Bộ đề làm bài văn nghị luận lớp 10, dùng cho 3 bộ sách

46 194 0
Bộ đề làm bài văn nghị luận lớp 10, dùng cho 3 bộ sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 10 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (tiếp) Đề 11: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen mê tín dị đoan Mở bài: - Giới thiệu: Ngày nay, mà xã hội ngày phát triển, nhiều vấn đề nảy sinh xã hội, có người giàu kẻ nghèo, thật- giả, –sai, trắng đen lẫn lộn Con người vậy, không làm chủ thân mà bước phải đường sai lầm Thay cố gắng để phấn đấu thành công, đấu tranh chống lại xấu xa, đen tối, số người lại trông đợi vào điều mê tín - Nêu vấn đề: “thói quen mê tín dị đoan” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Giải thích vấn đề + Mê tín tin cách thái quá, mù quáng vào điều thần bí,mơ hồ (tin xin xăm bói quẻ, tin ngày lành tháng dữ, tin số mạng sang hèn, tin coi tay xem tướng, tin cúng sao, cúng hạn, tin thầy bùa thầy chú, tin cầu cúng tai qua nạn khỏi ), không phù hợp với lẽ tự nhiên mà không suy xét kĩ càng, dẫn đến hậu xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng sức khỏe, thời gian, tính mạng + Dị đoan hiểu điều thật, điều hoang đường, quái lại Như vậy, thấy, mê tín dị đoan tức tin vào điều khơng có thật, điều hoang đường trái với khoa học + Mê tín dị đoan hủ tục Việt Nam có từ nhiều kỷ trước Điều đáng quan ngại với phát triển không ngừng đất nước lĩnh vực, tượng mê tín dị đoan cịn tồn tại, biến tướng nhiều hình thức tinh vi, đánh vào tâm lý nhẹ dạ, tin thiếu hiểu biết nhiều người - Biểu thực trạng mê tín + Nhiều người có niềm tin mù qng vào thần thánh, bói tốn, dự đốn tương lai mà khơng có dựa vào yếu tố cụ thể, khoa học khác + Hàng năm trước kì thi đại học, nhiều học sinh phụ huynh đến Văn Miếu quốc tử giám, sờ đầu rùa dâng khấn để hi vọng thi cao đỗ đạt => làm ảnh hưởng đến mỹ quan nơi thiêng liêng, làm tâm họ trở nên bất an phải dựa dẫm, trơng đợi vào lực vơ hình đó… + Mở rộng ra, lễ hội, mà kèm theo khơng tệ nạn mê tín dị đoan nở rộ nấm sau mưa Các hình thức: bói tốn, đồng cốt, gọi hồn tưởng dẹp bỏ, lại có chiều hướng gia tăng, khó kiểm sốt nhanh chóng lây lan tầng lớp xã hội - Tác hại thói quen mê tín Tác hại thói quen mê tín dị đoan cịn nghiêm trọng nhiều có lực thù địch, phản động, lợi dụng mâu thuân tơn giáo, tín ngưỡng để thực hành vi truyền bá tư tưởng, truyền đạo trái phép, làm nhũng nhiễu suy nghĩ, kiến người, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn, văn minh xã hội mà đối tượng dễ bị dụ dỗ, lôi kéo người cơng nhân lao động hiểu biết, dễ lợi ích nhỏ nhặt trước mắt mà vơ tình vi phạm pháp luật Cụ thể: + Tiêu tốn tiền bạc vào lễ cúng, vàng mã, mời thầy cúng lễ… (VD: vụ cúng oan gia trái chủ chùa Ba Vàng) + Đốt vàng mã gây ô nhiễm mơi trường, gây cháy rừng… + Có nhiều gia đình xích mích, đánh phải tốn chuẩn bị khâu lễ bái Cuối tiền tật mang… + Đến cầu xin không được, khơng mang nợ vào người mà cịn sinh lo lắng, bệnh tật, tinh thần suy nghĩ dẫn đến hành động chán nản, tiêu cực + Dần dần, họ đánh sáng suốt mà nhất nghe theo lời phán đoán từ vị thần thánh hay người thầy bói - Bài học nhận thức hành động + Tín khơng mê… + Cơ quan chức cần nâng cao nhận thức nhiều mặt nhân dân biện pháp quan trọng, góp phần trừ, loại bỏ tệ nạn xã hội + Bản thân bạn cân tự nỗ lực dựa vào thân để vươn tới thành công + Bạn người cần trân trọng, bảo vệ, phát huy giá trị thiêng liêng, chất tốt đẹp, nhân văn tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Cảnh giác trước luận điệu tuyên truyền xằng bậy tâm linh + Bạn cần góp phần quản lý, giám sát, trừ, ngăn chặn tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội, đất nước Việt Nam phát triển đại, văn minh, vừa theo kịp với dòng chảy giới, vừa vẹn nguyên sắc đậm nét dân tộc Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen mê tín dị đoan tượng xấu xã hội cần xóa bỏ Đừng để mê tín dị đoan trở thành vật cản hành trình đến với thành công bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu mê tín dị đoan, biết cố gắng học tập, vươn lên khẳng định tri thức khoa học, tư logic; khéo léo vạch trần trừ mê tín dị đoan… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 12: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm sai lầm nghĩa vụ, trách nhiệm bố mẹ với dẫn đến thói quen ỷ lại, dựa dẫm, địi hỏi Mở - Giới thiệu: Cha mẹ có quyền u thương, tơn trọng ý kiến con, chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho đất nước Tuy nhiên, vấn đề nhận thức ứng xử cha mẹ dẫn đến sai lầm ngộ nhận - Nêu vấn đề: “quan niệm sai lầm nghĩa vụ, trách nhiệm bố mẹ với dẫn đến thói quen ỷ lại, dựa dẫm, đòi hỏi” cần được xem xét, bàn luận Thân - Giải thích vấn đề + Cha mẹ có quyền như: quyền chăm sóc, ni dưỡng con; quyền giáo dục con… Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ có điều kiện yêu thương đến mức cho tất cả, bao bọc tuyệt đối cực đoạn, khơng kiểm sốt… khiến trẻ hiểu lầm coi đặc ân, đặc quyền chúng có quyền hưởng thụ, địi hỏi thứ cách ích kỉ, vơ lí + Ỷ lại, dựa dẫm, địi hỏi thói quen xấu trẻ tự thân khơng có ý thức trách nhiệm, khơng cố gắng sống mà ăn sẵn, trông chờ vào giúp đỡ, che chở, làm hộ, làm thay người khác cách thái - Biểu thực tế: + Có bố mẹ biết kiếm tiền cách dễ dãi để đáp ứng mù quáng thỏa mãn đòi hỏi cái… mà khơng biết sai lầm từ (Cho q nhiều tiền mà khơng thể kiểm sốt /Không cho trẻ làm quen với việc nhà /Không hướng dẫn trẻ mở lịng / Khơng địi hỏi từ trẻ biết ơn / Hành động không tốt trước mặt trẻ / Không thiết lập ranh giới để trẻ biết /Để trẻ có quyền tự định dễ sớm / Mua quà sai lý /Ngăn cản mối quan hệ dù tốt / Khiến trẻ khơng có trách nhiệm…) + Trước lỗi lầm học tập hay sống tìm cách để bao biện, hạch sách hay chạy chọt…; nuông chiều chăm bẵm, coi linh vật, thượng đế… + Một số bạn trẻ sống ni lồng kính, lớn mà lười lao động, thiếu kĩ năng, phản xạ xã hội bản: giao tiếp vụng về, tự chăm sóc thân, biết trơng chờ vào người khác, sống vô ơn quan tâm đến người xung quanh, hay hờn dỗi, đổ lỗi… (VD: thờ với sống, công việc học tập mình, khơng suy nghĩ cho tương lai, để mặc bố mẹ đặt việc, bé mua điểm, lớn chạy việc cho Hay đơn giản hơn, từ việc nhỏ dọn dẹp phòng ở, giặt giũ, lười nhác, để bố mẹ làm; gặp tập khó nhờ vả bạn bè, ) + Những đứa gia đình thường khờ dại, sống thụ động, vô trách nhiệm, khơng có khả đối phó, miễn dịch với thử thách sống; lười biếng vận động tư Khi xảy cố biết khóc lọc, khủng hoảng suy sụp, phó mặc bố mẹ… - Tác hại + Là mầm mống dẫn đến bi kịch gia đình có khủng hoảng hay cú sốc hoàn cảnh Đến nhận muộn, khó khăn để khắc phục + Vừa hủy diệt nhân cách vừa làm chậm tốc độ trưởng thành tuổi trẻ, trở thành lớp cơng dân yếu ớt, khó thích nghi… gây ảnh hưởng xấu tới phát triển tập thể, tới tương lai xã hội Tương lai đất nước phát triển tốt đẹp chủ nhân tương lai đất nước lười biếng, ỷ lại + Người sống ỷ lại, quen dựa dẫm thường lười lao động, suy nghĩ, tư duy, thiếu lực đưa định hoàn cảnh cần thiết Từ đó, họ khơng làm chủ đời, khơng có lĩnh, khơng có sáng tạo, dễ gặp thất bại việc - Bài học nhận thức hành động + Bạn người trẻ tuổi cần học cách tự đứng đôi chân mình, khơng tự biến thành tầm gửi, kí sinh trùng…chỉ biết sống dựa vào vật chủ sống + Bạn người trẻ tuổi hôm cần tích cực rèn luyện, trau dồi kiến thức, kỹ sống thật tốt để ln người có lĩnh, có kiến chủ động đưa định tỉnh táo, sáng suốt việc + Gia đình, nhà trường, xã hội cần thay đổi quan niệm tình u thương giáo dục, khơng nng chiều hay q bao bọc, cần hình thành rèn luyện tính tự lập cho em + Sự bao bọc hoàn toàn, thái cha mẹ tất yếu gây ảnh hưởng tiêu cực đến Bạn người trẻ tuổi cần rèn luyện kỹ tự đối mặt tháo gỡ mâu thuẫn cá nhân Kết - Khẳng định lại vấn đề: “Quan niệm sai lầm nghĩa vụ, trách nhiệm bố mẹ với dẫn đến thói quen ỷ lại, dựa dẫm, địi hỏi” tượng xấu xã hội cần chấn chỉnh từ hai phía, tiến tới cần xóa bỏ - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu trách nhiệm bố mẹ cái, biết cố gắng phát huy quan tâm đầu tư bố mẹ để nhanh chóng trưởng thành tự lập; mạnh mẽ lên án bao bọc thái phụ huynh ỷ lại giới trẻ… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 13: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm sai lầm tẩy chay, lập người khác mâu thuẫn cá nhân hay bất đồng ý kiến Mở bài: - Giới thiệu: Xuất ngày nhiều phương tiện truyền thông đại chúng, bạo lực học đường khơng cịn vấn đề mẻ Những đoạn clip đánh nhau, lăng mạ nhiều học sinh cá biệt bị tung lên mạng xã hội chịu trích đơng đảo dư luận Tuy nhiên, tồn kiểu bạo lực thu hút ý cộng đồng hơn, hậu để lại vơ nghiêm trọng, tẩy chay cô lập - Nêu vấn đề: “quan niệm sai lầm tẩy chay, cô lập người khác mâu thuẫn cá nhân hay bất đồng ý kiến” cần được xem xét, bàn luận Thân - Giải thích vấn đề + Tẩy chay, cô lập động từ nhằm "như khơng biết đến, khơng mua, khơng dùng, khơng tham gia, khơng có quan hệ, để tỏ thái độ phản đối" + Tẩy chay, lập người khác mâu thuẫn cá nhân hay bất đồng ý kiến hành vi bạo lực mặt tinh thần Đó trải nghiệm khó khăn người rơi vào trạng thái này, đặc biệt trẻ em thiếu niên + Trong tập thể, tập thể học đường, có bạn trẻ / nhóm bạn trẻ có quan niệm sai lầm sẵn sàng tẩy chay, cô lập người khác cần để thể ý đồ ích kỉ, nhìn đố kị, ác ý, phân biệt phe nhóm… - Biểu tẩy chay, cô lập người khác Bạn bị kỳ thị lớp học mình? Bạn giật thấy người ta nhìn chằm chằm vào bạn thầm với nhau? Hay có bạn vơ tình nhận trỏ xì xào từ người chí khơng quen biết? Tất điều dường xuất phát từ lời nói xấu tưởng chừng vô hại, vài câu chuyện không tốt thêm bớt, thêu dệt nên từ người có ác cảm với bạn Vì họ khơng thích bạn, nên họ có vơ số lý để đặt điều sau lưng bạn mà chẳng cần quan tâm bạn tổn thương - Nguyên nhân quan niệm sai lầm tẩy chay, lập: Nói cách cơng tồn diện, lúc tẩy chay, cô lập xấu Ví dụ cá nhân hay vi phạm, mắc khuyết điểm nhiều lần người nhắc nhở khơng có tiến sửa đổi, làm ảnh hưởng tiêu cực đến tập thể việc cá nhân phải chịu ánh nhìn thiếu thiện cảm từ bạn bè lớp điều hồn tồn khơng sai Tuy nhiên, mặt tiêu cực vấn đề lớn gấp nhiều lần so với mặt tích cực Dễ thấy, hầu hết nhân vật tẩy chay bị lập không xuất phát từ lý Những nguyên nhân đưa tào lao: + Đối tượng bị tẩy chay tính cách khác biệt, thường người có quan điểm suy nghĩ khác so với người người, từ dẫn đến việc khơng hịa nhập với tập thể bị cô lập, cho rìa + Bắt nguồn từ khác biệt ngoại hình: có ngoại hình khác biệt bật người khác thường ý Sự phân biệt ngoại hình gồm hai nhóm nạn nhân chia ra: nhóm thứ người bị chê bai bị nhiều người hùa vào trêu chọc, mỉa mai khuyết điểm họ, nói lời tưởng chừng “vô thưởng vô phạt” lại gây tổn thương cho người bị bắt nạt Cịn nhóm hai, người bề ngồi bật thực sự, nhiều người quan tâm để mắt đến, hình thành ghen tị từ số người khơng có nhóm người thứ hai sở hữu + Bắt nguồn từ khác biệt trình độ học vấn, “background” gia đình, ganh ghét đố kị hay đơn giản để thể tự cao người bắt nạt Cúng đơi họ người có mà người khác khơng có, thường dễ bị ganh ghét, dễ bị tẩy chay - Hậu quan niệm sai lầm quyền tẩy chay, lập: + Họ khơng biết thích thú, thỏa mãn họ giết chết tâm hồn người khác Hoang mang, lo sợ, suy sụp hoảng loạn Đó có lẽ cảm xúc chung người bị lập Đứng ngồi lề với tập thể, đương đầu với lời đồn thổi ác ý, gánh nặng tâm lý đè nặng lên họ Sự khủng hoảng, stress mạnh mẽ chắn gây tổn thương lâu dài mặt tinh thần cho người trải qua + Nhưng có điều đáng buồn thực sống, hầu hết nạn nhân vụ tẩy chay không nhận cảm thông từ phía gia đình Có người khơng dám lên tiếng bị đe dọa Số khác lại khơng quan tâm chia sẻ với người quan điểm có lẽ thường hay gặp bậc phụ huynh: chuyện học bị tẩy chay chuyện trẻ con, xích mích cá nhân khơng đáng kể bọn trẻ tự giải với + Điều khiến cho người bị lập rơi vào trạng thái đơn lạc lõng Những cảm xúc hỗn loạn ấy, dù bạn vượt qua hay chưa, hẳn khiến bạn khơng khỏi rùng nghĩ đến + Quan niệm sai lầm quyền tẩy chay, cô lập gây khiến người biết hoang mang, không tin; bị quan niệm sai lầm đám đông che mắt => gây chia rẽ đồn kết, ảnh hưởng đến uy tín tập thể… + Sau bị tách khỏi tập thể, nhiều người khơng chịu lời trích, đàm tiếu mà sinh trầm cảm, có hành động bồng bột, chí nghĩ đến việc tự tử Dư chấn để lại không khủng hoảng tinh thần, mà sa sút học tập, thay đổi tính cách, tâm hồn trẻo họ nhường chỗ cho thù hận sống người xung quanh Họ dần niềm tin vào tình bạn, thứ cần thiết để ta cảm thấy việc tiếp tục sống trở nên có ý nghĩa - Bài học nhận thức hành động + Nếu bạn, ban tách khỏi môi trường bị tẩy chay Đồng thời, tự thân người bị tẩy chay phải ý thức việc tự bảo vệ mình, cách chia sẻ với người thân để có hướng giải phù hợp, họ lơ đi, bạn nên báo với người khác Đừng sợ sệt mà khơng dám lên tiếng địi hỏi quyền lợi bạn phải có; đa dạng hố mối quan hệ, đừng thu gọn góc, tách biệt khỏi giới, mơi trường khơng phù hợp, chắn có nơi khác chào đón bạn + Nếu người/ nhóm người tẩy chay, lập chưa làm q mức với bạn khơng làm làm, mặc kệ Bạn không cần phải bận tâm điều làm cản trở sinh hoạt mình, bạn khơng nên phí thời gian vơ ích vào việc + Bạn phải thông cảm, hiểu giúp đỡ người bị tẩy chay, lập họ gặp khó khăn, + Bạn khơng thiết phải ghen tị cá nhân hay lý khác mà tẩy chay lôi kéo người tẩy chay Bạn cần học cách tơn trọng người khác – nguyên tắc tối thiểu cho mối quan hệ Bạn cần đặt vào hồn cảnh nạn nhân trò tiêu khiển bạn đặt ra, để thấu hiểu tủi nhục mà họ phải trải qua, để bạn biết cảm giác bị cô lập, bị quay lưng tất người Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: “tẩy chay, cô lập người khác” tượng xấu xã hội cần phát sớm xóa bỏ - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu mối nguy hại việc tẩy chay, cô lập người khác, học tập sống bạn cần biết cố gắng thích nghi hịa đồng với tập thể; mạnh mẽ lên án ý đồ cố tình tẩy chay, lập người khác … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 14: Viết văn nghị luận (400-600) từ thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm sai lầm chọn nghề (theo xếp cha mẹ, xu hướng thu nhập, không phù hợp với lực tính cách thân…) Mở bài: - Giới thiệu: Chọn nghề em HS, HS lớp 12 tốt nghiệp xong em phải chọn cho nghề, chọn cho nghề chọn cho tương lai Vì việc chọn nghề thực quan trọng vơ cần thiết Chọn sai lầm nghề đặt cho tương lai khơng thật an toàn vững - Nêu vấn đề: “quan niệm sai lầm chọn nghề dựa theo đặt phụ huynh, theo xu hướng thu nhập, lựa chọn ngành không thực phù hợp với lực tính cách thân…” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Giải thích vấn đề + Quan niệm sai lầm chọn nghề nghe theo định người khác hay thời theo lợi ích hay xu hướng thời không phù hợp với tố chất thân + Khơng phải trả lời câu hỏi: Làm để chọn nghề phù hợp? Có lẽ bắt đầu lựa chọn nghề cho nghĩ suy trăn trở rằng: Mình có phù hợp với nghề hay khơng? Mình có thực u thích nghề hay khơng? Hay nghề có tương lai khơng? - Biểu sai lầm chọn nghề + Coi chọn nghề việc đơn giản, khơng cần cơng tìm hiểu + Nhà tư vấn việc làm giúp tơi lựa chọn công việc phù hợp + Tôi kiếm sống từ đam mê, sở thích cá nhân + Tôi nên chọn công việc danh sách việc làm “nóng” + Kiếm nhiều tiền đem lại cho hạnh phúc + Nếu chọn nghề tơi phải gắn với suốt đời + Nếu phải đổi nghề, kỹ làm việc tơi phải bỏ lãng phí + Nếu người thân thiết tơi thấy thích cơng việc đó, tơi chọn + Tất việc cần làm chọn cơng việc, cịn sau thứ tự động đâu vào + Tôi chẳng biết thông tin công việc thực bắt tay vào làm => Giới trẻ ngày thường chưa có suy nghĩ thấu đáo thường chọn nghề theo đám đông hay đạo phụ huynh, việc ảnh hưởng nhiều đến tương lai nghiệp giới trẻ - Nguyên nhân sai lầm chọn nghề:: + Chưa thực hiểu khả năng, lực sở thích thân + Chọn nghề theo đặt cha mẹ, theo ý kiến bên + Đi theo ngành có độ phổ biến thời, bị hấp dẫn bới vẻ bề nghề + Chọn nghề thích thời mà khơng thực phù hợp với lực tính cách thân - Hậu sai lầm chọn nghề: + Khơng thực có hứng thú đường dài với nghề nghiệp nhiều tiền bạc, công sức thời gian để bắt đầu học nghề mới, ổn định sống + Gây tâm lý chán nản, căng thẳng dễ bỏ + Làm trái ngành bỏ chừng chán nản không phù hợp với thân - Bài học nhận thức hành động Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen suy nghĩ tiêu cực Mở bài: - Giới thiệu: Chắc hẳn trải qua tình trạng suy sụp, thất vọng, niềm tin vào sống từ nảy sinh suy nghĩ tiêu cực, bi quan; Với phát triển xã hội tham vọng người ngày lớn mong muốn đạt nhiều lợi ích vật chất tinh thần với lý mà họ khơng thể với tới tham vọng mong muốn, họ dễ rơi vào trạng thái thất vọng, tự ti thân từ nảy sinh suy nghĩ bi quan, chán nản ảnh hưởng đến sống thường ngày ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội cộng đồng - Nêu vấn đề: “Từ bỏ thói quen suy nghĩ tiêu cực” cần được xem xét, bàn luận Thân - Khái niệm suy nghĩa tiêu cực gì? Suy nghĩ tiêu cực (tiếng Anh gọi negative thoughts) suy nghĩ bi quan, phiến diện thiếu khách quan dẫn đến tâm trạng, chán nản, mệt mỏi, thất