1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V6 đề giữa hk1 truyện ngắn 6

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 36,79 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Tổng % điểm Mức độ nhận thức TT Kĩ Nội dung/ đơn vị kiến thức Đọc hiểu Truyện ngắn Viết Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK TL Q TNKQ TL TNKQ TL TNKQ T L 0 0 1* 1* 1* 15 25 15 40% 20 60% 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Viết Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép); từ đa nghĩa, từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích tình cảm, thái độ người kể chuyện thể qua ngơn ngữ, giọng điệu - Hiểu phân tích tác dụng việc lựa chọn kể, cách kể chuyện - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Giải thích nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu tác dụng biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Viết văn Nhận biết: kể lại Thông hiểu: truyền Vận dụng: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Truyện ngắn TN 5TN 2TL 1TL* thuyết Vận dụng cao: cổ tích Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích Tổng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Cậu bé thợ nề hôm đến chơi nhà chúng tôi, mặc áo vét cắt lại từ áo cũ bố cịn dính lại vết vơi thạch cao [ ] Chúng tơi chơi trị xây dựng Cậu bé thợ nề thân yêu khéo léo dựng lên tháp cầu đứng vững tựa hồ phép màu nhiệm nào; cậu xây dựng cơng trình với vẻ nghiêm chỉnh nhẫn nại người lớn bé nhỏ Xây tháp xong xây tháp khác, cậu nói chuyện với tơi gia đình Bố mẹ cậu gác xép: bố cậu theo học lớp ban đêm để biết đọc Chắc bố mẹ cậu thương cậu lắm, điều thấy rõ chỗ quần cậu xấu mặc ấm; người ta cẩn thận may lót dày, cà vạt cậu đeo mẹ cậu tự tay thắt cho ngắn […] Đến bốn giờ, ăn chiều, ngồi ghế da dài; ăn xong đứng dậy, không hiểu bố lại không muốn phủ vết vôi trắng mà áo cậu bé thợ nề để dây lưng ghế; bố giữ tay lại, sau tự phủi lấy cách kín đáo Trong chơi, cậu bé thợ nề đánh khuy áo, mẹ tra lại cho cậu Mặt đỏ gấc, cậu chẳng nói chẳng thấy mẹ khâu; cậu khơng dám thở q lúng túng trước chăm sóc mẹ cậu Tôi đưa cho cậu xem album sưu tầm kí họa; tự nhiên chẳng nghĩ đến, cậu liền bắt chước nét nhăn nhó mặt mày vẽ tranh, tài bố phải bật cười.” (Trích “Những lịng cao cả”, E.Đ A-mi-xi, NXB Văn học, 2013) Thực hiện các yêu cầu: Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kề Câu Trong đoạn trích trên, người kể chuyện? A Tác giả người kể chuyện B Cậu bé thợ nề kể chuyện C Người kể chuyện giấu D Nhân vật “tôi” người kể chuyện Câu Đoạn trích có nhân vật nào? A Nhân vật tôi, cậu bé thợ nề B Nhân vật tôi, cậu bé thợ nề, bố mẹ cậu bé thợ nề C Nhân vật tôi, bố mẹ nhân vật D Nhân vật tôi, cậu bé thợ nề, bố mẹ nhân vật Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “Cậu bé thợ nề thân yêu khéo léo dựng lên tháp cầu đứng vững tựa hồ phép màu nhiệm nào; ” A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu Nhận xét sau nhân vật cậu bé thợ nề? A Cậu bé nhà giả B Cậu bé khéo tay C Cậu bé tinh nghịch D Cậu bé ăn mặc sang trọng Câu Chọn đáp án có phần giải thích phù hợp với nghĩa từ “nhẫn nại”? A Kiên trì, bền bỉ làm việc B Chăm học bài, làm tập C Dễ dàng bỏ khó khăn D Mạnh mẽ, dũng cảm, khơng sợ hãi Câu Khi mẹ nhân vật khâu lại cho khuy áo, cậu bé thợ nề có thái độ nào? A Vui mừng, hạnh phúc B Buồn bã, từ chối C Xấu hổ, lúng túng D Thích thú, ngại ngùng Câu Chi tiết sau cho thấy bố mẹ cậu bé thợ nề yêu thương cậu ấy? A Cậu mặc áo vét cắt lại từ áo cũ bố cịn dính lại vết vơi B Cái cà vạt cậu đeo mẹ cậu tự tay thắt cho ngắn C Bố mẹ cậu gác xép: bố cậu theo học lớp ban đêm để biết đọc D Xây tháp xong xây tháp khác, cậu nói chuyện với tơi gia đình Câu Theo em, người bố lại không muốn phủi vết vôi trắng mà áo cậu bé thợ nề để dây lưng ghế? Câu 10 Qua đoạn trích, em rút học cho thân cách đối xử với bạn bè người xung quanh? II VIẾT (4.0 điểm) Bằng lời văn mình, kể lại câu chuyện cổ tích truyền thuyết mà em biết - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 D 0,5 D 0,5 D 0,5 B 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 Theo em người bố lại không muốn phủi vết vôi trắng mà áo cậu bé thợ nề để dây lưng ghế vì: 1.0 - Tránh cho cậu bé đỡ ngại ngùng Vì bố muốn thể tôn cậu bé thợ nề, không chê cậu bẩn … HS nêu học cụ thể - Hãy quan tâm bạn bè bạn có hồn cảnh 10 khó khăn 1,0 - Hãy tinh tế, khéo léo cách ứng xử với người - Hãy tôn trọng người khác… II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể lại câu chuyện cổ tích truyền thuyết c Kể lại câu chuyện 2,5 HS triển khai câu chuyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu tên truyện nêu lý muốn kể truyện - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu lúc kết thúc theo trình tự thời gian - Sự tiếp nối việc trình bày mạch lạc hợp lí - Nêu cảm nghĩ câu chuyện - Dùng thứ ba để kể - Thể yếu tố kì ảo truyện d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:19

w