1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại huyện cô tô tỉnh quảng ninh

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Sài Gòn
Tác giả Đặng Văn Hiển
Người hướng dẫn TS. Lại Tiến Dĩnh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Thu thập số liệu, phân tích đánh giá kết quả kinh doanh giai đoạn 2013-2015; tìm hiểu và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo và PTNT chi nhánh Sài Gòn; tìm hiểu nguyên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-

ĐẶNG VĂN HIỂN

HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-

ĐẶNG VĂN HIỂN

HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Trang 3

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS LẠI TIẾN DĨNH

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày tháng năm 2017

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

1 TS Trương Quang Dũng Chủ tịch

5 TS Hoàng Trung Kiên Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 4

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Đặng Văn Hiển; Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 10/6/1972; Nơi sinh: Hà Tĩnh

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh; MSHV:1541820037

I- Tên đề tài:

Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Chi nhánh Sài Gòn

II- Nhiệm vụ và nội dung:

Tác giả tìm hiểu về lích sử hình thành và quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức hoạt động của Agribank chi nhánh Sài Gòn; Tìm hiểu và khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong quá trình phát triển Thu thập

số liệu, phân tích đánh giá kết quả kinh doanh giai đoạn 2013-2015; tìm hiểu

và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo và PTNT chi nhánh Sài Gòn; tìm hiểu nguyên nhân và chỉ ra những hạn chế, bất cập trong quản trị rủi ro tín dụng và cuối cùng là đề ra các giải pháp và các khuyến nghị để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh

III- Ngày giao nhiệm vụ: 20/9/2016

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/3/2016

V- Cán bộ hướng dẫn: TS Lại Tiến Dĩnh

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

T i tên là: Đặng Văn Hiển

Sinh ngày 10 tháng 06 năm 1972 – tại tỉnh Hà Tĩnh

Quê uán: ã Phù Lưu huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh

Hiện c ng tác tại: Ngân hàng N ng nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Sài Gòn, địa chỉ 02 Võ Văn Kiệt, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, TP

Người hướng dẫn khoa học: TS.Lại Tiến Dĩnh

Được thực hiện tại Trường Đại học C ng nghệ TP Hồ Chí inh

Đề tài này là c ng tr nh nghiên cứu của riêng t i, các kết uả nghiên cứu c tính độc lập, kh ng sao ch p ất k tài liệu nào và chưa c ng ố toàn ộ nội dung này ất k đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong đề tài được ch thích nguồn gốc rõ ràng, minh ạch

T i in chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan danh dự của t i

TP.HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2017

Đặng Văn Hiển

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến các quý Thầy C , đã gi p t i trang ị tri thức, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh

Với lòng kính trọng và biết ơn, t i in được bày tỏ lời cám ơn tới TS Lại Tiến Dĩnh đã chỉ dẫn tận t nh, động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này

Xịn chân thành cám ơn Ban Giám đốc Agri ank chi nhánh Sài Gòn, lãnh đạo phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Hành chính nhân sự, phòng Tín dụng Agribank chi nhánh Sài Gòn đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trinh thực hiện luận văn này

Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến các đồng nghiệp, bạn è đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn

Đặng Văn Hiển

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 7

TÓM TẮT

Nghiên cứu này tập trung khám phá toàn bộ công tác hoạt động tín dụng và

đi sâu đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Sài Gòn

Quá trình nghiên cứu được thực hiện theo các ước như sau: T m hiểu về lích sử hình thành và quá trình phát triển của Agribank chi nhánh Sài Gòn; Tìm hiểu

và khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong quá trình phát triển, tập trung phân tích đánh giá kết quả kinh doanh giai đoạn 2013-201 ; Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tại NHNo và PTNT chi nhánh Sài Gòn và cuối cùng là đề ra các giải pháp để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng

Tác giả tập trung phân tích, tìm hiểu kinh nghiệm quản trị rủi ro một số nước trên thế giới và những bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, tìm hiểu những kết quả đạt được trong quản trị rủi tín dụng cũng như những hạn chế và đi sâu t m hiểu nguyên nhân trong công tác quản trị tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Sài Gòn dưới tác động của các yếu tố khách quan và chủ uan để có những đánh giá tương đối chính xác thực trạng quản trị rủi ro tại NHNo

& PTNT chi nhánh Sài Gòn từ đ đưa ra nột số nhóm giải pháp như: Nh m giải pháp nhận diện rủi ro tín dụng; giải pháp về phân tích, đo lường rủi ro tín dụng thông qua việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng; Nhóm giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng và cuối cùng là nhóm giải pháp về

xử lý rủi ro tín dụng

Phần cuối là một số khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước, đối với Chính phủ và các bộ, ngành có liên quan và khuyến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam cũng như Agri ank chi nhánh sài Gòn

Kết quả nghiên cứu c ý nghĩa đáng kể đối với Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Sài Gòn trong việc đề ra các chính sách và biện pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng từng ước nâng chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 8

ABSTRACT

This research focuses on exploring all credit activities and in-depth assessing the current state of risk management in credit activities at the Bank for Agriculture and Rural Development in Saigon

The research process is carried out in the following steps: Learn about the history and development of Agribank Sai Gon Branch; Understand and general business results of the branch in the development process, focus analysis and assessment of business results in the period 2013-2015; Assess the current situation

of risk management in the Bank for Agriculture and Rural Development of Saigon and finally, propose measures to improve the credit risk management capacity

The author focuses on analyzing risk management experiences in some countries in the world and lessons learned for commercial banks in Vietnam, examining the results of risk management Use as well as limitations and deepen the cause of the credit management at the Bank for Agriculture and Rural Development Saigon Branch under the impact of objective and subjective factors to get the accurate assessment of real Risk management at the Bank for Agriculture and Rural Development of Sai Gon from which the group of solutions such as groups of solutions to identify credit risks; Solution for credit risk analysis and measurement through continued refinement of the credit scoring and rating system; Group credit control solutions and finally the group of solutions to credit risk

The final section is a series of recommendations for the State Bank, the Government and relevant ministries, and recommendations to the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam as well as Agribank Saigon branch

The results of this study are significant for the Bank for Agriculture and Rural Development of Saigon Branch in the formulation of policies and measures to improve the effectiveness of credit risk management step by step raising the quality Credit, improve business efficiency

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI CA ĐOAN i

LỜI CẢ ƠN ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ xi

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Những đ ng g p về mặt lý luận và thực tiễn 2

6 Kết cấu luận văn 2

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3

1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 3 1.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 3

1.1.1.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 3

1.1.1.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 3

1.1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 4

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 4

1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 4

1.1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 6

1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng 8

1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ẠI 8

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 8

1.2.2 Quá trình quản trị rủi ro tín dụng 9

1.2.2.1 Nhận diện rủi ro 9

1.2.2.2 Phân tích và đo lường rủi ro 9

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 10

1.2.2.3 Kiểm soát rủi ro 9

1.2.2.4 Tài trợ rủi ro 10

1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng 11

1.2.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu 11

1.2.3.2 Tỷ lệ nợ mất vốn 13

1.2.3.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng đã trích lập 13

1.2.3.4 Mức độ tập trung tín dụng 14

1.2.4 Hệ thống m h nh phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng 14

1.2.4.1 h nh định tính về rủi ro tín dụng 14

1.2.4.2 Một số m h nh lượng hóa rủi ro tín dụng 15

1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 17

1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng trên thế giới 17

1.3.1.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Thái Lan 17

1.3.1.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Mỹ 19

1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam 20

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 21

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT SÀI GÒN 22

2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT SÀI GÒN 22

2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 22

2.1.2 Khái quát về Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn 22

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn 23

2.1.3.1 T nh h nh huy động vốn 23

2.1.3.2 Tình hình cho vay 25

2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 28

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT 31

SÀI GÒN 31

2.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 31

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 11

2.2.1.1 Nhận diện rủi ro tín dụng từ m i trường kinh doanh 31

2.2.1.2 Nhận diện rủi ro tín dụng từ phía khách hàng 32

2.2.1.3 Nhận diện rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng 32

2.2.2 Phân tích và đo lường rủi ro tín dụng 33

2.2.2.1 Phân tích và đo lường rủi ro tín dụng theo nhóm nợ 33

2.2.2.2 Phân tích nợ xấu theo k hạn, loại tiền, thành phần và ngành kinh tế 35 2.2.2.3 Phân tích nợ quá hạn theo k hạn, loại tiền, thành phần và ngành kinh tế 36

2.2.2.4 Phân tích số lượng khách hàng theo phân loại khách hàng 38

2.2.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng 41

2.2.3.1 Chính sách tín dụng 41

2.2.3.2 Phân loại và sàng lọc khách hàng 41

2.2.3.3 Tài sản bảo đảm 42

2.2.3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng 42

2.2.3.5 Quy trình tín dụng của Chi nhánh 43

2.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 44

2.2.4.1 Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng 44

2.2.4.2 Tình hình thu nợ quá hạn, nợ xấu và nợ đã ử lý rủi ro 46

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT SÀI GÒN 47

2.3.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng 47

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản trị rủi ro tín dụng 47

2.3.2.1 Một số hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng 47

2.3.2.2 Nguyên nhân của một số hạn chế trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 54

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT SÀI GÒN 55

3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂ TỚI TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT SÀI GÒN 55

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 12

3.1.1.Những cơ hội và thách thức đối với NHNo&PTNT Viêt Nam trong điều kiện

hội nhập quốc tế 55

3.1.1.1 Những cơ hội đối với NHNo&PTNT Việt Nam 55

3.1.1.2 Những thách thức đối với NHNo&PTNT Việt Nam 56

3.1.2 Mục tiêu và định hướng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn 56

3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát và cụ thể 56

3.1.2.2 Định hướng tăng cường quản trị rủi ro tín dụng 57

3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT SÀI GÒN 58

3.2.1 Giải pháp nhận diện rủi ro tín dụng 58

3.2.1.1 Nhóm nhận diện liên uan đến mối quan hệ với ngân hàng 58

3.2.1.2 Nhóm nhận diện liên uan đến tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng 59

3.2.2 Giải pháp về phân tích, đo lường rủi ro tín dụng thông qua việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 60

3.2.3 Nhóm giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng 62

3.2.3.1 Thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định cho vay 62

3.2.3.2 Nâng cao vai trò kiểm tra kiểm soát nội bộ 63

3.2.3.3 Nâng cao chất lượng các bảo đảm tín dụng 64

3.2.3.4 Xây dựng nguồn nhân lực c đủ năng lực chuyên m n, c đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu trong công tác quản trị rủi ro tín dụng 66

3.2.3 ác định thời hạn và phân k hạn trả nợ đối với các khoản cho vay trung - dài hạn phải hợp lý, khoa học 67

3.2.3.6 Nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro 68

3.2.3.7 Tiến hành rà soát phân loại khách hàng đang c nợ quá hạn tại Chi nhánh, xiết chặt hơn nữa điều kiện cho vay 69

3.2.3.8 Đa dạng hoá danh mục cho vay, phân tán rủi ro tín dụng 69

3.2.3.9 Nâng cao tr nh độ chuyên môn, trách nhiệm đối với cán bộ thẩm định tín dụng 70

3.2.4 Nhóm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng 70

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 13

3.2.4.1 Nâng cao chất lượng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 70

3.2.4.2 Sử dụng các công cụ phái sinh 72

3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 72

3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 72

3.3.2 Đối với Chính phủ và các bộ, ngành có liên quan 73

3.3.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam 74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 75

KẾT LUẬN 76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

PHỤ LỤC 1

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 14

KDNT : Kinh doanh ngoại tệ

NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Trang 15

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

DANH MỤC BẢNG

Bảng số 2.1: Nguồn vốn huy động của chi nhánh 23

Bảng số 2.2: Dư nợ cho vay tại Chi nhánh 25

Bảng số 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh 28

Bảng số 2.4: Dư nợ phân theo nhóm nợ 34

Bảng số 2.5: Nợ xấu theo k hạn, loại tiền, thành phần và ngành kinh tế 35

Bảng số 2.6: Nợ quá hạn theo k hạn, loại tiền, thành phần và ngành kinh tế 36

Bảng số 2.7: Số lượng khách hàng theo phân loại khách hàng 38

Bảng số 2.8: Đánh giá xếp hạng khách hàng 40

Bảng số 2.9: Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng 45

Bảng số 2.10: Tình hình thu nợ đã ử lý rủi ro 46

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng thu nhập tín dụng và ngoài tín dụng so với tổng thu nhập 29

Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận kế hoạch và thực hiện 30

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 16

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngân hàng là một trong những tổ chức kinh tế đặc biệt và được em như là huyết mạch, là ương sống của nền kinh tế, vì sức ảnh hư ng trong hoạt động ngân hàng đến nền kinh tế là rất lớn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay thì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng gia tăng, trong đ lĩnh vực tài chính - ngân hàng cũng kh ng ngoại lệ Với những biến động kh n lường của nền kinh tế, như cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 đến nay, mà xuất phát điểm là khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ trong việc cho vay dưới chuẩn đã lan tỏa đến rất nhiều ngành kinh tế khác cũng như nhiều quốc gia trên thế giới

Trong những năm gần đây t nh h nh tăng trư ng nóng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam đã chứa đựng nhiều rủi ro Mặc dù bản chất tín dụng ngân hàng là sự đánh đổi rủi ro để đổi lấy lợi nhuận nhưng rủi ro phải trong mức độ cho

ph p để đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng nói riêng và cho nền kinh tế

n i chung Và ta cũng iết rằng hoạt động tín dụng đem lại thu nhập chủ yếu, chiếm

từ 60-80% trong tổng thu nhập của ngân hàng, riêng đối với các NHTM Việt Nam thì con số này còn cao hơn nhiều Do vậy RRTD luôn là mối uan tâm hàng đầu của các ngân hàng, đồng thời QTRRTD giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản trị rủi

ro của các ngân hàng thương mại

Nhận thức được vấn đề đ , trong thời gian qua Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn đã kh ng ngừng nổ lực tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng và đã đạt được một số hiệu quả nhất định bên cạnh những kh khăn và hạn chế trong công tác quản trị rủi ro Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay thì việc hướng các chuẩn mực quốc tế trong công tác quản trị rủi ro là việc làm hết cần thiết đối với hầu hết tất cả các ngân hàng cũng như đối với hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

Trước những đòi hỏi cấp thiết của việc quản trị rủi ro tín dụng hiện nay nên tôi

đã chọn đề tài: “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sài Gòn” để làm hướng nghiên

cứu cho luận văn của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hoá cơ s lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 17

- Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn trong thời gian vừa qua

- Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả QTRRTD tại Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn trong thời gian tới

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu

Lý luận và thực tiễn liên uan đến rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn

- Phạm vi nghiên cứu

+ Nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ ản trong

việc QTRRTD tại Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn

+ Không gian: Tại Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn

+ Thời gian: Nghiên cứu tình hình số liệu từ năm 2013 đến 2015

Trên cơ s phân tích, đánh giá, đưa ra định hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu n i trên đề tài sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp thống kê, so sánh, quy nạp và đưa ra nhận xét kết luận khoa học

6 Kết cấu luận văn

Đề tài gồm phần m đầu, nội dung c 3 chương và kết luận:

Chương 1: Cơ s lý luận về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 18

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

DỤNG NGÂN HÀNG

1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

1.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

1.1.1.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Rủi ro là những biến cố kh ng mong đợi, khi xảy ra dẫn đến tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ thêm ra một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định

1.1.1.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

- Rủi ro lãi suất: Là rủi ro phát sinh do sự biến động của lãi suất đi vay và lãi

suất cho vay của ngân hàng dẫn đến làm giảm thu nhập hoặc làm giảm giá trị tài sản của ngân hàng Rủi ro lãi suất phát sinh do nợ không cân xứng về k hạn giữa tài sản

có và tài sản nợ khi lãi suất thị trường thay đổi

- Rủi ro ngoại hối: Là rủi ro phát sinh khi có sự chênh lệch về k hạn, về loại

tiền tệ, về sự cân xứng giữa giá trị tài sản nợ và giá trị tài sản có bằng ngoại tệ mà ngân hàng nắm giữ và vì thế làm cho ngân hàng có thể phải gánh chịu thua lỗ khi tỷ giá ngoại hối biến động

- Rủi ro tín dụng: Là rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu

được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi

kh ng đ ng k hạn

- Rủi ro thanh khoản: Là rủi ro phát sinh từ việc ngân hàng có khả năng kh ng

đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính một cách tức thời hoặc phải huy động vốn bổ sung với chi phí cao hoặc phải bán tài sản với giá thấp

- Rủi ro hoạt động ngoại bảng: Hoạt động ngoại bảng là các cam kết không

nằm trong bảng cân đối tài sản (nội bảng) Tuy nhiên, các hoạt động ngoại bảng có ảnh hư ng đến trạng thái tương lai của bảng cân đối nội bảng, b i vì các cam kết ngoại bảng đến hạn có thể tạo ra những tài sản có và tài sản nợ bổ sung, làm thay đổi bảng cân đối nội bảng Do đ , những nhà kế toán ghi chép các hoạt động ngoại bảng của ngân hàng như: Phát hành thư tín dụng dự phòng, bảo lãnh cho công ty phát hành trái phiếu, hơp đồng mua bán ngoại tệ có k hạn,…

- Rủi ro công nghệ và hoạt động:

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 19

+ Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển công nghệ không tạo được khoản tiết kiệm trong chi phí như đã dự tính khi m rộng quy mô hoạt động

+ Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi ro công nghệ và có thể phát sinh bất cứ khi nào nếu hệ thống công nghệ bị trục trặc hoặc là khi hệ thống hỗ trợ bên trong ngừng hoạt động

- Rủi ro quốc gia: Ngoài các loại rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất ngoại tệ, như

đã tr nh ày trên thì ngay cả trong trường hợp ngân hàng đầu tư ằng bản tệ cho các c ng ty nước ngoài có trụ s nước ngoài cũng c thể chịu rủi ro đầu tư nước ngoài, đ là rủi ro Quốc gia Rủi ro Quốc gia còn nghiêm trọng hơn cả trường hợp tín dụng mà ngân hàng gặp phải khi đầu tư cho các c ng ty nội địa Trong trường hợp ngân hàng đầu tư cho c ng ty nước ngoài thì ngay cả trong trường hợp công ty

có khả năng và sẵn sàng hoàn trả vốn vay, nhưng cũng c thể không thực hiện được,

b i vì Chính phủ nước này cấm hoặc hạn chế việc thanh toán cho nước ngoài do dự

trữ ngoại hối hạn hẹp hoặc vì lí do chính trị

1.1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Theo Th ng tư số 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam th “Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với

nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”

1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

- Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro:

+ Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ

• Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro liên uan đến đánh giá và phân tích tín dụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn hiệu quả để ra quyết định cho vay

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 20

• Rủi ro bảo đảm: Là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản bảo đảm, chủ thể tài sản bảo đảm, hình thức bảo đảm và mức cho vay trên giá trị của tài sản bảo đảm

• Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên uan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề

+ Rủi ro danh mục: Là rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân thành rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

• Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn vay của khách hàng

• Rủi ro tập trung: Là trường hợp ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều khách hàng hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định

- Căn cứ theo tính khách quan và chủ quan:

+ Rủi ro khách quan: Đ là những nguyên nhân như ão lụt, hạn hán, động đất, hoả hoạn, người vay bị chết hoặc mất tích và các biến động khác ngoài dự kiến làm thất thoát vốn trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách

và các điều khoản về khoản vay

+ Rủi ro chủ quan: Là những chủ quan thuộc về người cho vay và người vay vì

vô tình hay cố ý làm thất thoát vốn vay hay vì lý do chủ quan khác

- Căn cứ vào khả năng trả nợ:

+ Rủi ro không hoàn trả nợ đ ng hạn: Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân hàng và khách hàng phải uy ước về khoản thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên, đến hạn uy ước nhưng ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn vay

+ Rủi ro không có khả năng trả nợ: Là rủi ro xảy ra trong trường hợp khách hàng đi vay mất khả năng chi trả, ngân hàng phải thanh lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 21

+ Rủi ro tín dụng không giới hạn hoạt động cho vay: Như ảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua,…

1.1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Có bốn nguyên nhân cơ ản gây nên rủi ro tín dụng Đ là, nguyên nhân từ phía khách hàng, nguyên nhân từ phía ngân hàng, nguyên nhân từ các bảo đảm tín dụng và nguyên nhân từ m i trường bên ngoài

- Nguyên nhân từ phía khách hàng:

+ Đối với khách hàng là cá nhân:

• Công việc thường xuyên bị thay đổi hoặc mất việc làm dẫn đến thu nhập giảm sút hoặc không ổn định, trong khi đó nguồn trả nợ của khách hàng cá nhân thường được trả từ chính thu nhập của cá nhân, nên việc chậm trễ hoặc giảm sút khả năng trong việc trả nợ cho ngân hàng là không thể tránh khỏi

• Về mặt đạo đức thì có thể khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, như việc sử dụng vốn của ngân hàng để cho vay bên ngoài với lãi suất cao

+ Đối với khách hàng là doanh nghiệp:

• Nguồn đầu vào bị thu hẹp, giá nguyên vật liệu tăng cao, chi phí sản xuất tăng cao, sản phẩm kém chất lượng, không phù hợp với thị trường hoặc thị hiếu của người tiêu dùng bị thay đổi

• Tr nh độ của đội ngũ uản lý thiếu năng lực, tổ chức và quản lý yếu kém, hiệu quả sử dụng vốn kém hoặc sử dụng vốn sai mục đích vào các dự án kém hiệu quả Do sự thay đổi nhân sự hoặc do thay đổi cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp

- Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

Thiếu một chính sách cho vay rõ ràng, cho vay không phù hợp với thực trạng nền kinh tế hoặc ngân hàng chưa đánh giá đ ng mức về khoản vay, về người đi vay hoặc chủ uan tin tư ng khách hàng của mình mà coi nhẹ khâu kiểm tra về tình hình tài chính, phi tài chính, khả năng thanh toán hiện tại và nguồn trả nợ,…

Cán bộ tín dụng không am hiểu rõ ràng về ngành nghề kinh doanh mà mình đang tài trợ, ngân hàng kh ng c đủ các số liệu thống kê, các chỉ tiêu để phân tích,

so sánh, đánh giá vị trí của doanh nghiệp trong ngành, khả năng thị trường hiện tại

và tương lai, chu k , vòng đời sản phẩm,…dẫn đến việc ác định sai hiệu quả của

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 22

dự án in vay, kh ng ao uát được hết các điểm yếu và điểm mạnh về mặt pháp lý hoặc sai sót do khách quan, chủ quan của doanh nghiệp trong hồ sơ, chứng từ xin vay hoặc bộ có vấn đề về đạo đức

Thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin không chính xác, kịp thời; chưa c danh sách phân tích, đánh giá và phân loại doanh nghiệp một cách khách quan,

đ ng đắn Thiếu một cơ chế theo dõi, quản lý rủi ro, các tiêu chí đo lường đối với từng khách hàng thuộc các ngành khác nhau

Mức độ tập trung tín dụng vào một nh m đối tượng khách hàng nên độ phân tán rủi ro kh ng được tốt

- Nguyên nhân từ các bảo đảm tín dụng:

+ Trường hợp bảo đảm bằng tài sản: Một tài sản đem ra ảo đảm phải đảm bảo

ba yêu cầu sau đây: (1) Dễ định giá (2) Dễ cho ngân hàng quyền s hữu hợp pháp (3) Dễ tiêu thụ hay thuận tiện Tài sản bảo đảm có thể suy giảm giá trị do giá cả thị trường biến động theo chiều hướng giảm (với bất động sản), do bản thân tài sản trong quá trình sử dụng bị hư hỏng, hao mòn lớn hơn dự kiến Ngoài ra ngân hàng còn có thể gặp kh khăn trong việc tiếp cận, nắm giữ và xử lý tài sản bảo đảm + Trường hợp bảo đảm đối nhân (bảo lãnh): Bảo lãnh là sự bảo đảm gián tiếp

c a ên tham gia trong đ ên thứ ba, tức bên bảo lãnh đồng ý chịu trách nhiệm

về khoản nợ cho bên thứ ba là khách hàng của ngân hàng nếu người này không trả được nợ cho bên thứ nhất là ngân hàng Vấn đề chủ yếu của bảo lãnh là dù ngân hàng có cố gắng giải thích về trách nhiệm trả nợ tiềm tàng đến đâu th người bảo lãnh không bao giờ chờ đợi là sẽ được gọi để trả tiền Nếu việc đ ảy ra thì quan

hệ giữa người bảo lãnh và ngân hàng sẽ tr nên căng thẳng Ngân hàng khó có thể thuyết phục họ trả tiền nếu không làm thủ tục kiện họ ra tòa, mà việc này ngân hàng chỉ tiến hành khi không còn cách nào khác

- Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài:

+ Rủi ro bất khả kháng thuộc về thiên nhiên: Thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn,… + i trường kinh tế không ổn định như: Các giai đoạn của chu k phát triển kinh tế, sự thay đổi cơ chế chính sách kinh tế, tỷ giá, lãi suất,…

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 23

+ i trường chính trị, pháp luật: Một nền chính trị không ổn định như chiến tranh, bạo loạn, đ nh c ng,…điều này chắc chắn sẽ ảnh hư ng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hoạt động tín dụng của ngân hàng + i trường quốc tế: Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập tài chính quốc tế thì tín dụng trong nước có mối quan hệ chặt chẽ với tín dụng nước ngoài, vì các dòng vốn luôn vận hành theo quy luật thị trường Khi khủng hoảng tài chính xảy ra làm cho mối quan hệ giữa các nước sẽ bị thay đổi, cắt đứt hoặc ngưng trệ, làm giảm sức mua hàng hóa dẫn đến hàng hóa sẽ bị ứ động và ảnh hư ng đến khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn ngân hàng

1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng

- Đối với ngân hàng cho vay: Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng có thể sẽ

không thu hồi được đầy đủ vốn gốc và lãi đã cho vay, làm giảm thu nhập của ngân hàng Bên cạnh đ ngân hàng còn phải mất thêm các khoản chi phí cho việc quản

lý, thu hồi các khoản nợ quá hạn, nợ xấu Ngoài ra, ngân hàng còn không chủ động được nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu của các khoản vay mới Việc này ảnh

hư ng không nhỏ đến uy tín, quy mô hoạt động kinh doanh cũng như việc giảm sút thị phần cho vay trên thị trường

- Đối với nền kinh tế: Ngân hàng là nơi thu h t nguồn vốn nhàn rỗi trong dân

ch ng cũng như việc ơm tiền vào lưu th ng để đáp ứng cho các nhu cầu đa dạng của nền kinh tế Do vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì chẳng những bản thân ngân hàng chịu thiệt hại mà nó còn mang tính chất dây chuyền, lây lan đến cả hệ thống ngân hàng và nền kinh tế

1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

Có nhiều trường phái nghiên cứu về rủi ro và quản trị rủi ro đưa ra những khái niệm khác nhau Tuy nhiên, uan điểm quản trị rủi ro của trường phái mới được tán

đồng nhiều hơn, cho rằng Quản trị rủi ro là cách thức để ngân hàng đạt được mục tiêu tổng thể của mình, là một quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện có hệ thống nhằm nhận diện, đo lường, kiểm soát và tối thiểu hóa những tổn thất, mất mát, những tác động bất lợi của rủi ro

Như vậy, Quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện theo các bước: Nhận diện rủi

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 24

ro; phân tích, đo lường rủi ro; kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro

1.2.2 Quá trình quản trị rủi ro tín dụng

1.2.2.1 Nhận diện rủi ro

Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của tổ chức nhằm thống kê được tất cả các rủi ro Để từ đ đưa ra những dấu hiệu rủi ro tín dụng nhằm cảnh báo cho ngân hàng và tiếp tục dự báo những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện

1.2.2.2 Phân tích và đo lường rủi ro

- Phân tích rủi ro: Đây là c ng việc rất phức tạp, vì không phải mỗi rủi ro là

do một nhân tố đơn nhất gây ra, mà thường là do nhiều nhân tố tác động Do vậy phải thật cẩn thận trong việc ác định các nhân tố gây ra rủi ro, trên cơ s đ mới có

thể tìm ra các biện pháp phòng ngừa

- Đo lường rủi ro: Đo lường rủi ro là việc ác định các biến số ảnh hư ng đến

rủi ro, đề xuất chiến lược kiểm soát rủi ro trên cơ s kiểm soát các biến số Từ đ , đánh giá được rủi ro, đ là việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của từng loại rủi ro,

đánh giá ác suất xảy ra rủi ro, mức độ tổn thất do rủi ro đem lại

Đo lường rủi ro tín dụng tức là tính toán ra con số cụ thể về mức độ rủi ro mà ngân hàng đang đối mặt và tính toán những tổn thất mà RRTD gây ra Đo lường RRTD là việc làm hết sức quan trọng trong công tác QTRRTD tại các NHTM hiện nay Và đây cũng được em là ước khó nhất để đo lường được rủi ro, các nhà quản trị ngân hàng thường phải sử dụng những m h nh đo lường rủi ro Thông qua việc

đo lường chúng ta có thể biết được mức độ rủi ro xảy ra nhằm cảnh báo và hạn chế

được tổn thất có thể xảy ra

1.2.2.3 Kiểm soát rủi ro

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật, công cụ, chiến lược, các chương tr nh hoạt động để ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất, những ảnh

hư ng không mong đợi đến tổ chức Kiểm soát RRTD cũng vậy, các ngân hàng sử dụng những biện pháp của m nh để phòng ngừa hay hạn chế RRTD sẽ xảy ra Trong kinh doanh tín dụng, các ngân hàng luôn phải chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định Có thể nói RRTD chính là sự biểu hiện tập trung nhất cho sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Vì thế các ngân hàng phải chấp nhận và cố gắng hạn chế rủi ro

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 25

càng ít càng tốt cho tổ chức hoạt động kinh doanh Tùy thuộc vào tình hình kinh doanh, tình hình RRTD tại ngân hàng mình mà mỗi ngân hàng sẽ có những biện pháp phòng ngừa rủi ro riêng

1.2.2.4 Tài trợ rủi ro

Là công việc mà nhà quản trị thực hiện sau khi rủi ro xảy ra, bao gồm: Tự khắc phục rủi ro bằng cách sử dụng các quỹ dự phòng để ù đắp tổn thất do rủi ro đem lại

hoặc chuyển giao rủi ro từ các hợp đồng bảo hiểm

- Dự phòng rủi ro và quy định trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

+ Dự phòng rủi ro tín dụng: Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho

những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện hoặc thực hiện kh ng đầy đủ nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi) theo cam kết Dự phòng rủi

ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của TCTD

+ Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và dự phòng chung

• Dự phòng cụ thể: Là khoản tiền trích lập trên cơ s phân loại cụ thể theo quy định để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra

• Dự phòng chung: Là khoản tiền được trích lập dự phòng cho những tổn thất chưa ác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp kh khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng của các khoản nợ suy giảm Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% giá trị của các khoản nợ từ nh m 1 đến nhóm 4

- Sử dụng các công cụ phái sinh

+ Hợp đồng hoán đổi tín dụng

Theo hợp đồng này thì hai TCTD thỏa thuận trao đổi cho nhau một phần các khoản thanh toán theo hợp đồng tín dụng của mỗi bên qua một tổ chức trung gian Các tổ chức trung gian sẽ nhận phí Với hợp đồng này các ngân hàng sẽ đa dạng hóa được danh mục cho vay của ngân hàng mình, từ đ c thể hạn chế được RRTD

+ Hợp đồng quyền chọn tín dụng

Hợp đồng quyền chọn tín dụng là một công cụ nhằm bảo vệ cho ngân hàng trước những tổn thất trong trị giá tài sản tín dụng Hợp đồng này sẽ đảm bảo thanh toán toàn bộ khoản cho vay nếu khoản cho vay có vấn đề Hợp đồng quyền chọn có thể bảo vệ rủi ro cho một khoản đầu tư riêng iệt hoặc toàn bộ danh mục đầu tư

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 26

Hợp đồng này dựa trên sự phán đoán ngược nhau của người án và người mua Ngân hàng mua hợp đồng quyền chọn từ tổ chức kinh doanh quyền chọn

+ Hợp đồng quyền chọn trái phiếu

Công cụ này thường được sử dụng để phòng rủi ro tín dụng trong trường hợp nền kinh tế gặp kh khăn Khi nền kinh tế gặp khó khăn th giá trái phiếu sẽ giảm giá nhưng do ngân hàng đã mua uyền chọn bán trái phiếu nên ngân hàng sẽ hư ng khoản chênh lệch giữa giá trái phiếu trên hợp đồng quyền chọn và giá trái phiếu trên thị trường, từ đ sẽ ù đắp nếu RRTD xảy ra

Tóm lại: Rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều nhân tố chủ quan hoặc

khách quan Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trong tầm tay của các NHT nhưng cũng c những biện pháp vượt ngoài khả năng của riêng từng ngân hàng, liên uan đến vấn đề nội tại của nền kinh tế đang chuyển đổi, đang định hướng mô hình phát triển Việt Nam

1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng

1.2.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu

- Nợ quá hạn: Là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá rủi ro tín dụng

của một ngân hàng Nợ quá hạn được hiểu là các khoản nợ mà người vay không có khả năng thanh toán đầy đủ và đ ng hạn như đã cam kết với ngân hàng khi đến hạn

- Nợ xấu: Theo uy định tại Th ng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt dộng của tổ chức tín dụng và Th ng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 3 năm 2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều th ng tư 02/2013/TT-NHNN thì dư nợ tại ngân hàng được

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 27

xếp thành nh m theo phương pháp định lượng (điều 10) và định tính (điều 11) như sau:

+ Phương pháp định lượng:

• Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín đánh giá là c khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đ ng hạn; các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là c khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đ ng thời hạn

• Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; các khoản nợ điều chỉnh k hạn trả nợ lần đầu

• Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; nợ gia nợ lần đầu, Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng kh ng đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

• Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2

• Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày tr lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thức hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba tr lên, kể cả chưa ị quá hạn hoặc đã uá hạn

• Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là kh ng c khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là c khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi

• Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất cao

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 28

• Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là kh ng còn khả năng thu hồi, mất vốn

Trong đ : Nợ xấu là các khoản nợ nằm các nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5

Dự phòng rủi ro là khoản tiền đã trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng hoặc đối tác của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa

vụ theo cam kết Nếu một ngân hàng trích lập quá nhiều dự phòng rủi ro sẽ làm tăng chi phí, do đ lợi nhuận của ngân hàng bị giảm Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là không tốt

Theo Th ng tư 02 và Th ng tư 09 thì tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ: Nhóm 1: 0 %, nhóm 2: 5%, nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100% Số tiền dự phòng cụ thể được tính theo công thức sau:

R= Max {0; (A-C)} x r

Trong đ :

R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích

A: Số dư nợ gốc của khoản nợ

C: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 29

r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

Giá trị khấu trừ (C) là tích số giữa giá trị TSBĐ và tỷ lệ khấu trừ của từng loại tài sản bảo đảm

Tỷ lệ dự phòng càng cao chứng tỏ rủi ro càng cao vì dự phòng trích lập nhiều

sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận thậm chí gây thua lỗ

ác định mức độ tập trung tín dụng cho từng chỉ tiêu, được thực hiện bằng cách so sánh dư nợ tín dụng với tổng dư nợ Mức độ tập trung tín dụng càng cao thì

dễ dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng

1.2.4 Hệ thống mô hình phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng

1.2.4.1 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng

- Phân tích tín dụng

Thường sử dụng kỹ thuật “6C” để đánh giá sự tín nhiệm của người đi vay: Tư cách (Character), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm (Collateral), điều kiện (Condittions), và kiểm soát ( Control)

+ Tư cách (Character): Đánh giá về tư cách đạo đức của người đi vay, tinh thần trách nhiệm và tính trung thực đối với khoản vay Qua đ , ác định thiện chí trả nợ của khách hàng khi khoản vay đến hạn

+ Năng lực (Capacity): Phải bảo đảm người đi vay c đầy đủ năng lực pháp lý, năng lực hành vi nhân sự

+ Thu nhập (Cash): Thu nhập của người đi vay phải bảo đảm đủ khả năng hoàn trả nợ vay Ngân hàng chủ yếu đánh giá thu nhập tạo ra từ việc sử dụng vốn vay, em đây là cơ s chủ yếu để hoàn trả nợ vay

+ Bảo đảm (Collateral): Các biện pháp bảo đảm trong cho vay nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ s kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay Khi đánh giá tài sản bảo đảm cho khoản vay cần chú ý một số yếu tố

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 30

nhạy cảm như: Tuổi thọ, công nghệ, điều kiện và mức độ chuyên dụng của tài sản + Điều kiện (Condittions): Đánh giá u hướng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh hư ng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, ua đ đánh giá những rủi ro tiềm ẩn nếu cho khách hàng vay vốn

+ Kiểm soát (Control): Tập trung vào các vấn đề như các thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh hư ng xấu đến người vay Yêu cầu tín dụng của người vay

c đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản lý về chất lượng tín dụng không?

- Kiểm tra tín dụng

Các điều kiện cấp tín dụng thường thay đổi theo thời gian, có ảnh hư ng đến điều kiện tài chính của người vay và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng Những biến động trong nền kinh tế làm suy yếu một số c ng ty và làm tăng nhu cầu tín dụng đối với các c ng ty khác Trong khi đ , với mỗi cá nhân có thể mất việc, tai nạn hoặc lâm bệnh hiểm nghèo Vì vây, cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra các khoản cho vay cho đến khi ch ng đến hạn để phát hiện những rủi ro có thể xảy ra đối với các khoản cho vay

+ Nguyên lý chung áp dụng trong kiểm tra tín dụng của các ngân hàng:

• Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định k nhất định Ví dụ, 30,

60, 90 ngày đối với các khoản tín dụng nhỏ và vừa Đối với những khoản cho vay lớn thì phải kiểm tra thường uyên hơn

• ây dựng kế hoạch, chương tr nh, nội dung kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết Đảm bảo rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản tín dụng phải được kiểm tra: Kế hoạch trả nợ của khách hàng, chất lượng và điều kiện của tài sản bảo đảm, tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng; đánh giá điều kiện tài chính của khách hàng, đánh giá khoản cho vay còn phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng hay không

• Tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi uống hoặc những ngành nghề mà ngân hàng đang cấp tín dụng có những vấn đề nghiêm trọng trong phát triển

1.2.4.2 Một số mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng

Theo GS-TS Nguyễn Văn Tiến [18], một số m h nh thường sử dụng để lượng

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 31

hóa rủi ro tín dụng: h nh điểm số Z và m h nh điểm số tín dụng:

- Mô hình điểm số Z

h nh điểm số “Z” do E.I.Altman h nh thành để cho điểm tín dụng đối với các công ty sản xuất của Mỹ Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:

+ Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj)

+ Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc ác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ

Từ đ , Altman đi đến m h nh cho điểm như sau:

Z=1,2X1+ 1,4X2+ 3,3X3 + 0,6X4+1,0X5

Trong đ :

X1= tỷ số “vốn lưu động ròng/ tổng tài sản”

X2= tỷ số “lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản”

X3= tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản”

X4= tỷ số “thị giá cổ phiếu/ giá trị ghi sổ của nợ dài hạn”

X5= tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”

Trị số Z càng cao, th người vay có lãi suất vỡ nợ càng thấp Như vậy, khi trị

số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nh m c nguy cơ

vỡ nợ cao

Giả sử, một khách hàng tiềm năng c các chỉ số tài chính là: X1 = 0,20, X2 = 0,

X3 = -0,20, X4 = 0,10 và X5 = 2,0 Chỉ số X2 bằng 0 và chỉ số X3 là một số âm nói lên rằng khách hàng bị thua lỗ trong k báo cáo; còn chỉ số X4=10% nói lên rằng khách hàng có tỷ số “nợ/vốn chủ s hữu” cao Tuy nhiên, tỷ số “vốn ròng/tổng tài sản” ( 1) và tỷ số “ doanh thu/tổng tài sản” ( 5) lại cao, nên phản ánh khả năng thanh khoản và duy trì doanh số bán hàng là tốt Điểm số Z sẽ là thước đo tổng hợp

về xác suất vỡ nợ của khách hàng Từ các số liệu đã cho, ta tính được điểm số Z của khách hàng là 1,64

Theo m h nh cho điểm “Z” của Altman, bất k c ng ty nào c điểm số Z thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nh m c nguy cơ rủi ro tín dụng cao Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng này cho đến khi cải thiện được điểm số Z lớn hơn 1,81

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 32

- Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Ngày nay, nhiều ngân hàng sử dụng phương pháp cho điểm để xử lý các đơn xin vay của người tiêu dùng Thực tế, nhiều tổ chức thẻ tín dụng đã sử dụng mô

h nh điểm số để xử lý số lượng đơn yêu cầu ngày một gia tăng, những ngân hàng cũng sử dụng m h nh này để đánh giá những khoản tín dụng mua sắm e hơi, trang thiết bị gia đ nh, ất động sản và kinh doanh nhỏ Nhiều khách hàng ưa thích sự thuận tiện và nhanh chóng khi những yêu cầu tín dụng của họ được xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động Th ng thường, khách hàng có thể gọi điện thoại đến ngân hàng để liên hệ việc xin vay, thông qua hệ thống máy tính nối mạng, trên cơ s dữ liệu của khách hàng, trong vòng vài phút ngân hàng có thể thông báo kết quả tín dụng cho khách hàng

Các yếu tố quan trọng liên uan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, s hữu nhà, điện thoại cố định, số loại tài khoản cá nhân, thời gian công tác

1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM

1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng trên thế giới 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Thái Lan

Hoạt động tín dụng của các ngân hàng Thái Lan đã c sự thay đổi căn ản sau cuộc khủng hoảng tiền tệ (năm 1997-1998) để nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro trong hoạt động này Sau đây là những n t đặc trưng của uá tr nh đ :

- Tách bạch, phân công rõ chức năng các ộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay

Tại BangKok Bank đã chia ộ phận này thành hai bộ phận độc lập với nhau:

Bộ phận tiếp nhận, giải quyết hồ sơ và ộ phận thẩm định Trong đ , ộ phận thẩm định phải có báo cáo thẩm định tín dụng, gồm chiến lược và kế hoạch kinh doanh, báo cáo xếp hạng rủi ro,…

Tại Siam Comercial Bank (SBC) chia làm ba bộ phận, gồm marketing khách hàng, bộ phận thẩm định và bộ phận quyết định cho vay Ngoài ra SBC đã phân loại

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 33

khách hàng theo từng nh m khác nhau để làm cơ s cho việc xác định nhiệm vụ cụ thể có những nét khác nhau cho từng bộ phận nói trên trong việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ, thẩm định và phê duyệt quyết định

Tại Kasikorn Bank đã tổng kết uy tr nh cho vay được tuân thủ như sau:

Trong quy trình nói trên, bộ phận nhân viên tín dụng gặp gỡ khách hàng và bộ phận tín dụng độc lập với nhau

- Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng

Trước đây tại Kasikorn Bank chỉ uan tâm đến tài sản thế chấp, không quan tâm đến dòng tiền của khách hàng vay, hậu quả là nợ quá hạn c l c lên đến 40% vào năm 1997-1999 Nguyên nhân là ngân hàng đã kh ng tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc tín dụng Giờ đây họ đã uan tâm và thực hiện triệt để các nguyên tắc tín dụng Cụ thể, khi khách hàng đến giao dịch vay vốn thì các bộ phận liên quan phải giải đáp các vấn đề sau đây th mới quyết định cho vay:

+ Tư cách của khách hàng vay, c tin tư ng họ được không?

+ Mục đích của khoản vay để làm gì?

+ Nguồn để trả nợ? (dòng tiền tệ và khả năng trả nợ)

+ Khả năng kiểm soát khoản vay: Ngân hàng có kiểm soát được khách hàng sử dụng tiền vay không?

+ Năng lực quản lý, điều hành công việc của khách hàng?

+ Thực trạng tài chính của khách hàng vay?

- Cho điểm khách hàng:

Thực hiện việc cho điểm khách hàng, trên cơ s đ ếp hạng uy tín tín dụng để

ác định rủi ro từ thấp đến cao Căn cứ và xếp hạng tín dụng và nguy cơ rủi ro để

Đánh giá rủi ro tín dụng

Quyết định cho vay

Thủ tục giải ngân

Tiếp xúc khách hàng

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 34

1.3.1.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của NHTM Mỹ

Nước Mỹ là cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới với GDP năm 201 là 18 88

tỷ USD, chiếm khoảng 25% GDP toàn thế giới Do vậy, các biến động của nền kinh tế

Mỹ c tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới Các ngân hàng Mỹ là một trong những ngân hàng lớn nhất trên toàn cầu và cũng đã đối mặt với rất nhiều rủi ro tín dụng Trong vấn đề cấp tín dụng, các Ngân hàng Mỹ xem trọng việc đánh giá uy tín khách hàng; thẩm định và đánh giá dự án, phương án kinh doanh rất chặt chẽ cũng như việc luôn theo dõi biến động tình hình kinh doanh của khách hàng; bên cạnh đ việc đánh giá chính xác tài sản thế chấp cũng nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong nhiều năm liền Tuy nhiên năm 2008, ỹ gặp phải cuộc khủng hoảng ngân hàng mà xuất phát từ việc cho vay dưới chuẩn, đã gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Mỹ và lan ra toàn cầu Khủng hoảng cho vay thế chấp tài sản xuất phát từ việc các ngân hàng

Mỹ giảm nhẹ các tiêu chuẩn cho vay Các khoản vay này được chứng khoán hóa và

án cho nhà đầu tư khiến cho tình hình ngày càng tr nên tồi tệ hơn khi nhà đầu tư ị thiệt hại nặng nề L c này các nhà đầu tư án tháo các khoản đầu tư này khiến chúng rớt giá thảm hại và gây thiệt hại cho các ngân hàng đầu tư Hàng loạt các ngân hàng sụp đổ (khoảng 2 ngân hàng năm 2008, thêm 21 ngân hàng vào cuối uý I năm 2009) làm cho các khoản ủy thác đầu tư của c ng ch ng cũng ị bốc hơi

Để giải quyết rủi ro tín dụng, Cục Dữ Trữ Liên Bang Mỹ (FED) đã giảm lãi suất

và ơm tiền cho các ngân hàng Sau đ các ngân hàng lớn tại Mỹ đã lập nguồn quỹ gần 80 tỷ USD dùng mua chứng khoán cầm cố và các tài sản khác để ngăn chặn cuộc khủng hoảng tín dụng ảnh hư ng đến kinh tế toàn cầu

Song song đ FED cũng siết chặt các khoản cho vay cầm cố, thẻ tín dụng, cho vay doanh nghiệp và các sản phẩm tín dụng khác nhằm phòng tránh rủi ro Từ năm

2008 đến nay Mỹ đã đưa ra nền kinh tế hàng ngàn USD, trong đ c g i cứu trợ bằng tiền mặt khoảng 800 tỷ USD để cứu vãn hệ thống ngân hàng và xem xét các gói giải pháp tương tự

Sau cùng các ngân hàng đã thấy được tầm quan trọng trong việc đánh giá mức độ tín nhiệm, chuẩn mực tín dụng và vai trò của các nhà quản trị khi đưa ra chính sách tín dụng trong từng thời k

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 35

1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam

Qua kinh nghiệm quản trị rủi ro của một số ngân hàng trên thế giới, có thể rút

ra bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam như sau:

Một là, tạo hành lang pháp lý cho các ngân hàng bảo lãnh, tổ chức mua bán

nợ, kinh doanh rủi ro nhằm tăng cường các biện pháp trong hoạt động tài trợ rủi ro Hai là, tách bạch và phân công rõ ràng chức năng của các bộ phận trong quy

tr nh cho vay Để hạn chế rủi ro đạo đức và tăng cường chất lượng khoản vay, các NHTM Việt Nam nên tách bộ phận tín dụng, thẩm định như sau: ộ tiếp xúc khách hàng và nhận hồ sơ vay vốn, bộ phận cho vay, bộ phận thẩm định độc lập, đồng thời kiểm soát chặt chẽ quy trình cho vay từ giai đoạn kh i tạo và phê duyệt đến khi khoản vay được hoàn trả hết Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu, phân tích và

dự báo về sự biến động của thành phần, ngành kinh tế, của từng khách hàng

Ba là, hoàn hiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để có thể đáp ứng cho nhu cầu phân loại khách hàng ngày một tốt hơn và c chính sách tín dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng

Bốn là, xây dựng và áp dụng hệ thống đo lường, giám sát rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế

Năm là, tuân thủ nghiêm ngặt những vấn đề có tính nguyên tắc trong cho vay Sáu là, nâng cao tr nh độ, năng lực đánh giá, phân tích rủi ro tín dụng cho các cán bộ tín dụng, thẩm định; xây dựng đội ngũ chuyên gia trong QTRRTD

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 36

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn giới thiệu chung về rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, m h nh định tính & định lượng trong phân tích đánh giá rủi ro tín dụng và kinh nghiệm quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng Trên cơ s những nội dung này tác giả sẽ phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn trong chương 2

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI

NHÁNH NHNo & PTNT SÀI GÒN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNo

& PTNT SÀI GÒN

2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh nằm khu vực phía nam với diện tích trên 2 triệu

km2, dân số hơn 8 triệu người, gồm 24 quận huyện TPHCM là một trong những trung tâm kinh tế, xã hội, văn h a, du lịch lớn nhất cả nước và tốc độ tăng trư ng kinh tế lu n cao hơn so với cả nước, cụ thể GDP của TPHC năm 2013, 2014 và

2015 lần lượt là 9.3%; 9.6%; 9,8% Bên cạnh những kết quả đạt được thì tình hình

kh khăn kinh tế thế giới kéo dài từ năm 2008 đến nay đã ảnh hư ng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế của cả nước n i chung và TPHC n i riêng như việc đ nh trệ sản xuất, hàng tồn kho gia tăng, ất động sản đ ng ăng…

Định hướng phát triển của TPHCM trong những năm tới là giải quyết hàng tồn kho, tháo gỡ kh khăn ất động sản; việc tái cấu trúc kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, c hàm lượng kỹ thuật cao, thành phần kinh tế tư nhân và c vốn đầu tư nước ngoài, ngành dịch vụ Tập trung phát triển 4 ngành cơ khí, điện tử - công nghệ th ng tin, h a dược – cao

su, chế biến tinh lương thực, thực phẩm Phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sạch, tiết kiệm năng lượng Tập trung xây dựng, tạo ước đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng đ thị; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác quy hoạch, thiết kế đ thị, quản lý quy hoạch kiến trúc, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quản lý đ thị gắn với kế hoạch phát triển kinh tế, văn h a, ã hội, tăng cường thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2.1.2 Khái quát về Chi nhánh NHNo & PTNT Sài Gòn

Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn là tiền thân của S giao dịch NHNo&PTNT

II, được thành lập ngày 01/04/1991 theo quyết định số 61/NHNN-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam và được đổi tên thành Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn, theo quyết định số 41/QĐ-HĐQT-TCCB, ngày 25/02/2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam Là đơn vị được xếp hạng doanh nghiệp Nhà nước hạng I, trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 38

Về mạng lưới, ngoài Hội s những năm ua Chi nhánh đã àn giao 8 chi nhánh cấp 2 để nâng cấp lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam; hiện nay Chi nhánh có 05 phòng giao dịch trực thuộc, 01 chi nhánh cấp 3, 13 máy rút tiền tự động(ATM), 88 đơn vị chấp nhận thẻ với 131 thiết bị EDC

Về công nghệ, Ngân hàng đã áp dụng chương tr nh hiện đại hoá ngân hàng và

hệ thống thanh toán theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới, nhằm cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo cho khách hàng

Về khách hàng, những năm ua số lượng khách hàng có quan hệ giao dịch với chi nhánh không ngừng tăng lên, đến nay chi nhánh có trên 200 ngàn khách hàng có quan hệ giao dịch tiền gửi, thanh toán; trong đ trên 120 ngàn khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ và trên 2.200 khách hàng có quan hệ tín dụng

Về nhân sự, tổng số cán bộ nhân viên là 166 người với tr nh độ: 01 tiến sỹ (chiếm tỷ lệ 0,6%), 22 thạc sỹ (chiếm tỷ lệ 13.25%), 130 đại học - cao đẳng (chiếm

tỷ lệ 78,32%), 13 cao cấp - trung cấp - sơ cấp (chiếm tỷ lệ 7.83%)

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn

Vốn huy động là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại và cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh Nguồn vốn này quyết định đến quy mô cho vay của các ngân hàng, đồng thời nguồn vốn này cũng phát sinh chi phí chủ yếu trong kinh doanh của ngân hàng T nh h nh huy động vốn tại Chi nhánh trong thời gian 03 năm ua như sau:

Bảng số 2.1: Nguồn vốn huy động của chi nhánh

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%) 2014/2013 2015/2014

1.Tiền gửi kh ng k hạn 2.179 35,25 2.360 37.84 2.264 33,26 8,30 -4,06 2.Tiền gửi c k hạn dưới

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 39

3.Tiền gửi c k hạn từ 12

1 Tiền gửi nội tệ 5.565 90.02 5.548 88,95 6.480 95,20 -0,30 16,80

2 Tiền gửi ngoại tệ uy đổi

III Phân theo thành phần

2.Tiền gửi tổ chức kinh tế 3.804 61,53 3.968 63,62 4.483 65,87 7,90 12,98 3.Tiền gửi kh ng k hạn của

(Nguồn: BCTK của Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn tại thời điểm 31/12)[9]

T nh h nh kh khăn chung của nền kinh tế nhưng tổng nguồn vốn huy động vẫn tăng ua các năm 2014 đạt 6.237 tỷ đồng, tăng tỷ đồng so với năm 2013, tỷ

lệ tăng 0.9% , năm 201 đạt 6.806 tỷ đồng tăng 69 tỷ đồng so với năm 2014, tỷ lệ tăng 10,9%

Nếu xét chỉ tiêu nguồn vốn phân theo k hạn thì tiền gửi không k hạn chiếm

tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn, dao động quanh mức 30-40%; tiền gửi có

k hạn dưới 12 tháng dao động trong khoảng 40-50%; phần còn lại là tiền gửi có k hạn trên 12 tháng Nguồn vốn có k hạn từ 12 tháng tr lên c u hướng giảm qua các năm, điều này cho thấy kh khăn cho chi nhánh khi muốn tăng tín dụng trung

Luận văn Kinh tế quản lý

Trang 40

Nếu xét chỉ tiêu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế thì nguốn vốn tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao nhất trên 68%, nguồn vốn dân cư trên 16%, phần còn lại

là tiền gửi không k hạn của TCTD với tỷ trọng rất thấp dưới 3% Nguồn vốn tổ chức kinh tế giảm ua các năm, cụ thể năm 2014/2013 giảm 1 ,09%, năm 2012/2014 giảm 3,49% Nguồn vốn dân cư tăng khá mạnh ua các năm như sau: năm 2014 là 1.216 tỷ đồng, tăng 23,4 % so với năm 2013; năm 201 là 1.763 tỷ đồng, tăng 44,98% so với năm 2014

Nhìn chung tổng nguồn vốn của chi nhánh khá ổn định, chiều hướng biến động khá tốt vì nguồn vốn có k hạn trên 12 tháng tăng khá mạnh vào năm 201 và nguồn vốn dân cư tăng mạnh ua các năm, nguồn ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng t về số tuyệt đối thì không phải là con số nhỏ trong việc huy động nguồn ngoại tệ của các chi nhánh NHT trên địa bàn TPHCM nói chung và của từng chi nhánh NHNo&PTNT nói riêng Tuy vậy, trong thời gian tới chi nhánh cũng cần nổ lực hơn nữa trong việc tăng trư ng nguồn vốn có k hạn, tiền gửi tổ chức kinh tế và tiền gửi ngoại tệ

2.1.3.2 Tình hình cho vay

Với nhiệm vụ chính trị chủ yếu là cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp

n ng th n, Chi nhánh NHNo&PTNT Sài Gòn đã tích cực cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, bên cạnh đ Chi nhánh cũng m rộng đối tượng cho vay sang các lĩnh vực khác Tình hình cho vay của Chi nhánh ua 03 năm như sau:

Bảng số 2.2: Dư nợ cho vay tại Chi nhánh

nợ

Tỷ trọng (%)

nợ

Tỷ trọng (%) 2014/2013 2015/2014

I Phân theo kỳ hạn

4.013 100

3.986 100

1 Ngắn hạn

1.837 45,78

2.104 52,78

2 Trung và dài hạn

2.176 54,22

1.882 47,22

1.707 41,40 -13,51 -9,30 Luận văn Kinh tế quản lý

Ngày đăng: 20/02/2024, 14:05