Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
68,45 KB
Nội dung
Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu đề tài đợc lấy từ thực tế hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Hàm Yên nơi thực tập Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm Ngời cam đoan Sinh viên : Hoàng Thị Chuyên Mục lục Tiêu ®Ị Lêi cam ®oan Mơc lơc Danh mơc c¸c tõ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời nói đầu Chơng I: Những vấn đề tín dụng chất lợng tín dụng Ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng 1.1- Vai trò Tín dụng ngân hàng thơng mại kinh tế thị Hoàng Thị Chuyên Tran g 2-3 6-7 8 Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên trờng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Phân loại theo thời hạn cho vay 1.1.2.2 Phân loại theo kỳ hạn trả nợ 1.1.2.3 Phân loại vào đảm bảo 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trờng 1.2 Chất lợng tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm chất lợng tín dụng 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng 1.2.3 Những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng hoạt động tín dụng 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng thơng mại Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Hàm Yên 2.1 Khái quát tình hình hoạt động ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Hàm Yên 2.1.1 Sơ lợc tình hình kinh tế- xà hội huyện Hàm Yên 2.1.2 Khái quát hoạt động NHNo & PTNT huyện Hàm Yên 2.2 thực trạng chất lợng tín dụng NHNo&PTNT Hàm Yên 2.2.1 Quy mô tín dụng 2.2.2: Thực trạng chất lợng tín dụng NHN0 & PTNT Hàm Yên 2.2.2.1: Nợ quán hạn tổng d nợ 2.2.2.2:Nợ quan hạn theo nợ cho vay 2.2.2.3: Nợ quan hạn theo thời gian hạn 2.2.2.4: Nợ quán hạn theo nguyên nhân 2.3 Đánh giá chung chất lợng tín dụng NHNo&PTNT huyện Hàm Yên 2.3.1 Kết đạt đợc 2.3.2 Những tồn công tác tín dụng 2.3.3 Nguyên nhân tồn Chơng III: Giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Hàm Yên 3.1: Phơng hớng hoạt động NHNo & PTNT Hàm Yên 3.1.1: Phơng hớng phát triển kinh tế huyện Hàm Yên 3.1.2: Định hớng tín dụng NHNo &PTNT Hàm Yên đến năm 2009 3.2: Những giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Chi nhánh NHNo &PTNT Hàm Yên 3.2.1: Củng cố mở rộng mạng lới hoạt động 3.2.2: Xây dựng chiến lợc khách hàng, chiến lợc kinh doanh phù hợp tạo sở đầu t tín dụng 3.2.3: Đổi quy trình thẩm định tín dụng 3.2.4: Sử dụng công cụ đòn bẩy kinh tế hoạt động tín dụng 3.2.5: Tăng cờng công tác quản lý nợ, giải nợ hạn (nợ sấu) 3.2.6: Đa dạng hóa hình thức tín dụng, t vấn cho khách hàng xây dựng phơng án, dự án SXKD 3.2.7: Tăng cờng hiệu lực kiểm tra kiểm soát 3.2.8: Đổi mô hình đào tạo bồi dỡng cán 3.2.9: Tăng cờng mối quan hệ với cấp ủy quyền địa phơng 3.3: Một số kiến nghị 3.3.1: Với Nhà nớc quyền địa phơng 3.3.2: Đối với Ngân hàng Nhà nớc Hoàng Thị Chuyên 8 9 10 11 11 13 15 18 21 21 21 22 26 26 30 30 30 31 32 34 34 36 37 40 40 40 40 42 42 43 44 44 45 47 47 48 49 50 51 52 Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên 3.3.3: Đối với Ngân hàng NHNo &PTNT Việt Nam 3.3.4: Đối với Ngân hàng NHNo &PTNT Hàm Yên Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Nhận xét Ngân hàng nơi thực tập 52 53 56 58 59 Sinh viên: Hong Thị Chuyênng Thị Chuyên Danh mục từ viết tắt STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tõ viÕt t¾t NH NHNN NHTM NHNo&PTNT TD TDNH CBNH TCTD NQH DN DNNN TSC§ SX SXKD SF BQ TTQT NQ CB KBNN Hoàng Thị Chuyên Dịch nghĩa Ngân hàng Ngân hàng Nhà nớc Ngân hàng Thơng mại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tín dụng Tín dụng Ngân hàng Cán ngân hàng Tổ chức tín dụng Nợ hạn Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nớc Tài sản cố định Sản xuất Sản xuất kinh doanh Sản phẩm Bình quân Thanh toán Quốc tế Ngân quỹ Cán Kho bạc Nhà nớc Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên Danh mục bảng biểu STT Biểu Biểu BiÓu BiÓu BiÓu BiÓu BiÓu Biểu Tên biểu Tình hình huy động vốn qua năm 2006 2008 Một số tiêu cho vay Cơ cấu d nợ theo thời hạn Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế Nợ hạn tổng d nợ Nợ hạn theo loại cho vay Tình hình nợ hạn theo thời gian Phân tích nợ hạn theo nguyên nhân Hoàng Thị Chuyên Trang 25 27 28 28 29 29 30 31 Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên Lời nói đầu 1-Tính cấp thiết đề tài: Nớc ta nớc nông nghiệp với gần 80% dân số sống nông thôn, 70% lao động nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn có ý nghÜa hÕt søc quan träng c¶ vỊ kinh tÕ, trị, văn hoá xà hội Quốc gia Đảng Nhà nớc ta quan tâm sâu sắc tới vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, coi mặt trận hàng đầu cần tập trung sức đạo đầu t tạo bớc chuyển biến mới, vừa đáp ứng đòi hỏi xúc khu vực này, vừa tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Để thực tốt nhiệm vụ chiến lợc cần nhiều yếu tố, vấn đề vốn đóng vai trò quan trọng hàng đầu để mở rộng phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, đẩy mạnh lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nông thôn Việc tạo vốn, sử dụng vốn phát huy nội lực tiền vốn nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ NHNo & PTNT ngành chức khác Trong NHNo&PTNT Việt Nam ngời cung cấp tín dụng chủ yếu cho đầu t vào nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng Nớc ta gặp nhiều khó khăn tồn tại, hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại Bởi việc mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng NHTM Việt Nam để đạt hiệu cao phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội ®ang lµ vÊn ®Ị bøc xóc, cã ý nghÜa quan trọng định mặt thực tiễn lý luận Với đề tài "Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng NHNo&PTNT huyện Hàm Yên" qua em muốn đa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần giải vấn đề xúc Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận tín dụng NHTM, đánh giá thùc tr¹ng tÝn dơng qua thùc tÕ ë NHNo&PTNT hun Hàm Yên từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng tín dụng NHNo&PTNT huyện Hàm Yên Đối tợng phạm vi đề tài: Hoàng Thị Chuyên Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên Đối tợng nghiên cứu đề tài tín dụng Ngân hàng Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hàm Yên Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng kết hợp số phơng pháp: Duy vật biện chứng; vật lịch sử; phơng pháp tiếp cận hệ thống; Phơng pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn; phơng pháp điều tra; tổng hợp thống kê; phân tích hoạt động kinh tế xử lý hệ thống Kết cấu đề tài gồm: Nội dung đề tài đợc kết cấu thành ba chơng: Chơng I: Những vấn đề tín dụng - chất lợng tín dụng ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Hàm Yên Chơng III: Giải pháp kiến nghị nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Hàm Yên Để hoàn thành đề tài em xin chân thành cám ơn giúp đỡ Tiến sỹ: Đỗ Thị Kim Hảo đồng nghiệp NHNo&PTNT huyện Hàm Yên Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu vấn đề rộng lớn phức tạp, thân nhiều hạn chế trình độ kinh nghiệm thực tế nên đề tài không tránh khỏi khuyết điểm Em mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp NHNo&PTNT huyện Hàm Yên để đề tài em đợc hoàn thiện chơng I vấn đề tín dụng chất lợng tín dụng ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng 1.1 Vai trò Tín dụng Ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng Ngân hàng Đề tài: Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng Ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với tổ chức cá nhân xà hội Trong mối quan hệ Ngân hàng vừa ngời cho vay vừa ngời vay *Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Hoàng Thị Chuyên Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên -Tín dụng ngân hàng đợc thực dới hình thức tiền tệ Trên sở huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế để hình thành quỹ cho vay, đồng thời Ngân hàng thơng mại cho pháp nhân t nhân vay để bổ sung nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh tiêu dùng Do huy động cho vay tiền nên đối tợng cho vay Ngân hàng linh hoạt đáp ứng nhu cầu kinh tế Quốc dân -Ngân hàng thơng mại đóng vai trò vừa ngời vay, vừa ngời cho vay Với vai trò vay ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả cho ngời gửi tiền, với vai trò cho vay ngân hàng có quyền yêu cầu ngời vay hoàn trả theo cam kết -Quá trình vận động phát triển tín dụng ngân hàng độc lập tơng vận động phát triển trình tái sản xuất xà hội Đây đặc trng quan trọng tín dụng Ngân hàng Thông thờng sản xuất lu thông hàng hoá tăng lên khối lợng tín dụng tăng lên, nhng tín dụng Ngân hàng không tăng, có nhiều nguồn tín dụng ngân hàng đầu t cho mục đích phi sản xuất Chẳng hạn nh: Tái chiết khấu tái cầm cố thơng phiếu "khống", công trái Quốc gia, trái khoán Chính phủ, chí hoạt động tín dụng Ngân hàng chịu tác động lớn sách Chính phủ (chẳng hạn nh cho vay theo định Chính phủ) Hơn có thời kỳ kinh tế hng thịnh, Doanh nghiệp mở mang SX - KD nhu cầu vốn lớn nhng tín dụng Ngân hàng không đáp ứng đợc 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Một biện pháp nhằm quản lý chất lợng tín dụng NHTM phải phân loại đợc rõ ràng tín dụng để giám sát đợc khoản nợ mức độ khác nhau, từ có chế độ quản lý thích hợp Có cách phân loại nh sau: 1.1.2.1 Phân loại theo thời hạn cho vay: -Tín dụng ngắn hạn: Là khoản cho vay 12 tháng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn qua trình sản xuất kinh doanh khách hàng -Tín dụng trung hạn: Là khoản vay mà thời hạn từ 12 - 36 tháng nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm, sửa chữa, cải tạo, khôi phục, thay TSCĐ, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, đáp ứng khoa học kỹ thuật đầu t xây dựng công trình có quy mô vừa nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh -Tín dụng dài hạn: Là khoản cho vay có thời hạn > 36 tháng nhằm chủ yếu đáp ứng nhu cầu đầu t xây dựng công trình có quy mô đầu t vốn lớn thời hạn thu hồi vốn chậm 1.1.2.2 Phân loại theo kỳ hạn trả nợ: -Nợ hạn: Là khoản nợ cha đến thời hạn toán Đối với khoản nợ này, cán tín dụng phải theo dõi chặt chẽ tình hình hoạt động tài khách hàng để kịp thời phát vấn đề bất trắc xảy khoản nợ nhằm có biện pháp xử lý kịp thời Hoàng Thị Chuyên Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên -Nợ đến hạn: Là khoản nợ đà đến hạn phải toán Đối với khoản nợ này, cán tín dụng phải giám sát chặt chẽ để hối thúc khách hàng trả nợ hạn nhằm tránh chây ỳ, chậm trả Nếu kiểm tra có lý đáng gia hạn nợ - Nợ hạn: Là khoản nợ đà thời hạn mà cha đợc toán Yêu cầu cán tín dụng phải phân loại thành khoản nợ qua hạn có khả toán khả toán, đồng thời tìm cách để có biện pháp xử lý phù hợp, kịp thời nh áp dụng lÃi suất hạn, phát mại tài sản chấp 1.1.2.3 Phân loại vào đảm bảo: -Tín dụng đảm bảo: Là khoản vay mà ngời cho vay thực không yêu cầu ngời vay phải có tài sản chấp, cầm cố có ngời bảo lÃnh mà dựa sở lòng tin ngời vay ngời cho vay Vì vậy, loại tín dụng này, ngân hàng thực mà ngân hàng thực tin tởng vào uy tín trung thực khách hàng mà -Tín dụng có đảm bảo: Ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải có khoản đảm bảo tài sản, vật chất nh: Bất động sản hay động sản làm vật đảm bảo cầm cố, chấp có ngời đứng bảo lÃnh xin vay Đó biện pháp hữu hiệu để quản lý nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trờng Tín dụng ngân hàng giữ vai trò quan trọng kinh tế thị trờng 1.1.3.1 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất Do thu hút đợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xà hội nên Ngân hàng thơng mại đà tập trung đợc khoản vốn lớn, thông qua vay, đầu t vốn cho doanh nghiệp, cá nhân cần vốn sản xuất- kinh doanh kinh tế Ngân hµng lµ trung gian tµi chÝnh quan träng nỊn kinh tế thị trờng khơi nguồn vốn từ ngời lý không dùng với mục đích sinh lời sang ngời có mục đích sinh lợi Theo cách này, Ngân hàng thúc đẩy kinh tế động có hiệu nớc ta nay, phần lớn vốn lu động DNNN vốn vay Ngân hàng Nếu NHTM rút bớt vốn tín dụng xng theo tû lƯ 1/1 (theo th«ng lƯ Qc tÕ) phần lớn DN rơi vào tình trạng khó khăn tài chính, chí hoạt động đợc, kinh tế bị tê liệt Hơn nớc ta, tình trạng cho vay nặng lÃi phổ biến khu vực nông thôn, hoạt động tín dụng Ngân hàng, mà đặc biệt NHNo&PTNT, góp phần đẩy lùi tệ nạn 1.1.3.2 Tín dụng Ngân hàng góp phần thực sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nớc Hoàng Thị Chuyên Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên Ngân hàng Nhà nớc điều tiết NHTM tăng giảm khối lợng tín dụng kinh tế, mà điều tiết đợc khối lợng tiền tệ lu thông, góp phần ổn định tiền tệ, thúc đẩy kinh tế phát triển 1.1.3.3 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Thông thờng, để có đủ vốn để đầu t vào SXKD phải có thời gian lâu dài để tích luỹ đủ vốn, nhng nhờ có tín dụng ngân hàng, ngời sản xuất dùng vốn vay để bù đắp phần thiếu hụt, đà đẩy nhanh trình tích tụ tập trung vốn Qua giúp ngời sản xt cã ®đ vèn më réng kinh doanh thóc ®Èy kinh tế phát triển 1.1.3.4 Tín dụng Ngân hàng góp phần tiết giảm chi phí lu thông Cùng với phát triển tín dụng, tiền giấy tiền kim loại đợc lu thông, phơng thức toán không dùng tiền mặt thay phơng thức toán tiền mặt vật, đà thúc đẩy nhanh trình toán tiết giảm chi phí lu thông 1.1.3.5 Tín dụng Ngân hàng hoạt động chính, tạo thu nhập chủ yếu hoạt động Ngân hàng Mặc dù ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh đa năng, nhng nghiệp vụ khác tín dụng cha phát triển, tạo thu nhập chiếm tỷ trọng thấp doanh thu Phần lớn nguồn thu nhập đợc tạo từ hoạt động tín dụng 1.2 Chất lợng tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm chất lợng tín dụng Trong kinh tế cạnh tranh nào, DN muốn đứng vững hoạt động kinh doanh việc cải thiện chất lợng điều tất yếu Trong yếu tố: Chất lợng, giá khối lợng hàng hoá bán ra, chất lợng yếu tố quan trọng Chất lợng đợc nâng lên đảm bảo thoả mÃn cho khách hàng giá trị sử dụng giá cả, tạo điều kiện nâng cao khả chiếm lĩnh thị trờng Chất lợng lực sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu ngời sử dụng Với cách đề cập nh vậy, hiểu chất lợng tín dụng đáp ứng yêu cầu khách hàng (ngời gửi tiền ngời vay tiền) phù hợp với phát triển kinh tế, xà hội đảm bảo tồn phát triển Ngân hàng Khác với chất lợng hàng hoá thông thờng thể thông số kỹ thuật nh độ bền, tính năng, tác dụng, suất , chất lợng tín dụng thể quan hệ xà hội thông qua hoạt động huy động cho vay tín dụng gắn với môi trờng kinh tế - xà hội Hoàng Thị Chuyên Đề tài tốt nghiệp Hoàng Thị Chuyên Chất lợng tín dụng đợc thể -Đối với NHTM: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực thân Ngân hàng, đảm bảo đợc tính cạnh tranh thị trờng với nguyên tắc hoàn trả hạn có lÃi Chất lợng tín dụng thờng đợc đo thông số nh nợ hạn, nợ có vấn đề, tỷ lệ thu lÃi -Đối với khách hàng: Tín dụng phát phải phù hợp với mục đích sử dụng vốn khách hàng với lÃi suất kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận tiện, thu hút đợc nhiều khách hàng đảm bảo nguyên tắc tín dụng -Đối với phát triển kinh tế xà hội: Tín dụng phục vụ sản xuất lu thông hàng hoá, góp phần giải công ăn việc làm Khai thác khả tiềm tàng cho kinh tế, thúc đẩy trình tích tụ tập trung sản xuất, giải tốt mối quan hệ tăng trởng tín dụng tăng trởng kinh tế *Qua ta rút ra: -Chất lợng tín dụng khái niệm vừa cụ thể vừa trừu tợng Chất lợng tín dụng chịu ảnh hởng nhân tố chủ quan khách quan Khuynh hớng phát triển kinh tế, thay đổi giá thị trờng nh môi trờng pháp lý ảnh hởng đến chất lợng tín dụng -Chất lợng tín dụng tiêu tổng hợp, phản ảnh mức độ thích nghi NHTM với thay đổi môi trờng bên ngoài, thể sức mạnh Ngân hàng trình cạnh tranh để tồn -Chất lợng tín dụng đợc xác định qua nhiều yếu tố: Thu hút đợc khách hàng tốt; thủ tục đơn giản, thuận tiện; độ an toàn vốn tín dụng; chi phí tỉng thĨ vỊ l·i st, chi phÝ nghiƯp vơ, hiƯu vốn đầu t -Chất lợng tín dụng không tự nhiên mà có, kết trình kết hợp hoạt động ngời tổ chức, tổ chức với mục đích chung Do đó, để đạt đợc chất lợng cần có quản lý Bao gồm việc theo dõi, tìm hiểu loại trừ nguyên nhân gây trục trặc việc cung cấp tín dụng, để yêu cầu khách hàng liên tục đợc đáp ứng Đảm bảo chất lợng việc ngăn ngừa trục trặc mặt chất lợng hoạt động có kế hoạch có hệ thống, bao gåm viƯc thiÕt lËp mét hƯ thèng qu¶n lý chất lợng thích hợp, có khả kiểm tra, kiểm soát đánh giá hoạt động hệ thống -Để có chất lợng tín dụng cao, cần phải quản lý chất lợng đồng bộ- cách quản lý mới, không nhằm đảm bảo chất lợng tín dụng mà nhằm cải tiến tính hiệu linh hoạt toàn sở kinh doanh nhằm thoả mÃn ngày đầy đủ yêu cầu khách hàng công đoạn, bên nh bên Để làm đợc điều thành viên tổ chức ngân hàng phải hiểu thực tốt quy trình quản lý chất lợng Hoàng Thị Chuyên