1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 41 môi trường và các nhân tố sinh thái

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày dạy: Chương VIII: Bài 41: Tiết 122 Lớp 8a: Tiết 123 Lớp 8a: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Môn học: KHTN (Phần Sinh học) Thời gian thực hiện: tiết (tiết 122, 123 - tuần 31) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu môi trường sống sinh vật; phân biệt bốn loại môi trường sống chủ yếu lấy ví dụ minh họa - Nêu khái niệm nhân tố sinh thái; phân biệt nhân tố vơ sinh hữu sinh; lấy ví dụ minh họa nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - Trình bày khái niệm lấy ví dụ giới hạn sinh thái 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu mơi trường sống sinh vật, nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, giới hạn sinh thái - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm cách có hiệu thực nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực hành 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : Nhận thức khoa học tự nhiên: - Nêu môi trường sống sinh vật; phân biệt bốn loại môi trường sống chủ yếu lấy ví dụ minh họa - Nêu khái niệm nhân tố sinh thái; phân biệt nhân tố vô sinh hữu sinh; lấy ví dụ minh họa nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - Trình bày khái niệm lấy ví dụ giới hạn sinh thái Tìm hiểu tự nhiên: - Biết ảnh hưởng nhân tố sinh thái cụ thể lên đời sống sinh vật thơng qua ví dụ cụ thể - Tìm hiểu sở khoa học số biện pháp sử dụng nông nghiệp Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng hiểu biết môi trường sống ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật vào thực tiễn trồng trọt chăn nuôi Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu mơi trường sống,các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực báo cáo, thảo luận hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài Soạn + GA powerpoint + Máy tính, tivi Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi + SGK + Đồ dùng học tập + Đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b Nội dung: HS cá nhân đưa câu trả lời cho tình GV đưa c Sản phẩm: Các câu trả lời HS (có thể sai) d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh cá nhân đưa câu trả lời cho tình Gợi ý câu trả lời huống: Một hồ nước, rừng cây, chí tân hoạt động khởi động: coi môi trường sống sinh vật Vậy, mơi trường sống gì? Có loại mơi trường sống nào? Những nhân tố tạo nên môi trường sống? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS trình bày câu trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học mới: Để giải thích câu hỏi đầy đủ xác, vào học ngày hơm Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu mơi trường sống a Mục tiêu: Nêu môi trường sống sinh vật; phân biệt bốn loại môi trường sống chủ yếu lấy ví dụ minh họa b Nội dung: - HS cá nhân quan sát Hình 41.1; nghiên cứu thơng tin SGK/170; trả lời câu hỏi SGK/170 rút khái niệm môi trường sống - HS cá nhân nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi SGK/171; rút kết luận loại môi trường sống chủ yếu c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Môi trường sống - GV cho HS quan sát Hình 41.1 – Mơi trường sống: Khái niệm môi trường sống - HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/170; trả lời câu hỏi phần hoạt động SGK/ 170: Gợi ý câu trả lời câu Quan sát Hình 41.1, em kể tên nhân tố môi hỏi: trường sống xanh Nhân tố vô sinh: đất, - HS rút khái niệm mơi trường sống gió, độ ẩm, oxygen, - Học sinh quan sát Hình 41.2 – Một số loại mơi trường cacbondioxide, khói, bụi, sống: nhà máy, tô Nhân tố hữu sinh: cỏ, cào cào, bị, người,… KL: Mơi trường sống nơi sống sinh vật, bao - HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/171; trả lời câu hỏi gồm nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh SGK/ 171: Em xác định loại môi trường sông thể hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn hình 41.2 phát triển chúng - HS rút kết luận loại môi trường sống chủ yếu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân quan sát Hình 41.1 - Môi trường sống; nghiên cứu thông tin SGK/170; trả lời câu hỏi hoạt động SGK/170 rút khái niệm môi trường sống - Học sinh cá nhân quan sát Hình 41.2 - Một số loại mơi trường sống, nghiên cứu thông tin SGK/171; hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi SGK/171 rút kết luận loại môi trường sống chủ yếu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS cá nhân trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung - HS đưa kết luận môi trường sống loại môi trường sống chủ yếu sinh vật Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức Các loại môi trường sống chủ yếu Gợi ý câu trả lời câu hỏi: - môi trường đất - môi trường cạn - môi trường sinh vật - môi trường nước KL: Các loại môi trường sống chủ yếu bao gồm: môi trường cạn, môi trường nước, môi trường đất môi trường sinh vật Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nhân tố sinh thái a Mục tiêu: Nêu khái niệm nhân tố sinh thái; phân biệt nhân tố vơ sinh hữu sinh; lấy ví dụ minh họa nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật b Nội dung: - HS nghiên cứu thông tin SGK/171, 172, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/172 - HS rút kết luận nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm II Nhân tố sinh thái vụ học tập 1, Khái niệm nhân tố sinh thái - GV cho cá nhân HS nghiên KL: cứu thông tin phần - SGK/171, nêu khái niệm nhân tố sinh thái - GV cho HS nghiên cứu thông tin phần - SGK/172, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/172 - GV cho HS rút kết luận ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh vật Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin phần - SGK/171, nêu khái niệm nhân tố sinh thái - HS nghiên cứu thông tin phần - SGK/172, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/172: 1, Phân loại nhân tố môi trường sống xanh hình 41.1 vào nhóm nhân tố vơ sinh nhân tố hữu sinh 2, Tại nhóm nhân tố hữu sinh người nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống nhiều loài sinh vật - HS rút kết luận ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh vật Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS cá nhân nêu khái niệm nhân tố sinh thái - HS nhóm trả lời câu hỏi, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đưa kết luận ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh vật Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức - Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến tồn phát triển sinh vật gọi nhân tố sinh thái - Các nhân tố sinh thái xếp vào hai nhóm: + Nhân tố sinh thái vơ sinh: yếu tố không sống môi trường + Nhân tố sinh thái hữu sinh: yếu tố sống môi trường (bao gồm người sinh vật khác) 2, Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Gợi ý câu trả lời câu hỏi thảo luận: 1, - Nhân tố vô sinh: đất, gió, độ ẩm, oxygen, cacbondioxide, khói, bụi, nhà máy, ô tô - Nhân tố hữu sinh: cỏ, cào cào, bị, người, 2, Con người có trí tuệ hoạt động người khác với sinh vật khác, bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên người cịn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên Ngoài tác động giống sinh vật khác người có trí tuệ cao nên người cịn tác động vào môi trường tự nhiên nhân tố xã hội, trước hết chế độ xã hội Tác động người vào môi trường tự nhiên tác động có ý thức, có quy mơ rộng lớn làm thay đổi mạnh mẽ mơi trường sinh giới nhiều nơi KL: a Ảnh hưởng nhân tố vô sinh: - Ánh sáng, nhiệt độ nhân tố vơ sinh có ảnh hưởng thường xuyên đến sinh vật - Thực vật thích nghi khác điều kiện chiếu sáng khác nhau, chia thành hai nhóm chủ yếu ưa sáng ưa bóng - Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết vật định hướng di chuyển không gian - Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý sinh vật b Ảnh hưởng nhân tố hữu sinh: - Mỗi sinh vật sống môi trường trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới sinh vật sống xung quanh Hoạt động 2.3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái a Mục tiêu: Trình bày khái niệm lấy ví dụ giới hạn sinh thái b Nội dung: HS quan sát sơ đồ Hình 41.3 - Sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi nghiên cứu thông tin phần III - SGK/171, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi nội dung hoạt động SGK/73 rút kết luận giới hạn sinh thái c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát sơ đồ Hình 41.3 - Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi nghiên cứu thông tin phần III - SGK/171 - GV cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi nội dung hoạt động SGK/73: 1, Ở địa phương, người ta có ý định nhập nội ba loài cá(A, B, C) ni Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 150C đến 300C Dựa vào thông tin giới hạn sinh thái nhiệt độ loài cá (Hình 41.4) cho biết nên nhập loại cá để ni giải thích 2, Tại số loài trồng tán rừng cho suất cao trồng nơi trống trải? - GV cho HS rút rút kết luận giới hạn sinh thái Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát sơ đồ Hình 41.3 - Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi nghiên cứu thông tin phần III - SGK/171 - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi nội dung hoạt động SGK/73: - HS rút rút kết luận giới hạn sinh thái Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung - HS đưa kết luận giới hạn sinh thái Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức - GV cho HS đọc mục Em có biết SGK/173 - GV cho HS hệ thống lại nội dung theo mục Em học SGK/173 - GV cho HS thực mục Em SGK/173 nhà DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Giới hạn sinh thái Gợi ý trả lời câu hỏi hoạt động nhóm: 1, - Nên nhập lồi cá B cá B phát triển thuận lợi khoảng nhiệt độ từ 150 C đến 300 C - Loài cá A giới hạn sinh thái khoảng 150 C đến 300 C nên nuôi chết - Loài cá C giới hạn sinh thái ngồi khoảng 150 C đến 300 C nên ni chết 2, Những cần ánh sáng độ ẩm cao( ưu bóng, ưa ẩm) Những loại lồi ưa bóng, có khả sinh trưởng phát triển tốt điều kiện cường độ ánh sáng thấp (dưới tán rừng) Khi đem trồng nơi trống trải, tác động trực tiếp cường độ ánh sáng cao khiến cho hoạt động sinh lí bị rối loạn (đặc biệt hoạt động quang hợp), từ đó, ảnh hưởng xấu đến suất trồng KL: - Giới hạn sinh thái khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà khoảng đó, sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian - VD: cá rơ phi Việt nam có khoảng giới hạn sinh thái nhiệt độ từ 5,60C đến 420C Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm b Nội dung: HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Cho HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Yếu tố nhân tố hữu sinh? A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng C Con người sinh vật khác D Các sinh vật khác ánh sáng Câu 2: Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất nhân tố sinh thái A Vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật C Vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật D Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật Câu 3: Môi trường bao gồm A nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật B yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật C tập hợp tất yếu tố bao quanh sinh vật D yếu tố nhiệt độ, độ ẩm Câu 4: Cơ thể sinh vật coi môi trường sống DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: C A Chúng nơi sinh vật khác B Các sinh vật khác đến lấy chất dinh dưỡng từ thể chúng C Cơ thể chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống sinh vật khác D Cơ thể chúng nơi sinh sản sinh vật khác Câu 5: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào? A Vô sinh B Hữu sinh C Vô D Chất hữu Câu 6: Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật A Một cách độc lập với tác động nhân tố sinh thái khác B Trong mối quan hệ với tác động nhân tố sinh thái khác C Trong mối quan hệ với tác động nhân tố vô sinh D Trong mối quan hệ với tác động nhân tố hữu sinh Câu 7: Những nhân tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng thường phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động A Nhân tố hữu sinh B Nhân tố vô sinh C Các bệnh truyền nhiễm D Nước, khơng khí, độ ẩm, thực vật ưa sáng Câu 8: Có thể xếp người vào nhóm nhân tố sinh thái nào? A Vô sinh B Hữu sinh C Hữu sinh vô sinh D Hữu Câu 9: Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi gì? A Giới hạn sinh thái B Tác động sinh thái C Khả thể D Sức bền thể Câu 10: Các loại môi trường chủ yếu sinh vật A đất, nước, mặt đất - khơng khí Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: D B đất, mặt đất- không khí C đất, nước sinh vật D đất, nước, mặt đất- khơng khí sinh vật Câu 11: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A Tất nhân tố vật lí, hóa học mơi trường xung quanh sinh vật B Đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố vật lí bao quanh sinh vật C Đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, chất hóa học mơi trường xung quanh sinh vật D Đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật Câu 12: Sinh vật sinh trưởng phát triển thuận lợi vị trí giới hạn sinh thái? A Gần điểm gây chết B Gần điểm gây chết C Ở điểm cực thuận D Ở trung điểm điểm gây chết điểm gây chết Câu 13: Cây xanh sống môi trường nào? A Đất khơng khí B Đất nước C Khơng khí nước D Đất Câu 14: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố sinh thái, chúng có vùng phân bố nào? A Có vùng phân bố rộng B Có vùng phân bố hạn chế C Có vùng phân bố hẹp D Không xác định vùng phân bố Câu 15: Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh vật A không phụ thuộc vào mức độ tác động chúng B tỉ lệ thuận vào mức độ tác động chúng C tỉ lệ nghịch vào mức độ tác động chúng D tùy thuộc vào mức độ tác động chúng Câu 16: Cá rơ phi ni nước ta có giới hạn sinh thái từ - 42°C Điều giải thích A nhiệt độ 5°C giới hạn trên, 42°C giới hạn B nhiệt độ 5°C giới hạn dưới, 42°C giới hạn C nhiệt độ < 5°C gọi giới hạn dưới, > 42°C giới hạn D nhiệt độ 5°C gọi giới hạn dưới, > 42°C giới hạn Câu 17: Da người mơi trường sống lồi sinh vật nào? A Giun đũa kí sinh B Chấy, rận, nấm C Sâu D Thực vật bậc thấp Câu 18: Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật A tất nhân tố sinh thái B nhân tố sinh thái hữu sinh C nhân tố sinh thái vô sinh D nhân tố sinh thái định Câu 19: Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là: 2˚C đến 44˚C, điểm cực thuận 28˚C Cá rô phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là: 5˚C đến 42˚C, điểm cực thuận 30˚C Nhận định sau đúng? Câu 11: A Câu 12: C Câu 13: B Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: B Câu 17: B Câu 18: D Câu 19: C A Vùng phân bố cá chép hẹp cá rơ phi có điểm cực thuận thấp B Vùng phân bố cá rô phi rộng cá chép có giới hạn cao C Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn chịu nhiệt rộng D Cá chép có vùng phàn bố rộng cá rơ phi có giới hạn thấp Câu 20: Cho phát biểu sau: Các nhân tố sinh thái thay đổi theo mức độ thời gian Nhân tố sinh thái chia thành hai nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố sinh thái hữu sinh, người nhân tố sinh thái Cây xanh môi trường sống vi sinh vật nấm ký sinh Con người nhân tố sinh thái riêng Trong phát biểu Các phát biểu sai là: A B C D.4 Câu 21: Vì nhân tố người có tác động mạnh mẽ tới mơi trường thiên nhiên? A Vì người có tư duy, có lao động B Vì người tiến hóa so với lồi động vật khác C Vì hoạt động người khác với sinh vật khác, người có trí tuệ nên vừa khai thác tài ngun thiên nhiên vừa cải tạo thiên nhiên D Vì người có khả điều khiển thiên nhiên Câu 22: Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước (1), nhiệt độ khơng khí (2), kiến (3), ánh sáng (4), rắn hổ mang (5), gỗ (6), gỗ mục (7), sâu ăn (8) Những nhân tố thuộc nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh? A (1), (2), (4), (7) B (1), (2), (4), (5), (6) C (1), (2), (5), (6) D (3), (5), (6), (8) Câu 23: Khái niệm môi trường sau đúng? A Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố hữu sinh xung quanh sinh vật B Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh hữu sinh xung quanh sinh vật, trừ nhân tố người C Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật D Môi trường gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật Câu 24: Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm sau đây? A Vô sinh người B Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm sinh vật C Vô sinh hữu sinh D Con người sinh vật khác Câu 25 Nhân tố sinh thái A yếu tố môi trường không tác động tới đời sống sinh vật Câu 20: A Câu 21: C Câu 22: A Câu 23: D Câu 24: C Câu 25: C B yếu tố môi trường tác động không tác động tới sinh vật C yếu tố môi trường tác động tới đời sống sinh vật D tất yếu tố có mơi trường Câu 26 Các nhân tố sinh thái sau nhân tố sinh thái vô sinh? A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật B Gió, ánh sáng, nhiệt độ, động vật C Khí hậu, thổ nhưỡng, vi sinh vật, ánh sáng D Mưa, ánh sáng, nhiệt độ, đất Câu 27 Nhóm sinh vật sau sống mơi trường nước A rong chó, hoa súng B hoa hồng, hoa đào C phong lan, tầm gửi D lăng, hoa phượng Câu 28 Nhóm sinh vật sau sống mơi trường đất- khơng khí A Chim bồ câu, cá chim, chim sẻ B Cá trôi, cá quả, cá rô phi C Cây bàng, báo, sư tử D Giun đất, rết, dế trũi Câu 29 Nhóm nhân tố hữu sinh là: A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật B Khí hậu, nước, ánh sáng, động vật C Con người, động vật, thực vật, vi sinh vật D Động vật, thực vật ánh sáng Câu 30 Giun đất sống A môi trường đất B môi trường nước C môi trường sinh vật D mơi trường mặt đất – khơng khí Câu 31 Cây tầm gửi sống nhãn, môi trường sống tầm gửi A môi trường đất B môi trường nước C môi trường sinh vật D mơi trường mặt đất – khơng khí Câu 32 Khi điều kiện mơi trường nằm ngồi giới hạn sinh thái sinh vật thì: A Sinh vật bị chết B Sinh vật sinh trưởng phát triển nhanh C Sinh vật không phát triển D Sinh vật sinh trưởng phát triển bình thường Câu 33 Thỏ sống rừng mưa nhiệt đới chịu tác động nhân tố sinh thái sau: 1- diều hâu, 2- cú, 3-độ dốc đất, 4-nhiệt độ khơng khí, 5- ánh sáng, 6- độ ẩm khơng khí, 7- chó hoang, 8- áp suất khơng khí, 9- gỗ, 10- dê, 11- linh miêu, 12gió thổi, 13-cây cỏ, 14- thảm khô, 15- cáo, 16- độ tơi xốp đất, 17- lượng mưa Nhân tố sinh thái vô sinh tác động tới đời sống thỏ rừng mưa nhiệt đới là: A 3, 4, 5, 6, 7, 12,14,16,17 B 3, 4, 5, 6, 8, 12,14,16,17 C 3, 4, 5, 6, 8, 11,13,16,17 D 3, 4, 5, 6, 8, 12,14,15,17 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải thích Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Câu 26: D Câu 27: A Câu 28: C Câu 29: C Câu 30: A Câu 31: C Câu 32: A Câu 33: B - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải tình thực tiễn c Sản phẩm: Kết thực tập học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Câu Kể tên môi trường sống sinh vật? môi trường cho hai ví dụ sinh vật sống Câu Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, rắn hổ mang, áp suất khơng khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khơ, sâu ăn cây, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái Câu Quan sát lớp học điền thêm vào bảng nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập sức khoẻ học sinh vào bảng Bảng Bảng điền nhân tố sinh thái lớp học ST T Nhân tố sinh thái Mức độ tác động Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách IV Vận dụng Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận: Câu - Môi trường đất: giun đất, chuột dúi - Mơi trường cạn: chó, hoa hồng - Môi trường sinh vật: giun đũa, tầm gửi - Mơi trường nước: cá mè Cây rong chó Câu Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính: - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, gỗ, cỏ, sâu ăn - Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh (khơng sống): mức độ ngập nước, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, áp suất khơng khí, gỗ mục, gió thổi, thảm khơ, độ tơi xốp đất, lượng mưa Câu STT Nhân tố sinh thái Ánh sáng Nghe giảng Viết Trời nóng Giáo viên giảng Mức độ tác động Đủ ánh sáng để đọc sách Lắng nghe thầy giảng Chép đầy đủ Ngồi chật, khó chịu, ảnh hưởng đến học tập Tác động tới học sinh, lắng nghe thầy cô giảng Câu 4: Vì có nhiều lồi trồng nhà xanh tốt Những Bạn học ngồi Nói chuyện giờ, khơng khơng cần q nhiều ánh sáng phát cạnh nói chuyện tập trung nghe giảng học triển tốt Câu Giải thích sản xuất Câu Nhiều loại cảnh trồng nhà mà nông nghiệp trồng thời vụ cho xanh tốt có nhu cầu chiếu suất cao hơn? sáng khơng cao (có thể quang hợp cường độ ánh sáng thấp nhà), thường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập ưa bóng HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Câu Trong sản xuất nông nghiệp, trồng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động gieo trồng vụ thường đạt suất thảo luận HS: Các nhóm báo cáo kết hoạt động HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức cao vì: Khi trồng thời vụ, trồng có nhân tố sinh thái vô sinh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… phù hợp, giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt, có sức sống cao, chống chịu tốt với điều kiện mơi trường Nhờ đó, trồng cho suất cao * Hướng dẫn HS tự học nhà Ôn tập lại kiến thức 41 Làm tập 41 SBT Đọc trước nội dung 42: Quần thể sinh vật

Ngày đăng: 02/08/2023, 19:33

w