vọng, động lực sống tự ti thân Suy nghĩ tiêu cực trạng thái tồi tệ người Mức độ tiêu cực nặng hay nhẹ suy nghĩ phụ thuộc vào ý chí, cảm xúc, tính cách người, tính chất nghiêm trọng việc nhiều yếu tố khác Những người với tính cách động rơi vào trạng thái tiêu cực ý chí kiên cường họ dễ dàng đẩy lùi suy nghĩ bi quan để trở trạng thái thường ngày họ thất bại áp lực những, thử thách sống danh cho họ để họ kiên cường hơn, trưởng thành hơn; họ sẵn sàng đối mặt với tiếp tục đứng lên bắt đầu hành trình Ngược lại, với người có tính cách yếu đuối dễ gục ngã trước khó khăn, thử thách sống người đa cảm dễ dàng xúc động, suy sụp gặp tác động lớn tâm lý chuyện tình cảm, đánh giá soi mói người khác hay thường nhìn vào thành cơng người khác lại tự ti, thất vọng thân dẫn đến suy nghĩ tiêu cực, bi quan tác động khống chế cảm xúc hành vi dẫn đến nảy sinh cảm xúc chán nản, hay than vãn, ảnh hưởng đến mối quan hệ xung quanh; nghiêm trọng sinh nghĩ quẩn tác động đến hành vi tự làm tổn thương đến thân - Biểu suy nghĩa tiêu cực: + Người có suy nghĩ tiêu cực thường lo lắng, căng thẳng không tin tưởng vào thân + Thường xuyên đề cập đến vấn đề tiêu cực với cách đánh giá nhìn nhận bi quan Một số người thể rõ tiêu cực tương lai thân + Người có suy nghĩ tiêu cực đơi hay kể lể, nhìn vào thành cơng người khác lại than vãn thân sống họ; có giấu kín suy nghĩ thân + Suy nghĩ tiêu cực biểu qua khuôn mặt, cảm xúc tiêu cực lo lắng, bất an, bi quan, buồn chán, tuyệt vọng, thấp thỏm, sợ hãi,… + Người có suy nghĩ tiêu cực vui vẻ, ngược lại thường có cảm xúc bất ổn, nhạy cảm đơi dễ cáu kỉnh, nóng giận + Một số người có suy nghĩ tiêu cực thích sống lập, tách biệt với người xung quanh + Một đặc điểm thường thấy người có suy nghĩ tiêu cực tự ti, không tin tưởng thân, thụ động sống, có thói quen đổ lỗi, thiếu trách nhiệm, mệt mỏi, uể oải thường sống – làm việc cách máy móc… - Nguyên nhân suy nghĩ tiêu cực + Thứ nhất, trải nghiệm tồi tệ khứ Trong sống có nhiều người thường sống khứ nhiều nhìn vào thất bại khứ sinh cảm xúc muốn bỏ cuộc, suy nghĩ bi quan, niềm tin vào thân, thất vọng sống + Thứ hai, kiện xảy không mong muốn: Trong sống lúc sống màu hồng; vật, tượng sống diễn theo ý muốn + Thứ ba, ảnh hưởng từ người xung quanh: Những kỳ vọng, mong muốn người xung quanh nguyên nhân gây suy nghĩ tiêu cực người + Thứ tư, di truyền ảnh hưởng lối sống bố mẹ: Nếu bố mẹ người nói, ngại tiếp xúc đối mặt với khó khăn hay bi quan sống kiến sau sinh mang tính cách bố, mẹ có suy nghĩ tiêu cực gặp áp lực, khó khăn sống + Thứ năm, ảnh hưởng từ lối sống: lối sống buông thả, không lành mạnh người (lạm dụng chất, hút thuốc lá, làm việc sức, thiếu ngủ,…) dẫn đến thân rơi vào tình trạng uể oải, thiếu sức sống sinh suy nghĩ tiêu cực + Thứ sáu, bệnh tâm lý, tâm thần: Suy nghĩ tiêu cực dai dẳng biểu vấn đề tâm lý, tâm thần rối loạn nhân cách, stress, rối loạn lo âu, trầm cảm, hoang tưởng,… Các bệnh lý gây bất ổn mặt cảm xúc, hành vi khiến suy nghĩ thở nên bi quan, tiêu cực - Hậu suy nghĩ tiêu cực: + Gây tâm trạng, cảm xúc tiêu cực + Gia tăng mâu thuẫn mối quan hệ + Ảnh hưởng xấu đến học tập công việc + Bỏ lỡ nhiều hội sống + Tăng nguy mắc vấn đề tâm lý + Suy nghĩ tiêu cực ảnh hưởng đến não bộ, khiến tế bào não phải hoạt động liên tục dẫn đến lưu thông máu suy nhược thần kinh + Gây tâm trạng lo lắng, căng thẳng, bồn chồn, bất an,… Tình trạng kéo dài dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe thể chất… - Biện pháp phòng tránh suy nghĩ tiêu cực hiệu + Bạn cần xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực tập thể dục rèn luyện thân, ăn uống, ngủ nghỉ có giấc hợp lý cách hiệu giúp phòng tránh suy nghĩ tiêu cực + Bạn đọc sách tâm thái để có nhiều kiến thức việc chế ngự, hạn chế suy nghĩ tiêu cực + Bạn ý rèn luyện cảm xúc trước tác động lớn tâm lý để cải thiện chuẩn bị cho tác động tiêu cực sống + Bạn cần nỗ lực hoàn thiện thân ngày từ lực đến kỹ mềm tính cách Khi thân hồn thiện hơn, bạn tự tin chủ động sống Điều giúp ích nhiều việc ngăn chặn suy nghĩ tiêu cực cảm xúc buồn chán, lo lắng, căng thẳng,… + Bạn dành cho thân khoảng thời gian để nghỉ ngơi thư giãn sau ngày làm việc mệt mỏi tránh rơi vào tình trạng stress + Bạn nên kết bạn, tiếp xúc với người có tinh cách, suy nghĩ lạc quan, vui vẻ tránh xa, hạn chế tiếp xúc với người có lối khơng lành mạnh hay suy nghĩ tiêu cực Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Suy nghĩ tiêu cực làm ảnh hưởng lớn đến hành vi ý thức Mỗi phải biết thông cảm, chia giúp đỡ người suy nghĩ tiêu cực họ gặp khó khăn, cần trợ giúp mặt tinh thần hay thể chất - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen suy nghĩ tiêu cực, biết cách loại bỏ biểu tiêu cực nói để quản trị tốt sống ; cố gắng phấn đấu vươn lên để tự khẳng định giá trị đích thực, bền vững… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen trì hỗn việc Mở bài: + Giới thiệu: “Việc hôm để ngày mai” câu nói nghe bắt gặp lần Nội dung nhắc nhở người thực công việc cách nghiêm túc, tránh trì hỗn + Nêu vấn đề: “Thói quen trì hỗn” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Khái niệm trì hỗn việc gì? + Trì hỗn: kéo dài, làm gián đoạn tiến độ Trì hỗn công việc chần chừ, chậm trễ giải công việc dẫn đến nhiều thời gian để hồn thành mục tiêu đặt ban đầu + Đây thói quen khơng tốt - Biểu thói quen trì hỗn Trì hỗn cơng việc việc nhỏ, từ đôi ba phút lần lữa hay từ suy nghĩ “để mai làm được” Trên thực tế, người nhận trì hỗn cơng việc Theo đó, bạn người có thói quen trì hỗn cơng việc có biểu đây: + Không thực công việc đặt theo lộ trình ban đầu + Sẵn sàng gác lại công việc thứ không liên quan phim ảnh, game,… + Có khả năng, điều kiện thực công việc thoái thác, chậm trễ + Thường xuyên chậm deadline có nhiều cơng việc tích tụ - Ngun nhân dẫn đến việc trì hỗn: + Do bạn chưa thực tập trung với cơng việc: chưa có ý thức xếp, phân bố thời gian cách hợp lý, làm việc chậm chạp lề mề coi việc chậm trễ việc bình thường + Do xảy việc biến động ý muốn mà bạn khơng lường trước làm gián đoạn buộc phải trì hỗn cơng việc + Do thói quen xấu khác (lười biếng, tâm không cao, nuông chiều thân mức, dễ bị phân tâm nhiều thứ khác ngồi cơng việc) khiến bạn trì hỗn việc ảnh hưởng đến tiến độ việc khác, kế hoạch khác hoàn thành nhiệm vụ thời hạn + Do bạn thấy mệt mỏi, chán nản không muốn thực công việc theo kế hoạch + Do bạn bắt đầu công việc từ đâu khơng tìm hướng giải + Do bạn đánh giá sai tính chất, thời gian cần thực cơng việc + Có thể bạn q chủ quan, tự tin vào khả thân lãng phí thời gian + Do bạn thói quen trì hỗn từ lâu khơng nhận khắc phục + Do bạn chịu ảnh hưởng từ người xung quanh - Tác hại thói quen trì hỗn: Trì hỗn cơng việc lần khơng nhiều lần gây ảnh hưởng nhiều, trước thân bạn sau người xung quanh + Gây lãng phí thời gian: Thử tưởng tượng xem bạn hồn thành cơng việc thời hạn làm thêm cơng việc bổ ích Ngược lại, ln tình trạng “nước đến chân nhảy” bạn khơng gây lãng phí thời gian mà cịn bỏ lỡ vô số việc quan trọng cần thực + Đánh nhiều hội: Đánh hội quý báu tác hại thói quen trì hỗn cơng việc gây Theo đó, khoảng thời gian người khác hồn thành cơng việc nâng cao kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm bạn khởi động Và tất nhiên, họ đích bạn phần nhỏ hành trình + Làm niềm tin tơn trọng từ người khác: Sự sai lệch thời gian trì hỗn cơng việc khiến bạn tơn trọng người khác Nói khơng cảm thơng cho người không tôn trọng chẳng thể tự thiết lập kỷ luật với thân Trong sống, để có niềm tin từ người khác điều vơ khó Do vậy, trân trọng đừng để người lo lắng, e ngại giao cho bạn cơng việc - Giải pháp khắc phục thói quen trì hỗn: Để xóa tan trì hỗn, bạn thực theo bước đây: + Bước 1: Nhận thức thân trì hỗn Trước hết, bạn cần phải biết gốc rễ vấn đề xử lý chúng Mỗi nguyên nhân cần cách tiếp cận giải khác Vậy nên, bạn cần nhận thức trì hỗn xóa tan + Bước 2: Tổ chức lại công việc: Bạn nên chia nhỏ đầu việc nghiên cứu, tạo outline, thực chi tiết mục,… tập trung riêng cho tác vụ Có kế hoạch cụ thể giúp bạn theo dõi tiến độ, tuân thủ deadline sửa chữa sai sót cần thiết Nếu bạn cảm thấy cơng việc nhàm chán, nhìn vào tranh tổng thể để thấy động lực làm việc + Bước 3: Đặt mục tiêu: Thay mơ mộng đích q xa, bạn đặt cho mục tiêu ngắn hạn, khả thi với giai đoạn Điều khiến công việc bạn đỡ đáng sợ + Bước 4: Ngăn chặn yếu tố gây xao nhãng: Bạn xếp không gian làm việc thật gọn gàng, ngăn nắp, tắt hết chuông điện thoại, báo thức, đến nơi yên tĩnh,…, bạn làm việc hiệu nhiều + Bước 5: Thưởng cho thân: Khi cố gắng làm việc, bạn đừng tiếc lời khen hay q cho thân Bất kể mục tiêu bạn đạt lớn hay nhỏ, để thân thư giãn chút Chẳng hạn sau tiến triển tốt công việc, bạn tự mua đồ thích Khi bạn quan tâm đến mình, thứ tốt đẹp bạn có động lực để cố gắng + Bước 6: Bạn cần rèn luyện thói quen để tránh trì hỗn: Thói quen quản lý thời gian / Thói quen tuân thủ kế hoạch / Ghi & gạch bỏ / Sử dụng quãng nghỉ ngắn / Giới hạn thời gian cho công việc + Bước 7: Đừng sợ thất bại: Bước cuối cùng, bạn ln nhìn vào điều tích cực, đừng sợ thất bại Việc học hỏi, đứng lên sau vấp ngã thành cơng Thậm chí, giúp bạn nhận thân hợp với Khơng có tâm mà khơng mang lại lợi ích Vì vậy, bạn đừng dung túng cho thói quen trì hỗn, gạt hành động thơi! Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Trì hỗn thói quen xấu cần bạn nhận thức/xóa bỏ để phát triển, cải thiện hay thay đổi thân Đừng để thói quen trì hỗn trở thành vật cản đường hành trình đến với thành công bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen trì hỗn việc, biết loại bỏ biểu tiêu cực nói để quản lí tốt thời gian hình ảnh thân; cố gắng phấn đấu vươn lên để tự khẳng định giá trị đích thực, bền vững… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đổi lỗi/ né tránh trách nhiệm Mở bài: - Giới thiệu: “Tại mẹ nên thế”, “Tại bạn đuổi nên ngã”, “Tại trời mưa / tắc đường… nên đến muộn”, “Em khơng thể làm xong báo cáo bên A chưa cung cấp đủ liệu…”, “Mất mùa thiên tai…”,… Đó hàng loạt chiêu đổ lỗi/né tránh trách nhiệm người dù trẻ hay người trưởng thành trước nhận trách nhiệm - Nêu vấn đề: “Thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm gì? “Đổ lỗi/né tránh trách nhiệm” hành vi người cố tình chối bỏ lỗi lầm mình, viện cớ lí khách quan, đổ tội cho người khác Đây tượng đáng buồn thường gặp sống ngày - Biểu thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm + Các nhà thầu xây dựng yếu kém, ăn bớt vật liệu khiến cơng trình sụp đổ, gây tai nạn, không chịu nhận trách nhiệm mà đổ lỗi địa hình, khí hậu VD: Vụ sập cầu Chu Va tỉnh Lai Châu năm 2014 + Thất bại sống, nhiều người đổ lỗi hoàn cảnh khó khăn, nghèo khó mà quên nhiều người nhờ nỗ lực không ngừng mà làm giàu từ hai bàn tay trắng + Học sinh lười biếng, không chăm học tập đạt kết lại đổ lỗi cho chương trình sách giáo khoa nặng nề, giáo viên dạy khó hiểu… - Nguyên nhân thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm + Do lười nhác, không cống hiến mà mong thụ hưởng nhiều người Khi nhìn thấy sai lầm người khác thân gây sai lầm, họ vô tâm, khơng tích cực ngăn chặn khác phục để hạn chế tổn hại + Do người hèn nhát, khơng dám đối mặt với lỗi lầm Nhiều người hèn nhát, sợ hãi xảy sai lầm, họ trốn tránh, thoái thác trách nhiệm, đổ lối cho người khác khiến cho hậu hành động lớn hậu sai làm gây + Do người ích kỉ, thiếu trách nhiệm, muốn đùn đẩy phần khó khăn cho người khác Nhiều người biết đến lợi ích thân mình, khơng quan tâm đến người khác Khi sai lầm xảy ra, họ cố sức bảo vệ mình, bỏ mặc người khác dù hậu Những kẻ vơ tâm thường gây nên tổn thất lớn cho xã hội + Do lòng tham khiến cho người mở mắt, sẵn sàng làm việc trái với lương tâm tìm cách đổ vạ cho người khác… Để vét đầy túi tham, nhiều kẻ bất chấp lương tâm, làm việc tàn nhẫn để có điều mong muốn - Hậu thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm + Hiện tượng đổ lỗi gây đồn kết tập thể, khơng nhận trách nhiệm cứ đùn đẩy cho người khác + Hiện tượng đổ lỗi không giúp khắc phục hậu gây ra, mà trái lại làm việc khắc phục hậu thêm trì trệ, khiến hậu nghiêm trọng + Hiện tượng đổ lỗi khiến trở thành kẻ vô trách nhiệm, tự huyễn thân khơng sai, từ khơng thể tiến bộ, hồn thiện + Nếu xã hội biết đổ lỗi mà tinh thần trách nhiệm, khắc phục sai lầm, xã hội trở nên trì trệ, chậm phát triển - Giải pháp khắc phục thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm Dám nhận lỗi hành động dũng cảm, sống có trách nhiệm cơng việc, thân người khác Vì thế: + Bạn cần biết tự ý thức, có tinh thần trách nhiệm, dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi + Gia đình, nhà trường giáo dục em hình thành ý thức nhận lỗi; người lớn phải làm gương cho trẻ em, không ngần ngại nói “Xin lỗi” mắc sai lầm có cách thức cụ thể, thiết thực để sửa chữa lỗi lầm + Ngoài ra, bạn người nên khoan dung tạo điều kiện cho người mắc sai lầm có hội sửa sai + Có nhiều người phạm phải lỗi lầm hèn nhát lẫn trốn đổ lỗi cho người khác Với người thật đáng lên án, bạn cần góp phần phát hiện, tố giác cần thiết phải đề xuất xử lí kịp thời Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm thói quen xấu cần bạn nhận thức/xóa bỏ để phát triển, cải thiện hay thay đổi thân Đừng để thói quen đổ lỗi trở thành vật cản đường hành trình đến với thành công bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen đổ lỗi/né tránh trách nhiệm việc, biết dũng cảm nhận lỗi, tích cực khắc phục sai lầm nhanh tốt để làm giảm bớt tổn hại hành động nhút nhát gây ra; cố gắng phấn đấu vươn lên sau lỗi lầm giúp bạn trưởng thành … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 7: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thái độ sống thờ ơ, vô cảm Mở bài: - Giới thiệu: Hiện thời đại 4.0, kỷ nguyên cách mạng số, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, điện thoại thông minh ngày trở nên phổ biến nên người thời đại trang bị cho mình, người ngày thờ ơ, vơ cảm với sống xung quanh - Nêu vấn đề: “thái độ sống thờ ơ, vô cảm” cần được xem xét, bàn luận Thân Bài: - Khái niệm thái độ sống thờ ơ, vơ cảm: Thờ ơ, vơ cảm trơ lì cảm xúc, dửng dưng, thờ ơ, "máu lạnh" với tượng đời sống xung quanh, quan tâm đến quyền lợi thân Ra đường gặp đẹp không mảy may rung động; gặp tốt không ủng hộ; thấy xấu, ác không dám lên án, không dám chống lại… Vô cảm bệnh “ung thư tâm hồn” phận người xã hội Hiện tượng sống thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình cộng đồng hệ trẻ biểu tiêu cực đời sống giới trẻ – chủ nhân tương lai đất nước Hiện tượng thu hút mối quan tâm gây nhiều xúc cho xã hội - Biểu thái độ sống thờ ơ, vô cảm: + Biểu rõ người có lối sống vơ cảm hành động ích kỉ, khơng quan tâm đến người xung quanh, thờ trước nỗi đau xã hội, chí thờ với người thân thân Gia đình cần trợ giúp, chia sẻ lại bơ khơng quan tâm đến, hay qua hoa lại thờ trước vẻ đẹp, thấy người đường bị đau lại bỏ qua tỏ thái độ không quan tâm, + Tự cô lập thân, tách biệt khỏi xã hội với suy nghĩ tiêu cực, ích kỉ - Nguyên nhân thái độ sống thờ ơ, vơ cảm + Có thể người vô cảm họ bị ngoại cảnh tác động, bị xấu hãm hại nên niềm tin vào sống + Do lối sống thực dụng, hưởng thụ… khiến người ta thấy sống đơn điệu, vô nghĩa dẫn đến cảm xúc đạo đức bị hạn chế chí bị triệt tiêu + Xã hội phát triển, nhiều loại hình vui chơi giải trí Nền kinh tế thị trường khiến người coi trọng vật chất, sống thực dụng + Do phụ huynh nng chiều cái… dẫn đến ích kỉ,… kết nối với xung quanh + Nhà trường, xã hội chưa có biện pháp quản lí, giáo dục thích hợp - Tác hại thái độ sống thờ ơ, vơ cảm + Con người trở thành kẻ ích kỉ, vô trách nhiệm, vô lương tâm, biết sống cho mà khơng quan tâm đến người thân người xung quanh + Không biết cảm thông, chia sẻ, yêu thương với cảnh ngộ bất hạnh đời + Bị xã hội coi thường, bị người xa lánh - Giải pháp để từ bỏ thái độ sống thờ ơ, vô cảm + Bạn cần xác định lí tưởng sống, mục đích sống đắn, sống tử tế với người thân người xung quanh Sống đời sống cần có tình u thương, biết quan tâm chia sẻ với người thân, với cộng đồng; khơng nên sống thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ + Mọi suy nghĩ, hành động, lời nói bạn phải xuất phát từ lòng nhân + Bạn làm giàu tâm hồn tác phẩm văn chương nghệ thuật tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động mang ý nghĩa xã hội rộng lớn… Chỉ cần có tâm hồn cởi mở trái tim nhân hậu, biết thương người thể thương thân bạn chữa dứt “bệnh vô cảm” đáng ghét đáng phê phán + Bạn sống với chuẩn mực đạo đức người xã hội, biết yêu thương đùm bọc chia sẻ lẫn nhau… Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thái độ sống thờ ơ, vô cảm thái độ xấu cần bạn xóa bỏ để phát triển, cải thiện hay thay đổi thân Đừng để lối sống thờ ơ, vô cảm trở thành vật cản đường hành trình đến với thành công bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thái độ sống thờ ơ, vô cảm, biết xác định nhiệm vụ học tập tu dưỡng đạo đức, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Bạn