1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 45,47 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN BÀI 3: EM CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu số biểu cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn; Biết phải cảm thơng, giúp dỡ người gặp khó khăn: Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; Săn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả thân Năng lực chung: – Năng lực giao tiếp hợp tác: Tích cực thảo luận nhóm chung sức để thể thực việc giúp đỡ người gặp khó khăn – Năng lực giải văn dễ sáng tạo: Xử lí tình thực tiễn để thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: - Nhân ái: Chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên – Tài liệu: SGK, SGV, VBT Đạo – Thiết bị dạy học: + Máy tính, máy chiếu, giấy A4 (giấy ghi giấy nháp) + Các hình ảnh, tranh minh hoạ, tình thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn + Đồ dùng dành cho trò chơi Vượt chướng ngại vật khăn bịt mắt, chướng ngại vật Đối với học sinh – Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức (nếu có) – Dụng cụ: Bút viết, phần/bút lông viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ khởi động : Trò chơi “Vượt chướng ngại vật” a Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tim hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào học Em cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn HOẠT ĐỘNG CỦA HS b Tổ chức thực GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Vượt chướng ngại vật - HS tham gia trò chơi Luật chơi: GV chuẩn bị sân chơi an toàn, bao gồm chướng ngại vật dược xếp đường HS bị bịt mắt, HS khác dùng lời hướng dẫn bạn di từ vạch xuất phát đến vạch đích Ví dụ: Sang trái bước, thẳng bước Sau HS tham gia trò chơi, GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời: - cá nhân trả lời: – Điều xảy khơng có bạn giúp em - Em khó vượt qua, bị ngã, vượt chướng ngại vật? – Khi bạn giúp đỡ để đến vạch đích, em cảm thấy nào? GV tổ chức cho HS nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét tổng kết lại hoạt động để kết nối vào học: - Em thấy dễ dàng hơn, - HS lắng nghe Các bạn HS bị bịt mắt hình ảnh mơ người gặp khó khăn Trong sống này, có nhiều người gặp phải hồn cảnh khơng may, bắt hạnh cần cảm thông, giúp đỡ từ người khác Những hồn cảnh sao? Chúng ta nên ứng xử với họ nào? Hãy tìm hiểu học E " m cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn" Hoạt động kiến tạo tri thức *Hoạt động 1: Quan sát tranh nêu biểu cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn a Mục tiêu: HS nêu số biểu cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn b Tổ chức thực GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm em, quan sát tranh nêu biểu cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn Gv yêu cầu đại diện nhóm nêu biểu sau quan sát tranh GV tạo điều kiện cho nhóm nhận xét - HS hoạt động theo nhóm 4, quan sát tranh nhóm nêu biểu - Đại diện nhóm nêu biểu sau quan sát tranh: Qua tranh, số biểu cảm thông, giúp đỡ lẫn GV đánh giá trình kết người gặp khó khăn là: hoạt động nhóm (chú ý lực giao – Tranh 1: Tham gia văn nghệ gây tiếp hợp tác) quỹ “Xuân yêu thương.) – Tranh 2: Chủ động thăm hỏi chia sẻ với bạn bạn gặp khó khăn – Tranh 3: Tặng sách cho bạn mái ấm tình thương – Tranh 4: Giúp đỡ người lớn tuổi – Tranh 5: Giúp dỡ người bị bệnh, khuyết tật (giúp đỡ bạn học), GV chốt lại thông tin sau hoạt động trước chuyển sang hoạt động – Tranh 6: Giúp đỡ người bị tai nạn (em nhỏ bị ngã) * Hoạt động 2: Kể thêm số biểu cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn a Mục tiêu: HS nêu thêm số biểu cảm thông, giúp dỡ người gặp khó khăn b Tổ chức thực hiện: GV cho HS làm việc cá nhân nêu thêm biểu cảm thơng, giúp dỡ người gặp khó khăn Để tạo hứng thú, GV - Cá nhân suy nghĩ mở đồng hồ đếm ngược đề HS tập trung công não - Đại diện đến HS phát biểu GV mời đại diện đến nhóm HS phát biểu nhận xét lẫn Để tạo bầu khơng nhận xét lẫn khí sinh động cho lớp học, GV cho HS thực hoạt động Trồng táo; viết đáp án vào giấy ghi hình táo, dần lên táo nhóm GV nhận xét khen ngợi tích cực - Hs theo dõi HS GV chốt lại ý kiến HS nêu thêm bổ sung, mở rộng thêm số ý khác - GV bổ sung mở rộng thêm số biểu cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn như: – Dùng tiến tiết kiệm để ủng hộ đồng bảo bị lũ lụt - HS lắng nghe – Động viên bạn có chuyện buồn, *Hoạt động 3: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi a Mục tiêu: HS biết phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn b Tổ chức thực hiện: GV đọc câu chuyện Khi mẹ về? GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau nghe GV đọc: – Mẹ Na làm để giúp đỡ người bệnh? – Theo em, phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn? GV tạo điều kiện cho nhóm nhận xét lẫn GV đánh giá hoạt động HS - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: + Mẹ Na chăm sóc cho bệnh nhân + Vì việc làm tốt, thể hiên lòng nhân ái, đem lại niềm vui cho cho người, GV chốt lại thơng tin sau hoạt động trước chuyển sang hoạt động GV kết luận: Trong câu chuyện Khi mẹ về?, mẹ Na tình nguyện tham gia chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân cách li điều trị Covid-19 bệnh viện Mẹ Na không nhà cịn nhiều bệnh nhân cần giúp đỡ Chúng ta phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn: - Các nhóm nhận xét lẫn - HS lắng nghe - Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn góp phần làm cho xã hội tốt đẹp – Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn hành vi văn minh, lịch biểu lịng nhân – Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn mang lại niềm vui cho người IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN BÀI 3: EM CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu số biểu cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn; Biết phải cảm thơng, giúp dỡ người gặp khó khăn: Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; Săn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả thân Năng lực chung: – Năng lực giao tiếp hợp tác: Tích cực thảo luận nhóm chung sức để thể thực việc giúp đỡ người gặp khó khăn – Năng lực giải văn dễ sáng tạo: Xử lí tình thực tiễn để thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: - Nhân ái: Chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên – Tài liệu: SGK, SGV, VBT Đạo – Thiết bị dạy học: + Máy tính, máy chiếu, giấy A4 (giấy ghi giấy nháp) + Các hình ảnh, tranh minh hoạ, tình thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn + Thẻ xanh/ đỏ để bày tỏ ý kiến Đối với học sinh – Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức (nếu có) – Dụng cụ: Bút viết, phần/bút lông viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ khởi động : Trị chơi “Chuyền hoa” a Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, kết nối vào học Em cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn (tiết 2) b Tổ chức thực GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chuyền hoa” - Cách chơi: HS vừa hát vừa chuyền bơng - HS tham gia trị chơi hoa có ghi câu hỏi phía sau bơng hoa Khi quản trị hơ dừng hát, bơng hoa chuyền tới người trả lời câu hỏi sau hoa Tiếp tục thưc 1-2 lượt Các câu hỏi phía sau bơng hoa là: + Nêu số biểu cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn + Vì phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn? - Luật chơi: Mỗi câu trả lời nhận tràn vỗ tay - GV nhận xét, tuyên dương - Gv dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe Hoạt động Luyên tập *Hoạt động 1: Nhận xét ý kiến a Mục tiêu: HS đồng tình với ý kiến thể cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn; khơng đồng tình với ý kiến khơng cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn b Tổ chức thực GV yêu cầu HS đọc ý kiến - HS đọc ý kiến, trình Với ý kiến nêu, GV hướng bày nhận xét: dẫn HS trình bày nhận xét cá nhân + Ý kiến 1: không đồng tình + Ý kiến 2: đồng tình + Ý kiến 3: khơng đồng tình + Ý kiến 4: đồng tình Sau ý kiến, GV nêu câu hỏi: Vì - Sau ý kiến, HS giải thích Vì em đồng tình khơng đồng tình với em đồng tình khơng đồng tình ý kiến này? Qua đó, GV tạo hội với ý kiến cho HS giải thích bày tỏ thái độ với ý kiến, nêu ví dụ minh hoạ; HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho câu trả lời bạn - GV nhắc lại ý kiến có nhiều HS trả lời chưa phủ hợp để điều chỉnh nhận thức thái độ HS GV nhận xét, khen ngợi HS kết luận: Đồng tình với ý kiến thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn: Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn việc nên làm; Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn góp phần làm cho xã hội tốt đẹp không đồng tình với ý kiến: “Chỉ cần tham gia hoạt động giúp đỡ người gặp khó khăn trường tổ chức; Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn để khen thưởng * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ đồng tinh khơng đồng tình a Mục tiêu: HS đồng tình với lời nói, việc làm thể cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn; khơng đồng tình với lời nói, việc làm khơng cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn b Tổ chức thực hiện: GVcho HS xem tranh, tổ chức trò chơi thi đua theo nhóm hình thức phát cờ giành quyền trả lời, hướng dẫn HS giơ đỏ (thể đồng tỉnh) thẻ xanh (thể khơng đồng tình) - Các nhóm tham gia trò chơi cách phất cời giành quyền trả lời giơ thẻ đỏ/ xanh: – Tranh 1: Dùng tiền tiết kiệm để giúp đỡ bạn gặp khó khăn (Đồng tình) – Tranh 2: Vận động bạn giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt (Đồng tinh) – Tranh 3: Khơng tham gia qun góp giúp bạn vùng lũ (Khơng đồng tình) – Tranh 4: Nhật chai nước giúp em nhỏ bị khuyết tật (Đồng tình) – Tranh 5: Giúp bạn viết bạn bị gãy tay (Đồng tinh) – Tranh 6: Tặng đồ chơi cho em nhỏ trại mồ cơi (Đồng tình) Sau tình huống, GV đặt câu hỏi: Vì - Sau ý kiến, HS giải thích Vì em đồng tình khơng đồng tình? để tạo em đồng tình khơng đồng tình hội cho HS giải thích bày tỏ thái độ với với ý kiến tình - GV nhắc lại tình nhiều HS trả lời chưa phù hợp để HS diều chỉnh nhận thức thái độ, GV nhận xét, khen ngợi HS bổ sung tình thường gặp địa phương để giúp - HS theo dõi HS bày tỏ rõ thái độ đồng tỉnh khơng đồng tình GV kết luận: - Hs lắng nghe Chúng ta cần đồng tình với lời nói, việc làm thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn; khơng đồng tình với lời nói, việc làm thể khơng cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn Khi bày tỏ thái độ khơng đồng tình, cần nhẹ nhàng, lịch sự, thân thiện qua lời nói, nét mặt, cử Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn hành vi thể văn minh, lịch người biết cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn người u q * Hoạt động 3: Xử lí tình a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức dã học để rèn luyện việc thể cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi cảm thơng, giúp dỡ người gặp khó khăn b Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS chia nhóm để thảo luận cách xử lí tình huống, phân cơng vai diễn diễn lại tình trước lớp GV mời HS nêu tình 1, 2, 3, (SGK, trang 19 – 20) trước lớp trước thảo luận Trong q trình HS thảo luận nhóm, sắm vai xử lí tình huống, GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết - Hs theo dõi Gv hướng dẫn - HS nêu tình - HS thảo luận nhóm, sắm vai xử lí tình huống: + Tình 1: Giải thích khuyên Tin giúp dỡ em nhờ vận động Tin người quyền góp dỡ dùng học tập tặng em nhỏ + Tình 2: Cùng Tin đỡ cụ già, nhặt đồ vào giò hỏi thăm sức khoẻ cụ + Tình 3: Dừng đọc truyện, đồng ý sang thăm bà Sáu với Cốm; cảm ơn Cốm rủ tham gia việc có ý nghĩa + Tình 4: Cảm ơn Na rủ xem phim hoạt hình từ chối xem phim hoạt hình vi phải tham gia nấu cơm thiện nguyện; rủ Na tham gia nấu cơm thiện nguyện GV mời nhóm lên diễn nhóm - Các nhóm đóng vai trước lớp lại nhận xét GV nhận xét khen ngợi HS GV điều chỉnh nhấn mạnh cách xử lí phù hợp thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn - GV kết luận: Chúng ta phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn nhắc nhớ bạn bè, người thân cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn Khi thực lời nói, việc làm cụ thể thể cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn hay nhắc nhở người thực hiện, ta cần ý ngữ điệu, nét mặt cử phù hợp để thể chân thành, tôn trọng họ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN BÀI 3: EM CẢM THÔNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu số biểu cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn; Biết phải cảm thơng, giúp dỡ người gặp khó khăn: Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; Săn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả thân Năng lực chung: – Năng lực giao tiếp hợp tác: Tích cực thảo luận nhóm chung sức để thể thực việc giúp đỡ người gặp khó khăn – Năng lực giải văn dễ sáng tạo: Xử lí tình thực tiễn để thể cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất: - Nhân ái: Chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên – Tài liệu: SGK, SGV, VBT Đạo – Thiết bị dạy học: + Máy tính, máy chiếu, giấy A4 (giấy ghi giấy nháp) + Các hình ảnh, tranh minh hoạ, tình thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn Đối với học sinh – Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức (nếu có) – Dụng cụ: Bút viết, phần/bút lông viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ hoa” HOẠT ĐỘNG CỦA HS khởi động : Trò chơi “Chuyền a Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, kết nối vào học Em cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn (tiết 2) b Tổ chức thực GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chuyền hoa” - Cách chơi: HS vừa hát vừa chuyền bơng hoa có ghi câu hỏi phía sau bơng hoa Khi quản trị hơ dừng hát, bơng hoa chuyền tới người trả lời câu hỏi sau bơng hoa Tiếp tục thưc 1-2 lượt Các câu hỏi phía sau bơng hoa là: - Nêu số biểu cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn - Vì phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn? - HS tham gia trị chơi - GV nhận xét, tuyên dương - Gv dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe Hoạt động Vận dụng * Hoạt động 1: Chia sẻ, lập thực kế hoạch a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ luyện tập việc thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; nhắc nhờ bạn bè, người thân có thái độ, hành vi cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn b Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS thực hiện: – GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đơi: - HS chia sẻ nhóm đơi Chia sẻ với bạn việc em làm thể cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn – Tổ chức cho HS tìm hiểu người gặp - Trao đổi thảo luận nhóm lập kế khó khăn xung quanh (giao nhiệm vụ trước hoạch giúp đỡ người khó khăn đó, nhờ phối hợp phụ huynh quanh em học sinh) Sau đó, tổ chức cho HS trao đổi với bạn nhóm người gặp khó khăn quanh em thảo luận nhóm lập kế hoạch giúp đỡ họ Gợi ý: Kế hoạch giúp đỡ người gặp khó khăn STT Người gặp Việc làm Thời gian Người thực Người hỗ trợ khó khăn Trẻ mồ cơi Tặng sách cũ Chủ nhật Cả nhóm Cô giáo – Yêu cầu HS thực kế hoạch giúp đỡ - HS thực kế hoạch giúp đỡ người gặp khó khăn đề xuất chia sẻ với người gặp khó khăn đề xuất bạn lớp, Việc thực tiến hành theo nhóm vận động tham gia gia đình, tổ chức xã hội Sau vải tuần thực hiện, GV tổ - HS chia sẻ kết việc giúp đỡ chức để HS chia sẻ kết việc giúp đỡ người gặp khó khăn sau vài tuần người gặp khó khăn GV phối hợp với phụ huynh để khuyến khích HS thực GV thường xuyên nhắc nhở HS thể cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn GV nhận xét khen ngợi HS Gợi ý: Mỗi ngày, nhớ với bạn bè người thân thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn lời nói việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, điều chỉnh hành vi để thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; nhắc nhờ bạn bè, người thần có thái độ, hành vi cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn b Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi “ Rung chuông vàng” ôn tập cuối bài; tập trung củng cổ lại số biểu hiện, lí phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn khăn cách thực hiện, nhắc nhở người thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn - HS tham gia trò chơi Tổ chức cho HS đọc nêu ý nghĩa - HS đọc nêu ý nghĩa câu tục câu tục ngữ: Thương người thể thương ngữ: khuyên biết cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn thân Tổ chức cho HS nêu suy nghĩ, cảm xúc sau - Cá nhân nêu suy nghĩ, cảm xúc sau học học để lượng giá, rút kinh nghiệm Thư gửi bậc cha mẹ học sinh GV sử dụng Thư gửi bậc cha mẹ học sinh để phối hợp với gia đình HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 02/08/2023, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w