1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn bào chế và sinh dược ĐH Tây Đô

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 46,73 KB

Nội dung

Yêu cầu chất lượng thuốc đặt. Điều chế hỗn dịch theo phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi, để thu được hỗn dịch mịn cần. Thuốc đặt trực tràng hấp thu theo đoạn tĩnh mạch nào hạn chế được sự chuyển hóa lần đầu ở gan

1 Để hình thành nhũ tương D/N cần sử dụng chất nhũ hóa có HLB khoảng A B C D 2–3 3–6 > 15 – 16 Giá trị HLB hỗn hợp chất nhũ hóa sau: 60% tween 80 (HLB = 15), 40% span 80 (HLB = 4,3) A 10,72 B 8,58 C 9,65 D A, B, C sai Cho cơng thức sau: Dầu khống Gơm arabic Siro Ethanol Nước tinh khiết 500 ml 125 g 100 ml 60 ml vừa đủ 1000 ml A Nhũ tương hình thành kiểu N/D B Chất nhũ hóa ethanol C Thích hợp bào chế theo phương pháp keo khơ D Chất nhũ hóa gơm arabic dạng lỏng Tính tỉ lệ Span 80 (HLB 4,3) Tween 80 (HLB 15) để bào chế nhũ tương D/N với pha dầu dầu parafin (RHLB 10,5) A B C D Span 80 52% Span 80 42% Span 80 48% Span 80 58% Kem bơi da thường có cấu trúc A B C D Hỗn dịch Nhũ tương Dung dịch A, B, C sai Lớp sừng da A Làm tăng cường hấp thu thuốc thân dầu B Làm tăng cường hấp thu thuốc thân nước C Cản trở hấp thu thuốc qua da D Làm tăng cường hấp thu thuốc có cấu trúc nhũ tương Sự hấp thu thuốc qua da chủ yếu theo đường A B C D Thấm trực tiếp qua tế bào Đi xuyên qua khe hỡ tế bào Thấm qua da theo phận phụ Được vận chuyển chủ động qua da Ưu điểm nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ A Không trơn nhờn, không gây bẩn, dễ rửa nước B Bền vững, khó bị nấm mốc, vi khuẩn phát triển C Ít ảnh hưởng sinh lí da D A, C Nhóm dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa sử dụng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có đặc điểm A Bền vững nhóm dầu, mỡ, sáp B Khả nhũ hóa mạnh nhóm dầu, mỡ, sáp C Thể chất thay đổi tùy thuộc vào mức độ hydro hóa D A, B, C 10 Dược chất có tính chất dễ hấp thu qua da A B C D Thân nước Kích thước phân tử nhỏ Phân ly mạnh B, C 11 Để hấp thu tốt qua da nên bào chế thuốc mỡ kiểu A B C D Hỗn dịch Nhũ tương D/N Nhũ tương N/D Dung dịch nước 12 Cho biết chế giải phóng hoạt chất thuốc đặt điều chế theo công thức sau: Cloral hydrat 0,5g Witepsol vđ viên A Hòa tan lớp niêm dịch B Phân tán lớp chất nhầy C Chảy lỏng nhiệt độ thể D A, B, C 13 Điều kiện bảo quản thuốc đạn A B C D Nhiệt độ – 15oC Nhiệt độ – 5oC Nhiệt độ 10 – 25oC Nhiệt độ 30oC 14 Lưu ý sử dụng PEG làm tá dược thuốc đặt A Phải nhúng nhanh vào nước lạnh trước sử dụng B Phải bảo quản viên ngăn đông C Phải sử dụng sau điều chế D Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền học viên 15 Yêu cầu chất lượng thuốc đặt A Dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc B Nhiệt độ nóng chảy cao tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi thọ thuốc C Có độ bền học thích hợp D A, C 16 Khi bào chế thuốc đặt, dược chất có tính tan dầu thấp, tính tan nước cao nên sử dụng nhóm tá dược A B C D Thân nước Thân dầu Không xác định A, B, C 17 Cho công thức Sulfathiazol 0,5g Bơ ca cao vđ viên Tính lượng bơ ca cao cần sử dụng để điều chế 10 viên thuốc đặt Biết hệ số thay thuận sulfathiazol so với bơ ca cao E = 1,6; khối lượng viên toàn bơ ca cao 2g A B C D 15,44g 18,56g 16,87g 20,05g 18 Tính hệ số thay thuận (E) paracetamol so với witepsol biết khối lượng 10 viên tá dược witepsol 20 g; khối lượng 10 viên thuốc chứa 15% paracetamol 21 g A B C D E = 0,68 E = 1,46 E = 1,24 E = 0,81 19 Dịch trực tràng A Có pH 7,4 B Có khả đệm yếu C Ảnh hưởng đến khả phân li dược chất D A, B, C E Tính dính F Lưu tính 20 Trong phương pháp ngưng kết mà tủa tạo hoạt chất bị thay đổi dung môi, chất dẫn nước, để thu hỗn dịch mịn, điều sau không nên làm: A Trộn trước dung dịch hoạt chất kết tủa với dịch thể chất thân nước B Cho vào từ từ một, vừa cho vừa khuấy mạnh hỗn hợp hoạt chất kết tủa dịch thể thân nước vào toàn chất dẫn C Cho vào lần vừa khuấy mạnh dung dịch hoạt chất kết tủa vào toàn chất dẫn D Hịa tan dược chất rắn vào dung mơi thích hợp 21 Cho cơng thức sau: Kẽm sulfat 0,25g Chì acetate 0,25g Nước cất 180ml Hỗn dịch điều chế theo phương pháp thích hợp A Phân tán học B Ngưng kết cách thay đổi dung mơi C Ngưng kết phản ứng hóa học D Kết hợp phân tán học ngưng kết 22 Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương hình thành ổn định, cần sử dụng A B C D Chất gây thấm Chất ổn định Chất bảo quản Chất nhũ hóa 23 Một nhũ tương N/D có nghĩa là: A Mơi trường phân tán nước B Pha ngoại nước C Pha liên tục dầu D Pha nội dầu 24 Gôm arabic làm chất nhũ hóa thường dùng A Trong nhũ tương uống, tiêm B Trong nhũ tương uống C Trong nhũ tương tiêm D Trong nhũ tương dùng 25 Nhược điểm chế phẩm có cấu trúc nhũ tương: A Dễ bị tách lớp trình bảo quản B Dễ bị hỏng phản ứng hóa học vi khuẩn, nấm mốc C Chia liều khơng xác chế phẩm đa liều D Khơng thích hợp cho trẻ em người lớn tuổi 26 Cho biết yêu cầu thời gian rã thuốc đặt điều chế theo công thức sau: Cloral hydrat 0,5g Witepsol vđ viên A phút B 15 phút C 30 phút D 60 phút 27 Cho biết chế giải phóng hoạt chất thuốc đặt điều chế theo công thức sau: Cloral hydrat 0,5g Witepsol vđ viên A Hòa tan lớp niêm dịch B Phân tán lớp chất nhầy C Chảy lỏng nhiệt độ thể D A, B, C sai 28 Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho loại dược chất A Có độ tan thấp B Kích ứng đường tiêu hóa C Có thời gian bán thải ngắn D Dễ bị oxy hóa 29 Thuốc đặt trực tràng hấp thu theo đoạn tĩnh mạch hạn chế chuyển hóa lần đầu gan A Tĩnh mạch trực tràng B Tĩnh mạch trực tràng C Tĩnh mạch trực tràng D B, C 30 Tá dược sau thường dùng cho thuốc trứng đặt âm đạo A Witepsol B Lactose C PEG D Tinh bột 31 Phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế thuốc đặt phải ý đến hệ số thay lượng dược chất viên A Nhỏ 0,5g B Lớn 0,5g C Nhỏ 50mg D Lớn 50mg 32 Điều kiện bảo quản thuốc đạn A Nhiệt độ – 15oC B Nhiệt độ – 5oC C Nhiệt độ 10 – 25oC D Nhiệt độ 30oC 33 Yêu cầu nhiệt độ chảy thuốc đặt phải A Lớn 36,50C B Thấp 36,50C C Bằng 36,50C D A, B, C sai 34 Yêu cầu chất lượng thuốc đặt A Phải chảy lỏng thân nhiệt B Phải hòa tan niêm dịch C Phải giữ hình dạng trình bảo quản D A, B, C 35 Thuốc đạn thuốc A Chỉ cho tác dụng điều trị chỗ B Chỉ cho tác dụng toàn thân C Cho tác dụng chỗ toàn thân D A, B, C sai 36 Lưu ý sử dụng tá dược gelatin – glycerin làm tá dược thuốc đặt A Phải nhúng nhanh vào nước trước sử dụng B Phải bảo quản viên ngăn đông C Phải sử dụng sau điều chế D Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền học viên 37 Dược điển Việt Nam qui định thời gian rã thuốc đạn điều chế tá dược thân nước A phút B 15 phút C 30 phút D 60 phút 38 Lưu ý sử dụng PEG làm tá dược thuốc đặt A Phải nhúng nhanh vào nước lạnh trước sử dụng B Phải bảo quản viên ngăn đông C Phải sử dụng sau điều chế D Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền học viên 39 Thuốc trứng A Là dạng thuốc đặt trực tràng B Được sử dụng chủ yếu với mục đích cho tác dụng tồn thân C Được sử dụng chủ yếu tác dụng chỗ D A, C 40 Thuốc trứng A Là dạng thuốc đặt trực tràng B Được sử dụng chủ yếu với mục đích cho tác dụng tồn thân C Tùy mục đích sử dụng có tác dụng chỗ toàn thân D A, C 41 Thuốc đạn A Là dạng thuốc đặt âm đạo B Được sử dụng chủ yếu với mục đích điều trị chỗ C Thích hợp với dược chất nhạy cảm với enzym D A, B, C 42 Yêu cầu chất lượng thuốc đặt A Dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc B Nhiệt độ nóng chảy cao tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi thọ thuốc C Có độ bền học thích hợp D A, C 43 Yêu cầu chất lượng thuốc đặt A Nhiệt độ nóng chảy cao tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi thọ thuốc B Độ bền học cao tốt C Hình dạng, kích thước khối lượng phù hợp nơi đặt thuốc D B, C 44 Yêu cầu chất lượng thuốc đặt A Có độ bền học thích hợp B Khơng chảy lỏng 370C để giữ hình dạng trình bảo quản C Không yêu cầu đồng khối lượng D A, B 45 Ưu điểm dạng thuốc đặt A Sinh khả dụng cao dạng thuốc tiêm B An toàn, dễ sử dụng C Sự hấp thu cá thể D A, B, C 46 Ưu điểm dạng thuốc đặt A Cách sử dụng tiện lợi B Bảo quản dễ dàng C Thích hợp với dược chất có gây tác dụng phụ đường tiêu hóa, dược chất chuyển hóa mạnh gan D A, B, C 47 Ưu điểm dạng thuốc đặt A Thích hợp với bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa, bệnh nhân mê B Cách sử dụng an toàn C Sinh khả dụng cao (tương đương đường tiêm bắp) D A, B, C 48 Chọn câu sai: Nhược điểm dạng thuốc đặt A Khó bảo quản vùng có nhiệt độ cao B Khó sử dụng cho trẻ em người già C Sự hấp thu thay đổi cá thể D Cách sử dụng bất tiện 49 Sự hấp thu dược chất từ dạng thuốc đạn A Theo tĩnh mạch trĩ qua gan B Theo tĩnh mạch trĩ trĩ qua gan C Theo tĩnh mạch trĩ qua gan D A, B, C sai 50 Sự hấp thu dược chất từ dạng thuốc đạn A Theo tĩnh mạch trĩ không qua gan B Theo tĩnh mạch trĩ qua gan C Theo tĩnh mạch trĩ qua gan D A, B, C sai 51 Cơ chế giải phóng dược chất từ dạng thuốc đặt sử dụng tá dược thân nước A Chảy lỏng nhiệt độ thể B Tan rã co bóp trực tràng C Hòa tan niêm dịch D Hòa tan lớp chất nhầy 52 Cơ chế giải phóng hoạt chất thuốc đặt A Tá dược thân dầu hòa tan lớp chất nhầy B Tá dược thân nước hòa tan niêm dịch C Tá dược thân nước chảy lỏng nhiệt độ thể D A, B 53 Thuốc đặt sử dụng tá dược PEG giải phóng dược chất theo chế A Hịa tan niêm dịch B Chảy lỏng thân nhiệt C Hòa tan lớp chất nhầy D Tan rã co bóp trực tràng 54 Thuốc đặt sử dụng hệ tá dược gelatin – glycerin giải phóng dược chất theo chế A Hòa tan niêm dịch B Chảy lỏng thân nhiệt C Hòa tan lớp chất nhầy D Tan rã co bóp trực tràng 55 Loại tá dược Witepsol có nhiệt độ nóng chảy cao thích hợp với vùng nhiệt đới A Witepsol H B Witepsol S C Witepsol E D Witepsol W 56 Tá dược PEG sử dụng điều chế thuốc đặt có đặc điểm, ngoại trừ A Khơng thích hợp với vùng nhiệt đới B Ảnh hưởng sinh lí nơi đặt thuốc C Độ bền học cao D Giải phóng dược chất nhanh 57 Kem bơi da thường có cấu trúc A Hỗn dịch B Nhũ tương C Dung dịch D A, B, C sai 58 Thuốc mỡ gây tác dụng toàn thân A Thường sử dụng da lành B Thường sử dụng da tổn thương C Dược chất thấm qua da vào tuần hoàn chung D A, C 59 Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ A Thể chất mềm, mịn màng, dễ khô cứng bơi lên da B Nóng chảy nhiệt độ thể để giải phóng dược chất C Bền vững trình bảo quản D A, C 60 Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ, ngoại trừ A Là hỗn hợp đồng dược chất tá dược B Chảy lỏng nhiệt độ thể, dễ bắt dính lên da C Gây hiệu điều trị cao D Không gây bẩn quần áo dễ rửa 61 Lớp sừng da A Làm tăng cường hấp thu thuốc thân dầu B Làm tăng cường hấp thu thuốc thân nước C Cản trở hấp thu thuốc qua da D Làm tăng cường hấp thu thuốc có cấu trúc nhũ tương 62 Thuốc muốn thấm qua da cho tác dụng toàn thân phải thấm đến lớp A Đến lớp biểu bì lớp biểu bì chứa nhiều mạch máu B Thấm đến lớp hạ bì C Thấm qua lớp sừng D A, B, C 63 Sự hấp thu thuốc qua da chủ yếu theo đường A Thấm trực tiếp qua tế bào B Đi xuyên qua khe hỡ tế bào C Thấm qua da theo phận phụ D Được vận chuyển chủ động qua da 64 Ưu điểm nhóm tá dược thân dầu điều chế thuốc mỡ A Trơn nhờn, dễ bám dính lên da B Ít ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí bình thường da C Dịu với da D A, B, C sai 65 Ưu điểm nhóm tá dược thân dầu điều chế thuốc mỡ A Giải phóng dược chất tốt nhóm tá dược thân nước B Có khả thấm sâu C Ít ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí bình thường da D A, B 66 Chọn câu sai: Nhược điểm nhóm tá dược thân dầu điều chế thuốc mỡ A Giải phóng hoạt chất B Trơn nhờn khó rửa C Làm khơ da D Làm bít lỗ chân lơng 67 Ưu điểm nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ A Không trơn nhờn, không gây bẩn, dễ rửa nước B Bền vững, khó bị nấm mốc, vi khuẩn phát triển C Ít ảnh hưởng sinh lí da D A, C 68 Nhược điểm nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ A Ảnh hưởng sinh lí da B Dễ bị khơ cứng nước C Khó bám lên da D A, B, C 69 Dầu cá dùng làm tá dược thuốc mỡ có đặc điểm A Do chứa nhiều vitamin A, D nên thường dùng điều chế thuốc mỡ tra mắt B Do chứa nhiều vitamin A, D nên thường dùng điều chế thuốc mỡ trị bỏng, loét C Do chứa nhiều vitamin A, D nên thường dùng điều chế thuốc mỡ uống bổ sung vitamin D A, B, C 70 Kem bơi da thường sử dụng nhóm tá dược A Hydrocarbon B Tá dược nhũ tương C Dẫn chất cellulose D B, C 71 Tá dược thân dầu khó bám dính lên da thường phối hợp với chất để cải thiện độ bám dính A Lanolin khan B Dầu lạc C Vaselin D Sáp ong 72 Nhóm tá dược thân nước dễ khơ cứng nước thường phối hợp với chất để giữ ẩm A Glycerin B Lanolin C Sorbitol D A, C 73 Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ A Thường sử dụng CMC, HPMC B Có thể tiệt khuẩn nhiệt C Thể chất bị ảnh hưởng pH D A, B, C 74 Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ A Có thể tiệt khuẩn nhiệt B Thể chất bị ảnh hưởng nhiều pH C Không tương kị với nhóm parapen D A, C 75 Nhóm hydrocarbon dùng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có đặc điểm A Bền vững, bị vi khuẩn nấm mốc phát triển B Khả nhũ hóa mạnh C Phóng thích hoạt chât tốt D A, B 76 Nhóm dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa sử dụng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có đặc điểm A Bền vững nhóm dầu, mỡ, sáp B Khả nhũ hóa mạnh nhóm dầu, mỡ, sáp C Thể chất thay đổi tùy thuộc vào mức độ hydro hóa D a, b, c 77 Tá dược nhũ tương khan A Chỉ chứa pha nước chất nhũ hóa B Chỉ chứa pha dầu chất nhũ hóa C Lanolin ngậm nước loại tá dược nhũ tương khan D B, C 78 Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh A Thành phần gồm: pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa B Kiều dầu/ nước có khả thấm sâu C Sáp ong, span tá dược nhũ tương hoàn chỉnh D A, B, C 79 Tá dược polyethylenglycol sử dụng làm tá dược thuốc mỡ có đặc điểm A Có độ nhớt cao, có khả gây thấm, nhũ hóa B Thường phối hợp nhiều loại lại với C Giúp dược chất đạt độ phân tán cao, phóng thích dược chất nhanh, hồn tồn D A, B, C 80 Yêu cầu sau KHÔNG đặt cho thuốc mỡ: A Phải hỗn hợp hoàn toàn đồng hoạt chất tá dược B Thể chất mềm, mịn màng C Vô khuẩn D Không gây bẩn áo quần dễ rửa xà phòng nước 81 Vùng hàng rào “Rein” nằm: A Trong lớp biểu bì B Dưới lớp biểu bì C Ranh giới lớp sừng lớp niêm mạc biểu bì D Ranh giới biểu bì trung bì 82 Trung bì đóng vai trò: A Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải B Điều hòa huyết áp, nhiệt độ C Tiếp nhận hoạt chất để chuyển đến mô, đến tổ chức cần trị liệu D Tất 83 Về mặt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức da: A Bảo vệ, tiết B Bài tiết, điều hòa thân nhiệt C Bảo vệ, dự trữ D Dự trữ, điều hòa huyết áp, hơ hấp 84 Loại tá dược thích hợp để điều chế thuốc mỡ gây tác dụng điều trị toàn thân: A Tá dược thân nước B Tá dược thân dầu C Tá dược nhũ tương N/D D Tá dược nhũ tương D/N 85 Khi bảo quản thuốc mỡ, cần lưu ý yếu tố: A Lý học B Hóa học C Vi sinh vật D Mơi trường phân tán 86 Đối với loại thuốc mỡ sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tính: A Thấm sâu B Không tách lớp C Không khô cứng D Khơng gây dị ứng, kích ứng 87 Cơ chế chủ yếu vận chuyển thuốc qua da: A Giảm khả đối kháng lớp sừng B Gây thấm, tạo khả dẫn sâu C Tăng độ hòa tan hoạt chất D Chênh lệch nồng độ lớp da 88 Chọn yếu tố cản trở hấp thu thuốc qua da: A Hệ số khuếch tán B Diện tích bề mặt bơi thuốc C Nồng độ hoạt chất thuốc mỡ D Độ dày màng khuếch tán 89 Vai trò tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố: A Tăng cường phân tán hoạt chất B Gây tác dụng điều trị C Dẫn thuốc thấm vào nơi điều trị D Chống tác dụng vi khuẩn 90 Tá dược dùng cho thuốc bôi vết bỏng không thiết phải đạt: A Vô khuẩn B Khả hút nước cao C Tác dụng kìm khuẩn mạnh D Có tác dụng tái sinh mơ, làm đầy vết sẹo 91 Chọn ý sai ưu nhược điểm tá dược thuộc nhóm dầu mỡ: A Dịu với da B Một số có khả dẫn thuốc thấm sâu C Có tác dụng nhũ hóa chất lỏng phân cực D Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn 92 Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương hình thành có độ bền vững định, cần sử dụng A Chất gây thấm B Chất ổn định C Chất bảo quản D Chất nhũ hóa 93 Để nhận biệt kiểu nhũ tương, xác định phương pháp: A Pha loãng B Nhuộm màu C Đo độ dẫn điện 10 D Tất 94 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền nhũ tương đề cập hệ thức Strokes là: A Độ nhớt hệ phân tán B Chênh lệch tỉ trọng pha C Kích thước tiểu phân D Tất 95 Để nhũ tương bền thì: A Kích thước tiểu phân tướng nội phải nhỏ B Hiệu số tỉ trọng hai tướng phải lớn C Mơi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp D A C 96 Nhũ tương hệ gồm: A Chất lỏng hòa tan chất lỏng B Chất rắn hòa tan chất lỏng C Chất lỏng phân tán chất lỏng khác dạng hạt nhỏ D Chất rắn phân tán chất lỏng dạng hạt nhỏ 97 Thành phần nhũ tương thuốc: A Pha nội + pha ngoại B Pha dầu + pha phân tán C Pha dầu + pha nước + chất nhũ hóa D A C 98 Một nhũ tương N/D có nghĩa là: A Môi trường phân tán nước B Pha ngoại nước C Pha liên tục dầu D Pha nội dầu 99 Được gọi nhũ dịch dầu thuốc vì: A Tướng dầu chiếm tỉ lệ lớn 40% B Tướng ngoại tướng dầu có tác dụng dược lý C Tướng nội tướng dầu có tác dụng dược lý D Tướng dầu dược chất có tỉ trọng nặng 100 Kích thước tướng dầu nhũ tương thuốc tiêm phải có đường kính: A < 0,1μmm B < 1μmm C < 10μmm D < 100μmm 101 Dầu thực vật không sử dụng nhũ tương thuốc tiêm A Dầu hạt B Dầu nành C Dầu vừng D Dầu thầu dầu 102 Chọn câu nhất: A Tiêm bắp dùng kiểu nhũ tương N/D B Tiêm tĩnh mạch dùng kiểu nhũ tương D/N N/D C Không tiêm nhũ tương thuốc trực tiếp vào cột sống nhũ tương D/N hay N/D D Nhũ tương uống phép dùng kiểu D/N 103 Nhũ tương bị phá vỡ hồn tồn khơng hồi phục khi: A Có kem B Có kết bơng C Có kết dính D Vừa kem vừa kết 11 104 Hiện tượng tương tác thành phần công thức làm phá vỡ thay đổi tính chất chất nhũ hóa gọi là: A Sự kết dính B Sự đảo pha C Sự kem hay lắng cặn D Sự lên 105 Các tượng thường gặp trình bảo quản nhũ tương, NGOẠI TRỪ: A Sự kết dính B Sự đảo pha C Sự đóng bánh D Sự lên 106 Sự liên kết yếu giọt chất lỏng pha phân tán ngăn cách lớp mỏng pha liên tục, nhũ tương trở trạng thái phân tán lắc gọi là: A Sự kết dính B Sự kết tụ C Sự lên D Sự lên giả 107 Hiện tượng khơi mào cho kết dính: A Sự lên bơng B Sự kem hay lắng cặn C Sự đảo pha D A B 108 Câu 17 Hệ thức Stokes: 2r g r ( d 1−d ) g V = V= ( d −d ) η A 9η B C D V= ( d 1−d ) g 2r η V= V= r ( d −d ) gx η r ( d −d ) g 9η 109 Để khắc phục nguyên nhân chênh lệch tỉ trọng pha, giúp nhũ tương tạo thành bền vững, tốt ta nên: A Tăng tỷ trọng môi trường phân tán nhũ tương D/N cách thêm vào môi trường phân tán chất có tỷ trọng lớn nước kết hợp với chất có tác dụng làm ngọt, làm tăng độ nhớt B Giảm tỷ trọng pha phân tán nhũ tương D/N pha phân tán có tỷ trọng lớn C A B D A B sai 110 Các chất diện hoạt sau dùng cho nhũ tương kiểu D/N: A xà phòng natri, Span B xà phòng natri, Tween C xà phòng calci, Span D xà phòng calci, Tween 111 Các chất diện hoạt sau dùng cho nhũ tương kiểu N/D: A xà phòng natri, Span 12 112 113 114 115 116 117 118 119 120 B xà phòng natri, Tween C xà phòng calci, Span D xà phòng calci, Tween PEG xếp vào nhóm: A Chất nhũ hóa thiên nhiên B Chất diện hoạt C Chất nhũ hóa ổn định D Các chất nhũ hóa rắn dạng hạt nhỏ Đặc điểm Bentonit, Talc: A Là chất nhũ hóa rắn dạng hạt nhỏ B Tan nước C Tan dầu D A B Chọn chất nhũ hóa tốt cho nhũ tương tiêm truyền số chất sau đây: A Tween B Span C Lecithin D Bentonit Chất nhũ hóa sau tạo kiểu nhũ tương tùy theo phân tán vào tướng trước: A MgO B Mg trisilicat C Nhôm oxyd D Bentonit Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa gây thấm có tác dụng: A Làm tăng sức căng liên bề mặt B Làm giảm sức căng liên bề mặt C Làm tăng độ nhớt môi trường phân tán D Làm giảm độ nhớt môi trường phân tán Phương pháp nhũ hóa tinh dầu chất dễ bay là: A Phương pháp lắc chai B Phương pháp phân tán học C Phương pháp keo ươt D Phương pháp sử dụng chất diện hoạt Phương pháp trộn lẫn pha sau đun nóng điều chế nhũ tương là: A Phương pháp keo khô B Phương pháp keo ướt C Phương pháp điều chế đặc biệt D Phương pháp ngưng kết Chọn câu nhất: Phương pháp xà phịng hóa trực tiếp điều chế nhũ tương: A Áp dụng chất nhũ hóa xà phòng tạo trực tiếp trình phân tán B Tạo kiểu nhũ tương D/N C Thường tạo nhũ tương bền phương pháp khác D Tất Cho công thức nhũ tương sau: Créosot 33 g Lecithin 2g Nước cất vđ 100 g Nhũ tương điều chế phương pháp: A Phương pháp dùng dung môi chung B Phương pháp keo khô C Phương pháp keo ướt D Phương pháp ngưng kết 13 121 Nguyên tắc thực phương pháp keo ướt: Chất nhũ hóa hịa tan lượng lớn ., sau thêm vào, vừa phân tán đến hết tiếp tục phân tán nhũ tương đạt yêu cầu A pha nội, nhanh, pha ngoại, pha ngoại B pha nội, từ từ, pha ngoại, pha ngoại C pha ngoại, nhanh, pha nội, pha nội D pha ngoại, từ từ, pha ngoại, pha nội 122 Nhãn thành phẩm dạng bào chế ln có chữ “Lắc kỹ trước dùng”: A Hỗn dịch B Hỗn dịch, dung dịch C Hỗn dịch, nhũ tương D Dung dịch, nhũ tương 123 Khi điều chế hỗn dịch phương pháp ngưng kết, cần lưu ý: A Hòa tan dược chất thành dung dịch thật loãng B Phối hợp dung dịch dược chất dung dịch dược chất với chất dẫn phải từ từ C Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất chất dẫn D Tất 124 Pha liên tục gọi là: A Pha nội B Pha ngoại C Pha phân tán D A C 125 Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc hệ phân tán: A Đồng thể B Dị thể thô C Keo D Vi dị thể 126 DĐVN quy định tính chất hỗn dịch: “khi để yên, hoạt chất rắn phân tán tách thành lớp riêng phải ……… chất dẫn lắc … chai thuốc …… ……… trạng thái phân tán ……” A giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, – giây, giữ nguyên, vài giây B giữ nguyên trạng thái phân tán đều, mạnh, – giây, giữ nguyên, vài phút C trở lại trạng thái phân tán đều, mạnh, – phút, giữ nguyên, vài giây D trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, – phút, giữ nguyên, vài phút 127 Các phương pháp điều chế hỗn dịch: A Phương pháp phân tán học, phương pháp trộn lẫn pha sau đun nóng B Phương pháp phân tán học, phương pháp ngưng kết C Phương pháp ngưng kết, phương pháp dùng dung môi chung D Phương pháp keo khô, phương pháp keo ướt 128 Khi điều chế hỗn dịch phương pháp phân tán học, giai đoạn định độ mịn, chất lượng sản phẩm A Nghiền ướt B Nghiền khô C Phối hợp chất gây thấm D Pha loãng hỗn dịch chất dẫn 129 Trong điều chế hỗn dịch, phương pháp tạo tủa hoạt chất cách thay đổi dung mơi: A Dùng tồn lượng chất dẫn hịa tan dược chất thành dung dịch thật loãng B Phối hợp hai dung dịch lại với nhau, vừa phối hợp vừa phân tán C Còn gọi phương pháp ngưng kết D Tất 130 Khi điều chế hỗn dịch phương pháp tạo tủa hoạt chất phản ứng hóa học cần lưu ý: 14 A Phải trộn trước dung dịch hoạt chất với chất thân nước có độ nhớt cao siro, glycerin, dung dịch keo thân nước B Sau đun cách thủy hỗn hợp phối hợp từ từ với C Khi vừa phối hợp hai dung dịch vừa phải khuấy liên tục D Tất 131 Trong phương pháp ngưng kết mà tủa tạo hoạt chất bị thay đổi dung môi, chất dẫn nước, để thu hỗn dịch mịn, điều sau không nên làm: A Trộn trước dung dịch hoạt chất kết tủa với dịch thể chất thân nước B Đổ từ từ một, vừa đổ vừa khuấy mạnh hỗn hợp hoạt chất kết tủa dịch thể thân nước vào toàn chất dẫn C Đổ lần vừa khuấy mạnh dung dịch hoạt chất kết tủa vào toàn chất dẫn D Hịa tan dược chất rắn vào dung mơi thích hợp 132 Trạng thái cảm quan thường có hỗn dịch thô là: A Trong suốt, không màu B Trong suốt, có màu C Trắng đục, khơng có lắng cặn D Đục, có lắng cặn 133 Hiện tượng hình thành tinh thể hỗn dịch nguyên nhân: A Hiện tượng đa hình B Nồng độ chất điện giải cao C Tác nhân gây treo không đủ hiệu D Tất 134 Sự hình thành tinh thể trình bảo quản hỗn dịch do, NGOẠI TRỪ: A Dãy phân bố kích thước hạt hẹp B Hiện tượng đa hình C Thay đổi nhiệt độ D Nồng độ chất diện hoạt cao 135 Cho cơng thức sau: Kẽm sulfat 0,25g Chì acetate 0,25g Nước cất 180ml Hỗn dịch điều chế theo phương pháp thích hợp A Phân tán học B Ngưng kết cách thay đổi dung môi C Ngưng kết phản ứng hóa học D Kết hợp phân tán học ngưng kết 136 Cho công thức sau: Kẽm sulfat 0,25g Chì acetate 0,25g Nước cất 180ml Hoạt chất cơng thức là: 137 A Kẽm sulfat B Chì acetate C Chì sulfat D A B Cho cơng thức sau: Chì acetat Amoni clorid Lưu huỳnh kết tủa Ethnol 70% Glycerin 1g 1g 2g 10g 10g 15 Nước vừa đủ 100ml Hỗn dịch điều chế phương pháp thích hợp A Phân tán học B Phương pháp ngưng kết C Kết hợp phương pháp phân tán ngưng kết D Thuốc bột cốm để pha hỗn dịch 138 Hỗn dịch thơ có kích thước tiểu phân chất rắn: A > 0,01μmm B > 0,1 μmm C > μmm D > 0,01 mm 139 Thuốc nhỏ mắt hydrocortisone thường bào chế dạng: A Dung dịch B Hỗn dịch C Nhũ dịch D Thuốc mỡ tra mắt 140 Cho công thức sau: Cồn kép opi benzoic 20g Siro đơn 20g Nước cất vừa đủ 100ml Hỗn dịch điều chế phương pháp thích hợp A Phân tán học B Ngưng kết phản ứng hóa học C Ngưng kết thay đổi dung môi D Kết hợp phương pháp phân tán ngưng kết 141 Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng40g Kali sulfur hóa 40g Nước cất vừa đủ 1000ml Hỗn dịch điều chế phương pháp thích hợp A Phân tán học B Ngưng kết phản ứng hóa học C Ngưng kết thay đổi dung môi D Kết hợp phương pháp phân tán ngưng kết 142 Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng40g Kali sulfur hóa 40g Nước cất vừa đủ 1000ml Hoạt chất cơng thức là: A Kẽm sulfat dược dụng B Kali sulfur hóa C Kẽm sulfur hóa D Kali sulfat 143 Những tượng biến đổi hỗn dịch trình bảo quản, NGOẠI TRỪ: A Sự đóng bánh B Sự hình thành tinh thể C Sự khơng kết bơng D Sự lên 16

Ngày đăng: 02/08/2023, 14:12

w