cần chia sẻ cho đời bất hạnh quanh ta để trái tim sống tràn ngập yêu thương; cố gắng sức chống bệnh vô cảm qua việc làm, học tập ngày bạn … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 8: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp Mở bài: - Giới thiệu: Ngày nay, biết lợi ích sức mạnh tập thể Việc tập thể lớp đoàn kết điều mà muốn Tuy nhiên, khơng tập thể lớp đồn kết, chung lịng chung sức vốn có mà chia bè kết phái, gây ảnh hưởng lớn đến phong trào lớp tình bạn thành viên - Nêu vấn đề: “thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp ” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Khái niệm thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp: Thói quen gây bè phái thói quen tập hợp gồm người quyền lợi riêng quan điểm hẹp hịi mà gắn kết với Một lớp học nơi hội tụ hàng chục cá thể có tính cách khác nhau, chuyện người này, người khơng hợp cạ điều lạ lẫm Nhưng điều mà gây chia rẽ nội tổ chức lớp trở thành ảnh hưởng xấu - Biểu thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp: + Ban đầu, số HS tập hợp thành nhóm có cá tính, thói quen, sở thích hay hồn cảnh Các bè phái kết hợp lợi ích riêng Do bè phái có tính ngắn hạn, thời, khơng có lý tưởng, niềm tin, kế hoạch Nó dễ dàng bị phá vỡ cấu trúc cảm xúc lợi ích thay đổi + Vì chuyện hiểu sai, thành viên có lơi kéo tất người quen biết, cách kể nửa thật, bịa đặt đủ điều để tạo thành phe ghét bỏ cô lập người Cho dù có giải thích, nói làm mắt phe này, người khơng Ai lên tiếng nói lời phải trái bị phe đánh giá đồng loại xấu xa người thù ghét, sỉ nhục… + Dần dần bè phái xoay soi mói, nói xấu lẫn Người có tư độc lập, biết phân biệt sai phải trái, biết khen ngợi nhắc nhở mực thường bị phe làm cho mở miệng mở miệng bị yêu, ghét, phán xét + Bề ngồi, lớp ln tỏ đồn kết, ngoan ngỗn, thực chất ln có chiến tranh ngầm bất phân thắng bại… - Nguyên nhân dẫn đến thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp: + Có chung mâu thuẫn cá nhân/ vấn đề tập thể + Có sở thích, quan điểm, định kiến + Có chung lợi ích trước mắt - Tác hại thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp + Làm cho tập thể lớp bị chia rẽ cực, ghét bỏ, thù hằn điều nhỏ nhặt thay yêu thương, chia sẻ, thông cảm, giúp tốt lên ngày + Khi cịn giữ thói chia bè kết phái khơng có hội nhóm bền vững, khơng tập thể lớp nào lớn mạnh + Lục đục nội làm tổn thất ích lợi chung, làm xấu danh tiếng, để lực thù địch có hội lấn át hoạt động thi đua - Giải pháp xoá bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp: + Bạn ý thức trách nhiệm xây dựng tinh thần đoàn kết, thương yêu tập thể + Bạn cần nhìn nhận vấn đề cách trung thực, khách quan, suy luận có logic, khoa học, trách cảm tính, áp đặt hay bị kích động người khác + Bạn cần có kiến suy nghĩ tiếp nhận thông tin việc, người Trước phán xét đó, ta cần đặt câu hỏi cho thân có phải ghét họ nên vội nghĩ họ sai không? Hay trước bênh vực ta đặt câu hỏi người nói, viết chưa, sai nào? + Bạn thương xuyên học hỏi để thu nạp kiến thức, làm cho thân có hiểu biết định để từ nhìn nhận vấn đề cách trung thực, khách quan, suy luận có logic, khoa học + Con người khơng thể gạt bỏ hồn tồn cảm xúc, bạn khơng nên u ghét thời mà cố ý bao che phủ nhận hoàn toàn người khác Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp thói quen xấu cần xóa bỏ để tập thể lớp phát triển tích cực, bên vững Đừng để thói quen gây bè phái, chia rẽ trở thành vật cản cho tập thể lớp thân bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp, biết đặt thật lên tơn giáo, tín ngưỡng, cảm xúc thân; cố gắng phấn đấu học cách trở thành người cơng chính, tự chủ, độc lập tự tư duy.… tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 9: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen nói xấu sau lưng người khác Mở bài: - Giới thiệu: Thói xấu dựng chuyện, nói xấu sau lưng người tượng khơng khó để thấy đời sống người xã hội đại Thậm chí, nhiều người cịn thấy tượng đỗi bình thường, tất yếu xã hội Tuy nhiên, hành động đáng lên án nên từ bỏ để xã hội trở nên văn minh - Nêu vấn đề: “nói xấu sau lưng người khác” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Khái niệm nói xấu sau lung người khác Thói xấu dựng chuyện, nói xấu sau lưng người hành động khuyết điểm người khác cách lút với mục đích xấu; chí dèm pha, bơi xấu, bóp méo hình ảnh đối tượng nhắc đến, nhằm hạ bệ họ, thỏa mãn nhu cầu vị kỉ cá nhân, - Biểu nói xấu sau lưng người khác + Người dựng chuyện, nói xấu xuất nơi, người ta khơng cần sống phần mà rảnh rỗi cịn phải để ý soi mói điểm yếu, sai lầm người khác, sợ hãi người + Ln dịm ngó, nghe ngóng, thu thập “chuyện lạ bốn phương”, cần phải “sáng tạo”, thêm thắt cho thêm phần kịch tính, đậm đà… chứng tỏ người sâu sắc hiểu biết khiến cho người nghe cảm giác bạn tốt đẹp người, bạn đứng xấu, đứng xấu anh minh trước xấu + Trong lúc trò chuyện người thân, bạn bè, bạn vơ tình cố ý nhận xét Rồi bạn hào hứng kể lỗi lầm mà người gặp phải Sau bạn đưa nhận xét kết luận đánh giá cảm tính, quy chụp, áp đặt người - Nguyên nhân nói xấu sau lưng người khác “ Nói xấu sau lưng người khác” trở thành thói quen u thích hàng ngày nhiều người Một ngày khơng nói xấu họ khơng thể chịu Vậy họ khơng chọn cách nói trực diện mà lại nói xấu sau lưng Có phải họ không đủ tự tin, không đủ khả năng, không dám nói điều họ muốn nói người khác trước mặt người hay khơng? + Hạ thấp người khác để đưa lên: có lúc cịn tự tin so sánh mặt xấu họ với việc làm cho họ.Và thật thường tìm kiếm người giống loại bỏ người khơng giống Eleanor Roosevelt nói “Người vĩ đại bàn luận ý tưởng, người bình thường bàn luận