1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 9 bai 41 moi truong va cac nhan to sinh thai moi nhat

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN II SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu chung của toàn chương 1 Kiến thức Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật Ph[.]

PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG Mục tiêu chung tồn chương: Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm chung môi trường sống, loại môi trường sống sinh vật - Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố sinh thái hữu sinh - Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái - Học sinh nắm ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí tập tính sinh vật - Giải thích thích nghi sinh vật với môi trường - Học sinh hiểu nắm nhân tố sinh vật - Nêu mối quan hệ sinh vật loài sinh vật khác loài Kĩ năng: - Kĩ giải thích - Kĩ thu thập xử lí thơng tin Thái độ: - Xây dựng ý thức thói quen học tập, hứng thú, lịng say mê mơn học - Giáo dục tình u thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường Giáo dục kĩ sống hay nội dung tích hợp: - Kĩ làm chủ thân: Con người sinh vật khác chịu tác động nhân tố sinh thái sống giới hạn sinh thái định, cần bảo vệ môi trường nhân tố sinh thái để bảo đảm sống cho - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Lồng ghép toàn phần, liên hệ ứng phó với BĐKH Các lực hướng tới: * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực tự quản - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng CNTT * Năng lực chuyên biệt - Năng lực nghiên cứu khoa học: Dự đoán, quan sát, thu thập, xử lí kết quả, đưa kết luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học - Năng lực tính tốn - Năng lực tìm mối liên hệ - Năng lực hình thành giả thuyết khoa học - Năng lực thí nghiệm BÀI 41: MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Mục tiêu học Kiến thức: - HS phát biểu khái niệm chung MT sống, nhận biết loại MTSV sống, cho ví dụ sinh vật sống mơi trường - Trình bày khái niệm nhân tố sinh thái - HS phân biệt nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh, hữu sinh đặc biệt nhân tố người - Nêu khái niệm giới hạn sinh thái Cho ví dụ Kĩ năng: - Kĩ giải thích - Kĩ thu thập xử lí thơng tin Thái độ: - Xây dựng ý thức thói quen học tập, hứng thú, lịng say mê mơn học - Giáo dục tình u thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường - Giáo dục học sinh ý thức sống hướng tới kinh tế cacbon, có thói quen sử dụng tiết kiệm lượng gia đình trường học, lớp học - Giáo dục học sinh có ý thức trồng bảo vệ xanh để làm cho môi trường xanh, giảm khí nhà kính Giáo dục kĩ sống hay nội dung tích hợp: - Kĩ làm chủ thân: Con người sinh vật khác chịu tác động nhân tố sinh thái sống giới hạn sinh thái định, cần bảo vệ môi trường nhân tố sinh thái để bảo đảm sống cho - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Lồng ghép, liên hệ ứng phó với BĐKH Các lực hướng tới: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: tự tìm hiểu kiến thức kiến thức liên quan - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực hợp tác: Trong thảo luận nhóm * Năng lực chuyên biệt - Năng lực nghiên cứu khoa học: Dự đốn, quan sát: Hình 41.1, 41.2 SGK; Sơ đồ giới hạn nhiệt độ cá rơ phi , thu thập, xử lí kết quả, đưa kết luận kiến thức liên quan tới môi trường nhân tố sinh thái - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học - Năng lực tìm mối liên hệ mơi trường sinh vật II Chuẩn bị * GV: Tranh hình 41.1, 41.2 SGK Bảng phụ: Bảng 44.1, 44.2SGK Sơ đồ giới hạn nhiệt độ cá rô phi * HS: Nghiên cứu trước nhà III Phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm; Hỏi đáp nêu vấn đề - Quan sát tìm tịi; Hỏi chun gia - Trực quan IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp (1phút): Ngày giảng Lớp Sĩ số 9A2 9A4 Kiểm tra cũ (5 phút): Kiểm tra thu hoạch HS Các hoạt động dạy học Từ sống hình thành SV xuất nay, SV ln có mối quan hệ với MT, chịu tác động từ MT SV thích nghi với MT Đó kết q trình chọn lọc tự nhiên Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống SV (12 phút) Mục tiêu: HS trình bày KNMT sống SV, nhận biết MT sống SV Tiến hành: Hoạt động thầy trị Nội dung I Mơi trường sống SV GV treo tranh đàn cá sống ao thơng báo tất tranh gọi môi trường sống đàn cá Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK tranh 41.1 thảo luận nhóm 3-4 phút, trả lời câu hỏi: MT sống gì? SV sống MT nào? HS: Dựa vào ND SGK/119 trả lời Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giải thích rõ mơi trường đặc biệt môi trường sinh vật: Cơ thể sinh vật nơi ở, nơi lấy thức ăn nước uống sinh vật khác => Là loại môi trường sống GV cho HS hoàn chỉnh bảng 41.1, q/s tranh chuẩn bị GV chốt lại kiến có loại MT HS: Nghe giảng ghi nhớ kiến thức vào học * Khái niệm MT sống: Là nơi sinh sống SV, bao gồm tất bao quanh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển, sinh sản SV * Các loại MT + MT nước GV liên hệ: Môi trường nhân tố sinh thái Môi + MT mặt đất, khơng khí trường bị tác động mạnh mẽ hoạt động + MT đất người  biến đổi khí hậu  thiên tai, lũ lụt, hạn + MT SV hán xảy thường xuyên khắp nơi Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố sinh thái MT (14 phút) Mục tiêu: HS phân biệt NTST vơ sinh, hữu sinh Nêu vai trị nhân tố người Tiến hành: Hoạt động thầy trò GV: Viết sơ đồ lên bảng sau: Thỏ rừng HS lên bảng điền, HS khác theo dõi sơ đồ bảng nhận xét HS điền từ: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, thức ăn, thú vào mũi tên GV: Thỏ sống rừng chịu ả/h yếu tố nào? HS: Tổng kết tất yếu tố tạo nên MT sống thỏ GV thông báo tất yếu tố nhân tố sinh thái GV: Nhân tố sinh thái gì? Nhân tố sinh thái gồm nhóm nào? HS: NTST yếu tố môi trường tác động tới sinh vật Có nhóm: Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh (con người SV khác) GV:Tại người lại xếp vào nhóm NTST riêng biệt? Nội dung II Các nhân tố sinh thái môi trường * Khái niệm: Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật * Phân loại gồm nhóm: Nhân tố vơ sinh: - Khí hậu gồm: to, ánh sáng, gió… - Nước: nước ngọt, mặn, lợ… - Địa hình: thổ nhưỡng, độ cao, đất Nhân tố hữu sinh: - Nhân tố SV: VSV nấm, ĐTV, … - Nhân tố người: HS: Vì hoạt động người khác với sinh vật khác: Bên cạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên người cải tạo thiên nhiên GV treo bảng phụ 41.2 yêu cầu HS thảo luận nhóm 2-3 phút (hồn thành tập) HS: Thảo luận nhóm hồn thành bảng 41.2 vào tập Đại diện HS lên điền bảng (mỗi HS cột) HS lớp nhận xét bổ sung - Đ/a: + NT vô sinh: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm… + NT người: Trồng rừng, khai thác TNTN… + NTSV: Mật độ cá thể, thời gian hoạt động cá thể… GV: Nhận biết nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh cách nào? GV: Đánh giá hoạt động nhóm nêu yêu cầu HS rút kết luận nhân tố sinh thái GV: Phân tích hoạt động người sinh vật? HS trả lời: Tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép… Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá GV: Trong ngày á/s MT chiếu lên mặt đất thay đổi ntn? HS trả lời: Á/s ngày tăng dần đến trưa lại giảm dần GV: Ở nước ta độ dài ngày mùa hè mùa đơng khác ntn? HS trả lời: Mùa hè dài mùa đông GV Sự tăng, giảm to năm diễn nào? HS trả lời: Mùa hè nhiệt độ tăng cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấp + Tác động tích cực: cải tạo, ni dưỡng, lai ghép… + T/động tiêu cực: săn bắn, đốt phá - Các NTST tác động lên SV: + Ánh sáng ngày tăng dần vào buổi tra lại giảm dần + Mùa hè dài mùa đông + Mùa hè nhiệt độ tăng cao, màu đông nhiệt độ xuống thấp GV: Sự thay đổi nhân tố sinh thái ảnh hưởng * Nhận xét: Các NTST tác động đến SV? lên SV tăng giảm theo MT HS trả lời: Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát thời gian triển, tập tính sinh vật GV: Giúp HS nêu nhận xét chung t/động NTST HS: Nghe giảng ghi nhớ kiến thức vào học GV liên hệ: Môi trường nhân tố sinh thái Môi trường bị tác động mạnh mẽ hoạt động người  biến đổi khí hậu  thiên tai, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên khắp nơi Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên sinh vật thích nghi sinh vật với mơi trường Môi trường tác động đến sinh vật đồng thời sinh vật tác động trở lại làm thay đổi môi trường Hoạt động 3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái (9 phút) Mục tiêu: HS hiểu KN giới hạn sinh thái, lồi có giới hạn sinh thái Hoạt động thầy trò GV yêu cầu HS n/c thông tin SGK/120 hoạt động cá nhân trả lời số câu hỏi: GV Cá rô phi VN sống phát triển to nào? HS trả lời: Trả lời (Từ 50C - 420C) GV: to cá rô phi sống phát triển tốt nhất? HS trả lời: Trả lời (Từ 200C - 350C) GV: Tại to từ 5- 420C cá rơ chết? HS trả lời: Trả lời (Vì giới hạn chịu đựng) GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ giới hạn nhiệt độ cá rô phi hỏi: Giới hạn sinh thái gì? HS: Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi GV: Đưa VD: + Cây mắm biển nồng độ %NaCl (0,36- 0,5%) Nội dung III Giới hạn sinh thái * Khái niệm: Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể SV nhân tố sinh thái định Mức độ sinh trưởng + Cây thông đuôi ngựa nồng độ % Nacl > 4% Nhận xét khả chịu đựng SV với NTST? HS: Yêu cầu HS làm tập Ví dụ: Giới hạn nhiệt độ cá rơ Nhóm 1: Vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái vi khuẩn phi Việt Nam la 5-> 420 C suối nước nóng có giới hạn t0 từ 00C->900C điểm cực thuận 550C Nhóm 2: Vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái lồi xương rồng sa mạc có giới hạn t0 từ 00C->560C, điểm cực thuận 320C Đại diện nhóm lên làm tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung 900C 550C t0 320C 560C t0 Củng cố (3 phút): BT 1: HS ngồi lớp học => Trong lớp học có NTST nào? HS chịu tác động NTST nào? Đáp án: - HS chịu tác động nhân tố: + Nhân tố vô sinh: t0, ánh sáng… + Nhân tố hữu sinh: nhân tố người: giáo viên , bạn lớp… Bt 2: Làm tập câu hỏi cuối sgk-121 Hướng dẫn HS học nhà (1phút): GV yêu cầu HS nhà học theo câu hỏi, làm tập SGK/ 120 GV yêu cầu HS đọc mục em có biết, kẻ sẵn bảng 42.1; 42.2, nghiên cứu trước tiết 44 V Rút kinh nghiệm ... thức liên quan tới môi trường nhân tố sinh thái - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học - Năng lực tìm mối liên hệ môi trường sinh vật II Chuẩn bị * GV: Tranh hình 41. 1, 41. 2 SGK Bảng... cho ví dụ sinh vật sống mơi trường - Trình bày khái niệm nhân tố sinh thái - HS phân biệt nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh, hữu sinh đặc biệt nhân tố người - Nêu khái niệm giới hạn sinh thái... tất yếu tố nhân tố sinh thái GV: Nhân tố sinh thái gì? Nhân tố sinh thái gồm nhóm nào? HS: NTST yếu tố môi trường tác động tới sinh vật Có nhóm: Nhân tố vơ sinh Nhân tố hữu sinh (con người SV

Ngày đăng: 16/02/2023, 19:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN