẩn cao NHNN VN ban hành 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHTMCP Quân Đội Toàn cấu tổ chức hoạt động MB thể phụ lục Trong đó: Đại hội đồng cổ đơng quan có thẩm quyền định cao HĐQT quan có thẩm quyền định vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi MB gồm thành viên chủ tịch HĐQT đảm nhiệm Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 26 Khoa Ngân hàng ông Trương Quang Khánh, hai phó chủ tịch ông Lê Văn Bé,ơng Nguyễn Mạnh Hùng Ban kiểm sốt quan đại diện cổ đơng có trách nhiệm kiểm tra giám sát hoạt động phận khác, thành lập với thành viên Các ủy ban cao cấp bao gồm Ủy ban tín dụng đầu tư, Ủy ban ALCO, Ủy ban quản lý rủi ro, Ủy ban nhân đãi ngộ Ban điều hành, bao gồm tổng giám đốc, phó tổng giảm đốc giám đốc tài chính, quan chịu trách nhiệm điều hành hoạt động thường nhật MB triển khai chiến lược đề Khối quản trị rủi ro quan hỗ trợ Tổng giám đốc kiểm sốt tồn rủi ro phát sinh hệ thống ngân hàng,tập trung vào rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản rủi ro hoạt động Khối kiểm soát nội quan hỗ trợ Tổng giám đốc việc thiết lập, trì phát triển hệ thống kiểm tra, kiểm sốt hợp lí hoạt động hiệu đáp ứng yêu cầu nhận dạng, đo lường, đánh giá quản lý rủi ro, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn, tuân thủ pháp luật Các quan Quản lý hệ thống bao gồm phòng ban xây dựng theo chức quản lý, có nhiệm vụ xây dựng phát triển nguyên tắc chế quản lý Các quan Hỗ trợ kinh doanh phòng ban hoạt động hỗ trợ kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng trì quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ MB, đảm bảo phòng ngừa rủi ro phát triển mạng lưới hệ thống phân phối Các khối Kinh doanh tổ chức chuyên sâu theo phân khúc khách hàng, thị trường 2.1.3 Tình hình hoạt động NHTMCP Quân Đội giai đoạn 2006-2010 Trong giai đoạn năm qua, MB gặt hái thành công lớn việc mở rộng quy mô, tăng hiệu hoạt động, thể qua số liệu sau: Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.3.1 27 Khoa Ngân hàng Quy mô vốn tài sản Tổng tài sản có MB tăng mạnh qua năm với tốc độ tăng mức 50%-55%/năm, năm sau tăng nhanh năm trước đó, thể mở rộng không ngừng quy mô hoạt động Cuối năm 2010 với TTS đạt 109.623 tỷ đồng VĐL đạt 7.300 tỷ đồng, MB ngân hàng có quy mơ lớn tồn hệ thống NHTMCP Năm 2006 2007 % tăng 2008 % tăng 2009 % tăng 2010 % tăng VĐL 1.045 2.000 91,39% 3.400 70,00% 5.300 55,88% 7.300 26,42% TTS 13.611 29.62 44.34 117,65% 49,70% 69.008 55,61% 109.623 58,86% Bảng 2.1: Quy mô vốn tài sản MB giai đoạn 2006-2010 (nguồn: báo cáo thường niên MB, báo cáo tổng giám đốc 2010) 2.1.3.2 Tình hình kết kinh doanh 2500 2000 1500 1000 500 2288 1505 609 270 2006 2007 861 2008 2009 2010 Hình 2.1: LNTT MB giai đoạn 2006-2010 (đv: tỷ đồng) (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB, báo cáo tổng giám đốc 2010) Nhìn chung lợi nhuận MB tăng nhanh năm qua, mức tăng trưởng LNTT thường 50%, riêng năm 2008, kinh tế có biến động bất lợi cho hoạt động ngành ngân hàng ngành nghề khác khiến tốc độ tăng LNTT chậm lại, đạt 41,4% Từ năm 2009 đến nay, LNTT lấy lại đà tăng trưởng, tiếp tục tăng mạnh Cuối năm 2010, LNTT đạt 2.288 tỷ đồng, tăng 52% so với cuối năm 2009 vượt kế hoạch đề (2.000 tỷ đồng) 14% Năm ROA (LNTT/TTS bình quân) Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 2006 2007 2008 2009 2010 2,44% 2,82% 2,41% 2,66% 2,56% Chuyên đề tốt nghiệp 28 ROE (LNTT/ VCSH bình quân) Khoa Ngân hàng 27,8% 24,7% 24,5% 26,6% 29,2% Bảng 2.2: Các số phản ánh khả sinh lời giai đoạn 2006-2010 (nguồn: báo cáo thường niên MB, báo cáo tổng giám đốc 2010) ROA MB vượt mức chấp nhận 1, tương đối cao so với bình qn ngành, có xu hướng tăng qua năm, thể việc sử dụng tài sản ngày hiệu để mang thêm nhiều đồng lợi nhuận ROE ngày tăng, mức 24% lớn lãi suất ngân hàng, thể khả sinh lời lớn cho nhà đầu tư vào MB, từ thu hút củng cố niềm tin nhà đầu tư MB 2.1.3.3 Hoạt động huy động vốn cho vay 48.797 2010 96.954 29.588 2009 59.279 15.74 2008 tổng dư nợ 38.666 tổng vốn huy động 11.613 2007 25.156 6.16699999999999 11.792 2006 20 40 60 80 100 120 Hình 2.2: Kết huy động vốn tín dụng giai đoạn 2006-2010 (đv: tỷ đồng) (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB, báo cáo tổng giám đốc 2010) a Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn MB tốt có mức tăng trưởng hàng năm tương đối cao ổn định Năm 2008, 2009 chịu tác động khủng hoảng tài giới nước tốc độ tăng trưởng đạt 50% Năm 2010, tổng vốn huy động năm đạt 96.954 tỷ đồng, 164% so với kết năm 2009 đạt 129% kế hoạch đề đầu năm (75.000 tỷ đồng) Khả huy động vốn kiểm soát nguồn vốn tốt yếu tố quan trọng hỗ trợ MB quản lý khoản tình hình kinh tế tài bất ổn định nước giới b Hoạt động tín dụng Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 29 Khoa Ngân hàng Tín dụng MB tăng trưởng khả quan khối lượng số lượng khách hàng qua năm Số lượng khách hàng tăng bình quân 40%/năm tăng trưởng dư nợ thường đạt mức 80% (riêng 2008, suy thoái kinh tế nên tốc độ tăng dư nợ giảm) Năm 2010 vừa qua, tổng dư nợ MB đạt 48.797 tỷ đồng, vượt mức kế hoạch (40.500 tỷ đồng) 20% tăng so với cuối năm 2009 19.209 tỷ đồng tương đương mức tăng 64,92% Tỉ lệ nợ xấu 2006 2007 2008 2009 2010 2,7% 1,01% 1,83% 1,58% 1,26% Bảng 2.3: Tỉ lệ nợ xấu giai đoạn 2006-2010 (nguồn: báo cáo thường niên MB, báo cáo tổng giám đốc 2010) Chất lượng tín dụng MB ngày cải thiện, tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ có xu hướng giảm dần qua năm Năm 2010, tỉ lệ 1,26%, mức 2% theo dự tính giảm 0,32% so với năm 2009, giảm 0,57% so với năm 2008 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI 2.2.1 Cơ cấu tổ chức thực sách QTRRTK 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức quyền hạn Tại MB, quan, phận có trách nhiệm việc QTRRTK bao gồm: - Ủy ban quản trị rủi ro có trách nhiệm hỗ trợ hội đồng quản trị việc phê chuẩn sách tổng quan quản trị rủi ro NH - Ủy ban ALCO thành lập với chức đưa sách đầu tư chiến lược liên quan đến cân xứng bất cân xứng tài sản nợ ngân hàng, phận giúp việc cho hội đồng quản trị việc kiểm tra, giám sát tổng thể hoạt động quản trị rủi ro khoản nói riêng quản trị tài sản – nợ nói chung - Khối quản trị rủi ro Hội Sở có nhiệm vụ hỗ trợ tổng giám đốc việc đề xuất sách rủi ro khoản rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 30 Khoa Ngân hàng rủi ro hoạt động, kế hoạch trì kinh doanh liên tục, kế hoạch đối phó với tình bất ngờ, thiết lập hạn mức, đo lường báo cáo rủi ro, xây dựng phổ biến văn hóa quản trị rủi ro toàn doanh nghiệp - Khối nguồn vốn nơi MB quản trị tập trung RRTK Khối nguồn vốn bao gồm phòng ALM, phòng kinh doanh phận phát triển sản phẩm - Phòng ALM nơi nghiên cứu đề xuất cấu trúc tài sản – nợ thời kì, xây dựng triển khai mơ hình đo lường RRTK, nghiên cứu đề xuất phát triển chế mua bán vốn nội giá mua vốn - Các phòng kinh doanh thuộc khối nguồn vốn trực tiếp mua bán vốn, tiền tệ thị trường nhằm kinh doanh kiếm lời đáp ứng nhu cầu vốn, tiền tệ khách hàng 2.2.1.2 Tuân thủ quy định NHNN liên quan đến RRTK MB trọng tuân thủ chặt chẽ quy định NHNN nhằm đảm bảo tốt tính an tồn nói chung khoản ngân hàng nói riêng  Về trữ NHNN, MB thực đủ 100% DTBB theo tỉ lệ DTBB NHNN quy định thời kì, bên cạnh đó, trì lượng hợp lí dự trữ vượt mang tính dự phịng để tốn LNH  Tn thủ chặt chẽ quy định tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng NHNN vốn điều lệ tối thiểu CP ban hành (cho đến 30/06/2010, MB thực định 457/2005/QĐ-NHNN, thông tư 15/2009/TTNHNN nghị định 141/NĐ-CP, sau tháng 10/2010, NH thực thông tư 13/2010/TT-NHNN thông tư 19 sửa đổi thông tư 13.) Vốn điều lệ (tỷ đồng) Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Tỉ lệ khả chi trả Tỉ lệ cho vay trung dài hạn tối Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Quy định 2006 2007 2008 2009 2010 1000 (năm 2008) 1045 2000 3400 5300 7300 3000 (năm 2010) 8% (trước 2010) 15,47% 14,21% 12,35% 12% 11,6% 9% (từ 2010) Tối thiều với 1,79 5,95 1,19 2,29 -* ngày 0% 0,95% 4,57% 25,7% 17,62% 40% (trước 2009) Chuyên đề tốt nghiệp 31 Khoa Ngân hàng đa từ vốn ngắn hạn 30% (sau 2009) 20,3% Tỉ lệ cấp tín dụng so với VHĐ 80% (từ 2010) Bảng 2.4 : tiêu an toàn hoạt động MB (*số liệu chưa công bố) (nguồn: báo cáo thường niên MB, báo cáo tổng giám đốc 2010) Vốn điều lệ MB đảm bảo yêu cầu NHNN mà vượt yêu cầu lượng lớn, so với NHTM CP lớn khác, MB có quy mơ vốn điều lệ đứng top Tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) ln lớn so với mức tối thiểu NHNN quy định tương đối cao toàn ngành Đặc biệt năm 2010, cách tính CAR thay đổi theo hướng tăng mức độ rủi ro số loại tài sản có khoản cho vay công ty con, công ty liên doanh, liên kết TCTD, khoản cho vay đầu tư chứng khốn, cho vay cơng ty chứng khốn cho vay kinh doanh bất động sản, khiến tổng tài sản “có” rủi ro tăng làm CAR giảm CAR năm 2010 MB giảm so với 2009 mức 11,6% cao 2,6% so với mức NHNN quy định Điều đảm bảo cho NH vùng đệm vững để bù đắp cho tổn thất lớn nghiêm trọng gây rủi ro khoản nói riêng rủi ro nói chung, tránh việc khả toán dẫn đến nguy phá sản Tỉ lệ khả chi trả MB ngày MB đảm bảo 1, có xu hướng tăng nhằm nâng cao khả đáp ứng nhu cầu khách hàng tăng tính an tồn cho ngân hàng Cơ cấu sử dụng vốn ngắn hạn ngân hàng an toàn, tỉ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn nhỏ nhiều so với quy định tối đa NHNN, nhiên có xu hướng tăng mạnh năm 2009, làm tăng nguy rủi ro khoản ngân hàng điều cần ý nhà quản lý Từ năm 2010, MB thực đảm bảo tỉ lệ cấp tín dụng so với vốn huy động theo thông tư 13 NHNN, tỉ lệ năm 2010 ngân hàng 20,3%, thấp nhiều so với mức tối đa quy định 80%, đảm bảo tỉ lệ tăng trưởng an toàn Nhìn chung, thơng số phản ánh tình hình tích cực tn thủ MB, mang lại niềm tin NH vững mạnh cho khách hàng nhà đầu tư Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.1.3 32 Khoa Ngân hàng Quản trị rủi ro khoản Hội sở sở mua bán vốn MB thực QTRRTK toàn hệ thống Hội Sở thông qua quản lý vốn tập trung theo chế mua bán vốn nội Trong chế quản lý này, việc “vay-gửi ”vốn thay “mua-bán” vốn chi nhánh Phòng nguồn vốn Hội Sở, với hoạt động rủi ro khoản chuyển Hội Sở Trong quản trị rủi ro khoản, Hội sở mua toàn vốn chi nhanh bán lại số vốn cần thiết cho chi nhánh này, công việc thực “đối ứng” trung tâm vốn, dịch chuyển dòng tiền mang tính danh nghĩa Do có nhu cầu toán khoản tiền gửi cho khách hàng hay giải ngân khoản vay, chi nhánh cần thực “mua vốn” với Hội sở đồng nghĩa với số dư vốn chi nhánh Hội sở bị giảm mà chi nhánh không cần quan tâm tới việc tự tìm nguồn vốn để tốn tức khơng cần tự quản trị rủi ro khoản Như rủi ro khoản chuyển đến Hội Sở, Khối Nguồn vốn Hội Sở phải theo dõi lượng mua bán vốn từ tính tốn, nhận biết đo lường rủi ro khoản hệ thống có biện pháp kịp thời để đáp ứng khoản cần thiết Tuy nhiên để hạn chế rủi ro khoản tiềm ẩn, chi nhánh bị hạn chế số giới hạn thực mua bán vốn với Hội sở nhứ:  Hạn mức toán: số tiền tối đa cho giao dịch “mua vốn”  Hạn mức chênh lệch ròng: mức dư âm tối đa tài khoản điều chuyển vốn nội 2.2.1.4 Quản trị rủi ro khoản theo kịch MB bắt đầu triển khai thực triển khai xây dựng phân tích tình tình hình khoản tương lai nhằm đảm bảo khả ứng phó kịp thời 2.2.1.5 Đo lường trạng thái khoản thang đáo hạn MB đo lường trạng thái khoản ngân hàng theo phương pháp động tức sử dụng thang đáo hạn Các tài sản nợ ngân hàng chia thành nhiều nhóm Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 33 Khoa Ngân hàng theo thời gian đáo hạn lại để tính trạng thái khoản thâm hụt thặng dư thời điểm tương lai Từ năm 2007 trở trước, thang đáo hạn MB có mốc thời gian bao gồm: khơng kì hạn, năm, từ đến năm năm Từ năm 2008 nay, thang đáo hạn MB cải tiến, sử dụng bước thời gian đến hạn tách biệt trọng vào khoản ròng ngắn hạn mốc thời gian bao gồm: hạn, tháng, từ đến tháng, từ đến 12 tháng, từ đến năm năm 2.2.1.6 Tự đảm bảo nguồn khoản cho thân MB thực đảm bảo nguồn cung khoản cho ngân hàng thơng qua:  trì số dư tiền mặt quỹ mức phù hợp sở phân tích số liệu khứ dự báo nhu cầu khoản tương lai  trì tài sản lỏng lớn nghĩa vụ tốn đến hạn  Duy trì giấy tờ có giá mức phù hợp đảm bảo sử dụng nhằm cầm cố NHNN TCTD khác để đáp ứng nhu cầu khoản tức 2.2.2 Đánh giá RRTK NHTMCP Quân Đội giai đoạn 2006-2010 2.2.2.1 Sử dụng phương pháp tiếp cận nguồn vốn sử dụng vốn 120000 140% 120% 100000 80000 60000 40000 20000 2007 2008 2009 2010 Tổng huy động 100% Tổng cho vay 40% 80% 60% 20% 0% 2007 2008 2009 2010 tăng trưởng tín dụng tăng trưởng huy động Hình 2.3: Vốn huy động sử dụng vốn giai đoạn 2006-2010 (đv: tỷ đồng) Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 34 Khoa Ngân hàng (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB, báo cáo tổng giám đốc 2010) Xét tổng vốn huy động tổng cho vay MB thấy tổng vốn huy động MB tăng mạnh tương đối ổn định qua năm, tổng cho vay tăng nhanh lượng tăng vốn huy động luôn lớn mức tăng tín dụng, khe hở cung cầu khoản dương tương đối ổn định năm qua dấu hiệu khả đảm bảo khoản tốt ngân hàng Trong 2007, 2008, tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp tốc độ tăng trưởng huy động cho thấy khả khoản ngân hàng tốt Tuy nhiên chênh lệch tốc độ tăng trưởng dần thu hẹp lại đến năm 2009, tốc độ tăng trưởng tín dụng vượt tốc độ tăng trưởng huy động, dấu hiệu báo động nguy rủi ro khoản ngày tăng tăng trưởng tín dụng nóng Trong năm 2010, tốc độ tăng tín dụng lớn tốc độ tăng huy chênh lệch thu hẹp đáng kể, gần 1% Điều cho thấy nỗ lực MB việc cân đối tốc độ tăng trưởng tín dụng cho phù hợp với tốc độ tăng huy động để đảm bảo khoản tốt 60000 cho vay ch hàn g 50000 40000 30000 20000 10000 0 20 20 20 30 /0 20 6/ tiề n gửi ch hàn g 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% cho vay khách hàng 20 07 20 08 20 09 30 /0 20 6/ 10 tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng Hình 2.4: Vốn tiền gửi cho cay khách hàng giai đoạn 2006-30/06/2010 (đv: tỷ đồng) (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB, cáo bạch 2010) Xét tiền gửi huy động cho vay khách hàng thấy lượng tiền gửi ln lớn mức cho vay, nghĩa MB cho vay giới hạn tiền gửi huy động Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 35 Khoa Ngân hàng được, đảm bảo khả chi trả hợp lý cho khoản vay Lượng tiền gửi tăng lên hàng năm lớn lượng tiền cho vay tăng thêm, khe hở khoản thặng dư Tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng ổn định năm qua, thường đạt 60%- 70%, nửa đầu năm 2010 đạt 30%) Tuy vậy,tốc độ tăng trưởng tín dụng lại biến động lớn 2007, 2008, tốc độ tăng cho vay chậm tốc độ tăng tiền gửi, đảm bảo trì khe hở khoản dương an tồn Đến 2009, tín dụng tăng nóng, tăng nhanh khoảng 30% so với tiền gửi khiến khe hở khoản, trì dương bị thu hẹp đáng kể (từ 4500 triệu đồng năm 2008 xấp xỉ 750 triệu năm 2009), làm tăng nguy rủi ro khoản MB năm Số liệu nửa đầu năm 2010 tổng tiền gửi khách hàng, kết hợp với số liệu năm tổng vốn huy động thấy tình hình cải thiện nhiều tốc độ tăng trưởng tín dụng kiểm sốt, đảm bảo khe hở khoản an toàn so với 2009 2.2.2.2 Sử dụng phương pháp tiếp cận cấu trúc nguồn vốn 30/6/ Vay NHNN 2009 Tiền gửi, vay TCTD khác 2008 Tền gửi khách hàng 2007 Vốn tài trợ ủy thác đầu tư cho vay 2006 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Phát hành GTCG Hình 2.5: Cấu trúc vồn huy động giai đoạn 2006-30/06/2010 (đv: %) (phụ lục 4) (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB, cáo bạch 2010) Hai nguồn cung vốn huy động chủ yếu ngân hàng tiền gửi khách hàng tiền gửi, vay từ TCTD khác Lượng tiền gửi khách hàng chiếm từ 60% đến 70% tổng vốn huy động, giữ vai trò định ổn định dòng vốn hoạt động kinh doanh MB, nhiên có xu hướng giảm tỉ trọng Tỉ trọng tiền vay tiền gửi TCTD tiền vay NHNN khác lại có xu hướng tăng thể Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 36 Khoa Ngân hàng phụ thuộc vào thị trường tăng lên, thể nỗ lực đa dạng hóa nguồn vốn huy động MB Xét cấu trúc nguồn vốn tiền gửi MB: Xét loại tiền tệ tiền gửi vào MB chủ yếu dạng VND USD, Euro đồng ngoại tệ khác sử dụng Nguồn tiền gửi khách hàng MB có cấu trúc tương đối hài hịa tổ chức kinh tế cá nhân, tỉ trọng tương ứng giao động quanh mức 60% 40% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100% 80% 60% TCKT cá nhân kí quỹ 40% có kì hạn 20% khơng kì hạn 0% 2006 2007 2008 2009 2006 2007 2008 2009 Hình 2.6: Cấu trúc tiền gửi theo khách hàng theo loại hình tiền gửi giai đoạn 2006-2009 (đv: tỷ đồng) (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB) Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo loại hình tiền gửi thay đổi không nhiều giai đoạn từ 2006-2009, với vốn tiền gửi khơng kì hạn, loại tiền gửi xem có khả cao bị rút khỏi ngân hàng, thường có tỉ trọng 40% tổng số tiền gửi Tỉ trọng cao ẩn chứa rủi ro khoản lớn Tuy nhiên xét việc MB có 60% khách hàng gửi tiền doanh nghiệp lượng lớn khoản tiền gửi khơng kì hạn thuộc tổ chức kinh tế, nhằm mục đích tốn khơng dùng tiền mặt, lượng tiền bị rút khỏi ngân hàng Do thấy lượng vốn nóng dễ bị rút khỏi MB thực chất có tỉ trọng khơng cao nên khả gặp rủi ro khoản MB giảm bớt Như vậy, nhìn chung, cấu vốn huy động MB ngày đa dạng hóa chuyển dịch theo hướng mở rộng huy động từ nhiều nguồn khác, đặc biệt khai thác thị trường liên ngân hàng, lấy nguồn vốn tiền gửi sở chính, Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 37 Khoa Ngân hàng chiếm đa số tổng vốn huy động Lượng tiền gửi khách hàng MB phát triển theo hướng đa dạng ổn định đối tượng khách hàng lẫn loại hình tiền gửi, tạo sở vốn tiền gửi ổn định Cơ cấu vốn giúp MB hạ thấp rủi ro khoản năm qua, nhiên việc tăng phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng gần đây, khơng có giới hạn cụ thể, nguy tiềm ẩn rủi ro thiếu vốn huy động thị trường gặp vấn đề 2.2.2.3 Sử dụng thang đáo hạn Dưới thang đáo hạn dạng rút gọn tài sản nợ MB ngày cuối năm từ 2006-2009 (cụ thể xem phụ lục 3) NLP Trạng thái khoản tích lũy Quá hạn Đến tháng đến 3 đến 12 đến tháng tháng năm Tại 30/12/2009 252 (7.872) 5.213 (304) 252 (7.620) (2.407) (2.711) Trên năm Tổng 8.491 2.719 8.500 5.780 8.499 16.999 Tại 30/12/2008 NLP Trạng thái khoản tích lũy 721 (2.930) (1.675) 1.186 5.589 2.577 5.469 721 (2.209) (3.884) (2.698) 2.891 5.468 10.937 đến năm Trên năm Tổng cộng Khơng kì hạn Dưới năm Tại 30/12/2007 NLP Trạng thái khoản tích lũy (6.353) 13.175 1.708 (4.740) 3.792 (6.353) 6.822 8.530 3.790 7.582 Tại 30/12/2006 NLP Trạng thái khoản tích lũy (3.835) 5.407 (0.582) 593 1.582 (3.835) 1.572 990 1.583 3.165 Bảng2.5: Trạng thái khoản ròng thời điểm cuối năm từ 2006 đến 2009 (đ.v: tỷ đồng) (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB) Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 38 10000 8000 6000 4000 2000 (2000) (4000) (6000) (8000) (10000) Khoa Ngân hàng 10000 8000 6000 4000 2000 -2000 -4000 -6000 -8000 2009 2008 2007 2006 Hình2.8: trạng thái khoản tích lũy 31/12 MB 2006- 2009 Nhìn chung, dài hạn, MB ln có khả đáp ứng chi trả nhiên lại phải đối đầu với RRTK ngắn hạn Điều thể khe hở khoản âm MB tài sản nợ không kì hạn 2006 2007 cụ thể trạng thái khoản tích lũy kì hạn 12 tháng 2008, 2009 Đặc biệt từ năm 2008 đến nay, nguy rủi ro khoản MB ngày cao, thể đối lập trạng thái khoản tích lũy kì hạn năm năm 2007,2006 (thặng dư) năm 2008, 2009 (thâm hụt) Một điều đáng ý khe hở tài sản nợ kì hạn tháng khơng kì hạn ngày lớn So sánh năm 2006 2007, cho thấy tài sản nợ khơng kì hạn, khe hở khoản -3835 tỷ đồng -6353 tỷ đồng, năm sau thâm hụt nhiều năm trước So sánh năm 2008 2009, trạng thái khoản tích lũy tài sản – nợ khơng kì hạn đến hạn tháng 2209 tỷ đồng -7602 tỷ đồng, năm sau thâm hụt nhiều năm trước Trong khe hở khoản nói riêng trạng thái khoản tích lũy kì hạn từ năm trở lên thường có xu hướng thặng dư nhiều qua năm Sự thay đổi phản ánh dịch chuyển tăng mạnh khoản nợ phải trả (cụ thể khoản tiền gửi khách hàng) kì hạn ngắn khơng kì hạn, giảm khoản nợ phải trả kì hạn trung dài hạn Như vậy, nguy RRTK MB ngắn hạn ngày cao 2.2.2.4 Sử dụng phương pháp tiếp cận số khoản Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 39 Khoa Ngân hàng Trong phương pháp tiếp cận này, số số khoản MB so sánh theo năm so sánh với ngân hàng có quy mô tổng tài sản Techcombank, Eximbank Sacombank a Tỉ số trạng thái ngân quỹ 2006 MB Sacombank Eximbank Techcomban k 2007 2008 2009 45.5% 22.99% 34.97% 46.4% 18.38% 28.59% 38.2% 27.37% 36.03% 37.7% 25.51% 24.34% 20.14% 28.07% 32.66% 33.44% Bảng 2.6: Tỉ số trạng thái ngân quỹ (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB) Qua năm, tỉ số ngân quỹ MB tương đối cao, nhiên có xu giảm đáng ngại năm 2008 2009, điều có nguyên nhân từ việc tổng tài sản MB tăng với tốc độ nhanh, năm bình quân tăng xấp xỉ 25000 tỉ đồng khiến cho tỉ trọng tài sản có tính khoản cao tiền mặt, tiền gửi NHNN tiền gửi TCTD khác tăng không theo kịp khiến tỉ trọng tổng tài sản giảm Như nói dự trữ khoản ngân hàng tốt ngày giảm đồng nghĩa với nguy rủi ro khoản cao So với ngân hàng quy mô trên, trạng thái ngân quỹ tổng tài sản MB dồi nhiều, chứng tỏ khả đáp ứng nhu cầu rút tiền giải ngân khoản vay tức thời MB tốt ngân hàng b Tỉ số chứng khoán khoản 2006 MB Sacombank Eximbank 4.16% 0.00% 9.34% 2007 3.35% 2.96% 10.99% 2008 12.27% 2.52% 9.29% 2009 9.30% 2.05% 4.48% Bảng 2.7: Tỉ số chứng khoán khoản (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB) Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 40 Khoa Ngân hàng Tỉ lệ cho thấy MB chủ động nắm giữ lượng chứng khốn phủ bao gồm trái phiếu phủ tín phiếu kho bạc linh hoạt điều chỉnh theo thị trường để đảm bảo khả khoản cho ngân hàng Nhất năm 2008, kinh tế biến động, khoản chung hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, MB tăng tỉ trọng chứng khốn phủ nằm giữ để giao dịch loại tài sản khoản cao thị trường tiền tệ cần thiết Tỉ số chứng khoán khoản cao hai năm qua cho thấy khả tiếp cận khoản tốt chủ động cho NH Tỉ trọng chứng khốn phủ MB nắm giữ tổng tài sản lớn nhiều so với tỉ trọng Sacombank lớn tỉ trọng Eximbank năm gần cho thấy MB hoàn toàn có lợi việc sử dụng loại chứng khoản khoản cao để đáp ứng khoản có nhu cầu, gánh nặng RRTK từ giảm bớt  Tỉ số với tỉ số trạng thái ngân quỹ cho thấy trạng thái tài sản khoản MB năm qua tốt, dự trữ tỉ trọng tương đối lớn tài sản giúp MB phòng tránh RRTK So với số ngân hàng quy mô tài sản trên, trạng thái tài sản khoản MB hồn tồn có lợi hơn, đó, nguy RRTK phần thấp Tuy nhiên, MB cần quan tâm tới chi phí hội bỏ để đánh đổi lấy lượng dự trữ tài sản khoản c Tỉ số lực cho vay 2006 MB Sacombank Eximbank Techcomban k 2007 2008 2009 42.88% 57.77% 74.99% 38.71% 54.79% 62.29% 35.49% 51.15% 44.01% 42.88% 57.35% 58.64% 50.19% 51.81% 43.83% 44.94% Bảng 2.8: Tỉ số lực cho vay (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB) Chỉ số lực cho vay MB qua năm mức 50% cho thấy tổng dư nợ cho vay cho thuê tài ngân hàng, hoạt động chính, chiếm khoảng 40% tổng tài sản có Đây nhóm tài sản có tính khoản Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 41 Khoa Ngân hàng thấp ngân hàng, đó, với tỉ lệ trên, MB có rủi ro khoản tương đối thấp Tuy nhiên với số giảm thấp năm 2007 đặc biệt năm 2008 ám suy yếu hoạt động tín dụng MB, khiến giảm lợi nhuận từ lãi tín dụng Duy trì kết cấu dư nợ hợp lý tổng tài sản để đảm bảo khoản tốt, thấp khiến giảm lợi nhuận lại dấu hiệu xấu So với ngân hàng quy mô, lực cho vay MB yếu biểu qua việc tỉ số lực cho vay năm nhỏ ngân hàng lại Điều có nghĩa nhóm tài sản khoản MB đầu tư vào hẳn ngân hàng rủi ro khoản thấp ngân hàng d Tỉ số tín dụng/tiền gửi 2006 MB Sacombank Eximbank Techcombank 56.59% 81.73% 77.67% 66.17% 2007 64.49% 79.98% 80.56% 89.44% 2008 57.95% 75.89% 68.76% 65.16% 2009 74.01% 98.58% 99.01% 66.56% Bảng 2.9: Tỉ số tín dụng/Tiền gửi (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB) Tỉ số thể khả tự huy động vốn để tài trợ tài sản khoản ngân hàng Tỉ số MB năm 100% cho thấy ngân hàng hồn tồn có khả huy động vốn đủ vay Trong năm từ 2006 đến 2008, tỉ số 65%, thể cấu tương đối an toàn Tuy nhiên, năm 2009, tỉ số có mức tăng đột biến, xấp xỉ 17% so với năm trước khiến khả khoản giảm mạnh So với tiêu chuẩn quốc tế trì tỉ số tối đa 75% MB nằm mức an toàn, cần đặc biệt quan tâm xu hướng tăng tiếp tục năm tới So với Sacombank Eximbank, tỉ số MB thấp nhiều, tương đương với tỉ số Techcombank Sacombank Eximbank, nguồn vốn huy động thường sử dụng đến 75-80%, có lúc lên tới 99% vào cấp tín Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 42 Khoa Ngân hàng dụng khiến RRTK mức cao, cịn MB Techcombank trạng thái an tồn với nguy RRTK thấp nhiều e Tỉ số cấu trúc tiền gửi MB Sacombank Eximbank 2006 2007 2008 2009 72.75% 19.83% 23.90% 77.46% 19.02% 25.86% 55.25% 14.75% 14.57% 62.87% 20.14% 20.13% Bảng 2.10: Tỉ số cấu trúc tiền gửi (nguồn: số liệu từ báo cáo thường niên MB) Tỉ số cho biết cấu trúc tiền gửi khách hàng MB theo loại hình tiền gửi, có khơng có kì hạn Tỉ số MB tương đối cao có xu hướng tăng qua năm (duy giảm mạnh 22% vào năm 2008 việc ngân hàng chạy đua lãi suất khiến phần lớn khách hàng gửi tiền vào kì hạn ngắn để hưởng lãi suất cao dễ rút tiền gửi qua ngân hàng khác,2009, tỉ số lại tăng trở lại) Đây dấu hiệu không tốt cho MB, ám cấu tiền gửi MB ngày có nhiều khoản tiền gửi khơng kì hạn, đồng nghĩa với việc nhu cầu khoản tăng lên, khoản tiền gửi có kì hạn, đồng nghĩa với giảm phần ổn định tiền gửi  Dựa vào tỉ số khoản trên, đưa tóm lược tình hình MB sau: nguy đối mặt với rủi ro khoản ngân hàng tương đối thấp ngân hàng hạn chế chọn lọc việc sử dụng vốn tiền gửi vào tài sản khoản, đặc biệt việc cho vay cho th tài chính; đồng thời trì lượng tương đối lớn ngân quỹ chứng khoán phủ nhằm đảm bảo khoản tức thì; liên tục đẩy mạnh huy động vốn tiền gửi nhiên cấu ngày có dấu hiệu xấu tăng tiền gửi khơng kì hạn nhanh tiền gửi có kì hạn 2.2.3 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro khoản NHTMCP Quân Đội 2.2.3.1 Những thành tựu đạt Nhìn chung, kết việc quản trị rủi ro khoản MB tốt Thanh khoản ngân hàng thời gian qua khả quan khả huy động Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 43 Khoa Ngân hàng vốn tốt với mức tăng trưởng vốn ổn định 50% /năm, đặc biệt tình hình năm 2008 có nhiều ngân hàng lâm vào tình trạng thiếu khoản trầm trọng, MB dồi khoản nhà cho vay thường xuyên thị trường LNH Cụ thể thành tựu MB việc triển khai QTRRTK sau: Thứ nhất, MB xây dựng cho máy quản trị rủi ro nói chung QTRRTK nói riêng với đầy đủ quan, đặc biệt tham gia ủy ban quản trị rủi ro ủy ban ALCO Năm 2010, MB thức hồn tất Quy chế tổ chức hoạt động máy tham mưu giúp việc bao gồm ủy ban ALCO Sự đời Ủy ban ALCO yếu tố quan trọng nhằm tăng cường khả quản lý rủi ro khoản, hướng hoạt động theo chuẩn quốc tế Thứ hai, MB triển khai chế mua bán vốn (FTP) chi nhánh với Hội sở Đây chế sử dụng nhiều công cụ hữu dụng góp phần QTRRTK giới Bằng cách mua bán vốn với Hội sở theo quy định hạn mức theo sách ngân hàng, chi nhánh khơng cịn tình trạng thừa hay thiếu khoản Ngoài máy quản lý giảm, gọn nhẹ tránh phân tán chiến lược QTRRTK So với việc chi nhánh vừa kinh doanh vừa lo đảm bảo khả chi trả gây phân tán chiến lược làm giảm tính hiệu hoạt động kinh doanh lẫn công tác đảm bảo khoản, việc chuyển RRTK quản lí Hội sở mang lại tính đồng đem lại kết khả quan Hơn nữa, việc chun mơn hóa tập trung hóa QTRRTK hội sở cịn giúp ngân hàng có điều kiện tốt để nghiên cứu,đề xuất sách, quy trình hợp lý có điều kiện thuận tiện điều hành, quản lý giám sát RRTK Thứ ba, MB chủ động thực quy định NHNN phủ để đảm bảo tính an tồn ngân hàng nói chung khoản nói riêng Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 44 Khoa Ngân hàng Thứ tư, công tác đo lường theo dõi RRTK, MB sử dụng thang đáo hạn bước đầu triển khai xây dựng kịch khoản Việc sử dụng thang đáo hạn phổ biến giới, việc MB học tập, sửa đổi áp dụng thang đáo hạn với nhiều mức thời gian đáo hạn vào đo lường, theo dõi trạng thái khoản từ 2008 có lợi lớn cho việc QTRRTK chủ động kịp thời QTRRTK theo kịch hứa hẹn tăng tính chủ động cho MB việc đối phó với tình xấu Thứ năm, MB có lợi huy động vốn Các nguồn chủ yếu có sở nguồn vốn huy động từ dân cư tương đối ổn định Ngoài ra, MB thiết lập mối quan hệ tên tuổi tốt thị trường LNH tạo điều kiện cho ngân hàng vay vốn thị trường dễ dàng nhanh chóng cần Thứ sáu, MB chủ động trì lượng tài sản khoản gồm tiền mặt chứng khoán khoản (chủ yếu chứng khốn phủ) nhằm đảm bảo khoản cho ngân hàng kịp thời trường hợp căng thẳng 2.2.3.2 Các hạn chế nguyên nhân a Các hạn chế : Tuy có nhiều thành tựu với tình hình khoản ổn định MB phải đối mặt với số hạn chế tồn sau: Thứ nhất, mơ hình QTRRTK đề việc đưa vào thực tế hoạt động chậm, chưa quan tâm rủi ro tín dụng Các phận liên quan vào q trình QTRRTK cịn chưa phát huy vai trị quan trọng Điều thể mờ nhạt ALCO công tác này, thiếu hẳn sách cụ thể hướng dẫn QTRRTK theo tình hình MB, thiếu sách cụ thể khung quản trị rủi ro khoản cho toàn ngân hàng Thứ hai, vai trò chất lượng hoạt động quản trị tài sản – nợ nói chung QTRRTK nói riêng yếu, mức độ trưởng thành chủ yếu trình độ phân tích khe hở truyền thống kết hợp với số đặc điểm của mức độ cao Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 45 Khoa Ngân hàng chế định giá chuyển vốn nội Cơ chế định giá nội vào hoạt động chưa có liên kết định giá vốn với chi phí, rủi ro khả đáp ứng khoản MB, làm giảm tính hiệu chế việc quản trị tài sản – nợ Việc tìm kiếm, thu thập thơng tin liệu cho việc phân tích dự báo quy trình tồn thử thách MB Thứ ba,các biện pháp đối phó với RRTK MB cịn thiếu định hướng Các chiến lược quản lý RRTK xảy MB cịn mang tính tự phát Việc đảm bảo khả tiếp cận dễ dàng nguồn cung khoản MB thực tốt việc sử dụng nguồn RRTK xảy cho hợp lý nhất, an toàn với chi phí re tình căng thẳng khác chưa tính tới MB cịn thiếu chuẩn bị cơng tác Thứ tư, MB cịn yếu cơng tác phân tích dự báo thị trường Ngân hàng cịn có tư tưởng ỷ lại nhiều vào chế nhà nước, tâm chấp hành nghiêm túc tỷ lệ an toàn mà thiếu việc thường xuyên nghiên cứu, dự báo sát diễn biến thị trường để dự phòng vốn khoản điều chỉnh kịp thời, cịn bị động trước tác động thị trường Thứ năm, ngân hàng rơi vào vịng xốy tăng lãi suất thị trường dần đây, khoản yếu mà thiên yếu tố cạnh tranh, vậy, việc hoạt động môi trường thiếu lành mạnh nguyên nhân trực tiếp gián tiếp đẩy MB vào rủi ro khoản tương lai b Nguyên nhân hạn chế trên:  Các nguyên nhân khách quan:  Hệ thống pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ chưa đồng Mặc dù hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam đồ sộ khung pháp luật cho hoạt động kinh tế nói chung hoạt động NH nói riêng cịn bị đánh giá thiếu yếu, nhiều chồng chéo khó hiểu Tuy có nhiều nỗ Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 46 Khoa Ngân hàng lực việc sửa đổi, bổ sung ban hành quy định mới, đặc biệt phải kể đến luật TCTD luật NHNN phủ phê duyệt năm 2010 thông tư 13 tỷ lệ an toàn tối thiểu cho TCTD hướng tới chuẩn quốc tế Basel II, song thực tế hành làng pháp lý chưa hoàn chỉnh, chưa đồng chưa chuẩn với thông lệ quốc tế làm tăng tính rủi ro kinh tế hoạt động NHTM  Nguyên nhân từ kinh tế bất ổn Trong năm gần kinh tế có biến động xấu tăng trưởng tín dụng nóng vào năm 2007 dẫn đến căng thẳng khoản hệ thống ngân hàng, bất ổn kinh tế năm 2008, leo thang số giá tiêu dùng, lãi suất giá USD ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng tiết kiệm dân chúng khiến hoạt động huy động cho vay gặp nhiều khó khăn, dịng tiền vào dòng tiền bị hạn chế bất ổn gây khó khăn việc theo dõi dự đốn trạng thái dịng tiền  Ngun nhân từ phía ngân hàng khác Hiện tính liên kết hệ thống NHTM cịn yếu, tạo cạnh tranh khơng lành mạnh, đẩy lãi suất lên cao tạo khe hở cho khách hàng gửi tiền “làm giá, tăng lãi suất” rút tiền chuyển sang NHTM khác, làm suy yếu khả chống đỡ thiếu hụt khoản hệ thống Trong năm qua NHTM liên tục chạy đua tăng lãi suất, lặp lại tình hình lãi suất năm 2008 Để cạnh tranh thị trường, nhiều ngân hàng bất chấp rủi ro, đưa hình thức khuyến mại, thưởng để huy động với lãi suất cao hơn, có trường hợp khơng thèm quan tâm tới đồng thuận lãi suất mức 14% mà tăng lên tới 17-18% Techcombank gây náo loạn thị trường Gần đây, hành vi đảo tiền tạo áp lực gây căng thẳng vốn thị trường Có thời điểm lãi suất thị trường LNH thấp thị trường thị trường huy động vốn từ dân cư tổ chức kinh tế, khơng ngân hàng có hạn mức hoạt động LNH lấy vốn đem thơng qua cơng ty gửi vào ngân hàng khác để lấy chênh lệch Nhiều ngân hàng thường cung vốn LNH gặp phải tình trạng oăm: vốn Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 47 Khoa Ngân hàng mình, bị ngân hàng khác lấy với giá thấp, sau gửi ngược vào với giá cao tạo nên lượng vốn khơng an tồn khơng hiệu  Ngun nhân từ phía khách hàng Trong điều kiện thơng tin bất cân xứng, lại chưa minh bạch, với kiến thức tài khơng chun sâu, dân cư thường có xu hướng hành động theo phong trào có phản ứng thái rút tiền khỏi ngân hàng chuyển sang ngân hàng khác, rút tiền để mua vàng, mua la Mỹ để tích trữ… trước thơng tin xấu làm tăng bất ổn thị trường Điều dễ hiểu, lại gây rủi ro lớn biến động dịng tiền, gây khó khăn cho NHTM nói chung cho MB nói riêng  Các nguyên nhân chủ quan:  Chưa có quan tâm đầu tư mức cho quản trị rủi ro khoản Tình hình chung hệ thống ngân hàng QTRRTK quản trị rủi ro thị trường rủi ro hoat động, triển khai chưa quan tâm mức Hầu hết nguồn lực trọng vào vận hành phát triển hệ thống quản lý rủi ro tín dụng Điều bắt nguồn từ nhận thức cấp lãnh đạo, đánh giá tầm quan trọng rủi ro khoản chưa cao chưa gắn kết rủi ro với rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường…, sau đến văn hóa RRTK ngân hàng thiếu dẫn đến việc thiếu ý thức hiểu biết khái niệm quy trình QTRRTK nhân viên  Trình độ cán cơng nhân viên chưa tương xứng RRTK QTRRTK khái niệm không quan tâm nghiên cứu chuyên sâu đổi theo tình hình giới từ năm 2008, sau khủng hoảng tài Việc tiếp cận nghiên cứu, hướng dẫn thơng lệ giới cịn hạn chế nhân viên ngân hàng Hơn nữa, phần không nhỏ cán công nhân viên MB có tuổi đời cịn trẻ (38% 25 tuổi, 55% từ 26 đến 35, năm 2009), thiếu kinh nghiệm thực tế kiến thức chuyên sâu (chỉ có 5% có Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 48 Khoa Ngân hàng trình độ đại học năm 2009) để thực quản trị rủi ro với hiệu tối đa, vấn đề khó RRTK  Cơ sở vật chất, trang thiết bị cịn hạn chế Áp dụng khoa học cơng nghệ trang thiết bị tiên tiến vào hoạt động quản trị ngân hàng điều tất yếu Tuy nhiên thực tế, sở vật chất MB số hạn chế, sở liệu cịn thiếu, đường truyền thơng tin cịn chậm, chí đơi lúc cịn bị tắc nghẽn, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động QTRRTK KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả đưa phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung thực trạng quản lý khoản nói riêng NHTMCP Quân đội Ngoài ra, tác giả thực đánh giá trạng thái khoản năm gần ngân hàng theo phương pháp động phương pháp tĩnh Từ đó, đưa nhận xét kết đạt hạn chế tồn nguyên nhân Đây sở để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng QTRRTK NHTMCP Quân Đội Nguyễn Cẩm HàNHK-K10 Chuyên đề tốt nghiệp 49 Khoa Ngân hàng CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTMCP QUÂN ĐỘI 3.1.1 Định hướng phát triển dài hạn            Về dài hạn, NHTMCP Quân Đội hướng đến trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam; ngân hàng hàng đầu số mảng thị trường lựa chọn đô thị lớn tập trung vào khách hàng truyền thống, doanh nghiệp, tập đoàn lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ chọn lọc, mở rộng khách hàng cá nhân Giai đoạn năm 2010-2014 MB xác định giai đoạn tăng trưởng bền vững nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tồn diện ngân hàng Trên sở MB tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro nhằm kiểm soát tốt chất lượng mặt hoạt động kết hợp, hỗ trợ chặt chẽ với phận kinh doanh MB tiếp tục hướng tới mở rộng quy mô tập trung chủ yếu vào nâng cao hiệu chất lượng tài sản; tăng vốn điều lệ đặn theo lộ trình đẩy mạnh hoạt động tín dụng cách chọn lọc 3.1.2 Định hướng phát triển năm 2011 Trong năm 2011, định hướng phát triển MB “tăng trưởng hợp lý, quản lý tốt, hiệu cao” Các tiêu chủ yếu MB phấn đấu thực năm bao gồm: Chỉ tiêu Tổng tài sản Vốn điều lệ Tổng vốn huy động Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu LNTT Kết 2010 Kế hoạch 2011 % tăng dự kiến 109.623 152.000 32% 7.300 10.000 37% 96.954 115.000 20% 48.797 1,26% 2.288 58.000

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:46

w