1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 38 môi trường và các nhân tố sinh thái

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 38: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Mục tiêu Kiến thức - Phát biểu khái niệm môi trường sống sinh vật - Phân biệt bốn môi trường sống chủ yếu sinh vật Lấy ví dụ minh họa mơi trường sống - Nêu khái niệm nhân tố sinh thái Phân biệt nhân tố sinh thái hữu sinh nhân tố sinh thái vơ sinh - Lấy ví dụ minh họa nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - Trình bày sơ lược khái niệm giới hạn sinh thái, lấy ví dụ minh họa Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự xác định mục tiêu học tập nội dung sinh trưởng phát triển sinh vật, chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến nội dung học để tự học, tự nghiên cứu; chủ động, tích cực tìm hiểu vòng đời sinh vật tự nhiên ứng dụng đời sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dạng viết nói nội dung học; Lắng nghe, phản hồi tranh biện nội dung giao hoạt động nhóm tập thể lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học sinh trưởng phát triển sinh vật để giải thích vận dụng kiến thức vòng đời động vật chăn nuôi bảo vệ mùa màng 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: a Nhận thức tự nhiên: Phát biểu khái niệm sinh trưởng phát triển sinh vật Nêu mối quan hệ sinh trưởng phát triển Chỉ vị trí mơ phân sinh sơ đồ cắt ngang thân Hai mầm trình bày chức mơ phân sinh Trình bày giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh vật dựa vào hình vẽ vịng đời sinh vật B Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, nhận sinh trưởng phát triển sinh vật xung quanh, khám phá mối quan hệ sinh trưởng phát triển thể sinh vật, nhận vòng đời số động vật tự nhiên C Vận dụng kiến thức, kĩ học: Nhận giải thích sinh trưởng phát triển sinh vật tự nhiên Phẩm chất - Thông qua hiểu biết sinh trưởng phát triển sinh vật, thêm yêu thiên nhiên, yêu môn học - Trung thực báo cáo hoạt động cá nhân nhóm - Có ý thức hoàn thành nội dung thảo luận môn học II Thiết bị dạy học học liệu Quan sát hình 34.1, em nhận xét thay đởi kích thước, hình thái quan hoa hướng dương hoàn thành PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Quan sát hình sau cho biết nơi sống sinh vật có hình Từ rút khái niệm môi trường sống sinh vật ………… …………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Câu 2: Những sinh vật có môi trường sống ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu 3: Quan sát tự nhiên lấy ví dụ số sinh vật sống môi trường sống ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Quan sát hình 28.2 cho biết a) Có nhân tố mơi trường tác động đến sinh trưởng phát triển cây? ……………………………………………… ……………………………………………… b) Nhân tố sinh thái gì? ……………………………………………… ……………………………………………… c) Trong nhân tố đó, nhân tố nhân tố hữu sinh, nhân tố vơ sinh? ……………………………………………… ……………………………………………… Câu 2: Quan sát hình 38.3 cho biết a) Gấu có đặc điểm thích nghi với nhiệt độ giá lạnh vùng Bắc Cực? …………………………………………… …………………………………………… b) Xương rồng có đặc điểm thích nghi với điều kiện khô hạn sa mạc? …………………………………………… …………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát hình 38.4 cho biết cá rơ phi có thể: a) Tồn khoảng nhiệt độ nào? ……………………………………………………………………………………………… b) Sinh trưởng, phát triển thuận lợi khoảng nhiệt độ nào? ……………………………………………………………………………………………… c) Sinh trưởng, phát triển tốt khoảng nhiệt độ nào? ………………………………………………………… ………………………………… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tồn phát triển sinh vật b) Nội dung: GV cho HS xem hình ảnh Thỏ sống rừng cho biết Thỏ chịu ảnh hưởng yếu tố