Bài giảng Nhân tố sinh thái – Lê Thị Thái Hà

10 11 0
Bài giảng Nhân tố sinh thái – Lê Thị Thái Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Tác động của nhiệt độ lên thực vật: Khi nhiệt độ tăng dần lên trong khoảng 0 0 -30 0 C thì sinh trưởng của thực vật.. cũng tăng dần theo định luật Vant Hoff.[r]

(1)

GVGD: Lê Thị Thái Hà

(2)

Nhiệt độ Nước, độ ẩm Ánh sáng

Nhân tố vô sinh

MT đất

(3)

2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh vật

• Nhiệt độ nhân tố quan trọng chi phối hoạt động dinh dưỡng sinh vật điều

khiển phân bố loài quần xã sinh vật sinh

• Sự biến đổi nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới

đặc điểm hình thái sinh thái

• Tác động nhiệt độ lên thực vật: Khi nhiệt độ tăng dần lên khoảng 00-300C sinh trưởng thực vật

cũng tăng dần theo định luật Vant Hoff

• Nhưng nhiệt độ thấp cao so với giới hạn nhiệt độ loài gây rối loạn q trình sinh lí

(4)

2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh vật

• Nhiệt độ tăng cao (khoảng 500C) chất protid, lipid

bị phá hủy làm tính bán thấm tế bào bị

chết Cho nên khả chịu nóng tỉ lệ thuận với lượng nước kết hợp tỉ lệ nghịch với lượng nước tự

• Khi nhiệt độ hạ thấp q trình hơ hấp bị ảnh hưởng Khi lạnh nước gian bào bị đóng băng làm chết Cây non thường chịu lạnh tốt già

• Tác động nhiệt độ lên động vật: Khi nhiệt độ tăng dần

(5)

-12oC đến 32oC

Boreus hiemalis -45

oC đến 30oC

sống vùng biển Nam cực, chịu nhiệt độ từ -2,5oC đến 2oC

Trematomus

20oC đến 27oC

(6)(7)

2.2.Ảnh hưởng nước độ ẩm lên sinh vật

• Nước: Các loại nước bao gồm nước (nước

mưa, nước sông), nước mặn (nước biển), nước lợ.

Vai trị nước lớn vì 50-98% khối lượng thể

của động vật thực vật là nước.

• Nước là mơi trường sống thủy sinh vật đồng thời

là môi trường cho phản ứng sinh hóa diễn ra

trong tế bào thể sống.

• Dưới tác động nhiệt độ nước bốc từ bề

mặt sinh vật có chế ngăn cản sự thoát hơi

(8)

Thủy thực vật: mọc nước hay phần

trong nước

Nê thực vật: mọc bùn hay nơi

ẩm ướt

Bình thực vật: mọc đất vung khí

hậu xếp khơng phải vào

lọai khô

Can thực vật: mọc

(9)(10)

2.2 Ảnh hưởng nước độ ẩm lên sinh vật

• Độ ẩm khơng khí bao hàm khái niệm:

 Độ ẩm tuyệt đối khối lượng nước bão hòa đơn vị khơng khí

 Độ ẩm tương đối tỉ số lượng nước thực tế chứa khơng khí

• Mỗi lồi sinh vật có giới hạn chịu đựng riêng độ ẩm

• Thực vật lấy nước từ đất qua hệ thống rễ đến 97% - 99% nước bị

thóat khỏi bề mặt

• Những lịai thực vật sống nơi khơ có khuynh hướng thích nghi:

Tích nước thể dạng củ, rễ hay thân

 Chống thoát nước cách biến thành gai, rụng có lớp sáp

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan