1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V6 đề cuối hk2 vb nghị luận 6

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Tổn g Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Đọc hiểu Viết Nội dung/ đơn vị kiến thức % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q TL TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 40 15 25 15 30 10 100 T L Văn nghị luận Viết văn nghị luận Tổng Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 40% 30% 60% 60 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Văn nghị luận Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết đối tượng mà văn hướng đến - Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn - Nhận biết đặc điểm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Vận Nhận Vận g hiểu dụng biết dụng cao TN 5TN 2TL bật văn nghị luận Thơng hiểu: - Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn - Lí giải ý nghĩa, tác dụng lí lẽ, dẫn chứng văn - Chỉ mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng Vận dụng: - Rút học; trình bày ý nghĩa vấn đề đặt văn thân - Nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị văn theo quan niệm cá nhân Viết Viết văn luận Nhận biết: nghị Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: 1TL* Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Nêu vấn đề suy nghĩ, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ ý kiến Tổng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Đi để chống ngợp trước đại dương mênh mơng… rung động trước cánh đồng xanh mướt… hồi hộp nín thở trước rặng núi hùng vĩ… Đi để biết mùi mặn mồ hơi, mùi gió ngai ngái trước dông… để biết kết nối với người lạ, thử chưa ăn Đi để biết cách leo núi, lội ruộng, luồn hang, đốt lửa, nấu cơm, sơ cứu vết thương… Đi để trở thấy yêu thêm nhà nhỏ Tại người ta phải bỏ đống tiền, khổ sở đày ải để leo lên đỉnh Everest? Tại người ta phải luyện tập thể lực tháng trời đáp máy bay tới Việt Nam, mò mẫm trèo đèo lội suối để tới hang Sơn Đoòng? Cảnh đẹp phần Quan trọng thú vị trình chinh phục khám phá Sống phải nếm trải cảm giác sung sướng diễn tả khoảnh khắc “A ha, ta làm được!” Nó Khơng ngơn từ tả được! Mấy mùa Tết gần nhà sắm Tết khoảng vài trăm ngàn Dọn tủ lạnh thùng rác thật để 10 ngày không bị bốc mùi Lên đường! Những chuyến đi, luôn tốt hơn! Nước chảy nước trong, nước đọng nước bẩn Có câu nói rằng: “Nếu người sinh để chết dí chỗ, người ta khơng cần đơi chân làm gì” Dù với ngàn năm văn hố lúa nước, ơng bà lười dịch chuyển phải cơng nhận “đi ngày đàng học sàng khơn” mà (Trích Con nghĩ đi, mẹ không biết!, Thu Hà, NXB Văn học, 2016, tr 198-199) Thực hiện các yêu cầu: Câu Đoạn trích mang hình thức lời tâm với ai? A Lời mẹ tâm với B Lời người tâm với bạn C Lời tác giả tâm với độc giả D Lời tâm với mẹ Câu Dòng sau nêu mục đích chuyến đi? A Đi để tìm kiếm hội lập nghiệp B Đi để khơng chống ngợp trước đại dương mênh mơng C Đi để tránh xa đau buồn D Đi để thêm u ngơi nhà trở Câu Theo đoạn trích, điều quan trọng việc trèo lên đỉnh Everest hay tới hang Sơn Đng gì? A Rèn luyện sức khoẻ B Niềm vui chinh phục khám phá C Nhìn ngắm cảnh đẹp D Giải trí, thư giãn Câu Câu “Nước chảy nước trong, nước đọng nước bẩn” có hàm ý gì? A Là lời khun khơng nên sống quẩn quanh với không gian hạn hẹp B Là lời khuyên kinh nghiệm chọn nguồn nước C Là lời khuyên nhủ phải bảo vệ môi trường D La lời khuyên kinh nghiệm làm nguồn nước Câu Điệp từ “đi” đoạn trích có tác dụng gì? A Thể thái độ lên án gay gắt với người thiếu nghị lực vượt khó B Thể thái độ đồng tình với lối sống ham hưởng thụ C Thể niềm say mê khám phá điều lạ, làm D Thể thái độ lên án lối sống buông thả, thiếu mực thước Câu Việc dẫn câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khơn” đoạn trích có tác dụng gì? A Thể thái độ ca ngợi người nhiều nơi B Làm tăng tính thuyết phục cho lập luận C Bổ sung dẫn chứng ý nghĩa chuyến D Làm tăng tính biểu cảm cho văn Câu Ngoài việc thuyết phục lập luận, người viết thuyết phục người đọc yếu tố nào? A Nêu yếu tố khách quan sống B Tình yêu thương, mong muốn người mẹ với C Tình cảm người cha dành cho D Tình cảm người dành cho mẹ Câu Ngụ ý tác giả câu "Nước chảy nước trong, nước đọng nước bẩn"là gì? A Phê phán lối sống quẩn quanh, tù túng; khuyên nhủ nên nhiều để mở rộng hiểu biết, nuôi dưỡng tâm hồn B Phê phán sống an nhàn, không đua chen, khuyên nhủ nên có ý chí phấn đấu sống B Nêu lên kinh nghiệm nhìn ngắm dịng nước, nâng cao nhận thức môi trường D Cổ vũ cho lối sống an nhàn, sạch; khuyên nhủ nên sống nước Câu Em có đồng tình với quan điểm sống tác giả nêu đoạn trích? Vì sao? Câu 10 Qua đoạn trích, em học cách lập luận văn nghị luận? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Giả sử nơi em sống tượng vứt rác bừa bãi, gây ảnh hưởng môi trường Em viết văn bày tỏ quan điểm tượng HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 D 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 B 0,5 0,5 A 1,0 - Khái quát quan điểm tác giả đoạn trích - Nêu quan điểm: đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần - Lí giải lí lựa chọn quan điểm thân 10 - Nhận xét chung cách lập luận tác giả đoạn trích 1,0 - Nêu điều học cách lập luận từ đoạn trích II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề Hiện tượng vứt rác bừa bãi c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: - Mô tả thực trạng tượng vứt rác bừa bãi; thể thái độ phê phán tượng - Lí giải nguyên nhân hậu tượng vứt rác thải bừa bãi - Nêu giải pháp để ngăn chặn tượng d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ 4,0 0,25 0,25 2,5 0,5 0,5

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w