nào? c) Sản phẩm: HS nêu yếu tố tác động đến phát triển Thỏ như: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ Yêu cầu HS Quan sát hình ảnh “con thỏ sống rừng” cho biết Thỏ chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Thực nhiệm vụ: GV cho HS quan sát hình, thảo luận nhóm đơi ghi lại yếu tố tác động đến thỏ Báo cáo, thảo luận: - GV mời nhóm đơi xung phong trả lời HS hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi - Nhóm đơi xung phong trả lời - Nhóm khác nhận xét - GV mời cặp đôi khác nhận xét sau - GV nhận xét phần trình bày HS Kết luận, nhận định: Những yếu tố tác động đến sinh trưởng phát triển sinh vật ví dụ thỏ sống rừng là: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, kẻ thù… Những yếu tố gọi mơi trường sống mơi trường sống gì? Ngồi sinh vật khác nhau, yếu tố có giống khơng? Chúng ta vào tìm hiểu 38: Môi trường nhân tố sinh thái Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm môi trường sống sinh vật - Phân biệt bốn môi trường sống chủ yếu sinh vật Lấy ví dụ minh họa môi trường sống Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: PHT số GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đơi Câu 1: hồn thành PHT số a) Nơi sống sinh vật có hình: HS: nhận nhiệm vụ Hình a, b: Trong lịng đất Thực nhiệm vụ: Hình c: Trên mặt đất GV: GV hướng dẫn HS quan sát hình 38.1 để Hình d: Trong thân hồn thành nhiệm vụ, thời gian thực Hình e: Đầm lầy, đất bùn vùng nước mặn, nhiệm vụ phút nước lợ HS: Thảo luận nhóm hồn thành PHT số Hình h: Trên mặt đất Báo cáo, thảo luận: Hình i: Trong nước - GV: mời đại diện nhóm xung phong trả Hình g: Trong đường ṛt của người.t người lời PHT → Các loại môi trường sống sinh vật: Mơi - GV: mời nhóm khác nhận xét sau phần trình trường cạn, mơi trường nước, mơi bày nhóm trường đất mơi trường sinh vật - GV: nhận xét phần trình bày HS Câu 2: Các sinh vật có loại mơi trường - HS: nhóm xung phong hồn thành PHT số sống: nhóm nhận xét - Môi trường đất: Sùng đất giun đất Kết luận, nhận định: - Môi trường sinh vật: Sâu đục thân vi -GV phân tích làm rõ yêu cầu kiến thức khuẩn đường ruột của người.t cần đạt: - Mơi trường cạn: Cây đước, bị, + Môi trường sống sinh vật bao gồm tất gỗ, cỏ bao quanh sinh vật, có tác động - Môi trường nước: Cá trực tiếp gián tiếp tới hoạt động Câu 3: sống sinh vật - Mơi trường cạn: Trâu, bị, gà, mèo, + Có bốn loại mơi trường sống chủ yếu: môi hươu, hổ, ngựa, gấu, châu chấu, bàng, trường cạn, môi trường nước, môi dương xỉ, đào, táo,… trường đất môi trường sinh vật - Môi trường nước: Cá mè, cá chép, bạch - GV yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh tuộc, mực, tơm, cá voi, san hô, rong đuôi họa môi trường sống sinh vật chó,… - Mơi trường đất: Giun đất, sùng đất, chuột của người.t chù, sên ma,… - Môi trường sinh vật: Giun đũa, giun kim, sán dây, sán gan, rận, chấy,… Phương pháp đánh giá công cụ đánh giá: Phiếu học tập, thang đo, rubric Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá điểm Điểm Mức (5đ) Mức (7đ) Mức (10đ) Tổ chức hoạt Hầu thành Hầu hết Tất thành viên không thành viên viên thực động nhóm thực thực hiện nhiệm vụ tiến hành thảo nhiệm vụ nhiệm vụ trong PHT PHT, có 1,2 PHT, có 3,4 (5 điểm) luận HS chủ chốt HS không làm làm (3 điểm) (2 điểm) Rút khái Nêu – Nêu vai Nêu vai mơi trường sống vai sinh vật điểm) trị (3 trò trò (5 điểm) (4 điểm) Tổng điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố sinh thái môi trường Mục tiêu: - Nêu khái niệm nhân tố sinh thái Phân biệt nhân tố sinh thái hữu sinh nhân tố sinh thái vô sinh - Lấy ví dụ minh họa nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Giao nhiệm vụ học tập: Các yếu tố: Ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, mưa,…có PHT SỐ môi trường tác động môi trường gọi Câu 1: nhân tố sinh thái a) a) Những nhân tố môi GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm quan sát trường tác động đến sinh hình 28.2, nghiên cứu thơng tin SGK hồn thành PHT trưởng phát triển cây: Ánh số từ rút khái niệm nhân tố sinh thái gì? sáng, gió, nhiệt độ, độ ẩm, Phân biệt nhân tố sinh thái hữu sinh nhân tố sinh người, động vật ăn thực vật, sinht, sinh vật đất thái vô sinh b) Trong nhân tố trên: HS: Nhận nhiệm vụ Nhân tố vô sinh gồm: Ánh sáng, gió, Thực nhiệm vụ: nhiệt độ, độ ẩm - GV chiếu hình 34.2 cho HS quan sát Nhân tố hữu sinh gồm: Con người, - GV yêu cầu HS qua PHT số - GV: từ rút khái niệm nhân tố sinh thái phân động vật ăn thực vật, sinht, sinh vật đất biệt nhân tố hữu sinh, nhân tố vô sinh Câu 2: a) Đặc điểm gấu thích - GV: thời gian hoàn thành nhiệm vụ 10 phút nghi với nhiệt độ giá lạnh vùng - HS: thực nhiệm vụ Bắc cực: Có lơng lớp mỡ dày Báo cáo, thảo luận: giúp giữ ấm, khơng có lơng mi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết hoạt động lơng mi gây đóng băng nhóm mắt, lơng màu trắng giúp chúng - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét phần trình bày HS - HS nhóm mời trình bày kết hoạt động nhóm; nhóm khác nhận xét Kết luận, nhận định: - GV phân tích làm rõ yêu cầu kiến thức cần đạt Nhân tố sinh thái nhân tố mơi trường có tác động tới sinh vật, gồm nhóm nhân tố vơ sinh nhóm nhân tố hữu sinh ngụy trang, có tật, sinhp tính ngủ đơng hoạt động mùa hạ vào ban ngày b) Đặc điểm xương rồng thích nghi với điều kiện khơ hạn sa mạc: Lá biến đổi thành gai để hạn chế thoát nước, thân mọng nước giúp dự trữ nước, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy *Luyện tập: Em xếp nhân tố sinh thái tác hướng dòng nước mưa hoặc sươngc sương xuống gốc, rễ nông lan rộng để động lên đời sống thỏ vào bảng lấy nhiều nước mưa hoặc sươngc sương Nhân sinh tố vô Nhân tố hữu sinh Con người Các sinh vật khác Phương pháp đánh giá cơng cụ đánh giá: Tiêu chí Điểm tối đa Điểm chấm Nội dung -Nêu khái niệm nhân tố sinh thái - Nếu thiếu sai giai đoạn trừ 0,75 điểm - Phân biệt nhân tố hữu sinh nhân tố hữu sinh Báo cáo logic khoa học, dễ hiểu Đúng thời gian Tổng 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái Mục tiêu: Trình bày sơ lược khái niệm giới hạn sinh thái, lấy ví dụ minh họa Giao nhiệm vụ học tập: - GV chiếu hình 38.4 SGK -GV chia lớp thành nhóm yêu cầu hoàn thành PHT PHT SỐ số thời gian phút rút khía niệm giới Cá rơ phi có thể: hạn sinh thái a) Tồn khoảng nhiệt GV: Cho biết ưu điểm trồng nhà lưới độ từ 5,6°C – 42°C nhà kính sản xuất nông nghiệp, trồng b) Sinh trưởng, phát triển thuận lợi gieo thời vụ thường đạt suất cao khoảng nhiệt độ từ 20°C – 35°C c) Sinh trưởng, phát triển tốt HS: nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ: nhiệt độ 30°C GV chiếu hình để HS quan sát, hồn thành PHT số trả lời câu hỏi phụ - Thời gian hoàn thành nhiệm vụ: phút Báo cáo, thảo luận: GV: mời nhóm xung phong trả lời Nếu chưa mời GV mời nhóm khác HS: xung phong trả lời câu hỏi PHT số Kết luận, nhận định: - GV: thông báo mảnh ghép phù hợp hình - GV đưa kết luận: Giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái định gọi giới hạn sinh thái, ngồi giới hạn sinh vật khơng tồn Ứng dụng: Dựa vào giới hạn sinh thái để chăm sóc đánh giá khả thích nghi, nhập nội vật nuôi trồng Phương pháp đánh giá công cụ đánh giá: Quan sát, Bảng kiểm Phương pháp đánh giá công cụ đánh giá: Quan sát, bảng kiểm Các tiêu chí Có Khơng Nêu khái niệm giới hạn sinh thái Cho biết ưu điểm trồng nhà lưới nhà kính sản xuất nơng