kiện, người nhỏ nhen bàn luận người” + Bn chuyện sở thích: người rảnh rỗi, khơng có việc làm làm việc hiệu có nhiều thời gian để bn chuyện người khác, để nói xấu người khác Cũng giống câu nói: “Nhàn cư vi bất thiện” Thói "vạ miệng" sinh từ - Tác hại việc nói xấu sau lưngngười khác + Khiến cho bạn trở thành người đố kị: Bạn tự chứng tỏ người hèn nhát ích kỉ, muốn hạ bệ người khác không dám đương đầu cách cơng Điều vơ tình hạ thấp giá trị bạn mắt người khác + Việc bạn dựng chuyện, nói xấu người khác , xét nét, săm soi thói hư tật xấu người khác hình thức để tự thỏa mãn thân chắn làm tổn thương người khác + Hủy hoại lịng tin: Nói xấu khiến bạn bị xa lánh ngày uy tín bạn bị giảm sút người thực biết chọn bạn mà chơi chắn không chơi với người hay nói xấu + Giảm suất, hiệu công việc: Khi bạn dành nhiều thời gian vào việc nói xấu người khác, nói xấu đối thủ cịn thời gian nâng cao hoàn thiện thân + Chứng tỏ bạn q rảnh rỗi: Chỉ rảnh rỗi, khơng có việc làm bạn tham gia vào trò chuyện, tạo dựng chủ đề để nói xấu người khác, nói xấu đối thủ Bạn nói xấu đối thủ nhiều chứng tỏ bạn khơng bận rộn họ, thua họ - Giải pháp khắc phục tình trạng nói xấu sau lưng người khác + Bạn cần biết đề cao, tôn trọng, thừa nhận điểm mạnh người khác Điều khơng làm bạn thụt lùi họ mà thể chí học hỏi, ý thức cầu tiến, biết biết người + Nếu người bạn nói cịn nhược điểm, bạn cần khoan dung, rộng lượng, góp ý lịng chân thành, tinh thần xây dựng, họ có động lực để vượt lên Mối quan hệ người với người, phát triển toàn xã hội từ mà lên + Thay dành thời gian nói xấu người khác bạn tập trung vào nâng cao lực thân tạo giá trị đích thực cho thân mình: tăng độ uy tín thân; tăng thiện cảm mắt người xung quanh nữa… Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói xấu nói xấu sau lưng, dựng chuyện tượng xấu xã hội đại độ tuổi “teen” cần xóa bỏ Đừng để tật nói xấu sau lưng trở thành vật cản hành trình đến với thành công bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu nói xấu sau lưng, biết cố gắng học tập vươn lên khẳng định mình; sắn sàng vạch trần mặt kẻ hay nói xấu dựng chuyện … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 10: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen khoác lác Mở bài: - Giới thiệu: Từ xưa đến nay, người có tiền, sành điệu ln người ý tới trí mộ Họ trở thành nhân vật đặc biệt săn đón - thứ mà mơ ước Tuy vậy, có nhiều người muốn trở thành tâm điểm ý khơng phải nhờ lực hay cá tính mà nhờ mác “nhiều tiền”, “ nhà mặt phố bố làm to”, “quan hệ rộng” Hay họ khoe khoang cách q lố - Nêu vấn đề: “thói quen khốc lác” cần được xem xét, bàn luận Thân bài: - Khái niệm thói quen khốc lác: Khốc lác hay khoe khoang, nói tâng bốc thân thứ khơng có thật, hay gọi “nói phét” Ca dao nói người có tính hay khốc lác “Nói mây gió Cho nhỏ giọt li” hay: “Trăm voi không bát nước xáo”, “Một tấc đến giời”, “Ăn rồng Nói rồng lèo Làm mèo mửa”;… Hay chuyện ngụ ngôn “Con rắn vuông”… - Biểu thói quen khốc lác: Những người có tính khốc lác người hay “fake” giá trị đồ vật thân để người trầm trồ nhìn vào họ nghĩ “ tên giàu thật” Ví dụ người mua ví da ngồi chợ, hỏi “ nổ” giá từ chục nghìn tới hàng triệu, chục triệu để nhận ánh mắt bất ngờ, thán phục “ Tôi làm chả qua khơng tham gia thơi”, “ Tơi mà làm có giải nhất”, “ Tơi mà làm thì…”,… Đó vài câu nói mà người khốc lác hay nói, họ khơng nhìn vào lực thân mà nói lời tâng bốc khả hạ bệ người khác - Tác hại thói quen khốc lác + Thói khốc lác khiến độ uy tín, danh dự ta bị giảm sút, khơng cịn muốn tin lời Lòng tin từ người khác bị giảm từ cơng việc, học tập hội để làm việc, thăng tiến + Mọi người có ấn tượng, suy nghĩ khơng tốt người chúng ta, mối quan hệ khơng bền vững hay phát triển chữ “ tín” + Trở thành nạn nhân thói khốc lác Đã có nhiều vụ việc dở khóc dở cười tính khốc lác Nhiều người thường “ chém” thân “ Nhà tơi có tiền”, “ tơi có quen ơng bà kia”,… hỏi, nhờ lại biến tăm => bị chê bai, nguyền rủa, bóc mẽ… - Giải pháp để khắc phục thói quen khốc lác Để từ bỏ thói khơng tốt khơng thể nhanh chóng dễ dàng ta nên từ từ chút + Có thể đặt mục tiêu số lần nói khốc ngày giảm theo thời gian Chấp nhận trừng phạt thân sau lần khoác lác… + “Uốn lưỡi bẩy lần trước nói”, học cách khiêm tốn , hạn chế dùng lời nói hoa mỹ, sai thật để tâng bốc thân + Trước nói , bạn cần suy nghĩ đến hậu lời khốc lác tổn hại uy tín, danh dự thân Bỏ tính khốc lác, người tín nhiệm ta mà vui vẻ hỗ trợ lẫn từ công việc đến sống Bản thân thoải mái, khơng lo âu lời nói Các mối quan hệ bền vững, tương lai mở rộng Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Thói quen khoe khoang, khốc lác tượng xấu xã hội cần xóa bỏ Đừng để tật khoe khoang, khoác lác trở thành vật cản hành trình đến với thành cơng bạn - Rút học cho thân: Là người học sinh, bạn nên hiểu khoe khoang, khoác lác, biết cố gắng trung thực học tập giao tiếp, vươn lên khẳng định mình; khéo léo vạch trần mặt kẻ hay khoe khoang, khoác lác … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo ... người làm theo ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 10 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ Đề Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen ghen tị (so sánh, đố kị) với người khác Mở bài: ... qua việc làm, học tập ngày bạn … tuyên truyền giúp đỡ người làm theo Đề 8: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp Mở bài: - Giới... giúp đỡ người làm theo Đề 13: Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm sai lầm tẩy chay, lập người khác mâu thuẫn cá nhân hay bất đồng ý kiến Mở bài: - Giới thiệu:

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan