1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố thanh hoá 1

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 290,62 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (3)
    • 1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM (3)
      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại rủi ro tín dụng (3)
      • 1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng (3)
      • 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng (18)
    • 1.2. Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng (3)
      • 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng (3)
      • 1.2.2. Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng (3)
      • 1.2.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng (3)
    • 1.3. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng của một số NHTM trên thế giới và bài học rút ra cho các NHTM Việt Nam (3)
      • 1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số NHTM trên thế giới (3)
      • 1.3.2. Bài học rút ra cho các ngân hàng Việt Nam (3)
    • 2.1. Tổng quan về NHNo&PTNT thành phố Thanh hóa (3)
      • 2.1.1. Qúa trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức điều hành (3)
      • 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh (4)
    • 2.2. Thực trạng công tác quản trị RRTD của NHNo&PTNT thành phố (4)
      • 2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng (4)
      • 2.2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng (4)
      • 2.2.3. Đánh giá hiệu quả công tác quản trị RRTD của ngân hàng (4)
  • Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT THÀNH PHỐ (4)
    • 3.1. Định hướng công tác quản trị RRTD của NHNo&PTNT thành phố Thanh hóa (4)
      • 3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển (4)
      • 3.1.2. Định hướng về quản trị rủi ro tín dụng (4)
    • 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT thành phố Thanh hóa (4)
      • 3.2.1. Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp với lợi thế ngân hàng.73 3.2.2. Chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ (4)
      • 3.2.3. Hoàn chỉnh hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng (4)
      • 3.2.4. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ (4)
      • 3.2.5. Thành lập phòng quản trị rủi ro tín dụng (4)
      • 3.2.7. Tăng cường thực hiện kết hợp giữa bảo hiểm với tín dụng. 1 (4)
    • 73.3. Một số kiến nghị (0)
      • 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ (4)
      • 3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước (99)
      • 3.3.3. Kiến nghị với một số bộ ngành liên quan (5)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại rủi ro tín dụng.

1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng.

Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng.

1.2.2 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng.

1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng.

Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng của một số NHTM trên thế giới và bài học rút ra cho các NHTM Việt Nam

1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số NHTM trên thế giới. 1.3.2 Bài học rút ra cho các ngân hàng Việt Nam.

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINHNo&PTNT THÀNH PHỐ THANH HÓA

Tổng quan về NHNo&PTNT thành phố Thanh hóa

2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức điều hành.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh.

Thực trạng công tác quản trị RRTD của NHNo&PTNT thành phố

2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng.

2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng.

2.2.3 Đánh giá hiệu quả công tác quản trị RRTD của ngân hàng.

GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT THÀNH PHỐ

Định hướng công tác quản trị RRTD của NHNo&PTNT thành phố Thanh hóa

3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển.

3.1.2 Định hướng về quản trị rủi ro tín dụng.

Một số kiến nghị

2.2 Thực trạng công tác quản trị RRTD của NHNo&PTNT thành phố Thanh hóa giai đoạn 2008- 2010.

2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng.

2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng.

2.2.3 Đánh giá hiệu quả công tác quản trị RRTD của ngân hàng.

Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT THÀNH PHỐ THANH HÓA.

3.1 Định hướng công tác quản trị RRTD của NHNo&PTNT thành phố Thanh hóa.

3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển.

3.1.2 Định hướng về quản trị rủi ro tín dụng.

3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT thành phố Thanh hóa.

3.2.1 Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp với lợi thế ngân hàng.

3.2.2 Chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ.

3.2.3 Hoàn chỉnh hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng.

3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

3.2.5 Thành lập phòng quản trị rủi ro tín dụng.

3.2.6 Sử dụng các công cụ phái sinh.

3.2.7 Tăng cường thực hiện kết hợp giữa bảo hiểm với tín dụng.

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ.

3.3.3 Kiến nghị với một số bộ ngành liên quan.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THANH HÓA

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nghiệp vụ tín dụng là hoạt động truyền thống quan trọng nhất của ngân hàng, là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất Rủi ro tín dụng xảy ra ngoài dự toán làm giảm lợi nhuận, uy tín, ảnh hưởng tới con đường phát triển của ngân hàng, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến phá sản ngân hàng, gây bất ổn cho toàn hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.

Môi trường hoạt động kinh doanh ngày càng phức tạp, thị trường vàng, bất động sản, chứng khoán… biến động rất bất thường cùng với cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và khủng hoảng nợ công làm cho rủi ro tín dụng trở nên phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro mới, nhiều khoản nợ xấu có nguy cơ phát sinh Do đó, quản trị rủi ro, cụ thể là quản trị rủi ro tín dụng đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo ngân hàng.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố ThanhHóa trong thời gian qua đã nỗ lực cố gắng và đã đạt được những kết quả nhất định về hạn chế rủi ro tín dụng Song để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo đà phát triển bền vững cho ngân hàng thì vấn đề : làm thế nào để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng” ngày càng được các nhà quản trị ngân hàng coi trọng.

Xuất phát từ nhận thức trên, nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, em quyết định chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Thanh Hoá” làm khoá luận tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về RRTD và quản trị RRTD trong ngân hàng và tìm hiểu kinh nghiệm quản trị RRTD của các nước trên thế giới.

- Phân tích thực trạng RRTD và hoạt động quản trị RRTD tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Thanh Hoá.NHNo&PTNT thành phố Thanh Hóa

- Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị RRTD tại ngân NHNo&PTNT thành phố Thanh Hóa hàng nông nghiệp và phát triển Thanh Hoá.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Là rủi ro tín dụng và các biện pháp quản trị RRTD.

- Phạm vi nghiên cứu: Là thực trạng quản trị RRTD tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Thanh Hoá giai đoạn 2008- 2010.

- Phương pháp duy vật biện chứng: nghiên cứu công tác quản trị RRTD trong mối quan hệ tổng thể với hoạt động tín dụng, các hoạt động kinh doanh khác.

- Phương pháp duy vật lịch sử: nghiên cứu công tác quản trị RRTD trên cơ sở những kết luận rút ra dựa theorên những hiện tượng, số liệu trong quá khứ.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu công tác quản trị RRTD dựa trên những dữ kiện thu thập được, phân tích tìm ra vấn đề và tổng hợp để đưa ra kết luận.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về RRTD và quản trị RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

Chương 2: Thực trạng quản trị RRTD tại ngân hàng nông ngiệp và phát triển nông thôn thành phố Thanh Hóa.

Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị RRTD tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Thanh Hóa.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM RỦI

RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại rủi ro tín dụng.

1.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng.

- Theo quan điểm của A.Saunders và H.Lange định nghĩa:

“ Rủi ro tín dụngRRTD là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nghĩa là khả năng luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể thực hiện đầy đủ cả về số lượng và thời gian”

Quan điểm này mới chỉ bó hẹp trong trường hợp nguồn thu nhập dự tính của khách hàng không đáp ứng được nghĩa vụ với ngân hàng.

- Theo quan điểm của ủy ban Baysel định nghĩa:

“ Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay hoặc bên đối tác không thực hiện nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã thỏa thuận”

Quan điểm này mới chỉ đề cập đến nguyên nhân gây ra rủi ro mà chưa nói rõ rủi ro đối với ngân hàng khi rơi vào hoành cảnh đó là gì.

- Theo quyết định 493/2005/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN:

“ Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của các TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” Định nghĩa này chỉ rõ rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra thiệt hại ngân hàng phải gánh chịu khi khách hàng không hoàn thành nghĩa vụ.

1.1.1.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng

- RRTD mang tính tất yếu:

Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục

Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ

RRTD luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng Tình trạng thông tin không cân xứng làm cho ngân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ, điều này làm cho bất cứ khoản tín dụng nào cũng tiềm ẩn rủi ro.

- RRTD có tính chất đa dạng và phức tạp: Đđặc điểm này biểu hiện ở sự đang dạng, phức tạp từcủa nguyên nhân, hình thức, hậu quả của RRTD Do đó, khi phòng ngừa rủi ro tín dụng RRTD cần chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, mọi nguyên nhân và hậu quả do RRTD gây ra để có các biện pháp phòng ngừa và xử lý thích hợp.

- RRTD mang tính gián tiếp:

Ngày đăng: 02/08/2023, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w