nghiệp, trồng gieo thời vụ thường đạt suất cao Trả lời bổ sung cho nhóm khác Có hợp tác thành viên nhóm Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi SGK b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần tập SGK c) Sản phẩm: Câu trả lời HS viết giấy d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV: Trong phút, nhóm HS thảo luận viết nội dung trả lời cho câu hỏi Câu 1: Môi trường sống sinh vật là: A Nơi sinh vật B Nơi làm tổ kiếm ăn sinh vật C Nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp gián tiếp tới hoạt động sống sinh vật D Nơi kiếm ăn sinh vật Câu 2: Nhân tố sinh thái A nhân tố hố học mơi trường xung quanh sinh vật B nhân tố vật lí mơi trường xung quanh sinh vật c nhân tố sống có môi trường xung quanh sinh vật D nhân tố mơi trường có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật Câu 3: Nhóm nhân tố gồm nhân tố vơ sinh là: A khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, gió, rụng, chất thải động vật B đất, nước, khơng khí vi sinh vật sống C độ ấm, ánh sáng, nhiệt độ, đất, nước sinh vật sống D khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, gió, thực vật, động vật Câu 4: Thực vật sống sa mạc thường có thân mọng nước, tiêu giảm biến thành gai, rễ đâm sâu lan rộng Nhân tố sinh thái không ảnh hưởng tới hình thái, cấu tạo thực vật trưịng hợp này? A Nước độ ẩm B Nhiệt độ Nhiệt độ C Gió D Ánh sáng Ánh sáng Câu 5: Gấu bắc cực có lơng dày dài so vói gấu sống rừng nhiệt đới Đây ví dụ ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh vật? A Nước độ ẩm Nhiệt độ B Nhiệt độ C Gió Ánh sáng D Ánh sáng Câu 6: Chậu cảnh đặt ban công sau thời gian có mọc vươn Nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến trường hợp này? A Nước độ ẩm Nhiệt độ C Gió Ánh sáng B Nhiệt độ D Ánh sáng Câu 7: Trường hợp dưói thể ảnh hưởng nhân tố hữu sinh tới hình thái sinh vật? A Các cải gieo trồng với mật độ dày thường cao, còi cọc B Cây mọc tán thưịng có phiến rộng, mỏng, màu xanh đậm, nằm ngang C Cây bón đủ phân bón sinh trưởng phát triển tốt lồi khơng bón phân D Động vật vùng lạnh thưịng có kích thước lớn động vật lồi sống vùng nóng Câu 8: Giới hạn sinh thái A giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định B giới hạn chịu đụng thể sinh vật số nhân tố sinh thái định C giá trị xác định nhân tố sinh thái mà ỏ' sinh vật sinh trưỏng, phát triển thuận lợi D giá trị xác định nhân tố sinh thái mà thấp cao hon giá trị sinh vật chết HS: Nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ: GV: Quan sát nhóm HS thực vụ điều khiển HS thực theo thời gian dự kiến HS: Thảo luận viết câu trả lời Báo cáo, thảo luận: GV: - Mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Mời nhóm khác nhận xét, bở sung HS: Báo cáo thảo luận trả lời câu hỏi Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá tinh thần làm việc nhóm kết học tập nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giải thích vận dụng kiến thức nhân tố sinh thái chăn nuôi trồng trọt b) Nội dung: Trả lời câu hỏi; vận dụng kiến thức nhân tố sinh thái chăn nuôi trồng trọt c) Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: Khi đem phong lan từ rừng rậm GV: Trả lời câu hỏi vào PHT, trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái tiết học sau nộp lại cho GV mơi trường tác động lên phong lan Câu hỏi: Khi ta đem phong lan từ thay đổi rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi Em cho biết thay đổi nhân tố sinh thái đó? HS: Nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ: Thực nhà GV đưa hướng dẫn cần thiết Báo cáo, thảo luận: Tiết học nộp phiếu trả lời

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w