1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Ngân Sách Tại Ubnd Thị Trấn Mộc Châu - Huyện Mộc Châu - Tỉnh Sơn La.pdf

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 360,74 KB

Nội dung

Lời nói đầu 1 TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH LỜI NÓI ĐẦU Xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã ) là cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống tổ chức hành chính 4 cấp ở nước ta Xã có[.]

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH LỜI NĨI ĐẦU Xã, phường, thị trấn (gọi chung xã ) cấp quyền sở hệ thống tổ chức hành cấp nước ta Xã có chức nhiệm vụ gắn liền với việc thực mục tiêu xây dựng Nhà nước dân chủ dân, dân, nơi giải mối quan hệ phát sinh ban đầu Nhà nước với dân Để thực chức năng, nhiệm vụ đó, quyền cấp xã phải có ngân sách đủ mạnh hình thành cân đối tiêu theo nguyên tắc ổn định, bền vững Trong kinh tế thị trường, ngân sách xã phận cấu thành ngân sách Nhà nước, phương tiện vật chất để quyền cấp xã thực chức nhiệm vụ pháp luật quy định Ngân sách xã ổn định quản lý tốt góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước đề Ngân sách xã ngày giữ vị trí, vai trị quan trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ Chính quyền Nhà nước cấp xã Thơng qua quản lý Ngân sách, quyền xã đảm bảo giải thoả đáng toàn mối quan hệ lợi ích trực tiếp Nhà nước với Nhân dân Do vậy, Ngân sách xã phải thực công cụ phương tiện vật chất để quyền xã thực nhiệm vụ Những năm qua, với đổi kinh tế xã hội, công tác quản lý ngân sách xã nước nói chung tỉnh Sơn la nói riêng có bước chuyển biến định, bước đổi nhằm thực quản lý theo luật ngân sách Nhà nước chủ trương Nhà nước Tuy vậy, tình hình quản lý ngân sách xã thời gian qua bộc lộ mặt tồn yếu cần phải có biện pháp sửa đổi, bổ xung khắc phục công tác quản lý Xuất phát từ vấn đề này, thời gian thực tập UBND thị trấn Mộc châu - Huyện Mộc châu - Tỉnh Sơn la với ý kiến, lý luận tiếp thu trường với giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo TS Lê Thị Hương Lan, em tập trung tìm hiểu phân tích tình hình quản lý Ngân CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH sách UBND Thị trấn Mộc châu - huyện Mộc châu - tỉnh Sơn la với đề tài: " Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách UBND thị trấn Mộc Châu - huyện Mộc châu - Tỉnh Sơn la ” Mục đích đề tài Mục đích đề tài thơng qua hệ thống sở lý luận, phương pháp luận quản lý ngân sách xã, thơng qua phân tích tình hình thu, chi quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Mộc châu, đề phương hướng giải pháp phù hợp với yêu cầu quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Mộc châu tình hình mới, từ giúp cho việc đạo quản lý tỉnh đạt hiệu cao Kết cấu chuyên đề : Chuyên đề chia thành chương Chương I: Tổng quan quản lý ngân sách xã Chương II: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Ngân sách huyện Mộc châu - tỉnh Sơn la Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách UBND thị trấn Mộc châu - huyện Mộc châu - tỉnh Sơn la Với kiến thức sinh viên lý luận kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót nhìn nhận đánh giá vấn đề Vì em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cán tài bạn đọc để đề tài hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn./ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Một số vấn đề Ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân sách xã Xét nguồn gốc xuất ngân sách Nhà nước nói chung ngân sách xã nói riêng nhà nghiên cứu trí xuất tồn Nhà nước kinh tế hàng hoá tiền tệ tạo điều kiện cần đủ cho NSNN đời tồn Chừng tồn điều kiện NSNN tồn Song NS xã gắn liền với cấp quản lý hành sở Chính vậy, cấu tổ chức hệ thống NSNN hầu hết quốc gia có cấp NS xã Song vấn đề quan niệm NS xã lại chưa có đồng Ngay nước ta, khn khổ văn pháp quy NS xã có khác Chính vậy, địi hỏi phải có khái niệm NS xã cách chuẩn xác làm sở cho việc xác định, yêu cầu, nhiệm vụ NS xã phù hợp với giai đoạn Mặt khác, tổ chức máy Nhà nước quốc gia có phân công phân cấp quản lý kinh tế - xã hội cho cấp quản lý hành nên hệ thống NSNN bao gồm cấp khác Số cấp NS quốc gia nhiều khác tuỳ thuộc vào tổ chức máy quản lý hành phân cấp quản lý kinh tế, tài cho cấp Từ hình thức biểu có tính tương đối thống vậy, cho phép ta rút đặc điểm NS xã là: Thứ nhất: NS xã loại quỹ tiền tệ quan quyền Nhà nước cấp sở Hoạt động quỹ thể phương diện: Huy động nguồn thu vào quỹ (gọi tắt thu NS xã) phân phối sử dụng khoản vốn quỹ (gọi tắt chi NS xã) Thứ hai: Hoạt động thu, chi NS xã gắn chặt với chức năng, nhiệm vụ quyền xã phân cấp, đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan quyền lực Nhà nước cấp xã Chính tiêu thu chi NS xã mang tính pháp lý CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Thứ ba: Các quan hệ thu, chi NS xã đa dạng biểu nhiều hình thức khác Nhưng số thu số chi theo nhiều hình thức thực thi ghi vào dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Thứ tư: Ẩn chứa đằng sau hình thức thu, chi NS xã quan hệ lợi ích bên lợi ích chung cộng đồng cấp sở mà quyền xã người đại diện với bên lợi ích chủ thể kinh tế, xã hội khác (có thể tập thể cá nhân) Các quan hệ lợi ích phát sinh trình thu chi NS xã Trên sở đặc điểm bật NS xã, khái niệm phản ánh chất bao quát nêu là: NS xã hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quyền Nhà nước cấp xã, nhằm phục vụ cho việc thực chức Nhà nước cấp sở khuôn khổ phân công, phân cấp quản lý 1.1.2 Vai trị, vị trí ngân sách xã Trải qua giai đoạn phát triển, ngày ngân sách xã trở thành công cụ, phương tiện vật chất tiền có tác dụng to lớn nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, tiền bạc, lương thực dân, xã đóng góp cho tiền tuyến, cho chiến thắng đế quốc xâm lược, cho bảo vệ tổ quốc cho xây dựng đất nước sau ngày nước ta hồ bình thống nhất, nước xây dựng CNXH Đặc biệt sau có Luật NSNN, Nhà nước Việt nam cơng nhận: Ngân sách xã cấp ngân sách hệ thống NSNN Tuy nhiên, thay đổi chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, sang chế thị trường có quản lý Nhà nước làm thay đổi vai trò NSNN Nếu trước NSNN coi cơng cụ tài quan trọng để Nhà nước "Làm kinh tế" ngày có cịn coi cơng cụ tài quan trọng để giúp Nhà nước thực quản lý điều tiết kinh tế Do vậy, đề cập đến vai trò ngân sách xã kinh tế thị trường, ta chủ yếu nhìn nhận hai góc độ: Thứ nhất: ngân sách xã có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho tồn hoạt động máy Nhà nước sở Như người rõ, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH nguồn để trang trải khoản chi phí máy Nhà nước đảm bảo từ NSNN Trong điều kiện hình thành quyền cấp xã cấp ngân sách xã đương nhiên chi phí máy Nhà nước cấp xã phải ngân sách xã đảm bảo Nhờ mà lương, sinh hoạt phí, phụ cấp cán bộ, công chức, viên chức, khoản chi tiêu cho quản lý hành hay mua sắm trang thiết bị cho văn phịng thực Vì nói, khơng có khoản chi ngân sách xã máy Nhà nước sở tồn phát triển với tư cách máy quản lý hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn xã Thứ hai: Ngân sách xã công cụ đặc biệt quan trọng để quyền xã thực quản lý toàn diện hoạt động kinh tế, xã hội địa phương Xã cấp quyền sở máy quản lý Nhà nước, nơi trực tiếp giải mối quan hệ Nhà nước với dân nên hầu hết sách chế độ Nhà nước, quan tâm Nhà nước bộc lộ Công cụ đắc lực để giúp quyền xã giải quan hệ ngân sách xã Vai trò ngân sách xã biểu qua hoạt động thu, chi nó: +Thơng qua thu ngân sách xã mà nguồn thu tập trung nhằm tạo lập quỹ ngân sách, đồng thời giúp quyền xã thực việc kiểm tra kiểm soát điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác theo qui định Từ có điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mục tiêu theo định hướng tích cực Thu ngân sách xã cịn góp phần vào việc thực sách xã hội như: đảm bảo cơng người có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách xã, trợ giúp cho đối tượng thuộc diện ưu đãi theo sách xã hội Nhà nước, đối tượng có hồn cảnh khó khăn, ngành nghề phát triển nơng thơn Ngồi việc áp dụng hình thức mức thu phạt tổ chức, cá nhân vi phạm trật tự an toàn xã hội coi công cụ pháp lý buộc họ phải nghiêm chỉnh thực tốt nghĩa vụ trước cộng đồng xã hội Như thu ngân sách xã có vai trị vị trí quan trọng góp phần thực mục tiêu kinh tế- xã hội địa bàn quyền Nhà nước cấp sở quản lý Đồng thời xét phương diện quan hệ hai mặt hoạt CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH động (thu chi) ngân sách xã thu ngân sách xã nguồn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu chi ngày tăng xã, mang tính định đến chi ngân sách xã sở thu có để bố trí chi + Thơng qua chi ngân sách xã (chi thường xuyên) mà hoạt động hệ thống hành - trị xã bao gồm Đảng, quyền đồn thể trị, xã hội trì phát triển cách liên tục ổn định Nhờ mà nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước sở Việc bố trí chi từ ngân sách xã cho nghiệp giáo dục, y tế, TD-TT thiết thực góp phần vào việc nâng cao dân trí, nâng cao sức khoẻ cho dân Những phát sinh thường ngày liên quan đến sức khoẻ người dân địa phương giải thông qua mạng lưới y tế xã, thơn, Hay vấn đề xố mù chữ, chống tái mù chữ, giáo dục mầm non vấn đề xã hội khác phải trợ giúp đắc lực ngân sách xã Chi ngân sách xã có vai trị góp phần phát triển hệ thống truyền thanh, di tích lịch sử văn hố nhằm mở mang văn hoá, nâng cao nhận thức cho người dân, góp phần loại trừ phong tục lạc hậu bước xây dựng nông thôn theo chủ trương sách Đảng Nhà nước Nhờ chi đầu tư phát triển xã việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông thôn ngân sách xã dân giải tốt vấn đề điện, đường, trường, trạm, xây dựng đường liên thôn, liên xã lại thuận lợi, sẽ, đảm bảo môi trường sống lành mạnh, điều kiện giao lưu hàng hoá thuận lợi, góp phần to lớn vào việc khai thác tiềm mạnh, góp phần xố bỏ phương thức sản xuất cũ tự cấp tự túc để chuyển sang sản xuất hàng hoá Từ nội dung phân tích kể cho thấy ngân sách xã có vai trị tích cực tới phát triển kinh tế, văn hố, xã hội nơng thơn, xúc tiến q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nhằm bước xố cách biệt q xa nơng thơn thành thị Tuy nhiên tìm hiểu kỹ vị trí ngân sách xã cần thấy rõ, ngân sách xã vừa cấp ngân sách lại vừa đơn vị dự tốn đặc biệt Tính đặc thù biểu chỗ: ngân sách xã mặt cấp ngân sách hệ thống NSNN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Mặt khác, ngân sách xã đơn vị dự toán đặc biệt khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc nào, vừa phải tạo nguồn kinh phí thơng qua khoản thu ngân sách xã phân định, vừa phải duyệt cấp, chi trực tiếp tổng hợp khoản chi trực tiếp vào chi ngân sách xã Hay nói cụ thể hơn, ngân sách xã vừa quản lý ngân sách thông qua nghiệp vụ thuế, tài vụ, quỹ ngân sách xã, lại vừa quản lý tiền mặt, vật tư, tài sản hoạt động kinh tế xã hội khác thuộc địa bàn xã Chính chi tiêu xã có khoản phải chuẩn chi thực kiểm soát theo quy định pháp luật, bên cạnh có khoản phải thuận chi sở yêu cầu nhiệm vụ công việc xã Bởi quản lý ngân sách xã có tính đặc thù khơng thể gị bó hạn mức kinh phí quản lý ngân sách cấp dự tốn thơng thường khác 1.2 Nội dung quản lý ngân sách xã 1.2.1 Nội dung Ngân sách xã - Căn Luật NSNN Quốc hội thông qua ngày 16/12/2002 - Căn thơng tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 Bộ tài Quy định quản lý ngan sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Nội dung nguồn thu, nhiệm vụ chi NS xã quy định sau: 1.2.2 Nội dung quản lý Ngân sách xã + Quản lý thu: Nguồn thu ngân sách xã bao gồm khoản thu Ngân sách nhà nước (NSNN) phân cấp cho xã sử dụng khoản huy động đóng góp nhân dân nguyên tắc tự nguyện phù hợp với quy định pháp luật để xây dựng sở hạ tầng Hội đồng nhân dân xã định đưa vào Ngân sách xã để quản lý Thu Ngân sách xã chia làm ba loại: Các khoản thu 100%, khoản thu phân chia theo tỷ lệ với Ngân sách cấp khoản thu bổ xung Các khoản thu 100% bao gồm: - Thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc đến bậc kể số thu khốn - Các khoản phí, lệ phí quy định thu vào Ngân sách xã CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - Chênh lệch thu, chi từ hoạt động nghiệp có thu xã - Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích 5% hoa lợi công sản khác xã quản lý - Các khoản đóng góp tổ cá nhân gồm có khoản đóng góp theo quy định pháp luật, khoản đóng góp nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng sở hạ tầng HĐND xã định dựa vào Ngân sách xã quản lý - Viện trợ khơng hồn lại tổ chức cá nhân nước trực tiếp cho Ngân sách xã - Thu kết dư ngân sách năm trước - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) với Ngân sách cấp bao gồm có khoản sau: - Thuế sử dụng đất nơng nghiệp - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế nhà đất - Tiền cấp quyền sử dụng đất - Thuế tài nghuyên - Lệ phí trước bạ nhà, đất - Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá sản xuất nước - Các khoản thu phân chia khác (nếu tỉnh phân cấp theo quy định khoản 2, điều 30, Luật Ngân sách nha nước) Thu bổ sung từ Ngân sách cấp có loại: - Thu bổ sung cân đối Ngân sách thu bổ sung có mục tiêu(nếu có tuỳ theo khả Ngân sách chủ trương chung) Đối với khoản thu bổ sung cân đối Ngân sách xác định sở chênh lệch dự toán chi giao dự toán thu từ khoản thu 100% khoản thu phân chia tỷ lệ % - Ngoài khoản thu kể trên, quyền xã khơng đặt khoản thu trái với quy định pháp luật +Quản lý chi ngân sách xã: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Chi Ngân sách xã bao gồm khoản chi thường xuyên để trì hoạt động máy quyền cấp xã nhằm thực chức nhiệm vụ pháp luật quy định khoản chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã Chi thường xun gồm có khoản sau Chi hoạt động quan Nhà nước xã: sinh hoạt phí theo mức quy định hành, sinh hoạt phí đại biểu HĐND, khoản phụ cấp thep quy định Nhà nước, chi hoạt động văn phòng, chi phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh, cơng tác phí, chi mua sắm sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc, chi khác - Các khoản sinh hoạt phí kinh phí hoạt động quan Đảng cộng sản Việt Nam xã - Cáckhoản sinh hoạt phí kinh phí hoạt động tổ chức trị - xã hội xã sau trừ khoản thu theo điều lệ thu khác (nếu có) - Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán xã cho đối tượng khác theo chế độ hành - Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội - Chi hỗ trợ lớp bổ túc văn hoá, trợ cấp cho nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo cô nuôi dạy trẻ xã quản lý - Chi nghiệp y tế : mua sắm đồ dùng chun mơn, phịng bệnh, chữa, khám bệnh nghiệp y tế khác Khoản chi Ngân sách xã chi có tính chất hỗ trợ - Chi quản lý, sửa chữa, cải tạo cơng trình phúc lợi, cơng trình hạ tầng sở xã quản lý - Hỗ trợ khuyến khích phát triển nghiệp kinh tế khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, nuôi dưỡng nguồn thu Ngân sách xã - Chi khác theo quy định Pháp luật Chi đầu tư phát triển : Thường xã bố trí chi đầu tư phát triển thu ngân sách xã cân đối khoản chi thường xuyên sau số cịn lại bố trí chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển bao gồm : CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo phân cấp tỉnh từ nguồn ngân sách nguồn huy động đóng góp nguyên tắc tự nguyện tổ chức, cá nhân cho dự án định - Chi đầu tư phát triển mang tính chất hỗ trợ cho quyền cấp xã xây dựng cơng trình hạ tầng, tăng cường phát triển toàn diện cho xã nghèo - Chi đầu tư phát triển theo chương trình mục tiêu quốc gia mà địa phương phân cấp nhiệm vụ 1.3 Quy trình quản lý NS xã 1.3.1 Sự cần thiết khách quan phải tăng cường công tác quản lý NS xã Ngân sách xã cấp hệ thống Ngân sách Nhà nước, cấp ngân sách sở Do vậy, Ngân sách xã phải phát huy đầy đủ vai trị việc huy động nguồn tài để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho hoạt động quyền cấp xã Điều cho thấy rõ vai trò Ngân sách xã việc trì hoạt động quyền xã, đảm bảo nguồn tài nhằm thực chức năng, nhiệm vụ quyền xã, lẽ Ngân sách xã quỹ tiền tệ mà xã sử dụng cho hoạt động Vai trò Ngân sách xã địa bàn xã nhìn nhận số góc độ sau : - Ngân sách xã công cụ để điều chỉnh, điều tiết, kích thích hoạt động xã hướng, sách chế độ tăng cường mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo công xã hội địa bàn xã Với hình thức mức thu hợp lý, chế độ miễn giảm công bằng, thu Ngân sách xã tác động đến trình sản xuất kinh doanh sở Đồng thời cịn tác động đến việc hình thành quan hệ tỷ lệ phân phối thu nhập phạm vi quản lý xã Chính vậy, thu Ngân sách xã góp phần quan trọng giúp quyền xã thực việc điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo hướng có hiệu Thơng qua hoạt động chi Ngân sách xã, quyền xã bố trí khoản chi tiêu để đảm bảo tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động quyền xã quản lý pháp luật, giữ vững trật tự, trị an, bảo vệ tài sản cơng cộng, bảo vệ lợi ích hợp pháp công dân, quản lý hoạt động kinh tế - văn hoá, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH thực sách xã làm cho phúc lợi công cộng người dân tăng lên, đảm bảo công xã hội - Ngân sách xã đóng vai trị quan trọng việc xây dựng kết cấu hạ tầng sở giai doạn đổi nông thôn Thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước vấn đề phải giải hàng đầu kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Vấn đề đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn thành cơng khai thác tốt nguồn lực tài xã, tiềm lực huy động đóng góp nhân dân Thực yêu cầu đòi hỏi Ngân sách xã phải phát huy vai trị địa bàn, đảm bảo "Nhà nước nhân dân làm",chỉ mà Nước nhân dân đóng góp, thực đảm bảo giải hợp lý, hiệu qủa vấn đề vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân - Ngân sách xã thực công tác xã hội nông thôn việc trợ cấp cho gia đình khó khăn, gia đình đối tượng, sách Đồng thời, Ngân sách xã tạo điều kiện cho quyền thực cơng việc xã hội có ý nghĩa sâu sắc lớn lao để củng cố thêm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quyền xã Qua phân tích thấy phần vai trị Ngân sách xã việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã, Ngân sách xã có ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế - xã hội địa bàn xã, cần tăng cường cơng tác quản lý ngân sách xã nhằm thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo nâng cao chất lượng sống cho nhân dân 1.3.2 Quy trình quản lý NS xã 1.3.2.1 Lập dự toán ngân sách xã: 1.3.2.1.1 Hàng năm, sở hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp trên, Uỷ ban nhân dân xã lập dự toán ngân sách năm sau trình Hội đồng nhân dân xã định 1.3.2.1.2 Căn lập dự toán ngân sách xã: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm, bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội xã; - Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã tỷ lệ phân chia nguồn thu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định; - Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định; - Số kiểm tra dự toán ngân sách xã Uỷ ban nhân dân huyện thơng báo; - Tình hình thực dự toán Ngân sách xã năm hành năm trước 1.3.2.1.3 Trình tự lập dự tốn ngân sách xã: a) Ban Tài xã phối hợp với quan thuế đội thu thuế xã (nếu có) tính tốn khoản thu ngân sách nhà nước địa bàn (trong phạm vi phân cấp cho xã quản lý) b) Các ban, tổ chức thuộc Uỷ ban nhân dân xã vào chức nhiệm vụ giao chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự tốn chi đơn vị tổ chức c) Ban Tài xã lập dự tốn thu, chi cân đối ngân sách xã trình Uỷ ban nhân dân xã báo cáo Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã để xem xét gửi Uỷ ban nhân dân huyện Phịng tài huyện Thời gian báo cáo dự toán ngân sách xã Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định d) Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, Phòng Tài huyện làm việc với Uỷ ban nhân dân xã cân đối thu, chi ngân sách xã thời kỳ ổn định theo khả bố trí cân đối chung ngân sách địa phương Đối với năm thời kỳ ổn định, Phịng Tài huyện tổ chức làm việc với Uỷ ban nhân dân xã dự toán ngân sách Uỷ ban nhân dân xã có yêu cầu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH 1.3.2.1.4 Quyết định dự tốn ngân sách xã: Sau nhận định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách Uỷ ban nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân xã hoàn chỉnh dự toán ngân sách xã phương án phân bổ ngân sách xã trình Hội đồng nhân dân xã định Sau dự toán ngân sách xã Hội đồng nhân dân xã định, Uỷ ban nhân dân xã báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện, Phịng tài huyện, đồng thời thơng báo cơng khai dự tốn ngân sách xã cho nhân dân biết theo chế độ công khai tài ngân sách nhà nước 1.3.2.1.5 Điều chỉnh dự tốn ngân sách xã hàng năm (nếu có) trường hợp có yêu cầu Uỷ ban nhân dân cấp để đảm bảo phù hợp với định hướng chung có biến động lớn nguồn thu nhiệm vụ chi Uỷ ban nhân dân xã tiến hành lập dự tốn điều chỉnh trình Hội đồng nhân dân xã định báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện 1.3.2.2 Chấp hành dự toán NS Xã : 1.3.2.2.1 Căn dự toán ngân sách xã phương án phân bổ ngân sách xã năm Hội đồng nhân dân xã định, Uỷ ban nhân dân xã phân bổ chi tiết dự toán chi ngân sách xã theo Mục lục ngân sách nhà nước (mẫu biểu theo phụ lục số kèm theo Thông tư này) gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để làm toán kiểm soát chi 1.3.2.2.2 Căn vào dự toán năm khả thu, nhu cầu chi quý, Uỷ ban nhân dân xã lập dự tốn thu, chi q (có chia tháng) gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch Đối với xã có nguồn thu chủ yếu theo mùa vụ, Uỷ ban nhân dân xã đề nghị quan tài cấp thực tiến độ cấp số bổ sung cân đối dự toán giao (nếu có) cho phù hợp để điều hành chi theo tiến độ công việc 1.3.2.2.3 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã (hoặc người uỷ quyền) chủ tài khoản thu, chi ngân sách xã 1.3.2.2.4 Xã có quỹ tiền mặt xã để tốn khoản chi có giá trị nhỏ Định mức tồn quỹ tiền mặt xã Kho bạc Nhà nước huyện quy định cho loại xã Riêng xã xa Kho bạc Nhà nước, điều kiện lại khó khăn, CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH chưa thể thực việc nộp trực tiếp khoản thu ngân sách xã vào Kho bạc Nhà nước, định mức tồn quỹ tiền mặt quy định mức phù hợp 1.3.2.2.5 Tổ chức thu ngân sách: a) Ban Tài xã có nhiệm vụ phối hợp với quan thuế đảm bảo thu đúng, thu đủ kịp thời b) Đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách, vào thông báo thu quan thu Ban tài xã, lập giấy nộp tiền (nộp chuyển khoản nộp tiền mặt) đến Kho bạc Nhà nước để nộp trực tiếp vào ngân sách nhà nước c) Trường hợp đối tượng phải nộp ngân sách khơng có điều kiện nộp tiền trực tiếp vào ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước theo chế độ quy định, thì: - Đối với khoản thu thuộc nhiệm vụ thu quan thuế, quan thuế thu, sau lập giấy nộp tiền nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước Trường hợp quan thuế uỷ quyền cho Ban Tài xã thu, thực theo quy trình hưởng phí uỷ nhiệm thu theo chế độ quy định - Đối với khoản thu thuộc nhiệm vụ thu Ban Tài xã, Ban Tài xã thu, sau lập giấy nộp tiền nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước nộp vào quỹ ngân sách xã để chi theo chế độ quy định xã miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện giao dịch thường xuyên với Kho bạc Nhà nước d) Nghiêm cấm thu khơng có biên lai, thu để ngồi sổ sách; thu phải giao biên lai cho đối tượng nộp Cơ quan Thuế, Phịng Tài huyện có nhiệm vụ cung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho Ban Tài xã để thực thu nộp ngân sách nhà nước Định kỳ, Ban Tài xã báo cáo việc sử dụng toán biên lai cấp với quan cung cấp biên lai đ) Trường hợp quan có thẩm quyền định phải hồn trả khoản thu ngân sách xã, Kho bạc Nhà nước xác nhận rõ số tiền thu vào ngân sách xã đối tượng nộp trực tiếp chuyển khoản vào Kho bạc Nhà nước; CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH đối tượng nộp qua quan thu quan thu xác nhận để Ban Tài xã làm hồn trả e) Việc luân chuyển chứng từ thu thực sau: - Đối với khoản thu ngân sách xã hưởng 100%, Kho bạc Nhà nước chuyển liên chứng từ thu cho Ban Tài xã - Đối với khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên, Kho bạc Nhà nước lập Bảng kê khoản thu ngân sách có phân chia cho xã gửi Ban Tài xã g) Đối với số thu bổ sung từ ngân sách huyện cho ngân sách xã, Phòng Tài huyện vào dự tốn số bổ sung giao cho xã, dự toán thu chi hàng quý xã khả cân đối ngân sách huyện, thông báo số bổ sung hàng quý (chia tháng) cho xã chủ động điều hành ngân sách Phịng tài huyện cấp số bổ sung cho xã (bằng Lệnh chi tiền) theo định kỳ hàng tháng 1.3.2.2.6 Tổ chức thực nhiệm vụ chi ngân sách: a) Trách nhiệm quan cá nhân việc quản lý chi ngân sách xã: (1) Các tổ chức, đơn vị thuộc xã: - Chi dự toán giao, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mục đích, đối tượng tiết kiệm, có hiệu - Chấp hành quy định pháp luật kế toán, thống kê toán sử dụng kinh phí với Ban Tài xã cơng khai kết thu, chi tài tổ chức, đơn vị (2) Ban Tài xã: - Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí tổ chức đơn vị - Bố trí nguồn theo dự tốn năm dự toán quý để đáp ứng nhu cầu chi, trường hợp nhu cầu chi lớn thu quý cần có biện pháp đề nghị cấp tăng tiến độ cấp bổ sung tạm thời xếp lại nhu cầu chi phù hợp với CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH nguồn thu, theo nguyên tắc đảm bảo chi lương, có tính chất lương đầy đủ, kịp thời - Kiểm tra, giám sát việc thực chi ngân sách, sử dụng tài sản tổ chức đơn vị sử dụng ngân sách, phát báo cáo đề xuất kịp thời Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện pháp đảm bảo thực mục tiêu tiến độ quy định (3) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã người uỷ quyền định chi: - Việc định chi phải theo chế độ, tiêu chuẩn mức chi phạm vi dự toán phê duyệt người định chi phải chịu trách nhiệm định mình, chi sai phải bồi hồn cho cơng quỹ tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm cịn bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình b) Nguyên tắc chi ngân sách: Việc thực chi phải bảo đảm điều kiện: - Đã ghi dự toán giao, trừ trường hợp dự toán phân bổ dự tốn chưa cấp có thẩm quyền định chi từ nguồn tăng thu, nguồn dự phòng ngân sách; - Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định; - Được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã người uỷ quyền định chi c) Căn vào dự toán chi năm, dự toán quý có chia tháng tiến độ cơng việc, Ban Tài xã làm thủ tục chi trình Chủ tịch xã người uỷ quyền định gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch kèm theo tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật Việc toán khoản chi ngân sách xã Lệnh chi ngân sách xã Trên Lệnh chi ngân sách xã phải ghi cụ thể, đầy đủ chương, loại, khoản, mục, tiểu mục theo quy định Mục lục ngân sách nhà nước, kèm theo Bảng kê chứng từ chi; khoản chi lớn phải kèm theo tài liệu chứng minh Trường hợp tốn lần có nhiều CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH chương, lập thêm Bảng kê chi, chi tiết theo Mục lục ngân sách nhà nước, Bảng kê ghi rõ số hiệu, ngày tháng Lệnh chi ngân sách xã, đồng thời Lệnh chi ngân sách xã phải ghi rõ số hiệu Bảng kê, tổng số tiền - Trường hợp toán tiền mặt, sử dụng Lệnh chi ngân sách xã tiền mặt Kho bạc Nhà nước kiểm tra, đủ điều kiện thực toán cho khách hàng người sử dụng - Trong trường hợp thật cần thiết, tạm ứng cơng tác phí, ứng tiền trước cho khách hàng, cho nhà thầu theo hợp đồng, chuẩn bị hội nghị, tiếp khách, mua sắm nhỏ, tạm ứng để chi Trong trường hợp này, Lệnh chi ngân sách xã ghi tổng số tiền cần tạm ứng Khi tốn tạm ứng phải có đủ chứng từ hợp lệ, Ban Tài xã phải lập Bảng kê chứng từ chi Giấy đề nghị toán tạm ứng gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch làm thủ tục chuyển tạm ứng sang thực chi ngân sách - Các khoản toán ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước cho đối tượng có tài khoản giao dịch Kho bạc Nhà nước ngân hàng phải thực hình thức chuyển khoản (trừ trường hợp khoản chi nhỏ tốn tiền mặt) Khi toán chuyển khoản, sử dụng Lệnh chi ngân sách xã chuyển khoản - Đối với khoản chi từ nguồn thu giữ lại xã, Ban Tài xã phối hợp với Kho bạc Nhà nước định kỳ làm thủ tục hạch toán thu, hạch toán chi vào ngân sách xã; làm thủ tục hạch toán thu, hạch toán chi phải kèm theo Bảng kê chứng từ thu Bảng kê chứng từ chi theo chế độ quy định d) Chi thường xuyên: (1) Ưu tiên chi trả tiền lương, khoản phụ cấp cho cán công chức xã, nghiêm cấm việc nợ lương khoản phụ cấp (2) Các khoản chi thường xuyên khác phải vào dự tốn năm, khối lượng thực cơng việc, khả ngân sách xã thời điểm chi để thực chi cho phù hợp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH đ) Chi đầu tư phát triển: (1) Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng ngân sách xã phải thực đầy đủ theo quy định Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng phân cấp tỉnh; việc cấp phát toán, toán vốn đầu tư xây dựng ngân sách xã thực theo quy định Bộ Tài (2) Đối với dự án đầu tư nguồn đóng góp theo ngun tắc tự nguyện, ngồi quy định chung cần phải bảo đảm: - Mở sổ sách theo dõi phản ánh kịp thời khoản đóng góp tiền, ngày cơng lao động, vật nhân dân - Q trình thi cơng, nghiệm thu tốn phải có giám sát Ban giám sát dự án nhân dân cử - Kết đầu tư tốn dự án phải thơng báo công khai cho nhân dân biết (3) Thực nhiệm vụ xây dựng phải đảm bảo dự tốn, nguồn tài theo chế độ quy định, nghiêm cấm việc nợ xây dựng bản, chiếm dụng vốn hình thức 1.3.2.2.7 Kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã: a) Hội đồng nhân dân xã giám sát việc thực thu, chi ngân sách xã b) Các quan tài cấp thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn công tác quản lý ngân sách xã 1.3.2.3 Kế toán toán ngân sách xã 1.3.2.3.1 Ban Tài xã có trách nhiệm thực cơng tác hạch tốn kế tốn tốn ngân sách xã theo Mục lục ngân sách nhà nước chế độ kế toán ngân sách xã hành; thực chế độ báo cáo kế toán toán theo quy định Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch thực cơng tác kế tốn thu, chi quỹ ngân sách xã theo quy định; định kỳ hàng tháng, quý báo cáo tình hình thực thu, chi ngân sách xã, tồn quỹ ngân sách xã gửi Uỷ ban nhân dân xã; báo cáo đột xuất khác theo yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH 1.3.2.3.2 Thời gian chỉnh lý toán ngân sách xã hết ngày 31 tháng 01 năm sau 1.3.2.3.3 Để thực công tác khố sổ tốn hàng năm, Ban Tài xã thực việc sau đây: a) Ngay tháng 12 phải rà soát tất khoản thu, chi theo dự tốn, có biện pháp thu đầy đủ khoản phải thu vào ngân sách giải kịp thời nhu cầu chi theo dự toán Trường hợp có khả hụt thu phải chủ động có phương án xếp lại khoản chi để đảm bảo cân đối ngân sách xã b) Phối hợp với Kho bạc Nhà nước huyện nơi giao dịch đối chiếu tất khoản thu, chi ngân sách xã năm, bảo đảm hạch tốn đầy đủ, xác khoản thu, chi theo Mục lục ngân sách nhà nước, kiểm tra lại số thu phân chia cấp ngân sách theo tỉ lệ quy định c) Đối với khoản tạm thu, tạm giữ, tạm vay (nếu có) phải xem xét xử lý hồn trả, trường hợp chưa xử lý được, phải làm thủ tục chuyển sang năm sau d) Các khoản thu, chi phát sinh vào thời điểm cuối năm thực theo nguyên tắc sau: - Các khoản thu phải nộp chậm trước cuối làm việc ngày 31/12, nộp sau thời hạn phải hạch toán vào thu ngân sách năm sau - Nhiệm vụ chi bố trí dự toán ngân sách năm, chi niên độ ngân sách năm đó, khoản chi có dự toán đến hết 31/12 chưa thực không chuyển sang năm sau chi tiếp, trừ trường hợp cần thiết chưa chi được, phải Uỷ ban nhân dân định cho chi tiếp, hạch tốn tốn sau: thực thời gian chỉnh lý tốn dùng tồn quỹ năm trước để chi toán vào ngân sách năm trước; định thực năm sau, làm thủ tục chuyển nguồn sang năm sau để chi tiếp thực toán vào chi ngân sách năm sau 1.3.2.3.4 Quyết toán ngân sách xã hàng năm: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH a) Ban Tài xã lập báo cáo toán thu, chi ngân sách xã hàng năm trình Uỷ ban nhân dân xã xem xét để trình Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, đồng thời gửi Phịng Tài huyện để tổng hợp Thời gian gửi báo cáo tốn năm cho Phịng Tài huyện Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định b) Quyết tốn chi ngân sách xã khơng lớn toán thu ngân sách xã Kết dư ngân sách xã số chênh lệch lớn số thực thu số thực chi ngân sách xã Toàn kết dư năm trước (nếu có) chuyển vào thu ngân sách năm sau c) Sau Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, báo cáo toán lập thành 05 để gửi cho Hội đồng nhân dân xã, Uỷ ban nhân dân xã, Phịng tài huyện, Kho bạc Nhà nước nơi xã giao dịch (để làm thủ tục ghi thu kết dư ngân sách), lưu Ban tài xã thơng báo cơng khai nơi cơng cộng cho nhân dân xã biết d) Phịng Tài huyện có trách nhiệm thẩm định báo cáo tốn thu, chi ngân sách xã, trường hợp có sai sót phải báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện yêu cầu Hội đồng nhân dân xã điều chỉnh + Nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý Ngân sách xã - Trình độ đội ngũ cán làm cơng tác tài - Ngân sách cịn nhiều hạn chế Do trình độ chun mơn, nghiệp vụ tài đội ngũ cán xã, vùng sâu chưa theo kịp với công tác quản lý Ngân sách xã - Sự phối hợp phận việc đảm bảo nguồn thu - Biện pháp thực trì mức tăng trưởng ổn định cho nguồn thu Còn nhiều xã địa bàn thị trấn nhận thức cơng tác quản lý Ngân sách xã cịn giản đơn - Chính sách nhà nước, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - XH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TẠI UBND THỊ TRẤN MỘC CHÂU - HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA 2.1 Tổng quan ban tài - kế hoạch UBND thị trấn Mộc châu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội UBND thị trấn Mộc châu Thị trấn Mộc châu có chiều dài km quốc lộ quốc lộ 43 sang nước bạn Lào.Phía bắc phía nam giáp với xã Đơng Sang, phía đơng giáp với thị trấn Nơng trường, phía tây giáp với xã Mường sang, diện tích tự nhiên 1092ha, đất nơng nghiệp 550,1ha, đất chuyên dùng 103,98ha, đất thổ cư 38,94 ha,đất lâm nghiệp đất khác 398,37ha Dân số có 8946 người ,thuộc 2308 hộ Tồn thị trấn có 15 tiểu khu gồm có dân tộc anh em sinh sống bao gồm: Thái, Mường, Mông, Kinh, Dao, Sinh mun, Khơ mú, Tày Mặc dù dân tộc khác sắc áo dân, ngôn ngữ, tập quán Song dân tộc Mộc châu sát cánh đoàn kết bên xây dựng sống, xây dựng mường q hương, chung riêng dân tộc hoà quyện vào tạo cho sứ Mộc sắc văn hoá phong phú sinh động Thị trấn trung tâm trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh quốc phòng huyện, trung tâm vùng Tây Bắc, có lợi điều kiện giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá với huyện, Trung ương, tỉnh bạn nước Lào.Có vai trị, vị trí, chiến lược quan trọng kinh tế - Xã hội, an ninh, quốc phòng tỉnh vùng Tây Bắc 2.1.2 Tổ chức máy quản lý Ngân sách xã UBND thị trấn Mộc châu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Phù hợp với thực tế phân cấp địa bàn, M?c chõu áp dụng ổn định phương thức quản lý tập trung với điều hành chủ đạo Phòng Kế hoạch Ngân sách xã chuyên trách theo dõi công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huy?n nói chung Đồng thời với đạo tập trung Phòng Kế hoạch Ngân sách xã hoạt động tích cực hệ thống Ban Tài xã cấp xã, đảm bảo cho công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn xã địa bàn huy?n thông suốt, kịp thời Ban Tài xã: Là phận quản lý Ngân sách xã cấp sở áp dụng cho địa phương Trong định 112/CP 94/CP Chính phủ cấp phường, xã quy định có Ban Tài xã, số lượng Cán Ban Tài xã bao gồm chủ tài khoản chủ tịch xã kiêm nhiệm, trực tiếp làm trưởng ban phó ban kiêm kế tốn Ngân sách xã Ban Tài xã có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau: - Giúp UBND xã việc thực kế hoạch thu thuế, thu nợ, thu mua cho nhà nước - Xây dựng dự toán, lập báo cáo toán Ngân sách xã giúp UBND xã thực dự toán thu - chi Ngân sách xã - Kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh tài tài vụ tổ chức đơn vị kinh tế tập thể cá nhân thuộc xã quản lý - Trên sở nắm tình hình thực kế hoạch tài vụ, tài qua ngành xã mà Ban Tài xã giúp UBND xã đề biện pháp cần thiết cho ngành phối hợp với chặt chẽ, thực kế hoạch sản xuất thuận lợi 2.2 Thực trạng quản lý ngân sách xã UBND thị trấn Mộc châu thời gian qua (2006 - 2007- 2008) 2.2.1 Tình hình quản lý thu ngân sách xã: Thu NS xã UBND thị trấn Mộc châu năm gần (2006 2007- 2008) có chiều hướng tăng lên rõ rệt Tổng thu NS xã toàn thị trấn thể bảng sau: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Bảng : Kết tổng thu Ngân sách UBND thị trấn Mộc châu năm 2006 - 2007 - 2008 Đơn vị: Triệu đồng Năm Ngân sách Dự toán (DT) Quyết toán (QT) QT/DT(%) Năm 2006 4.927 6.160 125 Năm 2007 5.519 7.120 129 Năm 2008 6.111 8.080 132 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2007- 2008) Qua bảng số liệu cho thấy tình hình thu Ngân sách UBND thị trấn Mộc châu năm (2006 - 2008) có chuyển biến theo hướng tích cực Thu thực tế năm đảm bảo vượt mức dự toán HĐND UBND Thị trấn xác định Năm 2006, thu Ngân sách xã vượt dự toán là:1.234 triệu đồng Năm 2007, thu tăng so với dự toán 1.601 triệu đồng Nam 2008 thu tăng so dự tốn 1.968 triệu đồng Tình hình thu thực tế có tăng trưởng rõ rệt, năm 2008 đạt mức thu Ngân sách xã 8.080 triệu đồng, tăng 15,58% so với năm 2006 (đạt 6.160 triệu đồng) Bảng 2: Phân tích tình hình thực tế thu năm: 2006 - 2007 2008 Đơn vị: Triệu đồng Nội dung Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 20007/2006 2008/2007 +_ % +_ % Tổng thu 6.160 7.120 8.080 960 115 960 113 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH (Nguồn báo cáo tốn Ngân sách xã năm 2006 - 2007- 2008) Đây biểu đáng mừng năm 2008 năm đầu tổ chức thực Luật Ngân sách (sửa đổi), nhiều sách chế độ thiếu hướng dẫn cụ thể đồng bộ, lực, trình độ đội ngũ cán làm cơng tác Tài - Ngân sách cịn nhiều hạn chế Qua cho thấy nỗ lực cán Ngân sách việc đảm bảo nguồn thu, trì mức tăng trưởng ổn định cho nguồn thu, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội UBND thị trấn Mộc châu - huyện Mộc châu - tỉnh Sơn la Bảng 3: Kết thu Ngân sách xã theo cấu địa bàn UBND thị trấn Mộc Châu Đơn vị: triệu đồng Năm 2006 Nội dung Năm 2007 Năm 2008 DT QT DT QT DT QT Các khoản thu Ngân sách xã hưởng 100% 930 1.392 1.125 1.711 1.320 2.030 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ cho xã 714 645 1.074 993 1.434 1.341 Các khoản thu bổ sung từ Ngân sách cấp 3.283 4.123 3.320 4.416 3.357 4.709 Tổng thu 4.927 6.160 5.519 7.120 6.111 8.080 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Qua bảng số liệu cho thấy nguồn thu Ngân sách xã năm (2006 - 2008 địa bàn UBND thị trấn Mộc châu tương đối ổn định, khoản thu có tăng trưởng đồng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Bảng 4: Cơ cấu thu thực tế địa bàn UBND thị trấn Mc chõu Đơn vị: triệu đồng Ni dung Nm 2006 Năm 2007 Năm 2008 20007/2006 2008/2007 +_ % +_ % Các khoản thu Ngân sách xã hưởng 100% 1.392 1.711 2.030 319 2.4 319 1.7 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ cho xã 645 993 1.341 348 2.1 348 1.1 Các khoản thu bổ sung từ Ngân sách cấp 4.123 4.416 4.709 293 7.5 293 7.2 Tổng thu 6.160 7.120 8.080 960 115 960 113 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Qua bảng số liệu cấu tổng thu Ngân sách xã năm (2006 2008)cho thấy nguồn thu Ngân sách xã địa bàn UBND thị trấn Mộc châu tươngđối ổn định, khoản thu có tăng trưởng đồng đều, năm sau cao năm trước Xét tỷ trọng dễ nhận thấy rằng: khoản thu bổ sung từ Ngân sách cấp chiếm tỷ trọng lớn (chiếm tới 66,93% tổng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH thu Ngân sách xã năm 2006, 62,02% năm 2008) Điều cho thấy đuợc thực trạng UBND thị trấn Mộc châu cịn khó khăn nhiều việc tự cân đối Ngân sách, phần chủ yếu nguồn thu bổ sung từ Ngân sách cấp Tuy nhiên, thấy nỗ lực UBND thị trấn Mộc châu năm 2008 mà cố gắng giảm tỷ lệ thu bổ sung từ Ngân sách cấp từ 66,93% năm 2006 xuống 62,02% Kết đạt chưa nhiều xong lại đáng khích lệ cho địa phương miền núi cịn nhiều khó khăn Để hiểu rõ tình hình tổ chức quản lý thu Ngân sách xã địa bàn UBND thị trấn Mộc châu năm (2006 - 2008), ta vào phân tích số nguồn thu cấu nguồn thu địa bàn Các khoản thu Ngân sách xã hưởng 100% Bảng 5: Kết khoản thu xã hưởng 100% Đơn vị: triệu đồng Năm 2006 Nội dung 1.Các khoản chưa cân đối thu - Phí, lệ phí - Đóng góp nhân dân - Thu quỹ đất cơng ích, hoa lợi cơng sản Năm 2007 Năm 2008 DT QT DT QT DT QT 460 950 646 1.069 832 1.188 170 311 286 348 402 385 120 120 160 168 200 216 25 30 30 - Đóng góp tự nguyện - Viện trợ trực tiếp nước - Thu kết dư Ngân sách năm trước 170 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 200 375 152 230 371 186 371 - Thu khác 2.Các khoản nộp vào KBNN đưa 118 470 442 479 642 488 842 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH vào cân đối - Thuế mơn - Phí, lệ phí - Thu khác 200 192 177 244 154 296 180 90 184 66 170 132 206 192 160 174 228 318 TỔNG 930 1.392 1.125 1.711 1.320 2.030 (Nguồn báo cáo tốn Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Nhìn chung, qua năm (2006 - 2008), khoản thu Ngân sách xã hưởng 100% phát sinh tương đối ổn định Các khoản thu chưa cân đối thực tế phát sinh lớn, vượt xa so với dự toán duyệt Cụ thể là: năm 2006 QT/DT đạt 206,5% ; năm 2008 QT/DT đạt 142,7% Mức độ thực khoản thu lớn, đồng thời nhận thấy khoản thu năm 2008 tăng so với năm 2006, khoản phí, lệ phí khoản đóng tự nguyện tăng nhanh năm 2008 nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng thu cho Ngân sách xã năm 2008 Trong năm 2008, khoản phí, lệ phí thu thực tế tăng 37 triệu đồng so với kết năm 2006, vượt so với dự toán duyệt 21,69% (dự tốn thu phí, lệ phí năm 2008 385 triệu đồng) Đồng thời khoản đóng góp tự nguyện năm 2008 đạt kết đáng khích lệ, tăng 34 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 128,8% Bên cạnh dú, khoản thu trực tiếp Kho bạc Nhà nước tăng lớn, tăng thực tế 200 triệu đồng (từ 442 triệu đồng năm 2006 lên đến 842 triệu đồng năm 2008) Xuất phát từ việc tăng cường biện pháp tăng thu với khoản thu Kho bạc, : thuế mơn - phí, lệ phí - khoản thu khác, đảm bảo cho khoản thu tăng ổn định So với năm 2006, năm 2008 thu thuế mơn tăng 52 triệu đồng, khoản phí, lệ phí tăng 22 triệu đồng, đặc biệt khoản thu khác tăng 126 triệu đồng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Bảng 6: So sánh số thu thực tế khoản thu xã hưởng 100% Đơn vị: triệu đồng Nội dung 1.Các khoản thu chưa cân đối - Phí, lệ phí - Đóng góp nhân dân - Thu quỹ đất cơng ích, hoa lợi công sản Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 20007/2006 2008/2007 +_ % +_ % 950 1.069 1.188 119 112 119 111 311 348 385 37 111 37 110 120 168 216 48 140 48 128 25 30 30 118 152 186 34 128 34 122 375 371 371 642 842 200 145 200 131 - Đóng góp tự nguyện - Viện trợ trực tiếp nước - Thu kết dư Ngân sách năm trước - Thu khác 2.Các khoản nộp vào KBNN đưa vào cân CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 442 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH đối - Thuế mơn - Phí, lệ phí - Thu khác TỔNG 192 244 296 52 127 52 121 184 66 206 192 228 318 22 126 111 290 22 126 110 165 1.392 1.711 2.030 319 122 319 118 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Việc tăng cường hiệu công tác quản lý thu khoản thu Ngân sách xã hưởng 100% quan trọng để đảm bảo hoạt động cấp quyền xã để đảm bảo thực có hiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Nhận thức ảnh hưởng quan trọng khoản thu này, cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân quyền sở địa bàn UBND thị trấn Mộc châu tăng cường công tác đạo, tập trung coi trọng việc đầu tư xây dựng nuôi dưỡng nguồn thu ổn định lâu dài Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) Là khoản thu nhà nước để lại theo tỷ lệ phần trăm (%) tuỳ theo khoản thu cho xã để đảm bảo nhu cầu thường xuyên xã Thông qua khoản thu nhà nước giao trách nhiệm cho xã hỗ trợ đạo thực tốt công tác thu Ngân sách Nhà nước địa bàn CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Bảng : Kết khoản thu phân chia theo tỷ lệ % Đơn vị: triệu đồng Nội dung Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % (quy định chung) - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế nhà đất - Tiền sử dụng đất - Thuế tài nguyên 2.Các khoản thu phân chia tỷ lệ % theo quy định Tỉnh - Thuế GTGT không kể hàng NK - Thuế thu nhập doanh nghiệp TỔNG Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 DT QT DT QT DT QT 252 245 607 513 962 781 27 11 10 10 225 228 597 494 969 760 13 13 462 400 467 480 472 560 252 218 240 235 228 252 210 182 227 245 244 308 714 645 1.074 993 1.434 1.341 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Quán triệt tinh thần Nghị 08/NQ - TƯ Ban thường vụ Thị uỷ cơng tác có tính trọng tâm có tính đột phá, triển khai thực chế phân cấp rõ nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách cho UBND xã, phường sở chế điều hành nhiệm vụ thu, chi ngân sách rõ ràng, minh bạch Tình hình thực khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) với ngân sách cấp địa bàn UBND thị trấn Mộc châu có tiến rõ ràng qua năm (2006 - 2008) Bảng : So sánh số thu thực tế khoản thu phân chia theo tỷ lệ % Đơn vị: triệu đồng Nội dung Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % (quy định chung) - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế nhà đất - Tiền sử dụng đất - Thuế tài nguyên 2.Các khoản thu phân chia tỷ lệ % theo quy định Tỉnh - Thuế GTGT không kể hàng NK - Thuế thu nhập doanh nghiệp TỔNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 20007/2006 +_ % +_ % 245 513 781 268 209 268 152 11 6 228 494 760 266 216 266 152 13 13 400 480 560 80 120 80 116 218 235 252 17 107 17 107 182 245 308 63 134 63 125 645 993 1.341 348 153 348 135 2008/2007 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH (Nguồn báo cáo tốn Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Năm 2008, khoản thu phân chia tỷ lệ % theo quy định chung mà Ngân sách xã hưởng có bước tăng trưởng đột biến (từ 245 triệu đồng năm 2006 lên đến 781 triệu đồng năm 2008), tốc độ tăng trưởng khoản thu 209,39% Trong chủ yếu khoản thu từ thuế nhà đất, riêng khoản thu chiếm tới 96,3% tỷ trọng khoản thu phân chia theo tỷ lệ %, với mức thu cao 760 triệu đồng Tuy nhiên, tăng trưởng đột biến khoản thu hoàn toàn nằm dự tốn, thấy năm 2008 dự toán cho khoản thuế nhà đất 760 triệu đồng (tức vượt xa so với toán năm 2006, đạt 228 triệu đồng) Bên cạnh thuế nhà đất, khoản thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp thuế tài nguyên đươc đảm bảo mức thấp, là: thuế sử dụng đất nông nghiệp đạt triệu đồng, thuế tài nguyên đạt 13 triệu đồng Thậm chí khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ nhà, đất không phát sinh cấp xã Đây khoản thu phát sinh không nhiều địa bàn Thị trấn Mộc châu - huyện Mộc châu mang tính chất miền núi, vùng cao nhiên điều gây khó khăn khơng cho quản lý quyền khoản thu Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) địa bàn UBND thị trấn Mộc châu đảm bảo thực theo quy định chung Pháp luật, đồng thời theo quy định địa phương Nhìn chung, việc quản lý thu khoản thu thực tốt, điều đảm bảo cho cho tăng trưởng nguồn thu cho Ngân sách xã Xét tổng thể khoản thu cho Ngân sách xã lại chiếm tỷ trọng không lớn tổng thu (chỉ chiếm có 13,95% tổng thu) Chính vậy, nói tại, khả tự cân đối thu chi địa bàn Thị trấn thấp, mục tiêu trước mắt Thị tr?n đảm bảo cải thiện dần khả cân đối thu, chi địa bàn thơng qua việc tích cực hồn thiện cơng tác quản lý thu Ngân sách địa bàn Thu bổ sung từ Ngân sách cấp Xuất phát từ khó khăn đặt tồn Tỉnh Sơn La nói chung địa bàn Thị trấn Mộc châu nói riêng, cấp, ngành nỗ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH lực, cố gắng tăng cường công tác quản lý thu ngân sách nâng cao khoản thu cho địa phương xong số thu Ngân sách mà cụ thể Ngân sách xã chưa thể đảm bảo nhiệm vụ chi địa bàn Do điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù sở miền núi, khả nguồn thu mà chủ yếu khoản thu 100% không đáp ứng yêu cầu chi tối thiểu dẫn đến thực tế nguồn thu bổ sung từ Ngân sách cấp cho Ngân sách xã chiếm tỷ trọng lớn tổng thu Ngân sách xã Cụ thể: Bảng 9: Kết thu thực tế bổ sung từ Ngân sách cấp Đơn vị: triệu đồng Nội dung Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 DT QT DT QT DT QT - Trợ cấp cân đối - Trợ cấp có mục tiêu 3283 3480 3320 3582 3357 3576 TỔNG 3283 643 4123 834 3320 4416 1025 3357 4709 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Qua bảng số liệu trên, ta thấy mức tăng ổn định Ngân sách xã Ngân sách cấp cấp bổ sung, nhằm hỗ trợ cho khả chi UBND Thị trấn Mộc châu thực tế nguồn thu địa bàn không đảm bảo nhu cầu chi thực tế Đây thực trạng chung phận khơng nhỏ địa phương Việt Nam nói chung Bảng 10 : So sánh số thu thực tế bổ sung từ Ngân sách cấp Đơn vị tính: triệu đồng Nội dung - Trợ cấp cân đối - Trợ cấp có mục tiêu TỔNG Năm Năm Năm 20007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 +_ % +_ % 3.480 3.582 3.684 102 102 102 102 643 834 1.025 191 129 191 122 4.123 4.416 4.709 293 107 293 106 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 3 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Xét cấu, năm 2006 khoản thu bổ sung từ Ngân sách cấp chiếm tới 66,93% tổng thu Ngân sách xã, năm 2008 khoản thu chiếm tới 62,02% Mặc dù, tỷ trọng khoản thu bổ sung từ Ngân sách cấp cho Thị xã hỗ trợ cho cấp xã có giảm, xong mức độ giảm không đáng kể mang tính chất tạm thời (giảm từ 66,93% năm 2006 xuống cịn 62,02% năm 2008), tính chất tạm thời khoản thu năm 2008 có nhiều ảnh hưởng tác động, mà dễ thấy việc tăng giá nhà đất việc doanh nghiệp thực hồn trả thuế thu nhập doanh nghiệp cịn tồn đọng từ năm trước, nguyên nhân làm cho khoản thu địa bàn Thị trấn năm 2008 tăng đột biến so với năm 2006, tác động trực tiếp làm giảm tỷ trọng khoản thu bổ sung tổng thu Ngân sách xã Mặc dù vậy, tín hiệu đáng mừng cho công tác quản lý Ngân sách xã Nguồn thu từ địa phương tăng lên thu bổ sung từ ngân sách cấp giảm dần tỷ trọng, điểm nhấn đáng khích lệ cho Tài - Ngân sách Thị trấn Mộc châu nói riêng Tỉnh Sơn La nói chung Hoàn thiện khả chi trả, cân đối thu chi Ngân sách địa bàn, bước khắc phục dần tư tưởng ỷ lại vào Ngân sách cấp mục tiêu thực tế mà huyện Mộc châu cố gắng thực 2.2.2 Tình hình quản lý chi Ngân sách xã địa bàn UBND thị trấn Mộc Châu năm (2006 - 2008) Trong năm (2006 - 2008), nguồn thu không nhiều xã địa bàn UBND thị trấn Mộc châu đảm bảo khoản chi cần thiết cho hoạt động thường xuyên hoạt động đầu tư phát triển xã Bảng 11 : Kết tổng chi Ngân sách UBND thị trấn Mộc châu Đơn vị: triệu đồng Năm Ngân sách Dự toán (DT) Quyết toán (QT) QT/DT (%) Năm 2006 4.927 5.789 117,5 Năm 2007 5.849 6.700 114,5 Nam 2008 6.771 7.611 111,5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Bảng tổng hợp kết chi Ngân sách xã địa bàn UBND thị trấn Mộc châu cho thấy năm (2006 - 2008) số chi Ngân sách xã tăng lên qua năm, năm sau cao năm trước mức tốn ln vượt so với dự tốn đề Trong năm 2006, mức độ thực dự toán đạt có phần cao so với năm 2008 QT/DT năm 2006 đạt 117,5% QT/DT năm 2008 111,5% Bảng 12: So sánh kÕt tổng chi Ngân sách ca UBND th trn Mc châu năm 2006 - 2007 - 2008 Đơn vị: Triệu đồng Nội dung Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 20007/2006 2008/2007 +_ % +_ % Tổng thu 6.160 7.120 8.080 960 115 960 113 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Tuy vậy, mức chi Ngân sách xã thực tế năm 2008 cao hẳn so với năm 2006 dự tốn tốn Bên cạnh có thấy tăng chi năm 2008 ước tính tới dự tốn 2006, mà cụ thể dự tốn chi năm 2008 chí cịn vượt toán chi năm 2006 60 triệu đồng, mức thực chi thực tế toán năm 2008 cao vượt xa năm 2006 đến hon tỷ đồng (1.822 triệu đồng) Việc tăng tổng chi năm 2008 chủ yếu định tăng lương theo Nghị định 121 Chính phủ, bên cạnh cịn u cầu đảm bảo khoản chi hành chính, chi cho hoạt động máy quyền xã, phường Bảng 13 : Các khoản chi Ngân sách địa bàn UBND thị trấn Mộc châu Đơn vị: triệu đồng Nội dung - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 DT QT DT QT DT QT 4.027 5.066 5.033 6.140 6.039 7.214 800 723 756 560 712 397 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH triển - Dự phịng TỔNG 100 4.927 60 5.789 5.849 60 6.700 6.771 7.611 (Nguồn báo cáo tốn Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Nhìn chung, cấu chi Ngân sách xã địa bàn thị trấn Mộc châu, khoản chi thường xuyên chiếm tỷ trọng chủ yếu (cả dự toán lẫn toán) Cụ thể khoản chi thường xuyên chiếm tới 87,5 % tổng chi Ngân sách xã năm 2006, chiếm 91,64 % năm 2008 Không chiếm tỷ trọng lớn tổng thu mà khoản chi thường xuyên tăng nhanh, thực tế số toán năm 2008 vượt tới 2.148 triệu đồng so với năm 2006 Điều đồng nghĩa với thu hẹp khoản chi đầu tư phát triển địa bàn, cấu chi thích hợp lẽ thị trấn Mộc châu tập trung vào chi thường xuyên, chưa chủ động phân cấp mạnh nhiệm vụ chi đầu tư phát triển cho xã Về lâu dài, không đảm bảo phát triển bền vững cho địa phương Bảng 14 : So sánh khoản chi Ngân sách địa bàn UBND thị trấn Mộc châu Đơn vị: triệu đồng Nội dung - Trợ cấp cân đối - Trợ cấp có mục tiêu TỔNG Năm Năm Năm 20007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 +_ % +_ % 3.480 3.582 3.684 102 102 102 102 643 834 1.025 191 129 191 122 4.123 4.416 4.709 293 107 293 106 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Mặc dù vậy, chi thường xuyên khoản chi tập trung chủ yếu Ngân sách xã Tình hình chi thường xuyên Ngân sách xã địa bàn thị trấn Mộc châu tổng hợp sau: Bảng 15 : Kết thực chi thường xuyên địa bàn UBND thị trấn Mộc châu Đơn vị: triệu đồng Nội dung Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 DT QT DT QT DT QT % % 512 666 714 697 916 728 104 104 486 643 688 674 890 705 26 23 26 23 26 23 18 23 35 38 52 53 165 139 Chi nghiệp y tế 10 18 33 34 56 50 188 147 Chi nghiệp VH TT 110 119 140 134 170 149 112 111 Chi nghiệp thể dục, thể thao 19 14 38 67 57 120 478 179 1.Chi nghiệp xã hội - Hưu xã, việc, trợ cấp khác - Già cô đơn, trẻ mồ côi, cứu tế 2.Chi nghiệp dục giáo CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 07/06 08/07 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Chi nghiệp kinh tế 520 7.Chi quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn 2.710 thể, chuyên môn nghiệp vụ - Chi quản lý 2.032 Nhà nước - Chi hoạt 320 động Đảng - Cho hỗ trợ 358 đoàn thể KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH 245 196 3.771 3.408 2.790 2.450 459 392 498 464 537 522 566 618 774 714 230 810 8.Chi dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội 128 210 469 TỔNG 4.027 5.066 5.033 271 -128 297 110 109 4.669 4.106 5.567 123 119 3.553 2.868 4.316 250 109 108 7.214 121 117 6.140 6.039 (Nguồn báo cáo toán Ngân sách xã năm 2006 - 2008) Chi thường xuyên khoản chi chiếm tỷ trọng lớn tổng số chi Ngân sách xã Thị trấn Mộc châu vào thời điểm nay, đảm bảo kinh phí cho máy quyền xã hoạt động để thực chức năng, nhiệm vụ xã Các khoản chi thường xuyên phát sinh tương đối ổn định, phần lớn khoản chi biến động khơng đáng kể, mà dễ thấy khoản chi nghiệp (sự nghiệp xã hội, y tế, giáo dục, văn hố - thơng tin, thể dục - thể thao, kinh tế) khoản chi phát sinh không nhiều tổng số chi thường xuyên Năm 2006, chi nghiệp 1.085 triệu đồng chiếm 21,42% chi thường xuyên, năm 2008 số thực tế chi nghiệp 1.123 triệu đồng, chiếm 20,21% tổng chi thường xuyên Đây khoản chi quan trọng đảm bảo phần lớn kinh phí cho hoạt động đơn vị nghiệp So với năm 2006 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH năm 2008, số chi nghiệp có tăng mức độ phù hợp, nguyên nhân sách, chế độ đãi ngộ với cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vực nghiệp đồng thời chủ trương huyện thị trấn năm 2008, mà cụ thể tăng chi cho lĩnh vực thể dục - thể thao, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân Cũng dễ thấy năm 2008, khoản chi tăng cao cho nghiệp thể dục - thể thao (tăng 53 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 478,6%) Mặc dù nhìn chung khoản chi nghiệp khơng ảnh hưởng lớn tới quy mô chi thường xuyên Ngân sách xã Qua bảng số liệu trên, ta thấy chiếm tỷ trọng lớn chi thường xuyên khoản chi quản lý Nhà nước, Đảng, đồn thể, chun mơn nghiệp vụ Các khoản chi chiếm tỷ trọng cao chi thường xuyên Ngân sách xã, năm 2006 chiếm 74,44% chi thường xuyên năm 2008 76,04% Khoản chi năm 2008 rõ ràng tăng lên nhiều, tỷ trọng số tuyệt đối (tăng từ 74,44% năm 2006 lên 76,04% năm 2008, số tuyệt đối tăng 1.796 triệu đồng) Sự tăng chi có nguyên nhân định tăng lương theo Nghị định 121 Chính phủ, đặc biệt áp dụng cho cán bộ, công chức công tác quan quản lý Nhà nước Thực tế khoản chi cho quản lý Nhà nước tăng lên nhiều, năm 2008 khoản chi tăng thêm 1.526 triệu đồng so với số chi năm 2006, chí cịn vượt xa so với dự tốn năm đến 1.103 triệu đồng Nhìn chung, khoản chi thường xuyên Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc châu thời gian qua nhiều tồn tại, nhiên trước mắt xu hướng quản lý chi chủ đạo điều kiện thực tế mặt kinh tế - xã hội địa bàn thị trấn mà cụ thể xuất phát từ hạn chế khả Ngân sách địa phương Chi đầu tư phát triển khoản chi quan trọng nhằm tạo tích luỹ kinh tế lâu dài cho địa phương xong lại chưa nhận quan tâm cần thiết cấp quản lý địa bàn Thị trấn Mộc châu Mặc dù, thực tế nhu cầu đầu tư phát triển địa bàn Thị trấn Mộc châu thời gian gần phát sinh không nhiều, xong để phát triển cách vững chắc, ổn định CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH rõ ràng Thị trấn Mộc châu cần sớm có giải pháp để tăng cường đầu tư phát triển, cải thiện dần tình hình Hàng năm, Ngân sách xã đảm bảo khoản dự phòng định dự toán (Bảng 13,14) nhằm sẵn sàng cho yêu cầu, nhiệm vụ bất thường mà cấp xã giao phó Mức dự phòng năm 2006 100 triệu đồng, năm 2008 60 triệu đồng Nhìn chung, khoản dự phịng sử dụng tồn năm ngân sách nhằm phục vụ chủ yếu cho công tác tuyên truyền, giáo dục, lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc địa bàn xã Trong năm 2008, dự phòng ngân sách xã 60 triệu đồng, chi cho diễn tập 29 triệu đồng phục vụ cho công tác tuyên truyền, chi hỗ trợ cho thi xã 16 triệu đồng chi trả thù lao uỷ nhiệm thu cho xã 15 triệu đồng Các khoản dự phòng ngân sách xã bố trí dự tốn năm chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể cho thấy khoản chi ngân sách xã tương đối ổn định, có biến động đáng kể Đồng thời qua cấu chi theo phân tích cho thấy khả lập dự toán ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc châu tốt, cơng tác phân tích, dự đốn thực sở thơng tin đáng tin cậy cho phép dự đoán trước biến động khoản chi năm ngân sách Nhìn chung, công tác quản lý thu Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc châu năm (2006 - 2008) thực tốt Mặc dù cấu chi cịn chưa hợp lý, khơng đảm bảo cho yêu cầu phát triển địa phương xong tình hình chi ngân sách lại trì mức ổn định cần thiết Sự ổn định khoản chi địa bàn cho phép cán Tài địa phương xây dựng kế hoạch chi cho năm ngân sách sau với độ tin cậy cao, từ đảm bảo cho nhu cầu chi xã cách tốt 2.2.3 Khâu toán Ngân sách xã Để thực tốt cơng tác khố sổ tốn Ngân sách xã hàng năm, Ban Tài huyện Mộc châu phối hợp với Kho bạc Nhà nước huyện Mộc châu đối chiếu lại toàn khoản thu chi Ngân sách Nhà nước từ ngày 1/1 đến hết ngày 31/12 bảo đảm hoạch tốn đầy đủ, xác khoản thu, chi theo mục lục Ngân sách Nhà nước, kiểm tra lại số thu điều tiết từ Ngân sách cấp theo tỷ lệ quy định CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Hàng tháng, xã có báo cáo tình hình thu chi Ngân sách xã, quý xã tiến hành báo cáo toán, lập bảng kê đối chiếu thu chi gửi phịng Tài - Kế hoạch huyện chuyển sang Kho bạc Nhà nước huyện Mộc châu để tổng hợp toán Ngân sách xã Ngân sách Nhà nước Cuối năm, phịng Tài - Kế hoạch huyện vào bảng đối chiếu xã lập báo cáo tổng hợp, đính kèm tổng hợp thu chi theo mục lục Ngân sách Nhà nước trình UBND thị trấn xem xét để trình UBND huyện Số liệu toán thu năm 2006 4.123 triệu đồng với chi năm 2006 5.789 triệu đồng Thu năm 2007 4.416 triệu đồng với chi năm 2007là 7.611 triệu đồng.Thu năm 2008 4.709 triệu đồng với chi năm 2008 7.611 triệu đồng Qua số liệu cho thấy số liệu toán chi năm lớn thu năm 6.852 triệu đồng Cơng tác tốn Ngân sách xã chủ yếu thực phịng Tài - Kế hoạch huyện với phối hợp Kho bạc Nhà nước huyện phận Ban Tài xã hoạt động sở Cơng tác tốn Ngân sách xã thực tốt, đảm bảo phản ánh kịp thời, xác tình hình thu chi ngân sách địa bàn, đồng thời tạo sở cho việc lập dự toán năm ngân sách Mặc dù vậy, q trình tốn ngân sách, cán ngân sách xã cịn thiếu kinh nghiệm, chưa đào tạo hồn chỉnh nên cơng tác tốn theo trình tự từ xã lên cịn thiếu xác, báo cáo khơng kịp thời theo quy định Trong yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế - xã hội nay, hạn chế cần sớm khắc phục, đảm bảo cho thị trấn có Tài lành mạnh, phục vụ tốt cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương 2.3 Đánh giá chung tình hình quản lý ngân sách xã địa UBND thị trấn Mộc châu năm (2006 - 2008) Thực tế qua năm (2006 - 2008), công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc châu góp phần tăng cường nội lực Tài cho máy quyền cấp sở Đồng thời qua công tác quản lý Ngân sách xã tạo thuận lợi để phòng Tài - Kế hoạch huyện giảm bớt cơng việc vụ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH so với trước, có điều kiện tăng cường hướng dẫn, kiểm tra hoạt động Tài cấp xã, cấp uỷ Đảng, quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho quan Thuế khai thác tốt nguồn thu địa bàn 2.3.1 Những kết đạt Trong khâu lập, chấp hành toán Ngân sách xã Sự chuyển biến theo hướng tích cực nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền xã góp phần thúc đẩy cơng tác quản lý Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc châu thực với hiệu cao, đáp ứng yêu cầu thực tế Kết thu theo kế hoạch năm sau so với năm trước Tổng thu năm 2006 đạt 6.160triệu đồng.Năm 2007 đạt 7.120triệu đồng Năm 2008 đạt 8.080triệu đồng Cho thấy năm 2006 chênh lệch so với năm 2008 1.92 triệu đồng - Khâu lập dự tốn thực theo trình tự, sở phân tích tình hình chi năm ngân sách trước yêu cầu thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Chính điều cho phép địa phương dự báo cách tương đối tình hình Ngân sách năm Ngân sách - Khâu chấp hành dự toán thực tốt sở dự tốn giao cho xã Nhìn chung, khâu chấp hành dự toán Ngân sách xã địa bàn thực tương đối thuận lợi với phối hợp thống Phịng Tài - Kế hoạch huyện Mộc châu - Khâu toán Ngân sách xã thực theo trình tự, quy định Nhà nước đạo hướng cấp trên, bảo đảm phản ánh xác, kịp thời cơng tác quản lý Ngân sách xã địa bàn Việc quản lý nguồn thu Ngân sách Nhà nước Ngân sách xã địa bàn quyền xã quan tâm đạo, có ý thức tận dụng, khai thác tốt nguồn thu Phần lớn xã thực thu đúng, thu đủ khoản thu theo sách, chế độ quy định Nhà nước Nguồn thu Ngân sách xã giữ ổn định, số khoản thu chủ yếu có số thu tăng cao so với năm trước Cơ cấu nguồn thu Ngân sách xã ngày mở rộng, số xã có mức thu hàng năm tăng, đảm bảo nhiệm vụ hoạt động máy hoạt động địa phương CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Quản lý điều hành chi Ngân sách xã đạo sát sao, bám sát dự tốn năm chương trình mục tiêu HĐND xã phê chuẩn Thực quản lý chặt chẽ theo chế độ định mức, tiêu chuẩn Nhà nước Đối với khoản chi thường xuyên xã có ý thức tiết kiệm so với năm trước, khoản chi hội nghị, tiếp khách tập trung ưu tiên chi hỗ trợ cán Ngân sách xã sở bước đầu ý dành nguồn đầu tư phát triển 2.3.2 Những hạn chế Bên cạnh ưu điểm đạt được, công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn UBND Thị trấn Mộc châu bộc lộ mặt yếu cần phải khắc phục: Khâu lập dự tốn Ngân sách xã: Cịn nhiều xã địa bàn thị trấn nhận thức công tác quản lý Ngân sách xã cịn đơn giản Vì cơng tác lập dự toán Ngân sách xã bị coi nhẹ, làm lấy lệ Việc lập dự toán Ngân sách xã số xã địa bàn không sát thực tế, không phù hợp với yêu cầu địa phương dẫn đến phải bổ sung thay đổi nhiều lần Phần lớn số xã thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa thị trấn nhận thức công tác quản lý Ngân sách xã đơn giản, Ban Tài xã khơng nắm bắt hết chế độ, quy định hành, có xã cho việc chi tiêu quyền xã Vì cơng tác lập dự toán Ngân sách xã theo Luật Ngân sách Nhà nước bị coi nhẹ, chưa lập theo mục lục Ngân sách Nhà nước tới mục thu chi cụ thể theo biểu mẫu lập dự toán Ngân sách xã Bộ Tài Thời gian lập gửi dự toán để xét duyệt thường bị chậm trễ so với thời gian quy định trước ngày 15 /8 năm trước Khâu chấp hành dự toán Ngân sách xã: Do trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tài đội ngũ cán xã, xã vùng sâu chưa theo kịp với nhịp độ triển khai Ngân sách xã Việc lập dự toán chi tiết, đầy đủ theo mục lục Ngân sách Nhà nước xã cịn lúng túng, dẫn đến khó khăn việc chấp hành dự toán Ngân sách kiểm soát Kho bạc Nhà nước huyện Mộc châu Khâu tốn Ngân sách xã: Tuy có xã làm tốt, xong số nơi chưa thực chế độ báo cáo toán trung thực gây khó khăn cho việc đánh giá thu chi xã Cơng tác duyệt tốn thiếu xác, báo cáo khơng kịp thời theo quy định Tình trạng nợ nần sinh hoạt phí, trợ cấp cán xã CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH cịn dây dưa kéo dài Công tác quản lý Ngân sách xã gặp phải khó khăn thơng tin khơng đầy đủ, đồng thời gây khó khăn lớn cho quan Tài cấp việc phân tích số liệu đề nghị toán chi Ngân sách xã +Nguyên nhân hạn chế Về tư tưởng nhận thức: nhận thức cấp Đảng uỷ, quyền xã vai trò quan trọng Ngân sách xã việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước cấp xã có chuyển biến rõ rệt Việc đạo điều hành quản lý Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc châu dần vào nề nếp, Ngân sách xã thực trở thành điều kiện vật chất quyền cấp xã việc quản lý kinh tế - xã hội địa phương Việc đạo công tác Ngân sách xã cấp uỷ Đảng quyền từ thực Luật Ngân sách Nhà nước có quan tâm sâu sát trước Thị trấn mở hội nghị nghiên cứu, học tập Luật Ngân sách Nhà nước, mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán ngành chức năng, cán chủ chốt cán Tài xã Chính từ hoạt động cán quản lý, điều hành Ngân sách xã nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí Ngân sách xã trách nhiệm công tác quản lý Ngân sách xã, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu điều hành Ngân sách xã Công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc châu có tác động nhiều nguyên nhân, xong đề cập tới số nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân khách quan: Huện Mộc châu trung tâm kinh tế - xã hội Huện Mộc châu - Tỉnh Sơn La, thực tế địa bàn miền núi, kinh tế - xã hội chưa thực đạt thành tựu lớn, đời sống nhân dân xã địa bàn thị trấn thấp, nguyên nhân dẫn tới nguồn thu Ngân sách xã hạn hẹp Một số chế độ chung Nhà nước áp dụng cho xã miền núi, vùng cao chưa phù hợp, ảnh hưởng lớn tới việc quản lý, điều hành Ngân sách xã địa bàn thị trấn Quy trình quản lý thu, chi Ngân sách xã có hướng dẫn trung ương chưa bao quát hết yêu cầu quản lý, dẫn đến tượng có xã tự quy định CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 4 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH quy trình quản lý thu chi Ngân sách xã, gây khó khăn tổng hợp điều hành Ngân sách Nhà nước cấp xã Tham gia vào quản lý Tài Ngân sách xã cịn có người chưa có trình độ chun mơn mức tối thiểu, nghiên cứu văn pháp quy quản lý Ngân sách họ chưa hiểu Từ dẫn đến ngại nghiên cứu văn hướng dẫn, đặc biệt văn có nội dung dài Nguyên nhân chủ quan: Cơng việc quản lý Tài Ngân sách xã chưa coi nghề, thay vào đó, lãnh đạo số quan quyền địa phương lại coi hồn tồn cơng cụ t làm Vì vậy, ổn định vị trí cho người làm cơng tác quản lý tài Ngân sách xã chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, đội ngũ cán chuyên trách quản lý tài Ngân sách xã cấp, ngành, địa phương chưa tăng cường mức số lượng chất lượng theo yêu cầu công việc, điều gây khó khăn tổ chức kế tốn, giám sát kiểm tra tổng hợp, phân tích đánh giá Ngân sách xã ảnh hưởng đến chất lượng quản lý tài sở Một phận cán nhân dân cở sở chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng việc thực quy chế dân chủ, công khai sở, mà trước hết quy chế dân chủ cơng khai tài nên chưa tích cực giám sát q trình thực quy chế cơng tác quản lý tài Ngân sách xã CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CỦA UBND THỊ TRẤN MỘC CHÂU HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA 3.1 Mục tiêu công tác quản lý NS xã địa bàn thị trấn Mộc châu - Tỉnh Sơn la Công tác quản lý Ngân sách xã nội dung quan trọng để xây dựng thiết chế dân chủ xã, đồng thời công việc cần thiết Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố nông thôn Thực trạng quản lý Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc châu năm (2006 - 2008) cho thấy số thu chi Ngân sách xã có tăng, cơng tác quản lý thực tốt Nhiều xã có số thu khá, tự cân đối Ngân sách, việc quản lý nguồn thu quyền xã coi trọng, quan tâm nhiều so với trước Xong bên cạnh đó, công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc Châu chõu số tồn hạn chế Tư tưởng trông chờ vào Ngân sách cấp nặng nề kéo theo việc huy động nguồn lực chỗ hạn chế, khả tự cân đối thu chi Ngân sách yếu Để góp phần phát huy kết đạt khắc phục mặt hạn chế, qua chuyên đề này, em xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc Châu thời gian tới 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn thị trấn Mộc châu Trên sở đánh giá mặt đựơc, mặt chưa nguyên nhân tồn cơng tác quản lý ngân sách tài xã năm qua; nhằm nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã năm tới tập trung số giải pháp sau: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo, đôn đốc kiểm tra thực cơng tác quản lý ngân sách tài xã cấp uỷ, quyền Nhà nước cấp Phát huy hết kết đạt khắc phục tồn công tác quản lý ngân sách, tài xã Thực với Luật NSNN thông tư, thị TW, văn hướng dẫn Tỉnh, ngành tài đồng thời phối kết hợp với ban ngành chức 3.2.2 Tăng cường quản lý, khai thác, nguồn thu địa bàn Qua xem xét, phân tích điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội với trình quản lý NS xã UBND thị trấn Mộc châu năm gần cho thấy khả để tạo nguồn thu NS xã lớn Thực giải pháp tạo nuôi dưỡng nguồn thu trước hết thuộc vào trách nhiệm cấp uỷ Đảng quyền cấp xã xã cấp uỷ, quyền phải quán triệt sâu sắc, thấy ý nghĩa chiến lược cần thiết tạo nguồn thu Từ nhận thức trách nhiệm phải thể thành Nghị thống toàn Đảng nhân dân xã Sau yếu tố có ý nghĩa định quyền xã phải có biện pháp tổ chức hữu hiệu để quản lý khai thác nguồn thu, cụ thể: + Đối với khoản thu từ quỹ đất cơng ích hoa lợi cơng sản địa bàn thuộc xã quản lý: - Xã, thị trấn phải tổ chức kiểm tra lại tồn diện tích cơng sản, nắm diện tích, lại đất, mức khốn tình hình cịn tồn Phải phản ánh rõ nơi khai thác, loại chưa khai thác để có phương án khai thác hợp lý Các phương án ưu tiên khai thác trước loại công sản đầu tư vốn thấp, thu hồi vốn nhanh đem lại hiệu cao Những dự án đầu tư vốn nhiều hơn, thời gian thu hồi vốn kéo dài khai thác sau huy động nhiều nguồn vốn khác nhau, vốn dân chủ yếu, NS xã phần đầu tư để khai thác hết tiềm công sản, tạo nguồn thu ổn định lâu dài cho NS xã Trong lĩnh vực dự án khả thi đem lại hiệu cấp có thẩm quyền phê chuẩn xã vay vốn đầu tư Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để thực - Khoản thu từ quỹ đất cơng ích, tài sản công hoa lợi công sản nguồn thu thường xuyên ngân sách xã, xã không đấu thầu thu khoán lần CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH cho nhiều năm làm ảnh hưởng đến việc cân đối ngân sách xã năm sau; trường hợp thật cần thiết phải thu lần cho số năm, thu nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân, không thu trước thời gian nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân khoá - Phải quản lý khai thác diện tích tìm + Đối với việc thực thu tiền cấp quyền sử dụng đất: việc cấp đất phải áp dụng theo luật đất đai, cấp đất theo thẩm quyền, tiền cấp đất thu vào phải phản ánh nguyên tắc cấp đất, chế độ tài chính, phải ghi vào thu NS theo dõi sổ sách Đồng thời phải thực chế độ công khai, dân chủ việc cấp đất, ban hành quy chế đấu giá quyền sử dụng đất nhằm tăng nguồn vốn đầu tư XDCB hạ tầng kỹ thuật địa bàn toàn tỉnh +Đối với khoản thu theo tỷ lệ điều tiết: Phân tích rõ tăng trưởng loại thu qua hàng năm số hộ nộp thuế môn bài, mức thu lại phí, lệ phí loại thuế khác, làm bật tăng trưởng gắn với công tác lãnh đạo đạo cấp uỷ, quyền Rà sốt mức thu, đối tượng nộp cách quản lý tong loại thuế Đây khoản thu có phạm vi, đối tượng rộng, cơng tác tổ chức thu khó khăn, nên xã phải biết quản lý dùng hình thức tổ chức thu thích hợp Tuy nhiên để tránh tình trạng thu tuỳ tiện, sai với phân cấp quy định phân cấp thu Nhà nước quyền xã phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định Nhà nước phải công khai với dân để dân tự nguyện thực kiểm tra Phí lệ phí phải đăng ký danh mục mức thu cụ thể với quan thuế tổ chức thu xã phải sử dụng biên lai thu theo quy định phải quản lý chặt chẽ Phải làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục vận động để người hiểu, nhận thức nghĩa vụ trách nhiệm từ tự giác chấp hành việc nộp thuế Ngồi ra, cần phải phối hợp chặt chẽ quyền xã với ngành; quản lý thị trường, công an quan thuế, đặc biệt quan thuế để tổ chức đôn đốc thực thu nộp thuế sách, kịp thời gian, có hiệu quả, trách thất thu Cũng cần phải có quy định chế thu, có sách thoả đáng xã thực tốt công tác thu , đề cao tăng cường trách nhiệm quyền xã việc tổ chức thực thu khoản thuế địa bàn xã Điều thể chức năng, nhiệm vụ quyền xã, đồng thời gắn quyền lợi CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH NS xã vào thực khốn thu Về tỷ lệ điều tiết loại thuế cho NS xã, cần phải phân định loại thuế cần để lại cho NS xã với tỷ lệ cao thấp khác nhau, đảm bảo hợp lý khuyến khích cơng tác thu cân đối nhu cầu chi xã + Đối với khoản thu đóng góp quỹ theo quy định Nhà nước cho NS xã bao gồm: quỹ phòng chống thiên tai, quỹ an ninh quốc phịng, quỹ tình nghĩa Mặc dù quy định bắt buộc với đối tượng dân phải đóng góp thực tế tổ chức thu nơng thơn khó khăn, đặcbiệt gia đình kinh tế khó khăn Để tổ chức quản lý thu đạt kết quả, xã nên tập trung thu vào thời vụ thu hoạch, muốn phải triển khai thông báo đến hộ thông qua trưởng thôn, trưởng phố đồng thời phải có chứng từ hạch tốn sổ sách đầy đủ + Về nguồn thu đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng sở vật chất, kết cấu hạ tầng phải tuân thủ nguyên tắc tự nguyện thông qua Nghị HĐND xã, dân đồng tình ủng hộ chủ trương mức đóng góp xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng Chấm dứt tình trạng huy động đóng góp nhân dân thiếu pháp lý huy động sức dân Đồng thời sử dụng nguồn vốn theo quy định, có hiệu Phải vào tổng nhu cầu vốn cần thiết đầu tư cho mục tiêu quy định với khả đóng góp đựơc dân để điều chỉnh quy mô dự án cần đầu tư xây dựng tránh cơng trình q lớn vượt nguồn thu dân đóng góp NS xã bỏ ra, dẫn đến vay nợ lớn ảnh hưởng đến tình hình NS xã, gây vấn đề phức tạp khác xử lý + Đối với thu thuế sử dụng đất nơng nghiệp loại thuế khác cần có biện pháp phát triển sản xuất để tăng nguồn thu Các xã đồng nên tập trung phát triển lương thực, cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, phát triển trồng cảnh, hoa, ăn quả, dược liệu, trọng nuôi loại thuỷ sản nước Đối với diện tích đất lâu trồng lúa không hiệu cần chuyển sang ăn ni trồng thuỷ sản theo mơ hình trang trại Đối với xã thuộc trung du miền núi cần đầu tư trồng loại trồng công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, ăn quả, dược liệu, lấy gỗ, lấy củi chăn ni dê, trâu bị thịt bị sữa Những xã có núi đá ,núi đất, bãi CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH cát nên đầu tư mở đường, cải tạo bến bãi thuận lợi cho việc khai thác vận chuyển để khoán cho cá nhân tổ chức xã quản lý thu khấu hao chi phí đầu tư mở đường hình thức lệ phí Đối với xã có bến sơng nằm địa phận thuộc xã quản lý, xã đầu tư nạo vét cải tạo thuận lợi cho loại tàu thuyền đỗ để thu ngân sách vùng xã có ngành nghề truyền thống cần khuyến khích phát triển công nghiệp nhỏ, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa phương như: Sửa chữa khí, sở xay sát chế biến lương thực, mặt hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, sản phẩm đồ gỗ Khi kinh tế xã phát triển, thu nhập người lao động tăng hiệu sản xuất kinh doanh cao theo số thu vào ngân sách xã tăng lên Khi đảm bảo nhu cầu chi tiêu, đầu tư phát triển kinh tế, xây dựng cơng trình phúc lợi công cộng + Các khoản thu khác thu lý bán tài sản, thu phạt hành thu viện trợ tổ chức nước thường phát sinh đột xuất không nhiều, song phải thực quản lý thu đủ, có đầy đủ hồ thủ tục văn chứng từ đảm bảo nguyên tắc tài + Đối với khoản thu trợ cấp cân đối NS cấp trên, phần chủ yếu trợ cấp bổ sung chi thường xuyên cho xã điều kiện khó khăn khách quan, khai thác tối đa nguồn thu quy định không đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên Vì việc trợ cấp chi thường xuyên xã cần thiết nhằm đảm bảo cho hoạt động quyền xã, mặt khác nhằm bảo đảm công tạo phát triển đồng xã Bên cạnh nguồn trợ cấp chi thường xun, xã cịn có khoản thu trợ cấp hỗ trợ để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng xã, nguồn thuộc chương trình mục tiêu đầu tư cho xã nghèo đặc biệt khó khăn Đối với nguồn thu phải quản lý chặt chẽ chi tiêu mục đích, nguồn chi vào việc ấy, không chi vào mục tiêu khác để tình trạng chi lớn dẫn đến nợ khối lượng đầu tư XDCB kéo dài nhiều năm 3.2.3 Đối công tác quản lý chi NS xã CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Khi tăng cường công tác khai thác, quản lý phát triển tốt nguồn thu tạo điều kiện thuận lợi để bố trí nhiệm vụ chi chi chế độ cho cán xã, chi hoạt động để xã hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Chi NS xã trước hết phải sở kế hoạch giao dự toán HĐND cấp phê duyệt, tránh biểu tuỳ tiện chi tiêu, chi ngồi dự tốn, chi vượt định mức: Mọi khoản chi NS xã phải đảm bảo chế độ, nguyên tắc, đủ thủ tục, đủ điều kiện chi theo quy định Bộ Tài Khơng dùng nguồn NS xã chi khoản không thuộc nhiệm vụ chi NS xã Chứng từ phải hợp lệ theo điều lệ kế toán ban hành lĩnh vực chi thường xuyên chi đầu tư xây dựng + Đối vơi lĩnh vực chi thường xuyên, NS xã phải thực quản lý theo dự toán sở dự toán năm, đồng thời phải xây dựng dự toán chi hàng quý, hàng tháng Dự toán phải sát với tình hình thực tế nghiệp vụ cơng tác khả thu NS xã, quản lý phải chặt chẽ, chi cho tiết kiệm, có hiệu - Về khoản chi hành Nhà nước, yêu cầu phải đảm bảo cho quyền xã hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, nguyên tắc chi phải đảm bảo chế độ, kịp thời khoản phụ cấp sinh hoạt phí cán xã đương chức Thực tiết kiệm, tránh lãng phí khoản chi hội nghị, tiếp khách, khánh tiết mua sắm - Về khoản chi nghiệp văn hoá xã: Phải cân nhắc tính tốn kỹ khoản chi hoạt động văn hố, thơng tin thể dục thể thao xã quản lý chi họt động y tế xã đảm bảo chế độ cán y tế điều kiện cần thiết khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân nội dung liên quan đến công tác kế hoạch hố dân số, cơng tác phịng dịch bệnh xã Chi sách xã hội phải quản lý đầy đủ đối tượng, theo chế độ Nhà nước quy định thống nhất, đảm bảo thực tốt sách xã hội Đối với khoản chi hỗ trợ bổ túc văn hoá, nhà trẻ mẫu giáo thuộc xã quản lý cần cân nhắc chi cho có hiệu - Chi nghiệp kinh tế, cần bố trí chi hợp lý vào khả nguồn NS xã, phải tính tốn nên ưu tiên chi vào mục tiêu trước Trong điều kiện xã nguồn thu NS hạn hẹp khó khăn, nên tập trung chi xây dựng nguồn thu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH mới, sau ưu tiên cho bảo dưỡng tu sửa đường giao thông, cầu cống phục vụ cho sản xuất cơng trình, phúc lợi khác - Các dự án đầu tư cấp xã quản lý phải có quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội xã, có đầy đủ thủ tục đầu tư xây dựng theo quy định hành Nhà nước - Nghiêm cấm việc triển khai dự án chưa có nguồn vốn đảm bảo Các khoản đóng góp tiền tổ chức, cá nhân; vốn hỗ trợ tổ chức nước; vốn viện trợ tổ chức, cá nhân nước để đầu tư cho dự án xã quản lý phải gửi vào tài khoản ngân sách xã - Chủ tịch UBND xã thực việc quản lý vốn đầu tư phải đảm bảo mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, dân chủ cơng khai, minh bạch; chấp hành chế độ quản lý tài - đầu tư - xây dựng Nhà nước quy định cụ thể Thông tư - Ban Tài xã giúp chủ đầu tư thực quản lý chi phí dự án thuộc xã quản lý theo quy định hành Nhà nước quy định cụ thể Thông tư - Cơ quan tài cấp, quan quản lý đầu tư xây dựng cấp trên, Kho bạc nhà nước nơi trực tiếp kiểm soát chi theo chức nhiệm vụ giao tạo điều kiện hướng dẫn xã tổ chức triển khai dự án đầu tư xã quản lý theo quy định hành Nhà nước quy định cụ thể Thơng tư + Căn vào tình hình thực tế khả quản lý quyền xã, Chủ tịch UBND tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương thực việc phân cấp quản lý dự án đầu tư xã cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương + Công tác quản lý chi ngân sách xã lĩnh vực chi có yếu tố tác động khác nhau, địi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý thích hợp đảm bảo việc quản lý đạt hiêụ Để giúp cho trình quản lý sát với thực tiễn xã, vấn đề đặt phải có định mức chi cho CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH loại cơng việc, việc cần kiến nghị với Nhà nước xây dựng hướng dẫn cụ thể định mức chi tiêu cho ngân sách xã để việc thực thống nước Đây sở quan trọng cần thiết để quan quản lý tài cấp xác định mức trợ cấp chi thường xuyên cho ngân sách xã cách hợp lý Ngồi phía xã, đạo điều hành chi ngân sách, quyền xã phải nắm vững nguyên tắc, chế độ, cán chuyên môn phải chặt chẽ, đảm bảo việc chi tiêu ngân sách quản lý cách có hiệu 3.2.4 Phân cấp rõ nhiệm vụ quản lý kinh tế xã hội cấp xã + Việc phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã phải đảm bảo nguyên tắc: - Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Nhà nước chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước cấp xã giao cho cấp tỉnh phân cấp dựa nguyên tắc tạo lập nên khuôn khổ quốc gia thống phân cấp nguồn thu - Phù hợp với việc phân định nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương - Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia số khoản thu giao cho ngân sách xã không vượt tỷ lệ phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương Uỷ ban Thường vụ Quốc hội định giao cho tỉnh khoản thu đó; riêng loại thuế, lệ phí theo quy định điểm b khoản Điều 34 Luật Ngân sách nhà nước, tỷ lệ phân chia cho ngân sách xã, thị trấn tối thiểu 70% Kết thúc kỳ ổn định, vào khả nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) thực việc điều chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp địa phương - Khi phân cấp nguồn thu cho xã phải vào nhiệm vụ chi, khả thu từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn; phân cấp tối đa nguồn thu chỗ, đảm bảo xã có nguồn thu cân đối nhiệm vụ chi thường xuyên, xã có nguồn thu có phần dành để đầu tư phát triển, hạn chế việc bổ sung từ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ngân sách cấp trên, tăng số xã tự cân đối ngân sách, giảm dần số xã phải nhận bổ sung cân đối ngân sách từ cấp Việc phân cấp nguồn thu cho NS Xã phải dựa sở kinh tế, phân cấp phân cấp nguồn thu cho NS Xã không tuý chia tiền để chi, mà phải bắt nguồn từ kinh tế, nhiệm vụ chi, đảm bảo nguồn chỗ, từ nội lực để đảm bảo tính tự chủ tài chính, bảo đảm lợi ích kinh tế, xã kinh tế phát triển có nguồn thu lớn phải bố trí nguồn thu khơng cân đối chi thường xun mà cịn có phần để đầu tư phát triển Trong phát triển, việc phân cấp nguồn thu cho xã phải phù hợp với quy luật phát triển, tăng số xã tự cân đối, giảm số xã phải bổ sung từ nguồn cấp trên, nghĩa phải chuyển nguồn ngoại thành nội lực xã + Chi ngân sách xã gồm: chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã Căn vào chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Nhà nước, sách chế độ hoạt động quan Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị xã hội nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xã Đồng thời phải phù hợp với trình độ, khả quản lý quyền xã + Ý kiến, kiến nghị: - Kiến nghị với phịng Tài - Kế hoạch huyện Mộc châu- Tỉnh Sơn la 3.2.5 Tiếp tục hoàn thiện chế, sách, cấp xã cho phù hợp với thực tiễn địa phương đảm bảo theo quy định Luật NSNN * Hoàn thiện phương thức cấp phát chi ngân sách xã cho phù hợp với đặc điểm riêng công tác quản lý ngân sách: *Phân định rõ phạm vi phương thức quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã : * Phân định rõ nhiệm vụ quan Thuế Ban Tài xã việc quản lý nguồn thu ngân sách địa bàn xã: - Đối với hoạt động thu, chi ngân sách xã + Phạm vi thu, chi ngân sách xã bao gồm: Những khoản thu, chi NSNN theo quy định văn quy phạm pháp luật; khoản đóng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH góp dân theo pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội, theo nghị HĐND cấp tỉnh cấp huyện quy định cho xã sử dụng; khoản đóng góp dân HĐND xã định + Phương thức, trình tự quản lý khoản thu, chi (từ khâu lập dự toán đến khâu toán) phải theo quy định Luật NSNN, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm sốt chặt chẽ, phải thực công khai với nhân dân theo quy định Chính phủ hướng dẫn Bộ Tài + Có bước thích hợp để tổng hợp tồn hoạt động ngân sách xã vào NSNN (kể khoản thu ngân sách theo quy định ngân sách xã hưởng 100% giữ lại để chi, ghi thu ghi chi qua Kho bạc, chưa thực nộp thực chi từ KBNN, chưa tổng hợp vào NSNN) - Đối với hoạt động tài khác xã: Hoạt động tài khác xã theo quy định pháp luật bao gồm: quỹ cơng chun dùng xã; tài hoạt động nghiệp xã; tài thơn (các khoản thu, chi từ khoản đóng góp dân nguyên tắc tự nguyện thôn huy động) số hoạt động tài khác theo quy định pháp luật Xã mở tài khoản tiền gửi Kho bạc Nhà nước để gửi khoản tiền không thuộc ngân sách xã, Kho bạc Nhà nước quản lý khoản tiền gửi theo chế độ tiền gửi Các khoản thu, chi tài khác xã phải hạch toán rõ ràng, minh bạch theo loại hoạt động - Chỉ sử dụng hình thức cấp phát lệnh chi tiền, ngân sách cấp xã khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc - Đối với khoản thực chi, lệnh chi tiền phải ghi cụ thể, đầy đủ chương, loại, khoản, mục, tiểu mục theo quy định mục lục NSNN, có kèm theo chứng từ chi giấy đề nghị rút tiền mặt uỷ nhiệm chi ( chuyển khoản) gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để thực - Đối với khoản chi tạm ứng, lệnh chi tiền ghi tổng số tiền cần tạm ứng kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt uỷ nhiệm chi (nếu chuyển khoản) gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để thực Sau có đủ chứng từ hợp lệ, Ban Tài xã phối hợp với Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch làm thủ tục chuyển từ tạm ứng sang thực chi ngân sách xã CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 5 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - Đối với khoản thu ngân sách xã thuộc nhiệm vụ thu quan Thuế quan Thuế trực tiếp thu (không uỷ quyền cho Ban Tài xã thu); quan Thuế trực tiếp thu đối tượng phải nộp ngân sách trực tiếp viết giấy nộp tiền vào NSNN - Đối với khoản thu ngân sách xã thuộc nhiệm vụ thu quan Thuế, quan Thuế uỷ quyền cho Ban Tài chíh xã thu biên lai thuế; Ban Tài xã thực thu trực tiếp đối tượng phải nộp ngân sách có nhiệm vụ tốn biên lai với quan Thuế, quan Thuế có nhiệm vụ nhận tiền thu từ Ban Tài xã trực tiếp viết giấy nộp tiền vào NSNN - Đối với khoản thu ngân sách xã thuộc nhiệm vụ thu Ban Tài xã theo quy định phải dùng biên lai Thuế; Ban Tài xã thực thu trực tiếp đối tượng phải nộp ngân sách trực tiếp viết giấy nộp tiền vào NSNN, Ban Tài xã có nhiệm vụ tốn biên lai với quan thuế - Đối với khoản thu ngân sách xã thuộc nhiệm vụ Ban Tài xã theo quy định dùng phiếu thu tài để thu; Ban Tài xã trực tiếp thu đối tượng phải nộp ngân sách trực tiếp viết giấy nộp tiền vào NSNN, Ban Tài xã có nhiệm vụ tốn phiếu thu quan phát hành loại thuế thu + Kiến nghị với UBND Tỉnh Sơn la 3.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh tiến độ giải công nợ tồn khối xã - Đối với nợ sinh hoạt phí cán xã, xã phải chủ động xử lý từ ngân sách xã; khả ngân sách xã có khó khăn, đề nghị huyện tỉnh xem xét hỗ trợ từ ngân sách huyện ngân sách tỉnh cấp giao - Đối với nợ xã có khó khăn, đề nghị huyện tỉnh xem xét hỗ trợ từ ngân sách huyện ngân sách tỉnh cấp giao - Đối với nợ xã có khó khăn, đề nghị huyện tỉnh xem xét hỗ trợ từ ngân sách huyện ngân sách tỉnh cấp giao 3.2.7 Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy nâng cao trình độ, nghiệp vụ phương tiện làm việc cán Ban tài xã CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH + Kiện tồn lại đội ngũ cán quản lý NS Xã địa phương, nâng cao trình độ chun mơn, chun mơn hố đội ngũ kế toán + Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng mở lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cán kế toán xã KẾT LUẬN Ngân sách xã phận cấu thành Ngân sách Nhà nước Trong hệ thống Ngân sách Nhà nước, Ngân sách xã giữ vai trò Ngân sách cấp sở Hoạt động Ngân sách xã gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quyền sở quản lý Nhà nước, đảm bảo trì hoạt động máy Nhà nước thông suốt từ sở đến trung ương Công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn Thị trấn Mộc Châu năm (2006 - 2008) bên cạnh kết đạt được, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần sớm có biện pháp khắc phục Thơng qua đề tài: "Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách UBND thị trấn Mộc Châu - huyện Mộc châu - tỉnh Sơn La” muốn nêu lên kết đạt tồn tại, nguyên nhân công tác quản lý Ngân sách cuả UBND thị trấn Mộc Châu năm (2006 - 2007 - 2008), đồng thời qua trình bày giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu công tác quản lý Ngân sách xã huyện Mộc Châu Kính mong góp ý thầy để chun đề hoàn thiện với mong muốn giúp phần cho công tác quản lý Ngân sách xã Thị trấn Mộc châu năm tới đạt kết tốt hơn, góp phần tích cực thực mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc Thị trấn Mộc Châu đề Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán UBND thị trấn Mộc châu, đặc biệt cô giáo Lan tận tình giúp đỡ bảo em trình làm chuyên đề tốt nghiệp./ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Mộc Châu, ngày 20 tháng năm 2009 Sinh viên thực Bùi Thị Kim Loan Danh mục Tài liệu tham khảo Giáo trình quản lý Tài Nhà nước - NXB Tài chính, Hà Nội 2005 Tài liệu Phân cấp quản lý - Hội thảo quốc gia, Hà Nội, tháng 11/2004 Tài liệu "Các văn hướng dẫn thực Luật NSNN 2002" NXB Tài chính, Hà Nội tháng 7/2003 Chế độ kế toán Ngân sách xã - NXB Tài chính, Hà Nội 2000 Tạp chí Tài năm 2004 - NXB Tài chính, Hà Nội Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Báo cáo toán thu - chi Ngân sách xã địa bàn UBND thị trấn Mộc châu (2006 - 2008) CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Tổng quan quản lý ngân sách xã 1.1 Một số vấn đề Ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân sách xã 1.1.2 Vai trị, vị trí ngân sách xã 1.2 Nội dung quản lý NS xã 1.2.1 Nội dung NS xã 1.2.2 Nội dung quản lý NS xã 1.3 Quy trình quản lý NS xã 10 1.3.1 Sự cần thiết khách quan phải tăng cường công tác quản lý ngân sác xã 10 1.3.2 Quy trình quản lý NS xã 11 1.3.2.1 Lập dự toán NS xã 11 13.2.2 Chấp hành dự toán NS xã 12 1.3.2.3 Kế toán toán NS xã 18 Chương 2: Thực trạng công tácquản lý ngân sách xã UBND thị 21 trấn Mộc châu - Tỉnh Sơn la 2.1 Tổng quan ban tài - kế hoạch UBND thị trấn Mộc Châu 21 2.1.1 Điều kiện từ nhiên - kinh tế xã hội UBND thị trấn Mộc Châu 21 2.1.2 Tổ chức máy quản lý NS UBND thị trấn Mộc Châu 21 2.2 Thực trạng quản lý ngân sách UBND thị trấn Mộc Châu thời 22 gian qua (2006-2008) 2.2.1 Tình hình quản lý thu NS UBND thị trấn Mộc Châu 22 2.2.2 Tình hình quản lý chi NS UBND thị trấn Mộc Châu 34 2.2.3 Khâu toán NS xã 40 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH 2.3 Đánh giá chung tình hình quản lý ngân sách UBND thị trấn Mộc Châu năm 2006 - 2008 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Hạn chế cần lưu ý 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách UBND thị trấn Mộc Châu - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La 3.1 Mục tiêu công tác quản lý NS UBNDthị trấn Mộc Châu 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NS UBNDthị trấn Mộc Châu 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo đôn đốc kiểm tra thực cơng tác quản lý NS tài xã cấp uỷ, quyền Nhà nước cấp 3.2.2 Trọng tâm Ban tài xã la phải tăng cường quản lý khai thác nuôi dưỡng nguồn thu địa bàn để nguồn thu tăng trưởng 3.2.3 Đối công tác quản lý chi NS xã, bố trí nhiệm vụ chi chế độ, sách kích thích kinh tế phát triển, đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội địa bàn 3.2.4 Phân cấp rõ nhiệm vụ quản lý kinh tế xã hội cấp xã để có sở xây dựng dự toán thu, chi NS Xã cách khoa học đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cấp xã 3.2.5 Tiếp tục hoàn thiện chế, sách, cấp xã cho phù hợp với thực tiễn địa phương đảm bảo theo quy định Luật NSNN 3.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh tiến độ giải công nợ tồn khối xã 3.2.7 Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy nâng cao trình độ, nghiệp vụ phương tiện làm việc cán Ban tài xã Kết luận CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 41 42 43 43 46 46 46 46 47 50 53 54 56 56 57 Học viên: Bùi Thị Kim Loan Lớp: Tài K38B SL

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w